Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
PGS.TS TRẦN HỮU DÀO TS NGUYỄN THỊ XUÂN HƯƠNG, THS PHẠM THỊ HUẾ Bài giảng QUẢN LÝ DỰ ÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2016 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế, hoạt động đầu tư thực tế có quy mơ ngày lớn phức tạp, địi hỏi đổi mạnh mẽ quản lý hoạt động Quản lý hoạt động đầu tư theo dự án hình thức quản lý giúp nâng cao hiệu đầu tư phương diện kinh tế xã hội Tuy nhiên, để việc quản lý dự án thực hiệu người quản lý cần trang bị đầy đủ kiến thức đầu tư dự án đầu tư Trong thực tế có nhiều sách viết vần đề này, sách có điểm mạnh riêng cách tiếp cận khác Bài giảng biên soạn sở kế thừa kết với ý tưởng hệ thống hoá cách tồn diện nhất, dễ hiểu cơng việc, kỹ thuật, khía cạnh mà nhà quản lý dự án cần có việc tìm kiếm hội đầu tư, lập kế hoạch thực hiện, lựa chọn công nghệ, thiết bị, người đến việc lập dự tốn quản lý chi phí dự án, tổ chức giám sát, đánh giá Các nội dung giảng trình bày logic, hệ thống với cách diễn đạt đơn giản, dễ hiểu thơng qua ví dụ thực tế Các thông tin giảng biên soạn dựa thông tin văn quy phạm pháp luật cập nhật Bài giảng thiết kế phù hợp cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành kinh tế quản trị kinh doanh, tài liệu tham khảo tốt cho cán quản lý dự án lĩnh vực từ kỹ thuật đến quản lý kinh tế Bài giảng hoàn thành nỗ lực thầy cô giáo Bộ môn Quản trị doanh nghiệp, khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh- Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt thầy cô giáo trực tiếp biên soạn: PGS TS Trần Hữu Dào: Biên soạn Chương 1, 2, TS Nguyễn Thị Xuân Hương: Biên soạn chương 3, NCS Phạm Thị Huế: Biên soạn chương 1,4 Trong trình biên soạn, cố gắng, song giảng chắn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận góp ý bạn Xin chân thành cảm ơn NHÓM TÁC GIẢ Chương TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN Trong năm gần đây, cụm từ “đầu tư”, “dự án” “quản lý dự án” trở nên quen thuộc nhiều người, đặc biệt nhà đầu tư, nhà quản lý cấp Có nhiều hoạt động tổ chức, quan, doanh nghiệp thực theo hình thức dự án Do vậy, cần thiết phải làm rõ khái niệm đầu tư, quản lý dự án đầu tư, nội dung phương pháp quản lý Những câu hỏi giải đáp nội dung chương 1.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ 1.1.1 Khái niệm đầu tư Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tư, có cách hiểu khác đầu tư Theo nghĩa rộng, đầu tư nói chung hy sinh việc tiêu dùng nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu cho nhà đầu tư kết lớn tương lai Các nguồn lực bỏ tiền vốn, máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu, tài nguyên hay tài sản vơ hình khác Giá trị nguồn lực sử dụng cho hoạt động đầu tư gọi vốn đầu tư Mục đích hoạt động đầu tư nhằm thu kết qủa lớn tương lai Những kết không thiết giá trị tiền, chúng gia tăng tài sản vật chất (nhà máy, đường sá), tài sản tài tài sản trí tuệ (trình độ chun mơn, khoa học kỹ thuật) hay cải thiện môi trường sinh thái Do liên quan đến yếu tố tương lai, đặc trưng hoạt động đầu tư không chắn rủi ro 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư Tuỳ thuộc vào mục đích quản lý đầu tư khác mà người ta có cách phân loại hoạt động đầu tư khác nhau, thơng thường có cách sau: 1) Phân theo chức quản lý vốn: Đầu tư trực tiếp: hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư trực tiếp quản lý hoạt động đầu tư Đặc điểm hoạt động đầu tư người bỏ vốn người sử dụng vốn một, đồng thời người hoàn toàn chịu trách nhiệm kết đầu tư Chủ đầu tư tư nhân, tổ chức hay đơn vị nhân danh Nhà nước quản lý nguồn vốn đầu tư Nhà nước Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tư thơng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khốn thơng qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Đầu tư gián tiếp tách bạch người sở hữu vốn người sử dụng vốn Loại đầu tư gọi chung đầu tư tài Trong đầu tư gián tiếp, người chủ sở hữu vốn không chịu trách nhiệm kết đầu tư 2) Theo nguồn vốn đầu tư: Đầu tư nước: Là việc đầu tư vốn vào sản xuất, kinh doanh Việt Nam tổ chức, cá nhân người Việt Nam Đầu tư nước ngoài: Là việc nhà đầu tư nước đưa vào Việt nam vốn tiền, hay tài sản khác để tiến hành hoạt động đầu tư 3) Phân loại theo tính chất đầu tư: Đầu tư theo chiều rộng: đầu tư sở cải tạo mở rộng sở vật chất kỹ thuật có, xây dựng sở vật chất với kỹ thuật công nghệ cũ Đầu tư theo chiều sâu: thực sở cải tạo, nâng cao, đồng hóa, đại hóa sở vật chất kỹ thuật có, xây dựng lại, đầu tư dây chuyền công nghệ, xây dựng nhà máy kỹ thuật công nghệ phải đại kỹ thuật công nghệ có kỹ thuật trung bình ngành, vùng nhằm trì lực có 4) Theo tính chất sử dụng vốn Đầu tư phát triển: phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất tài sản trí tuệ, gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Đầu tư chuyển dịch: Là việc bỏ vốn để mua tài sản tài nhằm chuyển dịch quyền sở hữu tài sản 1.1.3Vai trị đầu tư Trên giác độ tồn kinh tế, đầu tư tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Đầu tư yếu tố chiếm tỷ trọng lớn tổng cầu kinh tế tác động đầu tư đến tổng cầu ngắn hạn Với tổng cung chưa kịp thay đổi tăng lên đầu tư làm tổng cầu tăng Đối với tổng cung: tác động đầu tư dài hạn Khi thành đầu tư phát huytác dụng, lực vào hoạt động tổng cung đặc biệt tổng cung dài hạntăng lên Đầu tư có tác động hai mặt đến ổn định kinh tế.Sự tác động không đồng thời mặt thời gian tổng cầu tổng cung nềnkinh tế dẫn đến thay đổi dù tăng hay giảm đầu tư yếu tố trì ổnđịnh, vừa yếu tố phá vỡ ổn định kinh tế quốc gia.Cụ thể, tác động tích cực đầu tư làm tăng sản lượng, tăng trưởng kinh tế, tạocông ăn việc làm, giải thất nghiệp, tăng thu nhập góp phần chuyển dịch cấu kinh tế hợp lý Ngược lại đầu tư tăng dẫn đến tăng giá từ dẫn đến lạmphát, lạm phát cao dẫn đến sản xuất bị đình trệ, đời sống người lao động gặp khó khăndo khơng có việc làm tiền lương thấp, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậmlại Đầu tư ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế.Điều phản ánh thông qua hệ số ICOR.Hệ số ICOR phản ánh mối quan hệ đầu tư với mức tăng trưởng kinh tế Hệ số ICORthường có biến động lớn mà ổn định thời gian dài Nếu ICOR khơng đổi, mứctăng GDP hồn tồn phụ thuộc vào vốn đầu tư Khi đầu tư tăng làm tăng GDP vàngược lại hay nói cách khác tốc độ tăng trưởng tỉ lệ thuận với mức gia tăng vốn đầu tư Đầu tư tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế.Nếu có cấu đầu tư làm chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với quyhoạch phát triển, chiến lược phát triển kinh tế xã hội ngành, vùng, tạo sựcân đối phạm vi kinh tế ngành, vùng lãnh thổ Đồng thời pháthuy nội lực vùng kinh tế xem trọng yếu tố ngoại lực Đầu tư ảnh hưởng tới phát triển khoa học kỹ thuật cơng nghệ Chúng ta biết có hai đường để có cơng nghệ tự nghiên cứu phátminh công nghệ nhập công nghệ từ nước ngồi Dù cách cần phảicó vốn đầu tư Mọi phương án đổi công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu tư lànhững phương án khơng khả thi Đầu tư có ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ lao động trình độ tay nghề, trình độ chun mơn, kỹ thuật kỷ luật lao động thông qua đàotạo đào tạo lại 1.2 DỰ ÁN 1.2.1 Khái niệm dự án - Về mặt hình thức: Dự án đầu tư tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết mục tiêu định - Trên góc độ quản lý: Dự án đầu tư công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo kết tài thời gian định - Xét nội dung: Dự án đầu tư tập hợp hoạt động có liên quan với kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu định Hay, Dự án chuỗi hoạt động liên kết tạo nhằm đạt kết định phạm vi ngân sách thời gian xác định Dự án tập hợp thông tin rõ chủ dự án định làm gì, làm làm Theo luật đầu tư 2014: Dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định Từ khái niệm rút đặc trưng sau cho phép ta nhận dạng dự án: * Mục tiêu dự án cụ thể: Đó mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài dự án * Thời gian thực dự án cụ thể : Mỗi dự án có thời gian bắt đầu kết thúc xác định (Dự án có chu kỳ sống xác định) * Đặc thù dự án, tính độc vơ nhị dự án * Tính rủi ro bất chắc: Do hoạt động dự án diễn tương lai, có nhiều biến động khó lường dẫn đến rủi ro cho dự án • Các hoạt động: nhiệm vụ hành động thực dự án để tạo kết định Những nhiệm vụ hành động với lịch biểu trách nhiệm cụ thể phận thực tạo thành kế hoạch làm việc dự án Với khái niệm đặc trưng ta rút số đặc điểm dự án sau: - Dự án không ý định hay phác thảo mà dự án có tính cụ thể mục tiêu xác định nhằm đáp ứng nhu cầu riêng biệt - Vì có liên quan đến giá trị tương lai, dự án tồn rủi ro bất định - Bất dự án có điểm bắt đầu kết thúc xác định với hạn chế nguồn lực 1.2.2 Vai trị dự án đầu tư • Đối với chủ đầu tư: - Dự án đầu tư quan trọng để nhà đầu tư định có nên tiến hành đầu tư dự án hay khơng -Dự án đầu tư cơng cụ để tìm đối tác nước liên doanh bỏ vốn đầu tư cho dự án -Dự án đầu tư phương tiện để chủ đầu tư thuyết phục tổ chức tài tiền tệ ngồi nước tài trợ cho vay vốn -Dự án đầu tư sở để xây dựng kế hoạch thực đầu tư, theo dõi, đơn đốc kiểm tra q trình thực dự án -Dự án đầu tư quan trọng để theo dõi, đánh giá có điều chỉnh kịp thời tồn tại, vướng mắc trình thực khai thác cơng trình -Dự án đầu tư quan trọng để soạn thảo hợp đồng liên doanh để giải mối quan hệ tranh chấp đối tác q trình thực dự án • Đối với nhà tài trợ (như ngân hàng thương mại): Dự án đầu tư quan trọng để quan xem xét tính khả thi dự án, từ đưa định có nên tài trợ cho dự án hay không tài trợ tài trợ đến mức độ để đảm bảo rủi ro cho nhà tài trợ • Đối với quan quản lý Nhà nước: -Dự án đầu tư tài liệu quan trọng để cấp có thẩm quyền xét duyệt, cấp giấy phép đầu tư - Là pháp lý để án xem xét, giải có tranh chấp bên tham gia đầu tư trình thực dự án sau 1.2.3.Yêu cầu dự án đầu tư • Một là, tính khoa học: Tính khoa học dự án thể khía cạnh chủ yếu sau: - Về số liệu thông tin: liệu, thông tin để xây dựng dự án phải đảm bảo trung thực, xác, tức phải chứng minh nguồn gốc xuất xứ thông tin số liệu thu thập (do quan có trách nhiệm cung cấp, nghiên cứu tìm hiểu thực tế ) - Về phương pháp lý giải: nội dung dự án không tồn độc lập, riêng rẽ mà chúng nằm thể thống nhất, đồng Vì vậy, trình phân tích, lý giải nội dung nêu dự án phải đảm bảo logic chặt chẽ Ví dụ, vấn đề mối quan hệ yếu tố thị trường, kỹ thuật tài dự án – định đầu tư dây chuyền sản xuất – lắp ráp xe ga hay xe số - Về phương pháp tính tốn: khối lượng tính tốn dự án thường lớn Do đó, thực tính tốn tiêu cần đảm bảo đơn giản xác Đối với đồ thị, vẽ kỹ thuật phải đảm bảo xác kích thước, tỷ lệ -Về hình thức trình bày: Dự án chứa đựng nhiều nội dung, nên trình bày phải đảm bảo có hệ thống, rõ ràng đep • Hai là, tính pháp lý: Dự án cần có sở pháp lý vững chắc, tức phù hợp với sách luật pháp Nhà nước Điều đòi hỏi người soạn thảo dự án phải nghiên cứu kỹ chủ trương, sách Nhà nước văn luật pháp có liên quan đến hoạt động đầu tư • Ba là, tính thực tiễn: Tính thực tiễn dự án đầu tư thể khả ứng dụng triển khai thực tế Các nội dung, khía cạnh phân tích dự án đầu tư chung chung mà dựa thực tế, dự án phải xây dựng điều kiện hoàn cảnh cụ thể mặt bằng, thị trường, vốn • Bốn là, tính thống Lập thực dự án đầu tư trình gian nan, phức tạp Đó khơng phải cơng việc độc lập chủ đầu tư mà liên quan đến nhiều bên quan quản lý Nhà nước lĩnh vực đầu tư xây dựng, nhà tài trợ 1.2.4 Phân loại dự án đầu tư Trong thực tế dự án đầu tư đa dạng, người ta phải vào mục đích khác mà phân loại dự án Hiện có số cách phân loại sau: 1) Căn vào nội dung dự án - Dự án theo lãnh thổ: Là dự án mà tất nội dung dự án thực phạm vi lãnh thổ 10 làm rõ phương pháp quản lý chất lượng, hệ thống đảm bảo chất lượng mà dự án áp dụng Thứ ba, kết luận, kiến nghị chuyên mơn Phần báo cáo trình bày kết luận, kiến nghị liên quan đến kế hoạch tiến độ ngân sách, cơng việc chưa hồn thành dự án, túy quan điểm chuyên mơn Trong tình bất thường, báo cáo nên đề cập đến công việc thực tế hồn thành, khơng kiến nghị giải pháp kỹ thuật cơng việc chưa hồn thành, chưa điều tra xác định rõ nguyên nhân Thứ tư, kiến nghị giải pháp quản lý Phần trình bày khoản mục mà cán giám sát nhận thấy cần phải quản lý chặt chẽ nhà quản lý cấp Đồng thời, cần giải thích ngắn gọn mối quan hệ khoản mục với mục tiêu dự án Báo cáo nên giải thích thêm mối quan hệ đánh đổi mục tiêu thời gian chi phí hồn thiện giúp nhà quản lý cấp có đủ thơng tin để định tương lai dự án Thứ năm, phân tích rủi ro Phần này, báo cáo phân tích rủi ro tác động đến mục tiêu thời gian chi phí hồn thiện dự án Đồng thời, cần cảnh báo rủi ro tiềm tàng xảy tương lai cơng việc cịn lại dự án Thứ sáu, trình bày điểm cịn hạn chế giả định báo cáo Cán giám sát người chịu trách nhiệm độ xác tính kịp thời báo cáo, nhà quản lý cấp lại người chịu trách nhiệm giải thích báo cáo đề định tương lai sở báo cáo Do đó, tác giả báo cáo cần nêu rõ điểm hạn chế giả định viết báo cáo 6.2.ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 6.2.1.Khái niệm, mục tiêu phân loại đánh giá dự án Đánh giá dự án q trình xác định, phân tích cách hệ thống khách quan kết quả, mức độ hiệu tác động, mối liên hệ dự án sở mục tiêu chúng Hay: Đánh giá dự án đầu tư hoạt động định kỳ theo kế hoạch đột xuất nhằm xác định mức độ đạt theo mục tiêu, tiêu cụ thể so với định đầu tư dự án tiêu chuẩn đánh giá quy định nhà nước thời điểm định Đánh giá dự án nhằm mục tiêu sau đây: 156 - Khẳng định lại tính cần thiết dự án, đánh giá mục tiêu, xác định tính khả thi, thực dự án - Đánh giá tính hợp lý hợp pháp dự án Xem xét tính đầy đủ, hợp lý, hợp pháp văn kiện thủ tục liên quan đến dự án - Đánh giá kỳ nhằm làm rõ thực trạng diễn biến dự án, điểm mạnh, yếu, sai lệch, mức độ rủi ro dự án cở sở có biện pháp quản lý phù hợp; xem xét tính khoa học, hợp lý phương pháp áp dụng việc xây dựng triển khai dự án 6.2.2 Phân loại đánh giá Đánh giá dự án phân loại theo nhiều cách khác Căn theo không gian, phân loại đánh giá dự án thành đánh giá nội đánh giá bên Đánh giá nội loại đánh giá dự án thực tổ chức thực dự án với mục đích chủ yếu cung cấp thông tin cần thiết dự án, làm sở để định điều chỉnh, bổ sung kịp thời phục vụ cho công tác quản lý dự án Đánh giá bên ngồi hình thức tổ chức đánh giá dự án thực người, quan bên ngồi, ví dụ nhà tài trợ, quan phủ có thẩm quyền, với mục tiêu chủ yếu cung cấp thông tin cần thiết dự án cho họ quan liên quan đến dự án khác Căn theo thời gian hay chu dự án, chia thành ba loại đánh giá chủ yếu: Đánh giá kỳ, đánh giá kết thúc đánh giá sau dự án + Đánh giá kỳ (hay đánh giá giai đoạn thực hiện) Đánh giá dự án trình thực nhằm: Xác định phạm vi, kết dự án đến thời điểm đánh giá, dựa sở mục tiêu ban đầu Phân tích tiến độ thực cơng việc thời điểm đánh giá Giúp nhà quản lý dự án đưa định liên quan đến việc điều chỉnh mục tiêu, chế kiểm sốt tài chính, kế hoạch Phản hồi nhanh cho nhà quản lý khó khăn, tình bất thường để có điều chỉnh chi phí nguồn lực kịp thời Là để đề định việc tiếp tục hay từ bỏ dự án, đánh giá lại mục tiêu thiết kế dự án + Đánh giá kết thúc dự án 157 Loại đánh giá thường thực dự án hoàn tất Mục tiêu đánh giá kết thúc dự án là: Xác định mức độ đạt mục tiêu dự án Phân tích kết dự án Đánh giá tác động có kết Rút học, đề xuất hoạt động triển khai pha sau tương lai + Đánh giá sau dự án (còn gọi đánh giá tác động dự án) Đánh giá sau dự án tiến hành dự án hoàn thành thời gian Mục tiêu đánh giá sau dự án là: Xác định kết mức độ ảnh hưởng lâu dài dự án đến đời sống kinh tế, trị, xã hội người hưởng lợi từ dự án đối tượng khác Rút học kinh nghiệm, để xuất khả triển khai pha sau dự án dự án Đánh giá kỳ thường tiến hành dự án lớn, phức tạp, thuộc loại đánh giá nội Hai loại đánh giá kết thúc đánh giá sau dự án sở để xem xét sách, định có tính chiến lược cấp có liên quan Chúng thường loại đánh giá bên ngoài, thực nhà tài trợ Ngoài ra, kể đến số loại đánh giá dự án cụ thể khác mà thuộc trình thực như: Đánh giá khó khăn Mục đích chủ yếu loại đánh giá tìm phương hướng giải vấn đề khó khăn cụ thể đó, nảy sinh q trình thực dự án; Đánh giá giải thể Đây loại đánh giá thực nhà tài trợ muốn kết thúc dự án trước thời hạn Mục đích loại đánh giá xem xét mục tiêu nhà tài trợ có thực hay khơng Đánh giá kiểm tra Loại đánh giá chủ yếu xem xét, kiểm tra chất lượng công tác quản lý tài điều hành đơn vị tổ chức dự án có đáp ứng u cầu hay khơng 6.2.2.Các bước tiến hành đánh giá dự án Mỗi hoạt động tổ chức đánh giá dự án xem dự án nhỏ, đó, có mục tiêu cần phải đạt, công việc phải thực hiện, phải tiến hành tổ chức triển khai, kiểm tra theo dõi… Quá trình đánh giá dự án bao gồm nhiều bước cơng việc, đó, có số bước sau: 158 Bước Ra định đánh giá dự án Ai định đánh giá dự án tùy thuộc loại đánh giá nội hay bên Quyết định đánh giá dự án phải đưa vào kế hoạch từ lập (thiết kế) dự án rõ sử dụng phương pháp đánh giá (đánh giá kỳ, đánh giá kết thúc hay đánh giá tác động) Những nguyên nhân cần thiết việc đánh giá dự án phải làm rõ, ví dụ, đánh giá để điều chỉnh số định nhà tài trợ, để giải vướng mắc khó khăn nảy sinh Bước 2: Chuẩn bị điều khoản hợp đồng (TOR) cho hoạt động đánh giá dự án Bản mô tả điều khoản hợp đồng phải làm rõ mục đích phạm vi đánh giá dự án, mô tả ngắn gọn nội dung dự án đánh giá, điều khoản phương pháp tiến hành đánh giá TOR cần nêu rõ kỹ năng, trình độ chun mơn yêu cầu khác mà chuyên gia tư vấn đánh giá – ứng viên cần phải có TOR cần đưa quy trình, thủ tục lựa chọn tư vấn để đảm bảo việc đánh giá khách quan, xác Cần lưu ý, việc dự thảo điều khoản hợp đồng khó khăn mâu thuẫn lợi ích Do đó, tổ chức họp kín nhóm dự án, nhà tài trợ đại diện người hưởng lợi từ dự án… để bàn bạc thảo luận điều khoản hợp đồng Bước 3: Lựa chọn ký hợp đồng với nhóm đánh giá dự án Việc lựa chọn chuyên gia hay nhóm tư vấn đánh giá tiến hành sở tiêu chuẩn xác định rõ mô tả điều khoản hợp đồng Những tiêu chuẩn phải bao gồm đủ yêu cầu chuyên môn, kỹ thuật, tiêu chuẩn nhân sự… Để lựa chọn ứng viên phù hợp với yêu cầu đánh giá dự án, dựa tiêu chuẩn điều khoản hợp đồng, cần đề nghị ứng viên cung cấp thông tin cần thiết lực chuyên môn, kinh nghiệm làm việc lĩnh vực đánh giá dự án… Bước 4: Lập kế hoạch chuẩn bị công việc Sau chọn, bước mà nhóm đánh giá phải làm chuẩn bị kế hoạch thời gian làm việc chi tiết phân chia nhiệm vụ thành viên nhóm Đồng thời, nhóm sẵn sàng bắt tay vào việc, trước tiên tiến hành nghiên cứu loại tài liệu Khi lập kế hoạch đánh giá dự án cần thiết phải xây dựng khung logic đưa tiêu chí đánh giá Các tiêu chí đánh giá dự án thường bao gồm tiêu chí: Hiệu suất, hiệu quả, tác động, phù hợp bền vững (đối với dự án ODA) 159 - Hiệu suất dự án việc so sánh mức độ đầu với đầu vào dự án, xem xét khả tiết kiệm đầu vào đảm bảo mức độ đầu dự án - Hiệu quả: Xem xét mức độ đạt mục tiêu dự án so với yếu tố đầu vào Đánh giá xem dự án có đạt mục đích đặt hay khơng liệu giảm quy mô đầu vào mà không ảnh hưởng đến mục đích hay khơng - Tác động: Đánh giá mức độ ảnh hưởng dự án đến mặt đời sống kinh tế xã hội Xem xét xem dự án có ảnh hưởng tiêu cực hay khơng? Những tác động tích cực tối đa hóa không? Dự án ảnh hưởng đến dài hạn? - Tính phù hợp: Đánh giá mức độ phù hợp dự án với mục tiêu phát triển vùng, ngành yêu cầu người thụ hưởng Đánh giá xem hoạt động đầu tư dự án có phù hợp với mục tiêu chiến lược vùng, ngành, có đáp ứng yêu cầu quan thụ hưởng hay khơng? - Tính bền vững: Đánh giá khả tiếp tục hoạt động dự án sau dự án chuyển giao (thường với dự án ODA) Đánh giá xem liệu quan Việt Nam, người thụ hưởng dự án tiếp tục dự án, vận hành độc lập sau dự án kết thúc hay không? Bước 5: Tiến hành đánh giá dự án Trong giai đoạn thực thi nhiệm vụ đánh giá dự án, tất tài liệu quan trọng, liên quan đến dự án cần thu thập, tổng hợp phân tích Trong q trình thu thập thơng tin, nhóm đánh giá cần giúp đỡ, cộng tác tích cực ban quản lý dự án việc sẵn sàng trả lời vấn trực tiếp, điền câu hỏi điều tra viên, tham dự buổi báo cáo với nhân viên đánh giá dự án… Bước 6: Chuẩn bị báo cáo Sau tài liệu tổng hợp, phân tích nhóm đánh giá cần viết thành bảo cáo Báo cáo nêu rõ kết luận, kiến nghị nhóm Đồng thời, báo cáo dành số trang định trình bày phương pháp tiến hành đánh giá có thể, trình bày khó khăn nảy sinh cách khắc phục nhóm Bước 7: Sửa chữa, viết báo cáo cuối nộp sản phẩm Báo cáo đệ trình cho bên liên quan nhà tài trợ, ban quản lý dự án, đại diện người hưởng lợi, đại diện quan phủ để xin ý kiến Có thể tổ chức hội nghị để thảo luận, xin ý kiến đánh giá, nhận xét báo cáo bên 160 tham gia Sau đó, nhóm đánh giá dự án tiến hành sửa chữa, bổ sung, viết báo cáo cuối giao nộp sản phẩm 6.2.3.Phương pháp thu thập số liệu để đánh giá dự án Lựa chọn phương pháp thu thập số liệu phục vụ việc đánh giá dự án vấn đề quan trọng đánh giá Có nhiều phương pháp thu thập số liệu, phương pháp có ưu nhược điểm khác Lựa chọn phương pháp để thu thập số liệu cần xuất phát từ vấn đề như: người sử dụng kết đánh giá; loại thông tin cần thu thập; mục đích đánh giá dự án; thời gian cần thông tin, nguồn thông tin chính… Dưới trình bày hai phương pháp chủ yếu để thu thập thơng tin: phương pháp định tính phương pháp định lượng 6.2.3.1 Phương pháp định tính Phương pháp định tính cho phép chuyên gia đánh giá dự án nghiên cứu tài liệu lựa chọn, tình kiện điển hình cách sâu sắc chi tiết Phương pháp định tính cung cấp thơng tin cụ thể thơng qua trích dẫn trực tiếp, mô tả cẩn thận, tỉ mỉ tình trạng, kiện, người… Những thơng tin thể thông qua hệ thống bảng câu hỏi phiếu điều tra, mô tả câu chuyện có kết thúc mở Tuy nhiên, việc phân tích có khó khăn câu trả lời thường khơng hệ thống, chưa chuẩn hóa Nguồn số liệu thơ cho phân tích định tính gồm: tình nghiên cứu, bảng trả lời câu hỏi điều tra, mô tả quan sát, kết vấn sâu… Phương pháp nghiên cứu tình Lựa chọn số tình điển hình để nghiên cứu Các tình nghiên cứu cho ta thơng tin phong phú để đánh giá sâu đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, hạn chế số lượng đơn vị nghiên cứu nên số liệu khơng có ý nghĩa nhiều mặt thống kê Phương pháp đánh giá nhanh Phương pháp xem giải pháp quan trọng để thu thập số liệu Đây kết hợp nhiều phương pháp khác phương pháp thu thập số liệu thứ sinh, vấn nhóm, quan sát đo lường Lợi phương pháp cho kết nhanh chóng Tuy nhiên, dễ bị sai lệch địi hỏi phải có chuyên gia thu thập số liệu có nhiều kinh nghiệm, có trình độ chun mơn cao 6.2.3.2.Phương pháp định lượng Một số phương pháp định lượng sử dụng để thu thập số liệu gồm: 161 Điều tra mẫu: Một số lớn đơn vị điều tra theo câu hỏi xây dựng trước Do đó, thơng tin, số liệu thu phong phú, chi tiết sở để áp dụng phương pháp phân tích thống kê Các tài liệu ghi chép chuyên gia Tài liệu ghi chép chuyên gia đánh giá dự án nhóm đối tượng nghiên cứu, cung cấp nhiều số liệu cần thiết phục vụ cho công tác đánh giá dự án Đây nguồn cung thơng tin rẻ số lượng vấn không nhiều, việc chế biến số liệu gặp khó khăn Thu thập số liệu thứ sinh Đây nguồn tài liệu quan trọng, phong phú lại chi phí thấp, hữu ích cho việc đánh giá dự án Tuy nhiên, số liệu thường khơng có nguồn gốc rõ ràng độ tin cậy số liệu đến đâu Ưu nhược điểm số phương pháp thu thập số liệu để đánh giá dự án trình bày bảng sau: Bảng 6-1:Ưu nhược điểm số phương pháp thu thập số liệu dùng đánh giá dự án Phương pháp 1.Nghiên cứu tài liệu Ưu điểm - Chi phí thấp Nhược điểm Độ tin cậy thông tin 2.Lập bảng hỏi - Cung cấp thơng tin định Chi phí cao điều tra lượng đáng tin cậy 3.Quan sát trực tiếp - Khơng cần chuẩn bị kỹ Kết khác lưỡng phụ thuộc - Phù hợp với nghiên cứu người quan sát ban đầu đánh giá kỳ 4.Phỏng vấn - Chi phí khơng cao, dễ thực Cung cấp thơng tin hữu ích liệu chứa nhiều thơng tin - Giải thích tác động 162 - Có sai số quan điểm người vấn - Dữ liệu khó phân tích 6.2.4 Nội dung đánh giá dự án đầu tư 6.2.4.1 Đánh giá ban đầu - Đánh giá công tác chuẩn bị, tổ chức, huy động nguồn lực dự án, bảo đảm thực dự án mục tiêu, tiến độ phê duyệt; - Đánh giá vướng mắc, phát sinh xuất so với thời điểm phê duyệt dự án; vướng mắc, phát sinh yếu tố khách quan (như môi trường sách, pháp lý thay đổi, phải điều chỉnh dự án cho phù hợp với điều kiện khí hậu, địa chất …) yếu tố chủ quan (như lực, cấu tổ chức quản lý thực dự án, …); - Đề xuất biện pháp giải vấn đề vướng mắc, phát sinh phù hợp với điều kiện thực tế 6.2.4.2 Đánh giá kỳ - Đánh giá phù hợp kết thực dự án so với mục tiêu đầu tư; - Đánh giá mức độ hồn thành khối lượng cơng việc đến thời điểm đánh giá so với kế hoạch thực dự án phê duyệt; - Đề xuất giải pháp cần thiết, kể việc điều chỉnh thiết kế, mục tiêu dự án (nếu cần); - Các học kinh nghiệm rút từ việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án quản lý thực dự án 6.2.4.3 Đánh giá kết thúc - Đánh giá trình chuẩn bị đầu tư dự án; - Đánh giá trình thực dự án: hoạt động quản lý thực dự án; kết thực mục tiêu dự án; nguồn lực huy động cho dự án; lợiích dự án mang lại cho người thụ hưởng người tham gia; tác động dự án; tính bền vững yếu tố bảo đảm tính bền vững dự án; - Các học rút sau trình thực dự án đề xuất khuyến nghị cần thiết 6.2.4.4 Đánh giá tác động - Đánh giá thực trạng kinh tế - kỹ thuật vận hành dự án; - Đánh giá tác động kinh tế - xã hội dự án - Đánh giá tác động môi trường, sinh thái dự án; - Đánh giá tính bền vững dự án; 163 - Các học thành công thất bại khâu thiết kế - thực - vận hành dự án 6.2.4.5 Đánh giá đột xuất - Xác định tình trạng chất phát sinh dự kiến; - Xác định ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng phát sinh đến việc thực dự án, khả hoàn thành mục tiêu dự án; - Kiến nghị biện pháp can thiệp, quan thực thời hạn hoàn thành 6.2.5.Nội dung báo cáo đánh giá dự án Báo cáo đánh giá dự án tài liệu ngắn gọn quan trọng phục vụ việc định cấp liên quan đến dự án Báo cáo không cần dài phải làm rõ nội dung thiết yếu sau đây: Tên dự án Địa điểm Quyết định đầu tư số Thời gian Cơ quan thực địa Chủ dự án địa Tóm tắt dự án mục tiêu - Kết - Đầu dự kiến - Các hoạt động - Các đầu vào Mục đích đánh giá kế hoạch đánh giá - Ban đầu - Giữa kỳ - Kết thúc - Tác động Yếu tố đánh giá công cụ - Các số (Chỉ tiêu) - Đo lường - Các công cụ đánh giá 10 Các phát đánh giá dự án - Tính phù hợp - Hiệu suất 164 - Hiệu - Tác động - Tính bền vững - Bài học kinh nghiệm Phần báo cáo phải làm rõ: tổng quan chung dự án; kết ứng với tiêu chí đánh giá; tóm tắt học kinh nghiệm khuyến nghị; chứng minh tính đắn kế hoạch đánh giá; chứng minh tính đắn thay đổi so với thiết kế qua trình thực Báo cáo đánh giá cần đưa phụ lục về: khung logic dùng đánh giá, câu hỏi đánh giá kết phân tích, liệu thu thập từ điều tra, vấn, quan sát tài liệu tham khảo 6.2.6.Phân biệt giám sát đánh giá dự án Giữa giám sát đánh giá dự án có điểm khác Điều trình bày bảng 8.3 đây: Bảng 8.3.Những điểm khác giám sát đánh giá dự án Tiêu thức so sánh Giống Giám sát dự án Đánh giá dự án Cả hai phương pháp liên quan đến việc đo lường thực so với mục tiêu Khác nhau: Nhân thực Cán quản lý Những người đánh giá dự án cán dự án mà bên dự án 2.Thời gian thực Thường xuyên, liên tục Rời rạc, thường kỳ vào lúc dự án hoàn thành 3.Phạm vi xem xét Nhấn mạnh khu vực nội Xem xét tác động rộng dự án lớn dự án bao gồm tác động kinh tế, môi trường, xã hội giới 4.Sử dụng liệu Các chi tiết thường Dữ liệu tổng hợp lại ngày, không tổng hợp để đạt tranh lại chung mục tiêu dự án 165 5.Tính cấp bách thơng tin Thơng tin cấp bách, khẩn trương để phản hồi nhanh cho cấp quản lý Không cấp bách 6.Các nguyên tắc Các sách Chính sách nguyên tắc sách nguyên tắc chấp kiểm tra xem xét nhận trình lại đánh giá thấy giám sát cần thiết 7.Nội dung xem xét Liên quan chủ yếu đến Liên quan đến mục tiêu, hoạt động, đầu mục đích để nhận dạng và kiểm tra trình rút học triển khai 166 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 1.1 Các vấn đề đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư 1.1.3Vai trò đầu tư 1.2 DỰ ÁN 1.2.1 Khái niệm dự án 1.2.2 Vai trò dự án đầu tư 1.2.3.Yêu cầu dự án đầu tư 1.2.4 Phân loại dự án đầu tư 10 1.2.5 Chu trình quản lý dự án 13 1.2.6 Phân biệt dự án, chương trình nhiệm vụ(Công việc) 15 1.3 QUẢN LÝ DỰ ÁN 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Nội dung quản lý dự án 17 1.3.3 Ý nghĩa quản lý theo dự án 19 1.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DỰ ÁN 20 1.4.1 Mơ hình máy quản lý dự án 20 1.5 NHÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN 27 1.5.2 Kỹ cần có nhà quản lý dự án 27 1.5.3 Phong cách lãnh đạo nhà quản lý dự án 28 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 29 Chương XÂY DỰNG DỰ ÁN 30 2.1.NGHIÊN CỨU CƠ HỘI DẦU TƯ 30 2.1.1 Phân loại hội đầu tư 30 2.1.2 Các xác định hội đầu tư : 30 2.2 LẬP DỰ ÁN TIỀN KHẢ THI 31 2.2.1 Khái niệm 31 2.2.2 Các dự án đầu tư mua sắm hàng hố thiết bị (khơng có xây dựng) 35 2.3 LẬP DỰ ÁN KHẢ THI 36 2.3.1 Khái niệm 36 167 2.3.2 Các nghiên cứu lập dự án khả thi………………………………….36 2.3.3 Nội dung NCKT dự án mua sắm hàng hoá thiết bị .46 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 53 Chương PHÂN TÍCH KINH TẾ - KỸ THUẬT – MƠI TRƯỜNG DỰ ÁN 54 3.1 PHÂN TÍCH KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ DỰ ÁN 54 3.1.1 Thiết kế sản phẩm dự án 55 3.1.2 Xác định công suất dự án 56 3.1.3 Công nghệ - Thiết bị Nguyên liệu sản xuất 57 3.1.4 Xây dựng sở hạ tầng .59 3.1.5 Lao động đào tạo 59 3.1.6 Địa điểm thực dự án 60 3.1.7 Lịch trình thực dự án 60 3.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN .61 3.1.1 Giá trị theo thời gian tiền .62 3.1.2 Tỷ suất chiết khấu, lãi suất suất thu lợi hấp dẫn tối thiểu (MARR) .63 3.1.3 Công thức tính chuyển khoản tương đương 66 3.1.4 Các tiêu đánh giá hiệu tài dự án 71 3.1.6 So sánh lựa chọn phương án 82 3.3 PHÂN TÍCH KINH TẾ XÃ HỘI DỰ ÁN .89 3.3.1 Khái niệm 90 3.3.2 Mục tiêu phân tích kinh tế- xã hội dự án 91 3.3.3 Chỉ tiêu hiệu kinh tế - xã hội dự án 91 3.3.4 Phương pháp đánh giá lợi ích kinh tế xã hội thực dự án .97 3.4 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 98 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG .101 Chương THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 103 4.1 KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA, MỤC ĐÍCH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 103 4.1.1 Khái niệm 103 4.1.2 Ý nghĩa thẩm định dự án 103 4.1.3 Mục đích thẩm định dự án 104 4.2 NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP THẨM ĐỊNH DỰ ÁN .104 4.2.1 Nguyên tắc thẩm định 104 4.2.2 Phương pháp thẩm định dự án 105 168 4.3 NỘI DUNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN 107 4.3.1 Thẩm định dự án đầu tư có sử dụng vốn nhà nước 107 4.3.2 Thẩm định dự án không sử dụng vốn ngân sách 108 4.3.3 Các dự án có vốn đầu tư nước ngồi: 108 4.4 HỒ SƠ, TRÌNH TỰ, THỦ TỤC QUYẾT ĐỊNH CHỦ TRƯƠNG ĐẦU TƯ109 4.4.1 Đối với dự án thuộc thẩm quyền quản lý Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 109 4.4.2 Đối với dự án thuộc thẩm quyền quản lý Thủ tướng Chính phủ 111 4.4.3 Đối với dự án thuộc thẩm quyền quản lý Quốc hội 112 Chương QUẢN LÝ THỰC THI DỰ ÁN……………………………… 119 5.1 LẬP KẾ HOẠCH DỰ ÁN 115 5.1.1 Khái niệm ý nghĩa kế hoạch 115 5.2 QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN ………………………………………… 117 5.2.1 Các kỹ thuật sơ đồ mạng 119 5.3 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH DỰ ÁN 125 5.3.1 Phương pháp lập ngân sách 125 5.3.2 Quản lý ngân sách 126 5.4 QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN …………………………………… ………133 5.4.1 Khái niệm phân loại rủi ro dự án 133 5.4.2 Quản lý rủi ro 134 5.4.2.1 Qui trình quản lý rủi ro 134 5.4.2.2 Phương pháp đo lường rủi ro 136 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 146 Chương GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 148 6.1.GIÁM SÁT DỰ ÁN 148 6.1.1.Khái niệm, tác dụng giám sát dự án 148 6.1.2.Phương pháp giám sát dự án 149 6.1.3 Các hệ thống giám sát 151 6.1.4 Các loại hình giám sát 152 6.1.5.Nội dung giám sát dự án(theo dõi, kiểm tra dự án) 152 6.1.6.Giám sát chi phí dự án 154 6.1.7 Báo cáo giám sát dự án 155 6.2 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 156 6.2.1 Khái niệm, mục tiêu phân loại đánh giá dự án 156 169 6.2.2 Phân loại đánh giá 157 6.2.2.Các bước tiến hành đánh giá dự án 158 6.2.3 Phương pháp thu thập số liệu để đánh giá dự án .161 6.2.4 Nội dung đánh giá dự án đầu tư .163 6.2.5 Nội dung báo cáo đánh giá dự án 164 6.2.6.Phân biệt giám sát đánh giá dự án…………………………….166 170 ... tư quan trọng để theo dõi, đánh giá có điều chỉnh kịp thời tồn tại, vướng mắc q trình thực khai thác cơng trình -Dự án đầu tư quan trọng để soạn thảo hợp đồng liên doanh để giải mối quan hệ tranh... Dự án đầu tư quan trọng để quan xem xét tính khả thi dự án, từ đưa định có nên tài trợ cho dự án hay khơng tài trợ tài trợ đến mức độ để đảm bảo rủi ro cho nhà tài trợ • Đối với quan quản lý Nhà... • Bốn là, tính thống Lập thực dự án đầu tư trình gian nan, phức tạp Đó khơng phải cơng việc độc lập chủ đầu tư mà liên quan đến nhiều bên quan quản lý Nhà nước lĩnh vực đầu tư xây dựng, nhà tài