Thông tư 35 2015 BCT quy định về bảo vệ môi trường ngành Công Thương. tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án,...
Mở đầu Trong xu hướng toàn cầu hoá kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực (vốn, tài nguyên , kỹ thuật, lao động, ) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng và phát triển. Sự di chuyển đó được quyết định bởi đầu tư quốc tế (bao gồm đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp). Trong đó đầu tư trực tiếp đóng vai trò quan trọng. Dòng đầu tư này đang vận động theo nhiều chiều, dưới nhiều hình thức và ngày càng có xu hướng tự do hoá. Đây là một tất yếu khách quan. Các nước đều phải chấp nhận tính tất yếu khách quan này dù là nước phát triển hay nước đang phát triển. Nước nào nhận thức được nó và tạo điều kiện cho nó vận động thì nước đó sẽ phát triển lớn mạnh. Đối với các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trưởng phát triển kinh tế. Muốn phát triển nhanh các nước này cần phải lợi dụng ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường, lao động, của nhiều nước. Song nguồn FDI trên thế giới có hạn, mà nhu cầu về nó ngày càng lớn. Vốn FDI càng trở nên cấp thiết trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và phân công lao đông quốc tế sâu rộng hiện nay. Làm thế nào để thu hút được nguồn vốn này là vấn đề còn nan giải ở các nước đang phát triển. Bởi lẽ dòng vốn FDI khi chảy vào các nước này thường gặp nhiều trở ngại do trình độ kinh tế, xã hội của họ còn thấp, nền kinh tế hàng hoá kém phát triển, trình độ kỹ thuật và quản lý lạc hậu, cơ sở hạ tầng yếu kém, môi trường kinh doanh không ổn định, Khu vực Đông Nam á được đánh giá là một khu vực phát triển kinh tế năng động nhất thế giới, cũng có nhiều thành công trong việc thu hút nguồn vốn này. Các nước ASEAN đã và đang quyết tâm tìm ra các giải pháp nhằm thu hút nhiều hơn nữa vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Hiện nay ASEAN vẫn là khu vực thu hút khá nhiều vốn đầu tư nước ngoài. Là một nước trong khối ASEAN, cũng như các nước khác trong khối, Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế của mình, từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn FDI để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, nhằm tăng năng suất lao động tạo công ăn việc làm trong nước. Từ đó tăng thu nhập, tăng tích luỹ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Do vậy, từ thành tựu mà những nước ASEAN đã đạt được, Việt Nam đã rút ra được bài học gì cho sự phát triển của mình. Và trên cơ sở những bài học kinh nghiệm đó, có thể có những gợi ý hoàn thiện hơn nữa môi trường đầu tư, nhằm tạo ra môi trường đầu tư có sức cạnh trạnh ở Việt Nam. Đề tài này có đối tượng và phạm vi nghiên cứu là môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Tên tiểu luận: MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN - NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÁC NƯỚC ASEAN Nội dung bao gồm 3 chương: 1 Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương II : Đánh giá môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. 2 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của FDI Đầu tư là hoạt động sử dụng vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào trong một thời gian tương thích nhằm thu lợi nhuận hoặc lợi ích kinh tế xã hội. Vốn đầu tư có nhiều nguồn khác nhau, trong đó đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn đang thu hút được sự chú ý của nhiều quốc gia. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. Từ định nghĩa trên có thể rút ra một số đặc điểm của FDI như sau: - Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của các nhà đầu tư, họ tự quyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về lỗ Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 35/2015/TT-BCT www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NGÀNH CÔNG THƯƠNG Căn Luật Bảo vệ môi trường ngày 23 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường; Căn Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn Môi trường công nghiệp, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định bảo vệ môi trường ngành Công Thương Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định bảo vệ môi trường ngành Công Thương việc lập, điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án; hoạt động sản xuất, kinh doanh; chế độ kiểm tra, báo cáo trách nhiệm quan quản lý nhà nước môi trường ngành Công Thương Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh Việt Nam ngành, lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Công Thương tổ chức, cá nhân khác có liên quan Chương II LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG LẬP CHIẾN LƯỢC, QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH Điều Lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược Hàng năm, Vụ Kế hoạch có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo Lãnh đạo Bộ Công Thương phê duyệt danh mục chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (sau gọi báo cáo ĐMC) Trên sở danh mục phê duyệt, đơn vị giao chủ trì xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Công Thương (sau gọi đơn vị chủ trì) xây dựng đề cương dự toán kinh phí lập báo cáo ĐMC trình Lãnh đạo Bộ Công Thương phê duyệt Đơn vị chủ trì có trách nhiệm xây dựng báo cáo ĐMC theo quy định Điều Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường (sau gọi Nghị định số 18/2015/NĐ-CP) trình xây dựng điều chỉnh chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành Công Thương, đồng thời, gửi xin ý kiến Cục Kỹ thuật an toàn Môi trường công nghiệp, Vụ Kế hoạch quan, đơn vị có liên quan báo cáo ĐMC trước gửi thẩm định theo quy định Hình thức nội dung báo cáo ĐMC theo quy định Phụ lục 1.2 1.3 ban hành kèm theo Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2015 Bộ Tài nguyên Môi trường đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường (sau gọi Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT) Điều Thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐMC Đơn vị chủ trì lập Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo ĐMC theo quy định Khoản Điều Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT trình quan có thẩm quyền thẩm định theo Khoản Điều 16 Luật Bảo vệ môi trường để tổ chức thẩm định Việc tổ chức thẩm định thực theo quy định Điều 10 Nghị đinh số 18/2015/NĐ-CP Chương V Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT Đối với chiến lược, quy hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt Bộ Công Thương, đơn vị chủ trì có trách nhiệm lập Hồ sơ đề nghị thẩm định báo cáo ĐMC gửi Cục Kỹ thuật an toàn Môi trường công nghiệp tổ chức thẩm định, báo cáo Lãnh đạo Bộ Công Thương xem xét, phê duyệt chiến lược, quy hoạch, kế hoạch Trình tự sau: a) Trong thời hạn không 30 (ba mươi) ngày làm việc kể từ ngày nhận đầy đủ hồ sơ hợp lệ, quan thẩm định có trách nhiệm tổ chức thẩm định báo cáo ĐMC; b) Trong thời gian 05 (năm) ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc họp Hội đồng thẩm định, quan thẩm định thông báo văn kết thẩm định cho đơn vị chủ trì; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn c) Trong thời hạn không 30 (ba mươi) ngày làm việc, kể từ ngày nhận thông báo kết thẩm định, đơn vị chủ trì có trách nhiệm hoàn thiện báo cáo ĐMC theo ý kiến thẩm định, tích hợp kết thực ĐMC vào dự thảo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch gửi quan thẩm định hồ sơ báo cáo ĐMC theo quy định Khoản Điều Thông tư số 27/2015/TTBTNMT Điều Kinh phí lập, thẩm định báo cáo ĐMC Kinh phí lập báo cáo ĐMC bố trí kinh phí xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch ngân sách nhà nước bảo đảm từ nguồn kinh phí nghiệp kinh tế nguồn khác có Kinh phí cho hoạt động thẩm định báo cáo ĐMC bố trí từ nguồn ngân sách nhà nước chi hoạt động nghiệp bảo vệ môi trường Chương III BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ Điều Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường Kế hoạch bảo vệ môi trường Chủ dự án đầu tư thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 33 Luật Bảo vệ môi trường Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định số 18/2015/NĐ-CP có trách nhiệm lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (sau gọi báo cáo ĐTM) theo quy định Điều 12 Nghị định số 18/2015/NĐ-CP Việc lập báo cáo ĐTM phải ... LOGO MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC THI QUY ĐỊNH VỀ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÁC NƯỚC ASEAN THỰC HIỆN NHÓM 6 LOGO GIỚI THIỆU NHÓM 6 PHẠM HUY TRUNG 1 NGUYỄN MINH TUẤN 2 TRẦN VĂN SƠN 3 PHAN ĐẠI THÍCH 4 LOGO KẾT CẤU TIỂU LUẬN Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương II : Đánh giá môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN Chương III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam. LOGO Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài và môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của FDI 2. Môi trường FDI LOGO Khái niệm của FDI và môi trường FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này. KHÁI NIỆM Môi trường FDI là tổng hoà các yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội có liên quan, tác động đến hoạt động đầu tư và bảo đảm khả năng sinh lợi của vốn đầu tư nước ngoài LOGO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN FDI Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Yếu tố chính trị, kinh tế, xã hội Yếu tố liên quan đến cơ chế chính sách, luật pháp Yếu tố thuộc môi Yếu tố thuộc môi trường nước trường nước nhận đầu tư nhận đầu tư Yếu tố liên quan đến cơ chế chính sách, luật pháp Cơ sở hạ tầng Nguồn nhân lực LOGO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN FDI Cục diện chính trị kinh tế quốc tế Xu hướng toàn cầu hoá Sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu tư trên thế giới Các yếu tố thuộc Các yếu tố thuộc môi trường quốc tế môi trường quốc tế Xu hướng cải tổ và đổi mới theo nền kinh tế thị trường Các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCS) LOGO CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 1. Khái quát về thành tựu đạt được trong quá trình thu hút nguồn vốn FDI của một số nước ASEAN 2. Kinh nghiệm của một số nước ASEAN trong việc xây dựng môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài hấp dẫn 3. So sánh môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam với môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài của một số nước ASEAN khác LOGO KHÁI QUÁT THÀNH TỰU THU HÚT FDI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN Những thành tựu Những thành tựu phát triển phát triển kinh tế - xã hội kinh tế - xã hội Những thành tựu Những thành tựu trong thu hút FDI trong thu hút FDI Đánh giá chung Đánh giá chung về thời cơ về thời cơ và thách thức và thách thức 1 2 3 LOGO Những thành tựu trong thu hút FDI Host Country 2003 2006 2007 2008 2009 2010 Indonesia -596 4.914 6.928 9.318 4.877 13.304 Lao PDR 20 187 324 228 319 333 Malaysia 2.473 6.072 8.538 7.248 1.381 9.156 Philippines 491 2.921 2.916 1.544 1.963 1.713 Singapore 11.941 29.349 37.033 8.589 15.279 35.520 Thailan 5.235 9.460 11.330 8.539 4.976 6.320 Vietnam 1.450 2.400 6.739 9.579 7.600 8.000 Other contries 3.498 1.345 1.842 2.031 1.871 1.862 Total Asean 24.512 56.648 75.650 47.076 38.266 76.208 Source: ASEAN Investment Statistics Databases, as of 30 Sep 2011 [...]... Text thu nhập 6 năm với các công ty hoạt thu động Text trong lĩnh vực mới và 3 năm đối vớiText công ty gia hạn thêm, 4 năm đối với công ty không hoạt động trong lĩnh vực tiên phong - Khấu trừ bổ sung vào chi phí lao động cho 5 năm đầu tiên kể từ ngày đăng ký và khấu trừ thêm vào thu nhập chịu thu bằng 50% mức lượng của công nhân thu trực tiếp LOGO PHILIPPIN 1 Tích cực (tt) Text Text - Bảo về quy n... phép các nhà ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc S: 06/2013/QĐ-UBND Hậu Giang, ngày 29 tháng 3 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ DẠY THÊM, HỌC THÊM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh: a) Văn bản này quy định về dạy thêm, học thêm có thu tiền bao gồm: trách nhiệm của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành ph, các cơ quan quản lý giáo dục và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh; thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm; công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. b) Những nội dung khác về hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh được áp dụng theo Quy định về dạy thêm, học thêm tại Thông tư s17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Văn bản này áp dụng đi với người dạy thêm, người học thêm và các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Việc phụ đạo cho các học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm của nhà trường, không được phép thu tiền của học sinh, không coi là dạy thêm, học thêm. Điều 2. Hình thức, thời gian, quy mô của một lớp dạy thêm, học thêm 1. Hình thức: mở lớp, cơ sở thực hiện dạy thêm, học thêm cho học sinh theo chương trình phổ thông. 2. Thời gian: a) Thời gian dạy thêm, học thêm trong ngày: buổi sáng: Từ 07 giờ đến 10 giờ 30 phút; buổi chiều: từ 14 giờ đến 16 giờ 30 phút; buổi ti: từ 18 giờ đến 20 giờ. b) S tiết dạy thêm, học thêm trong 01 buổi học: không quá 03 tiết (trừ buổi ti). 3. Quy mô của một lớp dạy thêm: không quá 45 học sinh/lớp. Điều 3. Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động dạy thêm, học thêm 1. Giám đc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học phổ thông. 2. Trưởng phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình tiểu học, trung học cơ sở hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học cơ sở. Điều 4. Việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm 1. Mức thu tiền học thêm a) Đi với học thêm trong nhà trường: - Mức thu tiền học thêm để chi trả cho 01 tiết dạy thêm. Mức thu này do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của địa phương, được công khai trong Hội nghị công nhân viên chức và Hội nghị Ban đại diện phụ huynh học sinh, với mức ti đa: + Cấp trung học phổ thông: không quá 0,08 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở trung tâm thành ph, thị xã, phường, thị trấn) và 0,07 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở những nơi còn lại); + Cấp trung học cơ sở: không quá 0,06 lần mức lương ti THỦ TỤC VÀ QUY ĐỊNH VỀ KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN TẠI TRỤ SỞ CƠ QUAN HẢI QUAN TRỤ SỞ DOANH NGHIỆP KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN XEM Phần VI KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN, THANH TRA THUẾ. Chương I KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN. TỪ ĐIỀU 139 ĐẾN ĐIỀU 147 THÔNG TƯ 128/2013/TT-BTC KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN • Câu 30: Theo quy định của Thông tư 128/2013/TT-BTC xử lý kết quả kiểm tra sau thông quan tại cơ quan hải quan. • Doanh nghiệp muốn khai bổ sung theo quy định tại điểm b, khoản 4 Điều 144 Thông tư 128/2013/TT-BTC thì thực hiện như thế nào? • Đơn vị tiếp nhận việc khai bổ sung là Chi cục KTSTQ hay Chi cục Hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan? • Nghiệp vụ này thực hiện như thế nào nếu Chi cục KTSTQ là nơi tiếp nhận khai bổ sung? KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN • Trả lời: • Theo quy định tại Điều 144 Thông tư 128/2013/TT-BTC thì trường hợp khai bổ sung ngoài thời hạn 60 ngày kể từ ngày hàng hóa được thông quan được quy định như sau: KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN • “5. Trường hợp người khai hải quan, người nộp thuế tự phát hiện hồ sơ hải quan đã nộp có sai sót; tự giác khai báo trước khi cơ quan hải quan thực hiện kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở của người nộp thuế nhưng quá thời 60 ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải quan; người khai hải quan, người nộp thuế có đủ cơ sở chứng minh và cơ quan hải quan có đủ cơ sở, điều kiện kiểm tra, xác định tính chính xác và hợp pháp của việc khai báo thì xử lý như sau: KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN a) Người khai hải quan, người nộp thuế thực hiện việc kê khai như trường hợp khai bổ sung hướng dẫn tại khoản 2, khoản 3, điểm a khoản 4 Điều này; nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền chậm nộp tính theo thời hạn nộp thuế của tờ khai được khai bổ sung đến ngày thực nộp thuế, chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính của cơ quan hải quan; KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN 1.b) Cơ quan hải quan có trách nhiệm tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ kê khai của người khai hải quan, người nộp thuế như trường hợp khai bổ sung hướng dẫn tại điểm b khoản 4 Điều này; xử phạt vi phạm hành chính theo quy định và ghi chú vào văn bản khai bổ sung về việc xử phạt. Trường hợp tiền thuế đã nộp lớn hơn số tiền thuế phải nộp thì cơ quan hải quan hoàn trả số tiền thuế nộp thừa theo quy định tại Điều 26 Thông tư này”. KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN Việc khai bổ sung thực hiện mẫu tờ khai hướng dẫn tại Thông tư 128/2013/TT- BTC. Tài khoản nộp thuế và các nghiệp vụ liên quan đến khai bổ sung sẽ được hướng dẫn chi tiết tại quy trình nghiệp vụ của Tổng cục Hải quan. KIỂM TRA SAU THÔNG QUAN • Câu 31: Theo quy định của Thông tư 128/2013/TT-BTC thời hạn thông báo kết quả kiểm tra sau thông quan tại trụ sở cơ quan hải quan? BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -Số: 35/2015/TTBNNPTNT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ KIỂM DỊCH THỰC VẬT NỘI ĐỊA Căn Luật Bảo vệ kiểm dịch thực vật số 41/2013/QH13; Căn Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành Thông tư Quy định kiểm dịch thực vật nội địa MỤC LỤC Chương I QUI ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Điều Đối tượng áp dụng Điều Chế độ phụ cấp, cấp phát trang phục, phù hiệu, cấp hiệu công chức kiểm dịch thực vật nội địa Chương II NỘI DUNG CÔNG TÁC KIỂM DỊCH THỰC VẬT NỘI ĐỊA Điều Quản lý giống trồng nhập .2 Điều Quản lý sinh vật có ích nhập nội Điều Xây dựng vùng không nhiễm sinh vật gây hại Điều Quản lý ổ dịch vùng dịch Điều Hồ sơ trình tự, thủ tục kiểm dịch thực vật lô vật thể vận chuyển từ vùng nhiễm đối tượng kiểm dịch thực vật Điều Quản lý sinh vật gây hại vật Cấp Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho Xe máy chuyên dùng có tham gia giao thông đường bộ Thông tin Lĩnh vực thống kê: Đường bộ Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Cục Đăng kiểm Việt Nam Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Giám đốc Trung tâm Đăng kiểm hoặc Giám đốc Chi cục Đăng kiểm Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Trung tâm Đăng kiểm được Cục Đăng kiểm Việt Nam cấp chứng nhận hoạt động kiểm định hoặc Chi cục thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam Cơ quan phối hợp (nếu có): Không có Cách thức thực hiện:Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết:Trong vòng 05 ngày sau khi kiểm tra đạt yêu cầu Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Phí kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường cho Xe máy chuyên dùng có tham gia giao thông đường bộ Biểu phí (kèm theo các Quyết đinh số 10/2003/QĐ-BTC ngày 24/01/2003 và Quyết định số 101/2008/QĐ-BTC ngày 11/11/2008 của Bộ Tài chính) Quyết định số 10/2003/QĐ-BTC . Quyết định số 101/2008/QĐ- BTC . 2. Lệ phí cấp Giấy chứng nhận 50, 000 đồng/ 1 Giấy Thông tư số 102/2008/TT-BTC n . Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận Sổ kiểm tra, Tem kiểm định ATKT & BVMT Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Nộp hồ sơ đề nghị - Tổ chức, cá nhân nộp hồ sơ tại Trung tâm Đăng kiểm được Cục Đăng kiểm Việt Nam cấp chứng nhận hoạt động kiểm định hoặc Chi cục trực thuộc Cục Đăng kiểm Việt Nam 2. Giải quyết thủ tục hành chính - Trung tâm Đăng kiểm hoặc Chi cục Đăng kiểm kiểm tra phương tiện tại hiện trường và cấp giấy chứng nhận Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Giấy đề nghị kiểm tra (bản chính) 2. Sổ kiểm tra đối với kiểm tra định kỳ (bản chính) 3. Tài liệu kỹ thuật (bản phô tô) Số bộ hồ sơ: 01 bộ Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Thoả mãn tiêu chuẩn 22TCN287-01 Công ty Luật Minh Gia BỘ CÔNG THƯƠNG - www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 33/2015/TT-BCT Hà Nội, ngày 27 tháng 10 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ KIỂM ĐỊNH AN TOÀN KỸ THUẬT CÁC THIẾT BỊ, DỤNG CỤ ĐIỆN Căn Luật Điện lực ngày 03 tháng 12 năm 2004 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực ngày 20 tháng 11 năm 2012; Căn Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Căn Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực an toàn điện; Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Kỹ thuật an toàn Môi trường công nghiệp, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thông tư quy định kiểm định an toàn kỹ thuật thiết bị, dụng cụ điện Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định kiểm định an toàn kỹ thuật thiết bị, dụng cụ điện trước đưa vào sử dụng trình sử dụng, vận hành Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng đối với: Tổ chức, cá nhân sử dụng, vận hành thiết bị, dụng cụ điện phải kiểm định an toàn kỹ thuật; Tổ chức kiểm định; Tổ chức, cá nhân khác có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư từ ngữ hiểu sau: Kiểm định an toàn kỹ thuật thiết bị, dụng cụ điện (gọi tắt kiểm định) việc đánh giá theo quy trình mức độ an toàn thiết bị dụng cụ điện trước đưa vào sử dụng, trình sử dụng, vận hành sở tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Môi trường có nguy hiểm khí cháy bụi nổ môi trường tồn hỗn hợp không khí với chất dễ cháy dạng khí, bụi điều kiện áp suất khí có tia lửa cháy, nổ lan truyền sang toàn môi trường khí hỗn hợp Tổ chức kiểm định gồm: Tổ chức thực dịch vụ kiểm định phận kiểm định thuộc tổ chức sử dụng, vận hành thiết bị, dụng cụ điện Điều Danh mục thiết bị, dụng cụ điện phải kiểm định Danh mục thiết bị, dụng cụ điện phải kiểm định quy định Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư Căn tình hình thực tế, Bộ Công Thương sửa đổi, bổ sung “Danh mục thiết bị, dụng cụ điện phải kiểm định” ... theo quy định Điều Nghị định số 18 /2015/ NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ. .. việc thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Thông tư Tổng hợp xây dựng báo cáo công tác môi trường ngành Công Thương địa phương gửi Bộ Công Thương theo quy định Phụ... theo Thông tư số 27 /2015/ TT-BTNMT Chủ dự án đầu tư thuộc trường hợp quy định Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường có trách nhiệm đăng ký Kế hoạch bảo vệ môi trường theo Điều 18 Nghị định số 18 /2015/ NĐ-CP