1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuật bùa chú của người khmer tỉnh sóc trăng dưới góc nhìn văn hóa

169 228 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 2,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN \  oOo  LÊ HUYỀN TRANG THUẬT BÙA CHÚ CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH SĨC TRĂNG DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  oOo  NGUYỄN ĐĂNG KHOA THUẬT BÙA CHÚ CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH SĨC TRĂNG DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN KHẮC CẢNH Thành phần Hội đồng: GS.TS Ngô Văn Lệ Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Phan An Phản biện TS Nguyễn Thị Kim Oanh Phản biện PGS.TS Trần Hồng Liên Ủy viên Hội đồng TS Phú Văn Hẳn Thư ký Hội đồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi sau q trình điền dã, khảo sát, tổng hợp phân tích nguồn tư liệu cách nghiêm túc Tôi xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực, chuẩn xác nội dung luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Học viên thực LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Thuật bùa ngƣời Khmer Tỉnh Sóc Trăng dƣới góc nhìn qua góc văn hóa ngƣời viết nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình động viên, giúp đỡ TS Nguyễn Khắc Cảnh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gởi lời cảm tạ chân thành đến thầy Tôi gởi lời cảm ơn đến thầy Khoa Văn hóa học, quý vị hội viên Chi hội Từ Chi (Hội Dân tộc học – Nhân học Thành phố Hồ Chí Minh) hết lịng hỗ trợ, cung cấp cho tơi tảng kiến thức cần thiết, đóng góp ý kiến giúp luận văn đƣợc hoàn thiện, hỗ trợ mặt tƣ liệu nhƣ tạo điều kiện cho chuyến điền dã khảo sát thực tế Xin gởi lời cám ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, thầy phịng Sau Đại học, Thƣ viện trƣờng ln tạo điều kiện cho học tập, tra cứu tham khảo tài liệu phục vụ việc nghiên cứu Tôi vô biết ơn quý sƣ thầy chùa Candaransi (Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh), quý sƣ thầy chùa Mã Tộc (Thành phố Sóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng) vị pháp sƣ nhiệt tình giúp đỡ cung cấp tƣ liệu cho đề tài Sau cùng, xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến ngƣời thân gia đình, bạn bè hết lịng động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Học viên thực Lê Huyền Trang MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH .4 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề a Các nghiên cứu bùa nói chung b Các nghiên cứu bùa tộc ngƣời Việt Nam c Các nghiên cứu ma thuật, bùa ngƣời Khmer vùng Tây Nam Bộ 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 13 Quan điểm, phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 14 6.1 Quan điểm tiếp cận 14 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 6.3 Nguồn tƣ liệu 16 Bố cục luận văn 16 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ NGƢỜI KHMER TỈNH SÓC TRĂNG 18 1.1 Một số khái niệm lý thuyết tiếp cận 18 1.1.1 Các khái niệm liên quan 18 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận 25 1.2 Khái quát ngƣời Khmer Sóc Trăng 27 1.2.1 Nguồn gốc tộc ngƣời 27 1.2.2 Đặc điểm cƣ trú 28 1.2.3 Sinh hoạt kinh tế 29 1.2.4 Văn hoá 30 1.3 Cơ sở hình thành đặc điểm thuật bùa văn hoá ngƣời Khmer 31 1.3.1 Thế giới quan 31 1.3.2 Tôn giáo, tín ngƣỡng dân gian 33 1.3.3 Môi trƣờng sinh sống 35 Tiểu kết chƣơng 36 Chƣơng CÁC THÀNH TỐ CẤU THÀNH THUẬT BÙA CHÚ NGƢỜI KHMER TỈNH SÓC TRĂNG 37 2.1 Quan niệm phân loại bùa 37 2.1.1 Quan niệm thuật bùa 37 2.1.2 Phân loại bùa 40 2.2 Đối tƣợng thờ tự thực hành bùa 48 2.3 Krou ngƣời xin bùa 51 2.3.1 Krou 51 2.3.2 Ngƣời xin bùa 56 2.4 Các vật dẫn đƣợc sử dụng tem bùa 58 2.5 Quy tắc diễn trình thực hành bùa 63 2.5.1 Quy tắc 63 2.5.2 Diễn trình thực 66 Tiểu kết chƣơng 74 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ THUẬT BÙA CHÚ NGƢỜI KHMER TỈNH SÓC TRĂNG 75 3.1 Đặc điểm thuật bùa 75 3.1.1 Tính tục 75 3.1.2 Thuật bùa đáp ứng nhu cầu thiểu số 80 3.1.3 Tính khép kín 80 3.2 Ý nghĩa thuật bùa 82 3.2.1 Ý nghĩa thuật bùa dƣới góc nhìn chức 82 3.2.2 Ý nghĩa thuật bùa dƣới góc nhìn giá trị 88 3.3 Vai trò thuật bùa đời sống ngƣời Khmer Sóc Trăng 90 3.3.1 Xét yếu tố tộc ngƣời 92 3.3.2 Xét yếu tố độ tuổi 94 Tiểu kết chƣơng 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 108 MỘT SỐ BẢNG BIỂU 108 NỘI DUNG BẢNG HỎI 123 CÂU HỎI HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN 128 MỘT SỐ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN 129 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 160 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên Trang 1.1 So sánh bùa phù 22 1.2 Danh sách ngƣời tham gia vấn 108 Tầng lớp cấu trúc ý nghĩa bùa hành vi, trạng thái 2.1 thể Krou thuật bùa ngƣời Khmer tỉnh 71 Sóc Trăng 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 So sánh thuật bùa ngƣời Khmer Sóc Trăng với ngƣời Chăm Ahiêr Ninh Thuận Kết xác định mối liên hệ việc sử dụng bùa với giới tính Kết xác định mối liên hệ niềm tin vào bùa với độ tuổi Kết xác định mối liên hệ việc sử dụng bùa với tộc ngƣời Kết xác định mối liên hệ việc sử dụng bùa với độ tuổi Kết xác định mối liên hệ việc sử dụng với niềm tin vào bùa 73 113 115 117 119 120 3.6 Kết khảo sát niềm tin vào bùa xét theo tộc ngƣời 92 3.7 Kết khảo sát niềm tin vào bùa xét theo độ tuổi 95 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên Trang 2.1 Lá bùa kết hợp với đƣợc ghi chữ Pali 39 2.2 Một số hình vẽ bùa ngƣời Chăm Ahiêr Ninh Thuận 160 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 Bùa hình xăm tam giác với đỉnh nhọn kết hợp với chữ Pali tay thầy bùa Bùa bình an_ dây đeo làm ngũ sắc đƣợc đeo cổ em bé ngƣời Khmer Bùa bình an_ dây đeo làm ngũ sắc (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) Bàn thờ nhà thầy bùa Ngồi ảnh Phật cịn có tƣợng Arak (1) Tổ nghiệp_ chân nhang (2) Tƣợng Phật khắc từ ngà voi sau đƣợc tem với niềm tin giúp ngƣời mang có đƣợc thân thể khoẻ mạnh Thầy bùa tiến hành cúng Tổ tem bùa vào vật dẫn đƣợc đặt khay Thầy bùa ngƣời xin bùa nghi lễ xin bùa (thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) Bùa kinh doanh ngƣời Khmer (huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) Bùa mê ngƣời Khmer (thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng) Bùa làm hại (trù dập) ngƣời Khmer (huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) 44 161 162 48 61 69 163 164 164 165 3.1 Mô hình thể mối quan hệ Krou, ngƣời xin bùa đối tƣợng thờ tự thực hành bùa 79 3.2 Biểu đồ thể niềm tin vào bùa xét theo tộc ngƣời 98 3.3 Biểu đồ thể niềm tin bùa xét theo độ tuổi 101 151 TL: Thì ngƣời dân thích xin xăm, hay xin xăm… đâu có vấn đề đâu nhƣng cơng an họ dẹp Cả chuyện coi tay coi bói cơng an dẹp PVV: Khi em đến hỏi ngƣời dân chuyện bùa thấy họ né tránh, chị thấy nào? TL: Chắc họ thấy em lạ, sợ em công an gài vô điều tra nên họ giấu Nhƣ em vơ chùa Dơi, nói làm phép đƣợc, nói làm bùa cơng an “thổi” PVV: Cịn chuyện vảy nƣớc làm phép lên xe sao? TL: Cái đƣợc, nhƣng cịn làm bùa thƣ yếm khơng đƣợc Cịn ví nhƣ bị bệnh lại nhờ tụng làm phép để giải “cái đó” phải nói khéo khéo đƣợc, nói làm bùa làm ngải cơng an dẹp liền PVV: Chị có chứng kiến ngƣời bị trúng bùa chƣa? TL: Cũng có, nhƣng nghe kể thơi PVV: Vậy chị có tin bùa khơng? TL: Cái tuỳ chuyện, tuỳ ngƣời, khó nói BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 13 PVV: Chị có nghe nói đến bùa khơng? TL: Có, học bùa nè PVV: Chị học bùa năm tuổi? Giờ cịn làm khơng? TL: Năm mƣời bảy tuổi, nghỉ làm rồi, nghỉ làm sáu năm PVV: Chị học bùa từ đâu? TL: Ba tôi, ba thầy Chà nên dạy tơi 152 PVV: Vậy chị có tin vào bùa khơng? TL: Tin hay khơng cịn tuỳ, tin có, khơng tin khơng có Bùa ngải có nhƣng chủ yếu ngƣời lừa gạt thơi à, nhiều ngƣời ta (thầy bùa) “có nói hai” bày vẽ để hồi hộp, lo lắng PVV: Chị thầy bùa dân tộc hiệu nghiệm hơn? TL: Bùa Chà, bùa Chà mạnh bùa Khmer nhiều PVV: Vậy theo chị làm bùa có bị báo khơng? TL: Nghề làm thầy bùa khơng có bền đâu, nhiều ngồi chổ nói thơi mà tiền ngƣời ta làm tháng lƣơng Bởi “tổn” ghê lắm, hành thần kinh tổn hại tới Nhƣ có ngƣời gần nhà nè, học ngải làm hại ngƣời ta, khơng biết mà (ngải) quay lại hành chết BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 14 PVV: Sƣ nghe nói đến thuật bùa ngƣời Khmer? TL: Có, có biết Nhƣng muốn tìm hiểu khó, dù bí mật Krou, họ khơng thể nói cho ngƣời ngồi biết đƣợc Với lại, cấm kỵ, nói Tổ phạt bùa linh PVV: Xin sƣ cho biết thêm vài nét đƣợc trong thức làm bùa? TL: Những thật chất mantra kinh Phật nhƣng tuỳ vào ngƣời có cách sử dụng riêng: họ đọc ngƣợc đọc xuôi số lƣợng câu đếm từ trái/ phải qua nhƣ nào… Ví dụ nhƣ bùa yêu chẳng hạn, bùa yêu sử dụng phƣơng pháp tụng: nói chuyện với đối phƣơng tụng thầm chú, tác động đến đối phƣơng; có loại đƣợc tụng trƣớc bắt đầu làm việc để cơng việc đƣợc thuận lợi sn sẻ; có loại bệnh khó trị mà vị sƣ thầy cho thuốc (thuốc đƣợc tụng chú) lại 153 chữa trị đƣợc có loại bùa hộ thân, loại phải cho hẳn (hai cây) kim vàng (đã đƣợc làm nghi thức tụng niệm) vào ngƣời, có chuyện nguy hiểm kim có phản ứng giúp cảnh giác PVV: Thƣa sƣ, nói có nghĩa vị sƣ theo phái Nam truyền biết cách thực hành bùa hay không? TL: Ừ, số vị sƣ chùa biết cách thức có sử dụng bùa chú, tất nhiên nhằm vào mục đích giúp ngƣời, ví sƣ giúp tụng để gia đình Phật tử đƣợc yên vui, hạnh phúc Mà muốn tụng đƣợc linh nghiệm vị sƣ phải có cơng đức tu lâu năm, tụng phát âm mang “thần lực” để tác động, gây hiệu PVV: Thuật bùa đƣợc truyền lại nhƣ nào? TL: Các vị sƣ biết thuật bùa có quyền định truyền lại cho đời sau hay không, nhƣ định truyền cho đệ tử Nếu vị có ý định truyền lại tự vị có cách “tuyển lựa” ngƣời kế thừa riêng, thƣờng phải coi ngƣời học đến tuổi học chƣa, có “dun” hay khơng, có lực hay khơng… Các vị thử ngƣời học cách cho ngƣời học đọc đoạn đó, quan sát biểu ngày họ (thường dựa vào tiêu chí nhân duyên người học) Nhƣng thuật tuyệt đối không truyền lại cho phụ nữ, phụ nữ học mơn dễ thành Ngã quỷ (Bra_ ngã quỷ) PVV: Bùa có nguồn gốc từ đâu? TL: Nhƣ nói, Phật giáo Nam truyền xƣa trƣớc theo Phật giáo Bà La Môn giáo nên bị ảnh hƣởng Bà La Môn, Phật giáo đến với nƣớc khác dung hồ với văn hố địa PVV: Theo sƣ thấy, thực hành bùa cịn tồn phổ biến khơng? TL: Sƣ thấy ngày xƣa nhiều, Xƣa, sƣ có nghe kể, huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang có ngƣời ngƣời Chăm đậu xuồng bến nƣớc 154 chùa Chàm Chẹt (trƣớc sƣ tu chùa đó), ngƣời lấy dao tự chặt vào chân nhƣng thực (dùng bùa) để phá cột trụ điện chùa Sƣ Cả biết chuyện, dùng cách nhƣng khiến ngƣời Chăm bỏ Hoặc nhƣ thời chiến tranh, có giặc sƣ cần dùng nhánh ẩn trú mà khơng tài tìm thấy; cách luyện để thể không bị tổn thƣơng trƣớc đao kiếm, súng đạn chẳng hạn Hiện nay, có vị hồ thƣợng chùa biết thuật bùa nhƣng khơng sử dụng vị giã nên quên nhiều PVV: Những đƣợc giữ gìn truyền lại nhƣ nào? TL: Những có đƣợc ghi chép lại văn thức, nhƣng chủ yếu bí truyền Thế nhƣng, để đảm bảo tính chất “bí truyền” đƣợc truyền truyền thơng quan văn nhƣng kinh kệ bình thƣờng PVV: Theo sƣ, thực hành bùa có mang đến hậu khơng? TL: Nếu học môn mà chƣa đƣợc vị thầy dạy rảy nƣớc, tụng kinh thọ ký chứng nhận thành thầy Còn chƣa đƣợc thọ ký mà thực hành mắc bệnh khùng điên PVV: Sƣ có cho bùa thật có hiệu khơng? TL: Rất khó nói Có chuyện sƣ tận mắt chứng kiến tự trải nghiệm nhƣng khơng cách giải thích theo khoa học đƣợc Tuy nhiên, nói tin sƣ tin vào vị cao tăng, họ thực hành bùa hiệu nghiệm họ có thần lực dựa đạo đức để giúp ngƣời; ngƣời làm thầy bùa để kiếm tiền lừa gạt ngƣời khác thơi Giờ bùa khơng ling thiêng nhƣ ngày xƣa, có mà ít, chủ yếu lừa gạt BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 16 PVV: Anh theo học làm bùa lâu chƣa? Sao anh lại muốn học làm bùa? 155 TL: Anh học đƣợc năm, tự nguyện, sở thích thơi, học bùa nhƣ cách để tự vệ PVV: Anh học đƣợc nhiều chƣa? TL: Anh học đƣợc lắm, chừng phải nghỉ lên (Bình Dƣơng) làm PVV: Sao anh lại không theo học bùa nữa? Nếu có hội anh có tiếp tục học không? TL: Tại anh muốn giúp đỡ thêm cho gia đình, sinh kế thơi thật anh muốn tiếp tục đƣợc học làm bùa PVV: Mình theo học bùa có khó khơng anh? TL: Khơng phải học đƣợc đâu, có vừa đến thầy thấy nhận dạy ln, có năn nỉ khơng chịu dạy hết PVV: Mình tìm ơng thầy khác để học mà? TL: Khơng, phải có dun học đƣợc Mình tìm ngƣời thầy đầu tiên, ngƣời ta nhìn mình, thấy khơng có dun học bùa tìm khơng học đƣợc đâu Mà dù tìm đến thầy khác Mà em học với thầy phải theo thầy ln, khơng thể học lúc 2, thầy đâu em PVV: Tại theo học lúc nhiều thầy? Khơng phải theo nhiều thầy biết đƣợc nhiều sao? TL: Khơng, học thầy có thầy thơi, bỏ theo thầy khác, ngƣời ta biết đƣợc cịn muốn dạy Cũng nhƣ học, phải tơn trọng thầy PVV: Để đến học bùa cần lễ vật cho thầy? Có cần nhiều lễ vật khơng? 156 TL: Khơng, thầy khơng địi hỏi nhiều đâu, thƣờng là: áo cà sa, cặp đèn cầy màu đỏ bó nhang Thêm loại trái thơi, thầy dặn dâng lên thức đó, khơng cần thiết phải có gà vịt hay thịt đâu PVV: Nếu nhà có làm thầy bùa có bị bắt buộc làm thầy bùa không? TL: Không đâu, muốn hay không tuỳ Có nhà cha làm thầy bùa mà đâu có làm PVV: Thầy bùa có phân biệt nam nữ khơng? Liệu thầy nam giới có giỏi nữ khơng? TL: Đàn ơng đàn bà làm đƣợc, không cần phân biệt, thua chổ lực PVV: Ngƣời làm thầy bùa có giống ngƣời bình thƣờng khác khơng? TL: Thầy bùa nhƣ ngƣời thơi Có điều ngƣời biết làm bùa giấu kín, khơng muốn ngƣời khác biết thầy bùa Nếu em muốn tìm phải có ngƣời dẫn đến đƣợc PVV: Anh biết có loại bùa nào? TL: Cũng nhiều, nhƣ bùa cho chuyện làm ăn, bùa cho nít đeo để trừ tà, cho tụi khoẻ mạnh PVV: Cịn bùa u sao? Anh nghe nói đến chƣa? TL: Bùa hả? Có loại để làm cho vợ chồng quay về, hoà thuận với Cũng có loại làm cho ngƣời ta thƣơng mình, nhƣng mà để ngƣời ta tự thƣơng hơn, làm bùa dễ bị báo lắm, tỷ nhƣ làm cho ngƣời ta thƣơng mà đến lúc khơng cịn thƣơng họ báo gánh hết PVV: Lúc làm bùa cần có vật làm bùa khơng? 157 TL: Cũng tuỳ theo thầy bùa loại bùa Thƣờng ơng thầy bùa hay xài thuốc (hút), dầu gió, dầu thơm, dầu dừa76 Mấy loại dầu để đầu giƣờng, thoa lên tóc tối trƣớc ngủ PVV: Chỉ thứ thơi sao? Có cần vật dụng gắn liền thể ngƣời khơng? Tóc chẳng hạn TL: Cái có, tuỳ theo bùa Thí dụ nhƣ răng, tóc, lơng mi; nhƣng phải “thổi” bùa vơ Cũng có ngƣời ta lấy hình làm bùa, nhƣng em muốn hại kìa, bình thƣờng xài PVV: Trƣớc làm bùa có cần kiêng cữ khơng? Có cần phải ăn chay khơng? TL: Ăn chay khơng cần, có điều khơng sát sinh khoảng tuần trƣớc làm bùa thơi Nhƣng có đạo bùa hại ngƣời cần máu gà máu vịt chẳng hạn PVV: Nếu muốn làm bùa cho có cần biết tên tuổi họ khơng? TL: Có, phải biết tên, tuổi ngƣời ta làm đƣợc PVV: Lúc làm bùa thầy bùa kết hợp đọc khơng anh? TL: Ừ, làm bùa lên thứ vừa làm đọc PVV: Chú đọc theo tiếng theo tiếng Khmer hay tiếng Việt? TL: Chú đọc theo tiếng Khmer hay tiếng Việt tuỳ vào thầy Mỗi thầy lại sử dụng riêng, học có thầy dạy cho mình, có khơng dạy PVV: Nếu xài bùa có phải bùa có tác dụng hồi khơng? 76 Anh có nói loại dầu nói chung “Plitin”(PVV) 158 TL: Không, tuỳ theo thầy giỏi hay không giỏi nữa, với tuỳ bùa Có loại xài đƣợc ngày, có xài đƣợc năm Nhƣng muốn có hiệu em phải “thay bùa” thƣờng xuyên PVV: “Thay bùa” nào? TL: Một tháng đến gặp thầy vài lần hàng tháng, theo thầy dặn làm thơi PVV: Ngày đƣợc sao? Có phải đến vào ngày rằm, mùng không? TL: Không thiết phải ngày rằm đâu PVV: Nếu nhƣ bị trúng bùa có cách cứu đƣợc khơng? TL: Nếu biết yếm đến ngƣời đó, cịn khơng phải kiếm đƣợc ơng thầy khác giỏi Cịn muốn ngừa, khơng muốn trúng bùa ngƣời khác trồng khế trƣớc cửa nhà, khế kị bùa yêu PVV: Anh tận mắt thấy ngƣời bị thƣ yếm chƣa? Thƣ da trâu chẳng hạn? TL: Chuyện anh chƣa nghe hết, nghe ngƣời khác kể lại PVV: Nếu làm bùa tổn hại ngƣời khác, liệu có gặp chuyện bất trắc khơng? TL: Tuỳ theo bùa Mấy bùa có ích cho thân mà hại ngƣời ta có báo, báo lên mà lên ơng thầy bùa Nói nói vậy, khơng có nên làm bùa em PVV: Anh có nghĩ làm bùa giúp ngƣời giống nhƣ “cứu nhân độ thế” hay khơng? TL: Có Khơng phải anh đâu, ông thầy làm bùa à, họ làm tự vệ giúp cho ngƣời khác làm bùa hại, báo mà em 159 PVV: Anh có tin vào Phật khơng? TL: Có chứ, hồi nhỏ có tu trả hiếu mà Chứ nhƣ quanh nè, có ngƣời, thứ mà khơng nhìn đƣợc thơi, anh thấy Cảm ơn anh nhiều 160 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 2.2: Một số hình vẽ bùa ngƣời Chăm Ahiêr Ninh Thuận Nguồn: Phan Quốc Anh 161 Hình 2.4: Bùa bình an_ dây đeo làm ngũ sắc đƣợc đeo cổ em bé ngƣời Khmer Nguồn: tác giả (2015) 162 Hình 2.5: Bùa bình an_ dây đeo làm ngũ sắc (huyện Trần Đề, tỉnh Sóc Trăng) Nguồn: tác giả (2015) 163 Hình 2.9: Thầy bùa ngƣời xin bùa nghi lễ xin bùa (thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) Nguồn: Tác giả (2015) 164 Hình 2.10: Bùa kinh doanh ngƣời Khmer (huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang) Nguồn: tác giả (2015) Hình 2.11: Bùa mê ngƣời Khmer (thị xã Vĩnh Châu, Sóc Trăng) Nguồn: tác giả (2015) 165 Hình 2.12: Bùa làm hại (trù dập) ngƣời Khmer (huyện Long Phú, tỉnh Sóc Trăng) Nguồn: tác giả (2015) ... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  oOo  NGUYỄN ĐĂNG KHOA THUẬT BÙA CHÚ CỦA NGƯỜI KHMER TỈNH SĨC TRĂNG DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:... đƣa nhìn khách quan, xác đáng thuật bùa 37 Chƣơng CÁC THÀNH TỐ CẤU THÀNH THUẬT BÙA CHÚ NGƢỜI KHMER TỈNH SÓC TRĂNG 2.1 Quan niệm phân loại bùa 2.1.1 Quan niệm thuật bùa Đối với ngƣời Khmer, thuật. .. thành nên đặc điểm thuật bùa ngƣời Khmer Sóc Trăng Chƣơng 2: “Các thành tố cấu thành thuật bùa ngƣời Khmer tỉnh Sóc Trăng? ?? Liệt kê, miêu tả, phân tích thành tố cấu thành nên thuật bùa đồng thời kết

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (1984), Dân tộc Khmer trong các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Nam), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc Khmer trong các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Nam
Tác giả: Phan An
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1984
2. Phan An (1987) “Văn hóa Khơ-me trong bối cảnh đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí Dân tộc học, (2), tr.48-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Khơ-me trong bối cảnh đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí "Dân tộc học
3. Phan Quốc Anh (2010), Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahiêr ở Ninh Thuận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ vòng đời của người Chăm Ahiêr ở Ninh Thuận
Tác giả: Phan Quốc Anh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
4. Trần Văn Bổn (1999), Một số tục lệ dân gian của người Khmer đồng bằng sông Cửu Long, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tục lệ dân gian của người Khmer đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Trần Văn Bổn
Nhà XB: NXB Văn hoá Dân tộc
Năm: 1999
5. Nguyễn Khắc Cảnh (1998), Phum Sóc Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phum Sóc Khmer ở đồng bằng sông Cửu Long
Tác giả: Nguyễn Khắc Cảnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
6. Vũ Minh Chi (2004), Nhân học Văn hoá – Con người với thiên nhiên, xã hội và thế giới siêu nhiên, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học Văn hoá – Con người với thiên nhiên, xã hội và thế giới siêu nhiên
Tác giả: Vũ Minh Chi
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
7. Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phật giáo Khmer Nam Bộ (Những vấn đề nhìn lại), NXB Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Khmer Nam Bộ (Những vấn đề nhìn lại)
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Nhà XB: NXB Tôn giáo
Năm: 2008
8. Phan Hữu Dật (2007),“Ma thuật làm hại trong tín ngƣỡng các dân tộc và phương pháp khắc phục”, Tạp chí Dân tộc học, (6), tr. 3-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ma thuật làm hại trong tín ngƣỡng các dân tộc và phương pháp khắc phục”, Tạp chí "Dân tộc học
Tác giả: Phan Hữu Dật
Năm: 2007
9. Phan Hữu Dật (2010) “Trở lại tín ngƣỡng ma thuật và sự phân loại ma thuật”, Tạp chí Dân tộc học, (5), tr.3-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trở lại tín ngƣỡng ma thuật và sự phân loại ma thuật”, Tạp chí "Dân tộc học
10. Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá tâm linh Nam Bộ, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá tâm linh Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2002
11. Lương Thị Đại (2011), Các hình thức ma thuật, bùa chú của người Thái Đen ở Điện Biên, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức ma thuật, bùa chú của người Thái Đen ở Điện Biên
Tác giả: Lương Thị Đại
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2011
12. Đại học KHXH & NV (2000), Văn hoá Nam Bộ trong không gian xã hội Đông Nam Á, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Nam Bộ trong không gian xã hội Đông Nam Á
Tác giả: Đại học KHXH & NV
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
13. Đại học KHXH & NV (2008), Nhân học Đại cương, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học Đại cương
Tác giả: Đại học KHXH & NV
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
14. Vương Đằng (2013), Phong tục miền Nam, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục miền Nam
Tác giả: Vương Đằng
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 2013
15. Hoàng Mạnh Đoàn (2006), “Một số vấn đề về văn hóa tâm linh của người Khơ Me hiện nay dưới góc độ tâm lý học”, Tạp chí Dân tộc học, (4), tr.48- 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về văn hóa tâm linh của người Khơ Me hiện nay dưới góc độ tâm lý học”, Tạp chí "Dân tộc học
Tác giả: Hoàng Mạnh Đoàn
Năm: 2006
16. Nguyễn Anh Động (2014), Vài nét về văn hoá dân gian của người Khmer, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về văn hoá dân gian của người Khmer
Tác giả: Nguyễn Anh Động
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 2014
17. Edgar Morin (Lê Diên dịch) (2006), Phương Pháp 3. Tri thức về tri thức - La Connaissance de la Connaissance, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Pháp 3. Tri thức về tri thức - La Connaissance de la Connaissance
Tác giả: Edgar Morin (Lê Diên dịch)
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
18. George James Frazer (Ngô Lâm Bình dịch) (2007), Cành vàng, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cành vàng
Tác giả: George James Frazer (Ngô Lâm Bình dịch)
Nhà XB: NXB Văn hoá Thông tin
Năm: 2007
19. Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng – Một số hướng lý thuyết tiếp cận lý thuyết, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biểu tượng – Một số hướng lý thuyết tiếp cận lý thuyết
Tác giả: Đinh Hồng Hải
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2014
20. Mai Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tôn giáo
Tác giả: Mai Thanh Hải
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w