1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: Tiếp cận văn hoá trong tâm lý học

7 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 254,49 KB

Nội dung

Tiếp cận văn hoá tâm học Lê Đức Phúc Bài viết xuất phát từ quan điểm chung hình thành phát triển tâm kết tương tác gen, văn hố mơi trường hoạt động, trải nghiệm người Các nhà tâm học có nhiều cơng trình nghiên cứu, thực nghiệm để chứng minh điều Và vậy, tiếp cận văn hoá trở thành vấn đề quan trọng tâm học Nhưng, nay, thấy khơng có nhiều quan niệm khác tiếp cận đó, mà cảm nhận rõ ảnh hưởng chúng việc đào tạo nghiên cứu tâm học Ở đây, phạm vi có giới hạn tham luận, đề tập tới số điểm bản, cấp thiết Về khái niệm “tiếp cận” (Approach, tiếng Anh) Nếu đọc sách báo tâm học Việt Nam, người ta bắt gặp cách diễn đạt phổ biến “phương pháp tiếp cận lịch sử”, “phương pháp tiếp cận hoạt động – nhân cách”, “phương pháp tiếp cận giá trị”, “phương pháp tiếp cận hoạt động – giá trị - nhân cách” Trong từ điển tiếng Việt, tiếp cận định nghĩa “từng bước, phương pháp định, tìm hiểu đối tượng nghiên cứu đó” (1) Thực ra, tiếp cận khơng phải phương pháp Đó cách nhìn, cách thức nghiên cứu, xem xét, tìm hiểu vấn đề theo quan điểm hay từ giác độ Cách tiếp cận xuyên văn hoá (cross – cultural approach) nhân học văn hoá tâm học văn hố, hay cách tiếp cận liên ngành, khơng từ bình diện triết học, vấn đề nhận thức luận hai nhiều ví dụ khái niệm có ý nghĩa phương pháp luận phương pháp, kỹ thuật (1) Hoàng Phê (Chủ biên, 1994): Từ điển tiếng Việt Nxb Khoa học xã hội – Trung tâm Từ điển học Hà Nội , tr,953 Tiếp cận văn hoá Theo suy nghĩ chung, văn hoá thường hiểu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo nên Nhưng, có hàng trăm định nghĩa khác cách nhìn chủ ý nhấn mạnh khía cạnh tạo nên, gắn với tên tuổi M.T Cicero, J.G.Herder, A Adler, L White, R.Benedict, E Herriot, M Herskovits, A Schweitzer, Jac- Hyeon Choe.v.v… Văn hoá xác định phức hợp tâm chỉnh thể, hình thành phát triển cao độ hoạt động cá nhân, phản ánh dấu ấn cộng đồng nhân tố quan trọng bậc phát triển toàn diện nhân cách người Chính tầm quan trọng văn hoá nên từ lâu, nhà tâm học nghiên cứu đối tượng theo tinh thần tiếp cận văn hoá Trên lĩnh vực tâm học dân tộc (Voelkerpsychologie), W Wundt nhấn mạnh tham gia cá nhân vào việc tạo giá trị văn hoá chung Volksgeist (tinh thần nhân dân) Với “Lý giải giấc mơ” (1990) “Totem und Tabu” (Vật tổ cấm kỵ), S.Freud không lưu ý nhà phân tâm học ý tới chuẩn mực xã hội, q trình xã hội hố, mà cho người bắt đầu có lực văn hố tình cảm ăn năn, hối hận dẫn đến điều cấm loạn luân (Inzerttabu) cấm ăn thịt động vật coi vật tổ (Totemtier) Các nhà tâm học nhóm, tâm học nhân văn, tâm học so sánh văn hoá… góp phần làm sáng tỏ, cách tiếp cận văn hố, cho dù bộc lộc điều cần trao đổi phê phán Cho đến nay, nhà tâm học đề cập tới nhiều cách tiếp cận khác mà theo tơi, khái qt thành nhóm chung riêng đây: Tiếp cận theo quan điểm tiến hoá phát triển dẫn đến việc nghiên cứu văn hoá ảnh hưởng theo hai tuyến liên quan với bổ dọc cắt ngang Đồng thời, tiến hành, người ta phải ý đến bốn cấp độ: phát sinh chủng loại, phát sinh người, phát sinh cá thể, phát sinh thực 2 Tiếp cận theo tinh thần tâm học văn hoá, xuất phát từ mối quan hệ tương tác tâm văn hố Theo đó, có cách tiếp cận như: Tiếp cận xuyên văn hoá, tiếp cận so sánh văn hoá, tiếp cận liên văn hoá Tuỳ theo vấn đề, mục đích điều kiện, cách tiếp cận nói lại xử lý, cụ thể hoá cho phù hợp Ví dụ, S Moscovicis nghiên cứu biểu tượng xã hội sử dụng cách phân tích phận”văn hố khách quan” phương tiện thơng tin đại chúng để tìm hạt nhân đặc trưng cho văn hoá biểu tượng xã hội, sở bổ sung cho số liệu điều tra cá nhân “văn hoá chủ quan” Hoặc nghiên cứu nhân cách, cách tiếp cận nhân văn Carl Rogers tập trung vào kiện văn hoá, xã hội thời đại, so với cách tiếp cận khác nhấn mạnh đến vai trò xung (Trieb) hay tác động thời thơ ấu (Ví dụ, Basic Personality)… Tiếp cận văn hố tồn cầu hố Tồn cầu hố đem lại nhiều thuận lợi đặt nhiều thách thức nhiêu Về hoạt động trường đại học đào tạo lĩnh vực tâm học, đây, tập trung bàn yêu cầu việc hội nhập theo tinh thần tạo điều kiện, khả thích ứng ngày cao 3.1 Nhanh chóng khắc phục tình trạng lạc hậu giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng Trong “Giáo dục đứng đâu?” đăng báo “An ninh Thủ đô”, ngày 26 tháng năm 2007 vừa qua, tác giả Đan Thanh cho biết cuối năm 2005, UNESCO xếp hạng Việt Nam 64/127 nước giáo dục: Tuy nhiên, năm 2006, số đánh giá tổng hợp chất lượng giáo dục nguồn nhân lực Việt Nam đạt 32/1000 điểm , thuộc nhóm yếu nhất, xếp thứ 11 số 12 quốc gia Châu Á Tình hình giáo dục đại học khơng thể khác hơn, cho dù có số chủ trương thể nỗ lực đổi đáng ghi nhận Để hội nhập cạnh tranh, trường đại học phải trở thành trung tâm tiếp thu, sáng tạo truyền văn hoá (transmission), thực đại diện cho văn hoá phát triển giới mở trước nhiều Muốn vậy, trường đại học cần thực chức sau (2): - Giáo dục có chất lượng cao - Đào tạo nhà khoa học trẻ - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ - Nghiên cứu, giải vấn đề khoa học thực tiễn - Dịch vụ xã hội nhiều lĩnh vực không qua hoạt động chuyển giao tri thức công nghệ, tư vấn, cung cấp sản phẩm khoa học Tuy nhiên, điều trở thành thực trường đại học có đội ngũ cán giảng dạy đạt trình độ cao Đó : (3) - Các viện sĩ hàn lâm đầu ngành (Star- academician) - Các nhà quản giỏi có lực chuyển kết nghiên cứu thành tri thức giảng dạy (Impresarios) - Các cố vấn đảm bảo việc sử dụng kỹ thuật, phương tiện thông tin đa dạng phù hợp với nội dung trình giảng dạy, học tập - Các nhà tư vấn giáo dục (educational consultants) góp ý, định hướng hành động cho sinh viên vấn đề liên quan tới nhiệm vụ, nhu cầu họ 3.2 Vấn đề văn hoá hướng ngoại hướng nội Các trình giao lưu văn hoá đặt vấn đề phải quan tâm giải mối quan hệ văn hoá hướng ngoại hướng nội mà Thomas L Friedman đề cập tới “The World is Flat” (4) Xét theo khía cạnh thứ nhất, ảnh hưởng văn hố bên ngồi khả tiếp nhận Còn khía cạnh thứ hai khác ý thức truyền thống văn hố dân tộc Tuy nhiên, cách tiếp cận đồng thời, (2) Theo Bildung und Wissenschaft 2/3-199, tr.12 Như trên, 3/1998, tr.14 (4) Xem Thomas L Friedman (2005): Thế giới phẳng Tóm lược lịch sử giới kỷ 21 Nxb Trẻ, tr.593 (3) không tách biệt tạo nhận xét định hướng hành động sát hợp Thoạt tiên, người ta dễ tán thành ý kiến tác giả sách nói ơng nhấn mạnh:”tính mở văn hố vơ quan trọng” (5) Và theo tơi, nhờ đó, tiếp biến văn hố (Acculturation) diễn từ hai phía (nội ngoại), tương tác truyền thống đại Trên lĩnh vực giáo dục, yêu cầu thực là: - Nhận dạng, lựa chọn tiếp thu tri thức giá trị văn hố đích thực Nhà trường phải nơi truyền đạt lĩnh hội tri thức Song, cần đọc số sách giáo khoa, viết đăng tạp chí khoa học, kỷ yếu hội thảo khoa học, thấy chưa đáp ứng đòi hỏi nói trên, biểu tình trạng chậm cập nhật thông tin mới; để tồn lâu nhiều kiến thức sai lầm; so sánh, phê phán kiểm chứng v.v… - Tăng cường nghiên cứu ứng dụng để mặt, làm phong phú thêm vốn tri thức khoa học nói chung tâm học Việt Nam nói riêng Cho đến nay, đầu tư ngày nhiều, song chắn, việc thiên điều tra thực trạng, chưa ý mức đến thực nghiệm, cách làm mang lại hiệu mong muốn Khi viết đến đây, nhớ đến nhận xét Louis de Broglie:”Nhiều ý tưởng khoa học lẽ khác đi, trí tuệ người theo đường khác để đến với chúng” (6) Trình độ khoa học ngày cao, sắc văn hoá dân tộc lĩnh điều kiện thiếu Tiếp theo, muốn bàn riêng phương pháp văn hố hướng ngoại hướng nội Có thật bỏ qua, mà Paul Fraisse nhận xét, đôi khi, nhà nghiên cứu, thực nghiệm cung cấp cho đối thủ họ phản bác quan tâm tới tính xác (5) Như , tr 592 Louis de Broglie, Physique et microphysique, Paris 1947, tr.9 Trích theo Gaston Bachelard (1993) Epistemolgie Fischer Taschenbuch Verlag, Fankfurt am Main, tr 217 (6) phương pháp giá trị giả thuyết khoa học Ở đây, tơi nêu hai ví dụ để chứng minh Thứ nhất, tượng bỏ qua riêng biệt, đặc thù văn hoá tâm lý, nhân cách người Việc đề cao chung, tuyệt đối hoá luận điểm “cân văn hố” nhiều dẫn đến tình trạng sử dụng “Culture Fair Test”, cho dù phải nghiên cứu cá nhân nhóm có đặc điểm tâm khác nhau, thuộc nhiều độ tuổi, sống làm việc hồn cảnh, điều kiện khơng giống Thứ hai, q trình thao tác hố, nhiều người sử dụng chuẩn mực, thang bậc không phù hợp với tiến hố phát triển Điều cản trở bước tiến khoa học, khơng thể tạo giá trị văn hố mới, biểu thứ “Tư tiền khoa học, không nghiên cứu thay đổi (Variation) mà nghiên cứu tính đa dạng (Variety)” (7) Giới hạn văn hố thách đố trí tuệ Văn hố có giới hạn tính đến thời điểm Chẳng hạn, Edgar Morin cho ngày phải khắc phục “Sự chia cắt q mạnh văn hố hiểu (Culture sous – compréhensive- khoa học- kỹ thuật) văn hoá giải thích (culture sous- explicative- nhân văn” (8) Tôi xin bổ sung thêm cần phải tiến đến văn hoá cải biến thực theo định hướng giá trị chân - thiện - mỹ Với tư cách người giảng dạy nghiên cứu, nhà tâm học vượt qua thách đố trí tuệ việc khơng ngừng phấn đấu nâng cao trình độ Ở đây, chun mơn hố chứng văn hoá sâu sắc… Văn hố khoa học mà khơng chun sâu cơng cụ khơng có mũi nhọn, dao cùn (9) Và thế, họ phải có lực liên văn hoá (7) Gaton Bachelard: sđdm, tr 163 Edgar Morin (2006): Phương pháp Tri thức tri thức, Nhân học tri thức Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, tr.282 (9) Gaston Bachelard: Sđd,tr 163 (8) ... 2 Tiếp cận theo tinh thần tâm lý học văn hoá, xuất phát từ mối quan hệ tương tác tâm lý văn hoá Theo đó, có cách tiếp cận như: Tiếp cận xuyên văn hoá, tiếp cận so sánh văn hoá, tiếp cận liên văn. .. có lực văn hố tình cảm ăn năn, hối hận dẫn đến điều cấm loạn luân (Inzerttabu) cấm ăn thịt động vật coi vật tổ (Totemtier) Các nhà tâm lý học nhóm, tâm lý học nhân văn, tâm lý học so sánh văn hố…... diện nhân cách người Chính tầm quan trọng văn hoá nên từ lâu, nhà tâm lý học nghiên cứu đối tượng theo tinh thần tiếp cận văn hoá Trên lĩnh vực tâm lý học dân tộc (Voelkerpsychologie), W Wundt

Ngày đăng: 17/12/2017, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w