1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư 60 2012 TT-BNNPTNT Quy định về nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng trong lưu vực phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng

5 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tư 60 2012 TT-BNNPTNT Quy định về nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng trong lưu vực phục vụ chi trả dị...

1 THÔNG TƯ Hướng dẫn mở và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước trong điều kiện áp dụng TABMIS Căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách Nhà nước; Căn cứ Nghị định số 128/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Kế toán áp dụng trong lĩnh vực kế toán nhà nước; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn việc mở và sử dụng tài khoản tại Kho bạc Nhà nước (KBNN) trong điều kiện thực hiện Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước (TABMIS), như sau: A- QUY ĐỊNH CHUNG I. Khái niệm, phân loại và nguyên tắc kết hợp tài khoản 1. Khái niệm, phân loại tài khoản 1.1. Tài khoản của các đơn vị, tổ chức mở tại KBNN Tài khoản của các đơn vị, tổ chức, cá nhân được mở tại KBNN là kết hợp các phân đoạn trong kế toán đồ (COA), bao gồm mã tài khoản kế toán được kết hợp với các đoạn mã khác do Bộ Tài chính quy định trong Chế độ kế toán nhà nước áp dụng cho Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách và Kho bạc (TABMIS) ban hành theo Thông tư số 212/2009/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài chính; trong đó, mã đơn vị có quan hệ với ngân sách (ĐVQHNS) là mã bắt buộc dùng để phân biệt tài khoản của từng đơn vị, tổ chức khác nhau. 1.2. Phân loại tài khoản của các đơn vị, tổ chức Tuỳ theo yêu cầu quản lý và nội dung sử dụng kinh phí, các loại tài khoản của các đơn vị, tổ chức, cá nhân mở tại KBNN được phân loại cụ thể như sau: 1.21. Tài khoản dự toán Tài khoản dự toán được mở cho các đơn vị thụ hưởng kinh phí của NSNN, các tổ chức ngân sách theo hình thức cấp bằng dự toán gồm: tài khoản dự toán chi thường xuyên, dự toán chi đầu tư xây dựng cơ bản (ĐTXDCB), 2 dự toán chi đầu tư phát triển khác, dự toán chi kinh phí uỷ quyền; dự toán chi chuyển giao, 1.2.2. Tài khoản tiền gửi Tài khoản tiền gửi được mở cho các đơn vị sử dụng ngân sách (ĐVSDNS), đơn vị sự nghiệp, các tổ chức, cá nhân bao gồm mã tài khoản kế toán thuộc Nhóm 37 - Phải trả tiền gửi của các đơn vị, cụ thể như sau: - Tài khoản tiền gửi của các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp: Tiền gửi dự toán, Tiền gửi thu sự nghiệp, Tiền gửi khác. - Tài khoản tiền gửi của xã: Tiền gửi vốn đầu tư do xã quản lý, Tiền gửi các quỹ công chuyên dùng, Tiền gửi khác. - Tài khoản tiền gửi của dự án. - Tài khoản tiền gửi có mục đích. - Tài khoản tiền gửi của các tổ chức, cá nhân. - Tài khoản tiền gửi của các quỹ. - Tài khoản tiền gửi đặc biệt của các đơn vị. 1.2.3. Tài khoản có tính chất tiền gửi Tài khoản có tính chất tiền gửi mở cho các đơn vị, tổ chức bao gồm mã tài khoản kế toán cụ thể như sau: - Tài khoản tiền gửi thuộc “Nhóm 35 - Phải trả về thu ngân sách” được mở cho các cơ quan thu (tài chính, thuế, hải quan) để phản ánh các khoản thu phí, lệ phí trước khi trích nộp ngân sách nhà nước, các khoản thuế hàng tạm nhập, tái xuất và các khoản tạm thu khác. - Tài khoản phải trả về tiền, tài sản tạm giữ chờ xử lý được mở cho các cơ quan thu để phản ánh các khoản phải trả về tiền, tài sản tạm giữ chờ xử lý theo quy định của pháp luật và được mở chi tiết theo cơ quan Tài chính, cơ quan Hải quan, cơ quan Thuế và các cơ quan khác. - Tài khoản phải trả khác được mở để phản ánh các khoản phải trả khác ngoài nội dung các tài khoản đã mở theo nội dung nêu trên. 2. Nguyên tắc kết hợp tài khoản 2.1. Các đoạn mã kết hợp tài khoản của các đơn vị, tổ chức 2.1.1. Nhóm tài khoản dự toán - Các đoạn mã của tài khoản dự toán của đơn vị, tổ chức gồm: Mã tài khoản kế toán - Mã cấp ngân sách - Mã ĐVQHNS (Mã Dự án - đối với chi đầu tư). - Các tài khoản tạm ứng, ứng trước, chi ngân sách nhà nước được sử dụng khi đơn vị, tổ chức Công ty Luật Minh Gia BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -Số: 60/2012/TT-BNNPTNT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2012 THÔNG TƯ Quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng lưu vực phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng - Căn Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 Chính phủ việc sửa đổi Điều 3, Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 Chính phủ; Căn Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng lưu vực phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng lưu vực phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng theo quy định Nghị định số 99/2010/NĐCP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng dịch vụ điều tiết trì nguồn nước cho sản xuất đời sống xã hội; bảo vệ đất, hạn chế xói mòn bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng quan, tổ chức, cá nhân nước; người Việt Nam định cư nước ngoài; tổ chức cá nhân nước có liên quan đến hoạt động xác định diện tích rừng lưu vực Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Lưu vực vùng diện tích tự nhiên giới hạn đường phân thủy đón nhận nước rơi hội tụ dòng sông, suối, đầm, hồ, xác định đường ranh LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn giới khép kín theo đường phân thủy từ điểm đầu lưu vực; lưu vực bao gồm nhiều lưu vực nhỏ gọi tiểu lưu vực Điểm đầu lưu vực điểm thoát nước mặt chủ yếu lưu vực như: điểm xả nước đập thủy điện, điểm thu nước nhà máy cấp nước sở sản xuất công nghiệp sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước lưu vực Mô hình số hoá độ cao mô hình thể số thay đổi liên tục độ cao mặt đất không gian sử dụng liệu đầu vào trình xử lý số liệu xác định ranh giới lưu vực Điều Quy định đồ lưu vực Hệ quy chiếu đồ lưu vực theo tiêu chuẩn Việt Nam VN2000 Tỷ lệ đồ áp dụng theo quy mô diện tích lưu vực sau: a) Lưu vực có diện tích 10.000 ha: tỷ lệ đồ 1/10.000 1/5.000 b) Lưu vực có diện tích từ 10.000 đến 100.000 ha: tỷ lệ đồ 1/25.000 c) Lưu vực có diện tích từ 100.000 đến 500.000 ha: tỷ lệ đồ 1/50.000 d) Lưu vực có diện tích lớn 500.000 ha: tỷ lệ đồ 1/100.000 Điều Nguyên tắc xác định lưu vực Xác định lưu vực gắn với thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng quy định Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ phạm vi diện tích rừng cung cấp dịch vụ cho đối tượng sử dụng dịch vụ môi trường rừng sở sản xuất thủy điện, sản xuất nước sạch, sản xuất công nghiệp Việc xác định lưu vực phải đảm bảo tính khách quan, khoa học công khai, minh bạch Đối với dòng sông, suối có lưu vực nằm lãnh thổ Việt Nam quốc gia khác, xác định phần diện tích phạm vi lãnh thổ Việt Nam Điều Phương pháp xác định lưu vực Xác định lưu vực đồ địa sau: a) Hiển thị hình máy tính đồ địa hình có tỷ lệ phù hợp với diện tích lưu vực phần mềm chuyên dụng; b) Thể tọa độ điểm đầu lưu vực đồ địa hình; c) Khoanh vẽ ranh giới lưu vực điểm đầu dọc theo đường phân thủy theo hướng vuông góc với đường đồng mức trở lại điểm đầu lưu vực thành đường khép kín Trường hợp phần diện tích lưu vực nằm lãnh thổ Việt Nam khoanh vẽ ranh giới hai phía điểm đầu gặp biên giới quốc gia Xác định lưu vực mô hình số hóa độ cao sau: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn a) Kiểm tra hiệu chỉnh mô hình số hóa độ cao để đảm bảo độ xác hệ quy chiếu phù hợp với quy định Điều Thông tư này; b) Hiển thị tọa độ điểm đầu lưu vực mô hình số hóa độ cao; c) Xác định ranh giới lưu vực chức chuyên dụng phần mềm GIS Xác định diện tích đặc trưng khác lưu vực Điều Phương pháp xác định diện tích rừng lưu vực Bản đồ dùng để xác định diện tích rừng lưu vực đồ số có độ xác hệ quy chiếu phù hợp với quy định Điều Thông tư này, bao gồm lớp liệu tối thiểu: ranh giới lưu vực; địa giới hành cấp; trạng rừng Chồng xếp lớp đồ quy định khoản Điều này, truy xuất thống kê diện tích rừng theo đơn vị hành (xã, huyện, tỉnh) phân theo nguồn gốc rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) Trường hợp diện tích rừng tỉnh lưu vực nằm địa bàn nhiều tỉnh huyện lưu vực nằm địa bàn nhiều huyện tỉnh có thay đổi 10% so với diện tích công bố tiến hành xác định lại diện tích rừng lưu vực Điều Tổ chức thực Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp tỉnh Sở Nông nghiệp PTNT địa phương chưa thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp tỉnh có trách nhiệm xác định ranh giới lưu vực diện tích rừng lưu vực nằm địa giới hành địa phương, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Trung ương có trách nhiệm xác định ranh giới lưu vực ... 1 THÔNG TƯ Sửa đổi, bổ sung Thông tư số 62/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009, Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 và Thông tư số 12/2011/TT-BTC ngày 26/01/2011. Căn cứ Luật Thuế thu nhập cá nhân số 04/2007/QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn cứ Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08 tháng 9 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập cá nhân; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn sửa đổi Thông tư số 62/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009, Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 và Thông tư số 12/2011/TT-BTC ngày 26/01/2011 như sau: Điều 1. Sửa đổi Điều 5 Thông tư 62/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 của Bộ Tài chính như sau: Các tổ chức, cá nhân chi trả tiền hoa hồng đại lý bán hàng hoá; tiền lương, tiền công, tiền dịch vụ khác, tiền chi khác cho cá nhân thực hiện các dịch vụ có tổng mức trả thu nhập từ 1.000.000 đồng/lần trở lên thì thực hiện khấu trừ thuế trước khi trả thu nhập cho cá nhân theo hướng dẫn sau: 2 - Áp dụng mức khấu trừ theo tỷ lệ 10% trên thu nhập trả cho các cá nhân có mã số thuế và 20% đối với cá nhân không có mã số thuế, trừ các trường hợp Bộ Tài chính đã có văn bản hướng dẫn mức tạm khấu trừ riêng (như tiền hoa hồng đại lý bảo hiểm, tiền hoa hồng đại lý xổ số). Tổ chức ký hợp đồng lao động, hợp đồng dịch vụ với các cá nhân, tổ chức ký hợp đồng lao động, hợp đồng dịch vụ có trách nhiệm thông báo cho các cá nhân về tỷ lệ khấu trừ nêu trên để cá nhân làm thủ tục xin cấp mã số thuế. Cơ quan thuế thực hiện cấp ngay mã số thuế trong vòng 5 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ xin cấp mã số thuế. - Trường hợp cá nhân chỉ có duy nhất thu nhập thuộc đối tượng phải khấu trừ thuế (kể cả đại lý bảo hiểm, đại lý xổ số) theo tỷ lệ nêu trên nhưng ước tính tổng mức thu nhập chịu thuế của cá nhân sau khi trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế (ví dụ cá nhân có thu nhập không đến 48 triệu đồng/năm nếu độc thân hoặc dưới 67,2 triệu đồng/năm nếu có 01 người phụ thuộc được giảm trừ đủ 12 tháng hoặc dưới 86,4 triệu đồng/năm nếu có 02 người phụ thuộc được giảm trừ đủ 12 tháng, ) thì cá nhân có thu nhập làm cam kết (theo Mẫu số 23/BCK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư này) gửi tổ chức trả thu nhập để tổ chức trả thu nhập làm căn cứ tạm thời chưa khấu trừ thuế TNCN. Căn cứ vào cam kết của người nhận thu nhập, tổ chức trả thu nhập không khấu trừ thuế. Kết thúc năm, tổ chức chi trả thu nhập vẫn phải cung cấp danh sách và thu nhập của những người chưa đến mức khấu trừ thuế cho cơ quan thuế. Cá nhân làm cam kết phải chịu trách nhiệm về bản cam kết của mình, trường hợp phát hiện có sự gian lận sẽ bị xử lý theo quy định của Luật quản lý thuế. 3 - Trường hợp tổ chức, cá nhân thuê lao động theo hợp đồng thời vụ từ trên 03 tháng đến dưới 12 tháng thì không áp dụng khấu trừ thuế theo tỷ lệ nêu trên mà thực hiện tạm khấu trừ thuế theo Biểu luỹ tiến từng phần tính trên thu nhập tháng. Điều 2. Sửa đổi Điều 5 Thông tư số 02/2010/TT-BTC ngày 11/01/2010 của Bộ Tài chính như sau: “3.5.3. Việc xác định thuế Thu nhập cá nhân đối với cá nhân chuyển nhượng quyền sử dụng đất, nhà, căn hộ đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, căn hộ được thực hiện như sau: a. Giá chuyển nhượng là giá thực tế ghi trên hợp đồng chuyển nhượng. Trường hợp trên hợp đồng chuyển nhượng không ghi giá chuyển nhượng hoặc ghi giá chuyển nhượng thấp hơn ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc S: 06/2013/QĐ-UBND Hậu Giang, ngày 29 tháng 3 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ DẠY THÊM, HỌC THÊM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh: a) Văn bản này quy định về dạy thêm, học thêm có thu tiền bao gồm: trách nhiệm của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành ph, các cơ quan quản lý giáo dục và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh; thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm; công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. b) Những nội dung khác về hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh được áp dụng theo Quy định về dạy thêm, học thêm tại Thông tư s17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Văn bản này áp dụng đi với người dạy thêm, người học thêm và các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Việc phụ đạo cho các học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm của nhà trường, không được phép thu tiền của học sinh, không coi là dạy thêm, học thêm. Điều 2. Hình thức, thời gian, quy mô của một lớp dạy thêm, học thêm 1. Hình thức: mở lớp, cơ sở thực hiện dạy thêm, học thêm cho học sinh theo chương trình phổ thông. 2. Thời gian: a) Thời gian dạy thêm, học thêm trong ngày: buổi sáng: Từ 07 giờ đến 10 giờ 30 phút; buổi chiều: từ 14 giờ đến 16 giờ 30 phút; buổi ti: từ 18 giờ đến 20 giờ. b) S tiết dạy thêm, học thêm trong 01 buổi học: không quá 03 tiết (trừ buổi ti). 3. Quy mô của một lớp dạy thêm: không quá 45 học sinh/lớp. Điều 3. Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động dạy thêm, học thêm 1. Giám đc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học phổ thông. 2. Trưởng phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình tiểu học, trung học cơ sở hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học cơ sở. Điều 4. Việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm 1. Mức thu tiền học thêm a) Đi với học thêm trong nhà trường: - Mức thu tiền học thêm để chi trả cho 01 tiết dạy thêm. Mức thu này do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của địa phương, được công khai trong Hội nghị công nhân viên chức và Hội nghị Ban đại diện phụ huynh học sinh, với mức ti đa: + Cấp trung học phổ thông: không quá 0,08 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở trung tâm thành ph, thị xã, phường, thị trấn) và 0,07 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở những nơi còn lại); + Cấp trung học cơ sở: không quá 0,06 lần mức lương ti Tham luận Hội nghị học tốt khoa Lý luận trị Năm học 2010 – 2011 MỘT VÀI Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VỀ NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ HỌC TẬP GIÚP HỌC TỐT HỌC PHẦN TÁC PHẨM KINH ĐIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN -SV.Võ Hoàng Đông – Lớp ĐH8CTĐối với chuyên ngành sư phạm giáo dục trị việc học tập, nghiên cứu, khai thác những giá trị tư tưởng-lý luận, phương pháp luận các di sản của chủ nghĩa Mác- Lênin không chỉ là yêu cầu riêng của công tác giảng dạy và học tập môn lý luận chính trị, mà trước hết xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn cách mạng, của sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Thực tiễn cách mạng vận động, biến đổi và nẩy sinh những vấn đề mới cần giải đáp phát triển tất yếu nhân loại Từ thực tiễn, đối chiếu với lý luận chứng minh đắn học thuyết khoa học Mác-Lênin Và, kinh nghiệm thực tế đã khẳng định, để trả lời những vấn đề lý luận và thực tiễn của sự nghiệp cách mạng, một mặt, cần tăng cường và nâng cao chất lượng công tác tổng kết thực tiễn, mặt khác, phải trở về với những chỉ dẫn có tính chất phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin Là sinh viên chuyên ngành sư phạm giáo dục trị, học qua học phần “Tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin”, thân xin đưa số phương pháp nguyên tắc để việc học tập các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin đạt được kết quả tốt: Thứ nhất, phải quán triệt và vận dụng sáng tạo phương pháp luận khoa học- chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử - vào việc nghiên cứu, khai thác những giá trị tư tưởng - lý luận, phương pháp luận các tác phẩm của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin Phương pháp luận là một hệ thống những quan điểm, những nguyên tắc xuất phát, những cách thức chung để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn Phương pháp luận Mác- Lênin trang bị cho chúng ta thế giới quan khoa học và phương pháp luận đúng đắn, những quan điểm, nguyên tắc, cách thức chung đúng đắn để nghiên cứu bản thân học thuyết Mác- Lênin, học thuyết được xây dựng nền tảng của chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử cũng những hoạt động thực tiễn nhằm nhận thức và cải tạo thực tiễn Hơn thế nữa, với thế giới quan và phương pháp luận khoa học, nghiên cứu, học tập các tác phẩm kinh điển sẽ mở khả phát triển những nguyên lý, lý luận được xây dựng bởi các nhà kinh điển, cho phù hợp với điều kiện mới Cần thiết phải nhắc lại một cách khái quát thực chất cuả phương pháp biện chứng mácxít Trang 1/31 Tham luận Hội nghị học tốt khoa Lý luận trị Năm học 2010 – 2011 và của chủ nghĩa vật mácxít để quán triệt nghiên cứu, khai thác những giá trị tư tưởng của những tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin Thứ hai, sở phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng và chủ nghĩa vật lịch sử cần vận dụng nhuần nhuyễn và sáng tạo các phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp phân tích và tổng hợp; qui nạp và diễn dịch; lịch sử và lô gíc; từ trừu tượng đến cụ thể Phương pháp phân tích và tổng hợp: xuất phát từ sở khách quan của chính cấu tạo của sự vật và tính qui luật của bản thân sự vật, hiện tượng cũng hoạt động thực tiễn của người Hiện thực khách quan tồn tại cái toàn bộ và cái bộ phận, yếu tố và hệ thống, phân tán và kết hợp Phương pháp phân tích tổng hợp của tư chỉ là sự phản ánh những quá trình hoạt động thực tiễn của Mở đầu Trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực (vốn, tài nguyên , kỹ thuật, lao động, ) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng và phát triển. Sự di chuyển đó được quyết định bởi đầu tư quốc tế (bao gồm đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp). Trong đó đầu tư trực tiếp đóng vai trò quan trọng. Dòng đầu tư này đang vận động theo nhiều chiều, dưới nhiều hình thức và ngày càng có xu hướng tự do hoá. Đây là một tất yếu khách quan. Các nước đều phải chấp nhận tính tất yếu khách quan này dù là nước phát triển hay nước đang phát triển. Nước nào nhận thức được nó và tạo điều kiện cho nó vận động thì nước đó sẽ phát triển lớn mạnh. Đối với các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trưởng phát triển kinh tế. Muốn phát triển nhanh các nước này cần phải lợi dụng ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường, lao động, của nhiều nước. Song nguồn FDI trên thế giới có hạn, mà nhu cầu về nó ngày càng lớn. Vốn FDI càng trở nên cấp thiết trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và phân công lao đông quốc tế sâu rộng hiện nay. Làm thế nào để thu hút được nguồn vốn này là vấn đề còn nan giải ở các nước đang phát triển. Bởi lẽ dòng vốn FDI khi chảy vào các nước này thường gặp nhiều trở ngại do trình độ kinh tế, xã hội của họ còn thấp, nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, trình độ kỹ thuật và quản lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, môi trường kinh doanh không ổn định, Khu vực Đông Nam á được đánh giá là một khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới, cũng có nhiều thành công trong việc thu hút nguồn vốn này. Các nước ASEAN đã và đang quyết tâm tìm ra các giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hiện nay ASEAN vẫn là khu vực thu hút khá nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Là một nước trong khối ASEAN, cũng như các nước khác trong khối, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế của mình, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn FDI để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, nhằm tăng năng suất lao động tạo công ăn việc làm trong nước. Từ đó tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, từ thành tựu mà những nước ASEAN đã đạt được, Việt Nam đã rút ra được bài học gì cho sự phát triển của mình. Và trên cơ sở những bài học kinh nghiệm đó, có thể có những gợi ý hoàn thiện hơn nữa môi trường đầu tư, nhằm tạo ra môi trường đầu tư có sức cạnh trạnh ở Việt Nam. Đề tài này có đối tượng và phạm vi nghiên cứu là môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Tên tiểu luận: MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN - NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÁC NƯỚC ASEAN Nội dung bao gồm 3 chương: 1 Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương II : Đánh giá môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. 2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của FDI Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào trong một thời gian tương thích nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội. Vốn đầu tư có nhiều nguồn khác nhau, trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn đang thu hút được sự chú ý của nhiều quốc gia. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Từ định nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm của FDI như sau: - Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của các nhà đầu tư, họ tự quyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về lỗ ... đặc trưng khác lưu vực Điều Phương pháp xác định diện tích rừng lưu vực Bản đồ dùng để xác định diện tích rừng lưu vực đồ số có độ xác hệ quy chi u phù hợp với quy định Điều Thông tư này, bao gồm... thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng quy định Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ phạm vi diện tích rừng cung cấp dịch vụ cho đối tư ng sử dụng dịch vụ môi trường rừng sở sản... 1/25.000 c) Lưu vực có diện tích từ 100.000 đến 500.000 ha: tỷ lệ đồ 1/50.000 d) Lưu vực có diện tích lớn 500.000 ha: tỷ lệ đồ 1/100.000 Điều Nguyên tắc xác định lưu vực Xác định lưu vực gắn với

Ngày đăng: 24/10/2017, 05:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

    CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w