1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN LOP 4 CKTKN TUAN 11

25 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 289,5 KB

Nội dung

+YÙ nghóa thôøi gian. Cho bieát söï vieäc saép xaûy ra... -Cho HS laøm vaøo vôû baøi taäp -Goïi HS nhaän xeùt, chöõa baøi. -Keát luaän nhöõng töø ñuùng. Baøi 3:3. -Goïi HS ñoïc yeâu c[r]

(1)

TUẦN 11 (Từ 2/11đến 6/11/ 09 )

THỨ TIẾT MƠN TÊN BÀI DẠY

HAI

21 51 21 11

Tập đọc Toán Khoa học Kể chuyện

Ông Trạng thả dieàu

Nhân với 10, 100, 1000,… Chia cho 10, 100, 1000,… Ba thể nước

Bàn chân kì dieäu BA

21 11 52 21

Thể dục Chính tả Tốn LT câu

Ơn động tác – Trị chơi “ Nhảy tiếp sức” Nhớ-viết: Nếu có phép lạ

Tính chất kết hợp phép nhân Luyện tập động từ

22 11 53 21 11

Tập đọc Đạo đức Toán

Tập làm văn Địa lí

Có chí nên

Thực hành kĩ học kì I Nhân với số có tận chữ số Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Ơn tập

NĂM 22 54 22 11

Thể dục Toán LT câu Lịch sử

Ôn tập động tác thể dục phát triển chung Đề-xi-mét vuông

Tính từ

Nhà Lý dời Thăng Long

SAÙU 11 22 22 55 6

Kĩ thuật Tập làm văn Khoa học Toán ATGT

Khâu viền đường gấp mép vải mũi … (Tiết 2) Mở văn kể chuyện

Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? Mét vng

An tồn phương tiện giao thông … Ngày soạn : 31/10 TẬP ĐỌC (tiết 21)

(2)

-Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

-Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng nguyên 13 tuổi

II Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ đọc SGK

-Lồng ghép GD ý chí kiên trì, vượt khó học tập III Các hoạt động dạy-học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu : Dùng tranh

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc :

-Gọi HS nối tiếp đọc đoạn (3 lượt)

-GV hướng dẫn sửa lỗi phát âm, giảng từ

-Gọi HS đọc lại toàn -GV đọc mẫu diễn cảm

b) Tìm hiểu :

+Những chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền ?(HS trung bình, yếu)

+Nguyễn Hiền ham học chịu khó nào? (HS khá, giỏi)

+Vì bé Nguyễn Hiền gọi “ông Trạng thả diều”? (HS khá, giỏi)

+Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 4(HS khá, giỏi)

+Đại ý ? (GV ghi bảng )

c) Luyện đọc diễn cảm :

-Gọi HS đọc lại toàn (HS khá, giỏi) , hỏi :

+Cần đọc giọng ?

-Yêu cầu học sinh thi đọc diễn cảm đoạn: “Thầy phải kinh ngạc … đom

+Đoạn 1: Vào đời vua … đến để chơi +Đoạn :Lên sáu tuổi … đến chơi diều. +Đoạn 3: Còn lại

-2 HS đọc

+Học đến đâu hiểu đến có trí nhớ lạ thường, cậu thuộc hai mươi trang sách mà có chơi diều +Ban ngày chăn trâu,…… Hiền làm vào chuối khơ nhờ bạn xin thầy chấm hộ + Vì cậu đỗ Trạng nguyên 13 tuổi, lúc cậu cịn cậu bé ham thích chơi diều

+Trao đổi theo cặp, trả lời

+ Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng ngun 13 tuổi

-Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc +Toàn đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Đoạn cuối đọc với giọng sảng khối

(3)

đóm vào trong3 Củng cố, dặn dò : -Gọi HS đọc tồn -Nhận xét

TỐN (Tiết 51 )

NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … CHIA CHO 10, 100, 1000,… I Mục tiêu :

Giúp học sinh:

-Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,…Biết cách thực chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn,… cho 10, 100, 1000

-Áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,… để tính nhanh

II Đồ dùng dạy học : - SGK

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Giới thiệu

2.Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10

a) Nhân số với 10

-Viết lên bảng phép tính 35  10

-Yêu cầu HS dựa vào tính chất giao hốn để tính, sau nhận xét kết -Gọi HS khá, giỏi rút cách nhân b) Chia số trịn chục cho 10

-Viết lên bảng phép tính 350 : 10

-Yêu cầu HS dựa vào cách tìm thừa số chưa biết để tính, sau nhận xét kết

-Gọi HS rút cách chia

3.Hướng dẫn nhân số tự nhiên với 100, 1000,… chia số tròn chục cho 100, 1000,…

-GV hướng dẫn tương tự 4 Luyện tập, thực hành

Bài 1a, b) cột 1,2 :(HS trung bình, yếu)

-Cho HS làm vào

-HS đọc

-3510 = 1035 = chuïc 35 = 35 chuïc =350

+Chỉ việc viết thêm chữ số vào bên phải số

-3510 = 350 Vaäy 350 : 10 = 35

(4)

-Nối tiếp đọc kết

Bài 2(3 dòng đầu): HS khá, giỏi làm cả bài

-Cho HS làm chữa

-GV yêu cầu HS giải thích cách làm -70 kg = 70 yến 120 tạ = 12 800 kg = tạ 5000 kg = 300 tạ = 30 4000 g = kg 5000 kg = taán 300 kg = tạ KHOA HỌC (Tiết 21)

BA THỂ CỦA NƯỚC I Mục tiêu :

Giuùp HS :

-Nêu nước tồn ba thể : lỏng, khí, rắn

-Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại II Đồ dùng dạy học :

-Hình SGK

-Theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng, đĩa -Lồng ghép GD ý thức giữ gìn nguồn nước

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại

-Bước :Thảo luận lớp

+Hãy mô tả em thấy hình SGK (HS trung bình, yếu) +Hình cho thấy nước thể nào?

HS trung bình, yếu

+Cho ví dụ nước lỏng ? HS khá, giỏi

-Bước :Làm thí nghiệm theo nhóm

+Chia nhóm, phát dụng cụ thí nghiệm +GV cho nước nóng vào cốc, yêu cầu HS

*Quan sát, nêu tượng vừa xảy *Úp đĩa lên mặt cốc nước nóng vài phút nhấc đĩa Quan sát, nhận xét HS khá, giỏi

+Kết luận: Nước tồn thể lỏng thể khí

Hoạt động :Nước chuyển từ thể lỏng

+ HS trả lời +Thể lỏng

-4 nhóm

+Khói mỏng bay lên.Đó nước

(5)

sang thể rắn ngược lại

-Cho HS hoạt động nhóm : Quan sát hình, dựa vào SGK trả lời câu hỏi: +Nước lúc đầu khay thể gì? (HS khá, giỏi)

+Nước khay biến thành thể gì?

+Hiện tượng gọi gì?

+Nước đá thể gì? Đã biến thành thể gì? Tại sao?

-Gọi HS trình bày GV nhận xét nhóm

-Kết luận : Nước đá bắt đầu nóng chảy 0oC.

3 Hoạt động 3: Sơ đồ chuyển thể của nước

-GV nêu câu hỏi, hướng dẫn HS vẽ sơ đồ

-Vaøi HS trình bày

+Thể lỏng +Thể rắn +Đông đặc

+Thể rắn thành thể lỏng nhiệt độ bên ngồi cao

Bay Ngưng tụ Nóng chảy Đông đặc KỂ CHUYỆN (Tiết 11)

BÀN CHÂN KÌ DIỆU I.Mục tiêu :

-Nghe, quan sát tranh kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện

Bàn chân kì diệu (do GV kể)

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện

-Biết đánh giá, nhận xét bạn kể II Đồ dùng dạy học

-Tranh minh hoạ truyện SGK

-Lồng ghép GD ý chí vượt khó học tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp 2.GV kể chuyện

-GV kể lần

-u cầu HS đọc thầm

-Kể lần 2.Kết hợp tranh minh hoạ 3 Kể lại câu chuyện

a)Hướng dẫn kể chuyện

-Chia nhoùm

Theo dõi -2 HS đọc

-4 nhóm

KHÍ

LỎNG LỎNG

(6)

-Cho HS kể theo nhóm GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu

-Cho HS kể trước lớp.(HS khá, giỏi kể toàn chuyện, HS trung bình, yếu kể 1, 2

đoạn)GV theo dõi, hướng dẫn HS nhận

xét, bình chọn bạn kể hay

b) Tìm hiểu nội dung ý nghóa câu chuyện

-Hỏi:

+Câu chuyện muốn khun ta điều gì? +Em học điều Nguyễn Ngọc Kí ?

+ Câu chuyện có ý nghóa ? 4 Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS chuẩn bị sau

-Kể theo nhóm

-3 HS kể, lớp theo dõi, nhận xét

-Trả lời :

+Hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt khó +Tinh thần ham học, tâm vướn lên,…

+Dù hồn cảnh khó khăn nào, người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đạt điều mong ước

Ngày soạn:1/11 THỂ DỤC(Tiết 21)

Ngày dạy:3/11 ƠN ĐỘNG TÁC – TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC”

I Mục tiêu :

-Ôn tập động tác Yêu cầu thực động tác, tương đối đều, lệnh

-Trị chơi “Nhảy tiếp sức” Yêu cầu HS chơi luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự chơi

II Địa điểm, phương tiện: -Sân trường

-Coøi

III Nội dung phương pháp: 1 Phần mở đầu : phút

-GV phổ biến nội dung học -Đứng chỗ vỗ tay, hát

Phần bản:22 phút

a) Bài thể dục phát triển chung

-Ơn động tác vươn thở tay, chân, lườn, bụng: Cho HS tập 2-3 lần GV hơ nhịp dứt khốt, vừa tập vừa nhắc nhở, hướng dẫn HS yếu Sau đó, cử lớp trưởng đếm tập bạn GV nhận xét

+Lần 1: GV hô nhịp cho lớp tập

(7)

+Lần 3, 4:Chia tổ tập luyện, GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu +Cho tổ thi đua tập

+Tập lại lớp để củng cố

b) Trò chơi vận động : -Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” +Nêu tên trò chơi

+Nhắc lại cách chơi +Cho HS chơi thử

+Cho HS chơi thức GV nhận xét, biểu dương tổ thắng 3 Phần kết thúc:6 phút

-Cho HS hát vỗ tay -Hệ thống

-Nhận xét chung

CHÍNH TẢ (Tiết 11)

NHỚ-VIẾT: NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I Mục tiêu :

-Nhớ – viết tả ; trình bày khổ thơ chữ -Làm tập tả phân biệt s/x

II Đồ dùng dạy học: -Chép sẵn tập 2b -Vở tập

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu : Trực tiếp 2.Hướng dẫn nhớ- viết tả :

a) Tìm hiểu nội dung thơ:

-u cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ

-Hỏi: Các bạn nhỏ mong ước điều gì? (HS khá, giỏi)

b) Hướng dẫn viết từ khó :

-Yêu cầu HS phát từ khó -Cho HS luyện viết từ khó

c) Viết tả :

-GV yêu cầu học sinh viết theo trí nhớ

-2 HS đọc(HS khá, giỏi), lớp theo dõi -Trả lời :Mình có phép` lạ mau quả, khơng cịn mùa đơng giá rét, …

-hạt giống, đáy biển, đúc thành, trong ruột,…

(8)

d) Soát lỗi chấm bài:

3 Hướng dẫn làm tập tả.

Bài 2a:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm vào tập -Chữa

-Cho HS đọc lại

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm vào tập -Chữa

Củng cố, dặn dò :

-Dặn HS chuẩn bị sau

-1 HS đọc

-2 HS làm bảng lớp, lớp làm Lời giải :lối sang-nhỏ xíu-sức nóng-sức sống-thắp sáng

a)Tốt gỗ tốt nước sơn. b)Xấu người, đẹp nết.

c)Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể. d)Trăng mờ tỏ sao

Dẫu núi lở cịn cao đèo.

TỐN (Tiết 52)

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu :

Giúp học sinh:

-Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân

-Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính II Đồ dùng dạy học

Kẻ sẵn bảng SGK

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Giới thiệu bài:

2.Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân

-GV treo bảng số

-GV gọi HS lên bảng thực hiện, HS thực tính hàng điền vào bảng.(Cột HS trung bình, yếu, cột 2,3 HS khá, giỏi) Các HS khác tính vào nháp, nhận xét kết bạn bảng

-Sau HS tính, GV hỏi, chẳng hạn: +Hãy so sánh giá trị biểu thức (a

b) c với giá trị biểu thức a(b

c) khi a = vaø b = 4, c= ? (HS khá, giỏi), cột sau HS trung bình, yếu

-Vậy giá trị biểu thức(ab) c

luôn so với giá trị biểu

-Theo doõi

+Giá trị biểu thức (ab) c và a

(9)

thức a(bc)

+Vậy ta viết

(ab) c = a(bc)

-GV ghi bảng, vài HS nhắc lại, rút tính chất

3 Thực hành:

Bài tập 1a: (HS trung bình, yếu)

-GV gọi HS đọc u cầu đề

-GV gọi HS lên bảng làm,các HS khác làm vào vở, yêu cầu em giải thích

Bài tập 2a: HS trung bình, yếu

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho HS làm vào chữa -Nhận xét

Bài tập 3:(HS khá, giỏi)

-Gọi HS đọc u cầu

-Cho HS làm vào chữa -Nhận xét

-1 HS đọc, lớp theo dõi

5234 = (52) 34 = 1034=340 2265 = (25) 26 = 1026 = 260 5932 = (52) (93)

= 1027=270

Bài giải Số HS lớp : 215 = 30 (HS)

Số HS trường có : 308 = 240 (HS) Đáp số: 240 hs LUYỆN TỪ VAØ CÂU (Tiết 21)

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Mục tiêu :

-Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã, đang, sắp)

-Nhận biết sử dụng từ qua tập thực hành (1, 2, 3) SGK II Đồ dùng dạy học:

-Vở tập

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn làm tập

Baøi 1:

-Gọi HS đọc đề

-Cho HS làm tập chữa (HS trung bình, yếu)

-Hoûi:

+Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ

đến? Nó cho biết điều gì?

Theo dõi -1 HS đọc

+Trời ấm lại pha lành lạnh Tết sắp

đến.

+Rặng đào đã trút hết lá.

(10)

+Từ bổ sung ý nghĩa cho động từ

trút ? Nó cho biết điều gì?

Bài 2: HS khá, giỏi

-Gọi HS đọc yêu cầu -Cho HS làm vào tập -Gọi HS nhận xét, chữa -Kết luận từ

Baøi 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Cho HS thảo luận nhóm làm chữa

+Truyện đáng cười điểm nào? -Nhận xét, tun dương

Củng cố, dặn dò

-Dặn HS kể lại truyện Đãng trí lời

-Chuẩn bị sau

+Ý nghĩa thời gian Chỉ việc hoàn thành

a) đã

b) đã, đang, sắp

-Thay nhà bác học làm việc phịng làm việc

+Bỏ đang người phục vụ vào phịng nói nhỏ với giáo viên

+ Bỏø seõ tên trộm vào phòng

+Vị giáo sư đãng trí Ơng nghĩ tên trộm vào thư viện để đọc sách

Ngày soạn :2/11 TẬP ĐỌC (Tiết 22) Ngày dạy : 4/11 CÓ CHÍ THÌ NÊN I Mục tiêu :

-Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi

-Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn (trả lời câu hỏi SGK)

II Đồ dùng dạy học :

-Tranh minh hoạ đọc SGK -Lồng ghép GD ý chí vượt khó III Các hoạt động dạy-học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu : Dùng tranh

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc :

-Gọi HS nối tiếp đọc câu tục ngữ ( lượt)

-GV hướng dẫn sửa lỗi phát âm, giảng từ

-HS nối tiếp đọc câu tục ngữ -Ghi nhớ, lắng nge

(11)

-Gọi HS đọc lại toàn -GV đọc mẫu diễn cảm

b) Tìm hiểu bài:

+Câu hỏi – Cho HS thảo luận nhóm HS trình bày vào phiếu-Cho nhóm cử đại diện trình bày-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

+Câu hỏi – HS trao đổi theo cặp trả lời

+Các câu tục ngữ khuyên điều ? (GV ghi bảng )

c) Đọc diễn cảm học thuộc lòng

-Tổ chức cho HS luyện tập học thuộc lịng theo nhóm GV hướng dẫn, giúp đỡ nhóm yếu

-Gọi HS đọc thuộc lòng câu -Tổ chức cho HS thi đọc -GV nhận xét, chấm điểm HS 3 Củng cố, dặn dò :

-Gọi HS đọc toàn bài, hỏi: Em hiểu câu tục ngữ muốn nói điều gì? -Nhận xét

Có ý chí nhất định sẽ thành coâng

Giữ vững mục tiêu đã chọn

Không nản lòng khi gặp khó khăn

Câu 1, Câu 2, Câu 3, 6, +Cách diễn đạt câu tục ngữ ngắn gọn, có hình ảnh, dễ nhớ, dễ hiểu

-Khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn -HS đọc , học thuộc lịng theo nhóm Trao đổi, sửa lỗi cho bạn

-Mỗi HS đọc câu -5 HS thi đọc

ĐẠO ĐỨC (Tiết 11)

THỰC HAØNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu :

-Ôn tập, củng cố lại kiến thức học

-Hiểu nội dung , số biểu , sai hành vi đạo đức -Có ý thức thực vận động người thực

II Tài liệu phương tiện : -SGK

-Xem lại học III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động : Ôn tập -GV nêu tên

-Nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời

-Theo doõi

(12)

+Thế trung thực học tập ? +Tại cần mạnh dạn bày tỏ ý kiến? +Nêu số biểu việc tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời

Hoạt động : Thảo luận nhóm

-Chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình

-Cho nhóm thảo luận, GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu

-Gọi đại diện nhóm trình bày -Kết luận

Hoạt động tiếp nối :

-Yêu cầu HS thực tốt kĩ học

nhoùm khác nhận xét, bổ sung -Lắng nghe

-4 nhóm :

+Nhóm 1: Xây dựng tiểu phẩm chủ đề “ Trung thực học tập”

+Nhóm 2: Nêu số khó khăn mà học sinh mắc phải học tập ; giải quyết khó khăn đó.

+Nhóm 3: Xây dựng tiểu phẩm quyền tham gia ý kiến trẻ em

+Nhóm 4: Đóng vai tình : Cường thấy bạn Hà lấy dùng khi vở Hà Cường làm gì?

TỐN (Tiết 55)

NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LAØ CHỮ SỐ 0 I Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết cách thực phép nhân với số có tận chữ số - Biết vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm

II Đồ dùng dạy học:

-Học sinh: SGK, bảng con, tập nháp,vở

-Giáo viên:Ghi sẵn cách thực phép nhân với số có tận chữ số III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

C.Giảng mới:

1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới:

a) Phép nhân với số có tận là chữ số (Tìm hiểu ví dụ a)

-Gọi học sinh đọc lại ví dụ bảng

-Yêu cầu HS ù dựa vào cách nhân số với 10 để tính

-Gọi HS dựa vào tính chất kết hợp

-Theo doõi

-1 học sinh đọc

(13)

của phép nhân, tính giá trị 1324

(210)

-Hướng dẫn HS nhận xét, rút cách nhân

b)Nhân số có tận chữ số 0(Tìm hiểu ví dụ b)

-Giáo viên hướng dẫn tương tự

c) Thực hành: Bài tập 1:

-Gọi học sinh đọc yêu cầu

-Yêu cầu học sinh nhận xét thừa số tập

-Gọi học sinh lên bảng thực hiện, học sinh khác làm banûg

-Chữa bài, gọi học sinh nêu cách thực hiện, lưu ý HS cách thực câu c

Bài tập 2:

-Gọi học sinh đọc yêu cầu

-Gọi học sinh làm bảng lớp, lớp làm chữa bài, học sinh yếu(nhóm c) làm câu a, b

Bài tập 3:HS khá, giỏi

-Gọi học sinh đọc

-Cho học sinh làm bài.Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh yếu

-Giáo viên nhận xét, chấm điểm số

Bài tập 4:(Nếu cịn thời gian cho

học sinh khá, giỏi làm lớp, học sinh trung bình, yếu làm nhà.)

+132420 26480

+Ta nhân 1324 với viết thêm chữ số vào bên phải tích vừa tìm

a) 40 1342  b)

30 13546 

93680 406380 c) 200

5642 

1128400

a)1326300 = 397800 b)345020 = 69000 c)1450800 = 1160000

-Một bao gạo cân nặng 50kg, bao ngô cân nặng 60kg Một xe ô tô chở 30 bao gạo 40 bao ngơ Hỏi xe tơ chở tất ki-lô-gam gạo ngô ?

Bài giải

Số ki-lơ-gam gạo tơ chở: 5030 = 1500 (kg)

Số ki-lô-gam ngô ô tô chở: 6040 = 2400 (kg)

Số ki-lô-gam gạo ngô ô tô chở được: 1500 + 2400 = 3900 (kg)

Đáp số: 3900 kg

(14)

-Gọi học sinh đọc đề

-Yêu cầu học sinh tự làm bài.Giáo viên theo dõi, hướng dẫn

-Hướng dẫn chữa

Bài giải

Chiều dài kính là: 302 = 60 (cm)

Diện tích kính là: 6030 = 1800 (cm2) Đáp số: 1800 cm2 TẬP LAØM VĂN (Tiết 21)

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu :

-Xác định đề tài, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề SGK

-Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề II Đồ dùng dạy học:

-Chép sẵn đề vài gợi ý trao đổi -Vở tập

-Lồng ghép GD ý thức biết trao đổi ý kiến vấn đề mơi trường III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn trao đổi

a) Phân tích đề

-Gọi HS đọc đề -Hỏi:

+Cuộc trao đổi diễn với ai? (HS yếu)

+Trao đổi nội dung gì?(HS trung bình)

+Khi trao đổi cần ý điều gì?(HS khá)

-GV gạch chân từ: em với người thân, đọc truyện, khâm phục, đóng vai

b) Hướng dẫn tiến hành trao đổi -Gọi HS đọc gợi ý

-Gọi HS đọc tên truyện chuẩn bị -Gọi HS nói nhân vật chọn

-Gọi HS đọc gợi ý

-Gọi HS khá, giỏi làm mẫu

-3 HS đọc

+Giữa em với người thân gia đình +Về người có ý chí, nghị lực vươn lên

+Chú ý nội dung truyện : Cả hai người biết nội dung truyện

-1 HS đọc

-NGuyễn Hiền, Cao BÁ Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê-ô-nác-đô…

(15)

-Gọi HS đọc gợi ý

-Gọi cặp HS thực hỏi đáp

c) Thực hành trao đổi

-Cho HS trao đổi nhóm -Cho HS làm vào

-GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu

-Cho HS trao đổi trước lớp, GV hướng dẫn nhận xét

Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học

-Dặn HS viết lại nội dung trao đổi, chuẩn bị sau

-1 HS đọc

-2 HS ngồi cạnh trao đổi, thống ý kiến cách trao đổi

-Vài cặp trao đổi Cả lớp nhận xét

ĐỊA LÍ (Tiết 11) ÔN TẬP I Mục tiêu :

Sau học, HS có khả năng:

-Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, cao nguyên Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam

-Hệ thống lại đặc điểm tiêu biểu thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi ; dân tộc, trang phục, hoạt động sản xuất Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ

II Đồ dùng dạy học:

-Bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam Lược đồ trống Việt Nam

-Lồng ghép GD ý thức yêu quý, gắn bó với quê hương, đất nước Việt Nam III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Hoạt động 1: Vị trí miền núi trung du

-Cho HS kể tên vùng núi trung du học

-Treo đồ, yêu cầu HS đồ (HS trung bình, yếu)

-Cho HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn ,đỉnh Phan-xi-păng, cao nguyên Tây Nguyên Đà Lạt vào lược đồ trống

2 Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên (Bài tập 2) , người hoạt động -Cho HS làm theo nhóm.GV theo dõi,

-Trung du Bắc Bộ, dãy Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Đà Lạt

-Dãy Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên,… -Gọi HS thi đua điền (2 nhóm)

Đặc điểm Hồng

(16)

hướng dẫn nhóm yếu

-Gọi đại diện nhóm trình bày lại

Mỗi nhóm nội dung

-GV kết luận

-Địa hình Khí hậu Dân tộc Trồng trọt Chăn ni Nghề thủ cơng Khai thác khống sản

Ngày soạn :3/11 THỂ DỤC (Tiết 22)

Ngày dạy :5/11 ÔN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA

BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I Mục tiêu :

-Ôn tập động tác Yêu cầu thực động tác, tương đối đều, lệnh

-Trò chơi “Kết bạn” Yêu cầu HS chơi luật, nhanh nhẹn, hào hứng, trật tự chơi

II Địa điểm, phương tiện: -Sân trường

-Coøi

III Nội dung phương pháp: 1 Phần mở đầu : phút

-GV phổ biến nội dung học -Đứng chỗ vỗ tay, hát

Phần bản:22 phút

a) Bài thể dục phát triển chung

-Ơn động tác vươn thở tay, chân, lườn, bụng: Cho HS tập 2-3 lần GV hơ nhịp dứt khốt, vừa tập vừa nhắc nhở, hướng dẫn HS yếu Sau đó, cử lớp trưởng đếm tập bạn GV nhận xét

+Lần 1: GV hô nhịp cho lớp tập

+Lần 2: Lớp trưởng vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập GV quan sát nhắc nhở +Lần 3, 4:Chia tổ tập luyện, GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu

+Cho tổ thi đua tập +Tập lại lớp để củng cố

(17)

+Cho HS chơi thức GV nhận xét, biểu dương tổ thắng 3 Phần kết thúc:6 phút

-Cho HS hát vỗ tay -Hệ thống

-Nhận xét chung

_ TOÁN (Tiết 54)

ĐỀ-XI-MÉT VNG I Mục tiêu :

Giúp HS :

-Biết đề-xi-mét vng đơn vị đo diện tích

-Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông

-Biết 1m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 ngược lại. II.Đồ dùng dạy học:

-Kẻ sẵn hình vng có diện tích dm2 chia thành 100 vng nhỏ, có diện tích 1cm2.

-HS chuẩn bị thước giấy kẻ ô vuông III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Giới thiệu

2.Ôn tập xăng-ti-mét vuông

-GV yêu cầu HS vẽ hình vuông có diện tích 1cm2

3 Giới thiệu đề-xi-mét vuông -GV giới thiệu

-Yêu cầu HS đo cạnh, nhận xét 4 Mối quan hệ xăng-ti-mét vuông đề –xi-mét vuông

-Cho HS đếm số ô vuông 1cm2 hình vng 1dm2 nhận xét

5 Luyện tập, thực hành

Baøi :(HS trung bình, yếu)

-Yêu cầu HS làm miệng -GV nhận xét

Bài

-u cầu HS đọc đề -Cho HS làm vào - Chữa

Bài 3:

-HS làm cá nhân, nêu lại khái niệm xăng-ti-mét vuông

-Quan sát

-Thực hành đo SGK, nhận xét: Cạnh dm, viết kí hiệu

100 cm2 = dm2

(18)

-GV yêu cầu HS tự điền cột

-Cho HS nêu cách đổi

Bài 5: :( HS khá, giỏi)

-Gọi HS đọc đề

-Cho HS tính vào nháp trả lời

1dm2 = 100 cm2 100 cm2 = dm2 48 dm2 = 4800 cm2 2000 cm 2 = 20 dm2 1997cm2-= 199700 cm2 9900 cm2 = 99 dm2 -Câu a LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 22)

TÍNH TỪ I Mục tiêu:

-Hiểu tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái,…

-Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn (đoạn a đoạn b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ (BT2)

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn Bài tập ( Phần Nhận xét) -Vở tập

-Lồng ghép GD lịng kính u Bác Hồ III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài: 2 Phần Nhận xét:

Baøi taäp 1, 2,3:

-Gọi học sinh đọc yêu cầu +Câu chuyện kể ?

-Cho học sinh trao đổi theo bàn làm phiếu, bàn làm vào phiếu khổ to

-Hỏi:Thế tính từ ?(HS khá, giỏi)

3 Phần Ghi nhớ: -Gọi học sinh đọc

-Yêu cầu học sinh tìm ví dụ tính từ, giáo viên gợi ý, hướng dẫn học sinh yếu.

-Theo doõi

-2 HS đọc truyện, HS đọc phần giải

+Câu chuyện kể nhà bác học tiếng nngười Pháp, tên Lu-I Pa-xtơ -3 HS ngồi bàn trao đổi, dùng bút chì viết từ thích hợp, HS lên bảng làm

(19)

4 Phần Luyện tập:

Bài tập 1:

-u cầu học sinh đọc

-Chia nhóm, cho nhóm thảo luận làm vào bảng học nhóm khoảng thời gian phút

-Các nhóm trình bày bảng lớp.Gọi HS nhận xét, bổ sung

-Kết luận lời giải

Bài tập 2:

-Gọi học sinh đọc

-Hỏi: Người thân cảu em có đặc điểm ? Tính tình ? Tư chất nào?

-Gọi HS đặt câu.GV theo dõi, giúp đỡ

HS yeáu

-Cho học sinh làm vào tập -Hướng dẫn học sinh sửa chữa 5 Củng cố, dặn dò

-Thế tính từ ? Cho ví dụ ? -Nhận xét

-2 HS đọc

-Tính từ: gầy gị, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng.

-quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng to tướng, dài mảnh

-1 HS đọc thành tiếng

+cao, béo, thấp,…

+hiền lành, dịu dàng, chăm chỉ, +thông minh, sáng dạ, khôn ngoan, học giỏi,…

LỊCH SỬ (Tiết 11)

NHAØ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG I.Mục tiêu :

Học xong này, HS biết:

-Nêu lí khiến Lý CƠng Uẩn dời từ Hoa Lư Đại La : vùng trung tâm đất nước, đất rộng lại phẳng, nhân dân khơng khổ ngập lụt

-Vài nét công lao Lý Cơng Uẩn : người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô Đại La đổi tên kinh Thăng Long

II Đồ dùng dạy học: -Hình SGK

-Bản đồ hành Việt Nam III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1:Nhà Lý-Sự tiếp nối của nhà Lê

-Cho HS đọc SGK, từ Năm 1005 đến

nhà Lý đây.Trả lời câu hỏi: +Sau Lê Đại Hành mất, tình hình nước ta nào?(HS trung bình, yếu)

-Đọc SGK trả lời:

(20)

+Vì Lê Long Đỉnh mất, quan triều lại tôn Lý Công Uẩn lên làm vua?(HS khá, gioûi)

+Vương triều nhà Lý năm nào?(HS trung bình, yếu) -Kết luận

2 Hoạt động 2:Nhà Lý dời đô Đại La, đặt tên kinh thành Thăng Long

-GV treo đồ hành chính, yêu cầu HS vị trí vùng Hoa Lư, Ninh Bình, Thăng Long-Hà Nội đồ

-GV : Năm 1010, vua Lý Công Uẩn định dời đô từ đâu đâu?

-Cho HS làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.GV hướng dẫn nhóm HS yếu +Vùng đất Đại La có thuận lợi so với Hoa Lư?(HS trung bình, yếu)

+Vùng đất Đại La có thuận lợi cho việc phát triển đất nước?

+Vua Lý Thái Tổ suy nghĩ dời đô đổi tên nước?(HS khá, giỏi) -Gọi nhóm báo cáo kết thảo luận

-Kết luận

3 Hoạt động 3: Kinh thành Thăng Long dưới thời Lý

-Cho HS xem SGK, hoûi:

+Nhà Lý xây dựng kinh thành Thăng Long nào?

-Kết luận

hận

+Vì ơng người thông minh, văn võ tài, đức độ cảm hố lịng người +Từ năm 1009

-2 HS bảng, lớp theo dõi

+Từ Hoa Lư Đại La đổi tên thành Thăng Long

+Hoa Lư chật hẹp, hiểm trở, lại khó khăn

+Đại La trung tâm đất nước, đồng rộng rãi, cao , đất đai màu mỡ

+Muốn cháu đời sau xây dựng sống ấm no phải dời từ miền núi chật hẹp Hoa Lư vùng Đại La

+Xây nhiều cung điện, đền chùa, tạo nên nhiều phố phường nhộn nhịp

Ngày soạn:4/11 KĨ THUẬT (Tiết 11) Ngày dạy :6/11 KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP

VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA ( tiết 2) Đã soạn ngày thứ sáu tuần 10

TẬP LÀM VĂN (Tiết 22)

(21)

I Mục tiêu :

-Nắm hai cách mở trực tiếp, mở gián tiếp văn kể chuyện (ND ghi nhớ)

-Nhận biết mở theo hai cách học (BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết đoạn mở theo cách gián tiếp (BT3, Mục III)

II Đồ dùng dạy học:

-Chép sẵn hai mở trực tiếp gián tiếp -Vở tập

-Lồng ghép GD lòng tự trọng III CaÙc hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu 2 Phần nhận xét

Bài tập 1,

-Gọi HS nối tiếp đọc truyện -Yêu cầu HS làm tập

-Gọi HS đọc đoạn mở mà tìm

-Nhận xét, chốt lại lời giải

Bài tập 3

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Cho HS trao đổi nhóm -Gọi HS phát biểu bổ sung - GV nhận xét

-Hỏi: Thế mở trực tiếp, mở gián tiếp ?

3 Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc 4 Luyện tập

Baøi

-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Cho HS trao đổi nhóm: Đó cách mở nào? Vì em biết? -Gọi HS phát biểu bổ sung

- GV nhận xét

Bài 2

-Gọi HS đọc u cầu truyện Hai bàn tay HS lớp trao đối trả lời : Mở

-Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ, bờ sông, rùa cố sức tập chạy.

-1 HS đọc , lớp theo dõi -2 HS ngồi bàn trao đổi

+MB trực tiếp: kể vào việc mở đầu câu chuyện

+MB gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể

-4 HS nối tiếp đọc câu

Cách a) Là mở trực tiếp

Cách b, c, d ) Là mở gián tiếp

-1 HS đọc

(22)

theo cách nào? -Yêu cầu HS trả lời

-Gọi HS nhận xét, bổ sung

Baøi

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Hỏi: Có thể mở gián tiếp cho truyên lời ?

-Yêu cầu HS làm VBT -Gọi HS trình bày -Chữa

5 Củng cố, dặn dò: -Nhận xét

-Dặn HS làm vào tập

-1 HS đọc

-Bằng lời người kể chuyện lời bác Lê

VD: Bác Hồ lãnh tụ vĩ dân Việt Nam Bác tìm đường cứu nước, định táo bạo bắt đầu từ suy nghĩ giản dị Câu chuyện thế này

KHOA HỌC (Tiết 22)

MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ? I Mục tiêu:

Giuùp HS:

-Biết mây, mưa chuyển thể nước tự nhiên II Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 46, 47 SGK (phóng to)

-Tranh vịng tuần hoàn nước tự nhiên

-Dụng cụ đóng vai: Giọt Nước, Mây Đen, Mây Trắng, Giọt Mưa.(Mũ đội) III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển thể của nước tự nhiên

-Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

+Yêu cầu HS nghiên cứu câu chuyện “Cuộc phiêu lưu giọt nước” Sau nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn bàn

-Bước 2: Làm việc cá nhân

+Hướng dẫn HS quan sát kĩ hình, đọc lời thích tự trả lời CH tựa +GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu

-Bước 3: Làm việc theo cặp -Bước 4: Làm việc lớp

-HS theo dõi

-Làm việc cá nhân

(23)

+Gọi HS kể dựa vào tranh bảng +Vài HS trả lời: Mây hình thành nào? Nước mưa từ đâu ra? (HS trung bình, yếu)

-Gọi vài HS khá, giỏi phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên

2 Hoạt động 2: trị chơi đóng vai “Tôi là giọt nước”

-Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

+Chia nhoùm

+Giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm cử bạn đóng vai:Giọt Nước, Hơi Nước, Mây Trắng, Mây Đen, Giọt Mưa

+Hướng dẫn: Dựa vào kiến thức học câu chuyện

-Bước 2: Làm việc theo nhóm. -Bước 3: Trình diễn đánh giá

-Nhận xét, đánh giá -SGK

-SGK

+4 nhoùm

-Các nhóm thảo luận

-Lần lượt trình diễn, nhận xét nhóm khác

TỐN (Tiết 55) MÉT VNG I Mục tiêu :

Giúp HS :

-Biết mét vuông đơn vị đo diện tích -Đọc, viết “mét vng”, “m2”.

-Biết 1m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 ,cm2 ngược lại

II.Đồ dùng dạy học:

-Kẻ sẵn hình vng có diện tích m2 chia thành 100 ô vuông nhỏ, có diện tích dm2.

III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Giới thiệu

2 Giới thiệu mét vuông -GV giới thiệu

(24)

-Cho HS đếm số vng 1dm2 hình vng 1m2 nhận xét

5 Luyện tập, thực hành

Bài :(HS trung bình, yếu)

-Yêu cầu HS làm miệng -GV nhận xét

Bài (coät 1)

-Yêu cầu HS đọc đề -Cho HS làm vào - Chữa

Baøi 3:

-GV yêu cầu HS đọc đề

-Cho HS làm vào chữa

Cạnh m, viết kí hiệu -100 dm2 = m2

m2 = 10000 cm2 -Đọc số đo diện tích 1m2 = 100 dm2 100 dm2 = m2 1m2 = 10000 cm2 10000 cm2 = 1m2

400 dm 2 = 4m2 2110m2-= 211000dm2 15m2 = 150000cm2 Bài giải

Diện tích viên gạch là: 3030 = 900 (cm2)

Diện tích phịng là: 900200 = 180000 (cm2) 180000 cm2 = 18 m2 Đáp số : 18 m2 AN TOÀN GIAO THƠNG (Tiết 6) AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG

TIỆN GIAO THÔNG CÔNG CỘNG I Mục tiêu:

HS biết:

-Các phương tiện giao thông công cộng

-Những ý để đảm bảo an toàn tàu, xe -Có ý thức giữ gìn an tồn tàu, xe II Đồ dùng dạy học:

-HS : SGK an tồn giao thơng -GV: Tranh, ảnh có liên quan

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Giới thiệu : DuØng tranh 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu loại

(25)

phương tiện giao thông công cộng -Cho HS xem tranh,thảo luận nhóm đơi,trả lời:

+Kể tên phương tiện giao thông công cộng?(HS Khá, giỏi)

+Bán vé đâu ? (HS trung bình, yếu)

-Gọi vài HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung

-GV kết luận

2 Hoạt động 2: Giữ gìn an tồn tàu xe

-Cho HS quan sát tranh, thảo luận nhóm: +Kể hình ảnh chưa an tồn +Những hình ảnh an tồn

+Khi phương tiện giao thông công cộng ta cần ý điều gì?

-GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu

-Các nhóm trình bày GV hướng dẫn nhận xét, bổ sung

-Kết luận, gọi vài HS nêu lại -Gọi HS đọc lại ghi nhớ

-Quan sát, trả lời:

+Giao thông đường : ô tô khách, ô tô buýt,…

+Giao thông đường sắt : tàu hoả

+Giao thông đường thuỷ: tàu thuỷ, phà, thuyền,…

+Giao thông đường không : máy bay +Bến xe, nhà ga, bến tàu, sân bay nơi bán vé chờ đợi, lên xuống tàu xe

-Thảo luận theo nhóm

+HS quan sát tranh kể cho bạn nhóm

Ngày đăng: 28/04/2021, 00:40

w