Sự biến đổi của hệ thống đảng chính trị trong quá trình dân chủ hóa ở một số nước ASEAN qua nghiên cứu các trường hợp Indonesia, Malaysia và Thái Lan.Sự biến đổi của hệ thống đảng chính trị trong quá trình dân chủ hóa ở một số nước ASEAN qua nghiên cứu các trường hợp Indonesia, Malaysia và Thái Lan.Sự biến đổi của hệ thống đảng chính trị trong quá trình dân chủ hóa ở một số nước ASEAN qua nghiên cứu các trường hợp Indonesia, Malaysia và Thái Lan.Sự biến đổi của hệ thống đảng chính trị trong quá trình dân chủ hóa ở một số nước ASEAN qua nghiên cứu các trường hợp Indonesia, Malaysia và Thái Lan.Sự biến đổi của hệ thống đảng chính trị trong quá trình dân chủ hóa ở một số nước ASEAN qua nghiên cứu các trường hợp Indonesia, Malaysia và Thái Lan.Sự biến đổi của hệ thống đảng chính trị trong quá trình dân chủ hóa ở một số nước ASEAN qua nghiên cứu các trường hợp Indonesia, Malaysia và Thái Lan.Sự biến đổi của hệ thống đảng chính trị trong quá trình dân chủ hóa ở một số nước ASEAN qua nghiên cứu các trường hợp Indonesia, Malaysia và Thái Lan.
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT CƯỜNG SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HỆ THỐNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ TRONG Q TRÌNH DÂN CHỦ HĨA Ở MỘT SỐ NƯỚC ASEAN QUA NGHIÊN CỨU CÁC TRƯỜNG HỢP INDONESIA, MALAYSIA VÀ THÁI LAN TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 31 02 01 HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Phan Xuân Sơn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hệ thống đảng trị đóng vai trị thiết chế quan trọng hình thành nên dân chủ Sự hình thành phát triển hệ thống đảng trị từ đảng trị thành lập rõ ràng chịu tác động từ nhân tố định hình nên dân chủ trình dân chủ hóa Ngược lại, hệ thống đảng trị ảnh hưởng đến q trình dân chủ hóa Do vậy, biến đổi hệ thống đảng trị gắn với dân chủ trình dân chủ hóa Nghiên cứu biến đổi hệ thống đảng trị q trình dân chủ hóa Indonesia, Malaysia Thái Lan nhằm yếu tố trình dân chủ hóa nước tác động đến hệ thống đảng trị làm rõ vai trị thiết chế quan trọng - hệ thống đảng trị - q trình dân chủ hóa Qua gợi mở tham chiếu cho Đảng Cộng sản Việt Nam trình lãnh đạo trị xây dựng nhà nước dân chủ xã hội chủ nghĩa Vì lý đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Sự biến đổi hệ thống đảng trị q trình dân chủ hóa số nước ASEAN qua nghiên cứu trường hợp Indonesia, Malaysia Thái Lan” làm luận án tiến sĩ trị học Câu hỏi nghiên cứu Hệ thống đảng trị Indonesia, Malaysia Thái Lan biến đổi trình dân chủ hóa ba nước này? Sự biến đổi hệ thống đảng trị có tác động tới q trình dân chủ hóa ba nước khơng? Và có tác động nào? Việc luận giải câu hỏi nghiên cứu giúp có nhìn khái qt vai trị thiết chế q trình dân chủ hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến biến đổi hệ thống đảng trị trình dân chủ hóa, sở khảo sát thực trạng biến đổi hệ thống đảng trị q trình dân chủ hóa Indonesia, Malaysia Thái Lan, luận án rút nhận xét khái quát q trình dân chủ hóa ASEAN Đơng Nam Á Qua đó, luận án đưa gợi mở có giá trị tham chiếu cho q trình dân chủ hóa Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu (i) Làm rõ số vấn đề lý luận biến đổi hệ thống đảng trị q trình dân chủ hóa; (ii) Phân tích, nhận diện biến đổi hệ thống đảng trị q trình dân chủ hóa nước khảo sát (Indonesia, Malaysia Thái Lan); (iii) So sánh biến đổi hệ thống đảng trị Indonesia, Malaysia Thái Lan để làm rõ điểm tương đồng khác biệt biến đối hệ thống đảng trị ba nước; (iv) Rút giá trị gợi mở, có giá trị tham chiếu cho q trình dân chủ hóa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sự biến đổi hệ thống đảng trị Indonesia, Malaysia Thái Lan trình dân chủ hóa nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu nước Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Việt Nam mức độ định có đề cập đến hệ thống trị nước ASEAN (khu vực Đông Nam Á) - Về thời gian: Hệ thống đảng trị ba nước nghiên cứu xem xét từ thời điểm hình thành dân chủ Chủ yếu gắn với dấu mốc trình chuyển đổi dân chủ ba nước từ năm 1990 trở sau Phương pháp nghiên cứu Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Cụ thể phương pháp: phân tích tổng hợp; phương pháp lịch sử phương pháp logic; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích tài liệu; phương pháp hệ thống; phương pháp cấu trúc chức Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học Chứng minh mối liên hệ biến đổi hệ thống đảng trị q trình dân chủ hóa nước ASEAN Đưa giá trị tham khảo bổ sung mặt nhận thức nghiên cứu vai trò hệ thống đảng trị q trình dân chủ hóa, tác động q trình dân chủ hóa đến điều chỉnh hệ thống đảng trị cho phù hợp với tình hình thực tế 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy chuyên ngành Chính trị học liên quan tới vấn đề đảng phái q trình dân chủ hóa nước ASEAN Những đóng góp luận án (i) Hệ thống hóa vấn đề lý luận dân chủ, q trình dân chủ hóa, hệ thống đảng trị nói chung Indonesia, Malaysia, Thái Lan; (ii) Phân tích, làm rõ tác động q trình dân chủ hóa nước ASEAN, qua trường hợp Indonesia, Malaysia Thái Lan đến hệ thống đảng trị vai trị đảng trị dân chủ hóa; (iii) Rút gợi mở vai trị đảng trị sở so sánh biến đổi hệ thống đảng trị Indonesia, Malaysia, Thái Lan, làm sáng tỏ điểm chung đặc thù hệ thống trị q trình dân chủ hóa ba nước Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, Luận án kết cấu thành chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Những vấn đề lý luận biến đổi hệ thống đảng trị q trình dân chủ hóa 1.1.1 Hệ thống đảng trị Khảo sát nghiên cứu liên quan đến: (1) Nguồn gốc, hình thành hệ thống đảng trị; (2) Các loại hình hệ thống đảng trị Những nhân tố định cho việc phân loại hệ thống đảng trị; (3) Sự phát triển hệ thống đảng trị 1.1.2 Vai trị hệ thống đảng trị với q trình dân chủ hóa Ngồi xem xét tác động thể chế trị thiết chế hệ thống đảng trị, nghiên cứu nhìn nhận hệ thống đảng trị yếu tố tác động q trình dân chủ hóa củng cố dân chủ 1.2 Những nghiên cứu biến đổi hệ thống đảng trị q trình dân chủ hóa Indonesia, Malaysia Thái Lan 1.2.1 Hệ thống đảng trị Indonesia q trình dân chủ hóa Các nghiên cứu đánh giá chất lượng, triển vọng dân chủ Indonesia hậu Suharto; đánh giá vai trò củng cố dân chủ dựa mức độ thể chế hóa hệ thống đảng trị; xem xét nguyên nhân từ trình dân chủ hóa dẫn đến hình thành hệ thống đa đảng phân mảnh hệ thống 1.2.2 Hệ thống đảng trị Malaysia q trình dân chủ hóa Các nghiên cứu chất dân chủ Malaysia sau giai đoạn chuyển đổi, tác động đến hình thành liên minh hệ thống đảng trị 1.2.3 Hệ thống đảng trị Thái Lan q trình dân chủ hóa Hệ thống đảng trị Thái Lan xem xét từ khía cạnh ảnh hưởng văn hóa trị Nghiên cứu cho thấy, hệ thống đảng trị chịu ảnh hưởng sâu sắc nhân tố định nên chất dân chủ Thái Lan 1.3 Những giá trị gợi mở cho q trình dân chủ hóa Việt Nam Những mơ hình hệ thống trị đảng trội vấn đề chất dân chủ Việt Nam nghiên cứu đặt để qua đó, đề xuất kiến nghị cho q trình dân chủ hóa đổi hệ thống trị nhằm phục vụ cho phát triển đất nước nội dung nhiều nghiên cứu, đề tài, luận án thực 1.4 Những nội dung tác giả nghiên cứu cơng trình công bố vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.4.1 Những nội dung tác giả nghiên cứu cơng trình cơng bố - Hệ thống đảng trị đảng trị: Nguồn gốc hình thành, sở trị, chất hệ thống đảng trị lý giải thuyết phục dựa lý thuyết phân hóa (cleavage theory) Lipset Rokkan (1967) Các nghiên cứu hệ thống đảng trị ln có tiềm cho biến đổi q trình dân chủ hóa - Mối quan hệ hệ thống đảng trị với q trình dân chủ hóa: Được nghiên cứu hai khía cạnh: (1) yếu tố tác động đến dân chủ hóa; (2) hệ củng cố dân chủ Mức độ thể chế hóa hệ thống đảng trị nhìn nhận nhân tố đóng góp cho q trình dân chủ hóa - Về hệ thống đảng trị q trình dân chủ hóa Indonesia, Malaysia Thái Lan: Diễn tiến dân chủ nước qua giai đoạn Các nghiên cứu chưa sâu phân tích yếu tố văn hóa trị, thể chế, chất dân chủ tác động đến biến đổi hệ thống đảng trị - Về hệ thống đảng trị có đảng trội số dân chủ châu Á hệ thống trị Việt Nam: Những giá trị tham chiếu cho Việt Nam liên quan đến chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý Bản chất dân chủ Việt Nam, mối quan hệ chất dân chủ với mục tiêu đổi mới, phát triển đất nước quan tâm nghiên cứu 1.4.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu (1) Tác động qua lại trình dân chủ hóa hệ thống đảng trị Indonesia, Malaysia, Thái Lan; (2) Ảnh hưởng chất lượng, khuynh hướng trị đảng đến chất lượng q trình dân chủ hóa; (3) Những điểm chung đặc thù hệ thống trị trình dân chủ hóa Indonesia, Malaysia, Thái Lan; (4) Rút gợi ý vai trò hệ thống đảng trị nước ASEAN nói riêng q trình dân chủ hóa Việt Nam * Tiểu kết chương Chương tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua cho thấy cịn có khoảng trống mặt khoa học kết nghiên cứu với câu hỏi nghiên cứu đặt thực tiễn hệ thống đảng trị dân chủ Indonesia, Malaysia Thái Lan Do vậy, luận án thực đề tài nhằm khỏa lấp phần khoảng trống tri thức Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HỆ THỐNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ TRONG Q TRÌNH DÂN CHỦ HĨA 2.1 Một số cách tiếp cận khái niệm công cụ luận án 2.1.1 Dân chủ Luận án đề xuất: Dân chủ hệ thống trị (hệ thống tổ chức quyền lực nhà nước), chủ quyền thuộc người dân, thể qua việc thực quyền trị, dân Các thiết chế trị hệ thống bầu cử, đảng trị/hệ thống đảng trị cần thiết để hệ thống trị thực hành dân chủ 2.1.2 Dân chủ hóa Luận án nhìn nhận: Dân chủ hóa q trình, qua chế độ trị (nhà nước) trở thành dân chủ Quá trình củng cố bình đẳng quyền tự trị, dân người dân Q trình dân chủ hóa ln gắn với thiết chế trị, xã hội, chẳng hạn hệ thống đảng trị Do vậy, trình dân chủ hóa, bao gồm tiến triển thụt lùi dân chủ có mối liên kết với biến đổi hệ thống đảng trị 2.1.3 Hệ thống đảng trị Luận án sử dụng định nghĩa: “một hệ thống đảng trị xác hệ thống tương tác cạnh tranh đảng trị”, yếu tố cấu thành nên chất hệ thống đảng trị liên quan đến số lượng đảng hệ thống cách thức tương tác đảng Khung phân tích biến đổi hệ 11 Chương SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HỆ THỐNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ TRONG Q TRÌNH DÂN CHỦ HÓA TẠI INDONESIA, MALAYSIA VÀ THÁI LAN 3.1 Sự biến đổi hệ thống đảng trị Indonesia q trình dân chủ hóa 3.1.1 Q trình dân chủ hóa Indonesia (i) Giai đoạn dân chủ nghị viện (1945-1955) với lên hệ thống đảng trị phân mảnh cao (ii) Giai đoạn trỗi dậy chuyên chế (1955-1965) – “Dân chủ Hướng dẫn” với vai trị trung tâm Sukarno đời sống trị Quân đội lên lực lượng trị lớn, đảng trị có vai trị tối thiểu (iii) Giai đoạn “Trật tự mới” (1966-1998): trì hiến pháp năm 1945 không khôi phục hệ thống nghị viện mà Indonesia có từ trước năm 1957 (iv) Giai đoạn hậu Suharto (sau 1998): Quá trình dân chủ hóa đạt tiến trở nên dễ bị tổn thương phải giải di sản khứ chuyên chế 3.1.2 Quá trình dân chủ hóa tác động đến hệ thống đảng trị Indonesia Các yếu tố dân chủ Indonesia q trình dân chủ hóa tác động đến hệ thống đảng trị Indonesia, bao gồm: (i) Triết lý nhà nước dân chủ độc lập có tính tơn giáo (gọi dân chủ Pancasila); (ii) Sự thừa nhận vai trị nhóm văn hóa xã hội đời sống trị (gọi Aliran): Các aliran hoạt động nguồn lực văn hóa trị việc huy động ủng hộ trị có ảnh hưởng đến trị văn hóa giai đoạn Sukarno Suharto; (iii) Phi tập trung quyền lực quyền 12 trung ương: Phi tập trung quyền lực (phân quyền) bắt đầu sau sụp đổ Suharto biểu quan trọng q trình dân chủ hóa; (iv) Sự dung nạp Hồi giáo Indonesia giá trị dân chủ đại: Vào thời điểm chuyển đổi dân chủ năm 1998, nhà lãnh đạo Hồi giáo Indonesia nhấn mạnh tương thích Hồi giáo dân chủ Sự hồi sinh Hồi giáo không ngược với dân chủ hóa 3.1.3 Sự biến đổi hệ thống đảng trị Indonesia tác động q trình dân chủ hóa 3.1.3.1 Hệ thống bầu cử luật bầu cử dẫn đến phân mảnh gia tăng mức độ thể chế hóa hệ thống đảng trị Indonesia Với việc thay đổi chế độ vào năm 1998, qua dỡ bỏ hạn chế việc thành lập đảng trị dẫn đến hệ thống đảng phân mảnh cao Hệ thống bầu cử tổng thống trực tiếp từ năm 2004 nhân tố quan trọng dẫn đến “tổng thống hóa” đảng trị Indonesia Hệ thống đảng trị Indonesia sau năm 2004 bị phân hóa thành hai nhóm đảng, bao gồm nhóm đảng lớn PDI-P (Đảng Dân chủ đấu tranh), Golkar tổng thống hóa mạnh mẽ; nhóm đảng, đặc biệt đảng Hồi giáo bị tổng thống hóa Các tổng tuyển cử Indonesia từ năm 2004 đến 2019 cho thấy tồn “cốt lõi rõ ràng” gồm từ 06 đến 07 đảng liên tục có đại diện quốc hội Indonesia Sự tồn “cốt lõi rõ ràng” phản ánh hệ thống đảng trị Indonesia thể chế hóa 3.1.3.2 Q trình dân chủ hóa dẫn đến biến đổi hệ thống đảng trị Indonesia yếu tố phân cực tương tác đảng Một hệ q trình dân chủ hóa Indonesia làm gia tăng ảnh hưởng trị tiền bạc, qua làm giảm ý nghĩa ý thức hệ Với tính phân cực đảng suy giảm, góp phần 13 vào ổn định hệ thống đảng trị Indonesia Phân hóa tơn giáo - tục năm 1950 tiếp tục có ảnh hưởng hệ thống đảng trị Indonesia Khơng thời kỳ 1950, hệ thống đảng trị hậu Suharto phát triển động lực hướng tâm để ổn định trì cấu trúc hệ thống 3.1.4 Vai trị hệ thống đảng trị Indonesia q trình dân chủ hóa 3.1.4.1 Hệ thống đảng trị Indonesia đóng góp cho việc củng cố dân chủ thông qua giá trị dân chủ bầu cử Hệ thống đảng trị Indonesia đóng vai trị đặc biệt quan trọng triển vọng thành công q trình dân chủ hóa Sau từ chức Suharto, vấn đề quan tâm ý liên quan mơ hình bầu cử loại hình hệ thống đảng trị phù hợp với q trình dân chủ hóa Trong bối cảnh khởi đầu q trình dân chủ hóa, triển vọng củng cố dân chủ phụ thuộc vào chất hệ thống đảng lãnh đạo trị xuất sau lần bầu cử 3.1.4.2 Hệ thống đảng trị Indonesia góp phần hình thành văn hóa trị đồng thuận Hệ thống đảng trị Indonesia khơng có phân cực lớn đảng hệ thống cạnh tranh đảng có tính hướng tâm Qua tạo văn hóa trị dựa đồng thuận, đảng trị tôn trọng giá trị dân chủ, thúc đẩy việc xây dựng thiết chế dân chủ 3.2 Sự biến đổi hệ thống đảng trị Malaysia q trình dân chủ hóa 3.2.1 Q trình dân chủ hóa Malaysia (i) Giai đoạn (1957-2003): dân chủ thỏa hiệp đa nguyên với đảng (UMNO) làm nòng cốt liên minh (BN) thống lĩnh hệ thống đảng trị 14 (ii) Giai đoạn hậu Mahathir từ 2004 đến nay: Malaysia chuyển sang dân chủ thảo luận: 3.2.2 Q trình dân chủ hóa tác động đến hệ thống đảng trị Malaysia (i) Vấn đề sắc tộc định hình cạnh tranh trị theo giá trị dân chủ: Chính trị Malaysia theo truyền thống bị chia rẽ theo ranh giới sắc tộc Dưới khía cạnh sắc tộc, Malaysia có hệ thống đảng trị với liên minh đa sắc tộc chiếm ưu trung tâm đảng phái sắc tộc vào hai bên rìa (cánh) Liên minh sắc tộc ln trụ cột trị Malaysia Với Malaysia, cộng đồng sắc tộc đối địch lại cần có hợp tác sắc tộc để tạo thành quốc gia ổn định (ii) Sự thỏa hiệp giới tinh hoa tác động đến mơ hình dân chủ Malaysia: Đối với xã hội Malaysia, liên kết sắc tộc, tơn giáo, ngơn ngữ, văn hóa hệ tư tưởng ăn sâu, đặt thách thức nghiêm trọng mối quan hệ giới tinh hoa ổn định dân chủ Giới tinh hoa đạt “sự liên kết” cho phép họ hợp tác vấn đề cụ thể (các phân đoạn) để trì hình thức dân chủ “thỏa hiệp đa nguyên” Tuy nhiên, phân đoạn tiềm ẩn cho rạn nứt, đổ vỡ giới tinh hoa Khi đó, giới tinh hoa Malaysia xếp lại mối quan hệ theo cách bất đối xứng rõ nét “cài đặt” lại dân chủ thỏa hiệp đa nguyên trở thành chủ nghĩa chuyên chế bầu cử (iii) Sự thỏa hiệp giá trị Hồi giáo giá trị dân chủ tục hệ tư tưởng đảng trị: Chính trị Hồi giáo Malaysia phản ánh thông qua đấu tranh UMNO – PAS, chứng kiến điều xem trình “Hồi giáo hóa” UMNO PAS (Đảng Hồi giáo Malaysia) lại trình chuyển từ Hồi giáo cấp 15 tiến đến dân chủ Hồi giáo Điều phản ánh thỏa hiệp giá trị Hồi giáo tục (dân chủ) ý thức hệ đảng 3.2.3 Sự biến đổi hệ thống đảng trị Malaysia tác động q trình dân chủ hóa 3.2.3.1 Văn hóa trị thỏa hiệp dẫn đến thay đổi loại hình hệ thống đảng trị dựa trị liên minh Sự thỏa hiệp giá trị Hồi giáo giá trị tục hệ tư tưởng đảng trị dẫn đến hình thái trị liên minh hệ thống đảng trị Malaysia Phản ánh yếu tố sắc tộc liên minh, hệ thống đảng trị Malaysia có biến đổi loại sau: (i) Hệ thống đảng trội (giai đoạn 1957-1998): liên minh cầm quyền BN hoàn toàn chi phối BN (UMNO làm nịng cốt) đóng vai trị phủ quản lý nửa kỷ (ii) Hệ thống hai đảng (giai đoạn 1998 - 2018); hai đảng rưỡi (từ năm 2018 – đến nay): Hệ thống đảng trị Malaysia giai đoạn 1998 - 2018 BN thống lĩnh Tuy nhiên, hệ thống đảng trị Malaysia chứng kiến lên liên minh đối lập mạnh mẽ Từ năm 2018 đến nay, hình thành hệ thống “hai đảng rưỡi”, bao gồm hai liên minh đối lập chủ chốt PH, BN đảng có ảnh hưởng lớn PAS 3.2.3.2 Thể chế trị ưu tiên cho phát triển tác động đến hình thành hệ thống đảng trị thể chế hóa Cạnh tranh trị Malaysia phản ánh đậm nét qua cạnh tranh liên minh BN UMNO lãnh đạo với đảng phái đối lập, PAS giữ vai trị nịng cốt Cho đến bầu cử gần vào năm 2018, với thắng lợi Liên minh Hy vọng (Pakatan Harapan – PH), trị đảng phái Malaysia xoay quanh tương tác UMNO (BN), PH PAS Như vậy, trị đảng 16 phái Malaysia chủ yếu thông qua cạnh tranh ổn định UMNO với PAS Tính ổn định liên quan đến phân mảnh, phân cực tương tác đảng hệ thống đảng trị Malaysia bắt nguồn từ chất dân chủ Malaysia trình dân chủ hóa, chế độ “chuyên chế bầu cử” thời gian dài 3.2.4 Vai trò hệ thống đảng trị Malaysia trình dân chủ hóa 3.2.4.1 Hệ thống đảng trị đóng góp cho củng cố dân chủ hình thành giá trị dân chủ Hệ thống đảng trị Malaysia với liên minh nhìn chung ổn định thể chế hóa cao có tác động tích cực đến củng cố ổn định dân chủ Malaysia Ngồi ra, hệ thống đảng trị Malaysia có mức độ phân mảnh thấp, số lượng đảng ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho trách nhiệm giải trình (giá trị dân chủ) liên minh cầm quyền, Malaysia chuyển từ dân chủ thỏa hiệp đa nguyên sang dân chủ thảo luận 3.2.4.1 Hệ thống đảng thể chế hóa cao góp phần hình thành văn hóa trị dân chủ Mức độ thể chế hóa cao hệ thống đảng trị Malaysia góp phần hình thành văn hóa trị hành vi trị liên quan đến bầu cử việc coi trọng tính danh trị đảng cầm quyền sau bầu cử 3.3 Sự biến đổi hệ thống đảng trị Thái Lan q trình dân chủ hóa 3.3.1 Q trình dân chủ hóa Thái Lan Nếu xem q trình dân chủ hóa Thái Lan hệ cải cách trị cải cách trị phải khơng đe dọa đến quyền lợi giới tinh hoa xã hội Thái Lan Dân chủ hóa Thái Lan 17 khơng phải sản phẩm trực tiếp phong trào cực đoan mà sản phẩm nỗ lực từ từ loại bỏ gai góc từ địi hỏi cấp tiến Qua đó, chuyển tiếp dân chủ Thái Lan dẫn đến trình dân chủ hóa vừa mang tính hịa giải, thỏa hiệp mang tính ổn định bảo thủ 3.3.2 Q trình dân chủ hóa tác động đến hệ thống đảng trị Thái Lan (i) Các thiết chế đặc trưng có vai trị đặc biệt q trình dân chủ hóa: Các mơ hình nghiên cứu trị Thái Lan nhấn mạnh vai trị trung tâm thiết chế khơng qua bầu cử (thiết chế đặc trưng), bao gồm giới tinh hoa, quân đội hoàng gia Hoàng gia, quân đội, giới tinh hoa yếu tố định chất hay động lực dân chủ Thái Lan (ii) Q trình dân chủ hóa thường bị chi phối chủ nghĩa bảo trợ: Chủ nghĩa bảo trợ đặc điểm quan trọng trị Thái Lan, “con đường trị” thực hành thể chế hóa cách khơng thức, chí trở nên quan trọng biến động thể chế thức 3.3.3 Sự biến đổi hệ thống đảng trị Thái Lan tác động q trình dân chủ hóa 3.3.3.1 Khơng coi trọng khác biệt hệ tư tưởng, phân cực không lớn hệ thống đảng Sự khác biệt ý thức hệ đảng trị Thái Lan chủ yếu liên quan đến cam kết, quan điểm hay đấu tranh cho dân chủ Thể chế trị hay dân chủ với Vua Nguyên thủ Quốc gia với lịch sử đấu tranh tiêu diệt lực lượng cánh Tả trước Thái Lan giới hạn ý thức hệ đảng Qua đó, hạn chế phân cực hay khác biệt hệ tư tưởng hệ thống đảng trị Thái Lan 18 3.3.3.2 Bị ảnh hưởng chủ nghĩa bảo trợ, nên mức độ thể chế hóa yếu phân mảnh cao hệ thống đảng trị Các đảng trị Thái Lan đặc trưng “sự thống trị nhân cách bị ảnh hưởng tiền bạc chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa bảo trợ quan hệ họ hàng chiếm ưu đảng viên” đảng thể chế hóa mức độ, giới tinh hoa ban cho tính hợp pháp bầu cử mở Đảng đường quan trọng để đạt quyền lực, hầu hết đảng khơng có sắc tổ chức Chính mức độ thể chế hóa yếu đảng trị liên quan đến tổ chức mờ nhạt hệ tư tưởng đảng xem cỗ máy tranh cử dẫn đến mức độ thể chế hóa yếu hệ thống đảng trị Thái Lan Tình trạng bất ổn hệ thống đảng trị Thái Lan thể mức độ thể chế hóa yếu với việc thành lập đảng, giành ghế bầu cử giải thể Kết bầu cử phản ánh mức độ phân mảnh ngày cao hệ thống đảng trị Thái Lan 3.3.4 Vai trị hệ thống đảng trị Thái Lan q trình dân chủ hóa 3.3.4.1 Chịu ảnh hưởng chủ nghĩa bảo trợ, hệ thống đảng trị Thái Lan đóng vai trị tích cực giá trị dân chủ Hệ thống đảng trị Thái Lan nặng mối quan hệ “bảo trợ - khách hàng” Các đảng trị tập trung vào việc mua ứng cử viên quyền lực trước bầu cử để tăng số ghế quốc hội Do đó, đảng trị quan tâm đến cá nhân cung cấp quỹ cho mục đích quan tâm đến cử tri nói chung Qua đó, hệ thống đảng trị Thái Lan chưa đóng góp cho giá trị dân chủ nguyên tắc, hệ thống đảng có chức 19 thiết chế nhằm tập hợp, gắn kết lợi ích riêng rẽ xã hội thành lợi ích chung 3.3.4.2 Hệ thống đảng trị với mức độ thể chế hóa yếu đóng vai trị hạn chế việc hình thành văn hóa trị dân chủ Hệ thống đảng trị thể chế hóa đóng vai trị xây dựng văn hóa trị ổn định Qua tiêu chí cho thấy, với hệ thống đảng trị Thái Lan có mức độ thể chế hóa yếu khơng đóng vai trị tích cực cho việc hình thành văn hóa trị dân chủ * Tiểu kết chương Với cách tiếp cận từ chất dân chủ nước từ trình dân chủ hóa, cho thấy hệ thống đảng trị biến đổi theo khuynh hướng định phản ánh đặc điểm dân chủ giai đoạn Nghiên cứu biến đổi hệ thống đảng trị mối quan hệ với dân chủ giúp trả lời câu hỏi vai trò hệ thống đảng trị ổn định dân chủ Đây mục đích ý nghĩa nghiên cứu hệ thống đảng trị gắn với q trình dân chủ hóa Chương MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VÀ GỢI MỞ CĨ TÍNH THAM CHIẾU QUA SỰ BIẾN ĐỔI CỦA HỆ THỐNG ĐẢNG CHÍNH TRỊ INDONESIA, MALAYSIA VÀ THÁI LAN TRONG Q TRÌNH DÂN CHỦ HĨA 4.1 Nhận xét q trình dân chủ hóa khu vực Đông Nam Á biến đổi hệ thống đảng trị Indonesia, Malaysia Thái Lan 4.1.1 Quá trình dân chủ hóa nước khu vực Đơng Nam Á nói chung nước khảo sát có tác động qua lại, thúc đẩy lẫn 20 Q trình dân chủ hóa ASEAN mở rộng q trình trị cho tham gia người dân vào hoạch định sách Khái quát mối quan hệ hệ thống đảng trị với q trình dân chủ hóa Đơng Nam Á: Thứ nhất, hệ thống đảng trị tạo nên tảng dân chủ đại; Thứ hai, hệ thống đảng trị thể chế hóa khơng phải tác nhân thể chế hóa chế độ dân chủ; Thứ ba, hệ thống đảng trị đóng vai trị tích cực củng cố dân chủ biến đổi phù hợp với động lực cải cách giới tinh hoa cầm trịch; Thứ tư, tương tác đảng hệ thống đảng trị thể chế hóa khơng hồn tồn phản ánh q trình chuyển đổi dân chủ; Thứ năm, khuynh hướng biến đổi hệ thống đảng trị phụ thuộc vào chất dân chủ 4.1.2 Nhận xét biến đổi hệ thống đảng trị Indonesia, Malaysia Thái Lan 4.1.2.1 Tồn phân cực trị dân chủ Indonesia, Malaysia Thái Lan Từ năm 2014, Indonesia trở nên phân cực mặt trị với ba bầu cử lớn vào năm 2014, 2017, 2019 Hệ làm giảm chất lượng dân chủ Indonesia Với Malaysia, phân cực trị liên quan đến sắc tộc, tơn giáo cải cách trị làm cho liên minh hậu bầu cử ổn định Với Thái Lan, phân cực trị chia rẽ sâu sắc giới quan theo chủ nghĩa dân tộc hoàng gia đối lập với giới quan cho chủ quyền thuộc người dân Thái Lan Sự phân cực Thái Lan làm xói mịn dân chủ dẫn đến đổ vỡ dân chủ vào năm 2006 2014 4.1.2.2 Vai trị hệ thống đảng trị Indonesia, Malaysia Thái Lan định hình q trình dân chủ hóa Hệ thống đảng trị Indonesia Malaysia đóng góp cho ổn định dân chủ tính danh chế độ Hệ thống đảng trị 21 Thái Lan có ý nghĩa giai đoạn dân chủ nghị viện ổn định Sự biến đổi hệ thống đảng trị Indonesia Malaysia dẫn đến loại hình hệ thống đảng, thể chế hóa cao Hệ thống đảng trị Thái Lan bị phân mảnh, khơng dẫn đến loại hình hệ thống đảng trị 4.2 Một số gợi mở có tính tham chiếu từ biến đổi hệ thống đảng trị Indonesia, Malaysia Thái Lan q trình dân chủ hóa Việt Nam 4.2.1 Dân chủ hóa gắn với Đổi Mới Việt Nam trình tất yếu khách quan Quá trình dân chủ hóa Việt Nam gắn chặt chẽ với công Đổi Mới Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực công đổi 4.2.2 Một số gợi mở có tính tham chiếu q trình lãnh đạo trị Đảng Cộng sản Việt Nam q trình dân chủ hóa 4.2.2.1 Một đảng thống phủ mạnh đảm bảo cho thành cơng q trình dân chủ hóa Đảng Cộng sản vững mạnh, thể chế hóa, ngun tắc, đóng góp cho q trình dân chủ hóa xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, mang đặc trưng dân chủ Đơng Nam Á 4.2.2.2 Muốn có dân chủ hóa tồn xã hội, trước hết phải dân chủ hóa thân đảng cầm quyền Hệ thống đảng trị Việt Nam cần đóng vai trị thiết chế phản ánh lợi ích đa dạng xã hội Q trình dân chủ hóa Việt Nam phải q trình quản lý, bảo đảm lợi ích giai cấp lãnh đạo với lợi ích người dân phát triển đất nước 22 4.2.2.3 Xây dựng chế kiểm soát quyền lực hiệu q trình dân chủ hóa Nếu xem phân quyền biện pháp để kiểm sốt quyền lực việc phân quyền cần tiến hành thận trọng, cân nhắc hệ tiêu cực từ trình phi tập trung quyền lực Indonesia 4.2.2.4 Cần giảm thiểu phân cực trị q trình dân chủ hóa Sự phân cực trị cần giải thông qua việc xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, hịa giải bất đồng, qua xây dựng văn hóa trị ủng hộ cho dân chủ thảo luận, giải xung đột qua tham vấn, tạo đồng thuận 4.2.2.5 Đề cao tham gia tích cực cơng dân, tổ chức xã hội công dân Cam kết ASEAN dân chủ khơng nhằm mục đích thúc đẩy tự hóa trị mà thay vào đó, hỗ trợ cho quản trị, mở rộng khơng gian trị cho tham gia người dân vào quản lý xã hội Đây nội hàm định hình mối quan hệ lãnh đạo Đảng Cộng sản, quản lý Nhà nước với tổ chức xã hội cơng dân q trình dân chủ hóa Việt Nam * Tiểu kết chương Sự biến đổi hệ thống đảng trị Indonesia, Malaysia Thái Lan chứng minh cho giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ chặt chẽ trình dân chủ hóa với phát triển, biến đổi hệ thống đảng trị nước ASEAN Qua đó, cung cấp tranh bối cảnh khu vực Đông Nam Á, ASEAN Từ đó, gợi mở cho Đảng Cộng sản Việt Nam q trình lãnh đạo trị q trình dân chủ hóa Việt Nam 23 KẾT LUẬN Hệ thống đảng trị biểu quan trọng quan hệ quyền lực nhóm xã hội, phản ánh dân chủ ba khía cạnh: cạnh tranh; tham gia người dân vào q trình trị; quyền tự trị, dân Với vai trò thiết chế tập hợp, gắn kết lợi ích riêng rẽ xã hội thành lợi ích chung bảo đảm tính danh quyền, hệ thống đảng trị gắn kết chặt chẽ với dân chủ quốc gia Quá trình dân chủ hóa dẫn đến động lực làm biến đổi hệ thống đảng trị số thiết chế dân chủ Ngược lại, vận động, biến đổi hệ thống đảng trị yếu tố cần xem xét q trình dân chủ hóa chất lượng dân chủ Việc nghiên cứu mối quan hệ hệ thống đảng trị với q trình dân chủ hóa cần thiết, giúp trả lời câu hỏi tác động trình dân chủ hóa đến vai trị, chức năng, hoạt động hệ thống đảng trị, với tính chất thiết chế quan trọng bậc dân chủ, vai trị hệ thống đảng trị q trình dân chủ hóa quốc gia Là quốc gia phát triển hàng đầu ASEAN với đặc thù chế độ trị, văn hóa lịch sử, trải qua thay đổi sâu sắc đời sống trị q trình dân chủ hóa, ba nước Indonesia, Malaysia Thái Lan trường hợp nghiên cứu biến đổi hệ thống đảng trị q trình dân chủ hóa Luận án khái quát thực tiễn mối quan hệ đảng/liên minh cầm quyền với trình dân chủ hóa Ý nghĩa luận án chỗ “nhìn ra” giới khu vực để có gợi mở, hàm ý sách cho Việt Nam - quốc gia khu vực Đông Nam Á ASEAN Với cấu trúc bốn chương, từ tổng quan tài liệu, cơng trình nghiên cứu nội dung có tính lý luận hệ thống đảng trị, 24 q trình dân chủ hóa Đơng Nam Á, Indonesia, Malaysia, Thái Lan hệ thống đảng trị nước này, luận án tìm hiểu vấn đề lý luận chung biến đổi hệ thống đảng trị q trình dân chủ hóa thực trạng biến đổi hệ thống đảng trị Indonesia, Malaysia, Thái Lan, đồng thời vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu với mục đích làm sáng tỏ vai trị hệ thống đảng trị q trình dân chủ hóa Indonesia, Malaysia Thái Lan Một khung phân tích biến đổi hệ thống đảng trị xây dựng động lực trình dân chủ hóa, phản ánh vào hệ thống đảng trị từ mối quan hệ qua lại q trình dân chủ hóa với hệ thống đảng trị Kết nghiên cứu cho thấy trình dân chủ hóa biến đổi hệ thống đảng trị phụ thuộc vào yếu tố đặc thù dân chủ tôn giáo, sắc tộc, giới tinh hoa, tầng lớp trung lưu, thiết chế không qua bầu cử khơng có yếu tố chung sử dụng để phân tích biến đổi hệ thống đảng trị ba nước Luận án rút số nhận xét sau: (1) dân chủ Đơng Nam Á trọng mơ hình nhà nước phát triển, hệ thống đảng trị phản ánh chất nhà nước, hỗ trợ vai trò nhà nước; (2) ASEAN - với tư cách cộng đồng tham gia q trình dân chủ hóa tác động tới nước thành viên hạn chế; (3) Từ thực tiễn Indonesia, Malaysia, Thái Lan khu vực Đông Nam Á, luận án rút gợi mở có tính tham chiếu vai trị mối quan hệ Đảng Cộng sản với q trình dân chủ hóa gắn với Đổi Mới Việt Nam./ CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Việt Cường (2021), “Hệ thống đảng trị Inđơnêxia, Malaixia Thái Lan nay”, Tạp chí Lý luận trị, số tháng Nguyễn Việt Cường (2021), " Chính trị Hồi giáo dân chủ Indonesia Malaysia ", Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (258), tháng Nguyen Viet Cuong (2021), "Party Democratisation Process in Thailand", System and Vietnam Social Sciences, No.2 (206) – 2021 Nguyen Viet Cuong (2022), "The current political party systems in Indonesia, Malaysia and Thailand ", Political Theory, Vol.32 – Mar, 2022 Nguyen Viet Cuong (2022), “Southeast Asian regional governance in Covid-19 response and democratization of ASEAN”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Covid-19 Quan hệ quốc tế”, NXB Thế giới