1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngôn ngữ của giới trẻ trên các mạng xã hội

118 112 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2 MB

Nội dung

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIV NĂM 2012 TÊN CƠNG TRÌNH : NGƠN NGỮ CỦA GIỚI TRẺ TRÊN CÁC MẠNG XÃ HỘI Sinh viên thực hiện: Vũ Nguyễn Nam Khuê Người hướng dẫn khoa học: TS Huỳnh Thị Hồng Hạnh LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU:Lĩnh vực Xã hội Nhân văn CHUYÊN NGÀNH : Văn học, Ngữ văn Mã số cơng trình : …………………………… MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Về khái niệm ngôn ngữ giới trẻ 1.2 Về mạng xã hội 1.3 Các hình thức văn mạng xã hội 11 1.4 Cách tổ chức văn 12 1.5 Các đơn vị ngôn ngữ văn 13 Một số khái niệm ngơn ngữ học có liên quan đến đề tài 14 Cách thức khảo sát, lấy mẫu 18 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ GIỚI TRẺ TRÊN 19 CÁC MẠNG XÃ HỘI 19 Kết khảo sát 19 2 Ngun nhân hình thành ngơn ngữ giới trẻ mạng xã hội 21 Đặc điểm văn tự 23 Đặc điểm ngữ âm 28 Đặc điểm từ vựng 48 Đặc điểm ngữ pháp 63 Đặc điểm tổ chức văn 70 CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI, PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HÌNH CỦA NGƠN NGỮ GIỚI TRẺ HIỆN NAY 76 3.1 Xu hướng phát triển ngôn ngữ mạng xã hội 76 3.2 Xu hướng phát triển ngôn ngữ đại 80 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 91 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Ngơn ngữ giới trẻ mạng xã hội Cơng trình tìm hiểu biến đổi ngôn ngữ nhằm thỏa mãn nhu cầu giao tiếp phận giới trẻ mạng xã hội Yahoo! 360Plus Facebook Trong cơng trình, chúng tơi dừng lại việc định nghĩa, miêu tả tượng phổ biến, thường gặp ngôn ngữ giới trẻ mạng xã hội qua nguồn ngữ liệu thu thập bình diện (chữ viết, ngữ âm, từ vựng ) Qua đó, thấy tượng tự nhiên, nằm quy luật phát triển chung ngôn ngữ Bài viết hướng tới việc bước đầu tìm hiểu xu định hình, phát triển tượng ngôn ngữ tương lai SUMMARY: Studying about the youth’s language on Social network This article studies about some basic changes of the language to meet the communication demands of a large group of youth on Yahoo! 360Plus and Facebook nowadays Some of the most popular phenomena of the youth’s language on social networks are only defined and described by means of collected linguistic data, and then are analyzed into groups of different aspects such as handwriting, phonetic symbols, and lexicons Owing to this, we can evaluate that this is a very natural phenomenon of common development rules of the language and initially learn about its tend and development in the future MỞ ĐẦU 0.1 Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển xã hội hình thành nên khái niệm mới, mối quan hệ thói quen Chưa thời điểm tại, Internet lại có ảnh hưởng sâu sắc sống người Chẳng thế, nhiều hoạt động người số hóa tiện ích, ứng dụng khổng lồ từ Internet Hoạt động giao tiếp người hoạt động tồn tại, phát triển song song xã hội thực xã hội ảo Điều có nghĩa ngơn ngữ quốc gia tồn phát triển song song đời sống xã hội thực tế đời sống xã hội xây dựng đoạn mã nguồn cú “click” chuột Ngôn ngữ mạng, ngôn ngữ chat hình thành Nghiên cứu ngơn ngữ giới trẻ mạng xã hội để thấy rõ tượng ngôn ngữ tồn đời sống mà hồn tồn khơng thể phủ nhận Việc nghiên cứu đề tài hướng đến mục đích xây dựng cách đánh giá khách quan dựa tảng kiến thức khoa học ngôn ngữ giới trẻ đồng thời hiểu nguyên nhân đời, sở tồn xu hướng phát triển tượng tương lai Tính cấp thiết đề tài thể chỗ việc sử dụng ngôn ngữ mạng theo cách riêng trở thành thói quen ngày giới trẻ ảnh hưởng nhiều mặt ngôn ngữ cộng đồng xã hội không nhỏ Từ lý trên, định chọn đề tài “NGÔN NGỮ CỦA GIỚI TRẺ TRÊN CÁC MẠNG XÃ HỘI” để nghiên cứu 0.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Mọi vấn đề liên quan đến ngôn ngữ giao tiếp lĩnh vực xã hội thuộc phạm vi nghiên cứu ngành Ngôn ngữ học Ngôn ngữ mạng xã hội (một mảng lớn ngôn ngữ Internet- ngôn ngữ chat) ngoại lệ Những cơng trình nghiên cứu loại ngôn ngữ giới trẻ sử dụng mạng Internet nói chung, mạng xã hội nói riêng đề tài mẻ đề cập đến khoảng 10 năm trở lại Trong thời điểm tại, đề tài nhận nhiều quan tâm ý kiến trái chiều nhà nghiên cứu dư luận xã hội Nguyên nhân tượng sử dụng ngôn ngữ giới trẻ với biến tướng trở nên phổ biến Gần đây, ý kiến Nguyễn Đức Dân việc đưa ngôn ngữ Chat vào từ điển tiếng Việt việc “Sát thủ đầu mưng mủ” (tái thành ngữ cải biên giới trẻ sử dụng hình ảnh minh họa) tác giả Thành Phong bị thu hồi, ngưng xuất lần thu hút quan tâm xã hội vấn đề ngôn ngữ giới trẻ Vấn đề thu hút quan tâm đề cập đến trên nhiều trang báo in báo điện tử Bài “Xã hội thay đổi ngơn ngữ thay đổi” (bài trả lời vấn Nguyễn Đức Dân đăng An ninh giới tháng, số 46, tháng 11 2011), “Ngôn ngữ thời @: chấp nhận đến đâu?” (bài Phạm Văn Tình - Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam báo Sài Gòn tiếp thị Việt Nam), viết gần có liên quan đến vấn đề ngơn ngữ chat, ngơn ngữ tuổi teen Ngồi ra, tạp chí “Ngơn ngữ đời sống”, hai tạp chí chuyên ngành ngôn ngữ, mục Diễn đàn khuyến nghị có viết liên quan “Số phận “từ lạ”” Nguyễn Đức Dân; “Ngôn ngữ tuổi teen” Đặng Ngọc Ly số thứ (2011) Trong quý IV năm 2011, nhà xuất Trẻ cho phát hành sách “chữ Việt nh@nh” Trần Tư Bình (chủ biên) hai tác giả Ngơ Đình Học Nguyễn Vĩnh Tráng Trong số nghiên cứu chun sâu hơn, chúng tơi tìm thấy cơng trình có liên quan đến vấn đề Thống kê tổng danh mục luận văn thạc sĩ bảo vệ Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội (1996 - 2007), chúng tơi thấy có luận văn có đề cập sơ lược đến vấn đề sử dụng ngôn ngữ giới trẻ nhiều có liên quan đến đề tài là: “Khảo sát cách dùng từ ngữ thiếu niên (qua báo Hoa học trò 2000 2002)” Lương Quang Vũ (khoảng thời gian ngơn ngữ mạng chưa phát triển nay) Từ năm 2008 thời điểm thực cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên này, chúng tơi có tham khảo thêm đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học cấp trường (Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh): “Hiện tượng dị thường tiếng Việt qua 100 văn ngẫu nhiên sử dụng ngôn ngữ chat mạng Internet nay” Nguyễn Tấn Thu Tâm (chủ nhiệm), Nguyễn Thùy Nương, Đỗ Lan Phương (2008) luận văn thạc sĩ “Ngôn ngữ Chat: tiếng Việt tiếng Anh” (2009) Nguyễn Thị Khánh Dương (Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh) thực Trong báo, hay tạp chí chuyên ngành ta thấy vấn đề “ngôn ngữ giới trẻ mạng xã hội” đề cập phương diện biểu ngôn ngữ giới trẻ, ý kiến nhận xét, đánh giá sơ cách thức sử dụng, nguyên nhân sử dụng, ảnh hưởng mà chưa đặt vấn đề khảo sát cách hệ thống chi tiết 0.3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Đề tài hướng tới mục tiêu tìm hiểu biến đổi ngơn ngữ nhằm thỏa mãn nhu cầu giao cách mẻ phận giới trẻ mạng xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu miêu tả tượng “ngôn ngữ mới” giới trẻ mạng xã hội để làm rõ quy luật sử dụng, xu hướng định hình phát triển ngôn ngữ Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, việc vận dụng hệ thống quan điểm ngơn ngữ học đại, chúng tơi cịn áp dụng số sở lý luận ngành khoa học xã hội có liên quan như: ký hiệu học, tâm lý học, xã hội học, địa lý học… Trong trình thực đề tài, mặt thu thập 70 văn ngữ liệu cụ thể để phục vụ cho việc thống kê, phân tích, mặt khác, kế thừa tiếp thu nguồn ngữ liệu có tài liệu tham khảo Trong đó, chúng tơi sử dụng phương pháp chính: phương pháp miêu tả, phương pháp phân tích phương pháp so sánh- đối chiếu Cùng với phương pháp thao tác (thủ pháp) thường sử dụng nghiên cứu ngôn ngữ như: khảo sát, thống kê, phân loại Giới hạn đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Các ngữ liệu (ở dạng văn bản) có liên quan đến ngơn ngữ giới trẻ mạng xã hội - Phạm vi nghiên cứu: Chúng tiến hành khảo sát văn ngữ liệu lấy từ nguồn hai mạng xã hội : Yahoo! 360plus Facebook Trong viết này, tập trung miêu tả phân tích phạm vi 90 ngữ liệu lấy ngẫu nhiên từ hai mạng xã hội (Yahoo! 360Plus: 25 ngữ liệu, Facebook: 65 ngữ liệu) Trong có ngữ liệu thuộc mạng xã hội Yahoo! 360Plus lấy từ tài liệu tham khảo để bổ sung, góp phần hồn thiện vấn đề Về giới hạn bình diện nghiên cứu, ngữ liệu khảo sát, miêu tả phân tích bình diện: ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa ngữ pháp Đóng góp đề tài Trong viết đề tài nghiên cứu khoa học nghiên cứu nội dung hữu quan, ta thấy người nghiên cứu đối chiếu so sánh, phân tích ngơn ngữ chat nói chung diện rộng Đề tài tiếp tục sâu nghiên cứu ngôn ngữ chat phạm vi cụ thể - mạng xã hội - bước đầu tìm hiểu vấn đề đặc điểm ngữ pháp, đặc điểm tổ chức văn bản… mà nghiên cứu tác giả khác chưa đề cập đến Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn - Ý nghĩa lý luận: Đề tài nghiên cứu tượng ngôn ngữ xã hội quan tâm bước đầu đưa giải pháp cho vấn đề có liên quan đến sử dụng ngôn ngữ giao tiếp sinh hoạt hàng ngày - Ý nghĩa thực tiễn: Tìm xu hướng việc sử dụng ngôn ngữ giới trẻ nay, từ có cách đánh giá khách quan tượng Đề tài hướng đến việc giữ gìn sáng tiếng Việt để tiếng Việt vừa giữ giàu đẹp vốn có mình, vừa phát triển cách tự nhiên theo quy luật vận động, phát triển nội thân Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nghiên cứu kết cấu thành chương: - Chương trình bày sở lý luận cho việc nghiên cứu đặc điểm ngôn ngữ giới trẻ tạo tảng cho việc giải vấn đề đặt chương sau - Chương miêu tả đặc điểm ngôn ngữ giới trẻ mạng xã hội bình diện : ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đặc điểm tổ chức văn - Chương nhận định xu hướng biến đổi, phát triển, định hình ngơn ngữ giới trẻ NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Về khái niệm ngôn ngữ giới trẻ Ngôn ngữ giới trẻ mà đề cập đến báo cáo từ ngữ, cách diễn đạt người độ tuổi thiếu niên, người có thừa sáng tạo, thích đổi mới, ưa trải nghiệm, nhiệt huyết, động, thích thể thân lại thiếu kinh nghiệm sống (vốn sống, văn hóa, sàng lọc, chọn lựa…) cịn thiếu chín chắn Ở hình thành nên phân biệt “ngôn ngữ giới trẻ” ngơn ngữ tồn dân Đây phân tách để làm rõ phận ngôn ngữ theo hướng nghiên cứu dựa tiêu chí nhóm tuổi người sử dụng chúng Ngôn ngữ giới trẻ mang đặc điểm vừa khác, vừa giống với ngơn ngữ chung, ngơn ngữ tồn dân Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, ngôn ngữ giới trẻ nghiên cứu chủ yếu dạng chữ viết - hệ thống kí hiệu sử dụng để ghi lại ngơn ngữ - thơng qua mà người trẻ đăng tải (post) lên mạng xã hội Mặc dù không nghiên cứu phạm vi diễn đàn, văn chat (yahoo phần mềm phổ biến nhất), đề tài tập trung nghiên cứu mạng xã hội thấy “ngơn ngữ giới trẻ” thể mạng xã hội bao hàm đầy đủ đặc điểm bản, phổ biến ngơn ngữ giới trẻ Internet nói chung Một vấn đề khác cần làm rõ từ đầu vấn đề quan trọng chi phối tồn q trình nghiên cứu đặc điểm phong cách ngơn ngữ mạng xã hội Hiện nay, qua khảo sát nhận thấy, ngôn ngữ mạng xã hội tồn dạng phong cách: + Phong cách ngôn ngữ văn chương: Ngôn ngữ thể văn nghệ thuật (như tác phẩm văn học mạng viết tác giả trẻ với bút danh Hà Kin, Gào, Trang Hạ… ) Đây vấn đề thuộc địa hạt khác, cần đề tài khác nghiên cứu sâu hơn, người thực đề tài xin không sâu nghiên cứu, phân tích dạng phong cách ngơn ngữ + Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: Được sử dụng phổ biến nhất, chiếm số lượng nhiều trở thành tiêu biểu cho tiếp xúc với ngôn ngữ giới trẻ mạng xã hội Trong báo cáo khoa học này, khảo sát văn thuộc phong cách ngôn ngữ sinh hoạt mang màu sắc ngữ, sử dụng làm phương tiện giao tiếp thành viên cộng đồng mạng 1.2 Về mạng xã hội Mạng xã hội khái niệm trở nên quen thuộc phổ biến sử dụng mạng toàn cầu Internet Mạng xã hội manh nha hình thành cách 20 năm Vào năm 1994, mạng xã hội giới đời với tên gọi Geocities Từ bước chập chững ban đầu đó, mạng xã hội phát triển với tốc độ cao lan rộng khắp tòan cầu Vào khoảng năm 2005, trào lưu sử dụng Blog phát triển mạnh, đặc biệt Việt Nam Tháng năm 2005, Yahoo 360o đời với ưu điểm mạng xã hội đơn giản hình thức nhật ký cá nhân thực chiếm lĩnh thị trường mạng xã hội Việt Nam Với tảng hệ thống blog, Yahoo 360o mạng xã hội phổ biến Việt Nam với tên quen thuộc Blog Yahoo 360o Sau giai đoạn đóng cửa chuyển hẳn từ Yahoo 360o sang Yahoo!360 plus Tiến triển với thời gian, ngày có nhiều mạng xã hội giới giới thiệu tiếp cận cộng đồng sử dụng mạng Việt Nam Tại thời điểm đó, mạng xã hội bị nhầm lẫn với blog, nhật ký điện tử, diễn đàn… Phải đến đầu năm 2009, mạng xã hội Facebook bắt đầu sử dụng giai đoạn gia tăng số lượng thành viên đăng ký tài khoản Việt Nam thuật ngữ “mạng xã hội” dường tự khẳng định vị trí tư người sử dụng Có thực tế “mạng xã hội” thuật ngữ biết đến nhiều thời điểm (đối với cộng đồng người sử dụng Internet) 102 Đăng ngày: 13:19 8-5-2011 K0' m0^t ngAy` ch0*t nhA^n ZA m0y thU*' xUng quAnk tHA^t chAN' nA?n thEm` -dU*O*k ng0^y` m0^t myh` vA` kh0k' nUO*k' ma(t' chAY? xu0^g' hynh nhU* myh kh0k' nhj…” 21 “ Tua^n` naizz` hum~ koa' gi` dang' ke^~ tua^n` hum~ lum` dc gi` hit' da~ dza^y kon` vi pham tum` lum !! " Thu*' naizz` chit' chac' Tua^n` mo*i' ngaizz` mo*i' to*' se~ co^' gang' lum` kon ngoan tro` gioi~ hum~ vi pham gi` hit' !!!” 22 Nó hẾk yeu mÈy gịy ngốk ạzk 23 hajzzz, lâu vào blog nhỉ, tâm trạng nhiu` chiện xảy khiến người ta lúng túng Uhm, k phải chiện j` tốt đẹp, cuối cùng, dấu chấm câu nụ cười, tốt ^^ chữ bí mật, uhm, bí mật, tính t h mà ^^ (1 người nói rằng, t thay đổi, k kòn đanh đá xưa, thân thiên, dễ gần nhìu, uhm, t thấy thay đổi, ) 24 (']\[|à]\[(ơ?])]F_à` |Cl Đà]< |F_? 3]F_' Pvà('])( 3]~ (Cl]' v]F_]\[~ (Cl]\[† |?] thùng :P lè lưỡi :-* chụt chụt tan nát cõi X_X sợ :!! nhanh lên ~X( hết cách :-h chào :-t hết 8-> mơ ban =(( bận điện lòng :)] :-O thoại ngạc :O) làm mặt 116 X( nhiên 8-} ặc ặc giận vênh mặt (:| ngáp :-$ I-) buồn ngủ =P~ thèm nhỏ dãi [-( 8-| trịn mắt yếu mà L-) gió khơng :-& chịu hứ, giận ... Âu: 6,5% 21 2 Ngun nhân hình thành ngơn ngữ giới trẻ mạng xã hội Ngôn ngữ giới trẻ mạng xã hội bao gồm đầy đủ dạng thể phong cách ngữ, ngôn ngữ dùng cách thức giao tiếp (giao tiếp trực tiếp... riêng trở thành thói quen ngày giới trẻ ảnh hưởng nhiều mặt ngôn ngữ cộng đồng xã hội không nhỏ Từ lý trên, định chọn đề tài “NGÔN NGỮ CỦA GIỚI TRẺ TRÊN CÁC MẠNG XÃ HỘI” để nghiên cứu 0.2 Tình hình... mạng xã hội khảo sát thường sử dụng Lớp từ ngữ Nếu phân lớp từ ngữ theo phong cách chức từ ngữ sử dụng mạng xã hội thuộc vào lớp từ ngữ Trong số ngữ liệu mà khảo sát, lớp từ ngữ hai mạng xã hội

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (2006), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
2. Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
3. Trần Tư Bình – Ngô Đình Học – Nguyễn Vĩnh Tráng (2011), Chữ Việt nh@nh. Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chữ Việt nh@nh
Tác giả: Trần Tư Bình – Ngô Đình Học – Nguyễn Vĩnh Tráng
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2011
4. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt, Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1975
5. Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện của từ và từ tiếng Việt. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bình diện của từ và từ tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1986
6. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
7. Nguyễn Đức Dân (2011), “Số phận của những từ “lạ””, Tạp chí Ngôn ngữ &amp; Đời sống (số 6), tr. 42 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Số phận của những từ “lạ””, "Tạp chí Ngôn ngữ "& Đời sống
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Năm: 2011
8. Nguyễn Thị Khánh Dương (2009), Luận văn thạc sĩ “Ngôn ngữ Chat: tiếng Việt và tiếng Anh”, trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Khánh Dương (2009)," Luận văn thạc sĩ" “"Ngôn ngữ Chat: tiếng Việt và tiếng Anh”
Tác giả: Nguyễn Thị Khánh Dương
Năm: 2009
9. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)- Đoàn Thiện Thuật- Nguyễn Minh Thuyết (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên)- Đoàn Thiện Thuật- Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
10. Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ và nhận diện từ tiếng Việt. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và nhận diện từ tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
11. Hoàng Văn Hành – Hà Quang Năng – Nguyễn Văn Khang, Từ tiếng Việt. Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
12. Vương Hữu Lê – Hoàng Dũng (1994), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Vương Hữu Lê – Hoàng Dũng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
13. Đặng Ngọc Ly (2011), “Ngôn ngữ tuổi teen”, Tạp chí Ngôn ngữ &amp; Đời sống (số 6), tr. 46 – 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ tuổi teen”, "Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (số 6)
Tác giả: Đặng Ngọc Ly
Năm: 2011
14. Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt. Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Hữu Quỳnh
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
Năm: 2001
16. Lê Đình Tư &amp; Vũ Ngọc Cân (2009), Nhập môn ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Lê Đình Tư &amp; Vũ Ngọc Cân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
17. Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ âm tiếng Việt
Tác giả: Đoàn Thiện Thuật
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1977
18. Bùi Minh Toán – Lê A- Đỗ Việt Hùng (2011), Tiếng Việt thực hành. Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt thực hành
Tác giả: Bùi Minh Toán – Lê A- Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w