1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

Ke hoach giang day mon Dia ly 8 20102011

28 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 323,5 KB

Nội dung

- Giáo viên tăng cường việc kiểm tra bài cũ, bài tập ở nhà thường xuyên theo dõi việc học tập của học sinh. +Kịp thời tuyên dương những học sinh có cố gắng và phê phán những học sinh lư[r]

(1)

PHÒNG GD – ĐT TÂY SƠN KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

TRƯỜNG THCS TÂY AN NĂM HỌC: 2010 – 2011

Họ tên giáo viên: Ngô Tấn Lợi

Tổ: Xã Hội

Giảng dạy lớp: 6A1, 6A2, 7A1, 7A2, 7A3, 8A1, 8A2, 8A3, 9A1, 9A2, 9A3 I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:

* Thuận lợi:

- Phương tiện dạy học tương đối đầy đủ dể sử dụng phục vụ cho việc dạy GV học học sinh - Mơn Địa Lí lớp học sinh quen với phương pháp học phương pháp học nhóm

- Nội dung giảng dạy lớp rút kinh nghiệm qua nhiều năm

- Nội dung môn Địa giảng dạy thống giúp qua trình họp nhóm

- Mơn Địa Lí đối tượng địa lí có gần gũi với học sinh nên học sinh dễ dàng quan sát phân tích, mơ tả viết báo ngắn - Phụ huynh học sinh có ý thức tích cực việc chuẩn bị dụng cụ sách cho HS

* Khó khăn:

- Phần lớn học sinh yếu ham chơi chểnh mảng việc học có thói quen tự học , tự rèn

- Đa số HS nơng dân có đời sống khó khăn, phụ huynh quan tâm đến phương pháp học cuả học sinh - Học sinh khối khả liên hệ kiến thức thực tế yếu

II/ THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:

LỚP SĨ SỐ

CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU

GHI CHÚ

TB K G HỌC KỲ I CẢ NĂM

TB K G TB K G

8A1 32 06 10 10 08 10 10 09 08 05

8A2 33 16 08 02 16 09 03 15 10 06

8A3 32 04 12 07 05 12 07 06 14 10

III/ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG:

(2)

- Định hướng cho học sinh có phương pháp học tốt mơn Địa Lí :

+ Học sinh nhà có sổ tay địa lí để ghi chép nội dung có liên quan đến học thông qua việc đọc báo, thư viện, nghe đài, xem tivi

+ Thường kiểm tra chấm điểm việc học sinh làm tập tập đồ

- Giáo viên tăng cường việc kiểm tra cũ, tập nhà thường xuyên theo dõi việc học tập học sinh +Kịp thời tuyên dương học sinh có cố gắng phê phán học sinh lười học

+Kết hợp với GVCN để uốn nắn sai phạm học sinh có tư tưởng học lệch xem thường mơn - Trong giáo án có hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh

- Dành nhiều thời gian để chuẩn bị hướng dẫn nội dung tập vừa phải cho học sinh thực nhà - Sử dụng tốt phương tiện dạy học

- Đối với lớp chọn GV phải có thêm tư liệu chuyên môn để cung cấp nâng cao kiến thức cho học sinh IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN:

LỚP SĨ SỐ SƠ KẾT HỌC KỲ I TỔNG KẾT CẢ NĂM GHI CHÚ

TB K G TB K G

8A1

8A2

8A3

V/ NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:

1/ Cuối học kỳ I: (So sánh kết đạt với tiêu phấn đấu, biện pháp tiếp tục nâng cao chất lượng học kỳ II)

(3)

2/ Cuối năm học: (So sánh kết đạt với tiêu phấn đấu, rút kinh nghiệm năm sau)

………

……… ………. ……… ……….

V/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:

TUẦN TÊN

CHƯƠNG /BÀI

TIẾT

PPCT MỤC TIÊU CHƯƠNG/BÀI KIẾN THỨC TRỌNG

TÂM

PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GHI CHÚ

Chương XI: Châu Á

1 1/ Kiến thức:

- Biết trình bày đặc điểm tự nhiên châu Á khu vực châu Á

- Châu Á châu lục rộng lớn nhất, kéo dài từ vùng cận cực Bắc đến xích đạo

-Phương pháp trực quan: + Sử dụng

*GV:

(4)

- Biết trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội châu Á, khu vực châu Á

2/ Kĩ năng:

Xác định vị trí, phân tích biểu đồ, đồ , lược đồ, tranh ảnh địa lí… 3/ Thái độ:

Giáo dục tính tích cực vấn đề dân số, BVTN- MT

- Địa hình gồm núi sơn nguyên cao đồ sộ, đồng rộng lớn, khoáng sản giàu có

- Khí hậu phân hố đa dạng, phức tạp có mạng lưới sơng ngịi dày đặc - Là châu lục lớn nhất, gia tăng dân số tự nhiên cịn cao

- Những tơn giáo lớn đời châu lục

lược đồ, đồ, địa cầu

-Tổ chức hoạt động: cá nhân, lớp, nhóm

-phương pháp dùng lời phương pháp

nêu vấn đề

cầu *HS:

-Tìm hiểu học trả lời câu hỏi SGK

1 Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình khống sản Châu Á

1 1/ Kiến thức:

-Biết vị trí, giới hạn Châu Á đồ

- Trình bày đặc điểm hình dạng kích thước lãnh thổ Châu Á -Trình bày đặc điểm địa hình khống sản Châu Á 2/ Kỹ năng:

- Đọc khai thác kiến thức từ đồ tự nhiên, giải thích mối quan hệ chặt chẽ giũa yếu tố tự nhiên

3/ Thái độ:

-Có ý thức bảo vệ tài ngun khống sản quê hương, đất nước

- Vị trí nửa cầu bắc, phận lục địa Á- Au, kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo

- Là châu lục rộng giới

- Có nhiều núi, sơn nguyên cao đồ sộ tập trung trung tâm, nhiều đồng rộng lớn, nguồn khoáng sản phong phú

Sử dụng phối

hợp

phương pháp sau:

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

-Bản đồ tự nhiên Châu Á Quả địa cầu

*HS:

-Tìm hiểu học trả lời câu hỏi SGK

2 Bài 2: Khí hậu Châu Á

2 1/ Kiến thức:

- Trình bày giải thích đặc điểm khí hậu Châu Á

- Nêu giải thích khác kiểu khí hậu gió mùa

-Thấy tính chất phức tạp, đa dạng khí hậu, phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu khác

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan

*GV:

(5)

kiểu khí hậu lục địa Châu Á 2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ phân tích, đọc biểu đồ khí hậu

- Vẽ biểu đồ 3/ Thái độ:

- Giáo dục tính hứng thú học tập địa lí tự nhiên

nhau

- Dựa vào đồ giải thích khí hậu

(sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp)

- Thuyết trình

Châu Á *HS:

- Ơn tập kiến thức học, tìm hiểu trước nội dung sưu tầm tài liệu

3 Bài

Sơng ngịi cảnh quan Châu Á

3 1/ Kiến thức:

-Hiểu trình bày đặc điểm chung sơng ngịi Châu Á

- Nêu giải thích khác chế độ nước , giá trị kinh tế cá hệ thống sơng lớn

- Trình bày cảnh quan tự nhiên Châu Á giải thích phân bố cảnh quan

2/ Kỹ năng:

-Đọc khai thác đồ tự nhiên Châu Á

- Quan sát ảnh nhận xét cảnh quan tự nhiên, số hoạt động kinh tế Châu Á

3/ Thái độ:

Thấy thuận lợi khó khăn thiên nhiên Châu Á để áp dụng vào việc phát triển kinh tế- xã hội

- Là châu lục có nhiều hệ thống sơng lớn phân bố khơng đều: Hồng Hà, Trường Giang…

- Cảnh quan phân bố phụ thuộc vào địa hình khí hậu: rừng kim, rừng nhiệt đới ẩm, thảo nguyên, hoang mạc, núi cao

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp)

- Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ tự nhiên Châu Á, đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á, bảng phụ *HS

-Tìm hiểu học trả lời câu hỏi SGK -Tìm tranh ảnh liên quan đến học

4 Bài 4:

Thực hành:

Phân tích hồn lưu gió mùa

4 1/ Kiến thức:

- Hiểu nguồn gốc hình thành thay đổi hướng gió khu vực gió mùa Châu Á

- Làm quen với số lược đồ khí hậu mà em biết

- Gió mùa đơng gây thời tiết lạnh, khơ xuất phát từ lục địa thổi biển - Gió mùa hạ tạo thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều

-Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

-Trực quan (sử dụng đồ, hình

* GV:

Bản đồ nước giới, lược đồ SGK

(6)

châu Á 2/ Kỹ năng:

Rèn kỹ đọc, phân tích thay đổi khí áp hướng gió lược đồ 3/Thái độ:

Vận dụng hiểu biết thời tiết, khí hậu vào thực tiễn

xuất phát từ biển thổi vào

mang nhiều nước vẽ, tranh ảnh).-Phương pháp sử dụng SGK -Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

- Học cũ - Tìm hiểu trước

5 Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á

5 1/ Kiến thức:

- Trình bày giải thích số đặc điểm bật dân cư, xã hội Châu Á

2/ Kỹ năng:

- Phân tích bảng thống kê dân số - Tính tốn vẽ biểu đồ gia tăng dân số

3/ Thái độ:

Giáo dục dân số mơi trường

- Là châu lục có số dân đông, tăng nhanh, mật độ cao

- Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Mơn-gơ-lơ-it - Có văn hóa đa dạng, nhiều tơn giáo

-Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

-Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) -Phương pháp sử dụng SGK -Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ tự nhiên Châu Á, đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á, bảng phụ * HS:

-Tìm hiểu học trả lời câu hỏi SGK -Tìm tranh ảnh liên quan đến học

6 Bài 6:

Thực hành

Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư thành phố lớn châu Á

6 1/ Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm tình hình phân bố dân cư thành phố lớn Châu Á

- Thấy ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến phân bố dân cư 2/ Kỹ năng:

- Phân tích đồ phân bố dân cư Xác định vị trí thành phố quốc gia đồ

3/ Thái độ:

Có ý thức việc tuyên truyền vận động thực CSDS

- Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng có khí ôn đới hải dương nhiệt đới gió mùa, nơi có mạng

Lưới sơng dày, nhiều nước, vùng đồng châu thổ rộng, khai thác lâu đời

- Các thành phố lớn tạp trung chủ yếu ven biển, đại dương, nơi có đồng châu thổ rộng lớn, màu mỡ

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp)

* GV:

- Bản đồ tự nhiên Châu Á, đồ nước giới,

Lược đồ SGK * HS:

- Tìm hiểu trước thực hành

(7)

- Củng cố nâng cao kiến thức đặc điểm: vị trí, hình dạng, kích thước, địa hình, khống sản, khí hậu, sơng ngòi đặc điểm dân cư –xã hội Châu Á

2/ Kỹ năng:

Rèn kỹ đồ, kỹ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng địa lí

3/ Thái độ:

Giáo ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên tuyên truyền CSDS

- Nằm kéo dài từ vùng cực bắc xuống đến vùng xích đạo

- Là châu lục rộng lớn, có dạng hình khối khổng lồ - Cố nhiều núi, sơn nguyên nhiều đồng rộng lớn

- Khí hậu phân hóa đa dạng

- Nhiều hệ thống sơng lớn phân bố khơng - Cảnh quan phân hóa đa dạng

- Là châu lục đông dân, tăng nhanh, mật độ cao, nhiều chủng tộc, nhiều tôn giáo…

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ tự nhiên Châu Á, đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á, đồ nước giới, lược đồ SGK

* HS:

- On lại nội dung học từ 1->

8 Kiểm tra viết

8 - Đánh giá khả tiếp thu HS đơn vị kiến thức học từ 1->

- Châu Á: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, dân cư, …

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

*GV: đề kiểm tra. *HS

Ơn lại kiến thức học từ 1->

9 Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh

9 1/ Kiến thức:

Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm phát triển kinh

- Nền kinh tế có biến đổi mạnh mẽ theo hướng

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi

*GV

(8)

tế- xã hội nước Châu Á

tế nước Châu Á 2/ Kỹ năng:

- Phân tích bảng số liệu, đồ khinh tế- xã hội, thống kê 3/ Thái độ:

Phát huy tính tìm tịi, học hỏi HS

cơng nghiệp hóa, đại hóa

- Trình độ phát triển kinh tế khơng đồng nước vùng lãnh thổ

- Còn nhiều nước thu nhập thấp, nhân dân nghèo khổ

mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

Châu Á

- Bản thống kê số tiêu phát triển kinh tế… *HS

- Tìm hiểu tình hình kinh tế Châu Á

10 Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế- xã hội nước châu Á

10 1/ Kiến thức:

- Trình bày tình hình phát triển nghành kinh tế nơi phân bố chủ yếu

- Thấy rõ xu hướng phát triển nước vùng lãnh thổ Châu Á

2/ Kỹ năng:

Đọc , phân tích mối quan hệ điều kiện tự nhiên hoạt động kinh tế đặc biệt tới trồng , vật nuôi

3/ Thái độ:

Ý thức bảo vệ khai thác có hiệu nguồn tài nguyên

- Nơng nghiệp: có nơng nghiệp lúa nước lâu đời, lúa gạo lương thực quan trọng - Công nghiệp: ưu tiên phát triển, bao gồm cơng nghiệp khai khống cơng nghiệp chế biến

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ kinh tế chung Châu Á - Tư liệu xuất gạo VN Thái Lan *HS

- Đọc tìm hiểu trước nhà

11 Bài 9: khu vực Tây Nam Á

11 1/ Kiến thức:

-Trình bày đặc điểm bậc tự nhiên , dân cư , kinh tế- xã hội khu vực Tây Nam Á

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ xác định, nhận xét đối tượng địa lí đồ

- Xác lập mối quan hệ vị trí, địa hình khí hậu

- Là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, địa hình chủ yếu núi cao ngun, khí hậu nhiệt đới khơ,nguồn tài ngun dầu mỏ khí đốt lớn giới, dân cư chủ yếu theo đạo Hồi, không ổn định

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng

* GV:

- Bản đồ tự nhiên Châu Á

- Tranh ảnh * HS:

(9)

3/ Thái độ:

- Có lịng u thiên nhiên, say mê tìm tịi học tập

chính trị, kinh tế SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình 12 Bài 10:

Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á

12 1/ Kiến thức:

Trình bày đặc điểm bậc tự nhiên , dân cư , kinh tế- xã hội khu vực Nam Á

2/ Kỹ năng:

- Củng cố phát triển kỹ đọc, phân tích đồ, tranh ảnh tự nhiên - Xây dựng mối quan hệ nhân qua thành phần tự nhiên khu vực

3/ Thái độ:

- Có lịng u thiên nhiên, tinh thần đồn kết quốc tế

Nam Á khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ tự nhiên Châu Á

-Tranh núi

Hymalaya, hoang mạc

* HS

- Đọc tìm hiểu trước nhà - Sưu tầm tranh có liên quan đến học

13

Bài 11: Dân cư đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á

13 1/ Kiến thức:

Trình bày đặc điểm bậc dân cư, kinh tế- xã hội khu vực Nam Á

2/ Kỹ năng:

- Củng cố phát triển kỹ đọc, phân tích đồ, tranh ảnh hoạt động kinh tế

3/ Thái độ:

Có lịng u thiên nhiên, tinh thần đoàn kết quốc tế

- Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu theo Ấn Độ Giáo Hồi Giáo, nước khu vực có kinh tế phát triển, Ấn Độ nước có kinh tế phát triển khu vực

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV: đồ tự nhiên, kinh tế khu châu

* HS: Đọc tìm hiểu trước nhà

- Sưu tầm tranh có liên quan đến học

14 Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực

14 1/ Kiến thức:

Trình bày đặc điểm bậc tự nhiên khu vực Đông Á, dân cư , kinh tế- xã hội khu vực

Đông Á: Lãnh thổ gồm hai phận( đất liền hải đảo) có đặc điểm tự nhiên

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

* GV:

(10)

Đông Á Đông Á 2/ Kỹ năng:

- Củng cố phát triển kỹ đọc, phân tích đồ, tranh ảnh tự nhiên - Xây dựng mối quan hệ nhân qua thành phần tự nhiên khu vực

3/ Thái độ:

Có lịng u thiên nhiên, tinh thần đoàn kết quốc tế

khác - Trực quan

(sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

Châu Á, đồ kinh tế châu Á - Tranh ảnh * HS:

- Tìm hiểu trước thực hành - Sưu tầm tranh ảnh

15 Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á

15 1/ Kiến thức:

- Trình bày đặc điểm bậc dân cư, kinh tế- xã hội khu vực Đông Á

2/ Kỹ năng:

- Củng cố phát triển kỹ đọc, phân tích đồ, tranh ảnh

3/ Thái độ:

Có lịng u thiên nhiên, tinh thần đồn kết quốc tế

Là khu vực đơng dân, kinh tế phát triển nhanh với mạnh xuất khẩu, có kinh tế phát triển mạnh giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ tự nhiên, kinh tế khu vực Đông Á - Lược đồ kinh tế Trung Quốc * HS:

- Đọc chuẩn bị trước nhà, tìm hiểu thơng tin Nhật Bản Trung Quốc

16 Bài 14: Đông Nam Á đất liền hải đảo

16 1/ Kiến thức:

Trình bày đặc điểm bậc tự nhiên khu vực Đông Nam Á

2/ Kỹ năng:

Rèn kỹ phân tích đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để rút kiến thức học

3/ Thái độ:

Có lịng u thiên nhiên, tinh thần đồn kết quốc tế

- Đơng Nam Á cầu nối Châu Á với Châu Đại Dương, địa hình chủ yếu đồi núi, thiên nhiên nhiệt đới gió mùa

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận

* GV

- Bản đồ kinh tế chung Châu Á, đồ nước Châu Á,

- Bản đồ phân bố dân cư Châu Á, đồ tự nhiên khu vực ĐNÁ * HS:

(11)

(nhóm, cặp)

- Thuyết trình trươc nhà 17 Ơn tập 17 - Nhằm hệ thống hóa lại kiến

thưc kĩ học học chuẩn bị cho thi HKI

- Châu Á khu vực : Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ tự nhiên kinh tế châu Á * HS: ôn kiến thức học

18 Kiểm tra học kì I

18 1/ Kiến thức:

- Đánh giá lại trình tiếp thu kiến thức kĩ học sinh

2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ tư duy, tái tạo phân tích

3/ Thái độ:

- Ý thức trung thực nghiêm túc kiểm tra

- Châu Á khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á

* GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm

* HS: Ôn tập kiến thức học kì I

20 Bài15: Đặc điểm dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á

19 1/ Kiến thức:

Trình bày đặc điểm bậc dân cư, xã hội khu vực Đông Nam Á

2/ Kỹ năng:

Rèn kỹ phân tích đồ, biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để rút kiến thức học

3/ Thái độ:

Có lịng u thiên nhiên, tinh thần đoàn kết quốc tế

- Dân số trẻ, nguồn lao

động dồi -Nêu vấn đề,đàm thoại-gợi mở

-Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) -Phương pháp sử dụng SGK -Thảo luận (nhóm, cặp)

* GV

- Bản đồ DS, MĐDS đô thị lớn châu Á * HS:

(12)

-Thuyết trình 20 Bài 16:

Đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á

20 1/ Kiến thức:

Trình bày đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á 2/ Kỹ năng:

Khai thác kiến thức từ đồ kinh tế, phân tích bảng số liệu thống kê 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức vấn đề BVMT

- Tốc độ phát triển kinh tế cao song chưa vững chắc, có nơng nghiệp lúa nước, tiến hành cơng nghiệp hóa, cấu kinh tế có thay đổi

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ nước Châu Á

- Lược đồ kinh tế nước Đông Nam Á

* HS:

- Ôn tập đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội khu vực Đông Nam Á

21 Bài 17: Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN

21 1/ Kiến thức:

-Trình bày đời phát triển hiệp hội, mục tiêu hoạt động thành tích đạt kinh tế hợp tác nước - Thấy thuận lợi khó khăn VN gia nhập ASEAN 2/ Kỹ năng:

- Củng cố phát triển kỹ đọc, phân tích số liệu, tư liệu, tranh ảnh 3/ Thái độ:

Tăng cường mối quan hệ đoàn kết dân tộc VN với dân tộc khu vực

- Thành lập 8/8/1967 đến năm 1999 có 10 thành viên VN gia nhập vào năm 1995

- Nguyên tắc: tự nguyện, tôn trọng chủ quyền, hợp tác toàn diện

- Mục tiêu: “ Đoàn kết , hợp tác ASEAN hịa bình, ổn định phát triểnđồng đều”

- Tham gia ASEAN VN có nhiều cơ hội phát triển kinh tế- xã hội có nhiều thử thách cần vượt qua

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV

- Bản đồ nước Đông Nam Á - Tranh ảnh, bảng phụ

* HS

- Tìm hiểu trước

- Sưu tầm tranh ảnh

21 Bài 18: Thực hành:Tìm

22 1/ Kiến thức:

- Tập hợp tư liệu để tìm hiểu địa lí quốc gia

Kẽ bảng so sánh hai quốc gia Lào Cam-Pu- Chia nội dung sau:

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

* GV:

(13)

hiểu Lào Cam-phia

- Trình bày lại kết làm việc văn

2/ Kỹ năng:

Rèn kỹ phân tích đồ, lược đồ, bảng số liệu thống kê, tranh ảnh để rút kiến thức học

- Vị trí địa lí

- Điều kiện tự nhiên - Điều kiện xã hội- dân cư - Kinh tế

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

- Lược đồ tự nhiên, kinh tế Lào Campuchia (SGK phong to)

* HS:

- Ôn tập 14 16

- Sưu tầm tài liệu địa lý tự nhiên kinh tế xã hội Lào Campuchia

Chương XII: Tổng kết địa lí tự nhiên địa lí châu lục

1/ Kiến thức:

- Phân tích mối quan hệ nội lực, ngoại lực tác động chúng đến địa hình bề mặt trái đất

- Trình bày đới, kiểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên Trái Đất, phân tích mối quan hệ khí hậu với cảnh quan tự nhiên Trái Đất

- Phân tích mối quan hệ chặt chẽ hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp người với môi trường tự nhiên

2/ Kỹ năng:

Sử dụng đồ, biểu đồ, sơ đồ,tranh ảnh để nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên với hoạt động sản xuất người 3/ Thái độ:

- Có ý thức việc bảo vệ môi trường, cảnh quan

- Địa hình với tác động nội lực ngoại lực - Khí hậu cảnh quan Trái Đất

- Con người mơi trường địa lí

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ tự nhiên giới, đồ khí hậu giới, đồ nước giới - Tranh ảnh: động đất , núi lửa

* HS:

- Tìm hiểu trước thực hành - Sưu tầm tranh ảnh

22 Bài 19: Địa hình

23 1/ Kiến thức:

(14)

với tác động nội, ngoại lực

ngoại lực tác động chúng đến địa hình bề mặt trái đất

2/ Kỹ năng:

Sử dụng đồ, biểu đồ, sơ đồ,tranh ảnh để nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên

3/ Thái độ:

Có ý thức việc bảo vệ môi trường, cảnh quan

nội lực ngoại lực + Tác động: nội lực hình thành dãy núi cao, núi lửa, động đất …

+ Ngoại lực làm san hạ thấp địa hình

đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

- Bản đồ tự nhiên giới, đồ nước giới

- Tranh ảnh: động đất , núi lửa

* HS

- Sưu tầm tranh ảnh

22 Bài 20: khí hậu cảnh quan Trái Đất

24 1/ Kiến thức:

- Trình bày đới, kiểu khí hậu, cảnh quan tự nhiên Trái Đất, phân tích mối quan hệ khí hậu với cảnh quan tự nhiên Trái Đất

2/ Kỹ năng:

Sử dụng đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh để nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên

3/ Thái độ:

- Có ý thức việc bảo vệ mơi trường, cảnh quan

Khí hậu cảnh quan Trái Đất

- - Mỗi đới khí hậu có cảnh quan tương ứng

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ tự nhiên giới, đồ khí hậu giới - Các vành đai gió Trái Đất hình 20.3 phóng to

* HS:

- Ôn tập đặc điểm đới khí hậu

23 Bài 21: Con người mơi trường địa lí

25 1/ Kiến thức:

- Phân tích mối quan hệ chặt chẽ hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp người với môi trường tự nhiên

2/ Kỹ năng:

Sử dụng đồ, biểu đồ, sơ đồ,tranh ảnh để nhận xét mối quan hệ thành phần tự nhiên với

Con người môi trường địa lí

+ Hoạt động nơng nghiệp với môi trường địa lý + Hoạt động công nghiệp với môi trường địa lý

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng

* GV:

- Tranh ảnh cảnh quan liên quan tới hoạt động sản xuất chinh phục thiên nhiên người

* HS:

(15)

hoạt động sản xuất người 3/ Thái độ:

Có ý thức việc bảo vệ môi trường, cảnh quan

SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

tranh ảnh 21.1; 21.2; 21.3 21.4 trả lời câu hỏi SGK Phần II:

ĐỊA LÍ VIỆT NAM

1 Kiến thức.

- Biết vị trí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam

- Biết Việt Nam quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử khu vực Đông Nam Á

- Biết đặc điểm lịch sử tự nhiên, địa hình, khống sản, sinh vật, khí hậu, sơng ngịi Việt Nam

- Biết đặc điểm tự nhiên miền tự nhiên nước ta: Miền Bắc Đông Bắc Bộ; Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ; Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

- Tìm hiểu địa lí địa phương 2 Kĩ năng.

- Biết cách sử đồ Việt Nam: đồ tự nhiên, đồ kinh tế để khai thác kiến thức

- Xác lập mối quan hệ yếu tố tự nhiên, thiên nhiên hoạt động người

- Phân tích lát cắt địa hình

- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa số địa điểm - Thu thập xử lí thông tin địa điểm nghiên cứu địa phương

- Biết báo cáo trình bày vật hay tượng

-Vị trí địa lí Ý nghĩa vị trí, giới hạn lãnh thổ nước ta -Đặc điểm lãnh thổ nước ta -Những đặc điểm biển tài nguyên biển

- Lịch sử hình thành tự nhiên Việt Nam

- Nước ta có nhiều loại khống sản, phần lớn mỏ khống sản có trữ lượng vừa nhỏ

- Đặc điểm địa hình, ngun nhân tạo nên đặc điểm địa hình - - Đặc điểm chung khí hậu nước ta

- Nét đặc trưng khí hậu thời tiết hai mùa gió: mùa gió đơng bắc mùa gió tây nam

- Đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam

- Sự khác chế độ nước sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bơ, Nam Bộ - Đặc điểm chung đất Việt Nam đa dạng - Đặc điểm chung sinh vật Việt Nam Các kiểu hệ

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ tự nhiên: địa hình, sơng ngịi, khoáng sản Việt Nam

* HS:

-Atlát địa lí Việt Nam

(16)

3 Thái độ

- Giáo dục cho học sinh có tình yêu quê hương đất nước qua tự nhiên Việt Nam, có nhìn đắn tồn diện quê hương Việt Nam

- Giáo dục bảo vệ mơi trường sơng ngịi, khí hậu, đất đai, sinh vật

sinh thái tự nhiên phân bố chúng

- Giá trị tài nguyên sinh vật, nguyên nhân suy giảm cần thiết phải bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật

23 Bài 22: Việt Nam đất nước – người

26 1/ Kiến thức:

- Biết vị trí VN đồ giới

- Biết VN quốc gia mang đậm sắc thiên nhiên, văn hóa, lịch sử khu vực Đơng Nam Á

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ đồ, phân tích mối quan hệ VN với nước khu vực giới

3/ Thái độ:

- Có thái độ đắn học tập để góp phần xây dựng quê hương-đất nước

- VN quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ - VN quốc gia tiêu biểu khu vực ĐNÁ mặt tự nhiên, văn hóa, lịch sử…

- VN thực chiến lượcđẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng XHCN…

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

*GV:

- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, đồ nước ĐNÁ

- Tranh ảnh * HS:

- Tìm hiểu trước bàimới

- Sưu tầm tranh ảnh

24 Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ VN

27 1/ Kiến thức:

- Trình bày đượcvị trí địa lí, giới han, phạm vi lãnh thổ nước ta Nêu ý nghĩa vị trí địa lí nước ta mặt tự nhiên, kinh tế- xã hội

- Trình bày đặc điểm lãnh thổ nước ta

2/ Kỹ năng:

Sử dụng đồ tự nhiên VN để xác định vị trí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ VN

3/ Thái độ:

- Các điểm cực: Bắc, Đông, Tây, Nam Phạm vi bao gồm đất liền biển

- Ghi nhớ diện tích đất tự nhiên nước ta

- Kéo dài theo chiều Bắc-Nam, đường bờ biển uốn cong hình chữ S, phần biển Đông thuộc chủ quyền VN mở rộng phía đơng

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp)

* GV:

Bản đồ tự nhiên VN

* HS:

(17)

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu

tổ quốc đơng nam - Thuyết trình

24 Bài 23: Vùng biển Việt Nam

28 1/ Kiến thức:

- Biết diện tích, trình bày số đặc điểm Biển Đông vùng biển nước ta

- Biết nước ta có vùng biển phong phú, đa dạng, số thiên tai thường xảy vùng biển nước ta, cần thiết phải bảo vệ môi trường biển 2/ Kỹ năng:

Rèn kỹ sử dụng đồ, nhận xét tranh ảnh để nêu lên số đặc điểm biển VN

3/ Thái độ:

Xây dựng lòng yêu biển, ý thức bảo vệ,xây dựng vùng biển quê hương

- Là vùng biển lớn, tương đối kín, nằm trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến bắc, diện tích 3.447.000 km2.

- Biển nóng quanh năm, chế độ gió, nhiệt biển hướng chảy dòng biển thay đổi theo mùa, chế độ triều phức tạp

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ Biển VN, tranh ảnh cảnh đệp tài nguyên vùng biển

*HS:

- Đọc tìm hiểu trước nhà, sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến học

25 Bài 25: Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam

29 1/ Kiến thức:

- Biết sơ lược trình hình thành lãnh thổ nước ta qua giai đoạn kết giai đoạn

2/ Kỹ năng:

- Đọc hiểu sơ đồ địa chất, khái niệm địa chất bản, niên đại địa chất

- Nhận biết xác định đồ vùng địa chất

3/ Thái độ:

Có ý thức bảo vệ mơi trường, tài ngun khống sản

- Các mảng cổ: Vịm sơng Chảy, Hồng Liên Sơn, Sơng Mã, Kon Tum…

- Các khối đá vơi mỏ thanđáchủ yếu có miền Bắc

- Dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan Xi Păng cao 3143m, Tây nguyên, đồng Sông Hồng, đồng sơng Cửu Long, bể dầu khí thềm lục địa

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ địa chất VN, bảng niên biểu địa chất * HS:

- Tìm hiểu trước bàimới

(18)

25 Bài 26: Đặc Điểm Tài

Nguyên khoáng sản Việt Nam

30 1/ Kiến thức:

- Biết nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng

- Sự hình thành vùng mỏ nước taqua giai đoạn địa chất 2/ Kỹ năng:

Đọc đồ khoáng sản VN, nhận xét phân bố khoáng sản nước ta, xác định mỏ khoáng sản lớn vùng mở đồ

3/ Thái độ:

Xây dựng ý thức tiết kiệm, tính hiệu phát triển bền vững khai thác, sử dụng tài ngun khống sản

Ghi nhớ vùng mỏ số địa danh có mỏ lớn

+ Vùng mỏ Đông Bắc với mỏ sắt, titan( Thái Nguyên), than ( Quãng Ninh)

+ Vùng mỏ Bắc Trung Bộ: với mỏ crơm( Thanh Hóa) thiếc, đá quý( Nghệ An), sắt

( Hà Tĩnh)

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam (hoặc hình 26.1)

- Bảng 26.1 trang 99 – SGK (phóng to)

* HS:

- Nghiên cứu hình 26.1 bảng 26.1: Xác định kí hiệu khoáng sản Việt Nam phân bố khống sản 26 Bài 27:

Thực hành

31 1/ Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, tổ chức hành nước ta

- Kiến thức khoáng sản VN phân bố chúng

2/ Kỹ năng:

- Rèn kỹ đồ, xác định vị trí điểm cực, điểm chuẩn đường sở, tính chiều rộng lãnh hải VN

- Xác định vị trí điểm cực tỉnh Bình Định - Xác định tọa độ điểm cực lãnh thổ phần đất liền VN

- Lập bảng thống kê tỉnh, thành phố theo mẫu

- Đọc đồ khoáng sản VN

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ hành Việt Nam Bản đồ khoáng sản Việt Nam

* HS:

- Átlát địa lý Việt Nam

- Ôn tập đặc điểm vị trí địa lý, khống sản Việt Nam

26 Ôn tập 32 1/ Kiến thức:

- Ôn tập lại kiến thức địa lý tự nhiên châu

- Củng cố kiến thức khu vực Đơng Nam Á Về vị trí, hình

- Khu vực Đơng Nam Á: dân cư phát triển kinh tế

- Vị trí, hình dạng lãnh

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan

* GV:

(19)

dạng lãnh thổ Việt Nam: đặc điểm vùng biển Việt Nam, tài nguyên khoáng sản Việt Nam

2/ Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ phân tích đồ, tranh ảnh, phân tích số liệu thống kê

- Củng cố kỹ xác lập mối quan hệ thành phần tự nhiên

thổ Việt Nam: đặc điểm vùng biển Việt Nam, tài nguyên khoáng sản Việt Nam

(sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

Nam

- Các bảng số liệu thống kê

* HS:

- Ôn tập lại kiến thức học từ học kỳ II đến 27

27 Kiểm tra tiết

33 1/ Kiến thức: Kiểm tra lại việc nắm

kiến thức học sinh về:

- Đặc điểm tự nhiên, dân cư – xã hội kinh tế Đông Nam Á - Đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam 2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ so sánh, phân tích, tổng hợp

3/ Thái độ:

- Giáo dục học sinh ý thức độc lập, tự giác trình kiểm tra

- Đặc điểm tự nhiên, dân cư – xã hội kinh tế Đơng Nam Á

- Vị trí địa lí, khoáng sản Việt Nam

* GV: Đề kiểm tra, đáp án , ma trận, biểu điểm

* HS: Ôn tập từ 15 đến 27

27 Bài 28 Đặc điểm địa hình VN

34 1/ Kiến thức:

- Trình bày giải thích đặc điểm chung địa hình VN

2/ Kỹ năng:

-Sử dụng đồ địa hình VN để làm rõ số đặc điểm chung địa hình 3/ Thái độ:

Có thái độ tích cực học tập để nắm vững kiến thức vận dụng vào thực tiễn

- Địa hình đa dạng, đồi núi phận quan trọng nhất, chủ yếu núi thấp, địa hình phân thành nhiều bậc nhau, hướng nghiên địa hình hướng Tây Bắc – Đông Nam, hai hướng chủ yếu địa hình TB- ĐN vịng cung, địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ tự nhiên VN, lát cắt địa hình.

* HS:

- Át lát địa lí Việt Nam

(20)

28 Bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình

35 1/ Kiến thức:

Nêu vị trí, đặc điểm khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển thềm lục địa

2/ Kĩ năng:

Đặc điểm phân bố khu vực địa hình nước ta

- Phân tích lát cắt địa hình VN 3/ Thái độ:

Có thái độ tích cực học tập để nắm vững kiến thức vận dụng vào thực tiễn

- Khu vực đồi núi: Đông Bắc, tây Bắc, trường Sơn Nam, Đông nNam Bộ, Trung du Bắc Bộ Khu vực đồng bằng: đồng Châu thổ đồng duyên hải

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

Bản đồ tự nhiên VN, lát cắt địa hình.

* HS:

Tìm hiểu trước bàimới

28 Bài 30:

Thực hành 36 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức HSvề: - Cấu trúc địa hình Việt nam: phân hố địa hình từ Bắc xuống Nam, từ Đơng sang Tây

2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ đọc đồ địa hình Việt Nam, nhận biết đơn vị địa hình đồ

- Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo đồ

- Khu vực đồi núi - Khu vực đồng - Địa hình bờ biển thềm lục địa

- Đàm thoại-gợi mở - Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp)

* GV:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Át lát địa lí Việt Nam

- Bản đồ hành Việt Nam

* HS:

- Át lát địa lí Việt Nam

- Ơn tập đặc điểm địa hình Việt Nam

29 Bài 31: Đặc điểm khí hậu VN

37 1/ Kiến thức:

- Trình bày giải thích đặc điểm chung khí hậu VN: nhiệt đới gió mùa ẩm, đa dạng thất thường 2 / Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh số liệi khí hậu Việt Nam rút nhận xét thay đổi yếu tố khí

- Biểu qua số nắng, nhiệt độ trung bình năm, hướng gió, lượng mưa độ ẩm, phân hóa theo khơng gian thời gian

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh)

* GV:

- Bản đồ khí hậu, bảng số liệu… * HS

- Tìm hiểu trước bàimới

(21)

hậu theo thời gian không gian lãnh thổ

3/ Thái độ:

Có ý thức vấn đề phòng chống thiên tai

- Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

8

29 Bài 32: Các mùa khí hậu thời tiết nước ta

38 1/ Kiến thức:

- Trình bày nét đặc trưng khí hậu thời tiết mùa, khác biệt khí hậu thời tiết miền

- Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại đời sống sản xuất VN

2/ Kỹ năng:

- Sử dụng đồ khí hậu để làm rõ số đặc điểm khí hậu nước ta miền

- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ , lượng mưa số địa điểm

3/ Thái độ:

Có ý thức vấn đề phòng chống thiên tai

- Hai mùa: mùa gió đơng bắc mùa gió tây nam - Các miền khí hậu

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ khí hậu Việt Nam

- Biểu dồ khí hậu (Vẽ theo số liệu bảng 31.1)

* HS:

- Vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội, Huế TP Hồ Chí Minh theo bảng số liệu 31.3

30 Bài 33: Đặc điểm sơng ngịi VN

39 1/ Kiến thức:

- Trình bày giải thích đặc điểm chung sơng ngòi VN 2/ Kỹ năng:

Sử dụng đồ để trình bày đặc điểm chung sơng ngịi nước ta 3/ Thái độ:

Có ý thức việc bảo vệ khai thác nguồn lợi từ sơng ngịi

Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, hướng chảy TB- ĐN vịng cung, chế độ nước theo mùa, lượng phù sa lớn

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp)

* GV:

- Bản đồ sơng ngịi VN

* HS:

(22)

- Thuyết trình 30 Bài 34:

Các hệ thống sông lớn nước ta

40 1/ Kiến thức:

- Nêu giải thích khác chế độ nước, mùa lũ sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Nam Bộ, biết số hệ thống sông lớn nước ta - Nêu thuận lợi khó khăn sơng ngịi đời sống, sản xuất cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông

2/ Kỹ năng:

- Sử dụng đồ để trình bày đặc điểm chung sơng ngịi nước ta hệ thống sơng lớn

- Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê sơng ngịi

- Vẽ biểu đồ phân bố lưu lượng năm địa điểm cụ thể

3/ Thái độ:

Có ý thức việc bảo vệ khai thác nguồn lợi từ sơng ngịi

- Các hệ thống sơng lớn : Sơng Hồng, Sơng Thái Bình, Sơng Mê Công, Sông Đồng Nai

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ sơng ngịi VN, bảng mùa lũ lưu vực sông *HS:

- Tìm hiểu trước

- Tập đồ địa lí

- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến học

31 Bài 35:

Thực hành 41 1/ Kiến thức: - Củng cố kiến thức khí hậu, thuỷ văn Việt Nam qua hai lưu vực sông Bắc Bộ (Sông Hồng), sông Trung Bộ (Sông Gianh)

- Nắm vững mối quan hệ nhân giữa mùa mưa mùa lũ lưu vực sông

2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ, kỹ xử lí phân tích số liệu khí hậu thuỷ văn

- Vẽ biểu đồ thể lượng mưa (mm) lưu lượng (m3/s) lưu

vực sơng

- Phân tích biểu đồ

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp)

* GV:

- Bản đồ mạng lưới sông ngòi Việt Nam đồ tự nhiên Việt Nam (SGK)

- Biểu đồ khí hậu thuỷ văn (vẽ bảng phụ)

* HS:

(23)

31 Bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam

42 1/ Kiến thức:

- Trình bày giải trích đặc điểm chung đất VN

- Nắm đặc tính, phân bố giá trijkinh tế nhóm đất nước ta Nêu số vấn đề lớn sử dụng cải tạo đất VN 2/ Kỹ năng:

- Đọc lát cắt địa hình- thổ nhưỡng 3/ Thái độ:

- Có ý thức vấn đề sử dụng cải tạo đất

Đặc điểm chung: đa dạng, phức tạp Các nhóm đất chính: nhóm đất Fe lit đồi núi thấp, nhóm đất mùn núi cao nhóm đất phù sa

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV

- Bản đồ đất VN, lược đồ phân bố loại đất *HS:

- Tìm hiểu trước

32 Bài 37: Đặc điểm sinh vật VN

43 1/ Kiến thức: Học sinh cần biết

được:

- Sự đa dạng, phong phú sinh vật nước ta

- Các nguyên nhân đa dạng sinh học

- Sự suy giảm biến dạng loài hệ sinh thái tự nhiên, phát triển hệ sinh thái nhân tạo 2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ nhận xét, phân tích đồ động, thực vật

- Xác định phân bố loại rừng, vườn quốc gia

- Xác lập mối quan hệ vị trí địa lí, lãnh thổ, địa hình, khí hậu với động, thực vật

3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

Phong phú, đa dạng thành phần loài hệ sinh thái:

+ Có 30.000 lồi sinh vật; thực vật 14600 lồi; động vật:11200 loài + Hệ sinh thái rừng ngập mặn, rừng nhiệt đới gió mùa, khu

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ tự nhiên có đánh dấu vườn quốc gia - Tranh ảnh hệ sinh thái điển hình: rừng, ven biển, đồng ruộng số loài sinh vật q

* HS:

- Ơn tập đặc điểm khí hậu Việt Nam - Sưu tầm tranh ảnh lồi sinh vật q nước ta

(24)

Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam

- Hiểu giá trị to lớn tài nguyên sinh vật Việt Nam

- Nắm thực trạng số lượng, chất lượng nguồn tài nguyên sinh vật Việt Nam

2/ Kỹ năng:

- Đối chiếu, so sánh số liệu, nhận xét độ che phủ rừng

- Hiện trạng rừng, thấy rõ suy giảm diện tích rừng Việt Nam 3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên sinh vật, bảo vệ môi trường

- Bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia, hệ sinh thái nơng nghiệp

- Diện tích rừng bị suy giảm, tỉ lệ che phủ thấp, biện pháp bảo vệ

đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

- Bảng thống kê diện tích rừng

- Sưu tầm tranh ảnh loài động vật quý hiếm, ảnh cháy rừng

*HS:

- Tìm hiểu nguyên nhân suy giảm diện tích rừng Việt Nam 33 Bài 39 :

Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam

45 1/ Kiến thức:

- Trình bày giải thích bốn đăc điểm chung bậc tự nhiên VN Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên đời sống phát triển kinh tế- xã hội nước ta

2/ Kỹ năng:

- Kỹ sử dụng đồ tự nhiên VN

- Rèn kỹ tư địa lí tổng hợp

3/ Thái độ:

Mở rộng vốn hiểu biết để giúp HS thêm yêu quê hương, đất nước

- VN nước nhiệt đới gió mùa ẩm: tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm tính tảng thiên nhiên VN - VN đất nước ven biển: ảnh hưởng biển mạnh, trì tính nóng ẩm thiên nhiên VN

- VN xứ sở cảnh quan đồi núi: chiếm ¾ diện tích lãnh thổ, tạo nên phân hóa mạnh ĐKTN - Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng, phức tạp: từ tây sang đông, bắc xuống nam, thấp lên cao

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* GV:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

- Bản đồ mơi trường địa lí giới

* HS:

- Ơn tập đặc điểm chung khí hậu, địa hình, vùng biển Việt Nam

33 Bài 40: thực hành: đọc lát cắt tự nhiên tổng hợp

46 1/ Kiến thức:

- Biết cấu trúc lát cắt, phân hóa lãnh thổ theo tuyến cắt từ Lào Cai đến Thanh Hóa

2/ Kĩ năng:

- Hướng, độ dài tuyến cắt A – B

- Các thành phần tự nhiên lát cắt

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng

* GV:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam

(25)

- Rèn luyện kỹ đọc, phân tích, tính tốn, tổng hợp thơng tin qua đồ, biểu đồ

bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp)

Việt Nam

- Lát cắt tổng hợp SGK hình 40.1 (phóng to)

* HS:

- Átlát địa lí, thước kẽ có chia mm, máy tính 34 Bài 41:

Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

47 1/ Kiến thức:

- Biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ - Nêu giải thích số đặc điểm bặc địa lí tự nhiên miền

- Biết khó khăn thiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền 2/ Kỹ năng:

-Sử dụng đồ miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ để trình bày đặc điểm tự nhiên miền

- Phân tích lát cắt địa hình miền - Vẽ biểu đồ khí hậu số địa điểm miền

3/ Thái độ:

- Giáo dục quan điểm vật biện chứng, có ý thức việc bảo vệ ,sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường xung quanh

- Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng khu đồng Bắc Bộ

- Có mùa đơng lạnh nước kéo dài, địa hình núi thấp, hướng cánh cung, tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng, nhiều thắng cảnh

- Khó khăn: bão lũ, hạn hán,giá rét…

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp)

* GV:

- Bản đồ tự nhiên miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ

- Tranh ảnh vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể …

* HS:

- Tìm hiểu nội dung sưu tầm tảnh ảnh có liên quan

34 Bài 42 Miền Tây bắc Bắc Trung

48 1/ Kiến thức:

- Biết vị trí địa lí phạm vi lãnh Thổ miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ

- Từ hữu ngạn Sông Hồng đến dãy núi Bạch Mã( Thừa Thiên – Huế)

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan

*GV:

(26)

Bộ: - Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền

- Biết khó khăn thiên nhiên nhiên gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường miền 2/ Kỹ năng:

- Sử dụng đồ tự nhiên miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ để trình bày đặc điểm tự nhiên miền - Phân tích biểu đồ lượng mưa số địa điểm miền

3/ Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc

- Địa hình cao VN, nhiều núi cao, thung lũng sâu, hướng núi Tây Bắc-Đông nam, mùa đông đến muộn kết thúc sớm, mùa hạ có gió phơn tây nam khơ, nóng Giàu tiềm thuye điện, tài nguyên khoáng sản phong phú, nhiều bãi biển đẹp - khó khăn: giá rét, lũ quét,gió phơn tây nam khơ, nóng, bão, lụt

(sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp)

Bắc Trung Bộ *HS:

Tìm hiểu trước

Tập đồ địa lí

Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến học

35 Bài 43: Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

49 1/ Kiến thức:

- Biết vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ miền Nam Trung Bộ Nam Bộ

- Nêu giải thích số đặc điểm bật địa lí tự nhiên miền

- Biết khó khăn thiên tai gây vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường

2/ Kỹ năng:

- Sử dụng đồ tự nhiên miền NTB Nam Bộ để trình bày đặc điểm tự nhiên miền

- Phân tích biểu đồ lượng mưa số địa điểm miền

3/ Thái độ:

Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc

- Từ dãy Bạch Mã đến Cà Mau Bao gồm Tây nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ đồng Nam Bộ

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc Có dãy núi cao ngun Trường sơn Nam hùng vĩ, đồng Nam Bộ rộng lớn Có nhiều tài nguyên thiên nhiên phong phú

- Khó khăn: mùa khơ kéo dài dễ gây hạn hán cháy rừng

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* Gv:

- Bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ Nam Bộ *HS:

- Tìm hiểu trước

- Tập đồ địa lí

(27)

Thực hành: tìm hiểu địa phương Bình Định

-Biết vị trí địa lí, phạm vi, giới hạn đối tượng địa lí địa phương Bình Định

- Trình bày đặc điểm địa lí đối tượng

2/ Kỹ năng:

- Biết quan sát, mơ tả, tìm hiểu vật hay tượng địa lí địa phương

- Viết báo cáo trình bày vật hay tượng

3/ Thái độ: giáo dục lịng u q hương đất nước

- Nêu toạ độ địa lí, giới hạn, phạm vi nơi mà đến tham quan - Địa hình: dạng chủ yếu, phân bố, ý nghĩa kinh tế

Khí hậu: nhiệt độ, lượng mưa, gió nêu ảnh hưởng chúng…

- Thủy văn: sông, hồ…

đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

- Chọn địa điểm *HS:

- Vở, bút để ghi lại điều thấy

36 Ơn tập 51 1/ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức học về:

- Vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ, địa hình, khu vực địa hình, khí hậu mùa khí hậu thời tiết Việt Nam

- Đặc điểm sơng ngịi, đất sinh vật Việt Nam

- Đặc điểm chung tự nhiên Việt Nam

2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện củng cố kỹ đọc, phân tích đồ

3/ Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác học tập, yêu thích mơn học

Ơn lại đặc điểm vị trí, khí hậu, địa hình, sơng ngịi, sinh vật VN; miền địa lí tự nhiên VN

- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở

- Trực quan (sử dụng đồ, hình vẽ, tranh ảnh) - Phương pháp sử dụng SGK

- Thảo luận (nhóm, cặp) - Thuyết trình

* Gv: đồ tự nhiên VN

* HS: ôn kiến thức học địa lí tự nhiên VN

37 Kiểm Tra học kì II

52 - Nhằm kiểm tra, đánh giá lại trình học tập HS, qua giáo viên rút kinh nghiệm trình giảng dạy

- Đặc điểm vị trí, khí hậu, địa hình, sơng ngịi, sinh vật VN; miền địa lí tự nhiên VN

* GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm

(28)

TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Ngày đăng: 28/04/2021, 01:35

w