Cải cách giáo dục ở Việt Nam Những vấn đề cấp bách và hành động vì tương lai

57 263 2
Cải cách giáo dục ở Việt Nam  Những vấn đề cấp bách và hành động vì tương lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ thực trạng giáo dục của Việt Nam hiện nay và các mục tiêu cải cách giáo dục đã được đề cập ở trên. Với triết lý giáo dục: học để làm, đề cao tính sáng tạo và tôn trọng sự đa dạng trong giáo dục. Nhóm nghiên cứu đề xuất mô hình cải cách giáo dục theo hướng khoa học và từng bước, những cải cách được đề cập trước sẽ làm tiền đề và định hướng cho những cải cách được đề cập sau.

Bộ Giáo dục Đào tạo  BÀI DỰ THI CHƯƠNG TRÌNH “TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC” NĂM 2016 ĐỀ TÀI: CẢI CÁCH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAMNHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VÀ HÀNH ĐỘNG VÌ TƯƠNG LAI NHÓM TÁC GIẢ  Nguyễn Quang Vinh- số 78 khu phố 11, phường Tân Chánh Hiệp, Quận 12, TP.HCM; SĐT: 01639356040  Trần Thanh Tài- SĐT: 01692269145  Đặng Đại Bình- SĐT: 01656227079 TP.HCM ngày 30 tháng năm 2016 Lời mở đầu Bước vào xu toàn cầu hóa, Việt Nam phải đối mặt với thách thức lớn từ việc tiếp nhận, đón đầu thành tựu công nghệ nhân loại Tuy nhiên bên cạnh mặt thuận lợi như: có lực lao động dồi dào, dân số độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao so với nước khác khu vực, vị trí địa lý thuận lợi, nguồn lực tự nhiên phong phú,… đất nước phải đối mặt với thách thức lớn khác ô nhiễm môi trường, trình độ dân trí chưa cao,… Để thực đổi toàn diện, hiệu nhằm khác phục vấn đề phải có cải cách thật liệt lĩnh vực giáo dục để đào tạo hệ tài tài mà có tâm, nhiệt huyết, đạo đức Trong viết này, nhóm tác giả hy vọng góp phần tiếng nói để giải vấn đề gây xúc nhức nhối dư luận ngày giáo dục đưa giải pháp thực tế nhằm giải vấn đề MỤC LỤC Lời mở đầu 2.MÔ HÌNH CẢI CÁCH: 10 Cải cách giáo dục bậc mẫu giáo tiểu học trọng tâm 10 2.1 Cải cách giáo dục bậc mẫu giáo tiểu học trọng tâm mô hình cải cách giáo dục: 10 2.2 Cải cách giáo dục mẫu giáo, tiểu học để trẻ phát triển cách tự nhiên phát triển nhân cách thân: 11 “Cách người Nhật giáo dục trẻ em” 12 Học không sách 12 Chơi… 12 c Cải cách môi trường học tập bậc giáo dục mầm non tiểu học: 20 2.3 Cải cách giáo dục mầm non, tiểu học hướng đến học sinh, theo dõi nắm bắt phát triển học sinh Đánh giá học sinh thông qua phát triển cá nhân không thông qua thành tích: 20 2.4 Cải cách giáo dục mầm non tiểu học cần phải đồng thời với việc bãi bỏ tình trạng dạy thêm, học thêm cấp tiểu học: 24 2.5 Tổng kết vấn đề cải cách giáo dục bậc mẫu giáo tiểu học: 25 Cải cách bậc Trung học sở Trung học phổ thông: 26 3.1 Cải cách bậc Trung học sở: 26 a Về chương trình học: 26 3.2 Về yếu tố khác môi trường giáo dục THCS: 31 3.3 Cải cách giáo dục bậc THPT: 32 Những cải cách đón đầu giáo dục sư phạm: 33 Thi cử cải cách giáo dục 36 5.1 Thực trạng thi cử nuớc ta bắt nguồn từ thời phong kiến 36 5.2 Tiếp thu kinh nghiệm từ quốc gia có giáo dục tiên tiến giới 37 Giáo dục Nhật Bản 37 Giáo dục Mỹ: Tự tôn trọng tự người khác 39 Giáo dục Đức 39 Giáo dục Pháp: Mỗi học viên ứng với vị trí xã hội 40 5.3 Đề xuất giải pháp thi cử 41 5.3.1 Ở bậc mẫu giáo, cấp 1, cấp 2, cấp 41 5.3.2 Ở bậc đại học 45 Cơ sở vật chất phục vụ cho cải cách giáo dục 47 6.1 Cơ sở vật chất giáo dục phục vụ cho bậc tiểu học mẫu giáo 47 6.2 Cơ sở vật chất phục vụ cho cấp 2, cấp 3, đại học 49 Các nhân tố khác 50 Vai trò Nhà nước 51 Vai trò nhà trường 52 Vai trò học sinh phụ huynh 53 Lời kết 59 THỰC TRẠNG NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM Hơn nửa kỷ qua giáo dục Việt nam đạt nhiều thành tích to lớn nghiệp giải phóng, xây dựng phát triển đất nước Sau 30 năm chiến tranh, đất nước hoàn toàn giải phóng, non sông thu mối Ngày 11/01/1979, Bộ Chính trị khóa 14 ban hành Nghị số 14-NQ/TW cải cách giáo dục điều kiện đất nước thống lên chủ nghĩa xã hội Cuộc cải cách giáo dục lần với nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội; thống giáo dục nước, đánh dấu bước phát triển Giáo dục Trong giai đoạn đổi mới, từ sau triển khai thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI Nghị 29 đổi toàn diện GD&ĐT, với quan điểm “đầu tư cho giáo dục quốc sách”, giáo dục đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước Hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh thống nhất; mạng lưới sở giáo dục cấp học trình độ đào tạo rộng khắp nước với 23,5 triệu người học Đến tháng 12/2014, có 63/63 tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi Công xã hội tiếp cận giáo dục có nhiều tiến bộ, người dân tộc thiểu số, lao động nông thôn, đối tượng sách người có hoàn cảnh khó khăn, bình đẳng giới bảo đảm Chất lượng giáo dục đào tạo nâng lên, góp phần đáp ứng yêu cầu nhân lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Các trường học giáo viên sở giáo dục phổ thông chủ động xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng tinh giản nội dung dạy học, xây dựng chủ đề dạy học tích hợp, liên môn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích cực phù hợp với đối tượng điều kiện dạy học nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh, tăng cường hoạt động giáo dục giúp học sinh vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn, tiếp tục đổi nội dung hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Đội ngũ nhà giáo cán quản lý trọng phát triển số lượng, đặc biệt lưu ý đến chất lượng để đáp ứng yêu cầu Cơ sở vật chất - kỹ thuật hệ thống GD&ĐT tăng thêm bước đại hóa Xã hội hóa giáo dục hợp tác quốc tế đẩy mạnh, đạt nhiều kết quan trọng.Tuy nhiên bên cạnh thành tựu công đổi giáo dục xây dựng đất nước suốt chặng đường phát triển đất nước Nền giáo dục Việt Nam tồn thực trạng đáng buồn, cụ thể sau: Đầu tiên bậc giáo dục Đại học có khuynh hướng đề cao khái niệm “đại học quốc tế chất lượng cao”, xây dựng đại học tốt điều kiện“cần có”, điều kiện “đủ” phải có thân sinh viên hạt giống tốt, nhân tố tốt Rõ ràng lâu giáo dục Việt Nam lo đào tạo số lượng sinh viên đầu mà quên vấn đề quan trọng hệ niên thật đóng góp vào nghiệp phát triển đất nước Hàng loạt kỹ sư, cử nhân Việt Nam trường việc làm Bao nhiêu người làm việc theo ngành nghề học, lãng phí lớn Hiện ngành thống kê thực tế phục vụ nghiên cứu sách Xây dựng trường đại học mang tầm quốc tế điều kiện“cần” chưa “đủ” Trên giới người ta quan tâm đến thợ giỏi, chuyên viên kỹ thuật cao Đất nước giai đoạn công nghiệp hóa – đại hóa mà sinh viên không chịu học kỹ thuật, tập trung không cân vào ngành dễ xã hội “chấp nhận” khó phát triển công nghiệp, đại hóa đất nước Việt Nam muốn phát triển khoa học kỹ thuật phải đào tạo khoa học kỹ thuật bình diện rộng Giáo dục đại học nước ta quốc gia sót lại giáo dục đại học quản lý chặt chẽ từ trung ương, thiếu tự quản Sự bất cập ảnh hưởng đến chất lượng chuyên môn đội ngũ giảng dạy mà tiêu chuẩn xây dựng sở vật chất Nền giáo dục mang nặng tính hình thức, đua nhồi nhét học thuộc lòng theo sách để có điểm cao mà sách chưa chuẩn, năm thi cử gian lận Giáo dục Việt Nam muốn phát triển phải giải phẫu bệnh Bệnh chẩn đoán không chịu giải phẫu chữa trị? Thực tế, quan chức nhận thấy hết bệnh giáo dục nước nhà Trong hội thảo, vấn đề phân tích, sai điều không đúc kết để đưa vào thực thực tế Tình trạng “nói” không “làm” bệnh nan giải hầu hết nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội riêng ngành giáo dục Việt Nam Trong thập kỷ qua, giáo dục Việt Nam có bước phát triển, có thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực cho công xây dựng, bảo vệ đổi đất nước Nhưng đồng thời giáo dục ẩn chứa nhiều yếu kém, bất cập: Giáo dục-đào tạo nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập chậm khắc phục; chất lượng giáo dục thấp, quan tâm đến phát triển số lượng nhiều chất lượng; so với yêu cầu phát triển đất nước nhiều nội dung chưa đạt; chưa thực quốc sách hàng đầu Nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục lạc hậu, chậm đổi mới, chậm đại hóa, chưa gắn chặt với đời sống xã hội lao động nghề nghiệp; chưa phát huy tính sáng tạo, lực thực hành học sinh, sinh viên Chất lượng giáo dục có mặt bị buông lỏng, giảm sút, giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, dạy “người” dạy “nghề” yếu kém; yếu giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tư sáng tạo, kỹ thực hành, kỹ sống… Hệ thống giáo dục quốc dân không hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa liên thông, cân đối Quản lý nhà nước giáo dục nhiều yếu kém, bất cập, chậm đổi mới, nguyên nhân chủ yếu nhiều nguyên nhân khác; chế quản lý giáo dục chậm đổi mới, nhiều lúng túng, nhận thức khác nhau, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; chưa theo kịp đổi lĩnh vực khác đất nước Đội ngũ cán quản lý giáo dục giáo viên nhiều bất cập, đạo đức lực phận thấp Chưa nhận thức đầy đủ, đắn công tác xã hội hóa giáo dục; định hướng liên kết với nước phát triển giáo dục nhiều lúng túng, chưa xác định rõ phương châm Tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới-phát triển đất nước bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; khoa học giáo dục chưa quan tâm mức, chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục nhiều bất cập Các quan chức chậm cụ thể hóa quan điểm Đảng thành chế, sách Nhà nước; thiếu nhạy bén công tác tham mưu, thiếu sách đồng hợp lý tầm vĩ mô (có sách ban hành đạo tổ chức thực không đến nơi đến chốn, hiệu quả); số sách giáo dục chủ quan, ý chí, xa thực tế, thiếu đồng thuận xã hội Những vấn đề, yếu bất cập nêu giáo dục giải khắc phục giải pháp cục bộ, đơn lẻ, bề mặt thời, thiếu chiến lược tầm nhìn dài hạn, thiếu tính đồng hệ thống, chưa đạt tới chiều sâu chất vấn đề Để giải vấn đề đặt ra, người lãnh đạo – quản lý, nhà khoa học, người làm giáo dục phải có cách nhìn toàn diện, đầy đủ, khách quan, văn kiện Đảng nêu, sâu hơn, chất nêu báo chí báo cáo tổng kết thành tích Hiện Việt Nam có khoảng 376 trường đại học, với khoảng 6600 giáo sư phó giáo sư Tuy nhiên theo ông tổng thư ký hội đồng chức danh giáo sư, đánh giá theo tiêu chuẩn quốc tế, Việt nam có khoảng từ 15 đến 20% có trình độ tương ứng với chức danh Còn lại không thấp mà 1/3 thấp Việt Nam quốc gia có tỉ lệ thi trượt đại học nhiều giới Hiện có 1/10 người độ tuổi học đại học tuyển sinh Tuy nhiên, quốc gia xếp vào nước có tỷ lệ dân số đạt trình độ đại học trở lên thấp khu vực giới Ngay nước láng giềng phấn đấu để đạt tỷ lệ tuyển sinh đại học 60 – 80% cao nữa, đạt khoảng 10 – 15% Mỗi năm có khoảng 20000 sinh viên trường 50% đáp ứng việc làm, 30% nghành nghề Trong sát hạch, đánh giá Intel để tuyển dụng 2000 sinh viên công nghệ thông tin, có 90 ứng sinh, nghĩa 5% vượt qua kiểm tra, số có 40 người đủ khả tiếng anh theo yêu cầu tuyển dụng Intel xác nhận, kết tệ mà họ gặp nước mà họ đầu tư Trong 10 năm từ 1996 đến 2005 có 3456 công trình nghiên cứu khoa học tạp san quốc tế Nếu đem so sánh với số giáo sư phó giáo sư trung bình vị có 0,58 báo cáo vòng 10 năm Không so với quốc tế so với nước khu vực, Việt Nam đứng vào loại thấp : 1/5 so với Thái lan ; 1/3 Malaysia ; 1/14 Singapore ; chí thấp Indonésia Philippines.1 Chất lượng sinh viên tốt nghiệp Việt nam thấp bậc so với nước Theo giảng trình viên hội thảo toán lý hóa : « trình độ sinh viên tốt nghiệp Việt nam chương trình đại cương đại học nước ngoài, cao học đại học tiến sĩ cao học » Có thể nói giáo dục Việt Nam thực khủng hoảng, mà nói chuyên gia đại học Harvard đến mức trầm trọng Người ta thường mượn đến danh cá nhân kiệt xuất để che đậy cho thực trạng yếu đến mức báo động Người Việt Nam nên vui có người làm rạng danh đất nước nghệ sĩ Piano Đặng Thái Sơn, trưởng y tế Đức Philipp Roesler, giáo sư Ngô Bảo Châu…Tuy nhiên, không nên đánh đồng họ với giáo dục Việt Nam, người trưởng thành từ giáo dục đại nước Giáo dục Việt Nam chưa sát với thực tế “Học không đôi với hành”, sinh viên sau tốt nghiệp trường đại học chưa hẳn có việc làm, dường Giáo Dục chưa đáp ứng đòi hỏi xã hội Sinh viên Việt Nam sau tốt nghiệp trường đại học thường phải học thêm số chương trình mà bên tuyển dụng yêu cầu, họ cho mà sinh viên học trường lớp đa phần lý thuyết suông, chưa thể áp dụng vào thực tế Những số “đáng sợ” sau minh chứng cho bất cập Giáo dục Đào tạo Việt Nam: Hơn 50% SV khảo sát không thật tự tin vào lực/ khả học Hơn 40% cho lực tự học;Gần 70% SV cho lực tự nghiên cứu;Gần 55% SV hỏi cho không thực hứng thú học tập http://luanvanaz.com/thuc-trang-chat-luong-giao-duc-viet-nam-hien-nay.html Như vậy, trường đại học Việt Nam muốn nâng cao chất lượng phải trọng thay đổi vấn đề đề cập Những thay đổi cần nỗ lực từ nhiều phía: Bộ Giáo dục, nhà trường, giảng viên sinh viên Biết việc thực khó khăn phải khoảng thời gian dài phải làm nhà nước mở cửa cho nước đầu tư vào giáo dục khuyến khích sở giáo dục đào tạo theo nhu cầu xã hội Điều tạo cạnh tranh Giáo dục-Đào tạo, trường đại học phải tự đổi nâng cao chất lượng để tạo uy tín thương hiệu cho Về “bệnh thành tích”, bệnh trầm kha giáo dục mà xã hội lên án, “thủ phạm chính” nhà trường, quan quản lý giáo dục bên cạnh có thủ phạm khác - phụ huynh xã hội Nhiều học sinh phổ thông hư hỏng, lười học, thiếu lễ độ với thầy cô giáo, lười vận động tư duy, hời hợt nhận thức hành động phụ huynh chấp nhận thật này, lại muốn lên lớp, tốt nghiệp, khen thưởng Phụ huynh xã hội lên án gay gắt kỳ thi thiếu nghiêm túc, ngành giáo dục “siết chặt”, tỷ lệ tốt nghiệp thấp, phản ánh thực chất liệu phụ huynh xã hội có chấp nhận thật đó, hay lại lên án ngành giáo dục Vậy nhà trường, gia đình xã hội không “nhìn thẳng vào thật”, không “đánh giá thật”, không “chấp nhận thật” - bệnh thành tích đó, dù có lên án hay hô hào thay đổi đến mức “Bệnh thành tích”, bệnh y văn tồn trầm kha không riêng ngành giáo dục Số liệu thống kê năm 2013 cho thấy Bộ GD&ĐT quản lý 12,86% số trường cao đẳng, đại học nước Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý 42,77%; Bộ Công thương 9,97%; Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch 6,11% ; (chưa kể Bộ Công an Quốc phòng).Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, giai đoạn 2004-2014, tổng số 2,2 tỉ USD đầu tư vào dự án ODA ngành Giáo dục, Bộ GD&ĐT quản lý 26 dự án với số vốn 1,8 tỉ, Bộ Bộ Lao động Thương binh Xã hội quản lí 12 dự án với số vốn 232 triệu USD Việc “chia lô” khiến cho ngân sách đầu tư cho giáo dục bị dàn trải, đạo chồng chéo,… Mỗi đơn vị “chủ quản” tự định có lợi cho đơn vị lợi ích chung, nêu vài dẫn chứng.Bộ Lao động Thương binh Xã hội nắm mảng dạy nghề cụ thể hóa “quyền chủ quản” qua việc đề nghị Quốc hội ban hành Luật Giáo dục Nghề nghiệp Bằng Luật này, có lẽ Việt Nam nước tiên phong việc tách trường cao đẳng khỏi bậc đại học cấp “Kỹ sư” cho người theo học trình độ cao đẳng (3 năm) Nội dung chương trình nặng lý thuyết suông, xa rời thực tế Đây vấn đề muôn thuở hệ thống giáo dục Việt Nam tồn chục năm trước, nguyên nhân vấn đề thiếu liên kết chặt chẽ nhà trường doanh nghiệp, chưa nắm bắt nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp thành nội dung đào tạo lẩn quẩn năm có nhiêu đó, trở nên lạc hậu không nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp Hệ lụy dẫn đến nạn thất nghiệp tràn lan sinh viên tốt nghiệp, thống kê năm 2013 cho thấy có tới 101.000 sinh viên thất nghiệp có đại học Việc đào tạo nguồn nhân lực cho trường đại học Việt Nam hầu hết bồi dưỡng sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trở thành giảng viên, tư sai lầm tồn suốt hàng chục năm nay, sinh viên trường có lý thuyết suông, thiếu thực tế trường đào tạo có tư "nội bộ" trường mà thôi, thiếu nhìn toàn diện khó phát triển, việc quay quẩn lại mà dẫn đến hệ lụy “tư lối mòn” Bên cạnh giáo dục mang nặng tính thương mại, khác với giáo dục tiên tiến số nước phương Tây xem giáo dục nghĩa vụ Chính phủ cộng đồng, Việt Nam giáo dục lại đặt nặng vào tính thương mại, chí coi "ngành kinh doanh béo bở” Có nhiều trường “sáng tạo” nhiều môn học tạp nham, không liên quan đến ngành học nhằm mục đích thu tiền học phí sinh viên Theo Báo Cáo Chỉ số phát triển giáo dục (EDI) năm 2008 UNESCO công bố, Việt Nam đứng thứ 79/129 nước, tức tụt bậc so với năm 2004 dù đầu tư Chính phủ cho giáo dục không ngừng tăng lên Kết khiến phải “giật mình” chất lượng giáo dục Theo số liệu Tổng cục Thống kê số lượng học sinh liên tục giảm, năm 2001-2002 có gần 18 triệu, năm học 2013-2014 khoảng 14,8 triệu lượng giáo viên năm học 1995-1996 492.000 người đến năm học 2013-2014 855.000 người Số liệu thống kê Bộ GD&ĐT cho biết, đến thời điểm nay, nước thừa khoảng 35.000 giáo viên bậc THCS THPT giao tiếp với bạn bè  Khép nép, không giao tiếp, đôi lúc cáu gắt Nhận xét khác giáo viên Tích Có kiểu:  cách trẻ Nhận xét Tuơng tự Sôi nổi, giống nội dung bên cột tăng động  Hoạt động mức bình thường  Ít chạy nhảy, chơi đùa với bạn bè  ngồi Chỉ im, nhút nhát, sợ hãi Đánh giá khác giáo viên Mứ Có cấp độ:  c độ giữ gìn vệ Nhận xét Biết giữ nội dung giống gìn vệ sinh tốt, với cột sinh cất giữ tập sách trẻ gọn gàng,  Có ý thức giữ gìn vệ 42 Tuơng tự sinh, đôi lúc bị nhắc nhở  Đôi lúc có ý thức giữ gìn vệ sinh, bị nhắc nhở thường xuyên  Vứt bỏ đồ chơi, sau chơi xong, đập phá, vệ sinh bừa bãi Nhận xét khác giáo viên Khả Nhóm khả năng mà âm nhạc, hội hoạ trẻ bộc lộ, Nội nhận xét dung Tương tự giống Nhóm khả với cột thể thao, vận động Nhóm khả ngôn ngữ Các nhóm khả khác Lưu ý:  Đối với số thứ tự 1, 2, 3: thấy trẻ rơi vào cấp độ đầu tiên, điều chứng tỏ trẻ phát triển bình thường, khoẻ mạnh Giáo viên với gia đình cần khuyến khích tạo điều kiện để trẻ phát triển them  Đối với trẻ rơi vào cấp độ 3, 4: điều chứng tỏ trẻ gặp khó khăn giao tiếp, mặc cảm xa lánh, bị bệnh, biểu bệnh lý nguy hiểm Vì vậy, gia đình giáo viên cần thảo luận kỹ càng, đưa giải pháp cụ thể Ví dụ: trẻ có thái độ gắt gỏng lớp xích mích với 43 nhiều cá nhân, thầy cô nên đưa phương án như: tổ chức buổi tiệc sinh nhật bất ngờ cho đứa bẻ hay gắt gỏng đó, làm khiến trẻ cảm thấy người yêu thương từ đó, trẻ sống tích cực  Ở bậc cấp 2, 3: nên dùng bảng đánh trên, nhiên nghĩ nên thêm vô vài tiêu chí quan trọng khác giai đoạn trẻ biến đổi mạnh hoạt động tâm sinh lý nên cần có nhiều quan tâm từ phía thầy cô, bạn bè, gia đình, cụ thể: Số thự Nhận xét giáo Tiêu chí tự viên tuần Nhận xét giáo viên tuần Đánh giá Phần tra Nội dung học sinh thái độ, trường ghi, có cấp độ đánh giá tương chất lượng thầy đánh giá tự bên cột cô, sở vật chất có  Tốt đáp ứng đủ nhu cầu  Bình thường  Còn thiếu sót em hay  Quá không? Quá trình phát Có cấp độ đánh giá:  triển tâm sinh, lý trẻ cấp 2, Trẻ phát nội dung cột triển, dậy sớm so với độ tuồi  Trẻ phát triển độ tuổi  Trẻ phát triển chậm so với bạn tư duy, thể chất Đánh giá khác giáo viên 44 Tuơng tự (các tiêu chí khác thấy chúng phù hợp.) Lưu ý:  Phần số thứ tự tra trường khảo sát ghi vào phiếu đánh giá gửi lại cho giáo viên, để họ tự đánh giá thân xem có giống với nội dung khảo sát hay không  Phần số thứ tự 6: nhận xét cấp độ 1,2 giáo viên, gia đình khuyến khích, tạo điều kiện để phát triển thêm; với cấp 3: chứng tỏ trẻ rơi vào tình trạng thiếu chất dinh dưỡng, không quan tâm mức tới yếu tố thể chất, đòi hỏi gia đình với nhà trường cần có giải pháp cụ thể 5.3.2 Ở bậc đại học Căn vào tiến quốc gia giới nhìn Việt Nam từ góc nhìn thực tiễn, nhóm tác giả đề xuất hình kết hợp phiếu đánh cấp 2, hình thức thi, kiểm tra Các nguyên tắc đánh giá bậc đại học:  Cần phải đánh giá toàn diện, khách quan tất mặt đại học cách kịp thời, xác  Đánh giá, tạo điều kiện để sinh viên bộc lộ tối đa tư duy, sáng tạo họ  Kịp thời phát hiện, ngăn chặn hành vi tiêu cực giai đoạn  Giữ vững kết nối, liên lạc nhà trường gia đình Cụ thể, trường đại học khác có cách thi, kiểm tra lực sinh viên khác nhau, cụ thể:  Các trường thuộc khối xã hội (đại học Luật, đại học khoa học xã hội nhân văn, đại học công đoàn,…) hình thức thi tập trung vào hai mảng 45 thi vấn đáp tiểu luận kèm thuyết trình, ví dụ: đại học Luật tổ chức thi:  Thi vấn đáp: sinh viên phải trả lời từ 3- câu hỏi thầy cô thời gian ngắn, câu khoảng phút trả lời ngắn gọn vào phiếu câu hỏi nhanh Ở kỳ thi này, thầy cô khuyến khích điểm cao bạn có khả tư duy, tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác để giải triệt để vấn đề (kỳ thi chiếm khoảng 50% điểm số cuối kỳ)  Kiểm tra tiểu luận kèm thuyết trình (giữa kỳ): bạn sinh viên giao đề tài nhà làm, tới hạn bạn phải nộp lại phần làm kèm với việc phải bảo vệ đề tài thông qua phần thuyết trình trước thầy (cô) phụ trách (khoảng 5- phút) phần chiếm 50% số điểm  Các trường thuộc khối tự nhiên (đại học Bách Khoa, đại học Sư phạm kỹ thuật, đại học Nông lâm, trường cao đẳng kỹ thuật điạ bàn,…) hình thức thi tập trung vào mảng thực hành (cuối kỳ, chiếm 50% tổng số điểm môn) tiều luận kèm theo thuyết trình (giữa kỳ, chiếm 50% lại)  Về thực hành: sinh viên phải thực hành thao tác kỹ thuật máy móc, thiết bị cơ, điện, máy khoảng thời gian giới hạn (từ 2- phút) giám sát giảng viên trả lời câu hỏi giám khảo vấn đề chức năng, công dụng thiết bị hay thao tác thiết bị gặp cố nguy hiểm  Về tiều luận kèm thuyết trình: bạn sinh viên giao đề tài nhà làm, tới hạn bạn phải nộp lại phần làm kèm với việc phải bảo vệ đề tài thông qua phần thuyết trình trước thầy (cô) phụ trách (khoảng 5- phút) phần chiếm 50% số điểm  Về trường hợp môn học cá biệt thuộc khối xã hội MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức, pháp luật sống: nhóm tác giả đề xuất không áp dụng hình thức thi lấy điểm số mà nên kiểm tra, đánh giá khả hiều, nhìn nhận vấn đề mức độ môn 46 học thông qua ba bước đánh giá: Tốt (sinh viên tìm hiểu kỹ vấn đề), Bình thường (sinh viên có nghe giảng siêng đọc sách), chưa hiểu (dành cho sinh viên không tìm hiểu sách, không nghe giảng) (đây tiêu chí để nhà tuyển dụng đánh giá thêm sinh viên xin việc) Cơ sở vật chất phục vụ cho cải cách giáo dục 6.1 Cơ sở vật chất giáo dục phục vụ cho bậc tiểu học mẫu giáo Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hoàn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý Do đó, trẻ em có hứng thú, cách học tốc độ học tập khác chúng thành công Trẻ học chơi tốt có người lớn hỗ trợ mở rộng chúng hứng thú thực Chính vậy, sở vật chất giai đoạn giữ vai trò quan trọng tảng cho tư duy, trí tưởng tượng trẻ phát huy tối đa  Xây dựng môi trường bên lớp học:  Môi trường lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục toàn diện trẻ Nhiều trường mầm non tập trung xây dựng môi trường giáo dục lớp học an toàn, đẹp, hấp dẫn trẻ Hầu hết nhà trường quan tâm, mong muốn đạt diện tích đất nhà trường, diện tích sân vườn diện tích khu vực bổ trợ cho hoạt động trời trẻ Có diện tích đất đủ rộng, nhà trường bố trí khu vực cho trẻ hoạt động vui chơi, sinh hoạt, học tập trời cách khoa học phù hợp Những yêu cầu môi trường lớp học cần nhà quản lý nghiên cứu, tìm hiểu bố trí diện tích sân tập thể dục cho trẻ toàn trường khu chơi thể thao (cột bóng rổ, thang leo, sân chơi bóng đá mini ); khu vực chơi với đồ chơi trời (cầu trượt, đu quay, đu bay, bập bênh, nhà bóng ); khu vực chơi “giao thông”; khu vực chơi với đất, cát, nước, đá, sỏi ; khu vực trẻ trồng rau, trồng chăm sóc cối, vật nuôi; khu chơi với nhân vật cổ tích, hay gọi “vườn cổ tích”; khu “sân khấu trời”, khu trồng cỏ, trồng hoa, trồng 47 cảnh, ăn quả, bóng mát sân trường; khu tạo sân cỏ hệ thống đường lối lại sân; độ cao hệ thống tường bao, độ rộng cổng biển trường; khu đặt bảng tuyên truyền, hộp thư cha mẹ Đặc biệt, với yếu tố thời tiết khí hậu nắng nóng nhiều, nhà trường cần xác định sân chơi trẻ cần có xanh bóng mát, hệ thống mái tôn mái góp phần tạo bóng mát cho sân chơi trẻ nóng nguy hiểm trời trở mưa gió thay cho hệ thống bóng mát được, việc trồng bóng mát phải trọng, đầu tư mạnh  Môi trường giáo dục phải thực an toàn có tính thẩm mỹ cao Đảm bảo vệ sinh nguồn nước, không khí, vệ sinh an toàn ăn uống Các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phải bảo dưỡng thường xuyên (định kỳ từ 1- tuần/1 lần), giữ gìn vệ sinh tạo hấp dẫn trẻ Có hàng rào bảo vệ xung quanh khu vực trường Ngoài ra, môi trường giáo dục cần tạo cho trẻ cảm giác an toàn mặt tâm lý: yêu thương, tôn trọng đáp ứng nhu cầu đáng;  Cần đa dạng, phong phú, kích thích phát triển trẻ qua trang thiết bị trời; kích thích vận động khác trẻ Tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương để trẻ khám phá, đặc biệt nguồn nguyên liệu tự nhiên phế liệu, khuyến khích trẻ tạo sản phẩm hữu ích hộp bút, khay đựng bút,… nhằm hướng tới việc dạy trẻ biết lợi ích việc tiết kiệm bảo vệ môi trường  Môi trường bên lớp học: 13  Trong lớp học thiếu góc chơi trẻ, để lớp học thêm lôi trẻ cô giáo cần tạo nên môi trường lớp học với màu sắc sinh động, nhân vật ngộ nghĩnh Môi trường có không gian, cách xếp phù hợp, gần gũi, quen thuộc với sống thực hàng ngày trẻ; phản ánh kinh nghiệm, văn hóa 13 http://bacgiang.edu.vn/vn/content/chuyende/cmnv/xay-dung-moi-truong-giao-duc- lay-tre-lam-trung-tam-trong-cac-truong-mam-non_76265.aspx 48 địa phương; thay đổi để tạo hấp dẫn lạ trẻ Các góc hoạt động trì thường xuyên, chúng không cần phải di chuyển đóng lại Vì cần suy nghĩ cẩn trọng việc bố trí góc Việc xếp phải linh hoạt để xếp lại Ví dụ: để thay đổi tập trung góc hoạt động đóng vai từ trò chơi gia đình sang trò chơi bệnh viện, tạo không gian cho ngủ trưa cách di chuyển số giá để đồ Khi thiết kế góc hoạt động giáo viên cần cần ý:  Sắp xếp: hoạt động tương đồng gần (hoạt động tĩnh xa hoạt động động);  Giới hạn không gian: chiếu, giá, đồ dùng;  Nhiều góc phòng, nhiều góc trời;  Kiểu lưu chuyển: chắn di chuyển qua lại phòng hay trời phải hạn chế tối đa cản trở Đảm bảo trẻ di chuyển dễ dàng góc mà không va chạm vào vấp ngã hay va chạm vào đồ vật;  Có đồ chơi, học liệu phương tiện đặc chủng cho góc;  Các góc phải bày biện hấp dẫn;  Không gian để chơi di chuyển xung quanh: cần giới hạn số trẻ không gian nhỏ  Không cần thiết phải có không gian rộng thoáng cố định làm giảm không gian góc hoạt động thú vị hạn chế việc học chơi trẻ góc hoạt động 6.2 Cơ sở vật chất phục vụ cho cấp 2, cấp 3, đại học Khi học sinh bước vào cấp 2, việc phân hoá lực người trở nên mạnh mẽ với nhu cầu bộc lộ khả học sinh Chính vậy, điều kiện sở vật chất phải đảm bảo tốt nhằm phục vụ tối đa cho nhu cầu học sinh công tác giáo viên, cụ thể: 49  Hệ thống thư viện phải đạt tiêu chuẩn với nhiều đầu sách hay, với không gian không rộng để học sinh, sinh viên tập trung tối đa việc đọc sách, làm  Không gian trường nhiều xanh, hạn chế xe cộ lưu thông trường nhằm giảm thiểu khói bụi, ô nhiễm  Phòng thực hành có trang thiết bị đầy đủ, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu học sinh, sinh viên muốn nghiên cứu Tuyệt đối không để tình trạng thiếu, hư trang thiết bị xảy  Đặc biệt, nhiều trường nên trang bị động vật huấn luyện chúng chơi với người học sinh, sinh viên giảm thiểu nhiều stress sau làm việc căng thẳng  Đối với trường thuộc khối khác tự nhiên hay xã hội, giáo viên nên bày biện đồ dung phòng cho hopự logic nhất, đồng thời góp phần kích thích trí tưởng tựơng học sinh Ví dụ: lớp học thuộc khối khoa học tự nhiên, nhà trường nên bày biện đồ vật giàu hình ảnh như: vũ trụ, nhà khoa học tiếng, phát minh vĩ đại, … nhằm phát huy tối đa khả sáng tạo học sinh Các nhân tố khác Việc đổi giáo dục cách toàn diện thiếu vấn đề xã hội khác như: Cần thay đổi tư toàn xã hội nhận thức giáo dục thay đổi nhận thức từ gia đình, nhà trường Bên cạnh cần làm rõ mối quan hệ đạo đức Thầy-Trò, đa dạng hóa giáo dục Thứ nhất: Quan niệm xã hội giáo dục nước ta mang nặng “sĩ diện” Xã hội muốn nhiều hình thức, xem trọng danh tiếng chạy theo trào lưu giáo dục mà xem nhẹ ngành, nghề khác làm cho người học lại bị vào nhu cầu ảo mà xã hội tạo Trong giá trị cốt lỗi giáo dục đào tạo người có nhân cách, biết cách tư làm việc không đầu tư cách nghiêm túc Thứ hai: đất nước chịu chi phối nhiều giáo dục nho giáo, đề cao vai trò người thầy Người thầy tượng đài lớn, vĩ đại mà học sinh 50 vượt qua được, học sinh muốn “điểm cao, điểm tốt, lại lớp” phải nghe lời thầy, cô, phải học thêm nhà thầy, cô Một tư tưởng khuyến khích học sinh tư duy, vượt khỏi giới hạn suy nghĩ bình thường Vai trò Nhà nước Chúng ta phủ nhận vai trò Nhà nước giáo dục Tại quốc gia nào, thông qua sách giáo dục mình, Nhà nước nhiều tác động, lèo lái ảnh hưởng giáo dục, ảnh hưởng điều tiết, hành vi, chiến lược tác nhân khác đến giáo dục Thế đa phần nước có giáo dục phát triển, Nhà nước không chuyện tiền bạc bỏ đầu tư mà có quyền thống trị, xem tác nhân, bên tương quan với tác nhân khác mà Tại nước phương Tây, Nhà nước bên đầu tư cho giáo dục với mục đích đảm bảo công hội, đảm bảo quyền học hành người dân Nhà nước nhà đầu tư cho trường công, mà cho trường tư Tại Bỉ, Nhà nước tài trợ cho trường tư dựa vào số lượng học sinh, hay dựa vào kết học tập người học Nhưng để có nhiều học sinh đến học, có nhiều học sinh đạt kết tốt (theo kiểm định Nhà nước) để tranh thủ kinh phí Nhà nước lại chuyện riêng trường Ðiều vừa đảm bảo quyền tự chọn trường gia đình, vừa kích thích cạnh tranh trường cách đem chiến lược bảo đảm chất lượng, cố uy tín để thu hút học sinh Tại Mỹ, Nhà nước đầu tư quỹ lớn cho giáo dục, chẳng hạn vào năm 2006 250 tỷ USD, khoảng 70% sinh viên đại học nhận khoản chi phí đó14 Thế Nhà nước lại quyền can dự vào chuyện nội trường chương trình nội dung giảng dạy, tuyển dụng bố trí nhân sự, cách thức tuyển lựa sinh viên Pháp cải cách theo chiều hướng 14 Johnstone, B.D “The US Higher Education System” Trích Xem Lâm Quang Thiệp (2011) Humboldt, Mỹ đại học Việt Nam Kỷ yếu Ðại học Humboldt 200 năm (1810 – 2010) – Kinh nghiệm giới Việt Nam Hà Nội Nxb Tri Thức Tr 299 51 Tại Việt Nam, đặc điểm bật sách tập quyền quản lý giáo dục Nhà nước bao sân, lấn át, chí triệt tiêu tự tác nhân khác Trong giáo dục đại học chẳng hạn, Nhà nước xen sâu vào công việc trường tổ chức tuyển sinh, khống chế tiêu tuyển sinh, đặt để bố trí nhân sự, can dự vào nội dung chương trình giảng dạy nhiệm vụ, trách nhiệm lại có khuynh hướng đẩy cho phía nhà trường, mà thực đẩy cho phía người dân, vấn đề kinh phí Hiện ồn bàn tán đến quyền tự chủ đại học nước, chưa thấy đại học có quyền tự chủ việc ngày bị tự chủ mặt tài chính, mà theo học phí ngày tăng lên, chất thêm gánh nặng cho người dân, họ chẳng có nhiều hội lựa chọn học tập người dân nước khác Vai trò nhà trường Tại nước phương Tây, trường, trường đại học hưởng quyền tự chủ cao, xem phía, tác nhân tương quan với Nhà nước Nhà nước có ảnh hưởng nhà trường, nhà trường không thụ động phụ thuộc vào Nhà nước hoàn toàn Ở Mỹ, Bộ Giáo dục Nhà nước trung ương quyền quản lý đại học, tương tự Pháp, Bộ Ðại học có quyền can dự vào trường trường có vấn đề đình đám nghiệm trọng Ngược lại, chiến lược riêng, tiếng nói, phản ứng môi trường dân chủ, nhà trường góp phần làm thay đổi, làm hình thành sách Nhà nước giáo dục Trong thị trường giáo dục có cạnh tranh, chiến lược riêng trường thông qua nội dung chương trình giảng dạy, chất lượng dịch vụ, chất lượng giáo viên, vv, liên hệ mật thiết đến thành bại Làm thu hút “khách hàng”, có nghĩa thu hút nguồn tài từ Nhà nước thành phần khác chuyện riêng trường Trong tình vậy, nhà trường buộc phải thực lòng hướng người học, hướng xã hội cách nêu cao hiệu “uy tín vàng”, uy tín gắn liền với chất lượng đào tạo thể qua sản phẩm, gắn liền với chất lượng dịch vụ trường, gắn liền với đa dạng hóa 52 phương thức loại hình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Nói tóm lại, lĩnh vực kinh tế, cạnh tranh cuối mang lại lợi ích cho người thụ hưởng trực tiếp học sinh, cho gia đình họ cho toàn xã hội nói chung Tại Việt Nam, nói, Nhà nước lấn sâu vào nội trường, làm triệt tiêu cạnh tranh, sáng tạo đóng góp đến từ tác nhân khác Hệ thống đại học tựa đại học khổng lồ, trường phân khoa lãnh đạo trực tiếp ban giám hiệu Bộ GD-ÐT Hậu trường từa tựa xét mặt từ phương thức tổ chức đến nội dung đào tạo Trường Ðại học KHXHNV TP.HCM trường Ðại học KHXHNV Hà Nội có lẽ không khác mấy, hai chịu quản lý nơi, phải dùng chương trình khung, phải theo chủ trương chung, phải sử dụng giáo trình “pháp lệnh, vv Sản phẩm đào tạo bình bình Các trường không tạo nét đặc thù riêng, không lo củng cố chất lượng, mà chẳng cần tự chịu trách nhiệm sản phẩm đào tạo có nhà nước bao, người học gia đình họ không đủ trọng lượng để định số phận trường Nói cách khác, nhà trường đóng vai trò mờ nhạt, phụ thuộc Nhà nước đủ thứ, nơi, phương tiện tay Nhà nước sử dụng để làm cụ thể hóa ý muốn nhà lãnh đạo, tác nhân chủ động, bên thị trường giáo dục quốc gia khác Vai trò học sinh phụ huynh Những tác nhân trực tiếp giáo dục với đặc điểm, khả riêng, chiến lược học tập riêng tương quan với nhà trường với giáo viên Chúng ta nói đến vai trò phụ huynh việc lựa chọn trường lớp cho Tại Bỉ Hà Lan, việc tự chọn lựa trường quyền gia đình, trở thành nguyên tắc xuyên suốt luật giáo dục Nhưng dựa vào đâu để gia đình chọn trường, nghiên cứu15 đa số dựa vào yếu tố chất lượng 15 Xem Karin Müller (2011) Libre choix des ecoles – Libre choix de quoi et par Qui? Éducation comparée / nouvelle série, số °6/2011, pp 29-48 53 đa dạng “nguồn cung” trường giới thiệu, nhận thức chất lượng hoàn toàn không giống nhau, mà điều kiện để bàn sâu Trong bối cảnh cạnh tranh, hành động lựa chọn học sinh gia đình định số phận trường Những than phiền, yêu cầu, sáng kiến từ phía người học phụ huynh lắng nghe, góp phần làm thay đổi giáo dục theo hướng dân chủ hóa giảng dạy Ðiều kích thích thu hút đóng góp từ thành phần xã hội cho giáo dục Khái niệm “xã hội hóa giáo dục” chủ trương Việt Nam có lẽ nên triển khai theo nghĩa không nên gắn liền với việc kêu gọi thành phần xã hội bỏ vốn kinh doanh lĩnh vực giáo dục, mà thực làm cho giáo dục trở thành thị trường bát nháo, chụp giật mà nạn nhân lại người dân Ở nước ta, vai trò người học phụ huynh bị xem nhẹ Ở lớp, học sinh bị nhồi nhét đủ thứ với chương trình nặng nề cưng nhắc, mà học sinh phụ huynh quyền can thiệp chẳng có quyền lựa chọn có nên học hay không Họ thực thể thụ động trước áp đặt Nhà nước nhà trường Khi thiết kế chương trình đào tạo, ban hành sách giáo dục, người ta không ý đến phía người học nghĩ gì, phản ứng Giáo dục phương tiện phía Nhà nước sử dụng để thể ý chí mình, dịch vụ lấy khách hàng làm trung tâm Vai trò người học phụ huynh hoàn toàn bị mờ nhạt, trước lấn sân Nhà nước, trở thành tác nhân tác động lên nhà trường, qua góp phần làm thay đổi, làm phát triển trạng giáo dục vốn u ám Giáo dục đại nên địa bàn chung, nơi gặp gỡ giao thoa nhiều bên, nhiều tác nhân chế cạnh tranh dân chủ Các bên gặp chế điều tiết, phải phụ thuộc chịu ảnh hưởng lẫn nhau, bên có khoảng trống, có quyền hạn riêng Có ảnh hưởng từ Nhà nước trường gia đình, có ảnh hưởng từ gia đình nhà trường lên sách Nhà nước Sự tương tác phụ thuộc lẫn chế cạnh tranh trường, tinh thần sư phạm thái độ phục vụ hướng người học làm hài hòa thúc đẩy giáo dục phát triển 54 Mỹ có giáo dục phát triển mà Việt Nam mà nhiều nước giới muốn học hỏi Ðiều làm nên kỳ tích này? Nhiều nhà nghiên cứu bình luận điều làm nên phát triển nhanh, đa dạng phong phú giáo dục Mỹ nhờ vào đạo thống nhất, tập trung từ trung ương mà nhờ vào lựa chọn, định chế cạnh tranh thị trường giáo dục Ðây học lớn cho Việt Nam đường tìm lối cho khủng hoảng giáo dục 55 Lời kết Với thành tựu mà giáo dục Việt Nam đạt thời gian qua khó khăn thách thức trình hội nhập xu hướng quốc tế Nhóm tác giả mong qua đề tài đóng gớp phần vào công cải cách giáo dục Việt Nam bước theo đường đại, chuyên nghiệp chất lượng giáo dục ngày nâng cao đáp ứng nhu cầu xã hội tạo tảng vững cho công xây dựng, phát triển đất nước Việt Nam ngày phát triển Đồng thời nhóm tác giả mong muốn quan tâm sâu sắc Bộ Giáo Dục Đào Tạo việc tiếp thu ý kiến đóng gớp toàn xã hội việc cải cách giáo dục để chung tay xây dựng giáo dục Việt Nam đại, uy tín chất lượng 56

Ngày đăng: 13/10/2016, 12:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan