1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ngaøy soaïn 10102009 trường thpt định thành giáo án ngữ văn 10 cơ bản ngày soạn 10102009 tuần 13 tiết 37 tỏ lòng thuật hoài phạm ngũ lão i mục tiêu bài học giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp c

9 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đấ nước của Nguyễn Trãi?. + Nghệ thuật đặc sắc của thơ nôm NT: Bình dị, tự nhin, [r]

(1)

Ngày soạn: 10/10/2009 Tuần 13

Tiết: 37

TỎ LỊNG

(THUẬT HỒI)-Phạm Ngũ Lão I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Giúp học sinh:

+ Cảm nhận vẻ đẹp hình tưiợng người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng nhân cách lớn lao, vẻ đẹp thời đại với sức mạnh khí hào hùng

+ Thấy nghệ thuật thơ: ngắn gọn đạt tới độ súc tích cao + Rèn luyện kĩ phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học trung đại

+ Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng, có ý chí, tm thực lí tưởng II CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- Phương tiện thực : + SGk – SGv

+ Thiết kế học

- Đọc sáng tạo gợi tìm, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1 On định lớp : SS VS 2 Kiểm tra cũ :

VHVN từ TK X – hết TK XIX chia làm giai đoạn? Trình bày giai đoạn từ TK X – hết TK XIV?

3 Bài mới

Lời giới thiệu vào mới: thơ văn đầu đời Trần vua quan tướng sĩ tóat lên “Hào khí Đơng A” “Thuật hịai” PNL – rể Trần Hưng Đạo – rễ Trần Hưng Đạo thơ Hôm nay, tìm hiểu thơ

HOẠT DỘNG DẠY V HỌC NỘI DUNG

- Em hy cho biết số nt tc giả Phạm Ngũ Lão?

-Tác phẩm Phạm Ngũ Lão tác phẩm?

I TIỂU DẪN 1 Phạm Ngũ Lo

- Phạm Ngũ Lão (1255-1320), quê làng Phù Ủng – Huyện Đường Hào (nay Ân Thi – Hưng Yên)

- Lấy gái nuôi Trần Hưng Đạo, ơng v tướng thích đọc sách ngâm thơ, ơng có cơng lớn kháng chiến chống Mông – Nguyên

- Lúc ông mất, vua Trần Minh Tông lệnh nghỉ chầu ngày để tỏ lòng thương nhớ 2 Tác phẩm

- T/p ơng cịn lại bài: + Thuật hòai

(2)

- Yêu cầu đọc phiên âm, dịch nghĩa, thơ

+ Giọng tự tin, hùng tráng, nhịp 4/3 - Gv nhận xét cách đọc

* Thể thơ, bố cục Hs nhận xét - Hãy nxét thể thơ ( nguyên văn dịch thơ)?

- Bố cục thơ chia làm phần? Hãyđặt tiêu đề cho phần - Cụ thể :

+Câu : hình tượng người thời Trần

+Câu : hình tượng q uân đội nhà Trần

+Câu : tình hình tgiả

+Câu : nỗi hổ thẹn tgiả Thao tác : tìm hiểu chủ đề Hãy cho biết chủ đề thơ? * Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết - Tìm hiểu câu đầu

+ Hs đọc lại câu đầu

- Hãy so sánh với nguyên tác, qua phiên âm dịch em nhận xét cụm từ “ múa giáo” “hồnh sóc”; “khí thơn Ngưu” “nuốt trôi trâu”, “át Ngưu”? - Hs làm việc phát biểu Gv định hướng

+ Dịch chưa hòan tồn chuẩn xác : “hồnh sóc” khơng phải cầm ngang giáo, có dịch “ cắp giáo”

+ Câu có cách hiểu ( trâu Ngưu) Đều có lí :

 Khí hào hùng ba quân xông lên đến trời, át, mờ Ngưu  Khí hùng mạnh ba qn hổ báo nuốt trơi trâu - Gv hỏi : vẻ đẹp viên tướng anh hùng thời Trần thể ntn câu thơ đầu?

- Em hiểu ntn từ “ba quân”? câu thơ thứ 2, hình ảnh ba quân hình ảnh ai? Tượng trưng cho điều gì? câu thơ thứ 2, tác giả

đại vương

- Bài Thuật hồi có lẽ đời kháng chiến chống Mông – Nguyn lần

3 Đọc

4 Thể thơ : thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán Bản dịch theo thơ

*Bố cục :

- Hai câu đầu : vẻ đẹp người thơi Trần - Hai câu sau : vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lí tưởng tgiả

* Chủ đề : chí làm trai lí tưởng trung quân quốc

II PHN TÍCH

1.Hình tượng người thời Trần

“Hồnh sóc giang sơn cáp kỉ thu Tam qn tì hổ khí thơn ngưu”

- Hành động : cầm khí giới kiên cường, hiên ngang với quan tâm gìn giữ giang sơn dọc theo năm tháng kháng chiến

- Khí : dũng mãnh, hiên ngang mang tầm vóc vũ trụ Sức mạnh ba quân – quân đội nhà Trần sức mạnh toàn dân toàn nước

Thủ pháp nghệ thuật so sánh vừa cụ thể hóa sức mạnh vật chất ba quân vừa hướng tới khái quát hóa sức mạnh tinh thần đội quân mang “Hào khí Đơng A”

2.Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách lí tưởng người anh hùng

- “Nợ công danh”

(3)

sdụng nghệ thuật để khái quát sức mạnh vật chất tinh thần đội quân?

* Tìm hiểu câu sau - Hs đọc câu cuối

- Hãy giải thích cụm từ “ cơng danh nam tử”, “ công danh trái”, đọc lại câu thơ học NCTrứ nói chí làm trai?

- Hs làm việc , phát biểu, Gv định hướng

+ Cơng danh nam tử : nợ cơng danh

+Qniệm chí làm trai

“Làm trai đứng trời đất Phải có danh với núi sơng”(NCT) “Làm trai cho đáng nên …yên”(ca dao)

- Từ điều cho biết tác giả quan niệm “nợ cơng danh” nợ gì? ý thơ mang màu sắc tiêu cực hay tích cực?

( Gv liên hệ câu chuyện PNL ngồi đan lát, suy nghĩ khơng tránh đường TQT qua, lính lấy giáo đâm vào đùi không biết TQT cảm phục, thu nhận)

- Có quan niệm “ nợ công danh” như thế, tác giả lại “thẹn” nghe dân gian kể chuyện Vũ Hầu? Sự hổ thẹn có ý nghĩa gì? - HS suy luận, liên hệ, trình bày ý kiến Gv kể vắn tắt Vũ Hầu giúp Lưu Bị lập nên nghiệp lớn Gv nói nỗi thẹn Nkhuyến sau thơ “Thu vịnh” “nhân hứng…ông Đào”

Thao tác : gọi hs đọc phần ghi nhớ

cực: lập cơng, lập danh, hịan thành nghĩa vụ với đời, với dân, với nước  Cổ vũ ngưịi từ bỏ lối sống tầm thường, ích kỉ, sẵn sàng hi sinh chiến đấu cho nghiệp cứu nước cứu dân - Vẫn tự thấy hổ thẹn trước gương tài đức lớn lao Vũ Hầu thấy chưa trả nợ cơng danh cho nước cho đời  chân thành sáng người anh hùng Nỗi hổ thẹn đầy khiêm tốn cao

*Ghi nhớ : SGK/116

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Hs phát biểu cảm nhận vẻ đẹp người thờ Trần

Tính chất động, bút pháp nghệ thuật hồnh tráng, có tính chất sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm

(4)

Ngày soạn: 11/10/2009 Tuần 14

Tiết: 38

CẢNH NGÀY HÈ

(BẢO KÍNH CẢNH GIỚI – 43) Nguyễn Trãi I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Giúp học sinh:

+ Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đấ nước Nguyễn Trãi

+ Nghệ thuật đặc sắc thơ nôm NT: Bình dị, tự nhin, đan xen câu lục ngơn vào thất ngôn

+ Rèn luyện kĩ phân tích, cảm nhận thơ văn Nguyễn Tri - Trọng tâm : Vẻ đẹp thiên nhiên  vẻ đẹp tâm hồn NTrãi II CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- Phương tiện thực : + Sgk – Sgv

+ Thiết kế học

- Đọc sáng tạo gợi tìm, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi III TIẾN TRÌNH DAY HỌC

1 On định lớp : SS VS 2 Kiểm tra cũ :

Đọc thuộc lòng thơ “Tỏ lòng” phần phiên âm cho biết hình tượng người thời Trần miêu tả ntn? Vì nói “Hào khí Đơng A”

3 Bài mới

Lời giới thiệu vào mới: Nguyễn Trãi không tác giả thiên cổ hùng văn “BNĐC”, “Côn Sơn phong cảnh ca”, “Phú núi Chí Linh” viết chữ Hán mà ngưòi VN làm thơ chữ Nôm, tiêu biểu tập “Quốc âm thi tập” Bài thơ “Cảnh ngày hè” dù nằm “BK cảnh giới” khúc tâm tình Nguyễn Trãi người, sống thân Hơm tìm hiểu thơ

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG

Đọc phần tiểu dẫn

- Giới thiệu đơi nét Nguyễn Trãi

- Tìm hiểu thơ, cho biết xuất xứ thơ này?

- Bài thơ có bố cục ntn? Hãy đặt tiêu đề cho phần thơ?

I TIỂU DẪN

1.Tác giả : (1380 – 1442)

- Là bậc anh hùng dân tộc nhân vật tòan tài có lịch sử VN thời đại pkiến - NT : nhà trị, quân sự, ngọai giao, văn hóa, nhà văn, nhà thơ kiệt xuất

- Là ngưịi chịu oan khiên thảm khóc lịch sử

2.Bài thơ ;

(5)

- Bài thơ thuộc thể loại gì? em có phát điểm đặc biệt thơ này? Vì có điểm đặc biệt ấy?

* Đọc hiểu chi tiết

Phn tích tranh thiên nhiên - Gv dgiảng : thi nhân xưa đến với thiên nhiên thường bút pháp vịnh, NT thiên bút pháp tả Hiên lên trứơc mắt người đọc “ tranh ngày hè” sinh động đầy sức sống

- Gv đọc thơ hỏi : tính sinh động tranh tạo nên yếu tố thơ?(đường nét? Màu sắc? Am thanh? Con ngưòi? Cảnh vật sao?)

_Gv hỏi : cảnh vật miêu tả vào thời điểm nào? Y nghĩa thời điểm ấy? Hình ảnh chứng tỏ thời điểm sống không dừng lại mà ngược lại tràn đây?

 Từ câu thơ “Thạch lựu…” em có nhớ đến câu thơ nao tương tự không? Ssánh câu thơ?

 Đó câu thơ NDu: “Đầu tường lửa lựu lập lịe đơm bơng”

 thiên màu sắc NT thiên sức sống

- Cảnh vật ngày hè NT miêu tả với hình ảnh đtrưng, em tìm câu thơ thể nét đtrưng ấy?

- Qua tranh tn, theo em nhà

“BKCG” phần “vô đề” : 61 “Cảnh ngày hè” số 43

- Bố cục : phân tích nội dung + Ndung : tranh thiên nhiên + Ndung : tranh tâm trạng

- Thể loại : thất ngôn bát cú Đường luật (Nt sdụng xen kẽ 1, câu tiếng)  việt hóa thơ Đluật NT

II PHN TÍCH

1 Vẻ đẹp tranh thiên nhiên sống - Bài thơ mở đầu:

“Rồi hóng mát thuở ngày trường”  Câu thơ cho phép ta đoán thơ

này NT sáng tác ông ẩn Côn Sơn

- Ba câu tiếp mở khung cảnh thiên nhiên mùa hè thật đẹp niềm ngy ngt thi sĩ

“Hoè lục đùn đùn tán rợp trương Thạch lựu hin cịn phun thước đỏ

Hồng lin trì đ tiễn mi hương”

+ Bức tranh sinh động : đường nét, màu sắc, âm thanh, người cảnh vật ( giảng cụ thể) + Thời gian : cảnh vật cuối ngày sống khơng dừng lại mà có thơi thúc bên ứa, tràn đầy, khơng kìm lại phải “giương” lên, “ phun” hết lớp đến lớp khác

+ “Hồng liên…mùi hương” : hình ảnh đtrưng cảnh hè : sen ngát mùi hương

 Thi nhân đón nhận cảnh vật với nhiều giác quan : thị giác, thính giác, khứu giác liên tưởng Qua tranh tn sinh động đầy sức sống ta thấy đựơc giao cảm mạnh mẽ tinh tế nhà thơ đvới cảnh vật

(6)

thơ cảm nhận tn giác quan nào? Sự giao cảm mạnh mẽ có làm vẻ tinh tế hồn thơ Ức Trai khơng? Vì sao? (Vì tgiả biến hố màu sắc, âm thanh, đnét theo q luật c đẹp hội họa, âm nhạc  tranh tn có hình, có hồn, vừa gợi tả vừa sâu lắng)

 Vẻ đẹp tâm hồn NT

- Câu thơ miêu tả Ức Trai nhà thơ tn?

- Câu thơ cho thấy NT người yêu đời yêu sống? Những thứ âm giúp ta hình dung điều gì? - Ngịai u thiên nhiên, yêu sống, NT tha thiết với điều gì? tiếng đàn tượng trưng cho điều gì? mang tâm trạng tgiả Điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai có phải tn khơng? Lí tưởng NT mang giá trị gì? Xã hội ngày có cần điều khơng?

Gọi hs đọc “ghi nhớ”

a, Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời

+ “Rồi hóng trường” : cảnh vật bình, yên vui, đầy sức sống  làm thơ, yêu say cảnh đẹp + “Lao xao…dắng dỏi…dương” : am từ làng chài  tiếng lòng rộn rã tgiả Tiếng cầm ve dắng dỏi khúc nhạc lòng củ tgiả tấu lên  yêu đời, yêu sống thiết tha

b, Tấm lịng ưu với dân, với nước.

- Tấm lòng ưu với dân, với nước : “Dẽ có…địi phương”  Điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai làcầu mong ấm no, hphúc cho tất người

 lí tưởng mang tính nhân văn sâu sắc có giá trị đến ngày

 Ghi nhớ : sgk/ 119

IV CỦNG CỐ - DẶN DỊ

- Bức tranh ngày hè sinh động, giàu sức sống  thơ ngắn gọn, dồn nén cảm xúc - Học bài, chuẩn bị soạn “Tóm tắt vbản tự sự”

V RÚT KINH NGHIỆM

Ngày soạn: 13/10/09 Tuần 13

Tiết 39

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

(7)

+ Tóm tắt vbản tsự phải dựa theo nhân vật với toàn diễn biến cốt truyện Xác định việc tiêu biểu liên quan đến nhân vật đó…

+ Rèn luyện kĩ tóm tắt văn tự dựa theo nhân vật II CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- Phương tiện thực : + Sgk – Sgv

+ Thiết kế học

- Trao đổi thảo luận , thực hành III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1 Ổn định lớp : SS VS 2 Kiểm tra cũ :

- Miêu tả biểu cảm có vai trị ntn vbản tự sự? Yếu tố có tdụng ntn câu chuyện?

- Muốn miêu tả biểu cảm thành cơng, người viết phải quan tâm đến điều gì? 3 Bài mới

Lời giới thiệu vào mới: Tóm tắt vbản tự hđộng có tính phổ cập cao đời sống người Ơ bậc THCS rèn luyện kĩ tóm tắt vbản tự theo cốt truyện, lên lớp 10, rèn luyện kĩ tóm tắt vbản tự dựa theo nhân vật

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NỘI DUNG

 Gv hướng dẫn hs tìm hiểu mđích – yêu cầu ttắt vbản tsự/ nvật - Ttắt vbản tự gì?

- Mđích yêu cầu việc ttắt vbản tsự?

- Để ttắt vbản tsự cần phải làm việc gì?

 Cách tóm tắt vbản tsự dựa theo nvật

- GV hướng dẫn Hs ơn lại kiến thức liên quan đến nvật nvật vbản tự  gv nhấn mạnh ndung

- Nvật vhọc gì?

- Thế nvật chính? (Thao tác 2 : yêu cầu hs đọc truyện “ADV & MC_TT” sau xđịnh nvật

I MỤC ĐÍCH U CẦU CỦA VIỆC TĨM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

- Tóm tắt vbản tự dựa theo nvật viết kể lại cách ngắn gọn việc xảy với nvật

- Mục đích yêu cầu

+ Mục đích : giúp người đọc nắm ndung tphẩm ( tính cách, số phận nvật)

+ Yêu cầu : phản ánh trung thành ndung vbản gốc

- Những việc vần làm tóm tắt vbản tự : đọc kĩ văn  tóm tắt đúng, đủ đảm bảo tính logic việc, nvật

II CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH

1.On lại kiến thức

_Nhân vật văn học: ngưòi, vật…hiện diện văn học

(8)

- Truyện có nvật nào? Nvật ai? Tại sao?

- Tìm hiểu tóm tắt truyện dựa theo nvật ADV?

Gv cho HS thực yêu cầu sgk sau chốt lại diễn biến câu chuyện Cho HS thực hành tóm tắt vbản trọn vẹn dựa vào ý

- Hãy tìm hiểu tóm tắt truyện dựa theo nvật MC? (Cho Hs xdựng thành vbản hoàn chỉnh)

- Từ Btập a & b, cho biết cách tóm

2.Đọc lại truyện “ADV & MC_TT” thực hiện yêu cầu sau

a Các nhân vật truyện : ADV, MC,TT, Ruà vàng…

Nhân vật : ADV

b Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật là ADV :

- Họ Thục tên Phán, vua ADV, vua nước Au Lạc

- Xây thành không  Rùa vàng giúp xây thành, cho vuốt làm lẫy nỏ bắn trăm phát trăm trúng

- TĐà thua  cầu hôn cho TT cưới MC gái ADV

- TT tráo nỏ nước, TĐ cất quân sang xlược Au Lạc

- Giặc đến ADV cười chủ quan khinh địch Phát nỏ giả không đánh giặc, ADV lên ngựa MC chạy phía biển

- Vua cầu cứu Rùa vàng, RV rõ MC giặc  rút gươm chém MC xuống biển

c.Tóm tắt truyện dựa theo nvật MC - MC : gái ADV

- Khi cha xây xong thành, có lẫy nỏ  MC gả cho TT, trai Tđà, kẻ bị ADV đánh bại - Tin chồng cảng giác, MC bị TT dụ dỗ gạt đánh tráo nỏ thần

- TĐ cất quân đánh Au Lạc, ADV thua bỏ chạy mang theo MC

- MC trốn theo cha vửa vừa rắc áo lông ngỗng đường cho chồng

- RV báo cho ADV biết M C giặc - Trước chết MC khấn có lịng phản nghịch hóa thành cát bụi lòng trung mà bị lừa hóa thành châu ngọc - MC chết, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải biến thành hạt châu

3 Cách tóm tắt văn tự dựa theo nvật chính :

- Đọc kĩ vbản xđịnh nvật

- Chọn việc diễn biến việc xảy xung quanh nvật

(9)

vbản tự dựa theo nvật cần điều gì?

 Ktra, đánh gái, gợi ý giải tập  Ktra, đánh giá tiến hành đồng thời với việc hướng dẫn hs thực yêu cầu mục II/sgk

- Bài tập

Nếu có thời gian, GV cho HS làm Btập lớp, BT lại HS tự làm nhà

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ

1/121 : Btập giúp HS nhận biết việc tóm tắt vbản tự nhằm nhiều mục đích khác có nhiều cách tóm tắt khác

a.Xác định phần tóm tắt :

- Bản tóm tắt (1) tóm tắt tòan câu chuyện để giúp người đọc hiểu, nhớ văn

- Bản tómtắt (2) bắt đầu “chàng Trương đánh giặc”  “thì khơng kịp nữa” Đoạn dùng làm dẫn chứng để làm sáng tỏ ý kiến b.Bản tóm tắt (1) tóm tắt đầy đủ câu chuyện Bản tóm tắt (2) lựa chọn số việc, chi tiết tiêu biểu phục vụ cho việc làm sáng tỏ ý kiến

BT2/122 : Cách làm giống tóm tắt truyện dựa theo nhân vật ADV MC

*Ghi nhớ : sgk/ 121

IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Cách tóm tắt vbản tự dựa theo nvật - Làm btập 3/ 122

- Tiết sau học đọc văn , soạn “ Nhàn” -NBK V RÚT KINH NGHIỆM

VI NHẬN XÉT – KÍ DUYỆT

Ngày đăng: 13/04/2021, 17:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w