GV: höôùng daãn HS ñoïc ñuùng ngöõ ñieäu thô Ñöôøng vaø dieãn taû ñöôïc “noãi loøng queâ cuõ” cuûa nhaø thô. + Böùc tranh thieân nhieân ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo?. GV nhaän xeùt veà [r]
(1)Tiết ,2 : TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A Mục tiêu học: Giúp HS:
_ Nắm kiến thức chung nhất, tổng quát hai phận văn học VN trình phát triển văn học
_ Nắm vững hệ thống vấn đề : + Thể loại văn học VN + Con người VHVN
_ Bồi dưỡng niềm tự hào truyền thống văn hóa dân tộc qua di sản văn học học Từ có lịng say mê văn học VN
B Phương tiện thực hiện:
SGK , SGV, Thiết kế giaûng
C Cách thức tiến hành :
Kết hợp phương pháp: nêu vấn đề , gợi tìm , trao đổi thảo luận
D Tiến trình dạy học : 1 Giới thiệu :
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
_ Em hiểu tổng quan văn học VN?
+ GV yêu cầu HS đọc phần I sách giáo khoa
_ Văn học VN gồm phận lớn? _ Thế văn học dân gian?
+ GV bổ sung thêm: Những trí thức tham gia sáng tác Song sáng tác phải tuân thủ đặc trưng văn học dân gian Vd: Tháp Mười đẹp bông sen VN đẹp có tên Bác Hồ – Bảo Định Giang )
_ Vhdg bao gồm thể loại nào?
_ Văn học viết sáng tác? Xuất từ bao giờ?
_ Văn học viết sử dụng hình
I Các phận hợp thành văn học Việt Nam :
_ Văn học Việt Nam gồm hai phận lớn: + Văn học dân gian
+ Văn học viết
_ Hai phận có quan hệ qua lại với
Văn học dân gian :
_ Là sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động tiếng nĩi tinh cảm chung nhân dân
_ Các thể loại vhdg: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn, tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo
_ Đặc trưng vhdg: tính truyền miệng, tính tập thể gắn bó với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng
Văn học viết :
(2)_ Văn học viết gồm có thể loại nào?
=> Gv bổ sung:
*Văn xi tự (truyện kí, văn luận, tiểu thuyết chương hồi) Thơ ( cổ phong, đường luật, từ khúc) Văn biền ngẫu (phú, cáo, văn tế) * TK XX: Tự (truyện ngắn, tiểu thuyết, kí) Trữ tình (thơ, trường ca)… _ Vh VN trải qua thời kì lớn? (Văn học trung đại:từ TK X đến XIX Văn học đại : TK XX)
_ Từ TK X đến hết kỉ XIX, vh VN có đáng ý ?
_ Vì vh có ảnh hưởng văn học Trung Quốc?
+ GV giảng thêm tư tưởng Nho, Phật, Lão: quan niệm mệnh trời, số phận đạo Nho Quan niệm nhân báo ứng nhà phật Thái độ vô vi, xa lánh đời tư tưởng Lão Trang
_ Hãy tác phẩm tác giả tiêu biểu vh trung đại
+ GV: Sự phát triển thơ Nôm gắn liền với trưởng thành nét truyền thống văn học trung đại
_ Hình thức văn tự: Văn học viết ghi ba thứ chữ: Hán , Nôm, Quốc ngữ _ Hệ thống thể loại: Phát triển theo thời kì
+ Từ TK X đến XIX: văn xuôi tự sự, thơ, văn biền ngẫu .Chữ Nơm có thơ Nơm Đường luật, truyện thơ , ngâm khúc, hát nói + Từ TK XX: tự sự, trữ tình, kịch nói
II Quá trình phát triển văn học vieát VN :
_ Văn học VN trải qua ba thời kì lớn : + Văn học từ TK X đến hết TK XIX + Văn học từ đầu TKXX đến Cách mạng tháng Tám 1945
+ Văn học từ sau CM -8 -1945 đến hết TKXX
_ Mỗi thời kì vh chịu chi phối, qui định hoàn cảnh lịch sử- xã hội, thể truyền thống lớn vh dân tộc như: chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo
Văn học trung đại :
Viết chữ Hán chữ Nôm Văn học chữ Hán: (X – cuối XIX)
_ Mang đặc điểm thể loại & thi pháp
vh cổ- trung đại TQ; ảnh hưởng tư tưởng Nho, Phật, Lão
_ Những tác phẩm, tác giả tiêu biểu : + Truyền kì mạn lục – Nguyễn Dữ
+ Hoàng Lê thống chí – Ngơ gia văn phái
+ Ức Trai thi tập – Nguyễn Trãi Văn học chữ Nôm: (XV – cuối XVIII)
_ Chữ Nôm với văn học chữ Nôm đời kết lịch sử phát triển VH dân tộc, chứng hùng hồn cho ý chí xây dựng văn hiến độc lập dân tộc _ Nhờ có chữ Nơm mà sáng tác bác học dễ dàng đến với nhân dân lao động
(3)+ Vh đại phát triển thời đại mà quan hệ sản xuất chủ yếu dựa vào đại hóa Những luồng tư tưởng tiến vào VN làm thay đổi nhận thức, cách nghĩ, cách cảm người VN
_Nêu số điểm khác biệt vh trung đại vh đại ?
_ Vh đại chia làm giai đoạn ? Mỗi gđ có đặc điểm ?
_ Mối quan hệ người với giới tự nhiên thể ? cho vd
Vd :Trong vh trung đại, hình ảnh thiên nhiên thường gắn liền với lí tưởng đạo đức thẩm mĩ Hình ảnh tùng, cúc , trúc, mai tượng trưng cho nhân cách cao thượng nhà nho Các đề tài ngư, tiều, canh , mục thể lí tưởng
sâu sắc
_ Các thể thơ dân tộc đóng vai trị quan trọng: lục bát, song thất lục bát, hát nói, ngâm khúc …
_ Những tác phẩm, tác giả tiêu biểu : + Truyện Kiều - Nguyễn Du
+ Thơ Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan
Văn học đại :
_ Là vh tiếng Việt, chủ yếu viết chữ quốc ngữ
_ Chịu ảnh hưởng văn học phương Tây -> có số điểm khác biệt so với văn học trung đại (SGK)
_ Văn học thời kì chia làm bốn giai đoạn :
+ Từ đầu TK XX đến năm 1930 :Tản Đà, Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách
+ Từ 1930 -> 1945 : Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng
+ Từ 1945 -> 1975: Kế thừa gương anh dũng hi sinh :Nam Cao, Trần Đăng …-> Những tác giả tên tuổi: Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Sóng Hồng …
+ Từ 1975 đến : nhà văn phản ánh công xây dựng CNXH
=> Vh VN đạt giá trị đặc sắc nội dung nghệ thuật với nhiều tác giả cơng nhận danh nhân văn hố giới : Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh
III Con người Việt Nam qua văn học :
Văn học thể tư tưởng , tình cảm, quan niệm trị, văn hóa, đạo đức, thẩm mĩ người VN:
Con người VN quan hệ với giới tự nhiên :
_ Hình ảnh thiên nhiên ln thể vhdg , vh trung đại , đại
_ Tình yêu thiên nhiên trở thành nội dung quan trọng văn học VN
(4)cao người mai danh ẩn tích , lánh đục tìm , khơng màng danh lợi
_ Mối qh người với quốc gia dân tộc thể ? Vd
Vd : Nam quốc sơn hà – Lí Thường Kiệt
_ Vh VN phản ánh mối qh xã hội ? phản ứng ý thức thân ?
+GV: Ở người có hai phương diện :thân tâm ln song song tồn không đồng : Thân tâm ( Thể xác tâm hồn , văn hóa, tư tưởng vị kỉ tư tưởng vị tha ) _Thân tâm thể văn học ?
_ Xu hướng chung văn học VN xây dựng mẫu người lí tưởng ?
_ Con người VN sớm có ý thức xây dựng quốc gia độc lâp, tự chủ
_ Chủ nghĩa yêu nước nội dung tiêu biểu, giá trị quan trọng văn học VN
Con người VN quan hệ xã hội : _ TPVH thể ước mơ xã
hội công bằng, tốt đẹp
_ Cảm hứng xã hội sâu đậm tiền đề quan trọng cho hình thành chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo văn học dân tộc
Con người VN ý thức thân : Xu hướng chung phát triển vh dân tộc xây dựng đạo lí làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp : nhân ái, thủy chung , tình nghĩa , vị tha, đức hi sinh nghiệp chín nghĩa …
IV Tổng kết :
Học vh dân tộc để tự bồi dưỡng nhân cách, đạo đức, tình cảm, quan điểm thẩm mĩ trau dồi tiếng mẹ đẻ
2 Củng cố :
Học xong này, cần lưu ý điểm ? + GV:dặn HS chuẩn bị :
(5)
Tiết : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
_ Nắm kiến thức hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, nhân tố giao tiếp, hai trình HĐGT
_ Biết xác định nhân tố giao tiếp HĐGT, nâng cao lực giao tiếp nói, viết lực phân tích, lĩnh hội giao tiếp
_ Có thái độ hành vi phù hợp HĐGT ngôn ngữ
B Phương tiện thực hiện:
SGK, SGV, Thieát kế học
C Cách thức tiến hành :
GV tổ chức dạy học kết hợp hình thức: trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học : 1 Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới:
Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp Khơng có ngơn ngữ khơng thể cókết cao hồn cảnh giao tiếp Bởi giao tiếp ln phụ thuộc vào hoàn cảnh nhân vật giao tiếp Để thấy điều tìm hiểu học
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
_ GV gọi hs đọc văn nhắc lớp theo dõi Sau Gv đưa câu hỏi : + Có nhân vật tham gia giao tiếp? Hai bên có cương vị quan hệ với ntn ?
+ Trong giao tiếp , nv phải làm để lĩnh hội nội dung tư tưởng tình cảm ?
+ Hoạt động giao tiếp diễn
I Tìm hiểu chung :
Nhân vật tham gia giao tiếp: Vua bô lão
Vua: cai quản đất nước, chăn dắt trăm họ Các bô lão: người có tuổi, giữ trọng trách nghỉ, vua mời đến tham dự HN
(6)kiện lịch sử, xã hội ?
+ Hoạt động giao tiếp hướng vào nội dung gì?
+ Mục đích giao tiếp ? Cuộc giao tiếp có đạt mục đích khơng ?
Qua “tỏng quan vh VN”, cho biết:
+ Nhân vật giao tiếp gồm ?
+ Hoạt động giao tiếp diễn hồn cảnh ?
+ Nội dung giao tiếp ?
+ Mục đích giao tiếp ?
+ Phương tiện giao tiếp thể ?
3 Củng cố:
_ Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ ?
_ Mục đích giao tiếp ?
_ Nêu hai trình hoạt động giao tiếp ?
4 Dặn dò:
_ Học thuộc phần ghi nhớ
_ Chuẩn bị : “Khái quát vh dân gian VN”
_ Hoạt đợng giao tiếp hướng vào nội dung :Hịa hay đánh, đề cập tới vấn đề hệ trọng hay quốc gia dân tộc, mạng sống người
_ Mục đích giao tiếp: lấy ý kiến người thăm dò lòng dân để hạ đạt mệnh lệnh .Cuộc giao tiếp đạt mục đích
Bài “ Tổng quan văn học VN”:
_ Nhân vật tham gia giao tiếp : người viết SGK, giáo viên , học sinh
Độ tuổi: từ 65 trở xuống 15, từ Giáo sư, Tiến sĩ đến hs lớp 10THPT
_ Hoạt động giao tiếp diễn hồn cảnh có tổ chức giáo dục, chương trình qui định chung cho hệ thống trường phổ thông
_ Nội dung: Các phận cấu thành vh VN , tiến trình phát triển lịch sử vh, nét lớn nội dung nghệ thuật vh VN
_ Mục đích giao tiếp: cung cấp tri thức cần thiết vh VN
_ Sử dụng ngôn ngữ văn khoa học (khoa học giáo khoa) Bố cục rõ ràng, đề mục có hệ thống, lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu
II.Ghi nhớ:
_ Hoạt động giao tiếp phải có nv giao tiếp, hồn cảnh giao tiếp phương tiện giao tiếp _ Giao tiếp phải thực mục đích định
(7)Tiết 4: KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A Mục tiêu học:
Giuùp HS:
_ Hiểu nhớ đặc trưng văn học dân gian
_ Hiểu giá trị to lớn vhdg Đây sở để HS có thái độ trân trọng di sản văn hóa tinh thần dân tộc , từ học tập tốt phần vhdg
_ Nắm khái niệm thể loạicủa vhdg VN Mục tiêu đặt HS nhớ kể tên thể loại, biết sơ phân biệt thể loại với thể loại khác hệ thống
B Phương tiện thực hiện:
SGK, SGV, Thiết kế học, Tuyển tập vhdg
C Cách thức tiến hành :
Kết hợp phương pháp: nêu vấn đề , thảo luận
D Tieán trình dạy học :
Kiểm tra cũ: Giới thiệu :
Văn học dân gian kho tàng vh vô giá, truyền lại từ thời xa xưa Mỗi thể loại vhdg gợi lên hay đẹp riêng mà có vhdg có => tìm hiểu học
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt GV nêu vấn đề, cho HS thảo luận :
+ Vhdg ?
GV diễn giải: Bất tác phẩm sáng tạo nghệ thuật ngôn từ, truyền miệng từ đời sang đời khác, chỉnh sửa …
+ Vhdg có đặc trưng ? + Em hiểu ntn tính truyền miệng ?
Tính truyền miệng làm nên nhiều kể
I.Văn học dân gian:
Là sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng tập thể sáng tạo nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng
II Đặc trưng vhdg:
Tính truyền miệng :
_ Lưu hành phương thức truyền miệng
(8)+ Em hiểu tính tập thể ?
+ Văn học dg khác với vh viết chỗ ?
+ Vì nói vhdg gắn bó mật thiết với sinh hoạt khác đời sống cộng đồng ?
Sinh hoạt cộng đồng môi trường sinh thành, lưu truyền, biến đổi vhdg VN Vhdg đời phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt cộng đồng:vui chơi, ca hát tập thể, lễ hội …
GV cho HS đọc phần II SGK
Gọi Hs nêu khái niệm thể loại , cho ví dụ
+ Tại vhdg kho tri thức ?
+ Tính giáo dục vhdg thể ntn? => Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh giá trị người, yêu thương người đấu tranh khơng mệt mỏi để giải phóng người
Vd: Truyện Tấm Cám: Giúp người đồng cảm chia sẻ với nỗi bất hạnh Tấm, khẳng định phẩm chất Tấm, lên án kẻ xấu … + Vhdg có giá trị nghệ thuật ntn ?
=> Thần thoại sử dụng trí tưởng tượng Truyện cổ tích xây dựng nhân vật thần kì Truyện cười tạo tiếng cười dựa vào mâu thuẫn xã hội Ca dao sử dụng triệt để thể phú (miêu tả), tỉ (so sánh), hứng (tức
_ Tạo nên phong phú, đa dạng nhiều vẻ vhdg => phản ánh sinh động thực sống
Tính tập thể:
_ Q trình sáng tác tập thể diễn : cá nhân khởi xướng, tập thể tiếp nhận ,tiếp tục lưu truyền sáng tác lại làm cho hoàn thiện nơi dung lẫn hình thức _ Vhdg dần trở thành tài sản chung tập thể
=> Tính truyền miệng tính tập thể những đặc trưng vhdg thể hiện sự gắn bó mật thiết với sinh hoạt khác nhau đời sống cộng đồng.
III Hệ thống thể loại vhdg Việt Nam :
1 Thần thoại: Sử thi:
3 Truyền thuyết : Truyện cổ tích : Truyện ngụ ngơn : Truyện cười : Tục ngữ : Câu đố : Ca dao : 10 Vè :
11 Truyện thơ : 12 Cheøo :
IV Những giá trị vhdg :
1 Vhdg kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc :
2 Vhdg có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lí làm người:
(9)cảnh sinh tình ) Củng cố :
+ Trình bày đặc trưng vhdg + Vhdg có thể loại ? Vd thể loại
+ đọc phần ghi nhớ 4.Dặn dị:
+ Học baøi
+ Chuẩn bị: “ Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ”
Tiết : HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A Mục tiêu học : B Phương tiện thực :
SGK, SGV, Thiết kế học
C Cách thức tiến hành :
Kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, gợi ý, nêu câu hỏi
D Tiến trình dạy học :
Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới:
(10)_ GV cho HS đọc vb, nêu câu hỏi :
+ Nhân vật giao tiếp gồm ai? Độ tuổi ?
+ Hoạt động giao tiếp diễn hoàn cảnh ?
+ Nhân vật anh nói điều ? nhằm mục đích ?
+ Cách nói nhân vật anh có phù hợp với nội dung mục đích giao tiếp khơng ? + Em có nhận xét cách nói chàng trai ?
+ Trong vb hai có hoạt động giao tiếp cụ thể ? Nhằm mục đích ? + Trong lời ơng già, ba câu có hình thức câu hỏi, ba câu dùng để hỏi phải khơng ?
+ Lời nói hai nv bộc lộ tình cảm thái độ ntn ?
+ Hồ Xuân Hương giao tiếp với người đọc vấn đề ? Nhằm mục đích ? Bằng phương tiện từ ngữ, hình ảnh ntn ?
=> Con người có hình thể đầy quyến rũ lại có số phận bất hạnh, khơng chủ động định hạnh phúc Song giữ lòng trắng
+ Người đọc vào đâu để tìm hiểu cảm nhận thơ ?
+ GV cho HS viết đoạn văn theo yêu cầu BT 4.( GV gợi ý cho HS nhà làm )
+ Thư viết cho ? Người viết có tư cách quan hệ ntn với người nhận ?
+ Hoàn cảnh người viết người nhận
II Luyện tập:
Phân tích nhân tố giao tiếp:
_ Nhân vật giao tiếp: chàng trai cô gái lứa tuổi yêu đương
_ Hoàn cảnh : Đêm trănh sánh vắng -> phù hợp với câu chuyện tình nhữnh đơi lứa u
_ Mục đích: tỏ tình với gái
_ Cách nói nhân vật: phù hợp hc mục đích giao tiếp Cách nói tế nhị , có dun
Nhân vật giao tiếp:A cổ ông
_ HĐ nói cụ thể : chào, chào đáp lại, khen , hỏi, trả lời
_ Câu có mđ hỏi: “Bố cháu có gửi pin đài lên cho ông không ?”
_ Lời nói hai nhân vật bộc lộ tình cảm: q mến, kính mến
Bài thơ “bánh trôi nước”:
_ HXH miêu tả, giới thiệu bánh trôi nước Nhưng mục đích giới thiệu thân phận chìm
_ Từ ngữ giàu hình ảnh : trắng , trịn, bảy ba chìm, lịng son
_ Căn vào đời nữ sĩ Hồ Xuân Hương để hiểu cảm thơ : Bà người đa tài, đa tình éo le đường duyên phận Bà hai lần lấy chồng hai làm lẽ Điều đáng phục dù hồn cảnh bà gìn giữ phẩm chất
4 Viết đoạn:
5 Trích thư Bác Hồ gửi cho HS : _ Người viết : Bác Hồ Gửi cho hs toàn quốc
_ Hoàn cảnh : Đất nước giành độc lập HS lần đón nhận giáo dục hoàn toàn VN Người viết giao nhiệm vụ, khẳng định quyền lợi cho hs _Nội dung :
(11)thư ntn ?
+Bức thư nêu lên nội dung ?
+ Thư viết để làm ? + Thư viết ? 3 Củng cố :
+ Qua tập , rút thực giao tiếp ? => Khi tham gia vào hoạt động giao tiếp nào, ta phải ý :
+ Nhân vật, đối tượng giao tiếp + Mục đích giao tiếp
+ Nội dung giao tiếp
+ Giao tiếp cách
tương lai hưởng sống độc lập + Nhiệm vụ trách nhiệm hs đ/v đất nước
+ Lời chúc Bác đ/v hs
_Mục đích : Chúc mừng hs nhân ngày tựu trường …Xác định nhiệm vụ nặng nề vẻ vang hs
_ Hình thức : ngắn gọn, lời lẽ chân tình ấm áp nghiêm túc
Tiết 6: VĂN BẢN.
(12)Giuùp HS:
_ Có kiến thức thiết yếu văn bản, đặc điểm văn kiến thức khái quát loại văn xét theo phong cách chức ngôn ngữ
_ Nâng cao kĩ thực hành phân tích tạo lập văn giao tiếp
B Phương tiện thực :
SGV, SGK , Thiết kế học
C Cách thức tiến hành :
Trao đổi thảo luận , trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy học : Kiểm tra cũ : 2 Giới thiệu :
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
_ GV giới thiệu VB, gợi câu hỏi : + Văn ?
=>Là sản phẩm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm hay nhiều câu ,nhiều đoạn
_ GV gọi hs đọc văn trang 23
Cho hs trao đổi thảo luận câu hỏi SGK
+ Các vb người nói tạo hoạt động nào? Số câu vb?
+ Mỗi vb đề cập đến v/đ ? Mục đích vb?
+ Em có nhận xét nd , hình thức vb3 ? _ GV củng cố: Qua vb , rút kết luận ntn đặ điểm vb ?
=> + Mỗi vb tập trung quán vào một chủ đề triển khai cách trọn vẹn
+ Mỗi vb thể mục đích nhất định.
+ Các câu vb có kiên kết chặt chẽ, kết cấu mạch lạc, bố cục rõ ràng
I Tìm hiểu :
Loại hoạt động :
_ VB1: hoạt động giao tiếp chung ( kn sống nhiều người ) -> câu
_ VB2: Cô gái với người -> câu _ VB3: hđ gt Chủ tịch nước với toàn thể quốc dân đồng bào -> 15 câu
Nội dung mục đích :
_ VB1: Mơi trường sống việc hình thành nhân cách người => Truyền đạt kinh nghiệm sống
_ VB2: Lời than thân cô gái => Nêu lên tượng đời sống để suy tưởng Gợi cảm thông người đ/v số phận người phụ nữ
_ VB3: lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến => Kêu gọi thống ý chí , hành động chống Pháp
4 ND văn triển khai mạch lạc Hình thức rõ ràng , bố cục chặt chẽ
5 _ VB 1,2 thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
_ VB3 thuộc phong cách luận
(13)+ Từ vb 1,2,3 rút vb thuộc phong cách ngôn ngữ ?
3 Củng cố :
+ GV cho hs đọc phần ghi nhớ.
+ Em có nhận xét phạm vi sử dụng các loại vb ?
+ Mục đích giao tiếp loại vb ntn ?
Văn ?
(14)TUẦN TIẾT
CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích “Đăm Săn – Sử thi Tây Nguyên)
A Muïc tiêu học:
Giúp học sinh: - Nắm đặc điểm nghệ thuật xây dựng kiểu nhân vật anh hùng sử thi, nghệ thuật miêu tả sử dụng ngôn từ sử thi anh hùng.
- Hiểu ý nghĩa đề tài chiến tranh chiến công của nhân vật anh hùng đoạn trích: Chiến đấu danh dự, hạnh phúc và sự thịnh vượng cộng đồng.
B Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV. - Thiết kế học
C Cách thức tiến hành:
GV tổ chức theo cách kết hợp phương pháp : + Học sinh tự đọc hiểu văn bản.
+ Câu hỏi gợi tìm. + Trao đổi thảo luận.
D Tiến trình dạy học:
1- Kiểm tra cũ :
- Đặc trưng VHDG. - Định nghĩa sử thi.
2- Bài mới :
Hoạt động thầy trò Yêu cầu cần đạt * Hoạt động 1:
Học sinh đọc tìm hiểu tiểu dẫn.
- Hỏi : + Phần tiểu dẫn gồm nội dung gì? (Có loại sử thi? Đăm Săn sử thi của dân tộc nào?)
+ Em tóm tắt thật ngắn gọn sử thi Đăm Săn (Kể ai? Kể chiến cơng gì?)
I-Tìm hiuể chung. 1- Sử thi dân gian :
(15)- GV thuyết giảng thêm tục nối dây (Chuê nuê) người Ê Đê.
+ Vì Đăm Săn đánh hai tù trưởng? (Mục tiêu chiến tranh: để bảo vệ hạnh phúc gia đình sống ấm no của tộc).
- GV giảng thêm Smút (Ý nghĩa hành động chặt cây)
* Hoạt động 2: Tìm hiiểu nội dung đoạn trích.
- Học sinh đọc – hiểu (nên phân vai hướng dẫn đọc diễn cảm:gồm nhân vật: Đăm Săn, Mtao Mxây, tớ, dân làng, ông trời, người kể chuyện).
- Học sinh nêu vị trí đoạn trích? (GV : Lưu ý tựa đề người soạn sách đặt)
- Học sinh tóm tắt ý đoạn trích, kể lại diễn biến trận đánh, chia thành hiệp đấu?
- Học sinh tìm hiểu nguyên nhân cuộc đọ sức.
- Thử nêu tình tiết lời nói của nhân vật cho thấy Đăm Săn chiến đấu để cứu vợ lại có ý nghĩa quan trọng đối với lợi ích tồn thể cộng đồng? (Học sinh thảo luận)
- Học sinh nêu nhận xét nhân vật Mtao
hùng.
2- Tóm tắt tác phẩm(sgk) - Phần (chương + 2):
Đăm Săn bị Trời buộc phải lấy hai chị em H Nhị, H Bhị theo tục nối dây.
- Phần (chương + + 5): Đăm Săn đánh bại hai tù trưởng Mtao Grư, Mtao Mxây.
- Phần (chương + 7):
Đăm Săn chặt thần, cầu hôn nữ thần Mặt Trời thất bại, chết rừng Sáp Đen.
- Phần (chương 8):
Đăm Săn cháu đời tiếp bước người cậu anh hùng.
3-Đoạn trích.
- Nằm phần thứ tác phẩm
- Kể chuyện Đăm Săn đánh Mtao Mxây cứu vợ về.
II-Đọc-Hiểu vb.
1- Cuộc chiến đấu Đăm Săn và Mtao Mxây:
a) Nguyên nhân:
- Trực tiếp: Mtao Mxây cướp vợ, Đăm Săn cứu vợ.
- Thực chất: Để mở rộng lãnh thổ, bắt tù binh, chiếm cải, khẳng định uy danh tù trưởng.
b) Nhân vật Mtao Mxây: - Giàu có
- Nhưng không đủ sức mạnh và thông minh Đăm Săn
- Không trời ủng hộ. c) Nhân vật Đăm Săn:
(16)Mxây? (Đề nghị em nêu rõ từ ngữ miêu tả xuất hiện, lời nói Mtao Mxây) - GV giảng: Theo quan niệm người Ê Đê, người anh hùng trời ủng hộ. - HS thảo luận: So sánh Mtao Mxây với Đăm Săn để thấy trội Đăm Săn: Múa khiên, múa giáo, cướp miếng trầu. - Hỏi: + Sau chiến thắng, thái độ Đăm Săn tộc Mtao Mxây nào? (Mời hs trình bày câu, từ thể thái độ đó)
+ Hs nhận xét phẩm chất của người anh hùng Đăm Săn.
- Phần cuối nghiêng miêu tả chết chóc hay cảnh ăn mừng chiến thắng? Qua ta thấy thái độ tác giả ý nghĩa thời đại của chiến tranh tộc tầm vóc lịch sử người anh hùng (hs thảo luận).
- Hs nêu lên hình ảnh so sánh cho thấy thái độ ngưỡng mộ tự hào nhân dân đồi với Đăm Săn.
- Hs cho biết: Buổi lễ ăn mừng thể hiện khát vọng hướng tới điều người Ê Đê ? Trung tâm tranh hoành tráng về lễ mừng gì?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật đoạn trích: Câu hỏi gợi tìm; Hs trả lời.
- Em nhận xét cách xếp tình tiết?
- Vai trò nhân vật chính, phụ.
- Các biện pháp nghệ thuật dùng nhiều đoạn trích? (Đề nghị hs nêu dẫn chứng cụ thể) Hs thảo luận: Em có suy nghĩ hiệu biện pháp NT
- Có tài trí ơng trời giúp đỡ chiến thắng làm bật tầm vóc người anh hùng.
- Biết đồn kết hai tộc.
* Đăm Săn người trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình, thiết tha với sống bình yên thi tộc.
2- Niềm vui tự hào trước chiến thắng:
- Lễ mừng chiến thắng rầm rộ: trống, chuông, trâu, lợn, khách khứa, tớ,
- Đăm Săn miêu tả tuyệt đẹp hình ảnh so sánh phóng đại thật oai phong.
* Cách tả buổi lễ thể khát vọng ấm no, thịnh vượng, đoàn kết, thống cộng đồng. Người anh hùng trở thành trung tâm với lớn lao hình thể, tầm vóc , chiến cơng.
3- Nghệ thuật sử thi:
- Trình tự xếp tình tiết hợp lí.
- Hệ thống nhân vật hợp lí, phù hợp vời diễn biến kiện. - Biện pháp NT: So sánh , phóng đại,
III- Tổng kết:
(17)đó?
- Em thử rút nhận xét khái quát nội dung nghệ thuật sử thi? (Gv rút gọn, cô đọng)
* Hoạt động 5:
Về nhà hs cần: + Đọc kĩ lại văn bản
+ Thử tóm tắt lại đoạn trích khoảng 10 - 15 dịng (Các em dùng sơ đồ để tóm tắt).
ngợi ca tầm vóc vai trị của người anh hùng, qua bộc lộ niềm tự hào nhân dân tổ tiên mình.
- Ngơn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu với phép so sánh phóng đại được sử dụng có hiệu cao Đó là đặc điểm tiêu biểu sử thi.
E Sách tham khảo:
+ Sách giáo viên Ngữ văn 10 , NXBGD 2006
(18)TUẦN TIẾT
TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỴ CHÂU – TRỌNG THUỶ
Số tiết: tiết
A- MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
- Nắm đặc trưng chủ yếu truyền thuyết: kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố lịch sử với yếu tố tưởng tượng; phản ánh quan điểm đánh giá, thái độ tình cảm nhân dân kiện và nhân vật lịch sử.
- Nắm giá trị ý nghĩa truyện An Dương Vương Mỵ Châu – Trọng Thuỷ: từ bi kịch nước cha An Dương Vương bi kịch tình yêu Mỵ Châu – Trọng Thủy rút bài học kinh nghiệm ý thức đề cao cảnh giác với kẻ thù xâm lược, xử lý đắn mối quan hệ cá nhân cộng đồng, giữa hạnh phúc tình yêu tuổi trẻ với vận mệnh dân tộc, đất nước.
- Rèn luyện kó phân tích truyện dân gian
B- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV - Thiết kế học
C- CÁCH THỨC TIẾN HAØNH:
Giáo viên tổ chức học theo cách kết hợp phương pháp và hình thức sau đây:
- Đọc sáng tạo, gợi tìm.
- Trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Kiểm tra cũ:
(19)Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt
I- TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Truyền thuyết a/ Đặc trưng:
-Khơng trọng tính xác vb lịch sử.
-Phản ánh ls cách độc đáo: Những câu chuyện trong lịch sử dựng nước, giữ nước khúc xạ qua lời kể nhiều hệ kết tinh thành những hình tượng nghệ thuật đặc sắc nhuốm màu sắc thần kỳ mà thấm đẫm cảm xúc đời thường
b-Môi trường sinh thành, biến đổi, diễn xướng - Các sh vhoá tinh thần dg như: lễ hội , các di tích lịch sử-vhố.
- Cụm di tích lsử Cổ Loa 2-Văn bản:
a-Xuất xứ: Trích từ Truyện Rùa Vàng trong Lĩnh Nam chích quái- moat sưu tập truyện dg ra đời vào cuối tk xv.
b-1/ Bố cục: Chia làm phần
- Phần (từ đầu đến “ xin hòa”): An Dương Vương xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước.
- Phần (từ “Không ” đến “ dẫn vua xuống biển”): cảnh giác An Dương Vương tin Mỵ Châu dẫn đến cảnh nước mất, nhà tan
(20)gian Mỵ Châu thơng qua hình ảnh ngọc trai – nước giếng.
II- ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN:
1- Vai trị An Dương Vương sự nghiệp dưng nước.
- Xây thành. - Chế nỏ.
- Thắng giặc ngoại xâm.
Cảnh giác
- Các chi tiết kì ảo Tác giả daân gian: ca
ngợi, tự hào.
2-Bi kịch nước nhà tan: a-Bi kịch nước mất.
- An Dương Vương: *Chấp nhận cầu hòa. *Nhận lời cầu hôn. *Cho Trọng Thủy rể. *Chủ quan khinh địch. -Mị Châu:
*Cho Trọng Thủy xem lẩy nỏ. *Rắc lông ngỗng.
Mất cảnh giácMất nước Phải luôn
cảnh giác với kẻ thù. b-Bi kịch nhà tan.
-Hành động vô tinh phản quốc Mị Châu là nguyên nhân dẫn đến bi kịch nhà tan.
-Câu nói “Kẻ…giặc” lời kết tộ đanh thép của
cơng lí, nhân dân
-Hành đông ADV chém Mị Châu :
*Đứng phía cơng lí, quyền lợi dt để xử án. *Sự tỉnh ngộ muộn màng đv lỗi lầm mình. *Sự liệt, thảm khốc chiến tranh. -Trong Thủy chết mâu thuẫn hai tham vọng lớn(chiếm Âu Lạc & giữ người đẹp) khơng thể dung hịa.
Mối quan hệ cá nhân- công dân.
(21)độ vừa nghiêm khắc vừa nhân nhân dân ta với nv truyện.
3-Nnghệ thuật:
-Kết hợp nhuần nhuyễn “cốt lõi ls’& hư cấu nghệ thuật-chi tiết kì ảo.
- Xây dựng nhân vật chứa đầy mâu thuẫn mâu thuẫn vừa thuộc cá nhân vừa phản ánh mâu thuẫn gay gắt giữa dân tộc ta với kẻ thù xâm lược.
- Kết cấu chặt chẽ ,xây dựng chi tiết nghệ thuật cô đọng, hàm xúc ý nghĩa. III – CỦNG CỐ:
Ghi nhớ SGK. E- TAØI LIỆU THAM KHẢO:
(22)LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS:
- Biết cách dự kiến đề tài cốt truyện cho văn tự - Nắm kết cấu biết cách lập dàn ý văn tự
- Nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước viết văn tự nói riêng, văn khác nói chung B HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NƠI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
GV yêu cầu hs tìm hiểu văn phần I SGK /44,45 trả lời câu hỏi:
- Trong phần trích trên, nhà văn Ngun Ngọc nói việc gì? - Qua lời kể nhà văn, em rút
điều việc hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chuẩn bị lập dàn ý cho văn tự => Quá trình suy nghĩ, chuẩn bị sáng tác “Rừng xà nu”
-=> Cuï thể :
- Bắt đầu hình thành ý tưởng từ việc có thật, nguyên mẫu - Đặt tên cho nhân vật
- Dự kiến cốt truyện - Hư cấu nv
- Xây dựng tình điển hình - Xây dựng chi tiết điển hình Hoạt động 2:
GV ý cho hs: Trước lập dàn ý, cần suy nghĩ để chonï đề tài, xác định chủ đề viết
- Yêu cầu hs đọc tập phần II sgk/45 trả lời câu hỏi:
- Xác định đề tài, chủ đề - Chọn nhan đề cho viết - Lập dàn ý theo bố cục phần - Cho hs thảo ln theo nhóm:
I Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện:
- Cần hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện (phần mở đầu, phần kết thúc truyện) - Suy nghĩ, tưởng tượng vê nv theo mối quan hệ nêu việc, chi tiết tiêu biểu,đặc sắc tạo nên cốt truyện
II Lập dàn ý:
- Lập dàn ý văn tự nêu rõ nội dung cho câu chuyện mà viết, kể
- Dàn ý chung:
Mở bài: giới thiệu câu chuyện (hồn cảnh, khơng gian, thời gian, nhân vật…) Thân bài: việc, chi tiết theo diễn biến câu chuyện
Kết bài:kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ nhân vật, chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa)
(23)việc, chi tiết tiêu biểu cách hợp lí
Bố cục Đề Đề Mở Sau chạy khỏi nhà tên quan
cụ, chị Dậu gặp cán cách maïng
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nổ Tuy làng Đông xá bị địch chiếm đêm xuất một, hai cán CM hoạt đơng bí mật Thân
bài - Cuộc kn Tháng tám nổ ra, chị Dậu trở làng… - Khí CM sơi sục, chị Dậu dẫn đầu đồn biểu tình lên huyện cướp quyền, phá kho thóc Nhật
- Quân Pháp càn quét, truy lùng cán
- Khơng khí làng căng thẳng Nhiều người hoảng sợ Chị Dậu bình tĩnh hướng dẫn cb xuống hầm bí mật
Kết - GV hỏi:
- Lập dàn ý để làm gì? - Mơ hình khái qt?
- Muốn lập dàn ý, ta phải làm ?
Bài tập 2: Về nhà làm.
III Luyện tập : Bài tập 1:
1 Đề tài: hs vốn có chất tốt,nhưng hồn cảnh xơ đẩy mà phạm sai lầm, sau kịp thời tỉnh ngộ mà vươn lên 2 Cốt truyện gồm ý:
Một hs vốn hiền lành, trung thực bị kẻ xấu lơi kéo phạm sai lầm đáng tiếc
Đau khổ, ân hận, dằn vặt
Bản thân hs tự đấu tranh với người tốt giúp đỡ
Có vươn lên sống học tập
3 Lập dàn ý:
- Mở bài:Mạnh (tên nhân vật) ngồi nhà cậu bị đình học tập - Thân bài:
Mạnh nghĩ khuyết điểm,
việc làm sai trái Mạnh trốn học đám bạn lỏng, phá vườn bác hàng xóm cịn có thái độ vơ lễ
Mạnh liên tiếp bị điểm xấu, bị xếp
hạnh kiểm yếu HKI
(24)sự quan tâm cô giáo chủ nhiệm, Mạnh nhìn thấy lỗi lầm
Mạnh tâm học tập tốt, không
trốn học, tu dưỡng mặt
Kết cuối năm Mạnh đạt hs tiên
tiến - Kết bài:
(25)UY-LIT-XƠ TRỞ VỀ (Trích “Oâđi xê”- Sử thi Hi Lạp A.MỤC TIÊU BAØI HỌC: Giúp hs:
Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ người Hi Lạp thể qua cảnh đoàn
tụ vợ chồng sau 20 năm xa cách
Biết phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua đối thoại cảnh gặp mặt để
thấy khát vong hạnh phúc vẻ đẹp trí tuệ họ
Nhận thức sức mạnh tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp động
lực giúp người vượt qua khó khăn B Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: cho hs đọc phần tiểu dẫn sgk: - Giới thiệu vài nét
Hômerơ
- Tóm tắt ngắn gọn sử thi Oâđixê
- Hômerơ gởi gắm qua hình tượng Uylitxơ ?
- Vị trí đoạn trích - Chia bố cục đoạn trích - Tóm tắt đoạn trích
I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả Hômerơ:
- Là nhà thơ Hi Lạp, tác giả thiên sử thi Iliat Oâđixê
- Là gia đình nghèo, sinh bên dịng sơng Mêlet khoảng kỉ IX- VIII TCN
- Tên: Mêlêxigien (con dòng sông Mêlet)
Sử thi đixê:
- Gồm 12110 câu thơ, chia thành 24 khúc ca
- Kể lại hành trình trở quê hương Uylitxơ sau hạ thành Tơ-roa - Uylitxơ nhân vật chính.Câu
chuyện kể từ thời điểmsau 10 năm rời thành Tơ roa, chàng phải trải quabao nguy hiểm, lênh đênh Cuối Uylitxơ trở quê hương sau 20 năm xa cách
Uylitxơ biểu tượng sức mạnh trí tuệ,
là mẫu người anh hùng văn hoá tiêu biểu dân tộc Hi Lạp
Tác phẩm tranh hoành tráng,
(26)Hoạt động 2:GV phát vấn:
- Khi giới thiệu nhân vật Pênêlôp, tgiả kèm theo từ nào? Tác giả muốn nhấn mạnh phẩm chất P ?
- Pênêlơp trải qua hồn cảnh nào?
- Khi nhũ mẫu báo tin…, P có phản ứng ntn? Vì P khơng tin lời nhũ mẫu?
- Tâm trạng P ntn nghe tin, ngồi đối diện với Uylitxơ ?
- Những lời trách Têlêmac tác động ntn đến P ?
- Cách thử thách P có đặc biệt?
- Em có nhận xét Pênêlôp?
3 Văn “Uylitxơ trở về”:
- Vị trí: Trích khúc ca XXIII sử thi Oâđixê.Trải qua bao gian nguy, Uylitxơ trở quê hương, sum hợp vợ
- Bố cục:
+ Nhũ mẫu báo tin, Pênêlôp không tin xuống nhà Têlêmac trách mẹ tàn nhẫn
+ P thử thách người hành khuất tài giỏi nhận chồng
- Tóm tắt đoạn trích:
Nhũ mẫu báo tin Uylixơ trở pênêlôp không tin Nhũ mẫu thề thốt, đưa chứng cứ, P không tin xuống nhà.Têlêmac trách mẹ lạnh lùng với cha Pêêlôp thử thách chồng cách nhắc đến bí mật giường Uylitxơ nói rõ bí mật Hai người nhận
II Đọc- Hiểu:
1 Nhân vật Pênêlôp:
- Không tin Lời nhũ mẫu - Không kiên bác bỏ ý
nhũ mẫu mà thần bí việc - Nàng trấn an nhũ mẫu
cách tự trấn an mình-> tâm trạng đầy mâu thuẫn
- Khi gặp Uyliyxơ “lòng nàng đỗi phân vân” -> thể qua dáng điệu, cử chỉ, lúng túng cách ứng xử
- Khi ngồi đối diện U: P dị xét, tính tốn, suy nghĩ mơng lung, xúc động bàng hồng
- Những lời trách têlêmac-> P phân vân cao độ xúc động
Pênêlơp biết kìm nén tình cảm->
thận trọng
- Thử thách chồng cách tế nhị khéo léo: Khơng nói trực tiếp với chồng mà thông qua đối thoại với trai => thông minh, khôn khéo
(27)- Trước thái độ vợ, tâm trang Uylitxơ sao?Tìm chi tiết biểu điều ?
- Em có suuy nghĩ cách miêu tả tgiả đoạn cuối ?
ngay lại, nước mắt chan hồ, ơm lấy cổ chồng, lên trán chồng” ->Vui sướng tuyệt đỉnh
Pênêlôp người tỉnh táo mà tế nhị,
kiên mà thận trọng, trí tuệ mà giàu tình cảm
2 Nhân vật Uylitxơ:
- Tính cách miêu tả quán
- Là người thông minh, mưu trí, dũng cảm nhẫn nại.Biểu hiện:
Khơng nơn nóng trước
lạnh lùng vợ
Vừa trách móc vợ vừa
minh chung thuỷ
Nhận thử thách vợ-> tin
phần thắng
=> Uylitxơ biểu đẹp trí thơng minh, nghị lực đặc biệt tình cản đv quê hương, gia đình
Nghệ thuật:
- Miêu tả diễn biến tâm lí nv sâu sắc
(28)RAMA BUỘC TỘI
- Trích sử thi “Ramayana” – Ấn Độ -A Mục tiêu học
Giúp học sinh hiểu:
Kiến thức:
Về nội dung: hiểu quan điểm người Ấn độ cổ về:
- Người anh hùng.
- Đấng quốc vương mẫu nước. - Người phụ nữ lý tưởng.
Về nghệ thuật: hiểu nguyên tắc xây dựng nhân vật sử thi
Rama
Kyõ năng: biết cách phát triển tâm lý nhân vật.
Giáo dục: Về mặt đạo đức: phải có ý thức danh dự tình u
thương.
B Phương tiện thực hiện
SGK lớp 10 tập I Ngữ văn Bộ GD & ĐT
Sách hướng dẫn giáo viên, tập I Bộ GD & ĐT.
C Cách thức tiến hành D Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới:
Yêu cầu giáo viên Yêu cầu học sinh Yêu cầu học sinh: đọc phần
“Tiểu dẫn” SGK, nêu
I Tìm hiểu chung
à 1-Tác phẩm “Ramayana”
(29)vài nét tác giả, tác phẩm đoạn trích.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phân vai diễm cảm đúng phát triển kịch tính của kiện, sắc thái, những xung đột nội tâm, tâm trạng mật.
GV: Nói ngắn gọn cho học sinh ghi vị trí, nội dung, bố cục đoạn trích.
GV: Sau chiến thắng, Rama và Xita gặp lại trước sự chứng kiến người, cơng chúng bao gồm những ai?
kỷ III trước Công nguyên, nhiều hệ tu sĩ – thi người bổ sung, trau chuốt cuối cùng đạo sĩ Vanmiki đạt đến mức độ hoàn thành tốt đẹp.
b- Tóm tắt tác phẩm: - Gồm 24.000 câu thơ đôi.
- Tác phẩm kể kỳ tích của Ramayana – hoàng tủ trưởng vua Đaxaratha (xem SGK t55)
c-Giá trị:
-Ni dưỡng tinh thần, đạo đức dt Ấn Độ.
-Miêu tả thiên nhiên tràn đđđđdầy sức
sống & chứa chan tình người.
-Thể nội tâm nv sâu sắc& chân thực
2- Đoạn trích “Rama buộc tội”
- Vị trí: thuộc chương 79 (tác phẩm có 80 chương)
- Nội dung:
Hồn cảnh tái hơp Rama
và Xita.
Lời buộc tội Rama.
Lời đáp hành động của
Xita.
(30)GV: Tìm hiểu cụ thể từng nhân vật: Rama, Xita?
Hoàn cảnh tái hợp thế đã ảnh hưởng đến tâm trạng, ngôn ngữ Rama nào?
Rama giao tranh tiêu diệt quỹ Ravana để giải cứu Xita vì động gì?
Tại Rama ruồng bỏ Xita? Phân tích từ ngữ lặp đi lặp lại nhiều lần lời nói của Rama Lời nói Rama cho ta thấy ý chí tâm trạng của chồng nào?
II Phân tích
1 Hoàn cảnh tái hợp Rama và Xita
-Không gian cộng động. -Tư cách:
=>Thử thách.
2 Lời buộc tội Rama
- Trong lời nói Rama có lặp lại nhiều lần từ ngữ liên quan đến tài
danh dự “nhân phẩm”, “uy tín”, “tiếng tăm”, “gia đình cao quý” … -> Rama coi trọng danh dự tài nghệ người anh hùng, phủ nhận tình vợ chồng.
- Rama:
Như người bình thường:
+ Biết đau đớn, lo lắng (trước) + Băn khoăn, trăn trở (sau)
Một người anh hùng: biết chế ngự
tình cảm riêng tư ý thức bổn phận, danh dự, phải hi sinh quyền lợi ca ù nhân địi hỏi cộng đồng.
Rama
Riêng tư (cá nhân) Chồng
Xita
Chung (cùng xã hội) Anh hùng, 1 đức vua
Trước phe khỉ quỷ
Đối với vương quốc
Koâ-sa-la
(31)Thái độ Rama Xita bước lên giàn lửa?
Em có cảm nhận về Rama?
Học sinh thảo luận thái độ của Rama hay sai? Em rút điều từ Rama? Trước thái độ phủ phàng của Rama,tâm trạng thái độ của Xita ntn?
Tìm dc cụ thể ?
Hs tìm dc
Gv nêu giá trị ,tác dụng tác phẩm
- Khi Xita tiến đến giàn lửa, Rama “ù nom chàng khủng khiếp thần chết vậy” “ mặt dán xuống đất” →Nhận ra
Xita chung thuûy.
=> Rama coi trọng lí tưởng, danh dự, bổn phận tình cảm riêng Dù vậy, Rama bộc lộ phẩm chất cao quý của người anh hùng, đức vua mẫu mực.
3 Lời đáp hành động Xita -Trước việc diễn ,Xita hết sức bất ngờ :”như dây leo bị vòi voi quật nát “,”nước mắt nàng đổ suối “ - Thái độ bình tỉnh trở lại ,Xita thanh minh dịu dàng đầy sức mạnh ,thấu tình đạt lý
+Xita khẳng định nhân cách ,phẩm hạnh mình
+Phân biệt rõ ràng điều tùy thuộc vào số mệnh nàng ,,vào quyền lực kẻ khác điều vịng kiểm sóat nàng.
-Xita hành động liệt –tự thiêu-chấp nhận thử thách để chứng minh phẩm tiết thủy chung Qua lửa,khí tiết ấy sáng ngời rạng rỡ
III Chủ đề :
- Tác phẩm tranh tn tràn đầy sức sống ,chứa chan tình cảm con người.
- Tp thể nội tâm nhân vật 1 cách sâu sắc ,chân thực
IV Tổng kết :
(32)lỗi
V.Luyện tập
(33)TUẦN TIẾT
TẤM CÁM
A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
- Hiểu ý nghĩa mâu thuẫn, xung đột biến hoá Tấm trong truyện.
- Nắm giá trị nghệ thuật truyện. B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK, SGV. - Thiết kế học.
C CÁCH THỨC TIẾN HAØNH:
GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi.
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Kiểm tra cũ:
2 Giới thiệu mới: HOẠT ĐỘNG CỦA
GV VAØ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS đọc phần tiểu dẫn SGK.
- SGK phần tiểu dẫn đề cập tới nội dung gì?
I TÌM HIỂU CHUNG: 1-Khái niệm(sgk)
2-Phân loại: 3 loại - CT loài vật. - CTSH. -CTTK:
(34)- GV cho HS đọc chú thích trang 65, 66, 67,68, 69, 70, 71.
- HS đọc đoạn 1, văn bản.
- Tác giả dân gian miêu tả diễn biến truyện để dẫn đến xung đột Tấm mẹ Cám?
- Em có nhận xét những chi tiết miêu tả để làm bật mâu thuẫn? Quan hệ Tấm mẹ Cám
trình phát triển câu chuyện.
Thể ước mơ nhân dân lao động
hạnh phúc gia đình, vềlẽ cơng XH, phẩm chất lực tuyệt vời người.
- Truyện “Tấm Cám” thuộc truyện CTTK. 2 Văn bản.
a- Thể loại
- CTTK,kiểu truyện nv mồ côi.
_Kiểu truyện phổ biến nhiều dt khác thế giới.
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN:
1.Sự phát triển từ thấp đến cao mâu thuẫn dẫn đến xung đột gay gắt Tấm và mẹ Cám.
Hành động của mẹ Cám
Tấm Ước mơ về vật chất và tinh thần
Thái độ -phản kháng - Trút hết giỏ tép
để giành phần thưởng yếm đỏ.
- Giết bống ăn thịt.
- Trắng trợn trộn thóc gạo. - Bĩu môi khinh miệt.
- Yếm đỏ. - Cá bống – người bạn, niềm an ủi. - Đi trẩy hội.
- Thử giày.
- Khóc và đem bống về nuôi.
- Khóc bống chơn xương bống dưới chân giường.
(35)phản ánh mâu thuẫn trong xã hội?
- Cho HS đọc đoạn của văn bản.
- Những chi tiết hố thân Tấm nói lên điều gì? Quan hệ Tấm mẹ Cám phản ánh mâu thuẫn trong xã hội?
- Những chi tiết hoá thân Tấm nói lên ước mơ nhân dân ta xã hội xưa? - Chi tiết Tấm trở lại làm người, xinh đẹp hơn xưa có ý nghĩa gì?
- Theo em, cách giải quyết mâu thuẫn truyện cổ tích thần kỳ là gì?
- Khái qt lại mâu thuẫn truyện cổ tích Tấm Cám Qua những mâu thuẫn đó,
- Được làm hoàng hậu.
Sự tàn nhẫn, độc ác mẹ người dì ghẻ
với động muốn chiếm đoạt tất thuộc Tấm Mâu thuẫn Tấm mẹ Cám mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần sống thường ngày.
- Tìm cách giết Tấm.
- Muốn sống hạnh phúc.
- Hố thành vàng anh, xoan đào, khung cửi, trái thị.
Từ bị động phản ứng yếu ớt, Tấm có
những phản ứng hành động mạnh mẽ Mâu thuẫn Tấm mẹ Cám mâu thuẫn quyền lợi xã hội nên mâu thuẫn biến thành xung đột một liệt.
2 Ýnghĩa q trình biến hố Tấm:
- Hoá thành vàng anh, xoan đào, khung cửi, trái thị: thể sức sống mãnh liệt Tấm (khơng một lực lượng thù địch tiêu diệt được) Nó phản ánh ước mơ cơng xã hội người xưa: người lương thiện phải hạnh phúc, kẻ ác nhất định bị trừng phạt.
- Sau q trình biến hố kì diệu, Tấm trở lại làm người, xinh đẹp xưa Chi tiết thể quan niệm mơ ươc người lao động hạnh phúc: Tấm tìm lại hạnh phúc đời trần thế này.
- Luôn có trợ giúp yếu tố kì ảo: + Tấm yếm đỏ => Bụt cho cá bống. + Tấm bống => Bụt cho hy vọng đổi đời. + Tấm bị ngăn không cho hội => Bụt cho chim sẻ đến giúp.
(36)tác giả dân gian thể
hiện ước mơ gì? áo đẹp. + Tấm bị chà đạp => Bụt đưa Tấm đến đỉnh cao hạnh phúc (được vua lấy làm vợ).
Con đường tìm hạnh phúc của nhân vật thiện
trong TCT laø phải giải quyết mâu thuẫn Mà cách
giải quyết phổ biến nhất sử dụng yếu tố kì ảo.
III TỔNG KẾT:
Truyện Tấm Cám thành tựu rực rỡ kho tàng cổ tích Việt Nam phản ánh mâu thuẫn xung đột gia đình phụ quyền thời cổ (dì ghẻ >< chồng) đồng thời phản ánh xung đột gay gắt thiện ác Qua đó, tác giả dân gian thể ước mơ nhân dân lao động hạnh phúc công lý xã hội xưa. LUYỆN TẬP: SGK tập 1, trang 72.
TUẦN TIẾT PHÂN MÔN: ………
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Củng cố vững kiến thức kĩ học miêu tả và biểu cảm văn tự Biết kết hơp miêu tả biểu cảm
trong văn tự sự.
- Thấy rõ người làm văn tự khó miêu tả hay biểu cảm thành công không trọng đến việc quan sát, liên tưởng tưởng tượng; từ có ý thức rèn luyện để nâng cao lực miêu tả biểu cảm nói chung, quan sát, liên tưởng tưởng tượng nói riêng viết bài văn tự sự.
II PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - Tham khảo :
(37)+ SGK Ngữ văn lớp trang 92, tập 1
+ SGV Ngữ văn lớp 10 từ trang 93 đến 98, tập 1 - Thực hiện:
+ SGK Ngữ văn lớp 10 từ trang 73 đến 76, tập 1 + Thiết kế học
III CÁCH THỨC TIẾN HAØNH
- GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức thuyết giảng, phát vấn trao đổi thảo luận ( chia tổ, nhóm thảo luận với đối tượng là HS khá, khoảng 70% HS học lực TB trở lên ) 1
- Kết hợp diễn giảng đặt câu hỏi sát hợp (với đối tượng HS lớp đại trà).2
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ: khơng 2 Giới thiệu mới:
Cho HS xem bảng đối chiếu sau:
(1) (2)
Thấy sứ giặc lại ngồi đường, sỉ
mắng triều đình, bắt nạt tể phụ. Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngangngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
Chúng ta sẵn sàng hy sinh tất cả, chứ không thể nước, làm nô lệ.
Không ! Chúng ta hy sinh tất cả, chứ định không chịu nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
+ Với đối tượng A: tác dụng từ ngữ in nghiêng bảng (2).
+ Với đối tượng B: nhận biết khác (1) (2).
Thấy rõ tác dụng yếu tố biểu cảm Dẫn dắt vào học.
Hoạt động của GV HS
Yêu cầu cần đạt Ghi bảng
- Với đối tượng B:
+ GV phaùt vaán
I. Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
(38)theo trình tự câu hỏi SGK tr 73. 1 Thế là miêu tả?
2 Thế là biểu cảm?
+ Tiến hành theo hình thức quy nạp củng cố,
đúc kết lại kiến thức học.
- Với đối tượng A:
GV hệ thống hóa và nâng cao những kiến thức, kĩ học.
+ Phát vấn: HS nhìn đoạn trích in nghiêng SGK tr.73 - 74, ra những dẫn chứng có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm ?
+ Thảo luận: GV yêu cầu tổ, nhóm:
+ Giải thích vì
- Dùng chi tiết, hình ảnh giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm bật vật, việc, con người, phong cảnh…
- Trực tiếp gián tiếp bày tỏ tư tưởng tình cảm, cảm xúc, thái độ đánh giá của người viết với đối tượng nói tới. - Tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm trong văn tự sự.
- Miêu tả:
+ “Suối reo rõ hơn, đầm ao nhen lên những đốm lửa nhỏ … cỏ non mọc. + “Một lần, từ phía mặt đầm lấp lánh dưới kia … mang theo luồng ánh sáng”. + “Nàng ngước mắt lên cao … chú mục đồng nhà trời”.
- Biểu cảm:
+ “Tôi cảm thấy có … xuống vai tôi”.
+ “Cịn tơi, tơi nhìn nàng … ý nghĩ cao đẹp”.
+ Tôi tưởng đâu sao kia … mà thiêm thiếp ngủ”.
(39)sao coi những dẫn chứng tìm yếu tố miêu tả hay biểu cảm?
+ Từ đó, GV nhắc lại khái niệm miêu tả biểu cảm.
+ So sánh: Miêu tả biểu cảm trong văn tự có gì giống khác với văn miêu tả biểu cảm?
* GV chốt lại vấn dề cho HS ghi bài
* Chuyển ý:
Người làm văn tự sự khó có thể miêu tả hay biểu cảm thành công nếu không chú trọng đến việc quan sát, liên tưởng tưởng
Miêu tả Biểu cảm
Trong văn tự sự Văn bản miêu tả Trong văn tự sự Văn bản biểu cảm
Giống Cách thức tiến
hành Cách thức tiếnhành
Khác Khái quát tăng sức hấp dẫn Chi tiết, cụ thể Cảm xúc đan xen
taùc
động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm. Cảm xúc chân thực, mạch lạc, xuyên suốt.
- Miêu tả và biểu cảm hai yếu tố quan trọng trong văn tự sự. Nhờ yếu tố mà câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn có sức truyền cảm mạnh mẽ
(40)tượng…
* Với đối tượng B:
+ Phát vấn và hướng HS vào trọng tâm học theo câu hỏi 1, 2, SGK tr 75 + Tiếp tục thực hiện theo hình thức quy nạp
củng cố, đúc kết lại kiến thức đã học.
* Với đối tượng A:
- Phát vấn: Chọn và điền từ thích hợp với chỗ trống: a – b - c
- Thảo luận: + Để làm tốt vịêc miêu tả văn tự sự, người làm văn cần quan sát đối tượng một cách kỹ mà không can liện tưởng, tưởng
tượng được
khoâng?
+ Khi kết hợp bộc lộ cảm xúc, tình
a: liên tưởng b: quan sát c: tưởng tượng
- Phải quan sát, liên tưởng tưởng tượng thì tạo cảm xúc nơi người đọc.
- Chứng minh qua dẫn chứng:
+ Quan sát: “Trong đêm, tiếng suối reo… trong không gian”.
+ Tưởng tượng: “Cơ gái trông như….đám cưới sao”.
+ Liên tưởng: “Cuộc hành trình… nghĩ đến đàn cừu lớn”.
- Các ý a, b, c xác:
a/ Từ quan sát chăm chú, kỹ càng, tinh tế.
b/ Từ vận dụng liên tưởng, tưởng tượng, hồi ức.
c/ Từ vật, việc khách quan đã hoặc lay động trái tim người kể.
(41)cảm nhân vật (hoặc bản thân) quá trình tự sự, những cảm xúc rung động nảy sinh từ đâu?
* GV chốt lại vấn dề cho HS ghi bài
V- CỦNG CỐ:
* Với đối tượng A: phần luyện tập tr 76. * Với đối tượng B:
- Phần luyện tập tr 76. Tiết 25: Truyện cười :
TAM ĐẠI CON GÀ
NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY. A Mục tiêu học :
_ Giúp HS : + Nắm cốt truyện, hiểu đối tượng, nguyên nhân , ý nghĩa tiếng cười
+ Thấy đặc sắc nghệ thuật truyện cười _ Giáo dục HS tượng tiêu cực sống
B Phương tiện thực :
_ Sách giáo khoa , SGV _ Thiết kế soạn
C Cách thức tiến hành :
Kết hợp phương pháp : nêu vấn đề, gợi tìm, thảo luận
D Tiến trình dạy học :
(42)Truyện cười truyện kể có dung lượng nhỏ, mơ tả khía cạnh tức cười tượng sống(thường tượng tiệu cực) Hai truyện cười tiết học hôm mô tả tượng tiêu cực nào? Đó vấn đề cần tìm hiểu
Hoạt động GV HS _ GV: cho HS đọc phần Tiểu dẫn sau đưa câu hỏi:
+ Có hai loại truyện cười, loại ? + Mục đích loại truyện ?
_ GV cho HS đọc hai văn bản, sau GV nhận xét lưu ý cách đọc (đọc phải có ngữ điệu, với giọng nhân vật, biết nhấn mạnh yếu tố khôi hài)
_ GV đưa câu hỏi gợi mở cho HS trả lời(hoặc chia nhóm cho HS trao đổi , thảo luận):
+ Hai văn thuộc loại truyện ?
+ Hãy cho biết đối tượng truyện cười ai? Vì đối tượng lại đáng cười ?
+ Cái cười miêu tả ?
=> Để giải câu hỏi này, GV gợi mở cho HS trả lời câu hỏi SGK:
+ Tìm >< trái tự
Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung :
_ Có hai loại truyện cười :+ Khơi hài + Trào phúng _ Mục đích :
+ Truyện khôi hài nhằm giải trí, giáo dục + Truyện trào phúng nhằm phê phán
II đọc hiểu văn :
Tam đại gà Nhưng phải hai mày
1 noäi dung:
_ Đối tượng:Thầy đồ _ Thầy đồ dốt lại sĩ diện, ngoan cố dấu dốt đến phút cuối
2 Nghệ thuật :
_ Xây dựng >< trái tự nhiên nv thầy đồ
_ Quan xử kiện
_ Quan ăn hối lộ lại tiếng xử kiện giỏi
(43)nhiên nhân vật thầt đồ ? + Thầy liên tiếp bị đặt vào tình huống, thầy giải ? Hành động, cử có ý nghĩa ?
+ Em có nhận xét cử nhân vật Cải ? + Trước cử Cải, Thầy lí xử sao? Em có nhận xét ?
+ Cái cười thể thủ pháp nt ?
+ Tiếng cười truyện phê phán điều ?
+ Qua hai văn , em rút học cho thân ?
1 Củng cố :
+ Qua hai vb, rút nhận xét truyện cười dân gian ? + Hãy kể lại truyện cười mà em đọc nghe người khác kể lại
+Dốt >< khoe chữ + Dốt >< giấu dốt : Không biết chữ “kê” Sau khấn thổ công, tự cho giỏi Khi biết dốt tìm cáh chống chế _ Dùng hình thức tăng tiến mức độ phi lí lời nói hành động thầy đồ
=> Càng sức che đậy chất dốt nát bị lộ tẩy
3 Ý nghóa :
_ Truyện phê phán thói giấu dốt
+ “Cải vội xịe năm ngón tay …” => nhắc số tiền đút lót
+ “Thầy lí xịe năm ngón tay trái úp lên năm ngón tay mặt” => phải Cải bị khác úp lên che khuất
_ Dùng hình thức chơi chữ: “lẽ phải”: (chân lý) > Điều bắt buộc phải có
=> Chân lí đo đếm đồng tiền
_ Truyện phê phán thói tham lam bọn quan lại
III Tổng kết :
_ Truyện ngắn gọn, súc tích
_ Kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ truyện phục vụ mục đích gây cười
(44)CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
A YÊU CẦU BÀI HỌC:
Giúp HS:
- Hiểu được, cảm nhận tiếng hát than thân tiếng hát yêu thương tình nghĩa người bình dân xã hội khong kiến xưa qua nghệ thuật đậm sắc màu dân gian ca dao
- Biết cách tiếp cận pt ca dao qua đặc trưng thể loại
- Đồng cảm với tâm hồn người lao động yêu quí sáng tác họ B TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:GV yêu cầu hs đọc tiểu dẫn, trả lời câu hỏi:
- Ca dao diễn tả phương diện nhân dân lao động? Phương diện nảy sinh mối qh ?
- Ca dao có đặc điển nt riêng nào?
Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs đọc vb ( ý diễn cả, cách ngắt nhịp, đại từ, hô ngữ)
- Vb thuộc nội dung than thân, yêu thương tình nghóa?
- Nhận xét cách mở đầu vb 1,2 ?
- Người than thân ai? Thân phận họ nào?
- Thân phận bị lệ thuộc thể qua hình ảnh nào?
- Trong nỗi đau thân phận, ta thấy nét đẹp họ Đó nét đẹp
I Tìm hiểu chung:
- Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảmcủa nhân dân lao động quan hệ lứa đơi, gia đình, q hương, đất nước…
- Lời ca dao thường ngắn, theo thể lục bát lục bát biến thể, ngôn ngữ gần gũivới lời nói hàng ngày, giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, diễn đạt số công thức mang đậm sắc thái dân gian
II Đọc- Hiểu :
* Văn 1,2 :Lời than thân người phụ nữ xã hội xưa:
- Cách mở đầu giống (mô tip):
Aâm điệu xót xa, ngậm ngùi Nhân vật trữ tình:người phụ nữ
- Hình ảnh so sánh, miêu tả bổ sung:
Thân phận bị lệ thuộc
Kkhẳng địng giá trị, phẩm chất
VB1: Người phụ nữ ý thức sắc đẹp, tuổi xuân, giá trị số phận lệ thuộc -> lo âu
(45)gì ? Hình ảnh nói lên điều đó? - Ngồi sắc thái chung,hai vb có sắc
thái riêng nào?
- Cách mở đầu vb3 có khác với vb trên?
- Em hiểu từ “ai ‘ ? - Nhân vật trữ tình hỏi để làm gì?
Nhận xét cách dùnh h/a “khế” ? - Câu “ Mặt trăng …chằng”được sd
nghệ thuật gì? Pt ý nghóa
- Vì tg dân gian lại lấy hình ảnh thiên nhiên để khẳng định tình nghĩa người ? - Phân tích làm rõ vẻ đẹp câu
cuoái
- Thương nhớ vốn tình cảm khó hình dung, thương nhớ người yêu Vậy mà ca dao lại diễn tả cách cụ thể,tinh tế, gợi cảm Đó nhờ thủ pháp nt ? Pt hiệu thủ pháp nt đó?
- Chiếc cầu- dải yếm hình ảnh nt có ca dao, nói lên ước muốn mãnh liệt người bình dân tình yêu Hãy pt để làm rõ vẻ đẹp độc đáo hình ảnh nghệ thuật
vẻ đẹp tâm hồn -> kêu gọi cảm thông
* Văn 3: Duyên kiếp không thành tình cảm sắt son bền vững:
- Mở đầu: lối đưa đẩy, gợi cảm hứng -> nỗi chua xót lỡ dun nv trữ tình
- “AI” : đại từ phiếm -> xhpk -> tố cáo ( hàm ý xác định)
- câu hỏi tu từ, chơi chữ -> bộc lộ lịng -> lời than da diết
- Hệ thống so sánh ẩn dụ : trời, trăng -> hình ảnh thiên nhiên, vũ trụ to lớn, vĩnh -> lòng người bền vững, thuỷ chung - Câu hỏi tu từ, hình ảnh thơ giàu ý nghĩa -> khẳng định lịng -> giá trị nhân văn * Văn : Nỗi niềm thương nhớ người yêu da diết, bồn chồn:
- Hình ảnh nhân hố “ khăn, đèn”; hoán dụ “mắt” -> biểu tượng nỗi niềm thương nhớ người gái yêu
- “Khăn”: tín hiệu giao dun -> nỗi nhớ có khơng gian
- “Ngọn đè”-> nỗi nhớ đo thời gian -“Đôi mắt”: cửa sổ tâm hồn-> hỏi trực tiếp
- Câu hỏi tu từ, điệp “thương nhớ ai” -> nỗi nhớ khắc khoải
- Câu 6-8 : -> Nỗi thương nhớ lòng trào niềm lo âu mênh mông cho hạnh phúc lứa đơi
* Văn 5: Ước muốn mãnh liệt tình yêu:
- Biểu tương mơ tip : “cái cầu” -> nơi gặp gỡ, hị hẹn đôi lứa yêu Là phương tiện để họ đến với
- “cầu dải yếm”: ước mơ táo bạo-> vượt qua lễ giáo phong kiến
=> Kết tinh đẹp đẽ nhất: tâm hồn đẹp, cách nói đẹp
(46)- Vì nói đến tình nghĩa người, ca dao lại dùng hình ảnh “muối, gừng” ? Phân tích hình ảnh nt
- Tìm câu ca dao môtip
Hoạt động 3:
* * Em thích ca dao ? sao? * * Tình cảm người thứ tc đẹp Em nghĩ ntn điều đó?
- “Muối, gừng”: gia vị bữa ăn -> gợi khó khăn, vất vả cs => Hương vị tình người cs -> gắn bó thuỷ chung
- Lối nói trùng điệp, nhanh mạnh, tiếp nối -> khẳng định tình cảm sắt son
- Câu bát : 13 tiếng -> cách nói ý vị đặc sắc : “ba vạn sáu ngàn ngày”:1 đời người -> không xa cách
=> Sống đậm tình nặng nghĩa
III.Tổng kết: Ghi nhớ SGK/ 85 TUẦN TIẾT
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT Thời lượng : tiết
A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức : Giúp HS nhận rõ đặc điểm ngơn ngữ nói ngôn
ngữ viết.
Kỹ : Giúp HS trình bày miệng viết văn bản
phù hợp với đặc điểm loại.
Giáo dục : HS hiểu có ý thức sử dụng hiệu ngơn ngữ nói
và ngôn ngữ viết.
B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
SGK, SBT, SGV, SGK Tiếng Việt 11 (hiện hành)…
C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH :
Bằng phương pháp vấn đáp, GV hướng dẫn HS từ khái niệm đến
đặc điểm rút kết luận ; kết hợp lý thuyết – thực hành. D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 Kiểm tra cũ : 2 Giới thiệu :
(47)Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Kinh nghiệm
GV gợi ý HS liên tưởng bằng cách tái lại hai hoạt động giao tiếp :
(1) Người bán, người mua trong cửa hàng ; HS đang trò chuyện giờ chời
(2) HS làm văn tự sự
Từ định hướng HS rút ra khái niệm ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết
- HS trả lời
- GV nhận xét bổ sung
I TÌM HIỂU CHUNG VỀ KHÁI NIỆM NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT
1 Ngơn ngữ nói : ngơn ngữ sử dụng tiếng nói trực tiếp người nói người nghe hồn cảnh giao tiếp định.
2 Ngôn ngữ viết : Là ngôn ngữ được sử dụng chữ viết để tạo lập văn bản.
Tuy nhiên GV cần giúp HS phân biệt hình thức sau : “nói” “đọc” ; “viết”
“ghi lại” cách từ ví dụ thực tế.
(1) Trao đổi người bán – người mua em HS
đang đọc cảm nghĩ trong lễ tổng kết
(2) HS viết văn tự
HS ghi lại sử từ GV giảng. - HS suy nghĩ, trả lời
- GV nhận xét bổ sung
* Lưu ý : Cần phân biệt: “Nói” “Đọc”
Sáng tạo ra Văn tức thời bằng tiếng nói
Lệ thuộc văn bản (dựa vào VB viết , trình bày lại) “Viết” “Ghi lại”
Sáng tạo ra Văn tức thời bằng chữ viết.
Dùng chữ viết để ghi lại văn bản sử dụng ngôn ngữ nói.
- GV Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ nói cách dựa vào các ví dụ phần (I) SGK qua mặt :
(a) Hoàn cảnh sử dụng
II ĐẶC ĐIỂM CỦA NGƠN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT:
1 Đặc điểm ngơn ngữ nói :
(48)(b) Phương tiện, yếu tố hỗ trợ
(c) Đặc điểm từ ngữ, câu văn
- HS suy nghĩ, trả lời. - GV bổ sung (*)
nghe ; Giao tiếp tức thời mau lẹ, ln phiên ; Ít có điều kiện gọt giũa, lựa chọn…
- Phương tiện, yếu tố hỗ trợ : Dùng âm thanh, lời nói ; Tận dụng ngữ điệu, dùng phương tiện hỗ trợ như nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…
- Đặc điểm từ ngữ : Từ ngữ đa dạng, mang tính ngữ, từ địa phương, tiếng lóng, trợ từ, thán từ ; Sử dụng câu đối đáp, sử dụng hình thức tỉnh lược….
- Tương tự (*) , GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ viết (…)
- HS trả lời GV bổ sung
2 Đặc điểm ngôn ngữ viết :
- Hoàn cảnh sử dụng : Người viết dùng chữ viết văn người đọc tiếp nhận thị giác ; Giao tiếp không tức thời nên có điều kiện gọt giũa ; Có phạm vi giao tiếp rộng…
- Phương tiện, yếu tố hỗ trợ : Tận dụng hệ thống dấu câu, ký hiệu văn tự, biểu đồ…
- Sử dụng từ ngữ : Từ ngữ phù hợp từng loại phong cách, tránh dùng từ ngữ mang tính địa phương, từ ngữ thô tục…; Sử dụng câu : Sử dụng câu dài, nhiều thành phần, tổ chức mạch lạc…
- Từ đặc điểm trên, GV định hướng HS đọc, ghi phần ghi nhớ
- HS đọc: ghi nhớ SGK (nhiều lần) - (không cần ghi) - GV gọi HS củng cố kiến thức cách cho câu hỏi : “So sánh khác giữa đặc điểm ngơn ngữ nói và
III GHI NHỚ (SGK)
IV CỦNG CỐ :
So sánh khác ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết.
Đặc điểm ngơn ngữ nói
(49)đặc điểm ngôn ngữ viết”? - HS tự làm kẽ khung
…
V LUYỆN TẬP :
Hướng dẫn HS giải tập : 1, 2, 3 GKG 4, 5, sách tập (nếu thời gian)
(50)ĐỌC THÊM VĂN HỌC – TIẾT
CA DAO HAØI HƯỚC
A _ MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Học Sinh:
Cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao qua nghệ thuật trào lộng thơng minh, hóm hỉnh
của người bình dân cho dù sống họ nhiều vất vả, lo toan Trân trọng yêu quý tâm hồn lạc quan yêu đời tiếng cười họ ca dao
Tích hợp ca dao vui học THCS, với làm văn luyện tập viết đoạn văn tự Rèn kỹ tiếp cận phân tích ca dao hài hước
B – PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK, SGV, thiết kế giáo án, thiết kế giảng
C – CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận
D – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ
2 Giới thiệu Hướng dẫn đọc thêm Yêu cầu can đạt HS đọc văn cho biết
GV: Thế ca dao tự trào?
1 Tên gốc? Bao nhiêu câu thơ? Nội dung chính? Nắm ý văn
3.Đại ý đoạn trích? Bố cục nội dung chính?
GV: Lời thách cưới gái có đặc biệt? GV: Tiếng cười có khác với 1?
- Đối tượng gây cười ?
I Đọc – Hiểu văn
1.VB1: ( ca dao tự trào): Người lao động tự cười cảnh nghèo -> thể lòng yêu đời tinh thần lạc quan - Thể đối đáp: chàng trai cô gái -> nói đùa vui
-Dẫn cưới dự tính: “toan …mời làng, dẫn voi …”-> to tát, sang-> lý -sang->bật lên tiếng cười lễ vật –con chuột -sang-> làm vơi vất vả hàng ngày
- Nghệ thuật: trào lộng gây cười- lối nói khoa trương phóng đại (dẫn voi, trâu, bị), lối nói giảm dần (voi, trâu, bị, chuột), đối lập (ý định việc làm), sử dụng chi tiết, hình ảnh hài hước, …
- Lập luận, lý lẽ mang tính giả tưởng, suy diễn, hài hước “sợ” - Cảnh cười -> Bộc lộ rõ nghèo -> tự trào -> quan niệm sống
- Lời thách cưới: “một nhà khoai lang ->mong ước mùa màng bội thu -> đảm tháo vát, tình cảm họ hàng xóm làng hịa thuận
2 VB2,3,4 Bài
- Mục đích: phê phán với thái độ châm biếm, đả kích thực - Đối tượng châm biếm: chàng trai
“Khom lưng chống gối” ->cường điệu tượng châm biếm -> nói ngoa dụ
- Nghệ thuật: Kết hợp đối lập cách nói ngoa dụ Bài &4
- Đối tượng châm biếm: Chồng vơ tích sự, coi vợ tất - Đi ngược >< ngồi bếp sờ đuôi mèo
(Đảm đang) (Vơ tích sự)
(51)- Thủ pháp nt sử dụng ca dao ?
* Củng cố – dặn doø
- Tham khảo phần ghi nhớ SGK -
- Ngáy 0, >< cho vui nhà - Hay ăn quà >< nhà đỡ cơm
- Đầu rác rơm >< hoa thơm rắc đầu
- Nghệ thuật: tương phản ngoa du ->bật lên tiếng cười Những biện pháp nghệ thuật thường sử dụng ca hài hước
(52)LỜI TIỄN DẶN
(Trích Tiễn dặn người yêu – truyện thơ dân tộc Thái ) A _ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp Học Sinh:
Hiểu cốt truyện tồn truyện thơ, vị trí, nội dung giá trị đoạn trích Học
cách giao việc cho học sinh làm nhà Đến lớp chủ yếu đọc – kể trả lời số câu hỏi theo SGK
Tích hợp với làm văn luyện tập viết đoạn văn tự Rèn kỹ kể tóm tắt truyện, tự học, tự đọc có hướng dẫn
B – PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK, SGV, thiết kế giáo án, thiết kế giảng
C – CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận
D – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ Giới thiệu
Hướng dẫn đọc thêm Yêu cầu can đạt
HS: Đọc phần tiểu dẫn
GV: HS trình bày nội dung phần tiểu dẫn SGK?
HS : đọc nhà lớp phát biểu:
-Giới thiệu: truyện thơ truyện kể dài thơ kết hợp tự trữ tình ->số phận người nghèo khổ ->khát vọng tình yêu tự do, hạnh phúc và công lý Chủ đề: khát vọng tự yêu đương hạnh phúc lứa đơi.
Nhân vật chính: chàng trai gái-nạn nhân chế độ hôn nhân gả bán
1 Tên gốc?Bao nhiêu câu thơ? Nội dung chính? Nắm ý văn
3.Đại ý đoạn trích? Bố cục nội dung chính?
4 Diễn biến tâm trạng chàng trai? HS: Suy nghĩ trả lời
GV: Cử chỉ, hành động& tâm trạng chàng trai lúc nhà chồng cô gái?
I.Tìm hiểu chung 1.Tác phẩm
- “Xống chụ xon xao” gồm 1846 câu
- Tác phẩm lời nhân vật kể lại câu chuyện tình u – nhân vợ chồng
Đoạn trích
a, Đại ý : Miêu tả rõ tâm trạng chàng trai đường tiễn cô gái nhà chồng phải chứng kiến cảnh bị người chồng đánh đập
… góa bụa già: Tâm trạng chàng trai b, Bố cục:
…Cử chỉ, hành động & tâm trạng chàng trai lúc nhà chồng cô gái
II Đọc – Hiểu văn Tâm trạng chàng trai
- a, Đó tâm trạng đầy mâu thuẫn, buộc phải chấp nhận thật đau xót gái có chồng, muốn níu kéo tình yêu, kéo dài giây phút âu yếm bên - b, Đó tâm giữ trọn tình u chàng trai gái
Cử chỉ, hành động& tâm trạng chàng trai lúc nhà chồng cô gái
a, Cử chỉ:
- Vỗ về, an ủi cô gái lúc bị nhà chồng đánh đập, hắt hủi - Làm thuốc cho cô gái uống
b, Tâm trạng:
(53)GV: Yêu cầu HS nói nghệ thuật truyện ? *Củng cố – dặn dò
Tưởng tượng chàng trai gái Thái qua đoạn trích
Chú ý yếu tố nghệ thuật
gái
- Ý chí mãnh liệt chàng trai dành lại tình yêu để đồn tụ gái
Nghệ thuật:
- Kết hợp nghệ thuật trữ tình &nghệ thuật tự
- Kế thừa truyền thống nghệ thuật ca dao trữ tình, sử dụng cách nghệ thuật lời ăn tiếng nói nhân dân
(54)LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN TỰ SỰ A MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp HS:
- Nắm loại đoạn văn văn tự
- Biết cách viết đoạn văn, đoạn thân để hoàn thiện bài văn tự
- Nâng cao ý thức tìm hiểu học tập cách viến đoạn văn văn bản tự
B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, thiết kế học C CÁCH THỨC TIẾN HAØNH
- Kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
- Kiểm tra cũ - Giới thiệu
Công việc GV & HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm “đoạn văn”, loại đoạn văn văn tự (mời HS nhắc lại khái niệm tự sự)
- Tự (Kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi việc, sự việc dẫn đến việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc, thể hiện ý nghĩa
- Có kiểu đoạn văn nào trong tự sự?
I Đoạn văn văn tự 1 Khái niệm
Đoạn văn phận văn Trong văn tự sự, đoạn văn thường có câu nêu ý khái quát gọi là câu chủ đề Các câu khác diễn đạt những ý cụ thể nhằm thuyết minh, miêu tả, giải thích, mở rộng… triển khai làm rõ ý khái qt
Ví dụ
Ngày xưa, có Tấm Cám hai chị em cùng cha khác mẹ Hai chị em soát tuổi Tấm vợ cả, Cám con vợ lẽ Mẹ Tấm chết từ hồi Tấm còn bé Sau năm cha Tấm cũng chết
2 Phân loại đoạn văn
Văn tự nhiều đoạn văn cấu tạo nên:
(55)- Mỗi đoạn tự có đặc điểm gì?
- HS khảo sát ví dụ trang 63 lớp 10
- Đoạn văn văn tự có nhiệm vụ gì?
Hoạt động 2
- Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu cách viết đoạn văn văn tự sự qua câu hỏi mục II (gợi ý để HS trả lời câu hỏi)
- Đoạn văn mục II.1 hiện đúng dự kiến tác giả không? - Nội dung giọng điệu đoạn mở – kết có nét giống khác?
- Các đoạn thân bài: Kể diễn biến của các việc chi tiết
- Đoạn kết bài: kết thúc câu chuyện tạo ấn tượng mạnh tới suy nghĩ, cảm xúc người đọc
Ví dụ: Câu chuyện Hịn đá xù xì: SGK_63 – lớp 10
- Đoạn mở bài: Tơi thương tiếc cho hịn đá…
- Các đoạn thân bài: Bác làm nhà muốn…
- Đoạn kết: Tôi cảm thấy xấu hổ cho mình…
3 Nhiệm vụ đoạn văn
Nội dung đoạn văn khác nhau (tả cảnh, tả người, kể việc, biểu cảm…) có chung nhiệm vụ là thể chủ đề ý nghĩa văn bản II CÁCH VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG BAØI VĂN TỰ SỰ
Caâu 1a:
- Đoạn văn dẫn mục II.1 thể hiện đúng rõ dự kiến tác giả - Nội dung đoạn văn mở kết có điểm giống khác sau:
+ Giống: Hai đoạn mở – kết tả cảnh rừng xà nu & tập trung làm bật chủ đề tác phẩm Đây cách kết cấu vịng trịn – mở, kết hơ ứng – vừa thể hiện chủ đề, gợi mở suy nghĩ, cảm xúc người đọc
(56)- Em học điều cách viết đoạn văn Nguyên Ngọc?
- Qua đoạn văn thấy bạn HS thành công kể lại câu chuyện nhưng lúng túng đoạn nào? (GV gợi ý để HS viết tiếp vào chỗ còn trống cho phù hợp với nội dung cả đoạn)
- Em nêu cách viết đoạn văn trong văn tự sự?
Hoạt động 3: Luyện tập
- Đoạn văn kể việc gì? Phần nào? Của văn tự nào?
- Đoạn trích cố tình sai sót ngơi
Câu 1b
- Kinh nghiệm viết đoạn văn trong bài tự sự: Trước viết kể chuyện cần suy nghĩ dự kiến đoạn văn mở bài và kết để văn vừa chặt chẽ bừa lôi người đọc
Câu 2b
- Qua đoạn văn thấy bạn HS thành công kể lại câu chuyện nhưng còn lúng túng đoạn tả cảnh
(Phần bỏ trống 1) đoạn thể tâm trạng (phần bỏ trống 2)
- Chị Dậu nhìn thấy trời … ửng lên. Ánh sáng chói chang dần xóa đi bóng đen đêm tối
- Chị Dậu ứa nước mắt: hình ảnh nhịa trước mắt chị buổi trưa hè nắng gắt chị đội đàn chó tay dắt chó cái cùng Tí sang nhà Nghị Quế Hình ảnh anh Dậu ốm ngất đình về…
* Kết luận: Trong văn tự sự, mỗi đoạn văn có nhiệm vụ riêng, có vị trí thích hợp nhằm giới thiệu miêu tả nhân vật dẫn dắt việc tạo hấp dẫn cho người đọc
Để viết đoạn văn tự cần hình dung
sự việc xảy kể lại diễn biến Sau vận dụng kĩ năng miêu tả kể chuyện, biểu cảm để hoàn chỉnh đoạn văn
III LUYỆN TẬP BT1:
a) Đoạn trích kể lại việc Phương Định (cơ TNXP thời chống Mĩ) đang phá bom để mở đường ra mặt trận
b) Bạn HS nhầm lẫn kể chuyeän:
(57)kể, kể rõ chỗ sai đó? Và sửa sai cho hồn chỉnh
- Em có kinh nghiệm viết đoạn văn tự
“Tôi”
- Đoạn trích thay “tôi” = “cô” hoặc Phương Định
c) Chú ý tới kể đảm bảo thống kể
E CỦNG CỐ – DẶN DÒ
(58)
A Mục tiêu học: Giúp hs:
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức vhdg học
- Biết vận dụng đặc trưng thể loại vhdg để pt tác phẩm cụ thể
B Tiến trình dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- VHDG sáng tác lưu truyền hình thức ?
-VHDG có đặc trưng nào?
- VHDG có thể loại ?
- Hình thành bảng tổng hợp cá thể loại vhdg theo mẫu
I Định nghóa:
II Đặc trưng vhdg: đặc trưng - Vhdg tác phẩm nghệ thuật ngơn từ truyền miệng
- Vhdg sản phẩm trình sáng tác tập thể
- Vhdg gắn bó mật thiết với sinh hoạt khác cộng đồng
III Hệ thống thể loại vhdg: Truyện
dgian Câu nói dgian Thơ ca dgian Sân khấu dg -Tục ngữ -Câu đố -ca dao -Vè -chèo -Tuồng
Thể loại MĐ sáng tác Hình thức
lưu truyền Nội dung Phản ánh Kiển nv ĐĐ nghệ thuật Sử thi anh
huøng
Ghi lại cs ước mơ phát triển cộng đồng người dân TN xưa
Hát- kể Xã hội TN
cổ đại giai đoạn công xã thị tộc
Người anh hùng cao đẹp, kì vĩ
So sánh, phóng đại;hình tượng hồnh tráng,hào hùng Truyền
thuyết Thể thái độ cách đánh giá nv kiện, nhân vật lịch sử
Keå- dieãn
xuớng Kể sk, nhân vật lịch sử có thật khúc xạ cốt truyện hư cấu
Nhân vật lịch sử truuyền thuyết hoa.ù
Từ cốt lõi thật lịch sử hư cấu thành câu chuyện mang mhững yếu tố hoang đườnh, kì ảo Truyện cổ
tích
Thể ước mơ nd xh có
Kể Xung đột xã
hội: đấu tranh
Những người bình thường, bất
(59)giai cấp: nghóa thắng gian tà
giữa thiện- ác
hạnh chặng
cuộc đời
Truyện cười Mua vui, giải trí, châm biếm, phê phán xh
Kể Những điều
trái tự nhiên, thói hư tật xấu đáng cười xh
Kiểu nv có thói hư tật xấu
Truyện ngắn gọn Tạo tình bất ngờ, mâu thuẫn phát triển nhanh, kết thúc đột ngột Gây cười
-Ca dao than thân thường lời ? Vì sao? Thân phận họ lên nào?
- Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến tình cảm, phẩm chất người lao động ?
- So sánh tiếng cười tự trào tiếng cười phê phán ca dao hài hước Từ nêu nhận xét tâm hồn người lao động - Nêu biện pháp nghệ thuật thường sử dụng ca dao ?
IV Ca dao: Nội dung :
a) Ca dao than thân:
- Là lời người phụ nữ xh cũ - Họ bị lệ thuộc, không tự định số phận, giá trị đến
- Thể hện hình ảnh so sánh, ẩn dụ
b) Ca dao yêu thương tình nghiã: - Tình cảm, phẩm chất cao đẹp
- Ước muốn mãnh liệt, tình nghĩa thuỷ chung
- Thể biểu tượng
d) Ca dao hài hước: -> tâm hồn lạc quan yêu đời người lao động
Nghệ thuật:
- Sử dụng mơtip mở đầu - Hình ảng so sánh, ẩn dụ - Ngôn ngữ giản dị
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm tập vận dụng :
(60)Đọc đoạn văn mt cảnh Đamsăn múa khiên đoạn cuối Hãy cho biết:
- Những nét bật nghệ thuật mtả nv anh hùng sử thi ?
- Nhờ thủ pháp đặc trưng đó, vẻ đẹp người anh hùng sử thi lí tưởng hố ntn? Căn vào bi kịch Mị Châu- Trọng Thuỷ, trả lời theo bảng mẫu cho sẵn
-So sánh, phóng đại trùng điệp
- Tơn vẻ đẹp người anh hùnh sử thi -> vẻ đẹp kì vĩ, hồnh tráng
2
Cốt lõi thật ls
Bi kịch hư cấu
Chi tiết hoang đường, kì ảo
Kết cục bi kịch
Bài học rút Cuộc xung đột
giữa ADV- Triệu Đà thời kì Âu Lạc
Bi kịch tình yêu -Thần Kin Qui -Lẫy nỏ thần -Ngọc trai-giếng nước -Rùa vàng
Mất tất cả: tình yêu, gia đình, đất nước
Cảnh giác, không chủ quan, không nhẹ caû tin
3 “Đặc sắc nghệ thuật truyện thể chuyển biến hình tượng nv Tấm: từ yếu đuối, thụ động đến kiên đấu tranh giành lại sống hạnh phúc cho mình” Hãy pt truyện Tấm Cám để làm sáng tỏ điều
4 Về nhà làm
3
-Khóc-> chờ Bụt giúp
- Khơng có giúp đỡ Bụt-> hố kiếp nhiều lần
-Lí giải:
- Chưa ý thức rõ thân phận, mâu thuẫn chưa căng thẳng
- Mâu thuẫn liệt -> Sức sống, sức trỗi dậy bị vùi dập
** Hoạt động ngồi giờ:
(61)Khái Quát Văn Học Việt Nam
Từ Thế Kỷ X Đến Hết Thế Kỷ XIX
A. Mục tiêu học : Giúp học sinh :
- Nắm cách khái quát phận, giai đoạn, đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX - Yêu mến, trân trọng, giữ gìn phát huy di sản văn hoá dân tộc
B Phương tiện thực :
a Sách giáo khoa Ngữ văn 10 tập – Chương trình chuẩn b Sách giáo viên Ngữ văn 10 tập Chương trình chuẩn
c Thiết kết soạn Ngữ văn 10 tập 1–Nguyễn Văn Đường – NXB Hà Nội 2006
C. Cách thức tiến hành : Kết hợp phương pháp : a Đọc văn
b Gợi tìm - trao đổi thảo luận c Trả lời câu hỏi
D Hoạt động dạy – học :
1 Kiểm tra cũ : 2 Giới thiệu :
Hoạt động giáo viên – học sinh
Yêu cầu cần đạt
I-Các thành phần văn học từ kỷ X đến hết thế kỷ XIX : (Văn học trung đại)
Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm
-Gồm sáng tác chữ Hán người Việt
-Xuất sớm, tồn phát triển xhpk Thể loại
-Thể loại tiếp thu từ Trung Quốc: thơ, văn xuôi
-Gồm st chữ Nôm người Việt
-Xhmuộn,tồn tại& phát triển
thế
kỷxv-cuôixvIII xhpk
(62)Chưa chỉnh II II. Các giai đoạn phát triển văn học từthế kỷ X đến hết kỷ XIX :
1. Giai đoạn từ kỷ X đến hết kỷ XIV :
- Bối cảnh lịch sử : Chiến đấu, chiến thắng quân Tống, Nguyên Mông, Minh
- Chữ viết : Chủ yếu đạt thành tựu chữ Hán Thế kỷ XIII, xuất chữ Nôm
- Nội dung : yêu nước chống ngoại xâm tự hào dân tộc
- Nghệ thuật : thành tựu chủ yếu : văn luận, văn xi viết đề tài lịch sử, văn hóa
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Sông núi nước Nam (Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ văn (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải), Thuật hoài (Phạm Ngũ Lão)……
2. Giai đoạn từ kỷ XV đến hết kỷ XVII : - Bối cảnh lịch sử :
Từ cuối kỷ XIV đến hết kỷ XVI, chế độ
phong kiến Viết Nam phát triển đến đỉnh cao
Từ cuối kỷ XIV đến hết kỷ XVI chế độ
phong kiến khủng hoảng Xung đột tập đoàn phong kiến : Lê – Mạc, Trịng Nguyễn
- Chữ viết : chữ Hán chữ Nôm
- Nội dung : ca ngợi kháng chiến chống quân Minh Đồng thời có chuyển hướng sang phê phán suy thoái đạo đức thực xã hội
- Nghệ thuật : văn học chữ Hán phát triển với nhiều thể loại
- Thành tựu chủ yếu : văn luận, văn xi tự sự, thơ Nôm
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Bình Ngơ đại cáo, Qn trung từ mệnh tập (Nguyễn Trãi), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ), Bạch vân quốc ngữ thi tập (Nguyễn Bỉng Khiêm), ……
3. Giai đoạn từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX :
- Bối cảnh lịch sử :
Nội chiến khởi nghĩa nông dân Chống quân Xiêm 20 vạn quân Thanh
Phong trào Tây Sơn suy yếu, nhà Nguyễn khôi
(63)1. Cảm hứng ? Nó biểu ?
2. Cảm hứng cảm hứng nhân đạo có giống khác ?
3. Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm ?
4. Kể tên tác giả tiêu biểu đại diện tiêu biểu
5. Thế khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị ?
- Đề tài, chủ đề
- Hình tượng nghệ thuật : đẹp, tao nhã, mỹ lệ,……… (tùng cúc, trúc, mai)
- Ngôn ngữ nghệ thuật : trao chuốt, hoa mỹ, gần với đời sống, ……
6. Những tác giả tiêu biểu đại diện tiêu biểu cho khuynh hướng ?
- Nguyễn Gia Thiều - Đồn Thị Điểm
- Bà Huyện Thanh Quan
7. Nhìn lại văn học Việt Nam, theo em, đâu tiếp thu dân tộc hoá tinh hoa văn học nước ?
Pháp xâm lược
- Chữ viết : chữ Hán chữ Nôm
- Nội dung : xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa Đòi quyền sống, quyền tự cho người (có người cá nhân)
- Nghệ thuật : phát triển mạnh mẽ văn xuôi văn vần
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm khúc (Đặng trần Cơn), Hồng Lê thống chí (Ngơ gia văn phái), Thượng kinh ký (Lê Hữu Trác), Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ), ……
4. Giai đoạn cuối kỷ XIX : - Bối cảnh lịch sử :
Thực dân Pháp xâm lược, nước chống ngoại
xaâm
Xã hội thực dân biến đổi thành thực dân nửa
phong kieán
- Chữ viết : chữ Hán chữ Nôm sau xuất chữ quốc ngữ
- Văn học phát triển phong phú mang âm điệu bi tráng Đồng thời, xuất tư tưởng tiến (Nguyễn Trường Tộ với chục điều trần)
- Nội dung : tinh thần nhân đạo, phản ánh, đả kích xã hội thực dân nửa phong kiến
- Nghệ thuật : phát triển mạnh thể loại thi pháp truyền thống Tuy nhiên, xuất văn xuôi chữ quốc ngữ (Trương Vĩnh Ký, Hùynh Tịnh Của) Có manh nha đại hóa
- Tác giả, tác phẩm tiêu biểu : Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư tiều Y thuật vấn đáp (Nguyễn Đình Chiểu), thơ Phan Văn Trị, Nguyễn Thơng, Nguyễn Thượng Hiền, ………
III. Những đặc điểm lớn nội dung văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIX :
1. Chủ nghĩa yêu nước : Được biểu :
-Yêu nước gắn liền với tư tưởng “trung quân quốc”,không tách rời truyền thống yêu nước dt -Biểu hiện:
Ý thức đl tự chủ, tự cường, tự hào dt
Lòng căm thù giặc,tinh thần chiến thắng chống kẻ thù
(64)8. Q trình dân tộc hố ghi nhận dễ dàng điểm ?
Chưa chỉnhIV
thoáng ls
Biết ơn, ca ngợi người hy sinh đất nước,tình yêu thiên nhiên đất nước
- Tptb:
2. Chủ nghĩa nhân đạo :
- Bắt nguồn từ truyền thống dân tộc nhân đạo dt, từ cội nguồn văn học dân dg ; ảnh hưởng tư tưởng tích cực Phận giáo, Nho giáo, Đạo giáo
- Bieåu : Lòng thương người
Lên án,tố cáo lực tàn bạo chà đạplên người
Khẳng định.đề cao người mặt phẩm chất, khát vọng chân chính…
Đề cao qh đạo đức, đạo lí tốt đẹp người với người
3. Cảm hứng :
-Xh từ cuối thời Trần(tkXIV), nhà Trần có bh suy thối.
- Phản ánh ht xh, phản ánh cs đau khổ nhân dân. -Tạo tiền đề cho đời văn học thực thời kì sau.
IV. Những đặc điểm lớn nghệ thuật văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIX :
1. Tính quy phạm phá vỡ tính quy phạm : - Tính quy phạm quy định chặt chẽ theo
khuôn mẫu Đây quan điểm văn học Văn chương coi trọng mục đích giáo huấn
- Những tác giả có tài : mặt tn giữ tính quy phạm, mặt khác phá vỡ tính quy phạm để phát huy cá tính sáng tạo nội dung hình thức
- Những tác giả tiêu biểu : Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, ……
2. Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị : - Trang nhã thể đề tài, chủ đề hướng tới
cao đời thường bình dị
- Hình tượng nghệ thuật hướng tới vẻ tao nhã, mỹ lệ vẻ đẹp đơn sơ, mộc mạc
- Cách diễn đạt trao chuốt, hoa mỹ thông tục, tự nhiên
(65)tao nhã đưa với thực, tự nhiên, bình dị
3. Tiếp thu dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngồi :
- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc:
Ngơn ngữ : chữ Hán
Thể loại : văn xuôi (Chiếu, biểu, Hịch, Cáo, ……),
văn vần (Thể cổ phong, Đường luật)
Thi liệu : chủ yếu cổ điển, điển tích Trung Quốc - Quá trình dân tộc hóa :
Sáng tạo chữ Nơm Việt hóa thơ Đường
Sáng tạo thể thơ dân tộc 3 Củng cố :
a Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX có thành phần ? Có giai đoạn phát triển ? Đặc điểm giai đoạn ?
b Trình bày đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX
c Học xong “Khái quát văn học trung đại Việt Nam” này, em có cảm nghĩ văn học Việt Nam ?
4 Dặn dò :
- Về nhà học “Khái Quát Văn Học Việt NamTừ Thế Kỷ X Đến Hết Thế Kỷ XIX”
- Chuẩn bị trước “Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt” – SGK – T.113
(66)TUẦN TIẾT
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT A Mục tiêu học:
- Nắm vững khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với đặc trưng bản để làm sở phân biệt với phong cách ngôn ngữ khác.
- Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp sinh hoạt hàng ngày là việc dùng từ, việc xưng hô, biểu tình cảm thái độ nói chung thể hiện văn hóa giao tiếp đời sống nay.
B Tiến trình tổ chức dạy học:
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
- Ngôn ngữ sinh hoạt gì?
- Các dạng thể ngôn ngữ sinh hoạt?
3 Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu
các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
Gv cho hs đọc lại đoạn hội thoại (SGK trang 113)
- Nêu thời gian địa điểm diễn hội thoại?
- Những tham gia hội thoại? (ai người nói, ai người nghe?)
- Mục đích hướng tới trong lời nói từng người?
- Em có nhận xét về
Hs đọc đoạn hội thoại (có phân vai)
- Buổi trưa, khu tập thể
- Người nói: Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, ơng hàng xóm.
- Người nghe Lan, Hùng nói với Hương, mẹ Hương nói với Lan, Hùng)
- Lan, Hùng gọi Hương học, mẹ Hương khuyên Lan, Hùng …)
I, Các đặc trưng bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
Đọc lại đoạn hội thoại (SGK trang 113) rút ra nhận xét:
1 Tính cụ theå:
- Địa điểm thời gian cụ thể (buổi trưa, khu tập thể).
- Có người nói, người nghe cụ thể (Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương, ông hàng xóm).
(67)cách diễn đạt trong đoạn hội thoại?
- Em có nhận xét về cách sử dụng biện pháp tu từ?
- GV: qua đoạn hội thoại, ta biết thời gian, không gian cụ thể diễn hội thoại, có người nói người nghe, mục đích lời nói cụ thể cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ, cách ví von, miêu tả … Như vậy, dấu hiệu đặc trưng thứ của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tính cụ thể về hịan cảnh, con người cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.
- Vì ngơn ngữ trong phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phải cụ thể.
- Lời nói người ngồi việc biểu đạt
- Dùng từ ngữ phù hợp với đối thoại: từ ngữ hô gọi (ơi) khuyên bảo thân mật (khẽ chứ), cấm đóan, qt nạt (làm gì mà)
- Sử dụng biện pháp so sánh (chậm như rùa), miêu tả (lạch bà lạch bạch)
- Trong giao tiếp hội thoại, ngôn ngữ phải cụ thể, ngôn ngữ càng cụ tể người nói ngườ nghe càng dễ hiểu nhau, ngơn ngữ trừu tượng, sách thì càng gây khó khăn cho giao tiếp.
- Thái độ tình cảm qua giọng điệu
- Cách diễn đạt cụ thể: dùng từ ngữ phù hợp với đối thoại: từ ngữ hơ gọi, khun bảo, cấm đóan, cách ví von, miêu tả (chậm như rùa, lạch bà lạch bạch).
-> Tính cụ thể: cụ thể về hịan cảnh, con người và cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.
2 Tính cảm xúc:
(68)thơng tin cịn thể hiện điều nữa?
- GV cho hs tái lại đoạn đối thoại nhận xét giọng điệu qua lời nói người.
- Tìm đoạn hội thoại từ ngữ có tính ngữ thể hiện cảm xúc rõ rệt?
- Tìm thêm từ ngữ có tính ngữ và thể cảm xúc rõ rệt giao tiếp hàng ngày?
- Trong đoạn hội thoại trên, câu nào giàu sắc thái cảm xúc? Các câu thuộc kiểu câu gì?
- GV: khơng có từ ngữ, giọng điệu, kiểu câu giàu sắc thái biểu cảm mà lời gọi đáp , trách mắng thể hiện tính cảm xúc rõ rệt
- Chốt lại: dấu hiệu đặc trưng thứ hai của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt tính cảm xúc Khơng có một lời nói lại khơng mang tính cảm xúc.
- Chuyển: ngôn
- Lan, Hùng: giọng thân mật trong thông tin, kêu gọi thúc giục (đi học đi! Cô phê bình chết thôi)
- Người mẹ giọng thân mật, yêu thương lời khuyên bả.
- ng hàng xóm giọng qt nạt, bực bội (khơng cho I ngủ ngáy à!)
- Giọng thân mật trong trách móc (gớm) so sánh (chậm rùa)
- Gì mà, gớm, lạch bà, lạch bạch, chết thơi:
- Hs cho ví dụ:
- “Đi học đi” ! (cầu khiến)
- “Để cho bác ngủ trưa với!” (cầu khiến).
- Gớm, chậm rùa ấy! (cảm thán)
nói biểu thái độ, tình cảm qua giọng điệu: giọng thân mật, gịong quát nạt bực bội, giọng mỉa mai, đay nghiến…
(69)ngữ sinh họat được dùng giao tiếp hàng ngày thể hiện cảm xúc người giao tiếp, nên ngôn ngữ sinh hoạt cịn mang hình cá thể rõ nét.
- Tính cá thể biểu hiện qua :
- m thanh
- Giọng nói
- Vốn từ ngữ
- Cách nói cá nhân giao tiếp.
Chốt lại: (dấu hiệu đặc trưng thứ ba của PCNN sinh hoạt là tính cá thể.
Hoạt động 2:
Chốt lại kiến thức bằng “ghi nhớ”
Ba đặc trưng tính cụ thể tính cảm xúc & tính cá thể thể lặp đi lặp lại ngôn ngữ của người mọi tình giao tiếp ngơn ngữ sinh hoạt hàng ngày tạo nên phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
- Thế phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
- Các đặc trưng bản của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
- Hoạt động 3: luyện
- HS tái tái hiện lại tính cá thể qua ví dụ dẫn (các mặt âm thanh, vốn từ ngữ, cách nói…)
3 Tính cá thể:
Tính cá thể dược thể hiện qua:
- Màu sắc âm thanh
- Giọng nói
- Cách dùng từ ngữ
- Lựa chọn kiểu câu
- Cách nói cá nhân giao tiếp.
II Ghi nhớ: (SGK trang 126)
III Luyện tập:
(70)tập:gọi hs đọc tập 1 (SGK T 127)
- Thời gian, khơng gian nói tới trong đoạn nhật ký?
- Nội dung đoạn nhật ký hướng tới ai?
- Nhận xét giọng điệu đoạn nhật ký
- Những từ ngữ kiểu câu thể hiện tính cảm xúc?
- Những từ ngữ kiểu câu kiểu diễn đạt nào thể tính cá thể phong cách ngôn ngữ sinh hoạt?
- Gọi HS đọc tập 2
- Hãy dấu hiệu của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt biểu trong những câu ca dao.
- HS dựa vào phần “ghi nhớ” để trả lời.
- HS đọc đoạn nhật ký Đặng Thùy Trâm
- Thời gian: đêm khuya
- Không gian: rừng núi
- (Người tên Th – người yêu Đặng Thùy Trâm)
- Thân mật
- Hs trả lời
- Thao thức không ngủ
- Rừng khuya im lặng
- Những câu phân thân đối thoại với Th hs đọc
dụng đoạn nhật ký mang đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Tính cụ thể:
- Thời gian: đêm khuya
- Không gian: rừng núi
- “nghĩ th ơi? “nghĩ mà …” (phân thân đối thoại).
- Tính cảm xúc:
- Từ ngữ: viễn, cảnh,
cận cảnh, cảnh chia ly, cảnh đau buồn
được viết theo dịng tâm tư.
- Kiểu câu: + Nghi vấn:
“Nghĩ Th ơi”? + Cảm thán:
“Đáng trách q Th ơi!”
- Tính cá thể:
- Ngơn ngữ một người giàu cảm xúc, có đời sống nội tâm phong phú (“nằm thao thức …” “Th thấy …” “Th có nghe …?
- Bài tập 2: câu ca dao, dấu ấn của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể ở:
- Từ xưng hơ: – ta, – anh.
(71)- Hoạt động 4: củng cố dặn dò:
- Cũng cố: phần “ghi nhớ”
- Dặn dò:
- Học thuộc phần “ghi nhớ”
- Làm tập lại
- Bài taäp 2:
- HS dựa vào ca dao để trả lời
“Có nhớ ta chăng” “Hỡi yếm trắng”
Lời nói hàng ngày
“mình …”, ta …” “lại đập đất trồng cà với anh”
Bài tập 3: Về nhà làm
Tiết : 37 TỎ LỊNG ( THUẬT HOÀI )
(72)Giuùp HS :
_ Cảm nhận vẻ đẹp người thời Trần qua hình tượng trang nam nhi với lý tưởng nhân cách cao ; cảm nhận vẻ đẹp thời đại qua hình tượng “ ba quân” với sức mạnh khí hào hùng Vẻ đẹp người vẻ đẹp thời đại quyện hòa vào
_ Vận dụng kiến thức học thơ Đường luật để cảm nhận phân tích nghệ thuật : thiên gợi, bao quát gây ấn tượng , dồn nén cảm xúc , hình ảnh hồnh tráng, đạt tới độ súc tích cao, có sức biểu cảm mạnh mẽ
_ Bồi dưỡng nhân cách ,sống có lý tưởng, tâm thực lý tưởng
B Phương tiện thực hiện: SGK, SGV , Thiết kế học
C Cách thức :
Nêu vấn đề, gợi mở
D Tiến trình dạy học : Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới:
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
_ GV: cho HS đọc Tiểu dẫn
Giới thiệu đôi nét tác giả ? ( Người đan sọt làng Phù Ủng )
_ Bài thơ đời hồn cảnh ? (Trong khơng khí chiến thắng quân dân đời Trần giặc Nguyên-Mông sang xâm lược nước ta.)
_ Bài thơ thuộc thể loại nào? Nhân xét bó cục ?
-> Chia theo câu: khai , thừa, chuyển , hợp
Chia theo hai nửa : tiền giải, hậu giải _ GV cho HS đọc VB : Chú ý giọng hùng tráng , chậm rãi, ngắt nhịp 4/3
_ Giải thích từ khó
_Ve ûđẹp viên tướng đời Trần thể ntn câu thơ đầu ?
I Tìm hiểu chung :
Tác gia ûPhạm Ngũ Laõo :
_ Sinh 1255 1320 Quê : làng Phù Uûng,huyện Đường Hào Ân Thi, Hưng Yên
_ Là rể Trần Hưng Đạo
_ Ơng có nhiều cơng lao kháng chiến chống quân Nguyên –Mông Làm đến chức Điện Súy phong tước Quan Nội hầu
_ Thích đọc sách , ngâm thơ => văn võ tồn tài
_ Lúc ơng qua đời, vua Trần Minh Tông lệnh nghỉ triều năm ngày
_ Tác phẩm hai thơ: Tỏ lịng , Viếng Thượng tướng quốc cơng Hưng Đạo Đại Vương
2 Tác phẩm :
_ Thể loại : thất ngôn tứ tuyệt Đường luật _ Bài thơ miêu tả khí phách hồi bão lớn lao vị tướng đời Trần kháng chiến chống quân Nguyên
II Đọc – hiểu :
1 Vẻ đẹp hào hùng người thời Trần:
(73)_ Mối quan hệ câu ntn? + Câu nói ?
+ Em có nhận xét cách dùng từ ? _ Em có suy nghĩ hai hình ảnh “ tráng sĩ anh hùng –dân tộc anh hùng”?
-GV:Trong thơ ca cổ điển , tơi nói đến tâm trạng riêng không xuất , PNL nói lên tâm cách thẳng thắn Đó tâm ?
_ Tại PNL lại thẹn nghe kể chuyện Vũ Hầu? Hãy pt giá trị thẹn ?
-> So sánh với thẹn Nguyễn Khuyến
3.Củng cố:
_Đọc phần ghi nhớ
_ Em hiểu hai chũ “Tỏ lịng” ? _ Chuẩn bị : Bảo kính cảnh giới -43
_ “Cáp kỉ thu”: thu -> thời gian dài
=> Vẻ đẹp kiêu hùng, kì vĩ vị tướng
_ Nghệ thuật so sánh , cường điệu : + “ Tì hổ”: sức mạnh hổ
+ “Khí thơn Ngưu” ->nuốt trơi trâu ->Khí át Ngưu -> bật sức mạnh lớn lao, tính chất hồnh tráng sử thi
+ “Tam quaân”: ba quaân -> hình ảnh dân tộc
_ Hai hình ảnh lồng vào :+ Tráng só anh hùng
+ Dân tộc anh hùng
=> Kết hợp quân – tướng vẻ đẹp của sức mạnh khí hào khí Đơng A
2.Tâm tác giả chí làm trai : _ “Cơng danh trái”: nợ cơng danh -> quan niệm tích cực người xưa , người đàn ông phải lập công, giương danh , để lại tiếng thơm cho đời
_ Thẹn chưa trả nợ công danh : + Tự thấy hổ thẹn trước gương tài đức lớn lao Vũ Hầu
+ Sự hổ thẹn đầy khiêm tốn xuất phát từ tâm chân thành
_ Nhắc đến Vũ Hầu, tác giả muốn vươn lên tầm vóc -> khát vọng , hồi bão lớn lao , mãnh liệt
=> Khát khao đóng góp nhiều hơn cho đất nước
III Tổng kết :
_ Tỏ lịng là chân dung tinh thần tác giả đồng thời chân dung tinh thần thời đại nhà Trần, rực ngời hào khí Đơng A
_ Là thơ tỏ chí , tỏ lịng khơng khơ khan, cứng nhắc
Tiết 38 : CẢNH NGÀY HÈ
(74)A Mục tiêu học : Giúp HS :
_ Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè Qua tranh thiên nhiên vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình u thiên nhiên, u đời, nặng lịng với nhân dân , đất nước
_ Có kĩ phân tích thơ Nơm Nguyễn Trãi : ý câu thơ sáu chữ dồn nén cảm xúc, cách ngắt nhịp ¾ câu chữ có tác dụng nhấn mạnh
_ Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm gắn bó với cs người dân
B Phương tiện thực : SGK, SGV, Thiết kế học
C Cách thức : Nêu vấn đề , gợi mở, thảo luận
D Tiến trình dạt học : 1 Kiểm tra cũ: Giới thiệu :
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt -GV gợi câu hỏi từ phầ Tiểu dẫn :
+ Em nêu nét “Quốc âm thi tập” ?
_ HS đọc văn : giọng hồ hởi, thản, vui tươi
+ Thể loại ? Nội dung thơ ? + Cảm hứng chủ đạo thơ ?
+ Bức tranh mùa hè thể qua hình ảnh ? ( ý không gian, màu sắc, âm thanh, nhân vật trữ tình )
+ Em có nhận xét cảnh vật ? Cách sử dụng động từ , tính từ có đặc biệt ?
I Tìm hiểu chung :
Tập thơ “Quốc âm thi tập”:
_ Tập thơ Nôm, gồm 254 Có giá trị đặt móng cho thô TV
_ Nội dung : phản ánh tư tưởng , tình cảm, vẻ đẹp tồn diện tác giả
_ Nghệ thuật : sáng tạo thể thơ Nơm, Đường luật, có xen câu lục ngơn với câu thất ngơn
Bài thơ “Cảnh ngày hè”:
_ Đây số 43 chùm “ Bảo kính cảnh giới” gồ 61
_ Thể loại : thất ngôn bát cú xen lục ngôn _ Bài thơ tả cảnh thiên nhiên ngày hè , cảnh sinh hoạt nhân dân khát vọng tg sống bình
II Đọc – Hiểu :
1 Cảnh thiên nhiên sống ngày hè : _ Màu sắc : xanh ,đỏ :
+ Màu xanh tán hịe tn che rợp khoảng sân rộng
+ Màu đỏ hoa lựu bên hiên nhà _ Mùi hương : hoa sen hồng ao ngát
_ Aâm : tiếng ve , tiếng người chuyện trò xa xa
(75)+ Nhịp thơ câu , ntn ?
+ Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ thể ntn ?
+ Theo em , muïc đích sống tg ?
=> Dân giàu , nước mạnh
Củng cố :
_ HS đọc phầøn ghi nhớ
_ Vẻ đẹp thiên nhiên tâm hồn tg thơ biểu ntn ? _ Chuẩn bị :Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm
_ NT: động từ mạnh ,nhịp ¾ , đối ,đảo, từ láy
Bức tranh thiên nhiên sinh động và
đầy sức sống -> giao cảm mạnh mẽ , tinh tế nhà thơ cảnh vật
2 Vẻ đẹp tâm hồn Ức Trai : _ Câu lục ngôn, nhịp 1/5
_ “Rồi”: rỗi , nhàn -> khơng phải tự nguyện , tồn tâm tồn ý ( tình cảnh bất đắc dĩ )
_ Câu cuối: nhịp 2/2/2 biến chuyển tâm trạng
-> Mơ ước có tiếng đàn vua Thuấn để gảy khúc nam phong ca ngợi cảnh dân giàu đủ khắp bốn phương -> xuất phát từ tình yêu sống , yêu nhân dân
III.Tổng kết:
_Sử dụng hình ảnh gần gũi, bình dị
_ Bức tranh thiên nhiên đầy sức sống, khoẻ khoắn , lạc quan tâm hồn nhà thơ
(76)
TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh :
- Hiểu tác dụng việc tóm tắt dựa theo nhân vật chính
- Giúp học sinh biết tóm tắt dựa theo nhân vật văn tự sự PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách giáo khoa, sách giáo viên thiết kế học. CÁCH THỨC TIẾN HAØNH :
- Giáo viên nêu vấn đề kết hợp với trao đổi, gợi mở kiến thức đã học có liên quan đến “ tóm tắt văn tự sự”
- Giúp học sinh thảo luận “ tóm tắt văn tự theo nhân vật “ gồm mục đích yêu cầu cụ thể cách tóm tắt cụ thể
TIẾN TRÌNH DẠY HOÏC :
* Lời vào bài : Trong tiết 19 em học “ Trong văn tự chọn việc , chi tiết tiêu biểu có tác dụng dẫn dắt câu chuyện, tơ đậm tính cách nhân vật và tập trung thể chủ đề câu chuyện” Trong văn tự sự, nhân vật chính hai yếu tố tạo nên linh hồn tác phẩm Do vậy hơm ta chọn
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ
HỌC SINH TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động : Gọi học sinh nhắc lại kiến thức lớp Tóm tắt văn tự ? TRẢ LỜI: “ Tóm tắt văn tự là giúp người đọc người nghe nắm nội dung văn Văn bản phải nêu cách ngắn gọn nhưng đầy đủ nhân vật, việc phù hợp với văn tóm tắt”.
Hoạt động 2 : Gọi học sinh đọc “ sử thi Đăm Săn” ( phần tiểu dẫn SGK trang 30) để rút mục đích u cầu tóm tắt văn tự
- Mục đích : Thể ngắn gọn những
I) Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản tự dựa theo nhân vật chính :
1) Thế nhân vật trong văn tự :
- Nhân vật chuyển tải nội dung tư tưởng chủ đề tác phẩm là linh hồn tác phẩm, định giá trị tác phẩm
(77)sự việc đời nghiệp của tù trưởng anh hùng Đăm Săn ca ngợi khát vọng chinh phục thiên nhiên, mở rộng địa bàn cư trú người tù trưởng việc lãnh đạo bn làng. u cầu : Giới thiệu tích cách hiên ngang hành động tượng trưng cho sức mạnh phi thường Đăm Săn nhân vật sử thi mang cốt cách cộng đồng - Những chi tiết nhân vật Đăm Săn : tù trưởng giàu có uy danh lừng lẫy, nhiều lần tổ chức đánh trả và chiến thắng kẻ thù đặc biệt hành động chặt thần …tìm lối lên trời để cứu sống vợ …để hỏi nữ thần mặt trời làm vợ
Hoạt động : Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt “tiễn dặn người u”( trang 121 SGK) để tìm hiểu u cầu tóm tắt văn bản đó
- Yêu cầu : Đáp ứng nội dung thể hiện mối tình đơi trai gái người dân tộc Thái từ ấu thơ đến trưởng thành một mối tình chung thủy dù phải vượt qua những tập tục khắc khe hôn nhân của người dân tộc
Hoạt động : Cho học sinh đọc tóm tắt “ sử thi Ra – ma – ya – na “ ( trang 55 SGK) để hiểu cách tóm tắt văn tự sự theo nhân vật chính
- Hồng tử Ra – ma nhân vật chính - Các việc nhân vật này là : thái độ chấp hành lệnh đày ải của vua cha vào rừng 14 năm để trao vương quốc cho em trai Bha – – ta thể
hiện tính cách hiếu thảo hòa thuận Hành động anh hùng kết hợp cùng Xu – gri – va đánh lại bọn quỷ vương
người nhà văn 2) Mục đích :
- Viết, kể lại cách ngắn gọn những việc xảy đối với nhân vật đó.
- Nắm vững tính cách số phận của nhân vật góp phần sâu vào đánh giá tác phẩm
3) Yêu cầu :
- Đáp ứng đầy đủ yêu cầu chung văn bản
- Trung thành với văn gốc. - Nêu đặc điểm sự việc xảy với nhân vật chính
II) Cách tóm tắt văn tự sự dựa theo nhân vật :
- Đọc kỹ văn bản, xác định nhân vật chính
- Chọn việc xảy ra với nhân vật diễn biến các sự việc đó
- Tóm tắt hành động , lời nói, tâm trạng nhân vật theo diễn biến các việc ( Một vài chỗ kết hợp dẫn nguyên văn từ ngữ trong văn gốc)
(78)giành lại vợ giải cứu cho đảo Lan – ka Thể sức mạnh hiên
ngang dũng cảm người anh hùng Hoạt động 5 : Tóm tắt “ Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” thành hai văn : dựa theo nhân vật An Dương Vương , hai là dựa theo nhân vật Mị Châu.
- An Dương Vương xây loa thành được Rùa Vàng giúp tặng vuốt để làm lẫy nỏ thần Triệu Đà công thành, thua trận Sau đó, cầu Mị Châu cho Trọng Thuỷ Trọng Thuỷ tráo nỏ thần mang nước, nhờ Triệu Đà thắng lớn An Dương Vương lấy nỏ thần bắn nhưng thấy không linh nghiệm liền chở Mị Châu chạy trốn biển, cầu cứu Rùa Vàng Rùa Vàng hét lớn ”Kẻ ngồi sau lưng nhà vua giặc đó”.Vua rút gươm chém Mị Châu theo Rùa Vàng xuống thủy phủ.
- Gọi học sinh tóm tắt dựa theo nhân vật Mị Châu, gợi ý :
+ Nhân vật Mị Châu
+ Quan hệ Mị Châu với nhân vật khác : vua cha Trọng Thủy
+ Hành động Mị Châu : tin nghe Trọng Thủy hết lịng, rắc lơng ngỗng làm dấu cho Trọng Thủy theo
Hoạt động : Xác định nhân vật chính của truyện nêu cách tóm tắt nhân vật An Dương Vương
- Nhân vật An Dương Vương. - Hành động, việc làm An Dương Vương : xây Loa thành, gả Mị Châu, ỷ lại vào nỏ thần tạo nên diễn
biến việc cốt truyện.
III) Luyện tập :
1) Học sinh đọc hai văn và hai SGK trang 122
a) Xác định phần tóm tắt văn “ Chuyện người gái Nam Xương” - Là tóm tắt phần cốt truyện từ lúc chàng Trương đánh giặc trở về với vài lời khái quát
- Mục đích tóm tắt văn một là làm rõ cốt truyện, văn bản hai để ghi chép tài liệu nhằm minh họa ý kiến
b) Cách tóm tắt văn và hai khác nào?
- Văn dựa theo việc cơ xảy với nhân vật và diễn biến việc đó.
- Văn hai tóm tắt dựa theo diễn biến cốt truyện có dẫn nguyên văn câu nói đứa bé.
2) Tóm tắt “ Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy” dựa theo nhân vật Trọng Thủy
(79)- Quan hệ An Dương Vương với các nhân vật : Triệu Đà, Mị Châu
xem thương cảnh giác, với Rùa Vàng ỷ lại vào giúp đỡ thần
linh
phía biển Theo dấu lông ngỗng Mị Châu rắc đường , Trọng Thủy tới nơi xác Mị Châu Trọng Thủy ôm xác vợ an táng Loa Thành Vì thương nhớ Mị Châu Trọng Thủy thấy bóng dáng Mị Châu giếng lau đầu xuống giếng mà chết
* Củng cố- dặn dò:
- Củng cố: Cách tóm tắt văn tự sư dựạ theo nhân vật ï. - Dặn dị: Ơn kiểu lý thuyết văn tự để chuẩn bị bài làm văn số 3
* Câu hỏi củng cố :
1) Mục đích tóm tắt văn tự theo nhân vật :
a) Để biết rõ có nhân vật góp phần đánh giá tác phẩm
b) Để thất khả xây dựng nhân vật tác giả
c) Để nắm vững việc số phận tính cách của nhân vật góp phần đánh giá tác phẩm
d) Để nắm vững cốt truyện đánh giá tác phẩm 2) Cách tóm tắt văn tự theo nhân vật :
a) Đọc kỹ văn để tóm gọn ý nghĩa nhân vật
b) Đọc kỹ văn tóm tắt diễn biến nhân vật chính
c) Nêu diễn biến việc xảy nhận vật chính
d) Xác định diễn biến tâm trạng hành động lời nói nhân vật chính
Tiết 40: NHAØN
(80)A Mục tiêu cần đạt : Giúp HS:
_ Cảm nhận vẻ đẹp sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm: sống đạm bạc, nhân cách cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm
_ Biết cách đọc- hiểu thơ có nhữg câu thơ ẩn ý, thâm trầm; thấy vẻ đẹp ngôn ngữ tiếng Việt: môc mạc, tự nhiên mà ý vị
_ Hiểu quan niệm sống nhàn tg, từ thêm u mến, kính trọng nguyễn Bỉnh Khiêm
B Tiến trình dạy học : 1 Kiểm tra cũ : Giới thiệu :
Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt
GV cho HS đọc tiểu dẫn
-Nêu nét đời, nghiệp vc tác giả?
GV cho HS đọc VB( hướng dẫn HS đọc nhịp, giọng nhẹ nhàng thong thả,hóm hỉnh
GV giảng nghĩa từ theo SGK -Hãy nêu bố cục thơ.-> GV đưa tình :
+2/2/2/2 +4/4 +2/4/2
-Nêu chủ đề thơ ?
-Hai câu đầu nêu lên hoàn cảnh sống Nguyễn Bỉnh Khiêm ntn? -> Sống quê,lao động với tâm trạng thảnh thơi,ung dung -Theo em,quan niệm sống nhàn
I Tìm hiểu chung :
1 Tác giả:
-Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) -Quê:Hải Phòng
-Đỗ Trạng ngun 1535,làm quan triều Mạc -Tính tình cương trực,dâng sớ xin chém 18 tên lộng thần không vua đồng ý.Ông cáo quan quê,lập Am Bạch Vân lấy hiệu Bạch Vân Cư Sĩ
-Ông thầy nhiều học trò tiếng nên người đời suy tôn ông làTuyết Giang Phu Tử -Sự nghiệp văn chương:
+Số lượng :700 chữ Hán, 170 chữ Nôm
+Nội dung:mang đậm triết lý giáo huấn,ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn, đồng thời phê phán thói đời xấu xa
2 Tác phẩm :
_ Trích tập “Bạch Vân quốc ngữ thi” _ Thể loại: thất ngôn bát cú ĐL
_ Bố cục :2/4/2
- Chủ đề : Ca ngợi chữ nhàn sống ẩn dật
II Đọc- hiểu :
1 Vẻ đẹp sống nhà : * Câu 1,2 :
_ Nhòp : 2-2-1-2
Liệt kê dụng cụ quen thuộc gần gũi cs thôn quê
(81)của tg ntn?
->GV đưa tình huống: +Nhàn không làm việc
+Nhàn làm việc, nghỉ ngơi,tinh thần không cực nhọc.-> sống ẩn dật
-Em có nhận xét hình ảnh thơ câu 5,6?
*GV cho HS thảo luận
-Hai câu thực có hình ảnh đối lập nào?
-Quan niệm tác giả ntn khôn,dại? Nơi vắng vẻ,chốn lao xao?
=> Dại:khờ khạo,ngu muội Khơn:Có khả hiểu biết nhiều,thấu đáo
Quan niệm tác giả:dại,khơn có phần xuất phát từ trí tuệ
-HS đọc câu kết
-Hai câu thơ ẩn chứa điều gì?
* Củng cố:
-Em nhận xét nt, nd thơ
- Những câu thơ gây cho em ấn tượng ? Vì ?
_ “Thơ thẩn”: phong thái ung dung nhàn nhã, mặc “vui thú nào”
=> Quan niệm cs nhàn : sống ẩn dật, cốt giữ cho tâm hồn , cốt cách
* Caâu 5,6 :
_ Măng ,giá : thức ăn quê mùa, dân dã _ Tắm hồ, tắm ao : sinh hoạt dân dã -NT : cách ngắt nhịp 4/3 , liệt kê đan xen => Bộ tứ bình cảnh sinh hoạt bốn mùa ; xuân, hạ, thu , đông
2 Vẻ đẹp nhân cách người nhàn ; * Câu 3,4 :
_ Sự đối lập nhân cách danh lợi ; + Đối ý, đối lời, đối điệu
+ Ngaét nhòp 2/5
-> “Nơi vắng vẻ”: nơi yên tĩnh thiên nhiên tronh lành -> gợi thư thái tâm hồn
-> “Chốn lao xao”: chốn ngựa xe bon chen, sát phạt
=> Âm điệu thơ thoải mái -> gợi tâm trạng thản nhân cách cao thoát khỏi vịng danh lợi
_Cách nói ngược nghĩa, vui đùa, ẩn chứa triết lý:
Dại mà khôn , khôn mà dại * Câu 7,8 :
_ Tìm đến say mà tỉnh táo
_ Nhận “phú quí tựa chiêm bao”: phù vân, có nhân cách cịn
=> Câu thơ ẩn chứa ý nghĩa răn dạy kín đáo, nhẹ nhàng
III Tổng kết :
_ Giọng thơ nhẹ nhàng , hóm hỉnh Cách nói ẩn yù
(82)TUẦN TIẾT
(83)A MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Cảm nhận tâm xót thương, day dứt Nguyễn Du nỗi oan của người tài hoa.Ơng khơng đồng cảm người đói cơm rách áo mà cịn chia sẻ với người làm giá trị văn hoá tinh thần nhưng bị xã hội đối xử bất cơng Nguyễn Du quan niệm người tồn diện khơng có điều kiện vật chất để tồn mà cần có giá trị tinh thần.
- Thấy nghệ thuật thơ: hình ảnh ngôn ngữ hàm súc, giọng thơ chân thành, da diết.
B.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
- SGK, SGV - Thiết kế học
C.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tổ chức học theo phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, trả lời câu hỏi kết hợp với thảo luận.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ 2 Giới thiệu mới
Thơ Nguyễn Du chan chứa nỗi đau: nỗi đau người tài hoa bạc mệnh, nỗi đau không người tri âm tri kỉ… Nỗi đau tạo thành tiếng thơ đồng cảm tràn đầy yêu thương người Để hiểu lòng tâm sự Nguyễn Du nào, ta tìm hiểu thơ “Độc Tiểu Thanh kí”.
(84)I.Tìm hiểu chung
1.Tiểu Thanh cô gái Trung Quốc có tài sắc, sống khoảng đầu đời Minh. Năm 16 tuổi , cô làm vợ lẽ nhà quyền quý Vợ ghen ghét, bắt ở riêng núi Cô Sơn cạnh Tây Hồ Nàng buồn khổ làm nhiều thơ từ và chết tuổi 18.Sau nàng chết, người vợ đem đốt sáng tác nàng. May mắn cịn sót số Phần dư 2.Văn bản.
a- Nhan đề
- Đọc tập thơ nàng Tiểu Thanh - Tiểu Thanh kí tên truyện viết về nàng Tiểu Thanh
- b.Xuất xứ –Hoàn cảnh sáng tác.
- Trích “ Thanh Hiên thi tập”.
-Sau “ Độc Tiểu Thanh kí”, Nguyễn Du xúc cảm& cảm tác thơ. II Đọc – hiểu vb
1-Đề:Niềm cảm xúc Nguyễn Du
- “hoa uyển”:vườn hoa→cảnh đẹp. “ thành khư”:bãi hoang.
“tẫn”:thay đổi hết, biến đổi tất cả khơng cịn lại gì.
►Thiên nhiên có thay đổi theo chiều hướng xấu đi→Sự tiếc nuối, xót xa.
- .“ Độc điếu”: đi viếng→Nguyễn Du.
“nhất thư”: tập sách→Tiểu Thanh.
►Đồng cảm, thương cảm.
2-Thực:Nỗi oan trái Tiểu Thanh.
(85)“văn chương” →tài.
►Tiểu Thanh tài sắc →sự trân trọng. -Đối chuẩn:
“liên” →liên lụy:Tiểu Thanh “lụy” nỗi oan trái nàng vẫn còn→kết quả:
►Tố cáo xh bất công.
3-Luận:Số phận người tài hoa trong xhpk.
- Đối chuẩn.
- “ cổ kim hận sự”:những mối hận xưa nay→những điều phi lí gây cơng phẫn mà con phải chịu “phong vận kì oan”. -“thiên nan vấn”:khó hỏi trời→câu hỏi khơng có lời giải đáp→bế tắc,bất lực=>giọng thơ oán trách, thái độ bất bình.
-“ngã tự cư”→sự ý thức….
=>Những người tài hoa làm đẹpcho cs lại thường rơi vào nghịch cảnh→quy luật phi lí đời( thơng lệ)=>tố cáo
4-Kết: Tâââm sự Nguyễn Du.
- “ hà nhân”:ai? Người nào?( số ít). - “ khấp”: khóc→Đồng cảm, thông cảm.
=>Câu thơ câu hỏi tự vấn→khơng nhằm nói lên bi quan tương lai mà nhằm nói lên độc tại
►xoùt xa
III-Tổng kết( ghi nhớ –sgk)
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Tiểu Thanh gái Trung Quốc có tài, có sắc sống khoảng
(86)b cuối thời Minh c đầu thời Minh c thời Minh
Câu 2.Điểm khác tư tưởng nhân đạo Nguyễn Du và các nhà thơ thời là:
a.Quan tâm đặc biệt đau người chinh phụ b.Quan tâm đặc biệt đau người cung nữ
c Quan tâm đặc biệt đau người khổ ,đói cơm rách áo. d .Quan tâm đặc biệt đau người phụ nữ tài hoa bạc mệnh.
Câu 3.Câu thơ thể đồng cảm sâu sắc tác giả với nàng Tiểu Thanh ?
a.Chi phấn hữu thần liên tử hậu b Văn chương vô mệnh lụy phần dư c.Cổ kim hận thiên nan vấn d Phong vận kì oan ngã tự cư
Câu 4 Thủ pháp nghệ thuật sử dụng nhiều thơ “Độc Tiểu Thanh kí”
a.Câu hỏi tu từ b Đối
c.Hoán dụ d So sánh
Câu 5. Giá trị nhân đạo sâu sắc thơ chỗ Nguyễn Du đặt ra: a.Vấn đề quyền sống người nghễ sĩ
b.Vấn đề cơm ăn áo mặc người nghệ sĩ c Bảo vệ người phụ nữ có tài có sắc
d.Bảo vệ quyền bình đẳng người phụ nữ
(87)TUẦN TIẾT
THỰC HAØNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HỐN DỤ
A Mục tiêu học: Giúp học sinh
-Củng cố nâng cao kiến thức hai phép tu từ ẩn dụ hoán dụ học dưới THCS.
-Có kĩ phân biệt, phân tích sử dụng hai phép tu từ nói trên. -Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ cho học sinh.
B Phương tiện thực hiện:
-SGK, SGV Ngữ Văn 10, Bài tập Ngữ Văn 10. -Thiết kế học, dụng cụ trực quan.
-Dặn HS ơn lại ẩn dụ hốn dụ SGK Ngữ văn 6.
C Cách thức tiến hành:
-Sử dụng phương pháp đọc hiểu, vấn đáp gợi mở, trao đổi thảo luận. -Kết hợp lý thuyết với thực hành.
D Tiến trình dạy học:
1 Kiểm tra cũ: Em nhắc lại khái niệm phép ẩn dụ hoán dụ? Cho ví dụ loại.
2 Giới thiệu Hoạt động
GV-HS
Yêu cầu cần đạt *GV đặt yêu cầu:
-Phân tích nội dung ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ.
-Rút đặc điểm phép tu từ để dễ nhận
I Aån duï Bài tập 1:
-Thuyền-bến, đa-con đị hình ảnh ẩn dụ thường dùng để quan hệ nam nữ vì những vật đôi với nhau.
(88)diện vận dụng. *Yêu cầu HS đọc hiểu hai câu ca dao bài tập đặt câu hỏi gợi mở:
-Hai câu ca dao nói về đối tượng nào?
-Theo em hình ảnh thuyền-bến, đa-con đị mang nội dung, ý nghĩa gì?
- Làm để suy ra ý nghĩa thực của những hình ảnh đó? -Hình ảnh “thuyền-bến”ở câu(1) có giống “cây đa-con đò” ở câu(2) nội dung ý nghĩa khơng?Phân tích. - Tại tác giả dân gian khơng nói trực tiếp”chàng, nàng” mà lại dùng hình ảnh ẩn dụ? Theo em cách diễn đạt hay hơn? Vì sao?
*GV chia lớp thành 5 nhóm, nhóm thảo luận câu bài tập 2.
*Hướng dẫn gợi ý cho HS tìm ra:
-Hình ảnh ẩn dụ trong mỗi câu
-Tác dụng thẩm mĩ của biện pháp ẩn dụ trong mỗi diễn đạt.
=>GV nhận xét phần thực hành HS.
này tên vật, tượng khác.
- Thuyền, đò(những vật hay di chuyển): thường người trai có quyền tự do, hay thay đổi.
- Cây đa, bến(những vật cố định): thường chỉ người gái bị ràng buộc, có lòng thủy chung son sắt.
=>Phép ẩn dụ xây dựng dựa đặc điểm tương đồng vật, tượng.
-Hình ảnh ẩn dụ câu (1) (2) giống về đặc điểm quan hệ tương đồng khác nhau về nội dung ý nghĩa:
+Câu (1) nói lên chờ đợi, gắn bó lịng một người gái người trai(“ khăng khăng đợi”)
+Câu(2) lại nói lên thay đổi hồn cảnh nào hai người người gái bộc lộ nuối tiếc tình dun khơng thành(“đành lỗi hẹn hị”)
=>Phép ẩn dụ có giá trị tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt (cách nói bóng, ý nhị).
2.Bài tập 2:
-Câu 1: Hình ảnh “lửa lựu” màu đỏ hoa lựu lửa.
=>Cảnh vật mùa hè lên sinh động, có hồn hơn.
- Câu 2: “Thứ văn nghệ ngòn ngọt”,” phỡn thỏa th”,” tình cảm gầy gị”…chỉ tác phẩm văn học viết cách dễ dãi, thoát ly hiện thực, sa vào chủ nghĩa cá nhân.
=>Giúp người đọc thấy rõ nhược điểm của một số tác phẩm thuộc trào lưu văn học lãng mạn cũng thái độ phê phán người viết.
-Câu 3: Hình ảnh “từng giọt long lanh rơi” khiến tiếng hót chim chiền chiện trở nên cụ thể, lắng đọng tác giả cảm nhận bằng xúc giác, thị giác (thay có thính giác)
(89)*Chú ý: Đối với những văn có phần xa lạ với HS, GV giới thiệu ngắn gọn xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, nội dung tác phẩm chứa văn bản trích.
*GV gợi cho HS nhớ lại khái niệm BPTT hoán dụ
*Cho HS đọc hiểu hai câu thơ SGK và tổ chức cho HS thực hành trên
- Cụm từ “đầu xanh” va”má hồng” øNguyễn Du dùng để nói về nhân vật nào? Trong văn cảnh câu thơ này, cụm từ “má hồng” cịn chuyển nghĩa khác khơng?
=>HS tiến hành phân tích câu tương tự câu 1.
*GV nhấn mạnh lại đặc điểm hoán dụ.
mặt cịn “chiếc thuyền ta” hình ảnh người nói chung nhân dân, đất nước nói riêng đang vượt qua thử thách để bước tới tương lai.
=>Hai hình ảnh ẩn dụ đối lập làm nổi bật phong thái lạc quan, ung dung tự nhân vật trữ tình.
-Câu 5:”Phù du” sống trôi nổi, phù phiếm, ngắn ngủi người “phù sa” chỉ cuộc sống tươi đẹp, đầy triển vọng
=>Câu thơ thể cảm xúc đầy tự hào sự thay đổi, chuyển từ “xưa” đến “nay” của nhân dân, đất nước ta nói chung tầng lớp văn nghệ sĩ trước sau CMT8 nói riêng.
II Hốn dụ Bài tập 1:
- Cụm từ “Đầu xanh, má hồng” Nguyễn Du dùng để nói đến nhân vật Thúy Kiều Đây biện pháp hoán dụ dùng phận(đầu, má) để cơ thể đó“đầu xanh” người trẻ tuổi cịn “má hồng” muốn nói đến người gái trẻ đẹp có nhan sắc (“má hồng” văn cảnh “Truyện Kiều” cịn gái lầu xanh Thúy Kiều).
=>Phép hoán dụ giúp cho diễn đạt gợi tình, gợi ý sâu xa, miêu tả sinh động.
- Cụm từ “ áo nâu, áo xanh” Tố Hữu sử dụng để tầng lớp nông dân (áo nâu) tầng lớp công nhân (áo xanh) dấu hiệu đặc trưng họ(màu áo họ thường mặc).
=>Phép hoán dụ xây dựng dựa quan hệ liên tưởng gần gũi hai đối tượng (mà không so sánh).
2 Bài tập 2: Phân biệt ẩn dụ hoán dụ
- “Thơn Đồi, thơn Đơng” hình ảnh hốn dụ nhằm để người thơn Đồi người thôn Đông.
(90)-Em tìm phép ẩn dụ hốn dụ có trong câu thơ này?
*Qua tập vừa thực hành, GV cho HS trao đổi thảo luận để tìm cách phân biệt ẩn dụ hoán dụ.
Dặn HS nhà làm thêm tập trong sách tập Ngữ văn 10.
-“ Cau thôn Đồi, trầu khơng thơn nào” hình ảnh ẩn dụ người u có mối quan hệ tương đồng với hình ảnh trầu cau (ln gắn bó khắng khít, hịa hợp trở nên thắm thiết).
=> Giống nhau: Cả hai biện pháp gọi tên sự vật tên tượng, vật khác.
=> Khaùc nhau:
+Aån dụ: Dựa liên tưởng giống nhau(liên tưởng tương đồng hai đối tượng bằng so sánh ngầm, thường có chuyển trường nghĩa.
+ Hốn dụ: dựa liên tưởng gần gũi (liên tưởng kế cận) hai đối tượng mà khơng có sự so sánh, không chuyển trường nghĩa (thường cùng trường nghĩa).
III Thực hành tổng hợp:
(91)VẬN NƯỚC
Pháp Thuận
A. Mục tiêu học :
Giúp học sinh qua thơ thấy :
- Ý thức trách nhiệm niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước tác giả
- Khát vọng truyền thống u nước, u chuộng hồ bình dân tộc Việt Nam
B Phương tiện thực :
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (Tập – Chương trình chuẩn)
- Sách giáo viên Ngữ Văn 10 (Tập – Chương trình chuẩn)
- Thiết kế soạn Ngữ văn 10 (Tập – Chương trình chuẩn)
- Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 (Tập – Chương trình chuẩn)
C Cách thức tiến hành :
Sử dụng kết hợp phương pháp trao đổi thảo luận, gợi ý trả lời câu hỏi
D Tiến trình dạy hoïc :
1 Ổn định, kiểm tra cũ : 2 Giới thiệu :
Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cân đạt
Cho học sinh đọc phần tiểu dẫn trả lời câu hỏi :
1. Cho biết đôi nét nhà sư Pháp Thuận tác phẩm “Vận cước”
2. Em biết bối cảnh đất nước thời gian ?
- Vua Đinh Tiên Hoàng dẹp xong loạn 12 xứ quân.
- Vua Lê Đại Hành chống xâm lược Tống (năm 981)
- Đất nước bắt đầu ổn định.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu thơ :
I. Tìm hiểu chung :
1 Tác giả :
- Pháp Thuận (915 – 990) thiền sư hệ thứ 10 dòng thiền Nam phương thiền sư Thiên Trúc tên là Tì – ni – đa – lưu – chi thiết lập. - Từng giữ việc cố vấn triều tiền
Lê.
2 Tác phaåm :
(92)3 Em hiểu nhan đề thơ ? 4 Tác giả nói vận nước thơng qua những
hình ảnh thiên nhiên hai câu thơ đầu ? Điều có ý nghĩa ? 5 Tâm trạng tác giả thể trong
hai câu thơ ?
6 Nhận định tác giả tình hình đất nước như ?
7 Theo Pháp Thuận, để dân giàu nước mạnh thì phải
Giải thích từ : Vơ vi, điện
8 Hiểu “vô vi, điện các” ?
- Vô vi = vô vi pháp Phật giáo : từ bi, bác ái.
- “Điện các” : triều đình.
9 Nhà sư Pháp Thuận muốn chia sẻ điều với nhà vua Lê Đại Hành ?
10 Qua lời nói nhà sư Pháp Thuận hành động muốn tìm hồ bình cho dân, cho nước của nhà vua cho ta thấy điều trong truyền thống cùa dân tơc Việt Nam ?
11 Qua thơ ta thấy cách nhìn thời cuộc, tư tưởng, cách nhìn nhà sư Pháp Thuận như thế ?
- Bài thơ dùng trả lời vua Lê Đại Hành về vận nước.
II Đọc hiểu :
1 Mượn hình ảnh thiên nhiên để nói vận mệnh đất nước :
- So sánh vận nước dây mây leo quấn quýt bền chặt, dài lâu phát triển thịnh vượng.
- Sự đồng tâm trí từ xuống dưới Niềm tin vào vận nước với tâm trạng vui tươi, tự hào.
Chia sẻ tư tưởng trị nước với nhà vua
2 Nói đường lối cai trị, xây dựng đất nước :
- Đây ý kiến thơ -> trả lời câu hỏi nhà vua.
- Vô vi: + Đạo Lão: thái độ sống thuận theo tự nhiên, không làm điều trái tự nhiên.
+ Nho giáo: đường lối đức trị, dùng đạo đức để cai trị nhân dân…
- Điện các: cung điện -> hoán dụ: nơi làm việc vua chúa.
- Cư: ->cư xử, đối xử, cai trị.
Nhà vua muốn cho trăm họ ấm no, hanh phúc phải làm thuận với tự nhiên lịng người Chỉ có thanh bình vận nước vững. => Hai câu thơ có ý sâu xa khuyên nhà vua nên sửa đức làm gương để quan dân tin phục, để cảm hóa dân.
- Thái bình : nguyện vọng toàn dân -> nội dung tư tưởng tác phẩm.
3 Củng cố, dặn dò :
a. Củng cố :
Qua thơ, ta thấy bối cảnh lịch sử trách nhiệm người
đất nước ý thức ?
Truyền thống lớn người Việt Nam ? Em chứng minh
điều qua lịch sử, văn học Việt Nam
(93)- Về nhà học đọc lại thơ SGK – T.138
- Chuẩn bị trước “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” – Lý Bạch (Theo câu hỏi SGK – Bộ chuẩn) trang 143
_o0o _
Mục tiêu học :
Giúp học sinh qua thơ thấy :
- Triết lý nhà Phật quan niệm nhân sinh tác phẩm - Thấy sức gợi cảm, truyền cảm lớn nơi tác phẩm
Phương tiện thực :
- Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 (Tập – Chương trình chuẩn)
- Sách giáo viên Ngữ Văn 10 (Tập – Chương trình chuẩn)
- Thiết kế soạn Ngữ văn 10 (Tập – Chương trình chuẩn)
- Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 (Tập – Chương trình chuẩn)
Cách thức tiến hành :
Sử dụng kết hợp phương pháp trao đổi thảo luận, gợi ý trả lời câu hỏi
Tiến trình dạy học :
12 Ổn định, kiểm tra cũ : 13 Giới thiệu :
Hoạt động giáo viên học sinh Yêu cầu cân đạt
Cho học sinh đọc phần tiểu dẫn trả lời câu hỏi :
1. Cho biết đôi nét nhà sư Mãn Giác tác phẩm “Cáo tật thị chúng”
14 Em hiểu thể loại “kệ” ?
I. Tìm hiểu chung : Tác giả :
- Thiền sư Mãn Giác (1052 – 1096), tên thật là Lí Trường Thuở nhỏ theo hấu vua Lí Nhân Tơng
- Khi vua lên ban cho ông hiệu Hồi Tín, mời ơng vào chùa Giáo Ngun (trong cung)
(94)15 Cho biết thể thơ, bố cục, nơi dung từng phần ?
Lưu ý cách dịch thơ hai câu đầu, chưa đúng với nguyên tác.
16 Trong bốn câu thơ đầu nói lên điều ? Nó thể hiện qua nghệ thuật ?
17 Theo nhà sư, đâu nguyên nhân ?
18 Hai câu thơ cuối nói lên điều ? có tả về thiên nhiên không ?
19 Quan niệm triết lý thể nào trong thơ ?
20 hình ảnh cành mai gơi lên cho ta điều ?
21 Nghệ thuật độc đáo tác giả sử dụng như thế ?
vua ban tặng ơng qua đời.
2 Văn :
a. Thể loại “kệ” :
- “Keä” : thể văn Phật giáo dùng truyền bá phật pháp.
- Được viết văn vần.
- Nhieàu kệ có giá trị văn chương thơ. b. Thể thơ :
Hợp thể (tổng hợp của thể ngũ ngơn thất ngơn)
c. Bố cục :
Được chia làm hai phần : - Bốn câu đầu : quy luật
vận động biến đổi của thiên nhiên.
- Hai câu cuối:quan niệm triết lý Phật giáo
III Đọc hiểu :
1. Bốn câu thơ đầu nói đến quy luật vận động biến đổi
của thiên nhiên – đời người.
- Đảo vị trí câu câu : hoa tươi – hoa rụng : quy luật sinh trưởng tuần hoàn bị ảnh hưởng, quy luật vận động biến đổi được giữ nguyên.
- Vì : Xuân tới hoa tươi – Xuân qua hoa tàn – Xn tới hoa tươi.
- Tâm trạng nuối tiếc, xoùt xa
- Nguyên nhân : ngươi không luân hồi cây cối Cuộc đời người qua phía bị hủy diệt. 2. Hai câu cuối quan niệm
(95)nhiên.Vì xuân tàn hoa rụng chuyển sang mùa hạ.
- Hoa mai : nở vài mùa xuân.
Có mâu thuẩn Vì khi xuân qua hoa rụng hết mà nhà thơ thấy “sân trước cành mai”.
- Cành mai gợi :
Cành mai phủ định quy luật vận động biến đổi nơi bốn cấu thơ đầu. Ý nghĩa tượng trưng Hình tượng nghệ thuật
đẹp thể lạc quan, mạnh mẽ, kiên định trước biến đổi của đất trời, thời cuộc sức sống bất diệt con người, thiên nhiên.
- Sử dụng nghệ thuật ẩn dụ vẻ đẹp cao tinh khiết.
Thoát khỏi triết lý Phật giáo.
3 Củng cố, dặn dò :
c Củng cố :
Em biết nhà sư Mãn Giác ? Qua thơ ta thấy tính chất triết lý thể ?
d Dặn doø :
- Về nhà học đọc lại thơ SGK – T.140
(96)TUẦN TIẾT
CẢM XÚC MÙA THU
(Thu hứng)
Đỗ Phủ A MỤC TIÊU BAØI HỌC:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận lòng yêu nước, thương nhà sâu sắc Đỗ phủ trước cảnh chiều thu u ám thời buổi loạn lạc nơi đất khách.
- Thấy tính chất đặc biệt hàm súc thơ Đỗ Phủ qua việc khai thác tầng lớp ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh thơ.
B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- SGK Ngữ văn lớp 10, tập 1.
- Thiết kế soạn ngữ văn – Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội.
- Sách dành cho giáo viên.
- Giúp học tốt Văn học Trung Quốc nhà trường (PTS Hồ Sĩ Hiệp)
C CÁCH THỨC TIẾN HAØNH:
Giáo viên tổ chức dạy học theo phương pháp: đọc diễn cảm, nghiên cứu, gợi tìm; kết hợp với hình thức trao đổi, thảo luận trả lời các câu hỏi.
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Kiểm tra cũ:
- Tình bạn thắm thiết nhà thơ Lí Bạch thể qua bài “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng”?
- Em haõy nêu nét đặc sắc mặt nghệ thuật thô?
(97)Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
HS: Đọc tiểu dẫn GV: Đặt câu hỏi:
+ Em nêu vài nét về tiểu sử nhà thơ?
+ Sự nghiệp sáng tác của ơng?
Nội dung?
Nghệ thuật?
Nêu vị trí hồn cảnh sáng tác thơ?
HS: Đọc thơ thảo luận về bố cục
HS: Nêu chủ đề thơ.
Hoạt động 2: Đọc hiểu văn
I/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU TIỂU DẪN:
1) Giới thiệu vài nét Đỗ Phủ: (712 -770)
- Cuộc đời:
+ Tự: Tử Mĩ, quê huyện Củng, tỉnh Hà Nam.
+ Xuất thân gia đình có truyền thống Nho học thơ ca lâu đời.
+ Sống nghèo khổ, chết bệnh tật.
- Sự nghiệp sáng tác:
+ Hiện khoảng 1500 thơ. + Nội dung: phong phú sâu sắc
Bức tranh thực sinh động chân xác.
Niềm đồng cảm với nhân dân trong khổ nạn
Chan chứa tình yêu nước tinh thần nhân đạo
+ Nghệ thuật:
Giọng thơ trầm uất, nghẹn ngào.
Đạt tới trình độ điêu luyện thơ Đường.
Đỗ Phủ nhà thơ thực vĩ đại của
Trung Quốc, danh nhân văn hố giới. Ơng nhân dân Trung Quốc mệnh danh là “Thi thánh”.
2) Vị trí hồn cảnh sáng tác:
- Là thơ mở đầu cho chùm thơ thu gồm 8 Đỗ Phủ.
- Năm 765, Đỗ Phủ rời Thành Đô Vân An, năm 766 đến Quỳ Châu Tại Đỗ Phủ sáng tác chùm thơ “Thu hứng” tiếng gồm 8 bài.
(98)baûn
GV: hướng dẫn HS đọc đúng ngữ điệu thơ Đường diễn tả “nỗi lòng quê cũ” của nhà thơ
+ Bức tranh thiên nhiên được miêu tả nào?
GV nhận xét cảnh thu trong câu đầu giải thích các từ: điêu thương, tiêu sâm. HS: phân tích thảo luận GV: Cảnh thu câu 3, 4 có thay đổi? Biểu qua những chi tiết nào? Hãy phân tích.
HS: tìm hiểu phân tích GV: Bức tranh thiên nhiên này nhằm diễn tả nội dung gì? HS: cần dựa vào từ ngữ, hình ảnh để nhận xét, phân tích, thảo luận.
HS: Đọc diễn cảm câu thơ cuối
GV: Câu 5, tả vật gì? Tác giả đồng hóa những gì? Điều có ý nghĩa như nào?
HS: Phát phân tích. GV: Nhận xét vài nét độc đáo của câu thơ kết? Giá trị của cách kết thúc đó?
HS:
- Phát hiện.
- Phân tích thảo luận.
- câu đầu: Miêu tả cảnh mùa thu. - câu cuối: Nỗi lòng nhà thơ
4) Chủ đề: Bài thơ miêu tả tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sơi động mà nhạt nhịa sương khói, mùa thu diện của một tâm trạng buồn, xót xa.Đồng thời, nhà thơ cịn diễn tả nỗi buồn thương nhớ quê hương II/ ĐỌC VAØ HIỂU VĂN BẢN:
1) Bốn câu đầu: Cảnh thu * Hai câu đầu: - Hình ảnh:
+ Rừng phong tiêu điều sương trắng.
+ Hơi thu hiu hắt, ảm đạm. - Không gian:
+ Chiều dài, rộng: rừng phong. + Chiều cao: núi Vu.
+ Chieàu sâu: kẽm Vu.
Tính chất tiêu điều, hiu hắt,lan tỏa khắp
khơng gian -> cảnh sắc đẫm màu bi thương, tàn tạ.
* Câu 3-4:
- Các hình ảnh đối lập: Lịng sơng - Cửa ải Sóng - Mây Trời - Đất
- Ý nghĩa câu thơ: Sóng lịng sơng vọt lên tận ngang trời Mây cửa ải sa sầm xuống mặt đất
Cả vũ trụ chao đảo, vần vũ
Tất nhằm thể nỗi đau đớn nhà
thơ trước thời xã hội tao loạn lúc 2) Bốn câu sau: Nỗi lòng nhà thơ
- Được thể cách kể, tả liên tưởng:
(99)Hoạt động 3: Tổng kết
GV: Hướng dẫn học sinh đánh giá chung giá trị nội dung và nghệ thuật.
HS: Tự rút ý chính.
Bài tập nâng cao: GV: Bản dịch Nguyễn Cơng Trứ có số chỗ chưa sát ngun – cần gợi ý cho HS thấy
HS: cần ý đến từ ngữ, hình ảnh
+ Ý nghóa câu thơ:
Dây buộc thuyền với vườn cũ dây buộc lòng người với cố hương (Sự vật người)
Hoa cúc nở – tưởng nước mắt Dây buộc thuyền – liên tưởng tới dây buộc lòng người… Nhà thơ thể cách sinh động,
sâu lắng hàm súc tình cảm thương nhớ quê hương da diết
- Nhà thơ tả cảnh sinh hoạt thành Bạch Đế: Hai chi tiết:
+ Cảnh nhộn nhịp may áo rét. + Tiếng chày đập (giặt áo cũ)
-> Sức gợi cảm khách tha hương Câu kết tạo nên dư âm vang vọng, lan xa, thấm sâu.
III/ TỔNG KẾT: 1) Nghệ thuật:
- Tính chất đặc biệt hàm súc thơ Đỗ Phủ.
- Từ ngữ, hình ảnh gợi tả, gợi cảm với nhiều lớp ý nghĩa.
2) Noäi dung:
- “Thu hứng” nỗi lòng Đỗ Phủ và cũng nỗi lịng trăm họ sống trong cảnh lầm than, li biệt.
- Bài thơ không trực tiếp phản ánh xã hội mà có giá trị thực ý nghĩa nhân văn sâu sắc
IV/ BÀI TẬP NÂNG CAO:
- Một số từ ngữ dịch chưa sát nghĩa: + Ngọc lộ (sương móc trắng xóa) + Điêu thương (tiêu điều, buồn bã) Và câu 3, 4, 6.
- Bài dịch thơ hay nhiên tinh thần của thơ mùa thu ảm đạm thời loạn lạc, cùng tấm lòng da diết hướng quê nhà Đỗ Phủ chưa diễn tả gốc.
(100)CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Nhà thơ Đỗ Phủ người Trung Quốc gọi là: A Thi tiên
B Thi thánh C Thi Phật
D Cả ba cách gọi đúng.
Câu 2: Bài thơ “Thu hứng” Đỗ Phủ sáng tác vào thời nào? A Nhà Tống
B Nhà Đường C Nhà Nguyên D Nhà Minh
Câu 3: Bài thơ “Thu hứng” Đỗ Phủ thuộc thể loại gì? A Ngũ ngơn
B Lục ngôn C Thất ngôn
D Thất ngôn chen lục ngôn
Câu 4: Nội dung thơ “Thu hứng” Đỗ Phủ thể hiện: A Nỗi lòng riêng tư nhà thơ.
B Tình yêu thiết tha thiên nhiên tươi đẹp C Thái độ phản đối chiến tranh
D Tình cảm xót thương người tài hoa bạc mệnh. Câu 5: Bên cạnh nội dung trữ tình đặc sắc, thơ “Thu hứng” thể hiện:
A Nghệ thuật thơ Đường đạt tới trình độ mẫu mực B Bút pháp tự linh hoạt
C Nghệ thuật miêu tả cảnh vật người nhiều tình huống
(101)TUẦN TIẾT
TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Giúp học sinh : Nắm yêu cầu cách thức trình bày vấn đề 2 Aùp dụng hiểu biết, kỹ để trình bày vấn đề trước tập thể
B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV
- Thieát keá học.
C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Gíao viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, thực hành.
D TIẾN HÀNH DẠY HỌC: 1 Kiểm tra cũ
2 Giới thiệu mới: Trong sống hàng ngày, giao tiếp nhu cầu tất yếu Trong giao tiếp kể nói viết, cần có kỹ năng trình bày để thể rõ nhận thức, tư tưởng tình cảm Vì vậy, cần có hiểu biết cách trình bày vấn đề.
Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung:
HS: đọc SGK phần I, II, III.
GV: Đặt câu hỏi:
- Phần I SGK trình bày nội dung gì?
- Em một cách khái quát?
HS: thảo luận trình bày
I/ TÌM HIỂU CHUNG
- Phần I SGK trình bày tầm quan trọng việc trình bày vấn đề.
+ Trình bày vấn đề đó là nhu cầu sống lao động, học tập công tác
+ Để người khác, tập thể nhận thức, suy nghĩ, tình cảm của mình thuyết phục họ cảm thơng đồng tình với mình.
(102)Hoạt động 2: Đọc hiểu văn bản
HS: đọc SGK, suy nghĩ để trình bày
GV: Đặt câu hỏi:
+ Anh (chị) chọn vấn đề trình bày nào?
+ Để có sở lựa chọn phải có suy nghĩ xác định như nào?
GV: Đặt tình huống: Em hãy trình bày vấn đề cụ thể với đề tài: “Thời trang tuổi trẻ”.
được số thao tác trình bày vấn đề.
II/ CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ: Chọn vấn đề trình bày:
- Chọn vấn đề trình bày tùy thuộc vào đề tài, tức trình bày vấn đề gì?
Để có lựa chọn cần xác định: + Hiểu biết thân vấn đề đó.
+ Người nghe (tuổi tác, trình độ, giới tính sự nghiệp) họ quan tâm đến vấn đề gì.
+ Đề tài trình bày có bao nhiêu vấn đề.
VD: Trình bày vấn đề: “Trang phục và tuổi trẻ”.
a.Trang phục người bạn đồng hành thủy chung với người, đặc biệt là với giới trẻ.
Cơm ăn áo mặc nhu cầu cần thiết người.
Trang phục có tác dụng làm đẹp cho người, với giới trẻ.
Vẻ đẹp người làm tăng vẻ đẹp cộng đồng
b Trang phục đẹp không thể thay vẻ đẹp tính nết, tâm hồn người vì:
Ơng bà ta thường nói: “Cái nết đánh chết đẹp”.
(103)GV: Đặt câu hỏi:
+ Tại phải lập dàn ý cho trình bày.
+ Ta cần phải tiến hành những cơng việc gì?
+ Em haõy nêu ví dụ cụ thể?
+ Ta lập dàn ý thế nào?
+ Các ý cần phải trình bày gì?
đẹp bên ngồi.
Cần ý: Vừa “đẹp người” nhưng phải vừa “đẹp nết”.
c Cái đẹp trang phục cá nhân phải thống nhất, hài hòa với cái đẹp cộng đồng:
Cái đẹp cái lập dị, tách biệt cộng đồng.
Cái đẹp phải hài hòa giữa truyền thống đại, bên trong và bên ngồi
Lập dàn ý cho trình bày: a Mục đích:
+ Để cơng việc trình bày rõ ràng, rành mạch, đầy đủ khơng có khiếm khuyết
+ Giúp ta chủ động trong quá trình trình bày.
b Cách lập dàn ý: dàn ý trình bày vấn đề văn Cần tiến hành số việc cụ thể sau:
+ Để làm sáng tỏ vấn đề được lựa chọn, cần phải trình bày bao nhiêu ý.
+ Các ý triển khai thành ý nhỏ nào?
+ Sắp xếp ý theo trình tự nào cho hợp lí? Ý trọng tâm của trình bày?
+ Chuẩn bị trước câu chào hỏi, kết thúc, chuyển ý dự kiến điều khiển giọng điệu, cử khi nói
Ví dụ: Trình bày vấn đề “An tồn giao thơng hạnh phúc người”.
Sau đặt vấn đề, ý cần phải trình bày là:
(104)Hoạt động 3: Trình bày
HS: đọc SGK, phát hiện, thảo luận trình bày.
GV: Đặt câu hỏi:
+ Có bước khi trình bày?
Củng cố:
- Không làm ảnh hưởng đến người khác gián tiếp gây ra tai nạn trình tham gia giao thông.
- Đi đến nơi, đến chốn.
b Một số xúc qúa trình tham gia giao thông nay: - Số lượng lượt người tham gia
giao thông đông với mật độ dày đặc.
- Khơng phải có hiểu biết u cầu tham gia giao thơng (cịn phóng nhanh, vược ẩu, khơng chấp hành quy định an tồn giao thơng …).
- Phương tiện tham gia giao thông không bảo đảm thông số kỹ thuật.
- Đường giao thơng có nơi khơng đạt u cầu
c Biện pháp khắc phục:
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng.
- Phương tiện tham gia giao thông phải thật đảm bảo, đúng quy định.
- Mọi người phải tự giác làm tốt và nhắc nhở chung để thực hiện.
III/ TRÌNH BÀY: Thơng thường có ba bước
1.Thủ tục cần thiết (đặt vấn đề): - Chào cử tọa người bằng lời lẽ ngắn đầy đủ nhất.
- Nêu lí trình bày.
1. Trình bày: (Trọng tâm) - Nội dung gì?
(105)đề.
- Mỗi vấn đề cụ thể hóa như thế nào?
- Cần có chuyển ý, chuyển đoạn. Mỗi vấn đề cần liên hệ dẫn chứng cụ thể cho sinh động.
* Chú ý: Xem thái độ cử người nghe có phản ứng khơng (nói chuyện riêng) để kịp thời điều chỉnh nội dung và cách trình bày.
2 Kết thúc vấn đề:
- Tóm tắt, nhấn mạnh số ý chính.
- Đặt u cầu cụ thể. - Cảm ơn người nghe.
Tham khảo phần ghi nhớ SGK
CAÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1.Trình bày vấn đề là:
A Bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ nhằm thuyết phục người nghe.
B Nhằm phản ánh tượng sai trái xã hội.
C Dự kiến nội dung, cách thức hành động để hoàn thành công việc. D A C sai
Để trình bày đạt hiệu cần:
A Bảo đảm yêu cầu giao tiếp ngữ nội dung
B Bảo đảm yêu cầu giao tiếp ngữ âm lời nói C Bảo đảm yêu cầu giao tiếp ngữ cử chỉ, điệu bộ D Cả đúng
Trước cần trình bày vấn đề cầb phải:
A Tìm hiểu trình độ, yêu cầu, tâm lí, sở thích người nghe. B Lựa chọn nội dung dàn ý cho trình bày.
C A B đúng. D A B sai.
Các bước trình bày cần theo thứ tự:
A Chào hỏi, giới thiệu, trình bày vấn đề, kết thúc. B Giới thiệu, chào hỏi, trình bày, kết thúc.
(106)D Chào hỏi, giới thiệu, trình bày, kết thúc, cảm ơn. Cơng việc chuẩn bị để trình bày vấn đề:
A Chọn vấn đề trình bày. B Lập dàn ý cho trình bày.
(107)TUẦN TIẾT
LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
A. Mục tiêu học:
- Giúp học sinh nắm cách lập bảng kế hoạch cá nhân. - Có ý thức thói quen làm việc theo kế hoạch cách khoa học.
B. Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên. - Thiết kế học.
C. Cách thức tiến hành:
Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, gợi tìm, thực hành.
D. Tiến trình dạy học:
1. Triển khai cũ. 2. Giới thiệu mới:
Trong sống ngày, làm việc, có kế hoạch tỉ mỉ, rõ ràng đạt hiệu cao Vậy cần phải lập kế hoạch nào? Sau đây chúng ta trao đổi vấn đề đó.
3. Đọc hiểu văn bản:
Hoạt động giáo viên Yêu cầu cần đạt
I. Sự cần thiết lập kế hoạch cá nhân:
- GV mời em học sinh đọc phần I sách giáo khoa – học sinh đọc.
- Giáo viên: kế hoạch cá nhân là gì?
(108)Theo em, lập kế hoạch cá nhân có lợi nào?
II. Lập kế hoạch cá nhân:
Chúng ta cần lập kế hoạch ôn tập môn ngữ văn.
- Đầu tiên cần phải làm gì? HS: đọc lại mục lục để xác định nội dung ôn tập.
- Do ôn tập nhiều phân môn và học nên phân bố thời gian nào?
HS: phân bố thời gian ơn tập hi7p5 lí.
- Cuối ta phải làm gì? HS: viết nội dung kế hoạch thành văn bản.
- Qua phần ghi nhớ sách giáo khoa, em cho biết bản kế hoạch cá nhân gồm mấy phần? Nêu cụ thể?
- Ngoài ra, cần ý điều gì?
III. Củng cố:
IV. Luyện tập:
- Mời học sinh đọc tập 1 SGK cho biết những điểm khác biệt
của người đó.
- Lập kế hoạch cá nhân, ta sẽ hình dung trước công việc cần làm, phân phối thời gian hợp lí Tránh bị động, bỏ sót, bỏ qn cơng việc vậy, lập kế hoạch cá nhân thể phong cách làm việc khoa học, chủ động, công việc tiến hành thuận lợi đạt kết Vậy cách lập kế hoạch cá nhân thế nào?
- Bản kế hoạch cá nhân gồm hai phần tên gọi kế hoạch: + Phần nêu họ tên, nơi làm việc, học tâp người lập kế hoạch.
+ Phần hai nêu nội dung công việc cần làm, thời gian, địa điểm tiến hành, dự kiến kết đạt được. - Nếu làm kế hoạch cho riêng
mình khơng cần phần một, lời văn ngắn gọn, cần thiết có thể kẻ bảng.
(109)bản kế hoạch cá nhân Gợi ý cho học sinh tìm hiểu:
+ Đây có phải thời gian biểu khơng?
+ Cơng việc nêu có rõ ràng, cụ thể không?
- Mời học sinh khác đọc tập SGK:
+ Cần bổ sung thêm nội dung gì?
- Đây thời gian biểu ngày, khơng phải kế hoạch cá nhân dự kiến làm cơng việc đó.
- Cơng việc nêu chung chung, khơng cụ thể, khơng có phần dự kiến hồn thành cơng việc, kết quả cần đạt.
- Nội dung cần phải bổ sung:
Viết dự thảo báo cáo, dự kiến
nội dung, dự kiến nhân sự: + Viết kiểm điểm ban chấp hành chi đồn nhiệm kì qua.
+ Viết báo cáo tổng kết nhiệm kì vừa qua (nêu mặt làm được, chưa làm được).
+ Viết phương hướng công tác trong nhiệm kì tới (nêu cụ thể chỉ tiêu…)
Cách thức tiến hành đại hội:
+ Chọn thời gian, địa điểm thích hợp.
+ Phân cơng người dẫn chương trình đại hội.
+ Thành lập tiểu ban trang trí tiếp tân
+ Thành lập đoàn chủ tịch, đồn thư kí để điều khiển đại hội.
(110)ĐỌC THÊM VĂN HỌC – TIẾT 50-51
1 THƠ HAI-CƯ CỦA BA-SÔ
A _ MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp Học Sinh:
Qua việc tự học có hướng dẫn nhà lớp, học sinh bước đầu làm quen với văn học Nhật
Bản, hiểu thơ Hai-cư; vài nét đặc trưng giá trị tư tưởng – nghệ thuật thơ Hai-cư Ba-sơ
Tích hợp với Làm Văn trình bày vấn đề
Rèn kỹ tự đọc – hiểu dịch thơ nước ngồi, trình bày cảm nhận thân
trước tập thể
B – PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK, SGV, thiết kế giáo án, thiết kế giảng
C – CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận
D – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ Giới thiệu
Hướng dẫn đọc thêm Yêu cầu can đạt Cho HS đọc phần tiểu dẫn SGK
GV: Trình bày ơc1á nghiệp Ba-sơ ?
GV: Đặc điểm thơ Hai-Cư?
H/S đọc văn (SGK) giải thích từ khó để hiểu thêm thơ
I.Tìm hiểu chung Tác giả
- Ma-su-ơ Ba-sơ (Matsuo Bashơ,(1644-1694), sinh trưởng gia đình võ sĩ cấp thấp Nhà thơ hàng đầu Nhật Bản Sinh U-ê-nơ, xứ I-ga thuộc tỉnh Mi-ê, thích du lịch, ngắm cảnh
- Được đánh giá bậc thầy thơ Hai-kư
- 10năm cuối đời, khắp nước, viết du kí làm thơ Hai-kư - Mất Ơ-sa-ca 50 tuổi
2 Đặc điểm thơ Hai-Kư
- thơ Hai-Kư thể loại thơ truyền thống độc đáo Nhật Bản – Thi Quốc
- Thơ Hai-kư ngắn, câu / 17 âm tiết /1 bài, thơ có từ 8-10 chữ, không 10 chữ
- Phản ánh tâm hồn người Nhật
->Đọc thơ Hai-Cư đứng trước tranh thủy mạc vừa đơn sơ giản dị, tinh tế vừa tạo liên tưởng sâu thẳm
- Đậm chất thiền -> cách sử dụng từ ngữ miêu tả thiên nhiên ->người vật hoà làm
II Văn
1. Đọc – hiểu văn thơ Hai-kư
a. Baøi &
- Đất khách -> Kẻ tha hương , lưu lạc
(111)* - Củng cố
Nhớ đặc điểm thơ Hai-Kư Cách cảm nhận thơ
Nhưng : Ngoảnh lại -> Nhìn lại tác giả quê lại nhớ đến Ê- ->tình u q hương đất nước hồ làm * “Chim Đỗ Qun hót” ->Báo hiệu mùa hè, gợi kỷ niệm thời tuổi trẻ
-> thơ Ba-sô gay ấn tượng đầy lãng mạn, khẳng định thầm lặng nỗi nhớ hoài cảm
b. Bài 3:
Lệ trào: Nỗi lòng thương cảm xót xa mẹ không
* Mớ tóc mẹ bạc
Nỗi lịng - cơng sinh thành, dưỡng ducï c chưa báo đền
->Tình mẫu tử lòng tác giả thiêng liêng cao qúy C Bài & :
* Tiếng vượn hú, Tiếng trẻ bỏ rơi than khóc -> Nỗi buồn đau nhân gởi vào gió mùa thu tái tê Bài 5&6
* Chú Khỉ -> mơ ước áo tơi => Ước vọng tầm thường thể giá trị nhân đạo thiết thực
-> Tấm lòng yêu thương bao la số kiếp nghèo khổ đưa thơ Ba-sô đến đỉnh cao chủ nghĩa nhân đạo d Bài & :
Lả tả ->báo hiệu xuân tàn * Hoa Đào Gợn sóng hồ Bi-wa
Tiếng ve -Thấm sâu vào đá->đặc trưng mhè ->Liên tưởng chuyển giao mùa hịa cảm nhìn cảm giao lắng nghe âm thật tinh tế
e.Bài số 8:
* “Nằm bệnh – hồn phiêu bạc ->Khát vọng sống thực sở thích, thể tình u thiên nhiên, khát vọng tự người
** Qúy ngữ – Từ mùa + Hoa Đào lả tả (cuối xuân) + Tiếng ve ngân (mùa hè)
** Cảm thức thẩm mĩ vắng lặng, đơn sơ, u hoài + Lả tả
+ Gợn sóng + Vắng lặng
(112)ĐỌC THÊM VĂN HỌC – TIẾT 50-51
2. – LẦU HOAØNG HẠC(Hồng Hạc Lâu)
–NỖI ỐN CỦA NGƯỜI PHỊNG KHUÊ (Khuê oán) –KHE CHIM KÊU (Điểu minh giản)
A _ MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp Hoïc Sinh:
Kiến thức – Tư tưởng: Hiểu chủ đề – cảm hứng chủ đạo nét đặc sắc nghệ thuật tiêu
biểu thơ qua ba thơ tiếng, hiểu thêm giá trị thơ Đường
Tích hợp thơ Đường học, với tiết trả tập làm văn số Rèn kỹ tự học, tự
tìm hiểu giá trị tác phẩm thơ trữ tình qua hệ thống câu hỏi sách giáo khoa B – PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN
SGK, SGV, thiết kế giáo án, thiết kế giảng
C – CÁCH THỨC TIẾN HAØNH
GV tổ chức dạy theo cách kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành
D – TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ Giới thiệu
- Cả ba thơ tự học tác phẩm đặc sắc, tiêu biểu thơ Đường, hay đẹp cách khác
Hướng dẫn đọc thêm Yêu cầu can đạt GV:Cho biết tên tác giả, người dịch, nhận
xét thể thơ nguyên tác dịch ?
HS : trả lời
-Khương Hữu Dụng dịch theo nguyên tác (TNBCĐL), Tản Đà dịch thành thơ Lục bát –là một dịch hay nhất
GV: Hoàn cảnh sáng tác thơ? HS : trả lời, kể lại, vị trí
(lầu Hồng Hạc có thực bờ bắc Trường Giang tỉnh Hồ Bắc Truyền thuyết xưa nho sinh Phí Văn Vi buồn thi hỏng lang thangtrên bãi anh vũ bỗng có hạc vàng đáp xuống PVV cưỡi hạc bay lên trời Người đời sau xây lầu để kỉ niệm gọi lầu Hồng Hạc Thơi Hiệu nhiều nhà thơ đến thăm, cảm hứng đề thơ.)
GV: Chủ đề cảm hứng chủ đạo thơ gì?
HS : suy nghĩ, trả lời
I.Tìm hiểu chung
Tác giả tác phẩm
Thơi Hiệu (704-754), người Biện Châu tỉnh Hà Nam,Trung Quốc Đỗ tiến sĩ năm 21 tuổi (725), nhà thơ Đường tiếng, thời với Lý Bạch, để lại 40 thơ “Lầu Hoàng Hạc” thơ hay đời Đường
II Đọc – Hiểu Ý nghĩa nhan đề
Nghệ thuật: -Viết Lầu Hoàng Hạc chủ yếu tả khung cảnh xung quanh “đám mây trắng, bãi cỏ Anh Vũ, hàng Hán Dương, dòng Trường Giang ->Nét riêng, dụng ý tác giả (Lầu chơ vơ, mây trắng bồng bềnh ->liên tưởng thân phận nênh – tha hương nơi đất khách quê người)
- Sự đối lập thời gian: xưa-nay; cảnh vật: thực-ảo => Suy tư sâu lắng thời gian không trở lại, người xưa qua không dễ thấy, đời người hữu hạn, vũ trụ vô cùng, vô tận Cảnh đẹp buồn
* Chủ đề cảm hứng chủ đạo thơ :
- Cảm xúc nhà thơ đứng trước cảnh đẹp nơi lầu Hoàng Hạc
- Kết đọng nỗi sầu hoài cổ, nhớ quê xa
- Người đọc ngỡ ngàng,bâng khuâng, nỗi nhớ, nỗi buồn, trẻo, sâu thẳm
(113)H/S đọc văn (SGK) giải thích từ khó để hiểu thêm thơ
GV: Có ý kiến cho chữ sầu cuối kết đọng cảm hứng thơ Ý kiến em?
sông -> Cảnh tạo vẻ đẹp huyền thoại gợi nỗi sầu nhớ quê hương, bốn câu sau tạo vẻ đẹp dịng sơng “bãi cỏ, hàng cây=> thơ chữ nào, câu bâng khuâng, man mác nỗi buồn thương nhung nhớ -> chữ “sầu” cuối kết đọng cảm hứng thơ
ĐỌC THÊM VĂN HỌC – TIẾT 50-51
2 NỖI OÁN CỦA NGƯỜI PHÒNG KHUÊ (1)
(114)Vương Xương
Linh
Hướng dẫn đọc thêm Yêu cầu can đạt
HS: Đọc phiên âm dịch
GV: Nhận xét & so sánh thể loại nguyên tác dịch?
GV: Diễn biến tâm trạng người vợ trẻ thơ?
HS: Phân tích, phát biểu
H/S đọc văn (SGK) giải thích từ khó để hiểu thêm thơ
I.Tìm hiểu chung
* Tác giả tác phẩm
Vương Xương Linh (698?-757),thọ 55 tuổi Tự Chiếu Bá người Kinh Triệu Trường An thành phố Tân An tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc Đỗ tiến sĩ năm 29 tuổi (727), để lại 186 thơ số tập văn
Nội dung phong phú đề cặp sống tướng sĩ nơi biên cương, bật thầy thể thất ngôn tuyệt cú
II Đọc – Hiểu
* Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật
* “Bất tri sầu”–vô tư, buồn->tuổi trẻ, chung giấc mộng công danh, hy vọng chồng phong hầu
* Trang điểm ngày xuân” -> Công việc ngày phụ nữ
* “Thướng thúy lầu” – vị trí cao tầm nhìn xa, khơng hồn tồn vơ tư
Dương Liễu-tượng trưng mùa xn hay tượng trưng ly biệt, tuổi xuân qua già đến, cô đơn ->hối hận
Hốt kiến – dương liễu sắc: Chợt nàng nhìn thấy màu xanh bạt ngàn dương liễu ->Gợi liên tưởng, hồi ức thiếu phụ cảnh biệt ly ruỉ ro – câu câu lề khép mở chuyển đổi tâm trạng, mạch cảm xúc
* Câu : Lời tự oán trách sâu lắng mà liệt
“Hối giao phu - mịch phong hầu” -> Phủ định cơng danh thời phong kiến ->ốn chiến tranh phi nghĩa khiến biệt li không hẹn ngày gặp
- Thiếu phụ: Hốt- hối –ốn ->nhìn dương liễu
=>Hình ảnh thiếu phụ ốn trách – lên án chiến tranh phi nghĩa đời Đường với hậu cho bà mẹ em bé -> tố cáo chiến tranh, vần thơ phản chiến
ĐỌC THÊM VĂN HỌC – TIẾT 50-51
3 KHE CHIM KEÂU
(Điểu minh giản)
(115)Hướng dẫn đọc thêm Yêu cầu can đạt
H/S đọc văn (SGK) giải thích từ khó để hiểu thêm thơ
HS: đọc diễn cảm văn phiên âm dịch
GV: Baøi thơ tả cảnh gì?
GV: Nét đặc sắc tranh phong cảnh thơ nào?
GV: Trạng thái tâm hồn nhà thơ sao? HS: Lắng nghe suy nghĩ, trả lời
GV: nêu vấn đề so sánh cách tả lấy động tả tĩnh thơ học?
* Củng cố dặn dò
- Những điểm giống nội dung nghệ thuật?
- Những điểm khác biệt nội dung nghệ thuật?
- Kết luận rút giá trị phong phú thơ Đường, đặc sắc nghệ thuật thơ Đường? - Học soạn
I.Tìm hiểu chung
Tác giả tác phẩm
- Vương Duy (701 -761 ),thọ 60 tuổi Tự Ma Cật người đất Kì – Thái nguyên thuộc tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc Đỗ tiến sĩ năm 21 tuổi, nhà thơ, hoạ sĩ tiếng đời Đường (sống giai đoạn thịnh Đường-Vương Duy đại diện xuất sắc) Suốt đời làm quan có giai đoạn sống ẩn sĩ
-Thơ Vương Duy trang nhã, bình đạm thơ có họa, để lại 400 nhiều tác phẩm hội họa
II Đọc – Hiểu * Nội dung
Tả cảnh đêm trăng xuân khe núi * Nghệ thuật : lấy động tả tĩnh
* Câu : “hoa quế rụng” -> đêm xuân tónh, tâm trạng nhàn, cảm nhận tinh tế nhà thơ
* Câu “Dạ–tĩnh; xn sơn–khơng->tâm hồn nhà thơ giao cảm chan hòa với thiên nhiên.trực tiếp tả đêm trăng xuân * Câu : “Nguyệt xuất – kinh sơn điểu”- “thời mính giản trung =>cảm xúc vừa tinh tế vừa sôi động mối quan hệ hòa cảm thiên nhiên người
=> Nhà thơ tả động “hoa quế rụng”, “trăng lên” “chim kêu” -> làm tăng thêm yên tĩnh đêm trăng mùa xuân núi hay cảm nhận tinh tế tác giả ánh trăng sáng đêm xuân, núi rừng bừng lên, chim kêu -> tranh có hồn, có sống vẫy gọi
** Đêm trăng xuân, hoa quế rụng, tiếng chim kêu, người nhàn nhã
TUẦN TIẾT PHÂN MÔN: ………
(116)A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
- Trình bày phân tích hình thức kết cấu văn bản thuyết minh: kết cấu theo thời gian, không gian, kết cấu theo trật tự logic đối tượng thuyết minh nhận thức người đọc, kết cấu hỗn hợp.
- Xây dựng kết cấu cho văn thuyết minh đối tượng theo kiểu giới thiệu, trình bày.
B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV.
- Thiết kế học.
C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Giáo viên tổ chức dạy học theo cách kết hợp hình thức trao đổi, thảo luận, thực hành.
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Kiểm tra cuõ.
- Giới thiệu
Hoạt động GV – HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1:
HS: Đọc tìm hiểu văn bản
GV: phát vấn:
+Thế văn bản thuyết minh?
+ Có kiểu thuyết minh?
+ Kết cấu văn gì? + Cần lưu ý chọn kết cấu văn bản?
HS chia thành nhóm thảo luận tìm hiểu hai văn bản trong SGK.
Gợi ý thảo luận:
+ Xác định mục đích, đối
I/ KẾT CẤU CỦA VĂN BẢN THUYẾT MINH
Văn thuyết minh nhằm giới thiệu,
trình bày xác, khách quan cấu tạo, tính chất, quan hệ, giá trị … vật, hiện tượng, vấn đề thuộc tự nhiên, xã hội, con người.
Có nhiều loại: Trình bày, giới thiệu, miêu
tả, …
Kết cấu văn bản: Sự tổ chức, xềp các
thành tố văn thành đơn vị thống nhất, hồn chỉnh, có ý nghĩa.
Kết cấu văn phải phù hợp: + Mối liên hệ đối tượng.
+ Quan hệ đối tượng – mơi trường xung quanh.
+ Q trình nhận thức người. VB1: Hội thổi cơm thi Đồng Văn
+ Đối tượng, mục đích:
(117)đượng thuyết minh văn bản.
+ Các ý tạo thành nội dung thuyết minh.
+ Phân tích cách xếp ý theo trình tự nào?
Tiến hành tìm hiểu tương tự VB1
GV đặt vấn đề: Em thử thay đổi kết cấu văn bản. Từ rút nhận xét.
HS rút kết luận:
Các hình thức kết cấu chủ yếu văn thuyết minh?
HS làm tập phần Luyện tập, SGK.
- Mục đích: Giúp người đọc hình dung đuợc thời gian, địa điểm, diễn biến, ý nghĩa lễ hội.
+ Nội dung thuyết minh: - Thời gian, địa điểm - Diễn biến:
Thi nấu cơm Chaám thi
- Ý nghĩa lễ hội đời sống tinh thần người dân.
+ Trình tự thuyết minh: - Trình tự thời gian - Trình tự logic VB2: Bưởi Phúc Trạch
+ Đối tượng, mục đích:
- Đối tượng: Bưởi Phúc Trạch
- Mục đích: Giúp người đọc cảm nhận được giá trị bưởi Phúc Trạch. + Nội dung:
- Hình dáng bên ngồi.
- Vẻ ngon lành, hương vị đặc sắc. - Sự hấp dẫn, bổ dưỡng.
- Danh tiếng.
+ Trình tự thuyết minh: - Trình tự khơng gian. - Trình tự logic.
Các dạng kết cấu chủ yếu văn bản
thuyết minh:
Theo: + Trình tự thời gian + Trình tự khơng gian + Trình tự logic
+ Trình tự hỗn hợp LUYỆN TẬP:
+ Thuyết minh “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão), em chọn hình thức kết cấu nào?
+ Thuyết minh di tích lịch sử, thắng cảnh.
(118)1 Văn thuyết minh loại văn bản: A Mang tính chất giới thiệu, trình bày. B Mang tính chất thực dụng.
C Mang tính chất nghệ thuật. D Cả a, b, c đúng.
2 Nguyên tắc chung để viết văn thuyết minh mạch lạc sáng tỏ là:
A Kết cấu theo trình tự thời gian. B Kết cấu theo trình tự khơng gian. C Kết cấu theo trình tự logic.
D Cả câu đúng.
3 Lựa chọn kết cấu văn thuyết minh phụ thuộc vào yếu tố nào: A Đối tượng thuyết minh.
B Mục đích thuyết minh. C Người tiếp nhận. D Cả a, b, c đúng.
4 Các văn thuyết minh gồm có:
A Trình bày, giới thiệu tác phẩm, di tích lịch sử. B Miêu tả vật, tượng.
C Giải thích việc, tìm hiểu người. D A B
5 Trình tự xếp ý sau khong phù hợp với yêu cầu văn bản thuyết minh:
A Trình tự thời gian.
B Trình tự chứng minh – phản bác. C Trình tự khơng gian.
D Trình tự hỗn hợp.
TUẦN TIẾT PHÂN MÔN: ………
(119)Giúp HS biết lập dàn ý văn thuyết minh với dề tài quen thuộc, gần gũi.
B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV.
- Thiết kế học.
C CÁCH THỨC TIẾN HAØNH
GV tổ chức dạy cho hơp lý theo đặt thù lớp kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, thực hành.
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra baøi cu.õ
Giới thiệu mới. Hoạt động GV HS 1.Ôn tập dàn ý
HS nhắc lại kiến thức bố cục của một văn nhiệm vụ mỗi phần.
Bố cục có phù hơp với văn bản thuyế trình khơng? Vì sao?
So sáønh phần mở văn tự và văn thuyết minh; giống khác nhau?
Các trình tự xếp ý cho phần thân bài kể có phù hợp với yêu cầu thuyết minh không?
Yêu cầu cần đạt
- Mở bài: Giới thiệu vật, sự việc, đời sống cụ thể bài viết.
- Thân bài: Nôi dung của bài vieát.
- Kết luận : Nêu suy nghĩ, hành động người viết
Trả lời : Phù hợp lẽ văn thuyết minh kết thao tác làm văn. Cũng có lúc người viết phải miệu tả, nêu cảm xúc, trình bày việc.
Điểm tương đồng : phần mở và kết
Điểm khác : song phần kết bài cũng có điểm khác; văn tự chỉ nêu cảm nghĩ người viết Văn bản thuyết minh phải trở lại đề tài thuyết minh, lưu lại suy nghĩ cảm xúc lâu bền lòng độc giả.
- Trình tự thời gian ( từ xưa đến nay)
(120)2 Luyện tập lớp
Đọc sách GK trả lời : Muốn giới thiệu danh nhân , tác giả tiêu biểu ta phải trình bày lần lượt những cơng việc gì?
3.Củng cố
đến xa, từ ngoài, từ trên xuống dưới).
- Điều tùy thuộc vào đối tượng Song nên ngược lại. Từ xa đến gần, từ vào trong, từ lên trên.
- Trình tự chứng minh: cụ thể, ngắn gọn, tiêu biểu khơng có sự phản bác văn thuyết minh.
- Muốn giới thiệu danh nhân, một tác giả, tác phẩm tiêu biểu phải:
+ Xác định đề tài : danh nhân văn hóa, tác giả… + Xây dựng dàn ý.