Bước 1 : Giáo viên cho học sinh đọc bài ở sgk và tìm hiểu nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng.. Bước 2 : Giáo viên yêu cầu 1 --> 3 học sinh tóm tắt nội dung của thuyết, đọc to[r]
(1)Tuần:1 Ngày soạn:14/8/2010 Tiết:1 Ngày dạy: 18/8/2010
Lớp dạy: 10A,10B,10C,10D, 10D,10E,10F CHƯƠNG III: CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ.
BÀI 7
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT THẠCH QUYỂN THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG I Mục tiêu học
Kiến thức
- Biết lớp cấu tạo trái đất đặc điểm lớp Phân biệt vỏ trái đất thạch
- Hiểu vận dụng thuyết kiến tạo mảng để giải thích hình thành số dãy núi, đứt gãy, vực sâu trái đất
Kĩ năng
- Quan sát, phân tích tranh ảnh, hình vẽ 3 Thái độ
II.Thiết bị dạy học.
Tranh hình vẽ cấu tạo trái đất, cách tiếp xúc mảng III Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy học Nội dung bản Bổ sung
HĐ :
GV giới thiệu cho HS phương pháp chủ yếu để nghiên cứu cấu tạo Trái đất, phương pháp địa chấn
GV hỏi: Cấu tạo bên vỏ trái đất gồm lớp?
HĐ 2: Cá nhân/nhóm Bước 1 :
Cho nhóm học sinh quan sát hình 7.1 7.2 đọc nội dung kênh chữ cho biết:
Trình bày vị trí, đặc điểm lớp? -Bước 2: HS nhóm nghiên cứu, đại diện số HS nhóm trình bày
GV hỏi thêm:
-Trình bày vai trị quan trọng lớp vỏ Trái đất, lớp man ti?
GV kết luận: Trái đất cấu tạo thành nhiều lớp, gồm lớp Do có khác biệt cấu tạo địa chất, độ dày nên lớp vỏ trái đất chia hai kiểu: vỏ lục địa vỏ đại dương Lớp vỏ trái đất lớp mỏng lại quan trọng nơi tồn thành phần khác trái đất khơng khí, nước, sinh vật
Lớp man ti , gồm hai tầng Vật chất
I Cấu trúc trái đất - Phương pháp địa chấn - Cấu trúc:
+ Vỏ Trái đất:
Vỏ đại dương: đến km Vỏ lục địa: đến 70 km Mỏng, cứng
Gồm nhiều tầng đất đá khác nhau: Trầm tích, granit, badan
+ Manti:
Manti trên: 15-700 km quánh dẻo Manti dưới: 700-2900 km rắn
Chiếm 80% thể tích, 68,5% khối lượng Trái đất
+ Nhân Trái đất:
(2)của bao man ti có trạng thái quánh dẻo, không chảy lỏng chuyển động thành dòng đối lưu- nguyên nhân làm cho thạch di chuyển lớp quánh dẻo
HĐ :
Bước 1 : Giáo viên cho học sinh đọc ở sgk tìm hiểu nội dung thuyết kiến tạo mảng
Bước 2 : Giáo viên yêu cầu > học sinh tóm tắt nội dung thuyết, đọc to, số học sinh khác bổ sung
GV chuẩn kiến thức
Bước : Giáo viên cho học sinh quan sát hình 7.4 hỏi :
Có kiểu tiếp xúc mảng? Kết kiểu tiếp xúc?
- Khái niệm thạch quyển: SGK II- Thuyết kiến tạo mảng
- Vỏ trái đất trình hình thành đả bị biến dạng đứt gảy tách thành đơn vị kiến tạo
- Mỗi đơn vị mảng cứng - mảng kiến tạo bao gồm mảng lục địa mảng đại dương - Các mảng không đứng yên mà dịch chuyển - Nguyên nhân chuyển dịch mảng kiến tạo: Do hoạt động dòng đối lưu vật chất quánh dẻo có nhiệt độ cao tầng man ti
- Các kiểu tiếp xúc: + Tiếp xác tách giãn + Tiếp xúc dồn ép
- Ranh giới, chỗ tiếp xúc mảng kiến tạo vùng bất ổn, thường xảy tượng kiến tạo, động đất, núi lửa
IV Đánh giá
Nêu vai trò quan trọng vỏ Trái đất lớp man ti Trình bày nội dung thuyết kiến tạo mảng V.Hoạt động nối tiếp.