Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
564,5 KB
Nội dung
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Cả năm 35 tuần x 2 tiết mỗi tuần = 70 tiết . Học kỳ I:18 tuần. Học kỳ II:17 tuần. Tuần Tiết Tên bài 1 1 2 Bài mở đầu. Cấu tạo cơ thể người. 2 3 4 Tế bào. Mô. 3 5 6 Thực hành quan sát tế bào và mô. Phản xạ. 4 7 8 Bộ xương. Cấu tạo và tính chất của xương. 5 9 10 Cấu tạo và tính chất của cơ. Hoạt động của cơ. 6 11 12 Tiến hoá của hệ vận động - Vệ sinh hệ vận động. Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương. 7 13 14 Máu và môi trường trong cơ thể. Bạch cầu và miễn dòch. 8 15 16 Đông máu và nguyên tắc truyền máu. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết. 9 17 18 Tim và mạch máu. Kiểm tra 1 tiết. 10 19 20 Vận chuyển máu qua hệ mạch – Vệ sinh hệ tuần hoàn. Thực hành sơ cứu cầm máu. 11 21 22 Hô hấp và các cơ quan hô hấp. Hoạt động hô hấp. 12 23 24 Vệ sinh hô hấp. Thực hành hô hấp nhân tạo. 13 25 26 Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá. Tiêu hoá ở khong miệng. 14 27 28 Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt. Tiêu hoá ở dạ dày. 15 29 30 Tiêu hoá ở ruột non. Hấp thụ chất dinh dưởng và thải phân. 16 31 32 Vệ sinh tiêu hoá. Trao đổi chất. Trường THCS Hải Thượng Giáo án sinh học 8 17 33 34 Chuyển hóa. Thân nhiệt. 18 35 36 Ôn tập học kỳ I: Dạy theo nội dung ôn tập bài 35. Kiểm tra học kỳ I. 19 37 38 Vitamin và muối khoáng. Tiêu chuẩn ăn uống - Nguyên tắc lập khẩu phần. 20 39 40 Thực hành:Phân tích một khẩu phần cho trước. Bài tiết và cấu tạo cơ quan bài tiết nước tiểu. 21 41 42 Bài tiết nước tiểu. Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu. 22 43 44 Cấu tạo và chức năng của da. Vệ sinh da. 23 45 46 Giới thiệu chung hệ thần kinh. Thực hành: Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống. 24 47 48 Dây thần kinh tuỷ. Trụ não,tiểu não,não trung gian. 25 49 50 Đại não. Hệ thần kinh dinh dưỡng 26 51 52 Cơ quan phân tích thò giác. Vệ sinh mắt. 27 53 54 Cơ quan phân tích thính. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. 28 55 56 Kiểm tra 1 tiết. Hoạt động thần kinh cấp cao ở người. 29 57 58 Vệ sinh hệ thần kinh. Giới thiệu chung tuyến nội tiết. 30 59 60 Tuyến yên – Tuyến giáp. Tuyến tụy và tuyến thận. 31 61 62 Tuyến sinh dục. Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết. 32 63 64 Cơ quan sinh dục nam. Cơ quan sinh dục nữ. 33 65 66 Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai. Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. 34 67 68 Các bệnh lây qua đường sinh dục. Đại dòch AIDS – Thảm hoạ của loài người. 35 69 70 Ôn tập học kỳ II: Dạy theo nội dung ôn tập bài 66. Kiểm tra học kỳ II. Hồng Hữu Tuấn Anh Trang 2 Trường THCS Hải Thượng Giáo án sinh học 8 TUẦN 1 TIẾT 1: BÀI MỞ ĐẦU NS : A/ MỤC TIÊU: *Kiến thức : - Học sinh thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ & và ý nghóa của môn học . - Xác đònh được vò trí con người trong tự nhiên. - Nắm được phương pháp học đặc thù của môn học cơ thể người & VS. *Kó năng - Rèn luyện kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập & làm việc với SGK. *Thái độ : - Học sinh co ùý thức bảo vệ giữ gìn vệ sinh cơ thể. B/ PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan + hoạt động nhóm. C/ CHUẨN BỊ: - GV: Các tàiliệu liên quan đến bộ môn. - HS: Sách, vở học bài. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn đònh lớp: 8C 8D II. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra). III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề : Cơ thể người có những đặc điểm gì giống và khác so với lớp thú, con người chúng ta ở vò trí nào trong tự nhiên ? chúng ta ta học bộ môn Sinh học để làm gì ? 2.Triển khai : Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung ghi bảng - HS: Thấy được con người có vò trí cao nhất trong thế giới SV, do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích. - GV: Em hãy kể tên các ngành ĐV đã học, lớp ĐV nào trong ngành ĐV xương sống có vò trí tiến hoá cao nhất? Cho ví dụ cụ thể. - HS: Trao đổi nhóm vận dụng kiến thức của lớp dưới trả lời câu hỏi. 1. Vò trí con người trong tự nhiên: - Loài người thuộc lớp thú. - Con người có tiếng nói chử viết, tư duy trừu tượng, hoạt động có mục đích .Nên làm chủ được Hồng Hữu Tuấn Anh Trang 3 Trường THCS Hải Thượng Giáo án sinh học 8 - GV: Con người có những đặc điểm nào khác biệt so với động vật. - HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trao đổi nhóm hoàn thành bài tập mục . - GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận về vò trí phân loại của con người.Bộ môn cơ thể người &VS cho chúng ta hiểu biết điều gì ?. - HS: Cho biết nhiệm vụ bộ môn,biện pháp bảo vệ cơ thể?. - GV: Yêu cầu HS quan sát H-13 SGK , cho ví dụ về mối liên quan giưa bộ môn cơ thể người & VS với các môn học khác. - HS: Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi. - GV: Hãy nêu các phương pháp cơ bản để học tập bộ môn - HS: Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời . - GV: Lấy ví dụ cụ thể minh họa cho các phương pháp mà học sinh nêu ra. - HS: Phương pháp . thiên nhiên. 2. Nhiệm vụ của môn học cơ thể người và vệ sinh : - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lý của các cơ quan trong cơ thể. - Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. - Thấy rõ mối liên hệ giữa môn học với các môn học khác như :y học, TDTT, điêu khắc, hội hoạ… 3. Phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh . - Phương pháp phù hợp với đặc điểm bộ môn là kết hợp, quan sát,TN,vận dụng kiến thức kó năng vào thực tế. IV.Kiểm tra đánh giá: - Việc xác đònh vò trí của 3 con người trong tự nhiên có ý nghóa gì?. - Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh là gì?. - Học bộ môn cơ thể người và vệ sinh có ý nghóa như thế nào?. V.Dặn dò: - Học bài , trả lời câu hỏi sách giáo khoa. - Kẽ bảng 2 trang 9 SGK vào vở học bài. - Ôn tập lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú. - Khi về ra đường phải thực hiện đúng an toàn giao thông. TIẾT 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI NS : A/ MỤC TIÊU: *Kiến thức: - Học sinh kể tên được các cơ quan trong cơ thể người, xác đònh được vò trí của các hệ cơ quan trong cơ thể mình. Hồng Hữu Tuấn Anh Trang 4 Trường THCS Hải Thượng Giáo án sinh học 8 - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. *Kó năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức, kỹ năng tư duy tổng hợp logic, kỹ năng hoạt động nhóm. *Thái độ : - Học sinh có ý thức bảo vệ cơ thể tránh ïtác động mạnh vào một số hệ cơ quan trọng. B/ PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan + hoạt động nhóm. C/ CHUẨN BỊ : - GV: Tranh vẽ hệ cơ quan của thú, hệ cơ quan của người.Sơ đồ phóng to mô hình hệ cơ quan của người. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn đònh lớp :8C 8D II. Kiểm tra bài cũ: 1.Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh. 2.Nêu những phương pháp cơ bản học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh. III- Bài mới: 1.Đặt vấn đề : Cơ thể người có những cơ quan nào ? Những hệ cơ quan nào ? Chức năng các hệ cơ quan đó là gì ? Bài mới 2.Triển khai : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng + GV: Cơ thể người gồm mấy phần?kể tên các phần đó. - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào - Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực? - Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng? + HS: Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời. + GV: Tổng kết ý kiến của các nhóm và thông báo ý đúng. - Hãy kể tên các cơ quan các động vật thuộc lớp thú . - Cơ thể người gồm những cơ quan nào? Thành phần chức năng của từng cơ quan . + HS: Nghiên cứu SGK tranh hình TĐ nhóm vận dụng kiến thức của lớp dưới hoàn thành bảng. + GV: - Ngoài các cơ quan trên trong cơ thể còn có cơ 1. Cấu tạo cơ thể: a ) Các phần cơ thể: - Da bao bọc toàn bộ cơ thể. - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu thân và các chi. - Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang bụng. b ) Các hệ cơ quan: (Phần bảng điền) Ngoài các hệ cơ quan trên trong cơ thể người còn có các Hồng Hữu Tuấn Anh Trang 5 Trường THCS Hải Thượng Giáo án sinh học 8 quan nào? - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể được thể hiện như thế nào? + HS: Phân tích được một hoạt động của cơ thể đó là chạy. + GV: - Yêu cầu học sinh rút ra kết luận từ sự phân tích ví dụ trên. - Yêu cầu học sinh quan sát H 2.3 cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và hệ nội tiết tới các cơ quan nói lên điều gì? + HS: Nhìn sơ đồ trả lời câu hỏi. + GV: - Phân tích cho học sinh thấy vai trò điều khiển của hệ thần kinh và thể dòch. - Yêu cầu học sinh igải thích một số hiện tượng : Thấy mưa chạy nhanh về nhà, khi đi thì hay hồi hộp . + HS: Vận dụng kiến thức giải thích . hệ nội tiết,hệ sinh dục, da, các giác quan. 2. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan: - Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dòch. IV- Kiểm tra đánh giá: - Cơ thể người có mấy hệ cơ quan ? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan. - Cơ thể người là một thể thống nhất được thể hiện như thế nào. V- Dặn dò: -Học bài trả lời sách giáo khoa, ôn tập lại cấu tạo TBTV. - Đọc bài mới " Tế bào " - Khi ra về luôn đi về bên phải, không phóng bừa vượt ẩu, không đi hàng 2, 3. Duyệt TTCM TUẦN 2 TIẾT 3 : TẾ BÀO NS:…………………. A/ MỤC TIÊU: *Kiến thức : Hồng Hữu Tuấn Anh Trang 6 Trường THCS Hải Thượng Giáo án sinh học 8 - Học sinh phải nắm được các thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào . - Phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào. - Chứng minh được tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể. *Kó năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát tranh hình, mô hình , kỹ năng suy luận lôgic , kỹ năng hoạt động nhóm . *Thái độ : - Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn học. B/ PHƯƠNG PHÁP: - Trực quan + đàm thoại + hoạt động nhóm. C/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật, sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I- Ổn đònh lớp :8C 8D II- Kiểm tra bài cũ: Bằng một ví dụ em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể. III- Bài mới: 1.Đặt vấn đề : Mọi bộ phận, cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo bằng tế bào. vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào ? Có phải tế bào là đơn vò nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động sống của cơ thể. 2.Triển khai : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng GV: Một tế bào điển hình cấu tạo gồm những thành phần nào? HS: Quan sát hình 3.1 trả lời câu hỏi GV: Kiểm tra bằng cách treo sơ đồ câm về cấu tạo tế bào và các mãnh bìa tương ứng với tên các bộ phận. HS: Lên gắn các mảnh bìa các bộ phận vào sơ đồ . GV: Nhận xét và thông báo đáp án đúng . - Màng sinh chất có vai trò gì ? - Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? - Năng lượng cần cho các hoạt động lấy từ đâu? - Tại sao nói nhân là trung tâm của tế 1. Cấu tạo tế bào: Gồm 3 phần : - Màng. - Tế bào chất: Gồm các bào quan - Nhân: Nhiễm sắc thể, nhân 2. Chức năng các bộ phận trong tế bào: ( Nội dung ở bảng 3.2 SGK ). MSC thực hiện trao đổi chất để tổng hợp nên những chất riêng của tế bào , sự phân giải vật chất để tạo nhu cầu cho mọi hoạt động sống của tế bào được thực hiện nhờ nhiểm sắc thể. Nhiểm sắc thể trong nhân quy đònh đặc điểm cấu trúc prôtêin được tổng hợp trong tế bào ở ribôxơn. 3. Thành phần hóa học của tế bào: Hồng Hữu Tuấn Anh Trang 7 Trường THCS Hải Thượng Giáo án sinh học 8 bào? -Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân? HS: Nghiên cứu bảng 3.1 SGK, trao đổi nhóm để trả lời các câu hỏi? GV: Hãy cho biết các thành phần hoá học của tế bào? HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi: Tại sao trong khẩu phần ăn mỗi người cần có đủ: Protein, lipit, gluxit, vitamin, muối khoáng? Vận dụng kiến thức , trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi. GV: - Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? - Thức ăn được biến đổi và chuyển hoá như thế nào trong cơ thể? - Cơ thể lớn lên được do đâu? - Giữa tế bào và cơ thể có mối liên hệ như thế nào? - Tại sao nói tế bào là đơn vi6 chức năng của cơ thể? HS: Nghiên cứu sơ đồ H3.2, Trả lời câu hỏi. Tế bào gồm hổn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơ: a) Chất hữu cơ: - Prôtêin: C,H,O,N,S. - Gluxit: C,H,O. - Lpit: C,H,O. - Axit nuclêic: AND, ARN. b) Chất vô cơ: Muối khoáng chứa Ca,K, Na,Cu . 4. Hoạt động sống của tế bào: Hoạt động sống của tế bào gồm: Trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng. Chức năng của tế bào là thực hiệân sự trao đổi chất và năng lượng cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể . Ngoài ra sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành, có thể tham gia quá trình sinh sản. Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào. Vậy tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể. IV- Kiểm tra đánh giá: Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK. V- Dặn dò: - Học bài , trả lời câu hỏi 2 SGK , đọc mục “Em có biết “. - Ôn tập phần mô ở thực vật. - Khi về phải chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông. TIẾT 4: MÔ NS : A/ MỤC TIÊU: *Kiến thức : - Học sinh phải nắm được khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. - Nắm được cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể . *Kó năng : Hồng Hữu Tuấn Anh Trang 8 Trường THCS Hải Thượng Giáo án sinh học 8 - Rèn luyện kỹ năng quan sát, khái quát hoá, kỹ năng hoạt động nhóm. *Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ sức khỏe . B/ PHƯƠNG PHÁP : -Trực quan + vấn đáp tìm tòi. C/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ H 4.1, H 4.2, H 4.3, H 4.4 SGK. - HS: Phiếu học tập. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I.Ổn đònh lớp:8C 8D II- Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào ? 2. Hãy chứng minh trong tế bào có các hoạt động sống :Trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cung ứng. III- Bài mới: 1.Đặt vấn đề : Chúng ta đã biết tế bào là đơn vò chức năng của cơ thể. trong cơ thể có rất nhiều tế bào tuy xét về chức năng người ta có thể xếp loại những nhóm tế bào có nhiệm vụ giống nhau, các nhóm đó gọi chung là Mô. Vậy mô là gì ? Có những loại mô nào ? 2.Triển khai : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV: Thế nào là mô? HS: Nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi. GV: - Bổ sung trong mô, ngoài các tế bào còn có yếu tố không có cấu tạo tế bào gọi là phi bào . - Hãy cho biết vò trí , cấu tạo và chức năng của các loại mô? HS: Nghiên cứu SGK , quan sát hình vẽ hoàn thành nội dung phiếu học tập. Nội dung Mô biển bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh 1. Vò trí 2. Cấu tạo 3. Chức năng Đại diện các nhóm trình bày. GV: Chiếu phiếu chuẩn lên bảng để các nhóm kiểm tra và sữa chữa, kiểm tra kiểm tra kiến thức bằng một số câu hỏi: - Tại sao máu được gọi là mô liên kết ? lỏng ?. - Mô sụn, mô xương xốp có đặc điểm gì ?Nó nằm ở phần nào trong 1. Khái niệm mô: Là tập hợp tế bào chuyển hóa có cấu tạo giống nhau đảm nhiệm chức năng nhất đònh. Hồng Hữu Tuấn Anh Trang 9 Trường THCS Hải Thượng Giáo án sinh học 8 cơ thể? - Mô sợi thường thấy ở bộ phận nào của cơ thể? - Mô xương cứng có vai trò nhu thế nào trong cơ thể? - Giữa mô cơ vân, vơ trơn, cơ tim có đặc điểm nào khác nhau về cấu tạo và chức năng? - Tại sao khi ta muốn tim dừng lại nhưng không được , nó vẫn đập bình thường? HS: Vận dụng kiến thức nghiên cứu các hình vẽ , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. 2. Các loại mô: (nội dung trong phiếu học tập). IV- Kiểm tra đánh giá: GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm, đánh dấu vào câu trả lời đúng nhất. 1. Chức năng của mô biểu bì là gì là: a ) Bảo vệ và nâng đỡ; b ) Bảo vệ che chở và tiết các chất; c ) Co dãn và che chở cho cơ thể. 2. Mô liên kết có cấu tạo: a ) Chủ yếu là tế bào có nhiều hoạt động khác nhau ; b ) Các tế bào dài tập trung thành bó. c ) Gồm tế bào & phi bào; 3. Mô thần kinh có chức năng: a ) Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau; b ) Điều hoà hoạt động các cơ quan; c ) Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng. V- Dăïn dò: - Học bài trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK trg 17. - Chuẩn bò cho bài thực hành : Mỗi tổ 1 con ếch , một mẫu xương ống có đầu sụn và xương xốp , thòt lợn nạc còn tươi. - Khi về phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông. Duyệt . TTCM TUẦN 3 TIẾT 5: THỰC HÀNH QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ NS : A/ MỤC TIÊU: *Kiến thức : Hồng Hữu Tuấn Anh Trang 10 [...]... giải thích thực tế *Thái độ : - Giáo dục ý thức rèn luyện bảo vệ cơ thể phát triển khả năng miễn dòch B / Phương pháp : Trực quan + vấn đáp + tìm tòi C / Chuẩn bò: Tranh phóng to H 14.1 ,14.2 ,14.3, tư liệu về miễn dòch D/ Tiến trình lên lớp: I - Ổn đònh lớp: 8C 8D II – Kiểm tra bài cũ: Trình bày thành phần của máu , chức năng của huyết tương & bạch cầu Môi trường trong cơ thể là gì ? II- Bài mới : . thể. B/ PHƯƠNG PHÁP: -Trực quan + hoạt động nhóm. C/ CHUẨN BỊ: - GV: Các tài liệu liên quan đến bộ môn. - HS: Sách, vở học bài. D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: