Cải cách giáo dục tại việt nam và nhật bản vai trò của quá trình tập đoàn hóa các trường đại học

69 13 0
Cải cách giáo dục tại việt nam và nhật bản vai trò của quá trình tập đoàn hóa các trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIV NĂM 2012 CẢI CÁCH GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢNVAI TRỊ CỦA Q TRÌNH TẬP ĐỒN HĨA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Chủ nhiệm đề tài: NGÔ HUYỀN TRÂN, Quản lý Giáo dục 08 Khoa Giáo dục - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Giảng viên hướng dẫn: PGS TS PHẠM LAN HƯƠNG Khoa Giáo dục - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh, 03/2012 MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Những hiểu biết khái niệm sử dụng đề tài 10 Khái lược mơ hình đại học tập đồn 10 CHƯƠNG 2: CẢI CÁCH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ Q TRÌNH TẬP ĐỒN HĨA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG Ở NHẬT BẢN 14 Sơ lược hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản 14 2 Quá trình tập đồn hóa đại học cơng Nhật Bản 18 CHƯƠNG 3: GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ BÀI HỌC TỪ QUÁ TRÌNH TẬP ĐỒN HĨA CÁC ĐẠI HỌC 28 CÔNG NHẬT BẢN 28 3.1 Giáo dục đại học Việt Nam 28 3.2 Tính thích hợp đại học tập đồn giáo dục đại học Việt Nam 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 59 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Nền giáo dục đầy cạnh tranh uy tín Nhật Bản có số điểm tương đồng với nước ta, nhiên trình cải cách diễn sớm đến vài chục năm Ngay từ năm 80, Nhật Bản tiến hành cải cách giáo dục đại học quy mơ rộng khắp tập đồn hóa 100% trường đại học nước Đại học tập đồn mơ hình thức giáo dục đại học Nhật Bản, mang lại nhiều lợi nhuận thành tựu Trong tình hình nay, mà giáo dục đại học Việt Nam loay hoay với việc tìm kiếm mơ hình phù hợp để tháo gỡ tồn đẩy mạnh hội nhập, việc tìm hiểu mơ hình đại học tập đồn thành cơng, giáo dục có nhiều nét tương đồng Nhật Bản đầu tư cần thiết Vì lí này, chúng tơi tiến hành nghiên cứu thu số kết định Q trình nghiên cứu, phân tích kết cụ thể trình bày chi tiết nội dung đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận- kiến nghị, đề tài gồm có chương: Chương I – Cơ sở lý luận Chương trình bày số khái niệm liên quan đến đề tài mô tả khái lược mô hình đại học tập đồn, đánh giá ban đầu tính ưu việt mơ hình Chương II - Cải cách giáo dục đại học trình tập đồn hóa trường đại học cơng Nhật Bản Chương trình bày sơ lược hệ thống giáo dục đại học Nhật bản, tồn q trình tập đồn hóa đại học cơng Nhật Bản phân tích vai trị q trình tập đồn hóa trường đại học giáo dục đại học Nhật Bản Chương III - Giáo dục đại học Việt Nam học từ trình tập đồn hóa đại học cơng Nhật Bản.Trong chương này, tác giả trình bày số thành tựu, phân tích số hạn chế giáo dục đại học Việt Nam Chương trình bày tính thích hợp mơ hình đại học tập đồn việc ứng dụng mơ hình đại học tập đồn Việt Nam sở học kinh nghiệm từ trình tập đồn hóa trường đại học Nhật Bản MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta nhìn vào giáo dục quốc gia để xem xét trình độ phát triển quốc gia Bởi lợi ích mà giáo dục mang lại, nhiều quốc gia giới không ngần ngại đầu tư cho giáo dục, với mong muốn đẩy mạnh phát triển quốc gia Nhật Bản sau chiến tranh Thế giới II xem đống tro tàn, với sách đắn, họ vực dậy trở thành siêu cường Nhiều nghiên cứu cho thấy, sách giáo dục Nhật Bản thời gian có vai trị quan trọng việc khơi phục đất nước Những cải cách quan trọng giáo dục, đặc biệt giáo dục nghề nghiệp, cung cấp cho nước Nhật nguồn lực người hùng hậu, đáp ứng yêu cầu thiết xã hội Nhật Bản lúc Cho đến ngày nay, Nhật Bản cường quốc Tương ứng với vị trí giáo dục đầy cạnh tranh uy tín Khơng nằm ngồi xu hướng chung này, Việt Nam Nhật Bản, xem giáo dục lĩnh vực ưu tiên hàng đầu nhiều năm qua Việt Nam tiến hành nhiều cải cách giáo dục có số thay đổi đáng ghi nhận Tuy nhiên, giáo dục Việt Nam nhiều tồn Đặc biệt bậc đại học, Việt Nam chưa có hệ thống giáo dục đại học thực đáp ứng yêu cầu Trước xu hội nhập mạnh mẽ nay, giáo dục Việt Nam nói chung, giáo dục đại học nói riêng đứng trước thách thức to lớn Làm để giáo dục Việt Nam vượt qua thách thức này? Nhận thấy trình cải cách giáo dục Nhật Bản có nhiều kết tốt Bên cạnh đó, q trình cải cách có số điểm tương đồng với nước ta Việc nghiên cứu, đối chiếu trình cải cách giáo dục hai nước Nhật – Việt, thiết nghĩ cách hay giúp giáo dục Việt Nam tìm giải pháp phù hợp học kinh nghiệm quý giá đường cải cách Riêng giáo dục đại học, Việt Nam cịn loay hoay với việc xác định mơ hình đại học phù hợp, từ năm 80, Nhật Bản tiến hành cải cách giáo dục đại học quy mơ rộng khắp tập đồn hóa 100% trường đại học nước Đến nay, đại học tập đồn mơ hình thức giáo dục đại học Nhật Bản Trên thực tế, mơ hình tập đồn đại học mang lại sức cạnh tranh cho giáo dục đại học nước Nhật Hiện nay, giáo dục đại học Nhật Bản không thu hút sinh viên Châu Á, mà thu hút nhiều sinh viên đến từ Châu Âu quốc gia khác1 Nhiều trường đại học Nhật xếp thứ hạng cao bảng xếp hạng trường đại học giới2 Đại học tập đoàn khẳng định vai trò quan trọng q trình cải cách giáo dục nước Nhật Tuy nhiên, Việt Nam nhiều quốc gia, đại học tập đồn cịn mơ hình Tìm hiểu mơ hình đại học tập đồn Nhật Bản, q trình đến tập đồn hóa đại học cơng tính phù hợp đại học tập đồn tình hình Việt Nam vấn đề cần nhanh chóng tiến hành nghiên cứu “Cải cách giáo dục Việt Nam Nhật Bản- Vai trò trình tập đồn hóa trường đại học” vấn đề cần nghiên cứu giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Cải cách giáo dục giáo dục đại học mối quan tâm nhiều nhà giáo dục nói riêng xã hội nói chung Vấn đề đưa bàn luận họp cấp cao, nhiều hội thảo mang tầm vóc quốc gia Riêng vấn đề tập đồn hóa vai trị nghiệp cải cách giáo dục, vấn đề mẻ, với xu hướng hội nhập quốc tế, có số tác giả quan tâm nghiên cứu Xem bảng thống kê số lượng du học sinh nước Nhật phụ luc số Xem bảng xếp hạng top 100 trường đại học giới phụ lục số Cơng trình tác giả Trần Khánh Đức, Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản Đại học Hiroshima q trình tập đồn hóa, năm 2008 Cơng trình nêu số đặc điểm hệ thống giáo dục đại học Nhật Bản q trình cải cách từ thời Minh Trị Thiên Hồng (1868-1912) đến nay, đặc biệt giai đoạn tái cấu trúc hệ thống giáo dục từ sau chiến tranh giới II theo mơ hình Mỹ Trong cơng trình, tác giả nói xu hướng tập đồn hóa – xu hướng phát triển hệ thống giáo dục Nhật Bản cải cách giáo dục Trong cơng trình này, tác giả trình bày nét mơ hình đại học tập đồn trường đại học Hiroshima – ví dụ thành cơng đại học tập đồn nước Nhật Cơng trình tác giả Lê Thành nghiệp3, “Nền giáo dục đại học Nhật Bản, trình thành lập, đặc điểm trạng” Trong cơng trình, tác giả trình bày trình hình thành, nét đặc trưng giai đoạn đại học phát thảo tình hình giai đoạn giáo dục đại học Nhật Bản Trong viết, tác giả trình bày số khó khăn đại học tư giai đoạn đại chúng hóa giáo dục đại học việc tiến hành tập đồn hóa trao quyền tự chủ cho trường Bên cạnh đó, có nhiều hội thảo bàn mơ hình giáo dục đại học Việt Nam : “Đại học cho kỉ XXI”, Hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo đại học - Cơ hội thách thức" "Hội nhập quốc tế giáo dục đại học, “Mơ hình giáo dục đại học Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI” Đây số hội thảo quan trọng bàn mơ hình giáo dục đại học Việt Nam, với mong muốn lựa chọn cho giáo dục đại học Việt Nam mơ hình phù hợp hiệu quả, giúp giáo dục Việt Nam đủ sức vượt qua thách thức ngưỡng hội nhập Một số hội thảo khác như: hội thảo khoa học 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Giáo sư, Tiến sĩ Lê Thành Nghiệp, Trưởng Phân Khoa Kinh Doanh Quốc Tế Viện Đại Học Quốc Tế Josai (JIU), Tokyo, Nhật Bản Quốc gia Hà Nội Hội thảo quy tụ nhiều báo cáo có liên quan cải cách giáo dục Việt Nam, có báo cáo khoa học gần gũi với đề tài: + Tác giả Lê Văn Giang, Sự hình thành phát triển giáo dục đại học thời Pháp thuộc + Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Ba lần cải cách giáo dục học rút từ Hội thảo Khoa học quốc tế Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam- Nhật Bản 100 năm phong trào Đông Du, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn– Đại học Quốc gia Hà Nội, 11/2005 Tại hội thảo, có nhiều báo cáo, tham luận giáo dục Việt Nam- Nhật Bản Đặc biệt báo cáo tác giả Akihiko Hashimoto Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam- Nhật Bản hướng tới 100 năm Đông Du Hội thảo khoa học “Vấn đề tính tự chủ-tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng Việt Nam” Hội thảo bàn mặc tích cực mặt trái việc trao quyền tự chủ cho trường đại học vấn đề trình hướng đến nâng cao tính tự chủ trường đại học thời gian tới Bên cạnh cịn nhiều báo, cơng trình giáo dục đại học Việt Nam cải cách giáo dục đại học Việt Nam Tuy nhiên, nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nước mơ hình tập đồn đại học cịn 2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Mơ hình đại học tập đồn nghiên cứu ứng dụng Nhật Bản từ năm 1980 Đối với nhà nghiên cứu nước Nhật, đại học tập đồn khơng cịn đề tài xa lạ Bắt đầu từ năm 1984, Hội đồng cải cách giáo dục Nhật Bản thành lập, Ủy ban giáo dục đại học trực thuộc thủ tướng Hai quan có nhiều nghiên cứu khuyến cáo giúp giáo dục đại học Nhật Bản nhanh chóng có thay đổi phù hợp với tình hình Trong đó, đặc biệt vào năm 1998, Uỷ ban giáo dục đại học đưa báo cáo "Tầm nhìn giáo dục đại học kỷ 21 biện pháp cải cách cho tương lai" Trong báo cáo này, đưa nhiều biện pháp nhằm nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học Từ 1999 nghiên cứu tập đoàn hóa đại học tổ chức thức đạo Bộ Giáo dục Văn hóa, Thể thao, Khoa học Công nghệ (MEXT) phối hợp Hiệp hội trường đại học công Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu q trình cải cách giáo dục Nhật Bản, đặc biệt sách cải cách giáo dục đại học mơ hình đại học tập đồn, để xác định tính phù hợp mơ hình đại học tập đồn tình hình giáo dục Việt Nam nay, đồng thời, đưa số kiến nghị việc áp dụng mơ hình đại học tập đồn Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Về lý luận, đề tài tìm hiểu sách cải cách giáo dục nói chung, sách chế q trình tiến hành tập đồn hóa đại học cơng nước Nhật nói riêng Qua đó, tìm hiểu cách thấu đáo mơ hình đại học tập đồn mà nước Nhật áp dụng Về thực tiễn, đề tài tiến hành nghiên cứu tồn giáo dục đại học Việt Nam nay, thách thức, hội giáo dục Việt Nam bối cảnh hội nhập Từ đó, khẳng định tính cấp thiết việc tìm mơ hình giáo dục đại học phù hợp với giáo dục Việt Nam Sau tiến hành nghiên cứu cải cách giáo dục Nhật Bản, cụ thể giáo dục đại học với mô hình đại học tập đồn, tồn tại, hội, thách thức giáo dục đại học Việt Nam, đề tài đưa đề xuất, kiến nghị việc áp dụng mơ hình tập đồn đại học Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau Phân tích tài liệu Phân tích tài liệu nước nước ngồi có liên quan đến trình cải cách giáo dục hai nước, q trình tập đồn hóa trường đại học Nhật Bản Bên cạnh đó, phân tích tham luận hội thảo khoa học, đề tài nghiên cứu, báo nhà khoa học nhận định tình hình giáo dục đại học Việt Nam Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp điều tra bảng hỏi với loại bảng hỏi dành cho đối tượng sinh viên, cán quản lý giáo dục cán nghiên cứu giảng dạy Với tổng số phiếu hỏi 100 Các câu hỏi xây dựng nhằm thu thập ý kiến tình hình giáo dục Việt Nam, đánh giá thích hợp mơ hình tập đồn đại học giáo dục đại học Việt Nam Phương pháp xử lý số liệu phần mềm SPSS Các bảng hỏi xử lý phần mềm SPSS, phần mềm ưu việt thông dụng lĩnh vực nghiên cứu, nhằm đưa số liệu thống kê thích hợp tương quan cần thiết, giúp đề tài có số thống kê có giá trị, ý nghĩa mặt khoa học Giới hạn đề tài 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình tập đồn hóa đại học cơng Nhật Bản tính thích hợp mơ hình đại học tập đồn Việt Nam 5.2 Nguồn tư liệu nghiên cứu Các nguồn thông tin, tham luận, báo cáo khoa học ngồi nước có liên quan đến cải cách giáo dục đại học Việt Nam, Nhật Bản trình tập đồn hóa Các cán nghiên cứu, giảng dạy, quản lý giáo dục nước, bạn sinh viên có mối quan tâm cải cách giáo dục đại học Việt Nam 5.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài chủ yếu khai thác q trình cải cách giáo dục vai trị q trình tập đồn hóa đại học cơng Nhật Bản; Quá trình cải cách giáo dục đại học khả ứng dụng mơ hình đại học tập đoàn Việt Nam Về thời gian, đề tài tập trung khai thác trình cải cách giáo dục Nhật Bản từ giai đoại tái cấu trúc hệ thống giáo dục đại học theo mơ hình Mỹ sau chiến tranh Thế giới II đến Về nội dung, đề tài tập trung khai thác trình tái cấu trúc giáo dục đại học Nhật Bản, trình tập đồn hóa đại học cơng bối cảnh cải cách hành nói chung cải cách giáo dục nói riêng từ sau Thế chiến II đến Đối với Việt Nam, đề tài chủ yếu khai thác tồn giáo dục đại học giai đoạn từ sau đổi (1986) phân tích điều kiện để ứng dụng mơ hình đại học tập đồn Đóng góp đề tài Kết đề tài làm sáng tỏ vai trò đại học tập đoàn giáo dục đại học Nhật Bản, điều kiện cách thức ứng dụng mơ hình đại học tập đoàn Việt Nam Kết đề tài tài kiệu tham khảo cho nhà nghiên cứu có quan tâm đến cơng cải cách giáo dục nói chung cải cách giáo dục đại học Việt Nam nói riêng Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Về lý luận, đề tài cho thấy vai trị q trình tập đồn hóa đại học cơng sở sách cải cách giáo dục đại học Nhật Bản, qua thấy lợi ích mơ hình đại học tập đồn Cũng sở đó, hiểu rõ mơ hình đại học tập đồn mà nước Nhật áp dụng 53 nhiên Việc đơn vị sử dụng lao động tham gia vào trình đào tạo thước đo việc đào tạo theo nhu cầu xã hội Từ phân tích lý luận khảo sát thực tiễn đây, khẳng định đại học tập đồn mơ hình nên ứng dụng giáo dục đại học Việt Nam lúc Trước mắt giáo dục Việt Nam cần cấu lại cở sở phân tầng đại học, sau tiến hành tập đồn hóa đại học Điều mang lại cho hệ thống đại học Việt Nam sức mạnh mới, nhanh chóng đảm bảo chất lượng hội nhập quốc tế 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Q trình tập đồn hóa đại học công Nhật Bản thực thời điểm, mang lại cho giáo dục Nhật Bản nói chung, giáo dục đại học nói riêng thành tựu to lớn Nghiên cứu q trình tập đồn hóa, nhận thấy vai trị quan trọng việc tái cấu trúc hệ thống giáo dục đại học cần thiết Qua trình nghiên cứu, đề tài xin rút lại số điểm vai trò q trình tập đồn hóa sau: - Q trình tập đồn hóa nỗ lực chung nhằm nâng cao tính tự chủ đại học cấu lại hệ thống đại học, giúp cho giáo dục ĐH Nhật Bản vượt qua giai đoạn khó khăn - Q trình tập đồn hóa góp phần nâng cao mạnh mẽ chất lượng đại học thơng qua tính cạnh tranh độc lập học thuật - Trong đại học tập đoàn, với tham gia doanh nghiệp máy quản lý nhà trường, sinh viên cọ sát thực tế từ nâng cao lực kỹ cần thiết - Với chế quản lý đánh giá bên, có tham gia tổ chức ngồi nhà trường, đại học tập đồn mơ hình kiểu mẫu đại học kỉ XXI Về giáo dục đại học Việt Nam, có cải thiện đáng kể thời gian qua, nhiên cịn số khó khăn cần phải khắc phục, nhằm có hệ thống đại học đủ sức vượt qua thử thách hội nhập Từ mơ hình đại học tập đoàn Nhật Bản, đề tài xin đưa số kiến nghị sau: - Giáo dục đại học Việt Nam nhiều tồn cần phải sớm khắc phục Một tồn lớn vấn đề cấu tổ chức mơ hình đại học 55 - Tại Việt Nam xuất mơ hình khắc phục số tồn Tuy nhiên số chưa có mơ hình đủ tạo nên sức mạnh cho đại học Việt Nam vượt qua khó khăn - Việt Nam cần phải tiến tới xây dựng tập đoàn đại học, đặc điểm khắc phục hầu hết khó khăn đại học Việt Nam - Trước tiến tới tập đồn hóa đại học, GDĐH Việt Nam phải trải qua bước đệm Đó phân tầng đại học Đây việc làm cần thiết tình hình cụ thể Việt Nam, nhằm giúp q trình tập đồn hóa diễn thuận lợi Mặc dù mơ hình đại học tập đồn đạt nhiều thành công Nhật Bản, ưu điểm khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, không biến giáo dục đại học Việt Nam thành sao, mà phải điều kiện bối cảnh cụ thể Dựa vốn kiến thức tích lũy tài liệu thu thập với tinh thần làm việc nghiêm túc; nghiên cứu, phân tích đến kết luận Vì đề tài so sánh, thêm vào quĩ thời gian kinh nghiệm nghiên cứu thân cịn hạn chế nên đánh giá nhiều mang tính chủ quan cá nhân Tuy nhiên, khoa học vô tận, tùy thuộc vào góc độ tiếp cận quan điểm riêng người nên có ý kiến trái chiều, chúng tơi nghĩ điều hồn tồn bình thường nghiên cứu nói chung động lực để tương lai chúng tơi hoàn thiện đề tài mức độ cao Với kết đạt được, dù nhỏ bé hi vọng đề tài góp phần nhỏ vào tài liệu học tập, giảng dạy, nghiên cứu Nhật Bản – Việt Nam nói chung, giáo dục hai nước nói riêng 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Trọng Báu, Giáo dục Việt Nam thời cận đại, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2005 Phan Trọng Báu, Nhìn lại hai cải cách giáo dục (1906 1917) Việt Nam đầu kỉ XX, Kỷ yếu hội thảo khoa học 100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay, NXB ĐHQG Hà Nội, HN, 2008 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo dục đại học Việt Nam-những hướng tiếp cận giải pháp đổi mới, Trường Cán Quản lý Giáo dục Và Đào tạo, 1995 Bộ giáo dục Đào tạo, Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ công nghiệp hóa- đại hóa, NXB Giáo dục, 1998 Trần Khánh Đức, Cải cách giáo dục đại học Nhật Bản Đại học Hiroshima q trình tập đồn hóa, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, HN, 2008 Trần Khánh Đức, Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2010 Trần Khánh Đức, Phát triển giáo dục Việt Nam giới, NXB Giáo dục, HN, 2010 Lê Văn Giạng, Sự hình thành phát triển giáo dục đại học thời Pháp thuộc, Kỷ yếu hội thảo khoa học “100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay”, NXB ĐHQG Hà Nội, HN, 2008 Vũ Văn Hà, Hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt Nam- Nhật Bản, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Quan hệ văn hóa, giáo dục Việt Nam –Nhật Bản 100 năm phong trào Đông Du”, NXB ĐHQG HN, HN, 2006 57 10 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Giáo dục giới vào kỷ 21,NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 11 Vũ Ngọc Hải – Trần Khánh Đức, Hệ thống giáo dục đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004 12 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức, Giáo dục Việt Nam- Đổi phát triển đại hoá, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2007 13 Ngô Hào Hiệp, Tổng quan giáo dục Châu Á, HN, 1994 14 Hội Thông tin Giáo dục Quốc tế, Giáo dục Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2001 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), Một số vấn đề giáo dục đại học, Nhà xuất đại học Quốc gia, Hà Nội, 2004 16 Nguyễn Tiến Lực, Minh Trị Duy Tân Việt Nam, NXB Giáo Dục, Tp HCM, 2010 17 Phạm Phụ, Về gương mặt giáo dục đại học Việt Nam, Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005 18 Phạm Thành Nghị, Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB ĐHQGHN, HN, 2000 19 Lê Thành Nghiệp, Nền giáo dục đại học Nhật Bản- trình hình thành, đặc điểm trạng, http://www erct com/ 20 Lê Văn Quang, Lịch sử Nhật Bản, Tủ sách ĐH KH XH & NV, Tp HCM, 1998 21 Vĩnh Sính, Nhật Bản cận đại, NXB Tp HCM, HCM, 1991 22 Vĩnh Sính, Việt Nam Nhật Bản: Giao lưu văn hóa, NXB Văn Nghệ Tp HCM, 2001 23 Nguyễn Cảnh Toàn, Ba lần cải cách giáo dục học rút từ đó, Kỷ yếu hội thảo khoa học “100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay”, NXB ĐHQG Hà Nội, HN, 2008 58 24 Dương Thiệu Tống, Suy nghĩ giáo dục truyền thống đại, NXB Trẻ, Tp HCM, 2003 25 Nguyễn Hải Trừng, Vai trò, tác động Đông Kinh Nghĩa Thục liên hệ với cải cách giáo dục Việt Nam nay, Kỷ yếu hội thảo khoa học “100 năm Đông Kinh Nghĩa Thục công cải cách giáo dục Việt Nam nay”, NXB ĐHQG Hà Nội, HN, 2008 26 Ishizaka Kazuo, Giáo dục nhà trường Nhật Bản, 2001 27 N Kuroda, Giới thiệu Giáo dục Nhật Bản 28 Oba Jun, Giáo dục đại học Nhật Bản, 2005 Tiếng Anh Department of Over All Planning and Coordination, Basic facts and Figures about The educational system in Japan, National Institute for Educational Research, 1990 Japance National Commission for Usnesco, History of Industrial Education in Japan 1868-1900, Japance National Commission for Usnesco, 1969 Petter Scott, Higher Education Re-formed, Falmer Press:Taylor and Francis Group, 2000 Ronald Barnett, The Idea of Higher Education, The Srhe/Open University Press 59 PHỤ LỤC Thông Tin Từ Hiệp hội chấn hưng giáo dục Nhật Bản công bố kết điều tra số lượng đơn nhập học du học sinh từ quốc gia có nguyện vọng học trường Nhật ngữ trường Đại học, trường chun mơn có khoa Tiếng Nhật Nhật Bản kỳ nhập học tháng 10 năm 2011 Tên quốc gia Năm 2010 Năm 2011 Trung Quốc 8, 107 5, 143 (3 tỉnh Đông Bắc) (2,363) (1,447) (tỉnh Phúc Kiến) (878) (560) Hàn Quốc 1,304 595 Đài Loan 717 526 Việt Nam 327 382 Sri Lanca 67 77 Nepan 289 533 Thái Lan 160 114 Băng La Đét 37 14 Indoneshia 53 52 Mianma 94 84 Mông cổ 83 44 Malaysia 40 42 Thụy Điển 91 105 Hoa Kỳ 64 63 Các nước khác 427 407 11,860 8, 181 Tổng cộng (Số trường điều tra: 439; số trường trả lời: 385 Tỷ lệ: 87, 7%) Dựa vào kết điều tra liệt kê qua bảng thống kê (có so sánh với năm 2010), nhận thấy số lượng du học sinh nhập học vào Nhật Bản tháng 10/2011 181,giảm tới 697 người so với kỳ năm ngối Có sụt giảm lớn quốc gia có số lượng sinh viên đến Nhật ổn định đông Trung Quốc, Hàn Quốc Đài Loan., sau năm giảm mạnh Trong Trung Quốc giảm 2964 người, Đài Loan giảm 191 người, đặc biệt Hàn Quốc giảm tới 709 người, giảm tới nửa số du học sinh năm 2010 60 Điều đáng lưu ý phần lớn nước số lượng du học sinh giảm năm nước Việt Nam, Sri Lanca, Nepan, Malaysia, Thụy Điển, số lại tăng lên Nepan nước có số lượng du học sinh đến Nhật tháng 10/2011 lớn thứ ba, Việt Nam nước có số lượng du học sinh đến Nhật tháng 10/2011 lớn thứ tư Khu vực Hokkaido Touhoku Tokyo/ Kanto Kanagawa Tokai/Hokuriku Kinki Hyougo Chyukoku Shikoku Kyuushuu Okinawa Tổng cộng Năm 2011 45 4, 108 464 529 1,546 351 244 894 8, 181 Năm 2010 12 237 6, 806 699 682 1,577 402 336 1,109 11,860 Tiếp tục nhìn vào số lượng du học sinh quốc gia khu vực Nhật tháng 10 năm 2010 2011,có thể thấy số du học sinh khu vực giảm đặc biệt giảm mạnh khu vực phải chịu thiệt hại từ trận siêu động đất sóng thần hồi tháng vừa qua Tohoku, Kanto, Tokai, Tokyo … Qua đánh giá chuyên gia tư vấn cho sau trận động đất sóng thần với hậu mà để lại nguyên nhân lớn khiến cho số lượng du học sinh đến Nhật giảm mạnh vòng năm 61 2011 RANKINGS of UNIVERSITIES IN THE WORD (1-100) Rank School Name Harvard University University of Cambridge Yale University UCL (University College London) Imperial College London University of Oxford University of Chicago Princeton University Massachusetts Institute of Technology (M IT) California Institute of Technology (Caltec h) Columbia University University of Pennsylvania Johns Hopkins University Duke University Cornell University Stanford University Australian National University McGill University University of Michigan University of Edinburgh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Overall Country Score 100 United States 99 United Kingdo m 99 United States 99 United Kingdo m 97 United Kingdo m 97 United Kingdo m 96 United States 96 United States 96 United States 95 United States 95 94 94 92 92 92 90 90 89 89 United States United States United States United States United States United States Australia Canada United States United Kingdo m Switzerland 89 22 23 ETH Zurich (Swiss Federal Institute of Technology) University of Tokyo King's College London 24 University of Hong Kong 87 88 88 Japan United Kingdo m Hong Kong 62 25 26 Kyoto University University of Manchester 87 85 27 28 29 30 31 32 Carnegie Mellon University Ecole Normale Supérieure, Paris University of Toronto National University of Singapore (NUS) Brown University University of California, Los Angeles (UCLA) Northwestern University University of Bristol 85 85 85 84 83 83 83 83 83 83 82 81 80 80 France Australia Australia United States Canada Australia Switzerland 43 43 45 46 47 47 49 49 51 52 53 54 55 55 57 58 Hong Kong University of Science and Technology École Polytechnique University of Melbourne University of Sydney University of California, Berkeley University of British Columbia University of Queensland École Polytechnique Fédérale de Lausann e Osaka University Trinity College Dublin Monash University The Chinese University of Hong Kong University of New South Wales Seoul National University University of Amsterdam Tsinghua University University of Copenhagen New York University (NYU) Peking University Boston University Technische Universität München Tokyo Institute of Technology Heidelberg University University of Warwick United States United Kingdo m Hong Kong 80 80 80 79 79 79 78 78 78 78 78 77 76 76 76 75 59 60 University of Alberta Leiden University 75 75 Japan Ireland Australia Hong Kong Australia Korea, South Netherlands China Denmark United States China United States Germany Japan Germany United Kingdo m Canada Netherlands 32 34 35 36 36 36 39 40 41 42 83 83 Japan United Kingdo m United States France Canada Singapore United States United States 63 61 61 63 63 65 66 The University of Auckland University of Wisconsin-Madison Aarhus University University of Illinois, Urbana-Champaign Katholieke Universiteit Leuven University of Birmingham 74 74 74 74 74 73 67 73 70 70 London School of Economics and Politica l Science (LSE) Lund University KAISTKorea Advanced Institute of Science & Technology Utrecht University University of York 72 73 73 75 76 76 78 79 University of Geneva Nanyang Technological University (NTU) Washington University in St Louis Uppsala University University of California, San Diego University of Texas at Austin University of North Carolina, Chapel Hill University of Glasgow 72 72 72 71 71 71 71 71 80 81 82 University of Washington University of Adelaide University of Sheffield 71 70 70 83 84 85 86 87 87 Delft University of Technology University of Western Australia Dartmouth College Georgia Institute of Technology Purdue University University of St Andrews 70 70 70 70 69 69 89 90 91 University College Dublin 90 Emory University University of Nottingham 69 69 69 92 Nagoya University 69 68 69 New Zealand United States Denmark United States Belgium United Kingdo m United Kingdo m 73 72 Sweden Korea, South 72 72 Netherlands United Kingdo m Switzerland Singapore United States Sweden United States United States United States United Kingdo m United States Australia United Kingdo m Netherlands Australia United States United States United States United Kingdo m Ireland United States United Kingdo m Japan 64 92 94 95 University of Zurich Freie Universität Berlin University of Southampton 69 69 68 96 97 98 68 68 68 99 National Taiwan University Tohoku University Ludwig-MaximiliansUniversität München University of Leeds 100 Rice University 68 68 Switzerland Germany United Kingdo m Taiwan Japan Germany United Kingdo m United States Phụ lục – Các đại học quốc lập Nhật Bản S T T Năm thành lập Địa điểm 1872 Tokyo Danh hiệu cũ Tokyo Teikoku Danh hiệu ngày Đại học Tokyo Todai Daigaku (Đông Kinh Đế 東京 Quốc Đại Học) 東京大学 - 東大 東京帝国大学 1897 Kyoto Kyoto Teikoku Daigaku Đại học Kyoto Kyodai 京都 (Kyoto Đế Quốc Đại Học) 京都大学-大 京都帝国大学 1907 Sendai 仙台 Tohoku Teikoku Đại học Tohoku Daigaku (Tohoku Đế Tohokuudai Quốc Đại Học) 東北大学-東北大 東北帝国大学 65 1911 Fukuoka 福岡 Kyushu Teikoku Đại học Kyushu Daigaku (Kyushu Đế Kyudai Quốc Đại Học) 九州大学-九大 九州帝国大学 1918 Sapporo 札幌 Hokkaido Teikoku Đại học Hokkaido Daigaku (Hokkaido Đế Hokudai Quốc Đại Học) 北海道大学-北大 九州帝国大学 1924 Seoul Keijo Teikoku Daigaku Đại Học Seoul (Hàn Quốc) (Keijo Đế Quốc Đại Học) 1928 Taipei Taihoku Teikoku Đại Học Đài Loan Daigaku (Taihoku Đế 台北 Quốc Đại Học) 台湾大学 台北帝国大学 1931 Osaka 台北 Osaka Teikoku Daigaku Đại học Osaka (Osaka Đế Quốc Đại Handai Học) 大阪大学-阪大 大阪帝国大学 1939 Nagoya Nagoya Teikoku Đại học Nagoya 名古屋 Daigaku (Nagoya Đế Meidai Quốc Đại Học) 名古屋大学-名大 名古屋帝国大学 66 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC  PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính chào anh, chị! Tơi Ngơ Huyền Trân, sinh viên Khoa Giáo dục, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn-Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học “Cải cách giáo dục Việt Nam Nhật Bản- Vai trò q trình tập đồn hóa trường đại học” Mong nhận đóng góp anh, chị để đề tài hoàn chỉnh Theo anh, chị giáo dục đại học Việt Nam tồn lớn là:  Mang nặng tính chất hàn lâm, thiếu thực tiễn  Chương trình đào tạo khơng đồng bộ, thiếu tính liên thơng  Nhiều trường đại học thành lập hiệu đào tạo  Sự manh mún, rời rạc khối trường đại học Theo anh, chị, giáo dục đại học Việt Nam có khó khăn lớn :  Thiếu nguồn lực tài cho đại học cơng  Chưa hòa nhập với giáo dục quốc tế  Thiếu nhân lực chất lượng cao lĩnh vực nghiên cứu giảng dạy  Chưa xác định mô hình đại học phù hợp với điều kiện đất nước Anh, chị cho yêu cầu cấp thiết giáo dục đại học Việt Nam là: 67  Tìm mơ hình đại học phù hợp, nhanh chóng cải cách theo mơ hình để giáo dục đại học trở thành hệ thống vững  Đẩy mạnh phân tầng đại học, tái cấu hệ thống trường đại học có  Tiếp tục giữ ngun mơ hình nay, củng cố sở vật chất nguồn lực giảng viên nhằm phục vụ tốt công tác nghiên cứu, giảng dạy Theo anh, chị mơ hình tập đồn đại học có ưu điểm sau, vậy, đại học Việt Nam có nên áp dụng mơ hình hay khơng? Hệ thống quản lý bên, đảm bảo tính tự chủ cơng Độc lập tài Tính hệ thống, chặt chẽ liên kết nội bộ, đặc biệt chương trình đào tạo Sức ảnh hưởng khối doanh nghiệp kinh tế Môi trường học tập cạnh tranh, hội nhập Sinh viên có nhiều hội cọ sát thực tế  Nên áp dụng  Không nên áp dụng Nếu Việt Nam ứng dụng mơ hình tập đồn đại học, anh, chị đồng ý với ý kiến sau bước áp dụng mơ hình này?  Tiến hành thí điểm trước đại học tập đồn, sau cải tiến nhân rộng  Tiến hành cải cách đồng loạt dựa sở cải cách hành theo mơ hình Nhật Bản  Xây dựng đại học tập đoàn sau phân tầng, cấu lại hệ thống giáo dục đại học cách hợp lí  Các trường đại học, doanh nghiệp có nhu cầu tự liên kết với để xây dựng đại học tập đồn Cảm ơn anh, chị nhiệt tình giúp đỡ! ... q trình tập đồn hóa đại học cơng Nhật Bản phân tích vai trị q trình tập đồn hóa trường đại học giáo dục đại học Nhật Bản Chương III - Giáo dục đại học Việt Nam học từ trình tập đồn hóa đại học. .. khai thác trình cải cách giáo dục vai trị q trình tập đồn hóa đại học cơng Nhật Bản; Q trình cải cách giáo dục đại học khả ứng dụng mơ hình đại học tập đồn Việt Nam Về thời gian, đề tài tập trung... hình giáo dục đại học phù hợp với giáo dục Việt Nam Sau tiến hành nghiên cứu cải cách giáo dục Nhật Bản, cụ thể giáo dục đại học với mơ hình đại học tập đoàn, tồn tại, hội, thách thức giáo dục đại

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan