1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phân bổ tiền chi trả từ Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) ở Việt Nam

32 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ Phân bổ tiền chi trả từ Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Việt Nam Bằng chứng từ nghiên cứu để có thơng tin giúp biên soạn hướng dẫn chi trả Phạm Thu Thủy Grace Wong Lê Ngọc Dũng Maria Brockhaus BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ 165 Phân bổ tiền chi trả từ Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Việt Nam Bằng chứng từ nghiên cứu để có thơng tin giúp biên soạn hướng dẫn chi trả Phạm Thu Thủy Grace Wong Lê Ngọc Dũng Maria Brockhaus Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Báo cáo chuyên đề 165 © 2016 Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) Nội dung ấn phẩm cấp phép giấy phép Tài sản sáng tạo công cộng quốc tế 4.0 (CC BY 4.0), http://creativecommons.org/licenses/by/4.0/ ISBN 978-602-387-045-5 DOI: 10.17528/cifor/006337 Phạm TT, Wong G, Lê ND Brockhaus M 2016 Phân bổ tiền chi trả từ Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Việt Nam: Bằng chứng từ nghiên cứu để có thơng tin giúp biên soạn hướng dẫn chi trả Báo cáo chuyên đề 165 Bogor, Indonesia: CIFOR Translation of: Pham TT, Wong G, Le ND, and Brockhaus M 2016 The distribution of payment for forest environmental services (PFES) in Vietnam: Research evidence to inform payment guidelines Occasional Paper 163 Bogor, Indonesia: CIFOR Ảnh chụp Viên Ngọc Nam/CIFOR CIFOR Jl CIFOR, Situ Gede Bogor Barat 16115 Indonesia T  +62 (251) 8622‑622 F  +62 (251) 8622‑100 E cifor@cgiar.org cifor.org Chúng xin cảm ơn nhà tài trợ hỗ trợ cho nghiên cứu thơng qua việc đóng góp vào quỹ CGIAR Xin xem danh sách nhà tài trợ: http://www.cgiar.org/about-us/our-funders/ Tất quan điểm thể ấn phẩm tác giả Chúng không thiết đại diện cho quan điểm CIFOR, quan chủ quản tác giả hay nhà tài trợ cho ấn phẩm Mục lục Danh mục từ viết tắt v Lời cảm ơn vi Đặt vấn đề vii Tài liệu dành cho ai? viii 1  Khái niệm, nguyên tắc khung phân tích 1.1  Chia sẻ lợi ích có nghĩa gì? 1.2  Những ngun tắc để thiết kế chế phân bổ tiền chi trả 1.3  Khung phân tích 1 2  Hướng dẫn chi tiết bước cho bên có trách nhiệm thiết kế thực phân phối chi trả PFES 2.1  Bước Nắm rõ bối cảnh tỉnh huyện 2.2  Bước Thiết kế lựa chọn phân bổ tiền chi trả cấp độ địa phương 2.3  Bước Đánh giá tính hiệu quả, hiệu ích cơng (3Es) phương án phân bổ tiền chi trả 13 3  Phân tích chế phân bổ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam khung 3Es 15 4  Kết luận/Những điểm thiết kế sách 18 Tài liệu tham khảo 19 Danh mục hình , bảng hộp Hình 1.  Thiết kế phân bổ tiền chi trả PFES Bảng Xem xét kiểu lợi ích Tần suất tỉ lệ chi trả tỉnh nghiên cứu Các phương thức chi trả chế chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh nghiên cứu Phân tích phương thức chi trả PFES Việt Nam khung 3Es Hộp Sự ưu tiên phương thức chi trả PFES Sự tham gia vào trình định phân bổ tiền chi trả tỉnh Điện Biên 15 16 12 Danh mục từ viết tắt 3Es: Hiệu quả, Hiệu ích Cơng CIFOR: Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế CPC: Ủy ban nhân dân xã CSO: Tổ chức xã hội dân FPDF: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng MARD: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn MOF: Bộ Tài PES: Chi trả dịch vụ mơi trường PFES: Cơ chế Chi trả dịch vụ môi trường rừng pFPDF: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp tỉnh PPC: Ủy ban nhân dân tỉnh REDD+: Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng VNFF: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Lời cảm ơn Những thông tin thu thập viết dựa tri thức tích lũy chứng từ nghiên cứu CIFOR chi trả dịch vụ môi trường, lâm nghiệp xã hội, chế Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng (REDD+) chế khuyến khích tài Việt Nam từ năm 2005, đặc biệt PFES Việt Nam từ năm 2008 Chúng chân thành cảm ơn nhận hỗ trợ tài từ Liên minh Châu Âu, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Cơ quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Nhật Bản, Cơ quan Hợp tác Phát triển Sáng kiến Khí hậu Quốc tế Na Uy, Cơ quan Hợp tác Phát triển Thụy Sĩ giúp tiến hành nghiên cứu Việt Nam Chúng xin gửi lời cảm ơn tới hướng dẫn hỗ trợ từ ông Phạm Hồng Lượng (Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam) Chúng xin cảm ơn Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hòa Bình, n Bái, Nghệ An, Lâm Đồng Đắk Nơng ý kiến đóng góp sâu sắc khuyến nghị cho PFES Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ông Baku Takahashi ( JICA Việt Nam) bà Karen Bennett (Cơ quan Lâm nghiệp Hoa Kỳ) đóng góp kỹ thuật ý kiến giá trị suốt thời gian chuẩn bị chỉnh sửa báo cáo Chúng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ban quản lý thơn cộng đồng có đóng góp cho nghiên cứu Đặt vấn đề Nghiên cứu thực nhằm đáp ứng nhu cầu ngày lớn quyền cấp trung ương cấp tỉnh Việt Nam việc có hướng dẫn để phân bổ tiền chi trả từ PFES Việt Nam Bản thân báo cáo hướng dẫn dùng nhằm chia sẻ cung cấp phân tích yếu tố đầu vào kỹ thuật để xây dựng trình ban hành hướng dẫn Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) nhìn nhận phủ Việt Nam bước đột phá lớn ngành lâm nghiệp Doanh thu năm PFES nhận từ 1.000 đến 1.300 tỷ (năm 2015: 1.327,7 tỷ đồng tương đương với 60 triệu đô la Mỹ) số tiền chi trả dịch vụ mơi trường tích lũy từ năm 2011 đến tháng 12 năm 2015 vào khoảng 5.200 tỷ đồng Đến nay, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng 40 tỉnh thành lập Mục tiêu PFES đảm bảo người cung cấp dịch vụ môi trường (ví dụ cộng đồng, cá nhân quản lý rừng, hộ gia đình cá nhân, khối tư nhân tổ chức nhà nước) khuyến khích bảo vệ rừng chi trả cho nỗ lực họ Tuy nhiên, câu hỏi xung quanh việc làm để chi trả tốt (phương thức toán, tần suất toán phân bổ) chưa trả lời Một số tỉnh thí điểm phương pháp chi trả khác chi trả theo nhóm hộ theo cộng đồng thường quy mơ nhỏ Hiệu chế cần phân tích đầy đủ Mục đích viết hỗ trợ việc thiết kế thực chế phân bổ tiền chi trả PFES Chúng mong muốn hỗ trợ chia sẻ thông tin để góp phần xây dựng hướng dẫn chi trả việc cung cấp học kinh nghiệm thực địa Tài liệu dành cho ai? Mục tiêu tài liệu hỗ trợ nhà hoạch định sách việc xây dựng hướng dẫn chi trả, hướng tới độc giả quan phủ cấp độ khác thiết kế thực chế phân bổ tiền chi trả PFES (VNFF pFPDFs) Tuy nhiên, nhóm chủ thể khác bao gồm: nhà tài trợ, tổ chức xã hội dân (CSOs) tổ chức quốc tế hỗ trợ thực PFES; cộng đồng ban quản lý thôn quản lý phân bổ tiền chi trả tìm thấy điểm hữu ích báo cáo việc định hình thiết kế thực PFES công cụ dựa vào nguyên tắc thị trường khác Báo cáo hữu ích cho tổ chức quan tâm đến việc áp dụng học kinh nghiệm từ phân bổ tiền chi trả PFES cho chế REDD+ tương lai Báo cáo chia thành phần: Phần trình bày: khái niệm, quy tắc, khung phân tích làm sở cho việc xây dựng chế phân bổ hay chia sẻ tiền chi trả đưa câu hỏi tổng quát cần xem xét trả lời trước xây dựng phương án chia sẻ phân bổ tiền chi trả thích hợp Phần 2: cung cấp kiến nghị cụ thể cho bước thiết kế triển khai chế phân bổ tiền chi trả PFES Phần 3: đưa phân tích cho chế phân bổ tiền chi trả PFES Việt Nam từ mang đến học kinh nghiệm thực tiễn thông qua việc sử dụng khung 3Es (Hiệu quả, Hiệu ích Cơng bằng) Phần 4: cung cấp thông tin chọn lọc, tài liệu nguồn tham khảo cho muốn tìm hiểu thêm học kinh nghiệm từ nước khác ngành khác 8  |  Phạm Thu Thủy, Grace Wong, Lê Ngọc Dũng and Maria Brockhaus Nguyên tắc quyền hợp pháp Lợi ích nên mang đến cho bên có quyền hợp pháp liên quan tới việc cung ứng dịch vụ môi trường Điều Nghị định 99 mà có chủ rừng có giấy chứng nhận sử dụng đất lâm nghiệp nhận tiền chi trả PFES Nguyên tắc áp dụng rộng rãi từ cấp quốc gia tới địa phương tất tỉnh triển khai PFES Ở hộ cá nhân cộng đồng địa phương giao rừng sở hữu giấy chứng nhận sử dụng đất (chỉ hộ cá nhân) đủ điều kiện nhận tiền PFES Ngun tắc đóng góp Lợi ích nên mang đến cho bên đóng góp vào việc bảo vệ rừng Có thể nhận thấy việc áp dụng nguyên tắc Sơn La Điện Biên Tại hai tỉnh này, hầu hết thành lập tổ bảo vệ rừng hầu hết dân đồng ý thành viên tổ nên nhận lợi ích họ dã đóng góp nỗ lực vào việc bảo vệ rừng Tuy nhiên, thực tế, lợi ích chuyển tới bên thường nhỏ thường dừng mức mua sắm thiết bị bảo hộ lao động Tại Lai Châu, người đóng góp vào việc bảo vệ rừng có đủ điều kiện nhận phần chi trả PFES kể kiểu phân loại rừng 1C2 Nguyên tắc người bảo vệ rừng lâu dài theo luật tục Lợi ích nên mang đến cho người bảo vệ rừng lâu dài theo luật tục Nguyên tắc nhận diện nỗ lực bảo vệ rừng khứ Tại nhiều tỉnh Tây Bắc, quyền địa phương cho cộng đồng có truyền thống bảo vệ rừng có rừng nằm khu vực chi trả nên tính đủ điều kiện nhận tiền dịch vụ môi trường rừng Cũng cần ý cộng đồng lúc có giấy chứng nhận sở hữu đất rừng hợp pháp chưa chi trả theo quy định Nghị định 99 Có không công tồn cộng đồng bỏ nỗ lực bảo vệ rừng ngang cộng đồng nhận tiền dịch vụ mơi trường rừng cịn cộng đồng khơng khơng có giấy chứng nhận sở hữu đất 2  Đất rừng Việt Nam phân loại thành kiểu 1A,1B, 1C, 2A, 2B, 3A1, 3A2, 3A3, 3B Trong 1A chủ yếu gồm bụi cỏ cịn loại rừng tự nhiên với trữ lượng gỗ cao Trong viết này, loại 1C kiểu đất rừng gồm thân gỗ tái sinh với chiều cao 1m mật độ hecta mức 1000 Ngun tắc bồi hồn chi phí Tại nhiều tỉnh Việt Nam, chi phí hội từ sử dụng đất (ví dụ, trồng ngơ Sơn La, cà phê Tây Nguyên nuôi tôm đồng sông Cửu Long) cao người phải chịu chi phí từ việc khơng chuyển đổi đất rừng nên đủ điều kiện nhận tiền chi trả PFES Tuy việc nhận diện bên thách thức trừ có quy trình tham vấn cộng đồng địa phương có tham gia bước tham vấn Nguyên tắc chi trả cho bên hỗ trợ điều phối Lợi ích nên mang đến người điều phối hiệu việc triển khai Tại Việt Nam, nguyên tắc đặc biệt áp dụng bối cảnh REDD+ dịch vụ hấp thụ carbon Nghiên cứu CIFOR (Phạm cộng sự, xuất bản) nhấn mạnh cơng ty nước ngồi đầu tư vào REDD+ dự án hấp thụ carbon cho họ xứng đáng đủ điều kiện nhận tiền chi trả REDD+ đầu tư nguồn lực đáng kể vào việc phát triển REDD+ hỗ trợ mua bán tín carbon thị trường Luttrell cộng (2016) nhận có mức trợ cấp cao đặc biệt quan phủ cấp vùng việc triển khai REDD+ Hầu hết chi phí phi tài dạng thời gian chi phí giao dịch liên quan tới việc thiết kế sách REDD+ Những chi phí khơng nhận biết rõ ràng bồi hoàn cho dù PFES, quỹ trung ương địa phương lần lược nhận 0.5% 10% doanh thu từ PFES cho chi phí quản lý Nguyên tắc hướng nghèo Lợi ích nên mang đến cho người nghèo Tại nhiều tỉnh, PFES hướng tới người hưởng lợi người nghèo PFES có mục tiêu tăng cường sinh kế địa phương cho cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng Tuy nhiên, hộ nghèo khơng có giấy chứng nhận sử dụng đất hợp pháp không phù hợp với quy định Nghị định 99 Thêm vào đó, xác định đâu người nghèo nhóm dễ bị tổn thương thôn công việc khó khăn tiêu chí địa phương dùng cho việc xác định người nghèo khác biệt từ nơi sang nơi khác Trên nguyên tắc, việc thiết kế sách PFES phải nhận diện rõ ràng người hưởng lợi xem xét vấn đề công việc từ chối bao gồm nhóm khơng đủ điều kiện có yêu cầu nhận tiền chi trả PFES Tuy nhiên, thực tế nhiều tỉnh Việt Nam áp dụng nhiều nguyên tắc có mâu thuẫn với trình triển khai   |  Phân bổ tiền chi trả từ Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Việt Nam 2.2.3 Khi tiến hành chi trả? Mặc dù Nghị định 99 văn hướng dẫn liên quan quy định việc chi trả tiến hành hai lần năm (một lần ứng trước lần toán sau), nghiên cứu CIFOR Việt Nam khác biệt đáng kể thời điểm chi trả tỉnh Việt Nam (Bảng 2) Bảng Tần suất tỉ lệ chi trả tỉnh nghiên cứu Tần suất Tỉ lệ (%) Lý Sơn La 100 •• Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh: Sơn La có số lượng lớn chủ rừng (hơn 64000 chủ rừng), vậy, tiến hành chi trả năm lần để giảm chi phí giao dịch •• Chủ rừng địa phương: chủ rừng địa phương nhận số tiền chi trả thấp hầu hết chủ rừng Sơn La quản lý diện tích rừng nhỏ mức chi trả thấp (chỉ khoảng 200000-300000 VND hecta năm gần đây) Do đó, họ mong muốn chi trả lần tách thành nhiều lần chi trả số tiền nhận lần thấp khó để tái đầu tư Điện Biên 50 – 50 •• Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Điện Biên định tiến hành chi trả hai lần năm, lần 50% số tiền Chi trả hai lần để khuyến khích tn thủ chủ rừng •• Chủ rừng địa phương: Việc tách chi trả thành hai lần gây mơ hồ cho người dân Ví dụ, Lê cộng (2016) tìm cộng đồng địa phương thường hiểu nhầm lần chi trả thứ đến từ PFES lần chi trả thứ hai đến từ nguồn khác •• Sự hiệu tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng việc cải thiện sinh kế bị hạn chế Nghệ An 100 •• Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh: tốc độ giải ngân tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng cịn thấp phân ranh giới rừng khơng rõ ràng, vậy, chi trả lần để tăng tốc độ giải ngân •• Chủ rừng địa phương: đồng ý với việc chi trả lần số tiền chi trả cịn thấp (khơng có nhà máy thủy điện lớn khu vực) Lào Cai 10 – 90 cho hộ dân cộng đồng; 90 – 10 cho chủ rừng tổ chức •• Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh: Chi trả hai lần năm để thúc đẩy tuân thủ Tuy nhiên, chủ rừng tổ chức tin tưởng nên tỉ lệ lần chi trả cao (90%) tỉ lệ chi trả lần đầu cho hộ dân cộng đồng địa phương thấp (10%) Quỹ tỉnh cho khả tuân thủ hộ dân cộng đồng địa phương thấp tổ chức •• Chủ rừng địa phương: phần tiền chi trả lần đầu thấp gây khó khăn cho chủ rừng địa phương việc sử dụng tái đầu tư tiền dịch vụ môi trường rừng cách hiệu Bắc Kạn 50 – 50 hộ dân cộng đồng; 80 – 20 chủ rừng tổ chức •• Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh: Có lý với Lào Cai chi trả 50 – 50 cho hộ dân cộng đồng số tiền chi trả Bắc Kạn thấp (khơng có bên sử dụng lớn, ví dụ, nhà máy thủy điện) Tại thời điểm vấn (2015), tỉ lệ tần suất chi trả định chưa thực chi trả Lâm Đồng 20 – 20 – 20 – 40 •• Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh: việc chi trả chia làm nhiều lần để làm tăng động lực Tuy nhiên, số lượng chủ rừng hộ dân cộng đồng Lâm Đồng thấp so với tỉnh khác, việc chi trả làm lần khả thi có chi phí giao dịch thấp •• Chủ rừng địa phương: nhóm nhận số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng cao nên việc chia làm nhiều lần không gây ảnh hưởng đáng kể tới sinh kế khoản chi trả đủ dùng để tái đầu tư vào hoạt động sinh kế 10  |  Phạm Thu Thủy, Grace Wong, Lê Ngọc Dũng and Maria Brockhaus Rõ ràng lượng tiền chi trả, số lượng kiểu chủ rừng, điều kiện địa lý gây ảnh hưởng tới lựa chọn tần suất chi trả Trong việc định mơ hình cho việc chi trả dịch vụ môi trường, thời điểm chi trả đặt câu hỏi quan trọng: liệu tiền nên tách chi trả cách đặn, toán sau hay ứng trước? Mặc dù nguyên tắc tiền dịch vụ môi trường rừng nên toán sau hệ thống chi trả dựa vào kết quả, thực tế chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng phải đáp ứng mối quan tâm yêu cầu bên cung ứng thường dựa vào nguyên tắc đầu vào, đặc biệt dựa theo hoạt động sử dụng đất cụ thể Tuy nhiên nhìn rộng hơn, cách đặt mang tính phân bổ rủi ro: người mua chấp nhận rủi ro đầu vào (thông tin hoạt động quản lý sử dụng đất) có thực chứng đáng tin cậy để đảm bảo cho cung cấp dịch vụ lý để chi trả Việc ứng trước chi trả thời hạn quan trọng việc tạo trì cam kết chủ rừng tới PFES Tuy nhiên, tỉ lệ chi trả cần phải hài hòa để đảm bảo hiệu cách tiếp cận gậy củ cà rốt Ví dụ, phần ứng trước 90% tiền chi trả, có rủi ro cao việc không tuân thủ PFES Ngược lại, khơng có tiền ứng trước người dân thiếu động lực cam kết vào việc bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt người nghèo Việc ứng trước xem xét số tỉnh thường hướng đến chủ rừng tổ chức nhà nước nhóm xem đáng tin tưởng người dân địa phương, đặc biệt người nghèo, nhóm cần nhận tiền ứng trước (Tjajadi cộng 2015) Tỉ lệ chi trả khác cho nhóm khác (hộ cá nhân chủ rừng nhà nước) tạo cảm giác không công gây mâu thuẫn Tuy tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng thường chi hàng năm, cần có chiến lược hoạch định để chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng cách hiệu cho giai đoạn thời gian Ví dụ, việc cộng dồn khoản chi trả dịch vụ môi trường rừng hàng năm có số lượng nhỏ giúp xã khắc phục thiếu hụt tài chi cho hoạt động tái trồng rừng 2.2.4 Làm để giám sát kết đầu vấn đề tài chính? Vẫn cịn thiếu tiêu chí tồn diện để đánh giá giám sát dịng tài chính, đặc biệt việc phân bổ tiền từ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh tới chủ rừng (Phạm cộng 2013) Hơn nữa, kết nghiên cứu tác động xã hội PFES khác nhau, thiếu liệu đáng tin cậy để PFES có ảnh hưởng tích cực tới thu nhập địa phương Tất bên tham gia vào vào việc giám sát tác động kinh tế xã hội nên làm việc với để thiết lập đường sở tham gia vào PFES Đánh giá ban đầu sử dụng dấu mốc để đánh giá lợi ích PFES liên kết phân tách với chương trình khác Đo lường tác động kinh tế xã hội PFES cần thiết để biết tác động sách việc tốn kém, đó, xem xét chi phí phát sinh mức độ giám sát phương pháp thực tế quan trọng Tận dụng liệu kinh tế xã hội có sẵn thu thập quản lý Bộ Lao động Thương binh Xã hội mang tầm quan trọng Việc xây dựng thiết kế phương pháp giám sát đánh giá mang tính chiến lược trước triển khai PFES cần thiết Trong khung pháp lý PFES, hoạt động tài Quỹ BVMTR trung ương Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh giám sát tra hai bộ: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn (MARD) Bộ Tài Chính (MOF) Các Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh nằm kiểm tra Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng trung ương Ủy ban nhân dân tỉnh (PPC) (Quyết định 05/2008/ QĐ-TTg) Ở Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng trung ương tỉnh, Ban Kiểm soát thành lập để tiến hành việc tự giám sát Thêm vào đó, MARD ban hành Thông tư 85/2012/TT-BTC để thiết lập chế quản lý tài cho Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng trung ương tỉnh Tuy nhiên, tồn câu hỏi giám sát dòng tiền chi trả từ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh tới chủ rừng Trách nhiệm giải trình tài Báo cáo tài quan trọng nhận nhiều quan tâm từ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng trung ương tỉnh Tuy người nhận có quyền định việc họ sử dụng tiền chi trả PFES nào, việc giám sát xem số tiền phân bổ nào, cách và tác động tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng lên vấn đề an sinh xã hội quan trọng Sự chậm trễ việc rà soát phân bổ tiền chi trả dẫn tới nghi ngờ người mua người bán làm giảm tham gia họ vào chương trình Tuy nhiên, bên bày tỏ mối lo ngại việc có   |  11 Phân bổ tiền chi trả từ Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Việt Nam hướng dẫn việc Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh sử dụng chi phí quản lý hành hay việc cộng đồng ban quản lý thôn sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng trường hợp bên cung ứng dịch vụ môi trường cộng đồng thôn Việc thiếu chế giám sát cộng đồng thôn mang đến nguy cấp quản lý sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng khơng mục đích (Phạm cộng 2013) Thiết lập khung pháp lý hướng dẫn rõ ràng quyền, trách nhiệm, mức phạt hệ thống thực thi pháp luật cho hành vi sử dụng tiền dịch vụ mơi trường rừng sai mục đích cần thiết Sự minh bạch Chia sẻ thông tin quan trọng việc đạt tính minh bạch chia sẻ lợi ích cần ý trình thiết kế phương thức chi trả Thơng tin cần phải có sẵn hình thức ngơn ngữ thích hợp để tất bên liên quan tiếp cận hiểu Để thông báo tiền dịch vụ môi trường rừng tới cộng đồng thành viên cộng đồng, thông tin thường chia sẻ nhiều hình thức khác nhau: i) danh sách chủ rừng số tiền họ nhận được dán trụ sở ủy ban xã nhà văn hóa cộng đồng; ii) thơng báo loa; iii) thông báo họp thôn (Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Sơn La 2012) Việc sử dụng phương pháp chia sẻ thông tin cụ thể cần xem xét bối cảnh địa phương để biết phương pháp hiệu Ví dụ, Phạm cộng (2013) tìm nhà văn hóa cộng đồng khơng sử dụng thường xuyên, vậy, việc dán danh sách chủ rừng, tờ rơi áp phích lên nhà văn hóa cộng đồng khơng hiệu Tính minh bạch cần đưa vào tất bước việc thiết kế hệ thống phân bổ tiền PFES, từ việc lập hợp đồng việc rà soát tuân thủ để nhận phân bổ tiền chi trả Việc kiểm tra nội giám sát từ bên thứ ba tăng cường đáng kể trách nhiệm giải trình hệ thống Thêm vào đó, cần thay đổi chế phản hồi nhiều người tham gia vào PFES – người cung ứng dịch vụ môi trường địa phương – tiếp cận đầy đủ nhiều lý do: họ không hiểu hệ thống gì, họ khơng rõ quyền họ, họ khơng biết đọc viết người lãnh đạo thôn họ không chuyển thắc mắc phản hồi họ tới cấp cao để giải Một quy trình giải thắc mắc phản hồi thắc mắc người dân giải lúc không e ngại bị lộ danh tính cần phải thiết lập giám sát Tại Lào Cai Sơn La, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh thiết lập hệ thống giải phản hồi, chủ rừng gửi thắc mắc ý kiến họ qua đường dây nóng (số điện thoại đặt nhà văn hóa cộng đồng) thư điện tử Tuy nhiên, cần thêm thời gian để đánh giá tính hiệu kênh giải phản hồi Ai giám sát? Tại tỉnh Điện Biên Sơn La, tiền chi trả thường chuyển cho Ủy ban nhân dân xã trước tiên sau tới cộng đồng Trưởng thường đầu mối nhận tiền từ Ủy ban nhân dân xã chia cho người cung ứng dịch vụ môi trường định việc sử dụng tiền cộng đồng Để giám sát việc chi trả bước này, cán Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh hỏi trưởng (ví dụ, qua đường dây nóng hệ thống giải phản hồi) xem Ủy ban nhân dân xã chi cho họ tiền vào lúc để kiểm tra chéo Tại tỉnh Điện Biên, trưởng chi tiền cho người dân họp có cán xã kiểm lâm tham dự đóng vai trị người quan sát bên thứ ba Sự tham gia bên khác xem xét Ví dụ, dự án Cơ chế Phát triển Trồng rừng Tái trồng rừng Hịa Bình xuất mơ hình quỹ ủy thác đa bên với đại diện người mua, người bán, tổ chức phi phủ, đơn vị nghiên cứu quan nhà nước (Phạm cộng 2009) Thái Ngun có mơ hình hợp tác xã kiểm nghiệm (Vũ 2015) Những mô hình nhận tin tưởng từ người mua người bán dịch vụ mơi trường có q trình định có tham gia từ đại diện bên khác Tăng cường tham gia tính minh bạch u cầu phải có chế khung thực Tại vài trường hợp, số quy trình có tham gia minh bạch cao xây dựng Ví dụ, Sơn La Điện Biên, thôn định người làm thư ký để ghi lại biên họp tất họp Các biên nhận đồng ý ký tất người tham dự vào cuối họp, lãnh đạo người dân, để thể đồng thuận Chi trả dịch vụ môi trường giám sát tra để xem liệu việc chi trả có phù hợp với định thơn bản, báo cáo lại họp thôn Theo ban quản lý này, quy trình hiệu việc nhận diện mối nghi 12  |  Phạm Thu Thủy, Grace Wong, Lê Ngọc Dũng and Maria Brockhaus ngại người dân địa phương Khi quy trình rõ ràng thiết lập, chúng cần chia sẻ, thể chế hóa xem xét để áp dụng rộng rãi khác nhằm đảm bảo tiền dịch vụ môi trường rừng – tiền từ REDD+ tương lai – sử dụng với mong muốn thôn 2.2.5 Người dân đảm bảo an toàn trước tác động xấu nào? Một chế giải tranh chấp hợp pháp hiệu cần thiết nhằm giải mâu thuẫn bên Trong tỉnh nghiên cứu CIFOR, Sơn La Lào Cai thiết lập hệ thống giải phản hồi nhằm tiếp nhận xử lý phản hồi từ chủ rừng địa phương cho vấn đề liên quan tới PFES Trong hệ thống giải phản hồi qua đường dây nóng Sơn la Lào Cai, có 50 gọi (9/50 đến từ chủ rừng hộ dân cộng đồng – 41/50 từ cán địa phương cán Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp huyện) ghi nhận khơng có gọi ghi nhận Lào Cai tính tới thời điểm vấn Tại Sơn La, đường dây nóng thiết lập số điểm thí điểm số điện thoại đường dây nóng chưa thơng báo tới tất chủ rừng Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Sơn La dự kiến cung cấp số điện thoại đường dây nóng tới tất chủ rừng để nâng cao tính hiệu hệ thống Tại Lào Cai, thấy thơng tin đường dây nóng đặt góc phải trang tờ rơi có trang khơng dễ thấy người đọc Ngơn ngữ rào cản cho hệ thống giải phản hồi Chúng quan sát Sơn La thấy trưởng người dân có hiểu biết hạn chế PFES họ khơng thơng thạo tiếng Kinh thơng tin thức PFES truyền tải tiếng Kinh Yếu tố cần xem xét nhằm thiết kế hệ thống giải phản hồi hiệu Sự tham gia tất bên liên quan Việc giới hạn có số nhóm định tham gia vào tiến trình PFES gây tác động tiêu cực tới tính hợp pháp hiệu trình phân bổ tiền chi trả Tại Việt Nam, nghiên cứu CIFOR cộng đồng địa phương Sơn La Điện Biên tham dự phần vào trình định tiền chuyển tới cộng đồng mà có khơng có tham gia vào định việc phân bổ tiền từ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh tới cộng đồng (Phạm cộng 2014, Loft cộng 2016, Lê cộng 2016) Để tăng cường tham gia cộng đồng, sách PFES nên đưa khung thúc đẩy trình định có tham gia có tham gia lãnh đạo xã Ví dụ, vài tỉnh Sơn La hay Điện Biên, tiền chi trả PFES chuyển có chứng đồng thuận cách sử dụng tiền PFES với chữ ký người dân Việc yêu cầu phải xây dựng hệ thống giải phản hồi người dân thoải mái phản hồi báo cáo bất hợp lý trình triển khai sách Có thể tăng cường tham gia trình Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước thông tin (FPIC) để đảm bảo có mặt (1) thơng tin tham vấn biện pháp đề xuất tác động chúng; (2) tham gia có ý nghĩa người quản lý rừng; (3) quan đại diện (UNPFII 2005) Hộp Sự tham gia vào trình định phân bổ tiền chi trả tỉnh Điện Biên Ở Điện Biên, định dạng thức, số lượng thời gian chi trả thực Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Điện Biên mà khơng có tham gia người cung ứng dịch vụ môi trường rừng địa phương Văn cam kết tham gia vào PFES lập Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Điện Biên với hỗ trợ lực lượng kiểm lâm Lê cộng (2016) người cung ứng dịch vụ mơi trường rừng địa phương có thơng tin hạn chế chi trả dịch vụ môi trường rừng việc nhiều khả ảnh hưởng tới khả tham gia vào trình định Hơn nữa, kể cán xã lãnh đạo thôn (người đóng vai trị đại diện cho cộng đồng) đóng vai trị khơng đáng kể q trình định Họ tuân theo lịch trình bước định sẵn Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Điện Biên Sự tham gia nhóm nên tính đến q trình chung phương diện quan trọng định tính hợp pháp dự án   |  13 Phân bổ tiền chi trả từ Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Việt Nam Sự tham gia đơn vị nhà nước tổ chức xã hội dân sự, tổ chức phi phủ nước khối tư nhân việc thiết kế giám sát PFES giúp làm tăng tính giải trình chế Ví dụ, người mua dịch vụ mơi trường rừng u cầu đưa đại diện họ vào nhóm tra Họ yêu cầu tiếp cận liệu kết đầu PFES đó, đặt nhu cầu giám sát/trách nhiệm giải trình Các tổ chức xã hội dân tổ chức phi phủ quốc tế đóng vai trị việc giám sát tùy theo lĩnh vực quan tâm cụ thể họ (bao gồm đa dạng sinh học/độ che phủ rừng, sinh kế ) đưa liệu việc giám sát/theo dõi lên nguồn mở để tạo trách nhiệm giải trình với công chúng giá phương án phân bổ tiền chi trả dựa theo khả đạt kết đầu 3Es Hiệu việc liệu phân bổ tiền chi trả có làm tăng dịch vụ mơi trường nêu Nghị định 99 tiền chi trả PFES có thực đến nhóm tác động thời hạn Hiệu ích xem xét việc chế PFES phân bổ tiền chi trả có thiết lập, triển khai giám sát mức chi phí thấp (kết tài chính) Cơng bao gồm yếu tố công phân phối (phân phối tiền PFES cách cơng bằng) cơng quy trình (sự tham gia vào trình PFES) (kết đầu mặt xã hội) Hài hóa hóa yếu tố thách thức yêu cầu phải có đối thoại tập trung thường xuyên với bên liên quan bước 2.2.6 Đâu chi phí gánh nặng bên tham gia liên quan cho lựa chọn phân bổ tiền chi trả? 2.3.1 Bước/việc xuyên suốt q trình: thúc đẩy tính hợp pháp tham gia đồng thuận phương án Mỗi phương án phân bổ tiền chi trả có chi phí gánh nặng ngầm ẩn tới bên tham gia liên quan Những chi phí gánh nặng bao gồm chi phí trực tiếp (ví dụ, chi phí họp lại), chi phí hội, chi phí giao dịch, chi phí triển khai (ví dụ, tiền lương trả cho cán bộ/nhân sự) Hiểu rõ chi phí gánh nặng cần thiết để tránh mâu thuẫn xã hội tác động tiêu cực lên lên sinh kế địa phương Những thảo luận CIFOR với số lượng rộng rãi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh quyền tỉnh tính đến chi phí trực tiếp chi phí liên quan khác chưa xem xét kỹ Các mẫu biểu hướng dẫn để thu thập liệu cách hệ thống cịn thiếu Mơ hình chi phí REDD+ cơng cụ kế tốn linh hoạt phát triển CIFOR Mazars-Starling (Greenberg cộng 2016) nhằm hỗ trợ cán dự án REDD+ PFES tính tốn chi phí triển khai dự án có tiềm cơng cụ hữu dụng thích hợp cho công việc Xin tham khảo trang web sau để có thêm thơng tin http://www.cifor.org/redd-benefit-sharing/ resources/tools/redd-cost-model/ Sự tham vấn, chia sẻ thơng tin, kênh phản hồi q trình định có tham gia yếu tố cần phải lồng ghép vào bước để thúc đẩy tính hợp pháp phương án chi trả 2.3  Bước Đánh giá tính hiệu quả, hiệu ích cơng (3Es) phương án phân bổ tiền chi trả Bước bước giúp Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh việc xây dựng phương án phân bổ tiền chi trả khác Khung đánh giá 3Es sau giúp quỹ phân tích phương án cách hệ thống Các quỹ tỉnh đánh Tham vấn Sự tham gia bên sử dụng cung ứng dịch vụ môi trường bước cần thiết để hiểu rõ mong muốn họ làm cho phương án trở nên hợp lý tối ưu cho bên kể Ví dụ, khơng có tham vấn phù hợp với tất nhóm (người giàu, người nghèo, nhóm dân tộc, chủ rừng quy mơ nhỏ, công ty tư nhân lớn, doanh nghiệp nhà nước ban quản lý rừng), quỹ tỉnh không thu thập thông tin quan trọng mong muốn nhóm khác lịch chi trả, phương thức chi trả kiểu lợi ích Thiếu tham vấn thích hợp tạo nguy thất bại sở sách PFES tính thiếu thực tiễn Chia sẻ thơng tin Các bên liên quan phải thông báo cách phù hợp để đưa định Thông tin mức chi trả PFES, điều kiện chi trả tình trạng tiền chi trả cần thông báo rõ lúc với bên tham gia liên quan Nghiên cứu CIFOR hiểu nhầm thiếu trao đổi thông tin bên dẫn tới nghi ngờ thiếu sẵn lòng tham gia vào PFES từ phía người cung ứng dịch vụ mơi trường (Phạm cộng 2014) Thông tin cần chia sẻ mà cần chia sẻ dạng thức tiếp cận nhóm khác Ví dụ, hầu hết thơng tin chia sẻ tiếng Kinh dạng văn nghiên cứu 14  |  Phạm Thu Thủy, Grace Wong, Lê Ngọc Dũng and Maria Brockhaus Điện Biên Sơn La nhiều cộng đồng có tỉ lệ mù chữ cao không đọc tiếng Kinh Nghiên cứu Điện Biên Sơn La có khoảng trống đáng kể hiểu biết PFES trưởng người dân nghiên cứu Biện pháp để tăng cường tiếp cận thông tin từ phía người dân phân phát áp phích tờ rơi tới thơn chia sẻ thơng tin thơng qua kênh truyền hình truyền địa phương (Lê cộng 2016) Những thông tin cung cấp phải có tính hữu ích với người tiếp nhận cần có người điều phối độc lập, có tính trách nhiệm cao thực việc cung cấp thơng tin địa điểm phù hợp Cần có thời gian ngân sách đầy đủ dành cho việc chia sẻ thông tin Dạng thức thông tin truyền tải cần phải tính đến rào cản xã hội, thể chế văn hóa Phương pháp truyền tải trình tham vấn cần phải phù hợp mặt văn hóa, thơng tin cần mang đến ngơn ngữ thích hợp Thiết lập hệ thống giải phản hồi Việc đảm bảo thông tin hai chiều quan trọng Cần có hệ thống giải phản hồi đường dây nóng thư điện tử (nếu phù hợp) tổ chức quỹ tỉnh để áp dụng cộng đồng Hệ thống giải phản hồi cần phải xuất cộng đồng mà yêu cầu cải tổ mặt thể chế để nhận diện thắc mắc cần phân bổ ngân sách phù hợp, giám sát đóng vai trị yếu tố đầu vào để nâng cao thiết lập PFES Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, trước thông tin (FPIC) FPIC q trình quan trọng công cụ học hỏi hiệu để trao quyền cho cộng đồng địa phương tăng cường tham gia họ vào PFES thiết kế triển khai tốt (Phạm cộng 2015) Khái niệm tương tự với FPIC sẵn có tảng pháp lý quốc gia ví dụ khái niệm dân chủ sở khơng với người dân quyền địa phương lại chưa áp dụng thực tiễn cách rộng rãi Vì vậy, trình cần xem trình học hỏi cho người dân quyền địa phương Các chi tiết cụ thể vấn đề liên quan tới q trình (ví dụ, tham gia, tham vấn kéo dài bao lâu, phụ cấp cho người tham gia bao nhiêu) phải xem xét triển khai cẩn thận Theo nghiên cứu CIFOR Việt Nam, cộng đồng tham gia hạn chế vào định việc phân bổ tiền chi trả từ quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh tới Ủy ban nhân dân xã sau tới thơn Mặc dù có nhiều phương án phân bổ tiền PFES ưu tiên tới phương án người dân đa dạng, việc thiếu tham gia người dân vào trình định vấn đề (ví dụ, tham gia vào thiết kế chế chi trả giám sát việc cung ứng dịch vụ môi trường) Trong hầu hết trường hợp, “sự tham gia” có nghĩa người dân dự họp người dự khán thụ động Chính quyền địa phương sử dụng họp để thông báo cho người dân PFES tìm kiếm ý kiến đóng góp quan trọng họ Cộng đồng địa phương có tham gia hạn chế vào việc định lựa chọn kiểu lợi ích (tiền mặt vật) thời điểm tần suất chi trả (số tiền chi trả vào với số lượng bao nhiêu) yếu tố có ảnh hưởng lớn tới tính hiệu cho việc sử dụng tiền PFES vào hoạt động sinh kế Sự tham vấn thích hợp với cộng đồng địa phương việc tiền dịch vụ môi trường rừng nên phân bổ đảm bảo tính bền vững, tham gia cam kết lâu dài người dân vào chế chi trả dịch vụ môi trường rừng 3  Phân tích chế phân bổ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam khung 3Es Trong nghiên cứu điểm tỉnh, nhận chế phân bổ tiền chi trả phổ biến gồm: chi cho quỹ thơn bản; chi cho nhóm hộ; chi cho hợp tác xã chi cho hộ gia đình cá nhân Bảng nhấn mạnh số điểm mạnh yếu phương án nhận diện điều kiện cần có quan trọng để đảm bảo đầu đạt tính hiệu quả, hiệu ích công Để xem xét kỹ hơn, phương thức chi trả phân tích khung 3Es: Bảng Các phương thức chi trả chế chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh nghiên cứu Phương thức Điểm mạnh Điểm yếu Điều kiện cần có Chi trả cho quỹ thơn thông qua ban quản lý thôn đại diện cho thơn •• Chi phí giao dịch thấp •• Sử dụng cho việc đầu tư cộng đồng/ chung •• Có thể có nguy chiếm hữu áp đặt nhóm có ưu •• Rủi ro việc quản lý tài khơng rõ ràng định thực ban quản lý thôn •• Thơn chưa có tư cách pháp nhân để tham gia vào hợp đồng chi trả dịch vụ môi trường rừng •• Năng lực quản lý tài yếu lãnh đạo thơn •• Những người lãnh đạo có trách nhiệm cao khả quản lý tài tốt •• Giám sát quy trình kiểm tốn rõ ràng •• Sự tin tưởng cộng đồng Chi trả cho nhóm hộ (khoảng 10-20 hộ sống gần nhau) •• Chi phí giao dịch thấp •• Nhóm hộ khơng có tư cách pháp nhân để xử lý hành vi khơng tn thủ với cam kết •• Phải có trình làm việc chung với lâu dài, thành viên có phơng văn hóa, có tổ chức tốt (tin tưởng lẫn nhau) Chi trả cho hợp tác xã tự thành lập cộng đồng •• Giúp cộng đồng có tư cách pháp nhân để tham gia vào hợp đồng chi trả dịch vụ môi trường rừng •• Có thể kiểm tốn giám sát tiền chi trả •• Nguy đến từ việc phối hợp yếu cộng đồng thiếu truyền thông quản lý tài nguyên thiên nhiên tập thể •• Khả quản lý tài yếu lãnh đạo hợp tác xã •• Các thành viên phải có truyền thống làm việc để nâng cao sinh kế •• Cần có cấu trúc thể chế rõ ràng •• Kỹ quản lý tài tốt Chi trả cho hộ gia đình cá nhân •• Giảm nguy chiếm hữu nhóm có ưu •• Bao gồm tất nhóm, kể người nghèo nhóm bên lề •• Số lượng tiền chi trả thấp dẫn đến việc sử dụng hiệu quả •• Chi phí giao dịch cao •• Có thể lại chi trả cho hộ khơng tham gia vào quản lý rừng •• Các hộ quản lý diện tích rừng lớn chi trả PFES có lượng tiền chi trả đủ lớn có động lực lớn 16  |  Phạm Thu Thủy, Grace Wong, Lê Ngọc Dũng and Maria Brockhaus Bảng Phân tích phương thức chi trả PFES Việt Nam khung 3Es Phương thức Hiệu Hiệu ích Cơng Chi trả cho quỹ thơn thông qua ban quản lý thôn đại diện cho thơn •• Có thể hướng tiền chi trả tới việc sử dụng chung cho hoạt động bảo vệ rừng sinh kế •• Lợi ích tập thể làm tăng tham gia người dân kể người nghèo nhóm bên lề •• Phụ thuộc vào kỹ quản lý tài ban quản lý thơn •• Chi phí phân bổ thấp •• Chi phí chi tiêu phát sinh q trình quản lý tiền •• Có tiềm mang lại lợi ích cho cộng đồng có nguy chiếm hữu nhóm có ưu định thực ban quản lý thường người có ưu •• Sự tin tưởng lẫn thôn kỹ điều phối ban quản lý thôn quan trọng Chi trả cho nhóm hộ (khoảng 10-20 hộ sống gần nhau) •• Tuần tra rừng hiệu có hỗ trợ lẫn hoạt động theo nhóm •• Giảm chi phí giao dịch so với việc chi trả theo nhóm hộ •• Chi phí giao dịch vừa phải •• Tùy thuộc vào tiêu chí việc tiền chia nhóm (nhóm có đơng thành viên nhận nhiều nhóm có kết công việc tốt hơn?) Chi trả cho hợp tác xã tự thành lập cộng đồng •• Tiền chi trả tái đầu tư vào hoạt động bảo vệ rừng phát triển sinh kế •• Chi phí vận hành thấp •• Chi phí giao dịch thấp •• Phải có nguyên tắc thể chế định sẵn cho hợp tác xã Chi trả cho hộ gia đình cá nhân •• Trách nhiệm quyền hưởng dụng rừng rõ ràng, quyền lợi lợi ích bảo vệ tốt •• Chi phí giao dịch cao •• Phương thức áp dụng nguyên tắc “quân bình” Kết nghiên cứu CIFOR thách thức việc lồng ghép mong muốn người dân địa phương vào việc thiết kế phân bổ tiền chi trả PFES Chúng tơi nhấn mạnh cịn thiếu mơ hình thể chế phù hợp để đạt kết đầu có tính hiệu quả, hiệu ích cơng (ví dụ, chế phản hồi hiệu hệ thống giám sát đánh giá hoạt động tốt) gây khó khăn PFES chi phí hội cao yếu tố văn hóa làm thiếu đồng thuận áp dụng mức phạt cho hành vi không tuân thủ Nghiên cứu nhấn mạnh việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng địa phương Việt Nam tập trung vào vấn đề công mà chưa quan tâm tới vấn đề hiệu hiệu ích Tuy nhiên, tập trung vào tính cơng khơng có nghĩa kết đầu công Trong nhiều trường hợp, xuất phát từ lo ngại tính cơng nguy tham nhũng, tất tiền chi trả phải chia cho người dân Tuy nhiên cách làm không xem xét tới kết công việc hộ cá nhân cung ứng dịch vụ môi trường làm giảm động lực quản lý bảo vệ rừng địa phương, đồng nghĩa với việc dẫn tới thiếu hiệu Mặc dù cách tiếp cận theo sát cách hiểu địa phương “tính cơng bằng”, với nghĩa chia tiền cho tất hộ, cách lại khơng quan tâm đến khía cạnh cơng khác việc khen thưởng hợp lý kết công việc (ai bảo vệ rừng tốt nhận tiền chi trả cao hơn), phần hoàn lại hợp lý (tiền chi trả cho chi phí hội) không phân biệt (những người cung ứng dịch vụ sau khơng phải lại trả cho dịch vụ phải trả hóa đơn điện nước cao để nhận lợi ích rịng; người bảo vệ phát triển rừng khứ nhận bồi hoàn) Những vấn đề cần nhận diện thích đáng, khơng cách tiếp cận chia sẻ lợi ích tiền đơn chia ảnh hưởng xấu tới tính hiệu quả, hiệu ích công PFES REDD+ tương lai (Phạm cộng 2014) Kết hợp chế phân bổ khác mở rộng phạm vi người hưởng lợi từ PFES Tuy nhiên, mà tiền chi trả PFES thấp việc chia nhỏ cho nhiều hoạt động khác làm giảm   |  17 Phân bổ tiền chi trả từ Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Việt Nam hiệu hiệu ích kết đầu Số tiền thu từ chi trả dịch vụ môi trường rừng đáp ứng kỳ vọng cao Trên thực tế PFES hoạt động tốt xem chương trình bổ sung cho chương trình mơi trường kinh tế xã hội hành chương trình thay (van Noordwijk cộng 2012; Rodriguez cộng 2011) Thực tế với quy định Nghị định 99 chương trình cấu trúc tái phân bổ thuế tài nguyên môi trường chương trình chi trả dịch mơi trường rừng tự nguyện định nghĩa ban đầu Kết nghiên cứu việc đánh giá kết hợp lựa chọn chia sẻ lợi ích khác xã để xem liệu cách kết hợp đóng góp vào tính hiệu quả, hiệu ích cơng kết đầu mà chiến lược phát triển nơng thơn hữu dụng Tuy nhiên, thách thức xuất việc đặt ưu tiên cho việc sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng bối cảnh tiền chuyển đến số lượng lớn cộng đồng địa phương (Phạm cộng 2014) 4  Kết luận/Những điểm thiết kế sách Chia sẻ lợi ích thường đề cập phân phối lợi ích tài thực tế cịn phải tính đến cách rộng rãi nhiệm vụ trách nhiệm xã hội Cơ chế chia sẻ lợi ích PFES cần thiết kế để: i) tối đa hóa cơng bên có trách nhiệm việc giảm thiểu nguy rừng suy thoái rừng; ii) nâng cao hiệu quản lý rừng; iii) tăng cường tính hiệu ích chương trình quốc gia địa phương (chủ yếu cách giảm thiếu chi phí giao dịch chi phí thực hiện) Trong hầu hết trường hợp, khía cạnh cơng phương thức phân bổ tiền chi trả PFES thể dạng lợi ích qn bình lợi ích phân bổ dựa thực Trong nhiều trường hợp, việc chi trả khơng thể bù đắp chi phí hội cao việc chuyển đổi đất rừng sang đất nông nghiệp làm tăng bất công tới số chủ rừng định Những yếu tố không đủ sức làm động lực thúc đẩy cho bên cung ứng dịch vụ địa phương việc bảo vệ rừng Quan trọng trình thiết kế lựa chọn chế chi trả PFES phải tính đến việc tạo tiềm để thực thi tính cơng theo quy trình Tạo điều kiện cho tham gia người dân địa phương vào trình thiết kế chi trả PFES, tăng khả tiếp cận thông tin, đảm bảo xây dựng lực phần lựa chọn để tăng cường tính cơng theo quy trình Những trình giúp tăng cường tính hợp pháp thiết kế việc chi trả, thúc đẩy tham gia vào PFES tạo điều kiện tăng cường tính hiệu quả, hiệu ích cơng kết đầu PFES Tài liệu tham khảo Börner, J, Marinho E, Wunder S 2015 Mixing carrots and sticks to conserve forests in the Brazilian Amazon: a spatial probabilistic modeling approach (Kết hợp biện pháp gậy củ cà rốt để bảo tồn rừng Amazon Brazil: cách tiếp cận mơ hình xác suất không gian.) PLOS one no 10 (2):e0116846 doi: http://dx.doi.org/10.1371/journal pone.0116846 [CIFOR] Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế 2014 What you need to consider when thinking about policies for sharing benefits from REDD+ (Bạn cần xem xét nghĩ sách chia sẻ lợi ích cho REDD+) Bogor, Indonesia: CIFOR Accessed 18 November 2016 (Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2016) http://www.cifor.org/knowledge-tree/ [CIFOR] Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế Cost model (Mơ hình chi phí) Bogor, Indonesia: CIFOR Accessed 18 November 2016 (Truy cập ngày 18 tháng 11 năm 2016) http://www.cifor.org/redd-benefit-sharing/ resources/tools/redd-cost-model/ Greenberg, N., Sills, E., Horuodono, H., Clement, K 2016 User Manual for the REDD+ Cost Model (Hướng dẫn sử dụng mơ hình chi phí) Available from: http://www.cifor.org/gcs/ publications/toolboxes/  Lê, N.D., Loft, L., Tjajadi, J.S., Phạm, T.T., Wong, G 2016 Being equitable is not always fair: an assessment of PFES implementation in Dien Bien, Vietnam ( Công lúc quân bình: đánh giá thực PFES Việt Nam) Working Paper 205 CIFOR, Bogor, Indonesia Luttrell, C.; Sills, E.O.; Aryani, R.; Ekaputri, A.D.; Evnike, M.F 2016 Who will bear the cost of REDD+? Evidence from subnational REDD+ initiatives (Ai chịu chi phí REDD+? Bằng chứng từ sáng kiến REDD+cấp vùng) Working Paper 204 Bogor, Indonesia: CIFOR Luttrell, C, Loft L, Gebara M, Kweka D, Brockhaus M, Angelsen A, and Sunderlin W 2013 Who should benefit from REDD+? Rationales and Realities (Ai hưởng lợi từ REDD+? Cơ sở thực tiễn) Ecology and Society no 18 (4):52 doi: http://dx.doi.org/10.5751/ES-05834180452 Martin, A., Gross-Camp, N., Kebede, B., McGuire, S., Munyarukaza, J (2014) Whose environmental justice? Exploring local and global perspectives in payments for ecosystem services schems in Rwanda(Cơng mơi trường cho ai? Tìm hiểu quan điểm địa phương tồn cầu tốn cho chương trình dịch vụ hệ sinh thái Rwanda) Geoforum 54:167-177 Nawir, A, Paudel N, Wong G, Luttrell C 2015 Thinking about REDD+ benefit sharing mechanism (BSM): Lessons from community forestry (CF) in Nepal and Indonesia (Suy nghĩ REDD + chế chia sẻ lợi ích (BSM): Bài học từ lâm nghiệp cộng đồng (CF) Nepal Indonesia) Infobrief No.112 Bogor, Indonesia Phạm, T.T., Lê, N.D., Vu, T.P., Nguyen, H.T., Nguyen, V.T 2016 Forest land allocation and payment for forest environmental services in four northwestern provinces of Vietnam: from policy to practice (Giao đất giao rừng chi trả dịch vụ môi trường rừng tỉnh tây bắc Việt Nam: từ sách đến thực tiễn) Occasional Paper No 155, CIFOR, Bogor, Indonesia Phạm, T.T., Lê, N, D., Loft, L., Wong, G Sắp xuất Preferences and perceptions on PES payment modalities in Vietnam – Lessons learnt from provinces.( Ưu tiên nhận thức phương pháp chi trả PES Việt Nam Bài học kinh nghiệm từ tỉnh) Phạm, T.T, Castella, J.C., Lestrelin, G., Mertz, O., Lê, N.D., Moeliono, M., Nguyễn, Q.T., Vũ, T.H., Nguyễn, D.T 2015 Adapting Free, 20  |  Phạm Thu Thủy, Grace Wong, Lê Ngọc Dũng and Maria Brockhaus Prior, and Informed Consent (FPIC) to Local Contexts in REDD+: Lessons from Three Experiments in Vietnam(Từ FPIC đến bối cảnh địa phương REDD+: học từ thử nghiệm Việt Nam) Forests 6(7):2405-2423 Phạm, T.T., Moeliono, M., Brockhaus, M., Lê, N.D., Wong, G., Lê, M.T 2014 Local Preferences and Strategies for Effective, Efficient, and Equitable Distribution of PES Revenues in Vietnam: Lessons for REDD+ (Những chiến lược ưu tiên địa phương hiệu quả, hiệu ích công PES Bài học cho REDD+) Human Ecology 42: 885 – 899 Phạm, T.T., Bennett, K., Vũ, T.P., Brunner, J., Lê, N.D., Nguyễn, D.T 2013 Payment for forest environmental services: from policy to practice (Chi trả dịch vụ mơi trường rừng: từ sách đến thực tiễn) Occasional Paper 93 Center for International Forestry Research (CIFOR), Bogor, Indonesia Tjajadi, J.S., Yang, A.L., Naito, D., Arwida, S.D 2015 Lessons from environmental and social sustainability certification standards for equitable REDD+ benefit-sharing mechanisms (Những học từ tiêu chuẩn chứng nhận môi trường xã hội bền vững cho chế chia sẻ lợi ích cơng REDD+) CIFOR info brief No. 119 Van Noordwijk M, Leimona B, Jindal R., Villamor GB, Vardhan M, Namirembe S, Catacutan D, Kerr J, Minang PA and Tomich TP 2012 Payments for Environmental Services: Evolution Towards Efficient and Fair Incentives for Multifunctional Landscapes (Chi trả dịch vụ mơi trường: Hướng tới lợi ích hiệu ích công để đạt cảnh quan đa chức năng) Environment and Resources 37:389-420 Wong, G., Angelsen, A., Brockhaus, M., Carmenta, R., Duchelle, A., Leonard, S., Luttrell, C., Martius, C., Wunder, S 2016a Results-based payments for REDD+: Lessons on finance, performance, and non-carbon benefits (Chi trả dựa kết cho REDD+: học tài chính, kết thực lợi ích phi carbon) Info brief No 138 CIFOR, Bogor, Indonesia Wong G, Brockhaus M, Moeliono M, Padoch C, Phạm TT 2016b Equity, REDD+ and Benefit Sharing in Social Forestry (Công bằng, REDD+ Chia sẻ lợi ích Lâm nghiệp xã hội) CIFOR Infobrief no 142 CIFOR, Indonesia ISBN 978-602-387-045-5 DOI: 10.17528/cifor/006337 Các báo cáo chuyên đề CIFOR chuyển giao kết nghiên cứu quan trọng ngành lâm nghiệp Nội dung báo cáo đánh giá chuyên gia tổ chức Mục tiêu tài liệu để hỗ trợ việc thiết kế thực chế phân bổ tiền chi trả PFES Chúng tơi mong muốn chia sẻ kiến thức hữu ích hỗ trợ việc xây dựng hướng dẫn cách cung cấp đánh giá học kinh nghiệm thực địa Mục tiêu tài liệu hỗ trợ nhà hoạch định sách việc xây dựng hướng dẫn chi trả, hướng tới độc giả quan phủ cấp thiết kế thực chế phân bổ tiền chi trả PFES (VNFF pFPDFs) Tuy nhiên, nhóm chủ thể khác bao gồm: nhà tài trợ, tổ chức xã hội dân (CSOs) tổ chức quốc tế hỗ trợ thực PFES; cộng đồng ban quản lý thôn quản lý phân bổ tiền chi trả tìm thấy điểm hữu ích báo cáo việc định hình thiết kế thực PFES công cụ dựa vào thị trường khác Nghiên cứu chúng tơi hữu ích cho tổ chức quan tâm đến việc áp dụng học kinh nghiệm từ phân bổ tiền chi trả PFES cho chế REDD+ tương lai Trong báo cáo này, giới thiệu khái niệm, nguyên tắc khung phân tích làm sở cho việc xây dựng chương trình phân bổ chi trả, cung cấp nguồn tài liệu hữu ích cho tìm kiếm góc nhìn tổng quan Sau cung cấp khuyến nghị chi tiết yếu tố nên cân nhắc bước thiết kế thực chế phân bổ tiền chi trả PFES Chúng cung cấp phân tích phương án phân phối chi trả PFES có Việt Nam để cung cấp học thực tế rút từ việc sử dụng khung 3Es (hiệu quả, hiệu ích cơng bằng) tổng kết lại điểm thiết kế sách Chúng tơi đề xuất chế chia sẻ lợi ích cần thiết kế để (i) tối đa hóa tính cơng chủ thể có trách nhiệm việc giảm thiểu rừng suy thoái rừng (ii) nâng cao hiệu quản lý rừng (iii) tăng cường tính hiệu ích chương trình quốc gia địa phương (chủ yếu cách giảm thiểu chi phí giao dịch thực hiện) Nghiên cứu thực CIFOR khn khổ Chương trình Nghiên cứu Rừng, Cây gỗ Nông lâm kết hợp (CRP‑FTA) Chương trình hợp tác có mục tiêu cải thiện việc quản lý sử dụng rừng, nông lâm kết hợp nguồn gen gỗ tất kiểu cảnh quan, từ rừng già đến trang trại CIFOR chịu trách nhiệm chương trình CRP‑FTA sở đối tác với Bioversity International (Tổ chức Đa dạng Sinh học Thế giới), CATIE, CIRAD, Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới Trung tâm Nông lâm Thế giới cifor.org blog.cifor.org Fund Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) CIFOR thúc đẩy phồn vinh nhân loại, cải thiện bảo vệ môi trường thúc đẩy bình đẳng thơng qua tiến hành nghiên cứu để hỗ trợ định hình sách thực tiễn tác động tới rừng nước phát triển CIFOR tổ chức nghiên cứu thuộc liên minh CGIAR Trụ sở CIFOR đặt Bogor, Indonesia văn phịng CIFOR có mặt Châu Á, Châu Phi châu Mỹ Latin

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Phân bổ tiền chi trả từ Chi trả dịch vụ môitrường rừng (PFES) ở Việt Nam: Bằng chứng từ các nghiên cứu để có thông tin giúp biên soạn cac hướng dẫn chi trả

    Danh mục từ viết tắt

    Tài liệu này dành cho ai?

    1 Khái niệm, nguyên tắc vàkhung phân tích

    1.1 Chia sẻ lợi ích có nghĩa là gì?

    1.2 Những nguyên tắc để thiết kế cơ chếphân bổ nguồn tài chính

    2 Hướng dẫn chi tiết và từng bước chonhững bên có trách nhiệm thiết kếvà thực hiện phân phối chi trả PFES

    2.1 Bước 1. Nắm rõ bối cảnh tại mỗi tỉnh vàhuyện

    2.2 Bước 2. Thiết kế các lựa chọn phân bổtiền chi trả tại cấp độ địa phương

    2.3 Bước 3. Đánh giá tính hiệu quả, hiệu íchvà công bằng (3Es) của các phương án phânbổ tiền chi trả

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w