1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quá trình dân chủ hóa ở myanmar cuối thế kỷ xx đầu thế kỷ xxi (1988 2013)

121 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ THANH HƯƠNG Q TRÌNH DÂN CHỦ HĨA Ở MYANMAR CUỐI THẾ KỶ XX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXI (1988-2013) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN NGỌC DUNG TP HỒ CHÍ MINH – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ THANH HƯƠNG Q TRÌNH DÂN CHỦ HĨA Ở MYANMAR CUỐI THẾ KỶ XX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XXI (1988-2013) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC MÃ SỐ: 60.31.50 TP HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài: “ Quá trình dân chủ hóa Myanmar cuối kỷ XX đến đầu kỷ XXI (1988-2013)”, bên cạnh nỗ lực thân vận dụng tiếp thu kiến thức nhà trường, tìm tịi học hỏi thu thập thông tin số liệu liên quan đến đề tài, em nhận giúp đỡ , hướng dẫn tận tình thầy với lời động viên khuyến khích từ phía gia đình, người thân, bạn bè lúc em gặp khó khăn Em xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể quý thầy cô Khoa Đông Phương Học trường Đại học KHXH&NV Tp.HCM Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Dung, người hướng dẫn em thực đề tài Thầy hết lòng hướng dẫn tận tình, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn học viên cao học khóa 2011-2013 chuyên ngành Châu Á học đồng hành, hỗ trợ động viên tơi hồn thành đề tài Lần thực đề tài nghiên cứu tương đối khó, với thời gian khả nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng thể tránh thiếu sót Em mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô tù bạn học viên Tp.HCM, ngày 04 tháng 11 năm 2015 Học viên Thái Thị Thanh Hương BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT MPC: The Myanmar Peace Centre UPWC: The Union Peace Work Committee NCCT: Nationwide Ceasefire Coordination Team NCA: Nationwide Ceasefire Agreement UEC: Myanmar’s Union Election Commission SLORC: The State Law and Order Restoration Council USDA: The Union Solidarity and Development Association SPDC: The State Peace and Development Council NLD: National League for Democracy NDF: National Democratic Force USDP: Union Solidarity and Development Party EU: European Union ASEAN: Association of Southeast Asian Nations WB: World Bank UN: United Nations ADB: Asian Development Bank IMF: International Monetary Fund KNU: Karen KIO/KIA: Kachin Independence Army Organization NMSP: New Mon State Party ODA: Official Development Assistance FDI: Foreign Development Investment FII: Foreign Institution Investment FIL: Foreign Investment Law Trung tâm kiến tạo hịa bình Myanmar Ủy ban Kiến tạo hịa bình liên bang Nhóm điều phối ngừng bắn quốc gia 16 nhóm sắc tộc thiểu số có vũ trang Thỏa thuận ngừng bắn toàn quốc Ủy ban bầu cử liên bang Myanmar Hội đồng khôi phục trật tự pháp luât quốc gia Hiệp hội đoàn kết phát triển Liên bang Hội đồng hịa bình phát triển liên bang Liên đồn quốc gia dân chủ Lực lượng dân chủ quốc gia Đảng đoàn kết phát triển liên bang Liên minh Châu Âu Hiệp hội nước Đông Nam Á Ngân hàng giới Liên hợp quốc Ngân hàng phát triển Châu Á Quỹ tiền tệ quốc tế Liên minh dân tộc Karen Nhóm quân đội độc lập Kachin Đảng bang Mon Viện trợ phát triển thức Đầu tư trực tiếp nước Đầu tư gián tiếp nước Luật đầu tư nước MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài .4 Mục đích nghiên cứu .6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Một số công trình nghiên cứu Myanmar nằm bối cảnh khu vực Đơng Nam Á 3.2 Một số cơng trình nghiên cứu Myanmar phạm vi toàn giới kiến thức dân chủ độc tài 3.3 Một số cơng trình nghiên cứu Myanmar riêng rẽ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 6.1 Phương pháp tiếp cận cá biệt so sánh 11 6.2 Phương pháp trị học 11 6.3 Phương pháp vật lịch sử 12 6.4 Phương pháp vật biện chứng 12 6.5 Phương pháp lịch sử - logic 12 6.6 Phương pháp tiếp cận liên ngành 12 Bố cục luận văn 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU Q TRÌNH DÂN CHỦ HĨA Ở MYANMAR 13 1.1 Cơ sở thực tiễn 13 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.1.2 Điều kiện dân cƣ 14 1.1.3 Sơ lƣợc lịch sử Myanmar 15 1.1.3.1 Thời kỳ phong kiến (trƣớc năm 1886) 15 1.1.3.2 Thời dân Anh cai trị trình giành độc lập (1886 – 1948) 16 1.1.3.3 Thời kỳ độc lập (1948 – nay) 20 1.1.4 Quốc gia Myanmar ngày 21 1.1.4.1 Đặc trƣng hành Myanmar 21 1.1.4.2 Hệ thống Đảng phái trị 22 1.2 Cơ sở lý luận 24 1.2.1 Dân chủ Dân chủ hóa 24 1.2.1.1 Dân chủ 24 1.2.1.2 Dân chủ hóa 27 1.2.2 Độc tài 28 1.2.3 Cải cách 28 1.2.4 Cách mạng, Cách mạng màu, Cách mạng từ 29 Tiểu kết chƣơng 30 CHƢƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ THÚC ĐẨY Q TRÌNH DÂN CHỦ HĨA Ở MYANMAR 31 2.1 Yếu tố nƣớc 31 2.1.1 Chính sách phủ độc tài quân SLORC SPDC 31 2.1.2 Phong trào đấu tranh đảng trị quần chúng nhân dân 35 2.1.3 Ảnh hƣởng cá nhân trị đƣơng đại có tầm cỡ 39 2.1.3.1 Tổng thống Thein Sein 39 2.1.3.2 Lãnh tụ dân chủ Aung San Suu Kyi 41 2.1.3.3 Thống tƣớng Than Shwe 43 2.2 Yếu tố quốc tế 45 2.2.1 Xu thời đại học kinh nghiệm từ nƣớc độc tài 46 2.2.2 Sự ủng hộ quốc tế phong trào dân chủ Myanmar 46 2.2.3 Liên Hợp Quốc (UN) 48 2.2.4 Vai trò Mỹ, EU nƣớc khu vực 50 Tiểu kết chƣơng 60 CHƢƠNG 3: QUÁ TRÌNH DÂN CHỦ HÓA VÀ DỰ BÁO XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN DÂN CHỦ Ở MYANMAR 61 3.1 Dân chủ hóa thời phủ độc tài qn (1988-2010) 61 3.1.1 Dân chủ hóa thời phủ độc tài qn SLORC (1988-1997) 61 Dưới lãnh đạo phủ Saw Maung (1988-1992) 61 Dưới lãnh đạo Than Shwe (1992-2010) 62 Quốc dân đại hội 63 3.1.2 Dân chủ hóa thời phủ độc tài quân SPDC (1997-2010) 65 Đối với lực lượng vũ trang ly khai 67 Về vấn đề tự trị 68 ề kinh tế 69 3.2 Dân chủ hóa thời phủ dân (2011-2013) 72 3.2.1 Cải cách trị - Giai đoạn thứ cải cách dân chủ 73 3.2.2 Cải cách kinh tế xã hội - Giai đoạn thứ hai cải cách dân chủ 77 3.2.3 Cải cách hành cơng - Giai đoạn thứ ba cải cách dân chủ 81 3.2.4 Cải cách khu vực tƣ nhân - Giai đoạn thứ tƣ cải cách dân chủ 81 3.2.5 Những thành công mặt đối ngoại cải cách dân chủ 83 3.3 Q trình dân chủ hóa Myanmar thời hậu 2013 85 3.3.1 Giai đoạn 2014-2015: 85 3.2.2 Dự báo giai đoạn 2016-2020 88 Tiểu kết chương 3: 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 SÁCH TIẾNG VIỆT: 94 SÁCH TIẾNG ANH: 96 INTERNET: 99 PHỤ LỤC THỜI GIAN 105 NĂM 2010 105 NĂM 2011 105 NĂM 2012 106 NĂM 2013 107 NĂM 2014 108 NĂM 2015 108 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 109 NGUỒN: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120418/ba-aung-san-suu-kyi-xuat-ngoai-landau-sau-24-nam.aspx 113 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Thế giới sau hai chiến tranh lớn (Chiến tranh Thế giới lần thứ lần thứ hai) mang lại cho nhân loại tổn thất nặng nề vật chất lẫn tinh thần, đặc biệt có nhiều hy sinh mát tính mạng người hai chiến Chính hậu lớn khiến cho nhân loại cảm thấy hoang mang, lo sợ, buộc phải lên án chiến tranh Các hệ thống luật chống chiến tranh đời Các nước lớn buộc phải tìm đường khác để phát triển thay gây chiến tranh Trải qua mát, Quốc gia dần cư xử với khác mang tính nhân văn hơn, nước lớn khơng cịn lợi ích quốc gia, lợi ích kinh tế (tìm kiếm nguồn tài nguyên, nguyên liệu, nguồn nhân công rẻ mạt, thị trường tiêu thụ,…) mà mang quân đánh chiếm nước nhỏ, thay vào đó, phương châm “cùng hợp tác, hịa bình phát triển” đưa lên làm kim nam xuyên suốt mối quan hệ quốc tế Hợp tác, giúp đỡ phát triển thơng qua nhiều hình thức hỗ trợ phát triển thức (ODA- Official Development Assistance), đầu tư trực tiếp nước (FDIForeign Development Investment), đầu tư gián tiếp nước (FII- Foreign Institution Investment)… Myanmar số quốc gia có vị trí địa trị quan trọng có nguồn tài ngun khống sản phong phú, Myanmar nhân tố quốc tế quan trọng khu vực Đông Nam Á giới Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, nhìn chung, tình hình trị Myanmar từ sau giành độc lập (năm 1948) đến năm 2013 có nhiều biến động Trong có gần 50 năm quân đội nắm quyền điều hành đất nước, với sách đóng cửa với bên bên dùng bạo lực đàn áp, cai trị theo lối độc tài làm cho Myanmar rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng mặt Đầu năm 2003, Thống tướng Than Shwe tiến hành cải tổ Nội các, bổ nhiệm Đại Tướng Khin Nyunt - Bí thư Thứ Hội đồng Hịa bình Phát triển Liên bang làm Thủ tướng Sau nhận chức, Thủ Tướng Khin Nyunt thay mặt phủ Myanmar cơng bố lộ trình dân chủ bước để đưa Myanmar phát triển dân chủ thực chậm đến bước Tuy nhiên, bước Lộ trình thực nhanh với tốc độ vũ bão phủ Tổng Thống U Thein Sein thành lập (ngày 30/3/2011) Việc thực bước làm thay đổi diện mạo Myanmar, khiến cho nước lớn có nhìn khát khao Myanmar, xem điểm đến đầu tư mình, “quả trứng vàng” cịn sót lại Châu Á chưa khai phá Trong số nhà đầu tư phải kể đến Nhật Bản, từ chỗ khơng có đường bay thẳng tới Myanmar sau mười hai năm ngừng hoạt động tình hình trị bất ổn ngày 15/10/2012 hãng hàng khơng All Nippon Airways (ANA- All Nippon Airways) nhanh chóng mở lại đường bay thẳng tới Myanmar, với chặng bay (Narita-Yangon); Với Hoa Kỳ Tổng Thống Barack Obama sau tái đắc cử nhiệm kỳ ơng đến Myanmar (ngày 06/11/2012), nhằm khẳng định Myanmar điểm đến quan trọng Hoa Kỳ sách “Quay trở lại châu Á”; Ngày 02/11/2012, lần vòng hai mươi lăm năm kể từ năm 1987, Chính phủ Myanmar tuyên bố phá sản, Ngân Hàng Thế Giới (WB - World Bank) đồng ý hỗ trợ 80 triệu USD khoản vay cam kết dành cho Myanmar 165 triệu USD Myanmar toán khoản nợ hạn họ; Ngày 28/10/2012, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB- Asian Developmet Bank) công bố kế hoạch hỗ trợ cho Myanmar dự báo tiềm tăng trưởng kinh tế năm tới Một thành công Myanmar trường quốc tế vào năm 2014, Myanmar chủ tịch luân phiên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), điều chứng tỏ lớn mạnh vị Myanmar thay đổi theo chiều hướng tích cực ngày phát triển cao Ngày nay, giới xem Myanmar “đối tác” khơng cịn “đối tượng” nhờ vào cải cách dân chủ Chính phủ Tổng thống U Thein Sein Riêng mối quan hệ hữu nghị láng giềng với Việt Nam, mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Myanmar góp phần quan trọng vào tổng thu nhập quốc gia (GNP – Gross National Product) Việt Nam Với chuyên ngành Khu vực học - Châu Á học xuất phát từ việc muốn tìm hiểu, nghiên cứu tình hình trị, lịch sử Myanmar, đặc biệt Q trình Dân chủ hóa Myanmar cuối kỷ XX đến đầu kỷ XXI (1988 – 2013) nên chúng tơi lấy làm chủ đề nghiên cứu cách hệ thống vấn đề hệ trình dân chủ hóa - mang lại cho Myanmar Bên cạnh đó, sau đề tài hồn tất nguồn tư liệu quan trọng nhằm phục vụ cho công tác học thuật hay chuẩn bị kiến thức Myanmar cho muốn nghiên cứu đất nước Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc tìm hiểu nghiên cứu lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội để làm rõ q trình dân chủ hóa Myanmar (1988 - 2013), từ rút hệ mà q trình dân chủ hóa mang lại cho người dân Myanmar nói riêng giới nói chung thơng qua lợi nhuận thu đầu tư vào Myanmar Trước vào phân tích q trình dân chủ hóa Myanmar, bước đầu luận văn xác định sở lý luận, lý thuyết tiếp cận vấn đề, giải thích thuật ngữ liên quan đến đề tài Tiếp theo, luận văn phân tích làm rõ nhân tố thúc đẩy q trình dân chủ hóa Myanmar từ cuối kỷ XX đến đầu kỷ XXI, cụ thể từ 1988 – 2013 Cuối cùng, dựa vào nhân tố trên, luận văn tiếp tục sâu làm rõ trình dân chủ hóa diễn giai đoạn, từ đưa dự báo xu hướng phát triển tương lai Myanmar xác định lợi ích q trình dân chủ hóa mang lại cho người dân Myanmar Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu Myanmar chủ yếu vấn đề lịch sử, kinh tế, quan hệ quốc tế, văn hóa, tơn giáo, xung đột sắc tộc… Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống q trình dân chủ hóa Myanmar từ 1988 đến 2013 Đề tài mang tính cập nhật nên khó khăn cho chúng tơi việc tìm nguồn tư liệu thống, đặc biệt giai đoạn cuối đề tài (2010 – 2013) Tuy nhiên để hồn thành luận văn này, chúng tơi 123 124 http://www.mizzima.com/news/inside-burma/8224-usdp-to-elect-newhttp://www.mmtimes.com/2011/news/565/news56509.html 125 http://www.mizzima.com/news/inside-burma/8259-parliament-opens- session-on-thursday.html 126 http://www.nationmultimedia.com/politics/Reform-in-Burma-isirreversible-aide-30176943.html 127 http://www.networkmyanmar.org/component/content/article/85/parliame ntary-news 128 129 http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/7338815.stm http://www.ohchr.org/EN/Issues/RuleOfLaw/Pages/Democracy.aspx 130 party-leaders.html 131 http://www.smh.com.au/world/hugs-kisses and-votes for-burmasdemocracy-heroine-20120401-1w6lw.html 132 http://www.state.gov/r/pa/ei/bgn/35910.htm 133 http://www.reuters.com/article/2010/05/06/us-myanmar-politics-partyidUSTRE6455UR20100506 134 http://www.vietnamembassy-myanmar.org/vi/nr070626160219/ 135 136 137 http://en.wikipedia.org/wiki/8888_Uprising http://en.wikipedia.org/wiki/Administrative_divisions_of_Burma http://en.wikipedia.org/wiki/Amyotha_Hluttaw 138 139 140 141 142 143 http://en.wikipedia.org/wiki/Arakan_League_for_Democracy http://en.wikipedia.org/wiki/Constitution_of_Burma http://en.wikipedia.org/wiki/List_of_political_parties_in_Burma http://en.wikipedia.org/wiki/Pyithu_Hluttaw http://en.wikipedia.org/wiki/Rakhine_State http://en.wikipedia.org/wiki/Union_Solidarity_and_Development_Associ ation 144 http://en.wikipedia.org/wiki/Union_Solidarity_and_Development_Party 103 TIẾNG NHẬT: 145 http://www.nipponfoundation.or.jp/what/spotlight/myanmar/overvie/ 146 147 148 149 http://ritsumeikeizai.koj.jp/koj_pdfs/60605.pdf http://www.ide.go.jp/English/Publish/Download/Dp/122.html http://www.mofa.go.jp/mofaj/press/pr/wakaru/topics/vol93/index.html http://www.jica.go.jp/press/2012/20130130_03.html 104 PHỤ LỤC THỜI GIAN40 NĂM 2010 November: The main military-backed party, the Union Solidarity and Development Party (USDP), claims a resounding victory in the first elections for 20 years Opposition groups allege widespread fraud and many Western countries condemn the vote as a sham The junta says it marks the transition from military rule to a civilian democracy A week after the election, Aung San Suu Kyi - who had been prevented from taking part - is released from house arrest NĂM 2011 January: The government authorises internet access for Aung San Suu Kyi March: Thein Sein is sworn in as president of a nominally civilian government and the transfer of powers to the new government is complete May: The new government frees thousands of prisoners under an amnesty, but few political prisoners are among them and the move is dismissed by one rights group as "pathetic" August: Aung San Suu Kyi is allowed to leave Rangoon on a political visit; days later she meets President Thein Sein in Nay Pyi Taw September: President Thein Sein suspends construction of controversial Chinese-funded Myitsone hydroelectric dam, in move seen as showing greater openness to public opinion October: More than 200 political prisoners are freed as part of a general amnesty New labour laws allowing unions are passed November: The Association of Southeast Asian Nations (Asean) agrees that Burma will chair the grouping in 2014 Aung San Suu Kyi says she will stand for election to parliament, as her party rejoins the political process December: US Secretary of State Hillary Clinton visits, meets Ms Aung San Suu Kyi and holds talks with President Thein Sein The US offers to improve relations if democratic reforms continue 40 Timeline: Reforms in Myanmar, http://www.bbc.com/news/world-asia16546688 105 President Thein Sein signs a law allowing peaceful demonstrations for the first time The NLD re-registers as a political party in advance of by-elections for parliament due to be held early in 2012 Burmese authorities agree a truce with rebels of the Shan ethnic group and order the military to stop operations against ethnic Kachin rebels NĂM 2012 January: The government signs a ceasefire with rebels of Karen ethnic group A day later, hundreds of prisoners are released - among them the country's most prominent political prisoners, including veterans of the 1988 student protest movement, monks involved in the 2007 demonstrations and activists from many ethnic minority groups April: Taking part in an election for the first time since 1990, the NLD wins 43 out of 45 seats in landmark parliamentary by-elections seen as a major test for Myanmar's reform drive The polls are thought to have been generally free and fair The US responds by easing sanctions on Myanmar The EU also agrees to suspend most sanctions in Myanmar and opens an office in the biggest city, Rangoon Image caption Aung San Suu Kyi delivers her Nobel acceptance speech in Oslo on 16 June, 2012 Image caption In November 2012, Mr Obama made the first visit by a US president to Myanmar June: Aung San Suu Kyi visits Norway to collect the Nobel Peace Prize she was awarded in 1991, before travelling on to the UK to meet old friends, family and to address parliament Meanwhile, communal violence erupts in Rakhine state between Buddhists and Muslims, leaving some 80,000 people displaced July: Aung San Suu Kyi makes her parliamentary debut, one of 43 members of the National League for Democracy (NLD) to have secured a seat August: Myanmar removes 2,082 names from its blacklist which bars people deemed a threat to national security from entering or leaving the country September: President Thein Sein visits the US, shortly after Aung San Suu Kyi also tours the country - she collects a Congressional Medal of Honour October: Violence flares again in Rakhine, as aid agencies warn of a worsening humanitarian crisis 106 November: US President Barack Obama visits Myanmar on the first such visit by a US leader December: The government announces that privately owned newspapers are to be allowed in Myanmar from April 2013 for the first time in almost 50 years Myanmar ushers in the new year for the first time with a public countdown NĂM 2013 January: The government abolishes a 25-year-old ban on public gatherings of more than five people The Asian Development Bank resumes loans to Myanmar for the first time in 30 years in an attempt to boost its social and economic development February: The government and ethnic Kachin rebels reach an agreement to hold talks, after weeks of fighting in the north-east of the country A report reveals that police fired military-issue white phosphorus grenades to disperse protesters at the controversial Monywa copper mine Thein Sein embarks on his first European tour as head of state March: A dispute involving three Muslims in the central Burmese town of Meiktila triggers deadly clashes between Muslim and Buddhist communities More than 40 people die in clashes and around 12,000 Muslims are displaced from their homes A state of emergency is declared in the area Thein Sein warns the government will use force to stop "political opportunists and religious extremists" from fomenting hatred between faiths April: The European Union lifts its remaining trade, economic and individual sanctions except those on arms sales - in response to Myanmar's political reform programme Human rights groups criticise the move as premature, saying it reduces the leverage the EU has on Myanmar A report says there is clear evidence of government complicity in ethnic cleansing and crimes against humanity against Muslims in Rakhine state The government rejects the allegations 107 Image caption A Rohingya father holds his son who he says was hit by stones during violence in Rakhine state NĂM 2014 January: Myanmar finalises a landmark agreement to open its telecoms network opened up to foreign investment May: US extends some sanctions for another year, saying that despite the recent reforms, rights abuses and army influence on politics and the economy persist October: The Myanmar government announces it is releasing more than 3,000 prisoners including former military intelligence officers reputed to have been close to former Prime Minister Khin Nyunt November: Aung San Suu Kyi says reforms in the country have "stalled" US President Barack Obama visits the country and says he is "optimistic" about the political transition NĂM 2015 January: The government agrees to hold talks with students after a rare protest march in Mandalay over a new education bill which they say curbs academic freedom and increases central control The BBC's Jonah Fisher remarks that five years ago the government would not have agreed to talks February: A state of emergency is declared in the Kokang region following intense fighting between ethnic-minority rebels and the army March: Student protests continue with hundreds being arrested around the country Image caption Aung San Suu Kyi checks the list of voters in a village in Yangon April: Several newspapers print black front pages to protest against the arrest and jailing of journalists in Myanmar, which has a history of heavy censorship June: Parliament votes to keep the army's veto over constitutional change, dealing a blow to hopes for fuller democracy July: The date for the first open general election with the potential widest participation of opposition parties is set for November 108 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH TÊN: QUỐC HUY CỦA MYANMAR TÊN: QUỐC KỲ CỦA MYANMAR NGUỒN: http://www.nationalsymbol.com/national-country-symbols-of- NGUỒN: http://www.nationalsymbol.com/wp- burma-myanmar.html content/uploads/2011/08/bm-lgflag.gif TÊN: Cờ đảng NLD - Đảng đối lập lớn TÊN: Cờ đảng USDP - đảng cầm quyền Myanmar nhiệm kỳ (2011-2015) Myanmar nhiệm kỳ (2011-2015) NGUỒN: https://en.wikipedia.org/wiki/National_ League_for_Democracy NGUỒN: https://en.wikipedia.org/wiki/Union_Solidarit y_and_Development_Party 109 TÊN: Trụ sở đảng NLD NGUỒN: http://www.mmtimes.com/index.php/national-news/nay-pyi-taw/1392hundreds-receive-free-legal-advice-from-nld-in-capital.html TÊN: Bản đồ Myanmar NGUỒN: http://data.un.org/CountryProfile.aspx?crName=Myanmar#Trade 110 TÊN: Bà Aung San Suu Kyi phát biểu WEF Đông Á 2012 NGUỒN: http://www.tienphong.vn/the-gioi/579556/Ba-Suu-Kyi-canh-bao-ve-caicach-o-Myanmar-tpp.html TÊN: Quốc hội Myanmar khai mạc phiên họp vào ngày 4/7/2012 - Ảnh: AFP NGUỒN: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120704/phe-cai-cach-omyanmar-thang-the.aspx 111 TÊN: Cảnh chùa Vàng Myanmar NGUỒN: http://www.tinmoi.vn/dau-tu-vao-myanmar-ngong-to-co-de-trung-vang08924821.html TÊN: Tổng thống Miến Ðiện Thein Sein Thủ tướng Thái Lan Yingluck Shinawatra duyệt hàng quân danh dự Bangkok, ngày 23/7/2012 NGUỒN: http://www.voatiengviet.com/content/mien-dien-thai-lan-dong-y-lienket-cac-khu-kinh-te/1443657.html 112 TÊN: Lãnh đạo đảng NLD, bà Aung San Suu Kyi - Ảnh: Reuters NGUỒN: http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120418/ba-aung-san-suu-kyixuat-ngoai-lan-dau-sau-24-nam.aspx TÊN: Những người ủng hộ giơ cao ảnh bà San Suu Kyi kết bầu cử ngày 1/4/2012 công bố Ảnh: Reuters NGUỒN: http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/67059/myanmar -motcon-duong-voi-ba-goc-quan-sat.html 113 TÊN: Đường phố Yangon NGUỒN: http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/tuanvietnam/67747/doi-thay-cuamyanmar-se-tac-dong-den-khu-vuc.html TÊN: Tổng thống Myanmar U Thein Sein bà Aung San Suu Kyi, lãnh đạo phong trào dân chủ Ảnh: Reuters NGUỒN: http://vietnamnet.vn/vn/chinh-tri/66918/myanmar vi-dau-tong-thongthanh-nha-van-dong-dan-chu-.html 114 TÊN: Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton (trái) gặp gỡ Tổng thống Thein Sein thủ đô Naypyidaw chuyến lịch sử đến Myanmar (Tháng 11/2011) NGUỒN: http://vov.vn/Home/EU-se-do-bo-cam-van-Myanmar-vao-thang-4toi/20122/199639.vov TÊN: Những người ủng hộ bà Aung San Suu Kyi bày tỏ niềm vui mừng kết bầu cử thông báo NGUỒN: http://www.tinmoi.vn/myanmar-hi-vong-lon-va-lac-quan-than-trong04845895.html 115 TÊN: Tổng thống Myanmar Thein Sein Chủ tịch EU Van Rompuy Nguồn: Demotix NGUỒN: http://www.tapchitaichinh.vn/Nhan-dinh-Du-bao/EU-do-bo-cam-van- Myanmar-Don-duong-cho-cuoc-do-bo/24803.tctc TÊN: Tổng thống Thein Sein (giữa) quan chức Myanmar trước gặp bàn tròn (Nguồn: AFP/TTXVN)) NGUỒN: http://www.vietnamplus.vn/tong-thong-myanmar-tai-khang-dinh-cam-ketdat-duoc-hoa-binh/289793.vnp 116 TÊN: Hình ảnh cách mạng Cà Sa năm 2007 NGUỒN: http://www.oxfordburmaalliance.org/saffron-revolution.html 117 ... “Q trình Dân chủ hóa Myanmar cuối kỷ XX đến đầu kỷ XXI (1988 – 2013)? ?? đối tượng nghiên cứu q trình dân chủ hóa Myanmar thể qua mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Thơng qua mặt làm rõ q trình dân. .. lịch sử Myanmar, đặc biệt Q trình Dân chủ hóa Myanmar cuối kỷ XX đến đầu kỷ XXI (1988 – 2013) nên chúng tơi lấy làm chủ đề nghiên cứu cách hệ thống vấn đề hệ trình dân chủ hóa - mang lại cho Myanmar. .. Phong kiến (dân chủ giai cấp địa chủ, phong kiến), dân chủ thời Tư chủ nghĩa (dân chủ tư sản - DCTS) dân chủ thời Xã hội chủ nghĩa (dân chủ xã hội chủ nghĩa - DCVS) Đó lộ trình dân chủ chung cho

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w