Nạn tảo hôn của người HMÔNG ở huyện mộc châu, tỉnh sơn la dưới góc nhìn văn hóa tộc người

105 19 0
Nạn tảo hôn của người HMÔNG ở huyện mộc châu, tỉnh sơn la dưới góc nhìn văn hóa tộc người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI -[ \ - TRÁNG THỊ GIÀNG NẠN TẢO HÔN CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ TỘC NGƯỜI CHUN NGÀNH: VĂN HĨA HỌC MÃ SỐ: 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN BÌNH HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 10 1.1 Khái quát người Hmông Mộc Châu 10 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội địa bàn cư trú 10 1.1.2 Nguồn gốc lịch sử, tộc danh, dân số phân bố cư trú 15 1.1.3 Đặc điểm đời sống kinh tế mưu sinh 17 1.1.4 Hơn nhân gia đình, dịng họ truyền thống 21 1.1.5 Đặc điểm văn hóa 31 1.2 Một số khái niệm 34 1.2.1 Tảo hôn 34 1.2.2 Văn hóa tộc người 35 Tiểu kết 36 Chương 2: THỰC TRẠNG TẢO HÔN CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU 38 2.1 Thực trạng tảo hôn 38 2.1.1 Tảo hôn xã hội truyền thống 38 2.1.2 Tảo hôn 42 2.2 Cơ sở tồn nạn tảo hôn người Hmông Mộc Châu 51 2.2.1 Từ đặc điểm mang tính tộc người 51 2.2.2 Từ thực trạng kinh tế tự cấp tự túc 63 2.2.3 Từ bất cập hiệu số sách xã hội 65 Tiểu kết 70 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA NẠN TẢO HÔN TỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG 72 3.1 Tác động xấu tảo hôn tới phát triển kinh tế - xã hội 72 3.1.1 Tảo hôn hạn chế phát triển kinh tế gia đình địa phương 72 3.1.2 Tảo gây khó khăn cho phát triển giáo dục, y tế CSSK 75 3.1.3 Tảo hôn hạn chế hiệu công tác DS/ KHHGĐ 78 3.1.4 Tảo hôn làm bùng nổ dân số, tạo sức ép dẫn đến di cư tự 79 3.1.5 Tảo hôn hạn chế công tác chăm sóc bảo vệ bà mẹ trẻ em 81 3.1.6 Tảo làm suy giảm chất lượng giống nịi 84 3.2 Một số khuyến nghị giải pháp nhằm hạn chế, ngăn chặn tảo hôn 86 3.2.1 Nâng cao nhận thức 86 3.2.2 Đầu tư phát triển đồng kinh tế - xã hội 91 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta đánh giá cao vị trí, vai trị quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số miền núi, có dân tộc Hmơng Mộc Châu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hầu hết, dân tộc thiểu số cư trú vùng núi cao, biên giới có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế, quốc phòng, an ninh; khai thác tài nguyên khoáng sản, thuỷ điện, giữ gìn bảo vệ mơi trường sinh thái, bảo vệ rừng,… Người dân dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Hmơng nói riêng nhận thức vận mệnh tương lai họ gắn liền với vận mệnh tương lai quốc gia cộng đồng dân tộc Việt Nam Mỗi tộc người lịch sử hình thành phát triển sáng tạo giá trị văn hóa, vật chất tinh thần để thích ứng với môi trường sống giai đoạn, hoàn cảnh lịch sử xã hội khác Các giá trị văn hóa truyền thống tộc người thể lối sống, cách thức tổ chức cộng đồng, phong tục tập quán, tín ngưỡng,… coi cội nguồn văn hóa dân tộc, phận quan trọng cấu thành văn hóa tộc người văn hóa quốc gia Người Hmơng 54 cộng đồng tộc người Việt Nam, thuộc nhóm ngơn ngữ Hmơng - Dao, tộc người có số dân tương đối đông tộc người cịn bảo lưu nhiều nét văn hóa truyền thống Họ có phong tục tập quán, sắc văn hoá riêng Tuy nhiên, phong tục tập quán có vấn đề hậu chế độ cũ, cịn nhiều hủ tục lạc hậu Nó ăn sâu vào tâm lý, tập quán trở thành hủ tục mang tính truyền thống khó thay đổi dân tộc thiểu số như: Tảo hôn, phá rừng làm nương rẫy, du canh du cư, người ốm cúng ma khơng đưa đến sở y tế, Hiện nay, hoàn cảnh kinh tế, văn hố, xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí, nhận thức người dân tộc thiểu số nhiều hạn chế nên cộng đồng dân tộc nói chung người Hmơng nói riêng cịn trì số hủ tục lạc hậu Những hủ tục không phù hợp với tình hình mà cịn có nguy ảnh hưởng lớn đến nòi giống, chất lượng sống, phát triển kinh tế - xã hội địa phương tương lai sau tộc người Hmông Tảo hôn người Hmông Mộc Châu (Sơn La) hủ tục nguy hại Hủ tục đã, đặt nhiều vấn đề cần có quan tâm mức, hướng cấp uỷ quyền nhận thức đắn người người Hmơng nơi Chính thế, nghiên cứu thực trạng, tìm nguyên để đưa giải pháp nhằm hạn chế, ngăn chặn nạn tảo địi hỏi cấp thiết Bản thân người dân tộc Hmông, sinh trưởng thành huyện Mộc Châu (Sơn La) Chúng nhận thấy trách nhiệm không thuộc cấp uỷ quyền địa phương mà cịn thuộc thành viên cộng đồng người Hmông Mộc Châu, có Chúng tơi nhận thấy, phải có hoạt động thiết thực để góp phần vào việc giúp bà nhận thức hậu nạn tảo Từ bước hạn chế hủ tục nguy hại Đặc biệt, với việc lựa chọn đề tài này, hội để thân hiểu biết thêm văn hóa dân tộc Hmơng Với lý đây, chọn Nạn tảo hôn người Hmông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La góc nhìn văn hóa tộc người làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chun ngành Văn hóa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Nghiên cứu văn hóa Hmơng: Từ lâu, văn hố Hmông mảng đề tài nhiều người quan tâm khai thác, nghiên cứu Có nhiều nghiên cứu văn hóa Hmơng, tiêu biểu có số cơng trình sau: Trong sách “Văn hố Hmơng” xuất năm 1996 tác giả Trần Hữu Sơn khái qt cách tồn diện văn hóa người Hmông nước ta từ môi trường sinh sống, lịch sử tộc người, tộc danh, hoạt dộng kinh tế, thiết chế tổ chức xã hội, văn hóa vật chất, tinh thần đặc biệt sâu nghiên cứu văn hóa tinh thần, tác giả đưa đánh giá văn hóa q trình phát triển tộc người Hmông Trong sách Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc) xuất năm 1978 Viện Dân tộc học Dân tộc Mông Việt Nam xuất năm 1994 hai tác giả Cư Hịa Vần Hồng Nam cơng trình đề cập chi tiết, rõ nét văn hóa tộc người Hmơng nước ta Cuốn sách Dân tộc Hmông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tơn giáo xuất năm 2009 tác giả Thào Xuân Sùng (Chủ biên) sách cung cấp hiểu biết người Hmông tỉnh Sơn La có đề cập đến yếu tố văn hóa góc độ tộc người có liên quan đến tảo như: nhân gia đình, dịng họ, tín ngưỡng truyền thống,… Trong sách: Văn hóa tâm linh người Hmông Việt Nam truyền thống tại, xuất năm 2005 tác giả Vương Duy Quang đề cập cách chi tiết vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng người Hmơng, đặc biệt gia đình dịng họ - yếu tố quan trọng làm sở cho tồn nạn tảo Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu nhân gia đình người Hmông, thực trạng giáo dục vùng người Hmông như: Luận văn cao học tác giả Phùng Thị Tú Anh Hơn nhân gia đình người Hmơng Trắng huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên, khóa luận tốt nghiệp đại học Nguy thất học trẻ em người Hmông Mộc Châu, Sơn La tác giả Nguyễn Thị Mải, Đây cơng trình tâm huyết tác giả nghiên cứu trình bày cách chi tiết, tỉ mỉ khía cạnh liên quan đến nghiên cứu người viết Đây tài liệu quan trọng để người viết qua đối chiếu so sánh để tìm nét tương đồng khác biệt người Hmông Mộc Châu với người Hmông vùng khác đất nước ta, đặc biệt vấn nạn tảo hôn người Hmông hậu nạn tảo hôn để lại - Nghiên cứu tảo hôn người Hmơng: Văn hóa tộc người Hmơng từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nhiên vấn nạn tảo hôn chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu, chi tiết mà góc độ đề cập chung số viết, sách như: Bài viết Thực trạng hôn nhân dân tộc miền núi phía Bắc tác giả Đỗ Thúy Bình đăng Tạp chí Dân tộc học, số 02/1991 Cuốn Hơn nhân gia đình dân tộc Hmơng, Dao hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng xuất năm 2004 nhóm tác giả Đỗ Ngọc Tấn, Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thị Thanh Bài viết Số gia đình dân tộc người tác giả Trần Bình đăng Tạp chí Dân số phát triển, Ủy ban Dân số/Gia đình - Trẻ em, số 02/2000 Mới nghiên cứu sở Y tế tỉnh Sơn La qua Báo cáo sơ kết điều tra, khảo sát mơ hình tảo nhân cận huyết năm 2009, chương trình này, địa bàn trọng điểm chọn để thực mơ hình thí điểm xã Lóng Lng (Mộc Châu),… Như vậy, nghiên cứu tảo hôn người Hmông chưa có cơng trình cụ thể thực nghiên cứu cách hệ thống, chi tiết tảo hôn người Hmông Mộc Châu (Sơn La) Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa, tiếp thu kết nhà khoa học trước, khuôn khổ luận văn, người viết tập trung vào giải hai vấn đề hai mục đích chính, là: + Tiếp cận, nghiên cứu trạng tảo hôn người Hmông Mộc Châu xã hội truyền thống nay, tác động tới phát triển kinh tế - xã hội địa phương + Nhìn nhận, lý giải nguyên nhân dẫn đến nạn tảo góc độ văn hóa tộc người để từ bước đầu đề xuất giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục loại bỏ nạn tảo hôn cộng đồng người Hmông Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Cộng đồng người Hmông huyện Mộc Châu trọng điểm người Hmơng ba xã: Lóng Lng, Vân Hồ Tân Lập (Văn hoá, kinh tế, xã hội) Trong đó, đối tượng cụ thể nạn tảo họ - Địa bàn nghiên cứu ba xã: Lóng Lng, Vân Hồ, Tân Lập huyện Mộc Châu (Sơn La), từ năm 2005 trở lại Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu điền dã thực địa, sử dụng số kỹ thuật chủ yếu như: Điều tra xã hội học, vấn, hỏi chuyện, trao đổi, thảo luận, quan sát, ghi chép, chụp ảnh,… - Để bổ sung thêm tư liệu để so sánh đối chiếu, tác giả có sử dụng việc nghiên cứu tài liệu thư tịch như: Sách, báo, tạp chí, tài liệu thống kê, tài liệu chương trình Dân số/Kế hoạch hóa gia đình, báo cáo,… quan, ban ngành cấp; Kế thừa cơng trình nghiên cứu lĩnh vực nhân gia đình người Hmơng, tơn giáo tín ngưỡng, văn hóa tâm linh người Hmơng qua số luận văn từ tiến hành phân loại, tổng hợp nguồn tư liệu thành hệ thống kiến thức cần thiết, phục vụ mục đích nghiên cứu Trên sở nguồn tài liệu thành văn nguồn tư liệu thu thập qua điền dã, tác giả tiến hành so sánh, đối chiếu để tìm nguyên nhân chủ yếu, đặc biệt nguyên nhân góc độ tộc người nhằm đưa biện pháp thiết thực, hiệu Các phương pháp cơng cụ để người viết tìm tịi, đưa kết nghiên cứu giải mục đích, nhiệm vụ đề Đóng góp luận văn - Về mặt khoa học: Luận văn góp phần hệ thống hóa bổ sung tài liệu tập quán hôn nhân, sinh đẻ, nuôi tảo hôn người Hmơng Việt Nam nói chung người Hmơng huyện Mộc Châu nói riêng - Về mặt thực tiễn: Kết luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán làm cơng tác nghiên cứu văn hóa Hmơng cán làm cơng tác Dân số/Kế hoạch hố gia đình địa phương Nội dung bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục nội dung luận văn trình bày ba chương chính: Chương 1: Khái quát người Hmông huyện Mộc Châu khái niệm liên quan Chương 2: Thực trạng tảo hôn người Hmông huyện Mộc Châu Chương 3: Tác động nạn tảo hôn tới phát triển kinh tế - xã hội địa phương 10 Chương KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU VÀ NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1 Khái quát người Hmông Mộc Châu 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên, xã hội địa bàn cư trú 1.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Huyện Mộc Châu có diện tích tự nhiên 2.025 km2, cửa ngõ phía đơng tỉnh Sơn La, có vị trí địa lý xác định 20063’ vĩ độ bắc 104030’ - 10507’ kinh độ đơng Mộc Châu có vị trí tiếp giáp sau: Phía Bắc giáp huyện Phù Yên (Sơn La) Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hoá tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hồ Dân chủ nhân dân Lào) Phía Đơng giáp tỉnh Hồ Bình Phía Tây giáp huyện n Châu (Sơn La) Đặc điểm tự nhiên huyện Mộc Châu - nơi có người Hmơng sinh sống: * Địa hình Mộc Châu miền đất có địa hình cacxtơ (núi đá vơi), có nhiều núi đồi nằm gối kề chạy theo hướng tây bắc - đông nam, xen lẫn với vùng cao ngun rộng lớn bình ngun, lịng chảo, khe vực, sông suối làm cho Mộc Châu có địa hình đa dạng Núi đá vơi Mộc Châu có độ cao trung bình từ 1.100m - 1.300m so với mực nước biển, có đỉnh Pha Lng nằm phía nam huyện núi cao với độ cao 1.880m 91 cư”; mở rộng thêm mơ hình giảm thiểu tảo kết cận huyết thống số địa bàn dân tộc thiểu số đặc biệt xã có nhiều người Hmông sinh sống; nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ sức khỏe sinh sản - Kế hoạch hóa gia đình đáp ứng nhu cầu nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng dân số người Hmơng nói riêng chất lượng dân số tồn huyện nói chung Duy trì hoạt động nhóm tổ nhân viên thường trực mơ hình xã; phân cơng nhân viên thường trực cộng tác viên tình nguyện phụ trách chuyên đề, địa bàn để hỗ trợ mơ hình q trình tổ chức hoạt động Tính đến nay, xã tổ chức hoạt động lồng ghép 183 lần, sinh hoạt nhóm theo chuyên đề 864 buổi, với nội dung giảm thiểu tảo kết cận huyết thống Ơng Đào Xn Hải, Giám đốc Trung tâm Dân số/Kế hoạch hóa gia đình huyện Mộc Châu cho biết: Năm 2009, xã Lóng Lng huyện tỉnh chọn thực mơ hình giảm thiểu tảo hôn kết hôn cận huyết thống Đây xã có số cặp vợ chồng tảo cao Trung tâm phối hợp với cấp ủy, quyền xã đạo Ban quản lý mơ hình tăng cường tuyên truyền tác hại tảo hôn kết hôn cận huyết thống, đồng thời lồng ghép nội dung buổi họp bản, đồn thể, bổ sung nội dung mơ hình vào quy ước, hương ước bản, Hiện nay, mô hình xã tiếp tục triển khai, phấn đấu xã khơng cịn trường hợp tảo kết cận huyết thống 3.2.2 Đầu tư phát triển đồng kinh tế - xã hội 3.2.2.1 Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế nâng cao đời sống người Hmông huyện Mộc Châu, đẩy mạnh phát triển tổng thể kinh tế - xã hội, lẽ đói nghèo ngun nhân nạn tảo hành vi khơng kế hoạch hố gia đình, làm tăng dân số,… Mức thu nhập định đến khả điều trị ngăn chặn bệnh tật, phụ nữ khơng thể có điều kiện chăm sóc sức khoẻ sinh sản, người già trẻ em không chăm sóc tốt 92 Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập với cải thiện sức khoẻ đời sống văn hố cho người Hmơng Do kinh tế người Hmông chủ yếu sản xuất nương rẫy, mang nặng tính tự cung tự cấp, phụ thuộc vào tự nhiên Bởi vậy, phát triển kinh tế nâng cao đời sống người Hmông cần đặc biệt quan tâm cách: Triển khai thực tốt chương trình hỗ trợ sản xuất, phát triển kinh tế chương trình 134, 135; Vận động người dân đưa loại cây, giống với áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Thực thâm canh tăng vụ nâng cao suất lao động, bảo đảm an ninh lương thực chỗ, trọng phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại; tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, cử cán xuống bản, xã hướng dẫn trực tiếp kỹ thuật canh tác, chăn nuôi Vận động người Hmơng xố bỏ thuốc phiện, khơng trồng loại ây có chứa chất ma túy, chuyển hướng sản xuất cho phù hợp gắn với thực sách định canh định cư giúp người Hmông ổn định sản xuất, nâng cao chất lượng đời sống Tiếp tục củng cố, hoàn thiện mạng lưới y tế sở; đầu tư trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân nói chung người Hmơng nói riêng; thực tốt biện pháp chăm sóc sức khoẻ; xây dựng sách thích hợp để người Hmơng hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu; làm tốt cơng tác kế hoạch hố gia đình phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Cơ quan y tế có trách nhiệm cung cấp dịch vụ kế hoạch hố gia đình, sở tài liệu tuyên truyền phải có dẫn chứng cụ thể, thiết thực trực quan để người dân hiểu biện pháp kế hoạch hoá gia đình Hàng năm cần bổ sung thêm đội ngũ y, bác sĩ cho ngành y tế xã, tổ chức tập huấn nâng cao kỹ chuyên môn khả giao tiếp vận động nhân dân cho cán y tế sở Bên cạnh đó, cần cung cấp 93 đủ trang thiết bị hành nghề, thuốc men phương tiện thiết yếu cho y tế thơn bản; nên có chế độ phụ cấp hàng tháng cho cán làm công tác y tế thôn vùng sâu, vùng xa Đối với xã, xa trung tâm y tế cần trang bị phương tiện hộ sinh, tuyên truyền, điều trị ban đầu đầy đủ Quan tâm tới việc chăm sóc sức khoẻ cho phụ nữ trẻ em cách tăng cường hiệu chương trình y tế như: Tiêm chủng mở rộng, khám thai miễn phí,… huy động nguồn lực khắc phục loại trừ tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em Hàng năm, cần có chương trình khám chữa bệnh lưu động cho nhân dân vùng sâu, vùng xa Phấn đấu đảm bảo cho trẻ em từ 01 - 05 tuổi tiêm chủng đầy đủ phòng 06 loại bệnh nguy hiểm uốn ván, bại liệt, sởi, ho gà, lao, viêm gan B số bệnh nguy hiểm khác Nghiên cứu, bổ sung sách đặc thù để tăng cường đào tạo, đầu tư thích đáng liên tục cho việc đào tạo cán y tế người Hmông chỗ, đặc biệt nữ Tuy đào tạo cho đối tượng có tốn chắn mang lại hiệu lâu dài, trở ngại văn hố, ngơn ngữ giải thoả đáng, gắn kết y tế thôn với tuyến tăng cường Bên cạnh đó, khuyến khích trồng sử dụng loại thuốc dân gian dân tộc chữa bệnh điều trị Tăng cường đầu tư sở vật chất trường học trang thiết bị dạy học; đầu tư xây dựng trường lớp theo hướng kiên cố, xoá trường tạm đảm bảo điều kiện cho giáo viên học sinh Xây dựng nhà trẻ mẫu giáo thôn nhằm giải việc trông nom chăm sóc trẻ Tập thói quen cho đến trường cho bậc cha mẹ Mở rộng quy mô, hệ thống trường lớp ngành học, bậc học, chăm lo phát triển giáo dục mầm non, huy động trẻ em độ tuổi đến trường theo hướng nâng cao chất lượng giáo dục, hiệu đào tạo Thực chương trình giáo dục trung học sở chương trình giáo dục miến núi, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo 94 hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú Mở rộng việc dạy chữ dân tộc Hmông Đa dạng hóa loại hình đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề vào trường dân tộc nội trú, ưu tiên đào tạo bồi dưỡng trí thức, cán người Hmơng Phát triển đội ngũ giáo viên, tăng cường đào tạo giáo viên người dân tộc Hmông chỗ bậc học phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội vùng người Hmông Mộc Châu 3.2.2.2 Đẩy mạnh vận động xây dựng đời sống văn hóa sở Cơng tác vận động người dân thực nếp sống văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa, cụm dân cư văn hóa triển khai thực rộng rãi nước triển khai tới thôn bản, đặc biệt vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa việc triển khai chương trình cịn gặp nhiều khó khăn phong tục, tập quán lạc hậu Trong năm qua, việc đưa tiêu chí khơng tảo hơn, cặp vợ chồng có từ 01 02 con, đến trường quan tâm chăm sóc sức khỏe,… vào cơng tác xét cơng nhận gia đình văn hóa; cơng tác vận động bà người Hmơng huyện Mộc Châu thực nếp sống văn hóa, xây dựng gia đình văn hóa đạt kết đáng khích lệ Để tăng cường cơng tác vận động đồng bào Hmơng xây dựng gia đình văn hóa, thực nếp sống văn minh cần gắn với việc nâng cao dân trí để tiếp cận với thành tựu văn hóa; tăng cường vai trị người trưởng họ, người trưởng họ người Hmơng người có tiếng nói xã hội, trưởng họ thay đổi số lễ nghi cúng bái, cưới xin, tang ma theo thống chung dòng họ qua thuận lợi việc đưa nội dung Luật Hơn nhân Gia đình vào quy ước chung dịng họ, từ vận động gia đình khơng vi phạm Vận dụng xây dựng đời sống văn hóa sở phù hợp với truyền thống dân tộc luật pháp; xây dựng thôn văn 95 hóa, gia đình văn hóa; thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội; vận động đồng bào người Hmơng xóa bỏ tập tục lạc hậu tạo mơi trường văn hóa lành mạnh tránh kẻ xấu lợi dụng phá hoại sống yên lành nhân dân Gia đình, thơn nơi lưu giữ phát huy sắc văn hóa truyền thống, khơ dậy niềm tự hào nét đẹp văn hóa dân tộc, trì phát triển văn hóa truyền thống đồng thời hình thành sắc thái văn hóa giải pháp có tính lâu dài, bền vững việc xây dựng đời sống văn hóa Cần xây dựng số văn hóa tiêu biểu người Hmơng để làm mơ hình mẫu với yếu tố văn hóa truyền thống như: kiến trúc nhà ở, trang phục, sinh hoạt văn hóa truyền thống đại,… với tiêu chí như: khơng có cặp vợ chồng tảo sinh thứ 03,… Bên cạnh công tác vận động người Hmông thực nếp sống văn hóa, xây dựng thơn văn hóa cần phải có sách đầu tư thích hợp cho việc phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thơng tin sở nơi có đồng bào Hmơng sinh sống Qua rà soát thực trạng, nhiều chưa có nhà văn hóa, thư viện, điểm sinh hoạt văn hóa vui chơi giải trí Những có nhà văn hóa hầu hết tình trạng xuống cấp chủ yếu nhân dân với kinh phí hạn hẹp đóng góp Do đó, cần ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa, thơng tin, thể thao nhà văn hóa, thư viện, sân chơi thể thao,… đồng thời tổ chức quản lý đưa vào hoạt động có hiệu 3.2.2.3 Nâng cao hiệu sách dân tộc Đó là: Phát triển nơng - lâm nghiệp, thực định canh, định cư; Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội vùng người Hmông Muốn phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo thành cơng trước hết cần phải điều chỉnh, nâng cao hiệu sách Cần tiếp tục ưu tiên đầu tư sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống nhân dân; 96 Tập trung hộ trợ sinh kế cho hộ nghèo thông qua trợ giúp điều kiện dịch vụ sản xuất, đào tạo nghề tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo; Nâng cao trình độ dân trí, coi điều kiện để xóa đói giảm nghèo bền vững vùng đồng bào người Hmơng sinh sống; Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền tạo thống nhận thức chiến chống đói nghèo, vươn lên nghèo làm giàu đáng Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu để đề chương trình phát triển kinh tế - xã hội đồng bộ, tổng hợp, phát huy hiệu Phát triển nông - lâm nghiệp giúp người dân nâng cao thu nhập đời sống Họ cần giúp đỡ, tư vấn việc lựa chọn cây, sản xuất có ưu để hình thành sản xuất hàng hóa tập trung Các quan khuyến nơng tỉnh, huyện phải quan tâm giúp đỡ trực tiếp để hướng dẫn cho người dân xây dựng thực mơ hình liên kết nơng - lâm nghiệp, vườn - ao - chuồng -rừng nhằm phát huy lợi địa phương Họ cần hỗ trợ vay vốn tín dụng, hỗ trợ lãi suất để phát triển nơng - lâm nghiệp Phải có sách khuyến khích để rừng phát triển lợi ích người dân cao, để người dân phá rừng làm nương rẫy mà no ấm với dự án trồng cao su, gỗ sưa,… Định hướng phát triển kinh tế gắn với giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội vùng người Hmông: Tiếp tục thực sách hành có điều chỉnh như: sách hỗ trợ lao động nghèo, thiếu việc làm nơng thơn có việc làm, thu nhập ổn định; Tiếp tục thực số 1342/2009/QĐ-TTg kế hoạch định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số du canh, du cư; Chính sách bảo hiểm y tế - cần tuyên truyền hỗ trợ người dân chưa tham gia bảo hiểm y tế; Tiếp tục triển khai chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường vùng người Hmông; hỗ trợ nhà cho hộ nghèo, đảm bảo chỗ ổn định cho dân cư xã vùng khó khăn;… 97 Tiểu kết Như vậy, hệ luỵ nạn tảo hôn để lại tác động tiêu cực tới nhiều mặt, đặc biệt phát triển kinh tế gia đình địa phương; gây khó khăn cho phát triển giáo dục, y tế chăm sóc sức khỏe; xảy tình trạng di cư tự đặc biệt làm suy giảm chất lượng dân số thể chất trí tuệ Hậu tảo hôn không dừng lại mức độ vi phạm Luật Hôn nhân Gia đình mà cịn dẫn đến nhiều bi kịch Những cặp vợ chồng tảo hôn tự đánh hội học tập, tìm kiếm việc làm để lập thân, lập nghiệp Nghiêm trọng hơn, người gái sinh nở tuổi thiếu niên dễ bị đẻ non, sảy thai Các hệ cháu họ phải đối mặt với nhiều nguy rủi ro sức khoẻ, tuổi thọ suy dinh dưỡng, trọng lượng thấp, sức đề kháng yếu Hầu hết số cặp tảo phải sống phụ thuộc vào gia đình nếm trải bầu khơng khí gượng ép, dễ va chạm Những vấn đề thuộc tư tưởng người vấn đề vận động khó Để đồng bào Hmơng thực có chuyển biến nhận thức hành vi cần phải có q trình lâu dài với giải pháp thiết thực, hiệu Trước mắt, cần thực nghiêm túc giải pháp nâng cao nhận thức người dân; tập trung phát triển kinh tế - xã hội đồng bộ; nâng cao hiệu sách dân tộc vùng người Hmơng Trong việc thực giải pháp cần có kiên trì, phối hợp đồng cấp uỷ, quyền đồn thể xã hội thành cơng Thay đổi tập qn việc khó khăn lâu dài, cần phải đưa vấn đề tảo hôn nội dung liên quan vào quy ước làng bản, trường học địa phương nhằm cung cấp cho hệ trẻ kiến thức bản, giúp em có khả tham gia vào trình thay đổi tập quán lạc hậu dân tộc nơi sinh sống 98 KẾT LUẬN Mỗi cá nhân sinh lớn lên mong muốn có gia đình ấm no, hạnh phúc, học hành đầy đủ Điều không mong muốn riêng người Hmông huyện Mộc Châu Nhưng làm để xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc câu hỏi khó trả lời đầy đủ; dân tộc, người có cách nghĩ, quan niệm riêng hạnh phúc gia đình Đối với người Hmông, quan niệm kết hôn sớm sinh nhiều cháu yếu tố giúp gia đình hạnh phúc, giúp dịng họ lớn mạnh Vì thế, kết sớm thành viên cộng đồng người Hmơng ủng hộ Nhưng từ cách nghĩ hành động gây khơng hậu xấu sống người Hmông, đời sống kinh tế, chất lượng dân số, quyền lợi sức khoẻ phụ nữ trẻ em,… Tất điều ảnh hưởng xấu tới sống họ phát triển chung huyện Mộc Châu Với sở tồn nạn tảo hơn, đặc biệt từ đặc điểm mang tính tộc người nạn tảo hôn người Hmông Mộc Châu trở thành vấn nạn cần quan tâm thích đáng nhằm giảm thiểu góp phần nâng cao đời sống người Hmông Tuy nhiên, tảo hôn người Hmông Mộc Châu trở thành truyền thống ăn sâu vào nhận thức hành vi xã hội họ Vì tác động tiêu cực tới mặt đời sống kinh tế - xã hội cơng tác Dân số/Kế hoạch hóa gia đình vùng người Hmơng Mộc Châu Muốn ngăn chặn nạn tảo cần phải có biện pháp cụ thể mang tính chiến lược, phù hợp với phong tục tập quán họ: Tuyên truyền vận động thực tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước nhân; Kế hoạch hố gia đình; Phát triển tổng thể kinh tế - xã hội địa phương, giáo dục nâng cao dân trí, tăng cường nhận thức hậu 99 nạn tảo hôn, thành viên cộng đồng người Hmông Mộc Châu Các giải pháp phải đảm bảo ba nguyên tắc tuân thủ phát triển bền vững với tiêu chí: Kinh tế tăng trưởng, ổn định xã hội, bảo vệ môi trường bảo tồn văn hóa truyền thống; Phải có kết hợp ngành, cấp, quan thông suốt từ trung ương đến địa phương, người dân với quan quản lý; Người dân phải trở thành chủ thể, người thực phải người dân, cho họ nhận thức tự nguyện thực Nạn tảo hôn ảnh hưởng không nhỏ tới mặt đời sống kinh tế - xã hội tộc người này, công tác Dân số/Kế hoạch hóa gia đình Hai vấn đề có quan hệ chặt chẽ luôn tác động qua lại lẫn Vì muốn thay đổi nhận thức hành vi Dân số/Kế hoạch hóa gia đình người Hmơng cần phải tun truyền, giáo dục họ hậu nạn tảo hôn để họ tự nguyện thực Cũng vậy, muốn ngăn chặn nạn tảo hôn, phải thực tốt công tác Dân số/Kế hoạch hóa gia đình họ Có làm xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, xã hội giàu có, phồn vinh Nạn tảo hôn không phổ biến tỉnh miền núi, khơng người Hmơng mà cịn nhiều tỉnh đồng bằng, nhiều dân tộc khác nạn tảo hôn chưa chấm dứt độ tuổi “cô dâu rể nhí” có nhỉnh vùng núi cao; chất hôn nhân để bổ sung nguồn nhân lực làm việc gia đình Cuộc sống gia đình đơi vợ chồng tảo có hạnh phúc hay khơng, kinh tế gia đình có đảm bảo cho đơi trẻ hay khơng dường chưa xã hội quan tâm Các bậc cha mẹ đâu có biết rằng, bước vào kỷ 21, kỷ công nghệ cao, cách mạng gen làm cho tuổi thọ người tăng cao, tảo làm đau lịng trẻ, giết chết ước mơ em chưa kịp có hiểu biết tối thiểu sống hạnh phúc 100 Thông qua kết nghiên cứu, muốn gửi tới bạn trẻ, bậc cha mẹ người Hmơng nói riêng bậc cha mẹ nói chung thơng điệp: Hãy người hiểu biết chấp hành chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước để đảm bảo sống ấm, hạnh phúc, tiến bền vững Kết tuổi bạn có điều kiện thời gian để học tập nâng cao trình độ nhận thức, kiến thức phát triển kinh tế gia đình ni dạy Con chăm sóc đầy đủ, học tập vui chơi phát triển thể chất lẫn tinh thần nuôi dưỡng nguồn lực cho đất nước Vì chất lượng sống nói khơng với tảo Là em dân tộc Hmơng Mộc Châu, với việc nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân, thực trạng, tác động nạn tảo tới Dân số/Kế hoạch hóa gia đình người Hmơng địa phương mình, tơi mong muốn mang kiến thức lĩnh hội góp phần ngăn chặn nạn tảo hôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho cộng đồng dân tộc Có thể kết nghiên cứu chưa thật mỹ mãn, tài liệu tham khảo hữu ích cơng tác Dân số/Kế hoạch hóa gia đình Mộc Châu có người Hmơng cư trú 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Mộc Châu (2001), Lịch sử Đảng huyện Mộc Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam (2010), Cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Ban đạo Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam (2010), Kỷ yếu hội thảo quốc gia Cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam sách đại đồn kết dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Trung ương (2006), Tập giảng cơng tác dân vận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Th Bình (1991), "Thực trạng nhân dân tộc miền núi phía Bắc", Tạp chí Dân tộc học, (2), tr.11-16 Trần Bình (2001), Tập quán hoạt động kinh tế số tộc người Tây Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Bình (2007), Văn hố dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc (Tập giảng) Trần Bình (2000), "Số gia đình dân tộc người", Tạp chí Dân số phát triển, UBDS/GĐ - Trẻ em, (2), tr 18-24 Trần Bình (2005), "Nhận thức hành vi chăm sóc sức khoẻ sinh sản phụ nữ dân tộc Yên Bái", Tạp chí Khoa học phụ nữ, (4), tr 25-32 10 Ngọc Bích (2006), "Bao hết nạn tảo hơn", Báo Phụ nữ Việt Nam, (87), tr.11-12 11 Trần Thuỳ Dương (1997), "Dân số, phân bố dân cư kế hoạch hố gia đình huyện Bắc Hà", Tạp chí Dân tộc học, (1), tr.7-9 102 12 HĐND tỉnh Sơn La (2009), Nghị số biện pháp cấp bách thực công tác DS/KHHGĐ địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn 2009 -2010 đến năm 2015 13 Luật Hơn nhân Gia đình (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Vương Duy Quang (2005) Văn hóa tâm linh người Hmơng Việt Nam truyền thống tại, Nxb Văn hóa - Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 15 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hố Hmơng, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 16 Sở Y tế tỉnh Sơn La (2009), Báo cáo sơ kết điều tra, khảo sát mô hình tảo nhân cận huyết năm 2009 17 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tuyên Quang (2008), Người Mông Tuyên Quang, Tuyên Quang 18 Thào Xuân Sùng (chủ biên) (2009), Dân tộc Hmông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tơn giáo nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đỗ Ngọc Tấn, Đặng Thị Hoa, Nguyễn Thị Thanh (2004), Hơn nhân gia đình dân tộc Hmơng, Dao hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 20 Hồng Thao (1997), Âm nhạc dân tộc Hmơng, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 21 Tỉnh uỷ Sơn La (2007), Báo cáo tình hình, kết phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh xây dựng hệ thống trị vùng dân tộc Hmơng tỉnh Sơn La 22 Trung tâm Dân số/Kế hoạch hoá gia đình huyện Mộc Châu (2010), Báo cáo Dân số/Kế hoạch hố gia đình q 04 năm 2009 tháng 01 02/2010 103 23 Trung tâm Dân số/Kế hoạch hóa gia đình huyện Mộc Châu (2010), Báo cáo thực trạng tảo hôn kết hôn cận huyết thống xã Lóng Lng, huyện Châu năm 2010 24 UBND tỉnh Sơn La (2009), Báo cáo tổng kết chiến lược dân số Việt Nam chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn 20012010 25 UBND tỉnh Sơn La (2012), Kế hoạch triển khai hoạt động can thiệp làm giảm tình trạng tảo kết cận huyết thống tỉnh Sơn La năm 2012 26 Cư Hồ Vần, Hồng Nam (1994), Dân tộc Mơng Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 27 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (Các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI -[ \ - TRÁNG THỊ GIÀNG NẠN TẢO HÔN CỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ TỘC NGƯỜI PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI – 2012 105 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn Nạn tảo người Hmông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, góc nhìn văn hóa tộc người, chúng tơi nhận giúp đỡ tận tình, hiệu cán bà người Hmông xã Lóng Lng, Tân Lập, Vân Hồ,… (Mộc Châu, Sơn La), UBND ban ngành, phòng nghiệp vụ,… thuộc huyện Mộc Châu (Sơn La), giáo sư, tiến sĩ, giảng viên Phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội PGS TS Trần Bình Nhân xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc tới tất Mặc dù cố gắng nhiều khả điều kiện có hạn, nên Luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp tất người quan tâm tới văn hóa Hmơng, nạn tảo người Hmông Xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, ngày 10 tháng năm 2012 Tráng Thị Giàng ... biết thêm văn hóa dân tộc Hmông Với lý đây, chọn Nạn tảo hôn người Hmông huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La góc nhìn văn hóa tộc người làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Văn hóa học 6... Di sản, văn hóa tộc người gồm: Văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Như vậy, dù phân loại theo góc độ văn hóa tộc người có vai trị quan trọng - phận cấu thành văn hóa quốc gia Văn hóa tộc người. .. khiến người ta phân biệt tộc người với tộc người khác [7,tr.3] Văn hóa tộc người sở, tảng nảy sinh, phát triển trì củng cố ý thức tự giác tộc người Một dân tộc bị đồng hóa nghĩa văn hóa dân tộc

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MỘC CHÂUVÀ NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

  • Chương 2THỰC TRẠNG TẢO HÔNCỦA NGƯỜI HMÔNG Ở HUYỆN MỘC CHÂU

  • Chương 3TÁC ĐỘNG CỦA NẠN TẢO HÔNTỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỊA PHƯƠNG

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan