1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

gi¸o ¸n líp 4 tuçn 3 thø 2 ngµy 7 th¸ng 9 n¨m 2009 to¸n trieäu vaø lôùp trieäu tt i muïc ñích yeâu caàu ñoïc vieát caùc soá ñeán lôùp trieäu hs cuûng coá ñöôïc veà haøng vaø lôùp ii chuaån bò baûng

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 257,5 KB

Nội dung

- HS thi keå chuyeän tröôùc lôùp - Noùi yù nghóa caâu chuyeän cuûa mình, ñaët caâu hoûi vaø traû lôøi caâu hoûi cuûa caùc baïn veà nhaân vaät, chi tieát trong caâu chuyeän, yù nghóa c[r]

(1)

Tuần 3:

Thứ ngày tháng năm 2009 TOáN: TRIU VAỉ LP TRIU (tt)

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Đọc, viết số đến lớp triệu -HS Củng cố hàng lớp

II.CHUAÅN BÒ:

- Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn hàng, lớp phần đầu học

III CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾÚ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2’ 5’ 35’ 10’

25’

Khởi động:

Bài cũ: Triệu lớp triệu - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới: Giới thiệu:

Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số

- GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên

bảng viết lại số cho bảng phần bảng chính, HS cịn lại viết bảng con:

342 157 413

- GV cho HS tự đọc số

- GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số

Hoạt động 2: Thực hành

Bài tập 1:Giíi thiƯu bảng,phân tích mẫu

Nhận xét chốt ý

Baứi tập 2 §äc sè

- GV ghi số lên bảng.Yêu cầu hs đọc chuyển tiếp

- Hỏi để củng cố hàng ,lớp giá trị chữ số

Bài tập 3:

- GV c số,yêu cầu hs viết vào bảng

- HS sửa - HS nhận xét

- HS thực theo yêu cầu

cuûa GV

- HS thi đua đọc số

- Hs nêu miệng

-Đọc to rõ làm phần mẫu,nêu cụ thể cách điền số

- HS vit s tng ứng vào - HS làm sửa - HS đọc số

- HS nªu miƯng

- HS vit s tng ng vào bảng

- hs lên bảng viết

(2)

2’

- Hỏi để củng cố thêm hàng,lớp Nhận xét chữa

Bài tập 4:

- Gv viết số lên bảng,yêu cầu hs cho biết giá trị chữ số thuộc hàng nào,lớp nào?

- Nhận xét ghi điểm Cuỷng coỏ

- Nêu qui tắc đọc số?

- Thi đua: tổ chọn em lên

bảng viết đọc số theo thăm mà GV đưa

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm 2, SGK

- Trao đổi theo cặp, HS kieồm

tra cheùo

- HS tự xem bảng , trả lời câu hỏi SGK

- Nªu miƯng chun tiÕp

Tập đọc: THệ THAấM BAẽN

I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thư thể cảm thông, chia sẻ nỗi đau bạn

- Hiểu tình cảm người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn bạn (trả lời câu hỏi SGK; Nắm tác dụng phần mở đầu kết thúc thư)

II - CHUẨN BỊ

- GV : Tranh minh hoạ nội dung học

- Các ảnh cảnh cứu đồng bào lũ lụt - Bảng phụ viết câu , đoạn thư hướng dẫn HS đọc

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HĐ giáo viên HĐ học sinh

5’

33’ 1’ 9’

1 Kiểm tra cũ : Truyện cổ nước

Yêu câu HS đọc thuộc lòng thơ H: Em hiểu ý hai dòng thơ cuối ?

Dạy mới

a – Hoạt động : Giới thiệu

b – Hoạt động : Hướng dẫn luyện

- 3HS - HS trả lời

- HS quan sát tranh - 1HS đọc

(3)

10’

13’

2’

đọc :

- Kết hợp khen ngợi em đọc , nhắc nhở HS phát âm sai , ngắt nghỉ chưa giọng đọc chưa phù hợp

- Đọc diễn cảm Giọng trầm buồn chân thành Thấp giọng đọc câu văn nói mát

c – Hoạt động : Tìm hiểu :

* Đoạn : Sáu dịng đầu - Bạn Lương có biết bạn Hồng không ?

- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm ?

* Đoạn 2 : Phần cịn lại

- Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng?

- Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?

* Yêu cầu HS đọc thầm lại dòng mở đầu kết thúc thư - Nêu tác dụng dòng mở đầu kết thúc thư?

d –Hoạt động : Đọc diễn cảm : - GV đọc diễn cảm , giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành Trầm giọng đọc câu nói mát

4 - Củng cố – Dặn dò

- Bức thư cho em biết điều tình cảm bạn Lương với bạn Hồng ? - Em làm việc để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn chưa ?

- Đọc nối tiếp đoạn , thư

- Chia đoạn :

+ Đoạn : Từ đầu đến chia buồn với bạn

+ Đoạn : Tiếp theo đến

những người bạn + Đoạn : Phần cịn lại - Đọc thầm phần giải - 1HS đọc toàn

- HS đọc đoạn1

- HS phaùt biểu ý kiến, HS khác bổ sung, nhận xét

-1 Hs đọc ủoán

- HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung, nhận xét

- HS đọc thầm

- HS phát biểu ý kiến, HS khác bổ sung, nhận xét

- Luyện đọc diễn cảm

- HS nối tiếp đọc đoạn thư

- Thi đọc diễn cảm 1, đoạn thư

-Hs đọc lại

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

- HS phát biểu

(4)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Người ăn xin

ChÝnh t¶: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA Bµ

I MỤC TIÊU:

- Nghe – viết trình bày tả sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát, khổ thơ

- Làm tập 2(a/b)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài tập 2a viết sẵn lần bảng lớp

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:

TG HĐ DẠY CỦA GV HĐ HỌC CỦA HS

5’

33’ 23’

1 KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi HS lên bảng viết số từ HS lp c

- Yêu cầu hs lên viết lại từ viết sai trớc

- Nhn xét HS viết bảng BAØI MỚI:

* Giới thiệu bài:

+ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả

a) Tìm hiểu nội dung thơ

- GV đọc thơ

- Hoûi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều khác ngày?

- Bài thơ nói lên điều gì?

b) Hướng dẫn cách trình bày

- Em cho biết cách trình bày thơ lục bát

c) Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả luyện viết

- HS đọc cho HS viết:

vầng trăng, lăng xăng, măng ớt, lăn tăn, mặn mà, trăng trắng,…

- Cả lớp viết vào giấy nháp

- 1HS viết bảng lớp - Líp sưa sai

- Theo dõi GV đọc, HS đọc lại

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

+ trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng,

+ mỏi, gặp, dẫn, boãng,…

(5)

10’

2’

d) Viết tả

- GV đọc viết

- Uốn nắn t ngồi viết,cách cầm bút cho hs

e) Soát lỗi chấm bài

- GV đọc lại viết,học sinh tự sóat lỗi

- Nhận xét số viết đẹp

+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập taû

Baøi 2

– Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Hỏi: + Trúc cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa gì?

+ Đoạn văn muốn nói với điều gì?

3 Củng cố – Dặn doø:

- Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Yêu cầu HS nhà viết lại tập vào

- Yêu cầu HS nhà tìm từ tên vật bắt đầu tr/ ch đồ dùng nhà có mang hỏi/ ngã

- ChÐp bµi vµo vë

-HS đổi soát lỗi cho

- HS đọc thành tiếng yêu cầu - HS lên bảng HS lớp làm vào VBT

- Nhận xét, bổ sung - Chữa

- HS đọc thành tiếng - HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

-Thø ngµy tháng năm 2009 Toán

LUYEN TAP

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Đọc ,viết sốđến lớp triệu

- Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

II.CHUẨN BÒ: SGK

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

(6)

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2’ 5’

31’ 10’

21’

Khởi động:

Baứi cuừ: Trieọu vaứ lụựp trieọu - Bt3 VBT,GV đọc ,yêu cầu hs viết số - Nêu tên hàng, lớp,những chữ số thuộc hàng ,lớp

- GV nhận xét ghi ®iĨm  Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động1:Ôn lại kiến thức các hàng lớp

- Nêu lại hàng lớp theo thứ tự từ

nhỏ đến lớn ?

- Các số đến lớp triệu có chữ

số?

- Nêu số có đến hàng triệu? (có

chữ số)

- Nêu số có đến hàng chục triệu?… - GV chọn số bất kì, hỏi giá

trị chữ số số

Hoạt động 2: Thực hành Bi 1:

- Giới thiệu bảng,phân tích mẫu

- NhËn xÐt chèt ý

Bài tập 2:

- Yêu cầu hs đọc chuyển tiếp em số

-Hỏi thêm giá trị chữ số đó,củng cố hàng,lớp

- GV nhËn xÐt ,sưa sai

Bài tập 3:(a,b,c)

- hs lên bảng viết,lớp viết bảng

- HS nhận xét

- HS nêu

- , chữ số - Hs nªu miƯng

- HS cho ví dụ số có đến hàng chục triệu , hàng trăm triệu

- HS quan sát mẫu viết vào oâ troáng

- HS đọc to, rõ làm mẫu, sau

đó nêu cụ thể cách điền số, HS khác kiểm tra lại làm

- HS đọc số

Viết soỏ vào bảng - Đọc chuyển tiếp

- Hs nêu miệng -1 HS Đọc yêu cầu

(7)

2’

- Gv đọc số

- Yêu cầu hs lên bảng viết,lớp viết vào bảng

- Cđng cè vỊ c¸ch viÕt sè - NhËn xÐt ghi ®iĨm

Bài tập (a,b) Gv viết số lên bảng -GV vào số,yêu cầu hs nêu

giá trị chữ số - NhËn xÐt ghi ®iĨm  Củng cố

- Cho HS nhắc lại hàng lớp

của số có đến hàng triệu

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm tËp vbt

- HS viết số vào b¶ng

-Trao đổi theo cặp

- Từng cặp HS sửa thống

nhất kết

- HS nêu miệng chuyển tiếp

- HS nhắc l¹i

Đạo đức:

VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP(t1)

I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU

- Nêu ví dụ vượt khó học tập

- Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến - Có ý thức vượt khó học tập

- Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó

II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

GV : - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó học tập

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1’ 5’

32’ 1’ 5’

1 - Khởi động :

2 - Kiểm tra cuõ :

-Thế trung thực học tập? -Vì cần trung thực học tập ? - Kể câu chuyện trung thực học tập ?

3 - Dạy :

a - Hoạt động 1 : Giới thiệu

b - Hoạt động 2 : Kể chuyện - GV kể truyện

Tr¶ lêi

- Líp theo dâi

(8)

10’

10’

6’

2’

- Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyeän

c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm - Chia lớp thành nhóm

- Ghi tóm tắt ý bảng -> Kết luận : Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn học tập sống, song Thảo biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi Chúng ta cần học tập gương bạn

d - Hoạt động : Làm tập theo cặp đôi ( câu hỏi )

- Ghi tóm tắt lên bảng

- Kết luận cách giải tốt

d - Hoạt động : Làm việc cá nhân ( Bài tập )

- Yêu cầu HS nêu cách chọn nêu lí

=> Kết luận

- Qua học hôm rút điều ?

4 - Củng cố – dặn dò

- Ở lớp ta, trường ta có bạn HS vượt khó hay khơng ?

- Chuẩn bị tập 3, SGK - Thực hoạt động mục Thực hành SGK

2 HS kể lại câu chuyện cho lớp nghe

- Các nhóm thảo luận câu hỏi SGK

- Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm

- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung

- HS ngồi cạnh trao đổi

- Đại diện nhóm trình bày cách giải

- HS lớp trao đổi , đánh giá cách giải

- Làm tập

- HS nªu,líp nhËn xÐt bỉ sung

- HS đọc ghi nhớ - Bµy tá ý kiÕn

Luyện từ câu:Từ đơn từ phức

I Mơc tiªu

(9)

- Hiểu đợc khác tiếng từ, phân biệt đợc từ đơn từ phức (ND

ghi nhớ)

- Nhận biết từ đơn, từ phức đoạn thơ(BT1, mụcIII); bước đầu làm quen với từ điển(hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ(BT2, BT3

II Đồ dùng dạy học

- Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ nội dung BT1 vào bảng phụ - tờ giấy khổ rộng ghi sẵn nội dung nhận xét luyện tËp

III Các hoạt động dạy học

TG 5’ 33’ 1’ 15’ 2’ 15’

Hoạt động dạy Bài cũ

Gọi em đọc mục ghi nhớ :”Dấu hai chấm”

Bµi míi: * Giíi thiƯu bµi

Giáo viên đa từ: học, học hành,hợp tác xÃ

+ Hỏi: Em có nhận xét số l-ợng tiếng ba từ

*T ìm hiểu (vÝ dô)

- Yêu cầu học sinh đọc câu văn bảng lớp

Nhờ/ bạn/ giúp đỡ/ lại/ có/ chí/ học hành/ nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ /hc sinh/ tiờn tin

- Câu văn có từ?

- Em có nhận xét từ câu văn trên?

Bi 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu Phát phiếu bút cho nhóm Yêu cầu học sinh thảo luận hồn thành phiếu

Gọi nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm nhận xét, bổ sung Chốt lại lời giải

Bµi 2:

Hỏi: Từ gồm có tiếng + Tiếng dùng để làm gì? + Từ dùng để làm gì?

+ Thế từ đơn? Thế từ phức?

* Ghi nhí

Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu học sinh tiếp nối tìm từ đơn từ phức

- Tun dơng nhóm tìm đợc nhiều từ

* Lun tËp

Bµi 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

Hoạt động học - em trả lời

- Häc sinh theo dâi

- Tõ häc cã tiếng, từ học hành có tiếng, từ hợp tác x· cã tiÕng

- em đọc thành ting

- Câu văn có 14 từ

- Có từ gồm tiếng có từ gåm tiÕng

- em đọc SGK

- Nhận đồ dùng học tập

Häc sinh d¸n phiÕu, nhËn xÐt, bæ sung

Từ đơn

(tõ gåm mét tiÕng)

Tõ phøc

(Tõ gåm nhiÒu tiếng)

Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, liền, Hanh, lµ

Giúp đõ, học hành, học sinh, tiến tiến

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

- - em đọc thành ting

Học sinh lần lợt viết bảng theo nhóm

(10)

- Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi em lên bảng làm

- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung H: Những từ từ đơn? H: Những từ từ phức?

- Giáo viên dùng phấn màu gạch phân biệt từ đơn, từ phức

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

Giải thích từ: Từ điển tiếng Việt sách tập hợp từ tiếng Việt giải thích nghĩa từ Từ từ đơn từ phức

- u cầu học sinh hoạt động nhóm

Gi¸o viên theo dõi

Yêu cầu nhóm dán phiếu lên bảng

Tuyên dơng, khen thởng Bài 3:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu học sinh đặt câu

- ChØnh söa tõng c©u (nÕu sai)

- em đọc to

- Dùng bút chì gạch SGK - em lµm:

- em nhận xét - Từ đơn: rất, vừa, lại

- Công bằng, thông minh, độ lợng, đa tình, đa mang

-1 học sinh đọc yêu cầu SGK - Học sinh lắng nghe

- nhãm

Mỗi nhóm: em đọc từ, em viết từ, học sinh khác tìm từ

- học sinh đọc yêu cầu SGK

- Học sinh nói từ chọn đặt câu

* Củng cố, dặn dò (2 )’ - Thế từ đơn? Cho ví dụ - Thế từ phức? Cho ví dụ

VỊ nhµ lµm 2, (làm lại) chuẩn bị sau

-Thứ t ngày tháng năm 2009 Tập đọc: NGệễỉI AấN XIN

Theo I Tuốc – ghê- nhép

I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

- Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ.(trả lời CH 1,2,3)

- Giọng đọc nhẹ nhàng , bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng nhân vật câu chuyện

II - CHUẨN BỊ

- GV : Tranh minh hoạ nội dung học

Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

1’

5’ – Khởi động :2 - Kiểm tra cũ : Thư thăm bạn

- Đọc Thư thăm bạn trả lời -2 Đọc trả lời câu hỏi

(11)

32’ 1’ 9’

10’

12’

câu hỏi SGK

- Nêu tác dụng dòng mở đầu kết thúc thư ?

3- Dạy mới

a – Hoạt động : Giới thiệu

b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc

- Giải nghĩa từ :tài sản cải, tiền bạc ), lẩy bẩy( run rẩy , yếu

đuối, không tự chủ được),khản đặc ( bị mật giọng , nói gần khơng tiếng )

- Đọc diễn cảm giọng nhẹ nhàng thương cảm , đọc phân biệt lời nhân vật c- Hoạt động 3 : Tìm hiểu :

* Đoạn 1 : ( từ đầu … cầu xin cứu giúp ) - Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương ?

* Đoạn 2 : Tiếp theo …cho ơng - Hành động lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin nào?

* Đoạn : Phần lại

- Cậu bé khơng có cho ơng lão , ơng lão lại nói “ Như cháu cho lão “ Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì?

- Sau câu nói ông lão, Cậu bé cảm thấy nhận chút từ ơng Theo em, cậu bé nhận ơng lão ăn xin ?

d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm

- Giọng đọc Écần phù hợp với loại câu

- GV đọc mẫu văn

- Quan sát tranh minh hoạ - Chia đoạn -Đọc nối tiếp đoạn , thư

-Đọc thầm phần giải

- hs đọc

- HS phaùt biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

-1 hs đọc

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

- HS đọc – thảo luận

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

- Luyện đọc diễn cảm – luyện đọc theo cách phân vai

- HS nối tiếp đọc thi

NhËn xÐt b×nh chän

(12)

2’ - Củng cố – Dặn dò

- Câu chuyện giúp em hiểu điều ?

- Về nhà tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị : Một người trực

TO¸N: LUYỆN TẬP

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Đọc, viết thành thảo số đến lớp triệu

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

II.CHUẨN BỊ:

SGK

III.CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾÚ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’ 33’ 1’ 32’

Bài cũ: Luyện taäp

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:  Giới thiệu:

Hoạt động 1: Thực hành Bài 1:Đọc số

- Nhận xét chữa

Baứi taọp 2: (a,b) Viết số - GV lần lợt đọc số

Bài tập 3( a)

- u cầu hs đọc

Bài tập 4

- NhËn xÐt söa sai

- Nếu đếm số 900 triệu số nào?

- HS sửa - HS nhận xét

- HS dọoc chuyển tiếp,nêu giá trị chữ số số

- HS sa bi

- HS tự phân tích số viết vào v,2 hs lên bảng viết

- HS kieồm tra cheùo

- HS đọc số liệu dân số nước

- HS trả lời câu hỏi SGK

- Líp nhËn xÐt bæ sung

- HS đếm thêm 100 triệu từ 100

(13)

2'

+ Soá 1000 triệu gọi tỉ + tỉ viết 000 000 000

- Nếu nói tỉ đồng , tức nói triệu đồng ?

Hoạt động 2: Củng cố

- GV ghi số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm

- Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số

và nêu chữ số hàng nào, lớp nào?

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên - Làm 3, trang 18 SGK

triệu đến 900 triệu - 1000 triệu

- HS phát : viết chữ số sau viết chữ số - 1000 triệu đồng

- HS quan sát lược đồ , nêu số dân số tỉnh, thành phố

-Líp nhận xét bổ sung

TAP Làm văn

K LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT

I MỤC TIÊU:

- Biết cách kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật tác dụng nó: Nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện (ND ghi nhớ)

- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật văn kể chuyện theo cách: trực tiếp gián tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập phần nhận xét - Bài tập phần nhận xét viết sẵn bảng lớp

- Giấy khổ to kẻ sẵn cột: lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HÑ CỦA GV HĐ CỦA HS

5’ KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần ý tả gì?

2) Tại cần phải tả ngoại hình

- HS lên bảng trả lời câu hỏi

(14)

33’ 15’

của nhân vật?

- Gọi HS tả đặc điểm ngoại hình ơng lão truyện Người ăn xin?

- Nhận xét, cho điểm HS DẠY – HỌC BÀI MỚI: + Giíi thiƯu bài

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ

Baøi 1

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS trả lời

- Gv đưa bảng phụ để HS đối chiếu

- Gọi HS đọc lại

- Nhận xét, tuyên dương HS tìm câu văn

Bài 2

- Hỏi: + Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều cậu?

+ Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé?

Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu ví dụ bảng

- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đơi câu hỏi:

H: Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể cho có khác nhau?

- Gọi HS phát biểu ý kiến

- Nhận xét, kết luận viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn

- HS trả lời lời

- Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK

- Mở SGK trang 30 – 31 ghi vào VBT

- – HS trả lời

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

- HS tiếp nối đọc thành tiếng

- Đọc thầm thảo luận cặp đơi

- HS nối tiếp bµy tá ý kiÕn

- Lắng nghe, theo dõi, đọc lại

(15)

2’

16’

H: + Ta cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để làm gì?

+ Có cách để kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật?

+ Hoạt động 2: Ghi nhớ

- Gọi HS đọc thầm phần ghi nhớ trang 32 SGK

- Yêu cầu HS tìm đoạn văn có lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp

+ Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1

- Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- HS chữa bài: HS lớp nhận xét, bổ sung

- Hỏi: Dựa vào dấu hiệu em nhận lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp?

- Nhận xét, tun dương HS làm

- Kết luận Bài 2

- Gọi HS đọc nội dung

- Phát giấy bút cho nhóm

- u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu

- Hỏi: chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần ý gì?

- Yêu cầu HS tự làm

- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

-4 HS đọc thành tiếng

- HS tìm đoạn văn có u cầu

- HS đọc thành tiếng

- Dùng bút chì gạch gạch lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch lời dẫn gián tiếp

- HS đánh dấu bảng lớp - HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

- Laéng nghe

- HS đọc thành tiếng nội dung

- Thảo luận, viết

- Dán phiếu, nhận xét, boå sung

(16)

2’

sung

- Chốt lại lời nói

- Nhận xét, tuyên dương nhóm HS làm nhanh,

Bài 3:Yêu cầu hs đọc đề ,làm vào VBT

- Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp cần ý gì? - Yêu cầu hs lên bảng làm

- GV nhận xét sửa sai

3 Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà làm lại tập vào chuẩn bị bi sau

- Đọc tập

- HS phát biểu, HS khác bổ sung, nhận xét

Thø năm ngày 10 tháng năm 2009 Toán: DY S TỰ NHIÊN

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên số đặc điểm dãy số tự nhiên

II.CHUẨN BỊ:

Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’ 33 7’

Bài cũ: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Giới thiệu :

Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên dãy số

a.

Số tự nhiên

- Yêu cầu HS nêu vài số học,

GV ghi bảng (nếu số tự nhiên GV ghi riêng qua bên)

- HS sửa - HS nhận xét

- HS neâu

(17)

5’

- GV vào số tự nhiên

bảng giới thiệu: Đây số tự nhiên

- Các số 1/6, 1/10… khơng số tự

nhiên b.

Dãy số tự nhiên:

- Yêu cầu HS nêu số theo thứ

tự từ bé đến lớn, GV ghi bảng

- GV nói: Tất số tự nhiên

được xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên

- GV nêu dãy số

cho HS nhận xét xem dãy số dãy số tự nhiên, dãy số dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10

- GV đưa bảng phụ có vẽ tia số:

-Đây tia số

- Yêu cầu HS nêu nhận xét hình vẽ

- GV choát ý

Hoạt động 2: Giới thiệu số đặc điểm dãy số tự nhiên - GV để lại bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, …

- Thêm vào mấy? - Thêm vào 10 mấy? - Thêm vào 99 mấy? - Nếu thêm vào số tự

nhiên gì?

- Nếu thêm vào số tự

nhiên số tự nhiên

- HS nhắc lại nêu ví dụ số tự nhiên

- Nêu lại đặc điểm dãy số vừa viết

- Vài HS nhắc lại

- Hs nªu miƯng

- HS nối tiếp phát biểu

- HS nối tiếp phát biểu - Nếu thêm vào số tự nhiên số tự nhiên liền sau số

(18)

21’

liền sau số đó, dãy số tự nhiên kéo dài mãi, điều chứng tỏ khơng có số tự nhiên lớn

- Yêu cầu HS nêu thêm số ví

dụ

- Bớt số số

tự nhiên liền trước số Cho HS nêu ví dụ

- Có thể bớt số để số

tự nhiên khác khơng?

- Như có số tự nhiên liền

trước số không? Số tự nhiên bé số nào?

- Soá

đơn vị? Số 120 & 121 đơn vị?

- GV giúp HS rút nhận xét

chung: Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp đơn vị

- Hoạt động : Thực hành

Bài tập 1:

- Nêu yêu cầu tập Baứi taọp 2

- Yêu cầu hs lên bảng làm,lớp làm vào

Baứi taọp 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

cú ba s t nhiờn liờn tiếp - GV nhấn mạnh yêu cầu tập

Baứi taọp 4(a) :Nêu yêu cầu bài tập:Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Yêu cầu hs làm vµo vë

- HS nêu thêm ví dụ

- Khơng thể bớt số số tự nhiên bé

- Khơng có số tự nhiên liền

trước số số tự nhiên bé số

- Hai soá naứy hụn keựm ủụn vị

-HS lên bảng làm

- HS sa v thng nht kt

quaỷ

- Đọc yêu cầu tập

- HS làm - HS sửa

- §äc yêu cầu tập

- HS laứm baứi vào vë

a 4;5;6 b 86;87;88

c., 896;897;898 d 9;10;11 e 99;100;101

(19)

2’

Thu số chấm,nhận xét chữa

Củng cố

- Thế dãy số tự nhiên?

- Nêu vài đặc điểm dãy

số tự nhiên mà em học?

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên

trong hệ thập phân

- Laøm baøi 3, trang 19, 20

SGK

g.9998;9999;10.000

- HS laøm baøi

a,909;910;911;912;913;914; 915;916

- HS sửa

Lun tõ vµ c©u

Më réng vèn tõ: Nh©n hËu - Đoàn kết

I Mục tiêu

- Biết thêm số từ ngữ( gồm thành ngữ, tục ngữ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết( BT2, BT3, BT4); Biết cách mở rộng vèn tõ cã tiÕng

hiỊn, tiÕng ¸c( BT1)

II Đồ dùng dạy học

- Giấy khổ to kể sẵn cột BT1, BT2, bút

III. Hoạt động dạy học

TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

5’

33’ 1’ 32’

1 Bµi cị

- Thế từ đơn? Thế từ phức? Cho ví dụ

- NhËn xÐt tiÕt häc Bµi míi

a) Giíi thiƯu bµi: b) Bµi míi

* Bài 1: Hoạt động nhóm - Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu đại diện nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm khác bổ sung - Tun dơng nhóm tìm đợc nhiều từ - Giáo viên hỏi: Em hiểu từ hiền dịu ( ) nghĩa gì?

- Hãy đặt câu với từ hiền dịu * Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - em thi điền nhanh

- Giáo viên chốt lại lời giải

- Gi¸o viên nhận xét tuyên dơng học sinh có hiểu biÕt vÒ tõ vùng

* Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên chốt lại

- Em thích câu thành ngữ nhất? Vì sao?

- em tr¶ lêi

- Th¶o luËn nhóm

- Đọc thành tiếng (2 em)

- Dán phiếu lên bảng, nhận xét, bổ sung

- em thi điền nhanh, học sinh khác theo dõi bæ sung, nhËn xÐt

- học sinh đọc thnh ting

- HS viết vào nháp học sinh làm bảng

(20)

* Bài 4: Thảo luận nhóm (bàn) - Giáo viên lại - ghi bảng

- HS phát biểu, HS khác nhận xét - Học sinh thảo luận

- Häc sinh tù ph¸t biĨu tiÕp nèi

- Học sinh theo dõi lắng nghe Củng cố, dặn dò (2 )

- Nêu số từ nói lòng nhân hậu ngời? Nói đoàn kết ngời? - Về học thuộc từ ngữ, thành ngữ có

- Nhận xét tiết học

Kể CHUỵêN

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lịng nhân hậu( theo gợi ý SGK)

- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu bểu lộ tình cảm qua giọng kể

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Một số truyện viết lòng nhân hậu (GV HS sưu tầm ): truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện danh nhân, truyện cười,truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp

- Bảng lớp viết đề

- Bảng phụ viết gợi ý trongSGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS

5’ 33’ 1’ 32’

1.Kieåm tra cũ:

GV nhận xét

2.Dạy mới:

* Họat động 1:Giới thiệu bài: * Họat động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện:

a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài

GV gạch chữ sau đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại chuyện em nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ, hay

- HS kể lại câu chuyện Nàng Tiên c

Cả lớp lắng nghe, nhận xét

- HS đọc đề Cả lớp đọc thầm

(21)

2’

đó kể lại) đọc (tự em tìm đọc được) lịng nhân hậu

GV u cầu HS đọc gợi ý

GV đưa bảng phụ viết sẵn dàn kể chuyện

b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

GV đưa bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuỵên,viết lên bảng tên HS tham gia thi kể tên truyện em để HS nhớ nhận xét, bình chọn

- GV nhận xét, khen ngợi HS GV nhận xét – khen ngợi

* Họat động 3: Củng cố, dặn dị

GV nhận xét tiết học

u cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe,xem trước tranh minh họa tập tiết KC tuần

Bốn HS tiếp nối đọc gợi ý – – 3- SGK

- Cả lớp theo dõi sách giáo khoa

HS đọc thầm lại gợi ý

- Một vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện

- HS kể chuyện theo nhóm đơi – trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- HS thi kể chuyện trước lớp - Nói ý nghĩa câu chuyện mình, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi bạn nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện

Cả lớp GV nhận xét - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn

ĐỊA LÝ

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN

I.MỤC TIÊU:

-Biết trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư,sinh hoạt,trang phục lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn.Biết mối quan hệ điều kiện tự nhiên sinh hoạt dân tộc người Hồng Liên Sơn

-Rèn kỹ năng:Xem lược đồ,bản đồ,bảng thống kê GV: Lª Thị Thanh Hải

(22)

-GDHS bit tơn trọng truyền thống văn hóa dân tộc Hoàng Liên Sơn

II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

-Tranh ảnh :trang phục,lễ hội,và số hoạt động người dân Hoàng Liên Sơn

III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1)Ổn định:Hát 2)Bài cu:õ(5phút)

3)Bài :GV giới thiệu –Ghi đề

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

HOẠT ĐỘNG 1:(8 phút)

1)Hoàng Liên Sơn-nơi cư trú số dân tộc người:

Gvtreo đồ câu hỏi :

1)Theo em dân cư Hồng Liên Sơn đơng đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?

2)Kể tên số dân tộc sống Hồng Liên Sơn?

3)Phương tiện gao thông gì? Gỉai thích sao?

-Hs trả lời –GV kết hợp ghi bảng để hoàn chỉnh sơ đồ

HOẠT ĐỘNG II:(7 phút) 2)Bản làng với nhà sàn Gvcho HS quan sát tranh

H:Bức tranh vẽ gì?Em thường gặp cảnh đâu?

H: Bản làng thường nằm đâu?Bản có nhiều nhà hay ít?

H:Nhà sàn làm chất liệu gì?Vì họ phải nhà sàn?

Hs trả lời –Gv kết hợp ghi bảng nội dung

HOẠT ĐỘNG III:(10phút) 3)Chợ phiên ,trang phục,lễ hội:

-Gv chia lớp thành nhóm yêu cầu tìm hiểu sống người dân Hồng Liên Sơn

-1Hs đọc câu hỏi -HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm vừa đồ vừa trả lời câu hỏi

-Các nhóm khác nhận xét bổ sung thiếu sót

-HS nhắc nhìn vào sơ đồnhắc lại nội dung

…bức tranh vẽ làng nhà sàn,em thường gặp cảnh vùng núi cao

…bản thường nằm sườn núi ,thung lũng ,thường có nhà

…nhà sàn làm vật liệu tự nhiên tre nứa,họ thường nhà sàn để tránh thú ẩm thấp

HS tiến hành thảo luận nhóm -Nhóm và6:chợ phiên -Nhóm và4 :lễ hội -Nhóm 5:trang phục

-Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung thiếu sót

(23)

-GV kết hợp hỏi câu hỏi nhỏ để khắc sâu kiến thức cho HS :

H:Chợ phiên thường bán hàng hóa nào?Tại sao?

H:Trong lễ hội thường có hoạt động gì?

H:Hãy mơ tả nét đặc trưng người Thái,người Mông ,người Dao?Tại trang phục họ lại có màu sắc sặc sỡ?

Gv cho Hs xem H4,5,6 trang 75 GV kết hợp ghi bảng ý -Chợ phiên: nơi giao lưu gặp gỡ ,buôn bán

-Lễ hội :thường tổ chức vào mùa xuân,có hoạt động như: múa sạp,ném cịn,… -Trang phục:thường có màu sắc sặc sỡ Rút ghi nhớ học

* Ghi nhớ:(sgk trang

-Hs nhắc lại kiến thức Gv chốt lên bảng

-HS đọc ghi nhớ 4)Củng cố(5 phút):

-Kể tên số dân tộc Hồng Liên Sơn?

-Trình bày nét sống người dân Hồng Liên Sơn? 5)Dặn dị:-Học

Chuẩn bị :“Hoạt động sản xuất…”

Thø ngày 11 thnág năm 2009 Toán

VIT S TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN

I MUÏC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân

- Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí số

II CHUẨN BỊ:

- SGK

III. CA C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾÚ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

5’ 33’ 7’

Bài cũ: Dãy số tự nhiên - GV yêu cầu HS sửa làm nhà - GV nhận xét

Bài mới:

Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận

- HS sửa - HS nhận xét

(24)

7’

bieát đặc điểm hệ thập phân

- GV đưa bảng phụ có ghi tập:

Viết số thích hợp vào chỗ trống: 10 đơn vị = …… Chục

10 chục = …… trăm … trăm = …… nghìn

- Nêu nhận xét mối quan hệ

đơn vị, chục , trăm, nghìn hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng tiếp liền nó?)

- GV chốt

- GV nhấn mạnh: Ta gọi hệ

thập phân mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng liên tiếp

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm viết số trong hệ thập phân

- Để viết số hệ thập phân có

tất chữ số để ghi?

- Nêu 10 chữ số học? (yêu cầu

HS viết & đọc số đó)

- GV nêu: với 10 chữ số (chỉ

vào 0, , 2, , 4, 5, ,7 ,8 , 9) ta viết số tự nhiên

- Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết

bảng

- GV đưa số 999, vào chữ số

ở hàng đơn vị hỏi: giá trị chữ số 9? (hỏi tương tự với số lại)

H:Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị chữ số?

- HS laøm tập

- Trong hệ thập phân mười

đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng tiếp liền

- Vài HS nhắc lại

- 10 chữ số

- 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,

- HS nêu ví du

- HS nối tiếp trả lời

- Giá trị chữ số phụ thuộc

(25)

19’

2’

- GV kết luận

- Hoạt động : Thực hành

Bài tập 1: Đọc số – Viết số

- GV đọc yêu cầu hs viết số - GV nhận xét sửa sai

Baøi taäp 2:

Viết số dạng tổng

- Lưu ý: Trường hợp số có chứa

chữ số viết sau: 18 304 = 10 000 + 000 + 300 +4

- Nhận xét chữa

Baứi taọp 3:

- Nêu giá trị chữ số

mỗi số bảng

Củng cố

- Thế hệ thập phân?

- Để viết số tự nhiên hệ thập phân, ta sử dụng chữ số để ghi?

- Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị số?

Dặn dò:

- Chuẩn bị bài: So sánh xếp

thứ tự số tự nhiên

- Laøm baøi 2, SGK

vào vị trí số cụ theồ

2HS lên bảng viết,lớp viết vào bảng

- HS nêu lại mẫu

- HS lªn bảmg làm ,lớp viết vào

- HS sa

- Hs lµm bµi vµo vë

- HS nối tiếp trả lời

- HS sửa

- Vài hs nêu miệng

TAP Làm văn: VIẾT THƯ

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Nắm mục đích việc viết thư, nội dung kết cấu thông thường thư(ND ghi nhớ)

- Vận dụng kiến thức học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn( mục III )

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ học, chép đề văn phần luyện tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(26)

1’ 5’

32’ 1’ 31’ 13’

2’

16’

1. Khởi động :

2. Bài cũ :

- Trong văn kể chuyện, ngồi việc tả ngoại hình, kể hành động nhân vật ta cịn phải kể nữa?

- Có cách kể lời nói, ý nghĩ nhân vật?

- Lời nói, ý nghĩ nhân vật nói lên điều gì?

- GV nhận xét- khen thưởng 3. Bài :

+ Hoạt động 1: Giới thiệu

+ Hoạt động 2: Hướng dẫn mới

A PHẦN NHẬN XÉT:

Dựa vào tập đọc thư thăm bạn, trả lời câu hỏi sau:

- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?

- Người ta viết thư để làm gì?

- Để thực mục đích trên, thư thường có nội dung gì?

- Qua thư em đọc, em thấy thư thường mở đầu kết thúc nào?

GV chốt ý theo SGK

B GHI NHỚ:

Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức, trao đổi ý kiến, tỏ tình cảm

C PHẦN LUYỆN TẬP:

Đề bài: Em viết thư bạn trường khác để hỏi thăm kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em

-GV hướng dẫn HS phân tích đề bài.

- Kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật

-HS trả lời

- Cả lớp nhận xét

- HS đọc thư thăm bạn nối tiếp trả lời câu hỏi SGK

- HS khaùc bổ sung, nhận xét

- 3, HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 35

HS đọc đề

Gạch từ theo trọng tâm:

(27)

2’

+ Đề yêu cầu em viết thư cho ai? + Đề xác định mục đích viết thư để làm

-Hướng dẫn HS lm bi:

- GV quan sát uốn nắn thêm hs yếu

- Thu số chÊm ,nhËn xÐt + Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét biểu dương HS phát biểu tốt

- Yêu cầu HS chưa làm xong nhà tiếp tục hồn chỉnh

Chuẩn bị: cốt truyeän

- HS nối tiếp trả lời -HS thực hành viết thư - Trình bày miệng

- HS thực vào

- Bæ sung nÕu cha hoàn chỉnh

KIểm điểm cuối tuần

1.Đánh giá hoạt động tuần

- Từng tổ nhận xét đánh giá qua sổ theo dõi thi đua - Lớp trởng nhận xét chung

- Gv nhận xét đánh giá hoạt động tuần

* Ưu điểm :

- On nh nề nếp học tập

- Thực tốt kế hoạch đề Chấp hành nghiêm nội quy trừơng lớp - Nhìn chung hs ngoan,lễ phép,chấp hành thực tốt cam kết

- VÖ sinh trờng lớp sẽ,có ý thức chăm sóc bảo vệ xanh

- Thờng xuyên kiểm tra việc học làm nhà.Kiểm tra luỵên viết nhà - Thi đua giành điểm 9,10

*.Tån t¹i

- Trong học số hs cịn nói chuyện,thảo luận nhóm cha nghiêm túc - Vệ sinh lớp học đơi lúc cịn bẩn

- Ch÷ viÕt cđa sè em chưa đẹp Trin khai kế hoạch tuần tới: - Trin khai kế hoạch tuần

- Nhc nh hs i hc y ,ỳng gi

- Chăm sóc xanh,vệ sinh trờng ,lớp - Tích cực đăng kÝ giê häc tèt

- Tiếp tục thu nộp khoản tiền quy định

- TÝch cùc kiĨm tra viƯc häc vµ lµm bµi ë nhµ cña häc sinh

Ngày đăng: 28/04/2021, 02:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w