3012 - Kĩ thuật 4 - Đặng Thị Mai - Thư viện Tư liệu giáo dục

43 13 0
3012 - Kĩ thuật 4 - Đặng Thị Mai - Thư viện Tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mét sè yÕu tè h×nh thøc nghÖ thuËt cÇn chó ý khi ph©n tÝch th¬ tr÷ t×nh §äc t¸c phÈm v¨n häc tríc hÕt chóng ta tiÕp xóc víi nh÷ng h×nh thøc thÓ hiÖn cô thÓ cña ng«n tõ nghÖ thuËt.. C¸c [r]

(1)

Buæi

Cụm văn truyện ký Việt Nam đại Bài 1: Văn Tôi học

Thanh TÞnh

I/ Một vài nét tác giả - Tác phẩm 1 Tác giả.

- Thanh Tịnh sinh năm 1911, năm 1988 Tên khai sinh Trần Văn Ninh Trớc năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ Ông có mặt nhiều lĩnh vực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký nhng thành công truyện ngắn

Truyện ngắn ông trẻo mà êm dịu Văn ông nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang d vị man mác buồn thơng, vừa ngµo, võa qun lun

Ơng để lại nghiệp đáng q:

+ VỊ th¬: HËn chiÕn trêng, søc mồ hôi, mùa sen + Truyện: Ngậm ngải tìm trầm, Xuân Sinh

2 Tác phẩm:

- Tôi học in tập truyện ngắn Quê mẹ(1941), thuộc thể loại hồi ký: ghi lại kỷ niệm đẹp tuổi thơ buổi tiu trờng

II/ Phân tích tác phẩm

1 Tõm trng ca bé buổi tựu trờng a Trên đờng tới trờng:

- Là buổi sớm đầy sơng thu gió lạnh bé cảm thấy trang trọng đứng đắn áo vải dù đen dài – Lòng tng bừng, rộn rã đợc mẹ âu yếm nắm tay dắt di đờng dài hẹp – Cậu bé cảm thấy xúc động, bỡ ngỡ, – Chú suy nghĩ thay đổi – Chú bâng khuâng thấy lớn

b Tâm trạng cậu bé đứng trớc sân trờng

Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, sân trờng hôm thật khác lạ, đông vui -Nhớ lại trớc đâythấy trờng cao nhà làng Nhng lần lại thấy trờng vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc – Chú lo sợ vẩn vơ, sợ hãi khép nép bên ngời thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụng – Khi nghe ông đốc gọi tên, bé giật mình, lúng túng , tim nh ngừng đập o khúc nc n

c Tâm trạng cậu bé dự buổi học đầu tiên.

- Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác lòng cậu Cậu cảm thấy mùi hơng lạ bay lên Thấy lớp lạ lạ hay hay nhìn bàn ghế lạm nhận

2 H×nh ¶nh ngêi mĐ

- Hình ảnh ngời mẹ hình ảnh thân thơng em bé buổi tựu trờng Ngời mẹ in đậm kỷ niệm mơn man tuổi thơ khiến cậu bé nhớ Hình ảnh ngời mẹ ln sánh đơi nhân vật buổi tựu tr-ờng Khi thấy bạn mang sách vở, tơi thèm thuồng muồn thử sức ngời mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm, giọn nói dịu dàng “thơi để mẹ cầm cho ” làm cậu bé vô hạnh phúc Bàn tay mẹ biểu tợng cho tình thơng, săn sóc động viên khích lệ Mẹ ln sát bên trai , lúc cầm tay, mẹ đẩy lên phía trớc , lúc bàn tay mẹ nhẹ nhàng xoa mỏi túc ca

III/ Cách xây dựng truyÖn

1 Phơng thức biểu đạt

2 Bè cục :

Đoạn 1: Từ đầu rộn rà (Hồi tởng kỷ niệm ngày tới tr-ờng)

(2)

Đoạn 3: Tiếp ngày (Kỷ niệm trớc sân trờng)

Đoạn 4: Còn lại (Nhớ lại kỷ niệm buổi học đầu tiên)

IV/ Chất thơ truyện ngắn

a Cht th đợc thể cốt truyện: Dòng hồi tởng, tâm trạng nhân vật thời điểm khác

b Chất thơ đợc thể đậm đà qua cảnh vật , tâm trạng, chi tiết dạt cm xỳc

c Giọng văn nhẹ nhàng, sáng, gợi cảm

d Chất thơ thể hình ảnh so sánh tơi giàu cảm xúc V/ Bài tập:

Qua văn Tôi học, em hÃy kể lại kỷ niệm ngày học Buổi

Bài 2: Văn lòng mẹ

(Trích : Những ngày thơ ấu Nguyên Hồng)

I Vài nét tác giả, tác phẩm 1 Tác giả:

- Nguyờn Hồng sinh thành phố Nam Định, nhng Hải Phòng cửa biển khơi dậy gắn bó với ơng, với nghiệp văn chơng ông Tác phẩm ông thờng viết ngời nghèo khổ dới đáy xã hội, với lòng yêu thơng đồng cảm ơng đợc coi nhà văn ngời cung khổ

- Trong giới nhân vật ông xuất nhiều ngời bà, ngời mẹ, ngời chị , cô bé, cậu bé khốn khổ nhng nhân hậu Ông viết họ trái tim yêu thơng thắm thiết Ông đợc mệnh danh nhà văn phụ nữ trẻ em Văn xuôi ông giàu chát trữ tình, nhiều dạt cảm xúc chân thành Ơng thành cơng thể loại tiu thuyt

2 Tác phẩm

- Những ngày thơ ấu tập hồi ký tự truyện gồm ch¬ng: Ch¬ng 1: TiÕng kÌn

Ch¬ng 2: Chóa th¬ng xót Chơng 3: Truỵ lạc

Chng 4: Trong lịng mẹ Chơng 5: Đêm nơen Chơng 6: Trọn đêm đông Chơng 7: Đồng xu Chơng 8: Sa ngó

Chơng 9: Bớc ngoặt II/ Phân tích tác phẩm 1 Nhân vật bé Hồng

a Hoàn c¶nh:

Là kết nhân khơng có tình u Bố nghiện ngập, gia đình trở nên sa sút bần Bố chết, cha đoạn tang chồng, nhng nợ nần túng quá, mẹ phải bỏ tha phơng cầu thực Bé Hồng mồ cơi, bơ vơ thiếu vắng tình thơng mẹ, phải sống ghẻ lạnh bà cô họ hàng bên cha Ln bị bà tìm cách chia tỏch tỡnh mu t

b Đặc điểm:

(3)

hiện ý nghĩ cay độc giọng nói cời kịch bà Em biết rõ bà cô cố gieo rắc vào đầu óc em ý nghĩ để em khinh miệt vf ruồng rẫy mẹ Bằng tình yêu thơng mẹ, bé Hồng hiểu , thông cảm với cảnh ngộ mẹ nên em bênh vực mẹ Càng thơng mẹ bao nhiêu, em ghê tởm, căm thù cổ tục phong kiến đầy đoạ mẹ Một ý nghĩ táo tợn nh giông tố trào dâng em

Bé Hồng khao khát đợc gặp mẹ Khao khát Hồng chẳng khác khao khát ngời hành sa mạc khao khát dòng nớc, em gục ngã ngời ngồi xe kéo mẹ Em ung sớng hạnh phúc đợc ngơi lịng mẹ Khi mẹ gọi, em trèo lên xe, mừng ríu chân lại Em oà lên Đó giọt nớc mắt tủi thân bàng hoang Trong cảm giác sung sớng đứa cạnh mẹ, em cảm nhận đợc vẻ đẹp mẹ Em mê man, ngây ngất đắm say tình yêu thơng mẹ 2 Nhân vật mẹ bé Hồng:

- Là phụ nữ gặp nhiều trái ngang, bất hạnh đời Thời xuân sắc phụ nữ đẹp phố hàng cau, bị ép duyên cho ngời gấp đơi tuổi Bà chơn vùi tuổi xuân hôn nhân ép buộc Chồng chết, với trái tim khao khát yêu thơng, bà bớc bị xã hội lên án

- Luôn sống tình nghĩa : Đến ngày giỗ ®Çu cđa chång- vỊ

- u thơng con: Khi gặp đợc ơm hình hài máu mủ làm cho ng-ơi mẹ lại tng-ơi đẹp

3 H×nh ảnh bà cô

Cú tõm a xu xa độc ác Bà ngời đại diện, ngời phát ngôn cho hủ tục phong kiến Bà đợc đào tạo từ xã hội phong kiến nên suy nghĩ bà mang nặng tính chất cổ hủ

4 Nghệ thuật đoạn trích

Những ngày thơ ấu cn tiĨu thut tù trun thc thĨ håi ký cã kết hợp hài hoà kiện bày tỏ cảm xúc, tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyên Hồng tha thiết, giàu chất trữ tình thấm đẫm cảm xúc 5 Luyện tập:

Đề 1:

Em hÃy kể lại đoạn trích lòng mẹ theo thứ ba Đề 2:

Qua đoạn trích: Trong lịng mẹ, em làm sáng tỏ nhận định sau: “Đoạn trích lịng mẹ ghi lại rung động cực điểm linh hồn trẻ dại” Gợi ý:

a Đau đớn xót xa đến cùng:

Lúc đầu nghe bà cô nhắc đến mẹ, Hồng cố nuốt niềm thơng, nỗi đau lịng Nhng bà cố ý muốn lăng nhục mẹ cách tàn nhẫn, trắng trợn Hồng khơng kìm nén đợc nỗi đau đớn, uất ức : “Cổ họng nghẹn ứ lại , khóc khơng tiếng ” Từ chỗ chơn chặt kìm nén nỗi đau đớn, uất ức lòng bừng lên dội

b Căm ghét đến cao độ cổ tục

Cuộc đời nghiệt ngã, bất côngđã tớc đoạt mẹ tất tuổi xuân, niềm vui, hạnh phúc Càng yêu thơng mẹ bao nhiêu, thi nỗi căm thù xã hội sâu sắc liệt báy nhiêu: “Giá cổ tục vật nh mi thụi

c Niềm khao khát đ ợc gặp mẹ lên tới cực điểm

(4)

d Niềm vui s ớng, hạnh phúc lên tới cực điểm đ ợc lòng mẹ Niềm sung sớng lên tới cức điểm bên tai Hồng câu nói bà chìm đi, cảm giác ấm áp, hạnh phúc đứa sống lòng mẹ Yêu cầu nhà

Đề bài:

Nguyờn Hng xng ỏng l nhà văn phụ nữ trẻ em Bằng hiểu biết em tác phẩm Trong lòng mẹ, em làm sáng tỏ ý kiến

H

íng dÉn : 1.Gi¶i thÝch:

Vì Nguyên Hồng đợc đánh giá nhà văn phụ nữ trẻ em

Đề tài: Nhìn vào nghiệp sáng tác Nguyên Hồng, ngời đọc dễ nhận thấy hai đề tài xuyên suốt hầu hết sáng tác nhà văn: Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghỉ, Bỉ vỏ

Hoàn cảnh: Gia đình thân ảnh hởng sâu sắc đến sáng tác nhà văn Bản thân đứa trẻ mồ côi sống thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần lại bị gia đình xã hội ghẻ lạnh

Nguyên Hồng đợc đánh giá nhà văn phụ nữ trẻ em khơng phải ơng viết nhiều nhân vật Điều quan trọng ông viết họ tất lòng tài tâm huyết nhà văn chân Mỗi trang viết ơng đồng cảm mãnh liệt ngời nghệ sỹ , dờng nh nghệ sỹ hoà nhập vào nhân vật mà thơng cảm mà xót xa đau đớn, hay sung sng, h hờ

2 Nguyên Hồng nhà văn cđa phơ n÷

a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi bất hạnh ng - ời phụ nữ

Thấu hiểu nỗi khổ vật chất ngời phụ nữ Sau chồng chết nợ nần túng quá, mẹ Hồng phải bỏ tha hơng cầu thực, buôn bán ngợc xuôi để kiếm sống Sự vất vả, lam lũ khiến ngời phụ nữ xuân sắc thời trở nên tiều tụy đáng thơng “Mẹ ăn mặc rách rới, gầy rạc ”…

Thấu hiểu nỗi đau đớn tinh thần ngời phụ nữ : Hủ tục ép duyên khiến mẹ Hồng phải chấp nhận hôn nhân không tình u với ngời đàn ơng gấp đơi tuổi Vì yên ấm gia đình, ngời phụ nữ phải sống âm thầm nh bóng bên ngời chồng nghiện ngập Những thành kiến xã hội gia đình khiến mẹ Hồng phải bỏ tha hơng cầu thực , sinh nở vụng trộm dấu diếm

b Nhà văn ng ợi ca vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý ng ời phụ nữ:

Giàu tình yêu thơng Gặp lại sau bao ngày xa cách, mẹ Hồng xúc động đến nghẹn ngào Trong tiếng khóc sụt sùi ngời mẹ, ngời đọc nh cảm nhận đợc nỗi xót xa ân hận nh niềm sung sớng vơ hạn đợc gặp Bằng cử dịu dàng âu yếm xoa đầu, vuốt ve, gãi rôm mẹ bù đắp cho Hồng tình cảm thiếu vắng sau bao ngày xa cỏch

c Là ng ời phụ nữ trọng nghĩa t×nh

Dẫu chẳng mặn mà với cha Hồng song vốn ngời trọng đạo nghĩa, mẹ Hồng trở ngày dỗ để tởng nhớ ngời chồng khut

d Nhà văn bênh vực, bảo vệ ng êi phơ n÷:

Bảo vệ quyền bình đẳng tự , cảm thông vời mẹ Hồng cha đoạn tang chồng tìm hạnh phúc riêng

(5)

thơ ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn kính cẩn: Kính tặng mẹ tơi” Có lẽ hình ảnh ngời mẹ trở thành nguồn mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác Nguyên Hồng để ông viết văn học tình cảm thiêng liêng thành kính

2 Nguyên Hồng nhà văn trẻ thơ.

a Nhà văn thấu hiểu đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạh của trẻ thơ.

Nhà văn thấu hiểu nỗi thống khổ vạt chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu Hồngđợc hởng d vị ngào mà đau khổ khơng kể xiết : Mồ cơi cha, thiếu bàn tay chăm sóc mẹ, phải ăn nhờ đậu ngời thân Gia đình xã hội không cho em đợc sống sống thực trẻ thơ nghĩa đợc ăn ngon, sống tình yêu thơng đùm bọc cha mẹ, ngời thân Nhà văn thấu hiểu tâm đau đớn bé bị bà cô xúc phạm

b Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý trẻ thơ:

Tình yêu thơng mẹ sâu sắc mÃnh liệt Luôn nhớ nhung mẹ Chỉ nghe bà cô hỏi Hồng, mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không?, lập tức, ký ức Hồng trỗi dậy hình ảnh ngời mĐ

Hồng ln tin tởng khẳng định tình cảm mẹ dành cho Dẫu xa cách mẹ thời gian, khơng gian, dù bà có tính ma độc địa đến đâu Hồng bảo vệ đến tình cảm dành cho mẹ Hồng ln hiểu cảm thơng sâu sắc cho tình cảnh nh nỗi đau mẹ Trong xã hội ngời thân hùa tìm cách trừng phạt mẹ bé Hồng với trái tim bao dung nhân hậu yêu thơng mẹ sâu nặng nhận thấy mẹ nạn nhân đáng thơng cổ tục phong kiến Em khóc cho nỗi đau ngời phụ nữ khát khao yêu thơng mà không đợc trọn vẹn Hồng căm thù cổ tục đó: “Giá cổ tục vật nh thôi”

Hồng khao khát đợc gặp mẹ Nỗi niềm thơng nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao tháng ngày khiến tình cảm đứa dành cho mẹ nh niềm tín ngỡng thiêng liêng, thành kính Trái tim Hồng nh rớm máu, rạn nứt nhớ mẹ Vì thống thấy ngời mẹ ngồi xe, em nhận mẹ, em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà lâu em cất dấu lịng

c Sung s íng đ ợc sống lòng mẹ

Lũng vui sớng đợc toát lên từ cử chi vội vã bối rối từ giọt nớc mắt giận hờn, hạnh phúc tức tởi, mãn nguyện

d Nhà thơ thấu hiẻu khao khát muôn đời trẻ thơ:

Khao khát đợc sống tình thơng yêu che chở mẹ, đợc sống lòng mẹ

Buổi 3,

Các yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình

I Đặc trng thơ trữ tình số lỗi cần tránh.

(6)

tiếp thơng qua hệ thống hình tợng nhân vật, kiện xã hội diễn biến câu chuyện Trái lại, thơ trữ tình, tác giả bộc lộ trực tiếp cảm xúc Rõ ràng đọc đoạn thơ:

Nay xa cách lòng tởng nhớ Màu nớc xanh, cá bạc, thuyền vôi, Thoáng thuyền rẽ sóng chạy khơi, Tôi thấy nhớ mùi nồng mặn quá !

( Quê hơng - Tế Hanh)

ngi c cm nhn đợc rõ lịng tình cảm nhớ nhung da diết của nhà thơ Tế Hanh quê hơng, nơi ông sinh ra, lớn lên gắn bó một thời nhà thơ cơng khai trực tiếp nói lên tình cảm, suy nghĩ của Khác với cách thể tình cảm thơ, em đọc đoạn văn sau:

H«m sau lÃo Hạc sang nhà Vừa thấy tôi, lÃo b¶o ngay:

- Cậu Vàng đời rồi, ông giáo !

- Cô b¸n råi ?

- Bán ! Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm vui vẻ Nhng trông lão cời nh mếu đôi mắt lão ầng ậng n

-ớc

- Thế cho bắt ?

Mặt lão co dúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy Cái đầu lão ngoẹo bên miệng móm mém lão mếu nh nít Lão hu hu khóc

( Nam Cao - TrÝch L·o H¹c)

Ngời kể chuyện xng tôi, nhng tôi ông giáo Nam Cao Nhà văn hồn tồn khơng xuất mà ln dấu Trong trang sách có ơng giáo kể lại câu chuyện Nh phải qua cách kể chuyện miêu tả nhân vật ông giáo nỗi ân hận, đau khổ đến cực lão Hạc, thấy đợc lịng thơng cảm, thái độ trân trọng mến u Nam Cao nhân vật

Trong nhiều thơ trữ tình, nhà thơ xng ta, chẳng hạn : “Ta nghe hè dậy bên lòng - Mà chân muốn đạp tan phịng, hè ơi” ( Khi tú hú - Tố Hữu) nhiều không thấy xng tơi hay ta cả, mà thấy kể, tả tâm sự, tâm tình, chẳng hạn : “ Năm hoa đào nở - Không thấy

ông đồ xa - Những ngời muôn năm cũ- Hồn đâu bây giờ” ( Ơng đồ - Vũ Đình

Liên ) Trong trờng hợp nh thế, ngời xng ta khơng xng nhà thơ Nghĩa sau câu thơ thấy lên rõ lòng tình cảm sâu nặng tác giả Có trờng hợp nhà thơ mợn lời nhân vật đó, nhập vai vào mà thổ lộ tâm tình ( ngời ta gọi trữ tình nhập vai) thực chất nhân vật trữ tình tác giả Thế Lữ mợn lời hổ vờn bách thảo để dốc bầu tâm ơng nỗi chán ghét xã hội giả dối, nghèo nàn, nhố nhăng, ngớ ngẩn đơng thời; để nói lên khát vọng tự do, khát vọng thời không trở lại Trong trờng hợp này, ụng vit: Ta

sống mÃi tình thơng nỗi nhớ - Thuở tung hoành hống hách ngày xa

thì ta hổ Thế Lữ

(7)

tr-c ht l tiếp xúc với hình thức nghệ thuật ngơn từ Nhà thơ gửi lịng qua chữ, chữ hình thức biểu đạt độc đáo khác Tất thái độ sung sớng, hê, bõ hờn Nguyễn Khuyến tên quan tuần cớp đợc gửi qua chữ “lèn” câu thơ “ Tơi nghe kẻ cớp lèn ơng” Tiếng kêu đau đớn, đột ngột nhà thơ Tố Hữu trớc bé liên lạc đợc thể qua chữ thơi rồi hình thức gãy nhịp câu thơ “Bỗng loè chớp đỏ - Thôi rồi, Lợm ơi !” (Lợm) Nh thế, phân tích thơ trữ tình trớc hết phải xuất phát từ hình thức nghệ thuật ngơn từ mà vai trò tác dụng chúng việc thể tình cảm, thái độ nhà thơ

Nắm đặc điểm yêu cầu trên, HS tránh đợc lỗi dễ mắc việc phân tích cảm thụ thơ trữ tình Trong phân tích, bình giảng thơ trữ tình, HS thờng mắc số lỗi sau đây:

a, Chỉ phân tích nội dung t tởng đợc phản ánh thơ, khơng thấy vai trị hình thức nghệ thuật Đây thực chất diễn xuôi nội dung thơ mà thơi

b, Có ý đến hình thức nghệ thuật, nhng tách rời hình thức nghệ thuật khỏi nội dung (thờng gần đến kết nói qua số hình thức nghệ thuật đợc nhà thơ sử dụng bài)

c, Suy diễn cách máy móc, gợng ép, phi lí nội dung vai trị, ý nghĩa hình thức nghệ thuật thơ Nghĩa nêu lên nội dung t tởng, tình cảm khơng có bài; phát sai hình thức nghệ thuật “bắp ép”các hình thức phải có vai trị tác dụng chúng hình thức bình thờng

Tóm lại, để phân tích thơ trữ tình có sở khoa học, có sức thuyết phục phải cần đến nhiều lực, nhng trớc hết ngời phân tích cần nắm đợc số hình thức nghệ thuật ngơn từ mà nhà thơ thờng vận dụng để xây dựng nên tác phẩm Đây sở đáng tin cậy để ngời đọc mở đợc “cánh cửa tâm hồn”của nhà thơ thơ

II Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần ý phân tích thơ trữ tình Đọc tác phẩm văn học trớc hết tiếp xúc với hình thức thể cụ thể ngơn từ nghệ thuật Đó dấu câu cách ngắt nhịp, vần điệu, âm hởng nhạc tính, từ ngữ hình ảnh, câu tổ chức đoạn văn, văn thể loại văn bản… Phân tích tác phẩm văn học khơng đợc li văn có nghĩa trớc hết phải biết bám sát hình thức biểu ngơn từ nghệ thuật, vai trị ý nghĩa chúng việc thể nội dung

1 Nhịp thơ

Nhp iu cú vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng thơ trữ tình Nó giúp nhà thơ nâng cao khả biểu cảm, cảm xúc Phân tích thơ trữ tình, khơng thể khơng ý phân tích nhịp điệu Để xác định đợc nhịp điệu thơ, việc đọc câu thơ cho ngân vang âm điệu làm bừng sáng hình ảnh thơ, việc nắm đợc đặc điểm chung nhịp điệu thể loại điều cần thiết Thông thờng, nhịp điệu thơ lục bát uyển chuyển, mềm mại thoát; nhịp thơ thất ngơn bát cú hài hịa, chặt chẽ; nhịp thơ tự do, thơ đại phóng khống, phong phú

(8)

nói đợc nhiều: căm thù đỉnh, lúc xao xuyến bâng khuâng, cô đơn buồn bã, lúc xúc động dâng trào Những cung bậc tình cảm nhiều mô tả đợc chữ nghĩa Dấu câu ngắt nhịp phơng tiện hữu hiệu để thể "sự im lặng không lời" Nhiều ngời ta nghĩ đến nhiệm vụ dấu câu tách ý, tách đoạn câu văn Thực bên cạnh nhiệm vụ ấy, dấu câu ngắt nhịp cịn có chức quan trọng, tạo nên "ý ngơn ngoại", hàm nghĩa gợi điều mà từ không nói hết, thơ Tâm trạng nhà thơ chi phối trực tiếp cách tổ chức, vận hành nhịp điệu thơ Với cảm xúc ạt, sôi nổi, đầy hứng khởi trớc khí lao động sản xuất miền Bắc thời kỳ bắt đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, Tố Hữu có câu thơ với nhịp điệu nhanh mạnh , khỏe khoắn, linh hoạt v sụi ni:

Đi ta đi! Khai phá rừng hoang Hỏi núi non cao, đâu sắt đâu vàng? Hỏi biển khơi xa, đâu luồng cá chạy? Sông Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Chảy Hỏi đâu thác nhảy, cho điện quay chiều?

(Bài ca mùa xuân 1961)

Trớc thực đổi thay vùng quê, nơi hoạt động bí mật, Tố Hữu hồi tởng tháng ngày qua với xúc động bồi hồi Tâm trạng nôn nao, xao xuyến ngời lâu ngày quay trở lại chốn cũ đầy kỷ niệm đ-ợc ông thể nhịp điệu chậm, sâu lắng, phù hợp với hồi tởng chiêm nghiệm:

Mời chín năm Hơm lại bớc Đoạn đờng xa, cát bỏng lng đồi Ơi có phải sóng bồi thêm bãi trớc Hay biển đau xa rút nớc xa rồi?

(MĐ T¬m)

Câu thơ Chế Lan Viên " Đất nớc đẹp vô cùng Nhng Bác phải đi ", nhiều học sinh đọc mạch, bỏ quên dấu chấm dòng thơ, làm bao sức gợi cảm sâu lắng, thiết tha, diễn tả nuối tiếc, đau đớn đến xót xa lịng ngời phải xa tổ quốc

Để ngắt nhịp ngời ta thờng dùng dấu câu, nhng nhiều khơng có dấu câu Trong trờng hợp này, em cần phải thông nghĩa, hiểu ý ngắt nhịp Câu thơ Tố Hữu “Càng nhìn ta lại say", có em đọc" Càng nhìn /

ta lại say "(nhịp 2/ 4), nhng thực phải đọc " Càng nhìn ta / lại say

"( nhịp 3/ ) Vì ý thơ muốn thể : (thế giới) nhìn ta (Việt Nam) say lịng khơng phải ta tự say ta Cũng nh câu thơ Xuân Diệu :" Một xe đạp băng vào bóng tối ", không ý em đọc thành:"Một xe đạp / băng vào bóng tối " Nhng phải đọc là:"Một xe / đạp băng vào bóng tối " đây, điều mà Xuân Diệu muốn nhấn mạnh hành động "đạp băng" "xe đạp" Câu thơ Tản Đà " Non cao tuổi cha già", có em đọc : Non cao tuổi / vẫn cha già hiểu non dù cao tuổi nhng trẻ (cha già) Nhng thực đây cao nhiều tuổi cao độ cao, núi cao ngất non cao ngóng trơng

hoặc Non cao biết hay cha? Trong nhiều trờng hợp, xuống dòng tiên tục tạo nên gãy nhịp liên tục, đột ngột tác giả có dụng ý hay có ý nghĩa, tác dụng sâu sắc việc thể nội dung Câu thơ: "Màu tím hoa sim tím chiều hoang biền biệt" (chín chữ) đợc nhà thơ Hữu Loan “xé” thành dòng thơ:

(9)

tÝm chiỊu

hoang

biỊn

biƯt

ở thơ này, nhiều câu thơ bị cắt nh Cả thơ vỡ vụn thể đợc nỗi đau tan nát, tiếng khóc đứt đoạn, nghẹn tắc, hạnh phúc tan thành nhiều mảnh, đứt nhiều đoạn, hàn gắn

Dấu câu cách ngắt nhịp không quan trọng với thơ mà đọc văn xuôi, em cần ý Thử đọc hai đoạn văn sau :

Đoạn : Hàng năm vào cuối thu, ngồi đờng rụng nhiều trên khơng có đám mây bàng bạc, lịng tơi lại náo nức kỉ niệm mơn man của buổi tựu trờng Tôi quên đợc cảm giác sáng nảy nở trong lịng tơi nh cành hoa tơi mỉm cời bầu trời quang đãng " ( Tôi đi học - Thanh Tịnh )

Đoạn : Không đợc ! Ai cho tao lơng thiện ? Làm cho đợc những vết mảnh chai mặt ? Tao ngời lơng thiện Biết khơng ! Chỉ cịn cách biết khơng ! Chỉ cịn cách ! Biết không ! Hắn rút dao ra, xơng vào, Bá Kiến ngồi nhỏm dậy, Chí Phèo văng dao tới rồi ( Chí Phèo - Nam Cao )

Đoạn văn Thanh Tịnh 62 chữ, có câu, dấu chấm dấu phảy, nhịp điệu nhẩn nha, khơng có gấp gáp, vội vàng Cả đoạn văn tiếng nói thầm, nhỏ nhẹ nh rụng cuối thu, lãng đãng nh mây bạc lng trời Tất nhằm diễn đạt tâm trạng, lòng đang" náo nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trờng"

Đoạn văn Nam Cao 63 chữ ( tơng đơng với đoạn )nhng đợc chia làm câu với dấu cảm thán, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu chấm hỏi dấu chấm khiến nhịp điệu câu văn trở nên gấp gáp, khẩn trơng Cha kể đến cộng hởng ngữ nghĩa từ ngữ hình ảnh, riêng nhịp điệu hệ thống dấu câu tạo nên giúp Nam Cao tái thành công đối mặt liệt dội Chí Phèo Bá Kiến Cả đời Chí triền miên say, mệt mỏi u tối Bỗng giây phút bừng tỉnh sáng láng Giây phút dờng nh ngắn ngủi nên Chí phải nói nhanh, làm gấp, tức khắc liệt Chính cách chấm câu ngắt nhịp giúp Nam Cao diễn tả thành công tâm trạng uất ức, dồn nén tình gấp gáp khẩn trơng bi kịch

Đọc đoạn văn Thanh Tịnh, đọc nhanh, gấp lên giọng hỏng Ng-ợc lại đọc đoạn văn Nam Cao với giọng nhỏ nhẹ, nhẩn nha đNg-ợc

Tóm lại tiếp xúc với tác phẩm văn học, đọc mắt, em cần lu ý đến hình thức dấu câu xem cách ngắt nhịp tác giả có đặc biệt Làm nh thế, trớc hết để đọc cho đúng, cho diễn cảm sau phân tích ý nghĩa nh tác dụng hình thức việc biểu nội dung

2 Vần thơ

(10)

cỏc ting nhng vị trí định Đó phối hợp âm câu bài; cộng hởng âm có vần thanh trắc Ví dụ:

Tiếng thơ động đất trời

Nghe nh non níc vọng lời nghìn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du

Tiếng thơng nh tiếng mẹ ru ngày Hỡi Ngêi xa cđa ta nay

Khóc vui xin l¹i so d©y cïng Ngêi!

(Tố Hữu, Kính gửi cụ Nguyễn Du) Vần câu đợc hiệp vần với đoạn thơ hài hòa âm vực cao thấp, trờng độ âm phát Đó hài hịa có đợc từ việc phối âm từ cặp câu lục bát Xét cặp câu thấy có hịa âm câu câu (1) (2), câu (3) (4), câu (5) (6) nhờ vào âm giống từ thứ câu lục từ thứ câu bát Âm giống vần có chung (trời-lời, du-ru, nay-dây) có chung phần vần (ời-ời, u-u) phần vần na ná (ay-ây) Với hòa âm này, câu thơ nh níu kéo, lu giữ lấy đoạn hay thơ Một chỉnh thể âm hài hòa uyển chuyển vần có liên kết với nh tạo trầm lắng âm điệu nh hồn thơ góp phần khơng nhỏ việc biểu đạt có hiệu tâm trạng thơng cảm, mến phục trân trọng Tố Hữu thi hào Nguyễn Du

Căn vào cấu trúc âm - hòa âm vần ngời ta chia thành vần vần thông Vân vần có âm giống nhau:

Tiếng thơ động đất trời

Nghe nh non nớc vọng lời nghìn thu

vần thông vần có âm na ná nh nhau:

Nhân tình nhắm mắt, cha xong

Biết hậu thÕ khãc cïng Tè Nh ?

(Tè H÷u - KÝnh gưi Ngun Du)

Căn vào vị trí từ hiệp vần với để chia thành vần lng vần chân Vần lng lối gieo vần đứng câu Trong câu thơ trên, từ thứ (lời, ru, đây, cùng) câu bát hiệp vần với từ cuối (trời, du, nay, xong) câu lục Vần chân lối hiệp vần cuối câu:

Chẳng phải ngây đần, Bởi nhà khó hóa bần thần.

My i thy kin mà thua mẹo, Nghĩ phận thằng phải biết thân.

(Nguyễn Công Trứ - Cảnh nghèo)

Trong cách phân chia vần theo vị trí từ hiệp vần với nhau, lại chia thành loại:

- Vần liền (ví dụ đoạn thơ trích dẫn Tố Hữu, thơ Thề non nớc

của Tản Đà)

- Vn cỏch: Tri đất cho ta tài, Giắt lng dnh thỏng ngy chi.

Dở duyên với ruợu khôn từ chén, Chót nợ thơ phải chuốt lời

(11)

- Vần hỗn hợp (ví dụ Thu điếu Nguyễn Khuyến, Cảnh nghèo Nguyễn Công Trứ, Tràng giang Huy Cận)

Mt tác dụng quan trọng vần tạo nên âm hởng vang ngân thơ, từ mà diễn đạt thể nội dung Đọc đoạn thơ sau:

Em Ba Lan mùa tuyết tan

Đờng bạch dơng sơng trắng nắng tràn Anh nghe tiếng ngêi xa väng

Một giọng thơ ngâm giọng đàn

ở vần an (tan, tràn, đàn)) nhng bên cạn đó, nhà thơ cịn sử dụng nhiều vần khác (lan/ tan, dơng/ sơng, trắng/ nắng, vọng/ giọng). Trong bốn dòng thơ, hàng loạt vần liên tiếp xuất hiện, tạo nên khúc nhạc ngân nga, diễn tả niềm vui phơi phới nh muốn hát lên nhà thơ đứng trớc mùa xuân ca t nc Ba Lan

Bên cạnh vần điệu, tiếng Việt giàu điệu Với (huyền, sắc, hỏi, ngÃ, nặng không), nâng cao hạ thấp giọng nói, tạo nên lên bổng, xuống trầm Ví dụ: sang mét ©m tiÕt mang

khơng Lần lợt thay ta có: sáng, sảng, sạng, sẵng, sàng. Ngời ta chia làm loại bổng trầm bằng trắc Loại vần thanh huyền thanh không đảm nhận, vần trắc lại (sắc, nặng, hỏi, ngã) thể Nhìn chung vần thờng diễn tả nhẹ nhàng bâng khuâng chơi vơi… vần trắc thờng diễn tả trúc trắc, nặng nề, khó khăn, vấp váp… Về nguyên tắc, bình thờng câu thơ, vần bằng, trắc đan xen nhau, phối hợp với nhau, nhng mô tả, khắc sâu ấn tợng, cảm xúc, tâm trạng theo cung bậc tình cảm nhà thơ thờng sử dụng liên tiếp loại vần

Những câu thơ sau dùng toàn vần tạo nên âm hởng đặc bit:

- Sơng nơng theo trăng ngừng lng trời Tơng t nâng lòng lên chơi vơi

(Xuân Diệu)

- Ơ hay buồn vơng ngơ đồng Vàng rơi, vàng rơi thu mênh mơng

(BÝch Khª)

- Mùa xuân em lên đồi thông Ta nh chim bay trờn tng khụng

(Lê Anh Xuân)

… Ngợc lại có câu thơ, số lợng vần trắc xuất nhiều, tạo nên âm hởng lạ, cần đợc ý:

- Vã c©u khÊp khĨnh b¸nh xe gËp ghỊnh

(Ngun Du)

- Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

(Quang Dịng)

Có hai loại vần lại sóng đôi nhằm diễn đạt tâm trạng phức tạp

Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hơng

(Tản Đà)

(12)

Có vần bằng, trắc đợc sử dụng nh biện pháp chơi chữ: Mỗi câu thơ loại vần đảm nhận nh thơ Tình hồi Lê Ta phong trào Thơ mi:

Trời buồn làm trời rầu rầu Em không yêu anh em đâu

Lng thy ting suối thấy tiếng khóc Một bụng một nặng nhọc ảo tởng để khổ thêm tủi Nghĩ mãi, gỡ lỗi lỗi Thơng thay cho anh, căm thay em Tình hồi ngày tày đình.

Tạo nên nhạc tính thơ thực khơng có vần hệ thống điệu mà âm tiết tiếng có giá trị định Theo GS Đinh Trọng Lạc: âm i gợi ngân dài: "Đi ta khai phá rừng hoang" (Tố Hữu), âm u: gợi u sầu, bâng khuâng: "Hoa cánh trắng dắt tay vào lối cũ" (Thanh Thảo) Âm a gợi tơi vui, bao la: "Nhìn mặt lấm cời ha" (Phạm Tiến Duật) Âm eo gợi êm đềm, trẻo: "Ao thu lạnh lẽo nớc veo", "Ngõ trúc quanh co khách vắng teo" (Nguyễn Khuyến) Âm r gợi hãi hùng, run sợ: "Rung rinh bậc cửa tre gầy" (Tố Hữu), "Những luồng run rẩy rung rinh lá" (Xuân Diệu), Âm ơi gợi phơi phới, mở ra: "Câu hát căng buồm gió khơi…" "Mắt cá huy hồng mn dặm phơi" (Huy Cận)

Nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét xác phụ âm mở đầu kh nh: khú, khai, khắm, khắc nghiệt, khắt khe, khấp khểnh, khủng khiếp, khắm lằm lặm, khét lèn lẹt, khai mị mị Ơng viết: "Tơi có ấn tợng phụ âm

kh hay nhấn vào khía tiêu cực biểu sống… Những từ liên quan tới ngũ giác ngời Việt Nam nhắc đến việc, trạng thái không đợc vừa mũi, vừa mắt, vừa tai, khơng đợc "vừa lịng" (Chuyện nghề).

Có thể dẫn nhiều ví dụ để minh hoạ cho tính nhạc ngơn ngữ Việt thơ Song điều cần lu ý em đọc, phân tích TPVH (nhất thơ) cần trọng yếu tố Một thấy âm điệu, âm hởng, nhạc điệu câu thơ khơng bình thờng, có chuyển đổi (dĩ nhiên phải tạo nên đợc hiệu thẩm mĩ định) tập trung phân tích giá trị (vai trị tác dụng) chúng việc thể nội dung

Từ ngữ biện pháp tu tõ

Đây yếu tố quan trọng hình thức chất liệu ngơn từ Bởi nội dung cần thể TPVH khơng thể có cách khác nhờ vào hệ thống từ ngữ Các phơng tiện nh dấu câu, nhịp điệu, ngữ âm có ý nghĩa nằm văn mà từ ngữ tảng Nhà văn muốn mô tả, tái hiện thực phải thơng qua từ ngữ Muốn nói lịng mình, tình cảm t tởng phải thơng qua từ ngữ Muốn đánh giá đ-ợc nhà văn viết điều nh lại phỉ thông qua chữ nghĩa tác phẩm… "Văn học nghệ thuật ngơn từ" nh Do tầm quan trọng mà ngời ta coi lao động nhà văn thứ lao động chữ nghĩa, nhà văn phu chữ… Có thể nóingơn từ đặc trng quan trọng bật văn học Vì em cần lu ý số điểm sau:

Thứ nhất: Phân tích TPVH khơng thể li bỏ qua yếu tố từ ngữ. Muốn phân tích tốt từ ngữ, trớc hết phải nắm vững nghĩa từ (nghĩa chung nghĩa văn cảnh cụ thể) sau ln ln suy nghĩ để trả lời câu hỏi:

(13)

- Tại từ ngữ lại xuất nhiỊu nh thÕ?

- Có từ đồng nghĩa với từ ấy? Có thể thay từ từ ngữ khác đợc không?

- Trong câu ấy, đoạn ấy, từ ngữ cần gây ý phân tích cần nhắc em, đoạn, văn, thơ từ nào, câu đáng phân tích, có giá trị nh nhau, biết phát từ ngữ đáng phân tích lực, trình độ Trong thực tế khơng em rơi vào tình trạng phân tích tất cả, câu phân tích, từ khen hay, từ ngữ đáng phân tích lại bỏ qua, từ khơng đáng dùng say sa tán tụng Trong trờng hợp phân tích tác phẩm văn học dịch phải thật thận trọng phân tích từ ngữ Bởi từ đợc đa bình giá cha phải từ mà tác giả dùng nguyên

Thứ hai: Ngời ta nói nhiều đến việc phân tích hình ảnh TPVH Bởi cách nói văn học, cách thể văn chơng cách nói, cách viết hình ảnh Điều hồn tồn Nhng hình ảnh tác phẩm văn học gì, khơng phải hệ thống từ ngữ tạo nên Vì phân tích hình ảnh thực phân tích từ ngữ Câu thơ Nguyễn Du tả chân dung Tú Bà:

Nhác trông nhờn nhợt màu da Ăn to lớn đẫy đà làm sao

(Trun KiỊu)

vẽ xác thần thái mụ chủ nhà chứa, bọn buôn thịt bán ngời Ta thấy rõ thái độ tác giả loại ngời nh Chữ nhờn nhợt lột tả đợc rõ nét thần thái Tú Bà! thật khó diễn tả từ ngữ khác: vừa bóng nhẫy, vừa mai mái hay vàng bủng chăng? Có lẽ nói nh Nguyễn Công Hoan sau mặt thuộc loại Tú Bà: mặt "thiếu vệ sinh" Có nhà phê bình cho rằng, đọc câu thơ ấy, ta có cảm giác lợm giọng Cịn hai chữ ăn gì lại dờng nh muốn liệt mụ chủ chứa vào giống lồi đó, khơng phải giống ngời Bởi giống ngời ăn cơm, ăn gạo, ăn thịt, ăn cá ăn

HƯ thèng từ ngữ gợi hình ảnh, cảm giác tiếng Việt phong phú, đa dạng Ví dụ:

- Gợi tâm trạng nh: xao xuyến, bâng khuâng, phân vân

- Gợi thị giác nh: la đà, lơ lng, chp chi.

- Gợi thính giác nh: sầm sập, rì rào, thánh thót

- Gợi vị giác nh: mặn chát, chua lòm, lịm

- Gợi xúc giác nh: lạnh ngắt, nóng bỏng, xù xì

Chính sức gợi mà nhà văn Nguyễn Tuân tâm nh khuyên nhủ nhà văn cầm bút:

"ó ngh k ri mi cầm bút mà viết Nhng viết rồi, cha có nghĩa xong hẳn Viết nhng mà đọc lại (…) Tự duyệt lấy lời viết (…) Cặp mắt soi xuống dịng trang giữ vai trò cầm chịch (…) Nhng cặp mắt cha đủ để lọc hết bụi bặm bám theo cai tiếng vừa phát biểu Cho nên phải dùng tai (…) Ngồi việc soi lắng, hình nh phải ngửi lại, nếm lại lời viết kia, trớc bng cho ngời khác thởng thức (…) Có lại nh lịng bàn tay phải sờ lại góc cạnh câu viết mình, xem lại có nên gồ ghề chân chất nh thế, nên gọt trịn trĩnh dễ vào lỗ tai ngời tiêu thụ hơn…" (Về tiếng ta - Tuyn tp

Nguyễn Tuân Nxb Văn học, H 1982)

(14)

Lng dậu phất phơ khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe

(Nguyễn Khuyến) Hoặc

Nỗi niềm chi Huế ơi,

Mà ma xối xả trắng trời Thừa Thiên (Tố Hữu)

Khi dũng từ ngữ tợng hình, tợng thanh:

Thuyền câu thấp thoáng dờn vách Tiếng sóng long bong vỗ trớc nhà

(Nguyễn Khuyến)

Ngay văn xi Hình ảnh lão Hạc đợc Nam Cao khắc hoạ đoạn văn ngắn với số từ gợi hình tợng: "Mặt lão đột nhiên co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nớc mắt chảy Cái đầu lão nghẹo bên miệng móm mém lão mếu nh nít Lão hu hu khóc" (Lão Hạc)

Hệ thống từ ngữ màu sắc đợc nhà văn sử dụng hiệu việc miêu tả thực

Cá non xanh dợn chân trời

Cành lê trắng điểm vài hoa

(Nguyễn Du) hoặc:

"Lng trời nhuộm mà xanh ngắt"

(Nguyễn Khuyến)

" Cửa son đỏ lt tùm hum nóc"

(Hå Xu©n Hơng)

- "Trắng phau nội cỏ cửu phơi tuyết"

(Tố Hữu)

- "Trông lên mặt sắt đen xì" (Nguyễn Du)

Đây đoạn văn Nguyễn Tuân tả màu sắc sông Đà: "Mùa xuân dòng

xanh ngọc bích, nớc sông Đà không xanh màu xanh canh hến sông Gâm,

sụng Lụ Mựa thu nớc sông Đà lừ lừ đỏ nh da mặt ngời bầm rợu bữa, lừ lừ mầu đỏ giận ở ngời bất mãn bực bội độ thu về" "Ngời lái đị sơng Đà" v.v…

(15)

tiếng Pháp, tiếng Anh, thờng ngời ta thêm vào chữ rất (très - Pháp very -Anh ) Chẳng hạn : xanh um, xanh rờn très bleu ( xanh ) hoặc đỏ au, đỏ chót, đỏ rực đợc dịch : rouge vif ( rouge : đỏ, vif : tơi ), cịn trắng tốt, trắng bệch très blanc (rất trắng) Trong từ tiếng Việt có sắc thái biểu cảm khác nhau, ví nh trắng tốt thứ trắng chói mắt,

trắng bệch trắng sinh khí, trắng bong trắng nh mơí, trắng tinh là trắng nguyên chất, trắng xoá trắng rộng khắp vùng, trắng phau trắng sẽ,

trng ngn l trng sch v trong, trắng muốt trắng mà trơn nhẵn, trắng ngà trắng quý phái, trắng hếu trắng nhô thô bỉ, trắng dã màu mắt kẻ gian giảo, trắng nhởn trắng lố bịch ( mắt ) vv Và nh khó dịch câu thơ sau ngôn ngữ khác cho lột tả hết đợc màu sắc :

- Cầu trắng phauphau đôi ván ghép ( Hồ Xuân Hơng )

- Trắng xoá tràng giang phẳng lặng tờ ( Bà Huyện Thanh quan ) - Tiếc thay hạt gạo trắng ngần ( Ca dao )

- Râ rµng ngäc trắng ngà ( Nguyễn Du )

- Ba thy bong bong che trắng lốp muốn tới ăn gan ( Đồ Chiểu ) - Có phải thịt da em mềm mại trắng trong ( Lâm Thị Mỹ Dạ ) - Hịn đá xanh rì lún phún rêu ( Hồ Xn Hng )

- Cỏ non xanh rợn chân trời ( NguyÔn Du )

- Lng trêi nhuém mà xanh ngắt ( Nguyễn Khuyến )

- Xanh om cổ thụ tròn xoe tán ( Bà Huyện Thanh Quan ) - Tháng tám mùa thu xanh thắm ( Tè H÷u )

- Cửa son đỏ loét tùm hum ( Hồ Xuân Hơng ) - Mắt lão không vầy đỏ hoe ( Nguyễn Khuyến ) - Má đỏ au lên đẹp lạ thờng ( Hàn Mặc Tử )

- Đờng quê đỏ rực cờ hồng ( Tố Hữu )

Thứ t: Ngôn từ văn học loại ngôn từ đợc chắt lọc từ ngôn ngữ đời th-ờng, đợc nâng cấp, sửa sang, làm cho óng ả, giàu đẹp Các biện pháp tu từ phơng tiện quan trọng để thực nhiệm vụ trang điểm cho ngôn từ văn học Có nhiều biện pháp tu từ: ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá, điệp từ, điệp ngữ, so sánh… Theo GS Đinh Trọng Lạc có tới 99 phơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt Tất cách nhằm mục đích giúp ngời nói, ngời viết có nhiều cách diễn đạt hay hơn, đẹp hơn, phong phú hiệu cao Phân tích biện pháp tu từ tức tính hiệu cách viết, cách nói ấy, vai trị tác dụng chúng việc miêu tả, biểu đạt đơn gọi đợc tên, kiệt kê biện pháp mà nhà văn dùng 4 Không gian thời gian thơ trữ tình

Khơng gian thơ trữ tình nơi tác giả - tơi trữ tình nhân vật trữ tình xuất để thổ lộ lịng trớc ngời đất trời

Trong tiếng Việt có nhiều từ ngữ để nhà văn thể không gian Trớc hết hệ thống từ vị trí tính chất nh : trên, dới, trớc, sau, trong, ngoài, bên phải, bên trái, lên, xuống mênh mông, bát ngát, rộng, hẹp, thăm thẳm, mịt mù, khúc khuỷu, quanh co vv

(16)

Khi đọc tác phẩm văn học, em cần ý xem nhà văn mô tả không gian có đặc biệt, khơng gian có ý nghĩa nói đợc nội dung sâu sắc qua khơng gian ? Ví dụ, dân gian viết :

" Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mơng bát ngát, Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông "

là tác giả dân gian tạo đợc không gian đẹp, rộng mở, khác hẳn với không gian nhỏ hẹp, trắc trở, cách ngăn câu ca dao :

" Ai ®a em tới chốn này

Bên mắc núi, bên mắc sông "

Không gian câu ca không gian tâm hồn thảnh thơi, náo nức, rạo rực, phơi phới say sa ngời gái vào tuổi dậy :

"Thân em nh chẽn lúa đòng đòng- Phất phơ dới nắng hồng buổi mai "

Còn không gian dới không gian tâm trạng bế tắc, tiếng thở dài, ngao ngán Không gian tâm hồn Nguyễn Khuyến không gian hiu quạnh, buồn bã, cô đơn, vắng lặng ta gặp tồn :" Ao thu lạnh lẽo nớc - thuyền câu bé tẻo teo "; nhà ông " ba gian nhà cỏ thấp le te " với "ngõ tối đêm sâu đóm lập loè "

Không gian thờng gắn với điểm nhìn, điểm quan sát mô tả tác giả

Cõu th " Trơng lên mặt sắt đen sì " truyện Kiều Nguyễn Du cho thấy ngời viết đứng phía dới nhìn lên Nhà thơ Tố Hữu cho nh thế, Nguyễn Du đứng phía quần chúng lao động để quan sát bọn thống trị Cũng nh chữ

Kìa câu thơ :" Kìa hội thăng bình tiếng pháo reo" Nguyễn Khuyến cho ta thấy ông nh đứng tách khỏi hội tây ồn ào, đầy trị nhăng nhít bọn thực dân bày mà quan sát ngẫm nghĩ, mà căm giận, mà đớn đau, chua xót

Đi liền với không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật, hành động diễn địa điểm vào thời gian định Có điều đọc tác phẩm văn học ta quên thời gian thực, nhập vào tác phẩm, sống với nhân vật, chứng kiến ngời việc theo thời gian tác phẩm Vì đọc ban ngày mà tởng nh đêm khuya rồi; quên mà nghĩ " ngày xửa ngày xa" vào "đời Vua Hùng Vơng thứ 18" hay " năm Gia Tĩnh Triều Minh" Do đợc thể ngôn ngữ nghệ thuật, nên thời gian tác phẩm văn học đợc cảm nhận mô tả linh hoạt Nguyễn Du dồn mùa câu thơ :" Sen tàn cúc lại nở hoa - Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân "

Ngợc lại Aimatốp mô tả " Một ngày dài kỉ " Thời gian đời thời gian tuần tự, tác phẩm văn học thời gian đảo ngợc khứ, xen lẫn ngày hôm ngày xa khuất ngàn năm trớc nh t-ởng tợng ngày mai cha đến Thời gian tác phẩm văn học thời gian tâm lí, khơng trùng khít với thời gian ngồi đời, khơng nên hiểu thời gian cách máy móc, cứng nhắc áp đặt Khi nhà thơ viết : Hôm qua, hôm nay, ngày mai, dạo này, tháng trớc, năm sau, dạo ấy, vào đêm hè khơng nên cố tìm xem thời điểm cụ thể đời Nếu nh Hoàng Lộc viết :

" Hơm qua cịn theo anh Đi đờng quốc lộ

Hôm nay chặt cành Đắp cho ngời dới mộ "

(17)

thì rõ ràng khơng cần biết hơm qua hơm nay ngày nào, tháng mà biết việc xảy nhanh quá, bất ngờ quá, hôm qua thế, hôm khiến ngời đọc bàng hoàng xúc động

Thời gian nghệ thuật mang tính tợng trng Khi nhắc tới ngày mai thờng tợng trrng cho tơng lai, nh Tố Hữu viết: " Ngày mai bao lớp đời dơ - tan nh đám mây mờ đêm - Em tháng rộng ngày dài - Mở lịng đón ngy mai

huy hoàng " Hoàng hôn, chiều tà thờng tợng trng cho sự tàn lụi, kết thúc, c¸o

chung buồn bã Khơng phải ngẫu nhiên hay bí từ mà Nguyễn Du lặp lại

chữ hồng hơn hơn hồng câu thơ: " Nay hồng hơn lại mai hơn hồng "để khái quát đời Kiều đầy chuyện u buồn, tàn tạ Ta tìm thấy thời khắc thơ Thơi Hiệu:" Q hơng khuất bóng hồng hơn ", thơ Bà Huyện Thanh Quan:" Trời chiều bảng lảng bóng hồng hơn", thơ Huy Cận " Khơng khói hồng hơn nhớ nhà " Ngợc lại với hồng hơn

bình minh Bình minh, rạng đơng thờng tợng trng cho cái lên, rạng rỡ, t-ơi sáng Đó Hồ Chí Minh viết : "Thuyền trời rạng đông - Bao la nhuốm màu hồng đẹp tơi "; Nguyễn Đình Thi viết : " Trán cháy rực nghĩ trời đất - Lòng ta bát ngát ánh bình minh " Mùa Xuân thờng tợng trng cho tuổi trẻ, sức sống, giàu sinh lực, nh Tố Hữu viết: "Trời hôm dầu xám ngắt màu đông- Ai cản đợc mùa xuân xanh tơi sáng - Ai cản đợc đàn chim thắng - Sắp tắm nắng xuân hồng" Có nhiều cách thể thời gian tác phẩm văn học Không thiết phải có từ nh sáng, tra, chiều, tối

hay xn, hạ, thu, đơng ta biết Trong văn học cổ , ngô đồng rụng xuống, mùa thu về; tiếng kêu khắc khoải chim quốc báo hiệu sang Khi Nguyễn Du tả cảnh: " Cỏ non xanh tận chân trời - Cành lê trắng điểm vài bơng hoa " chẳng biết mùa xuân Khi Tố Hữu viết: " Trăng lên, trăng đứng, trăng tàn" để thời gian trôi đêm hiểu thời điểm đời ngời Đọc câu thơ Trần Hữu Thung:"Cam ba lần có trái- Bởi ba lần hoa" em hiểu thời gian ba năm trôi qua

Nh khơng gian thời gian có nhiều cách thức biểu khác Đấy chỗ để nhà thơ thể sáng tạo cách cảm nhận độc đáo, riêng biệt tác phẩm

Bi

nam cao tác phẩm lão hạc A Cuộc đời, ngời nam cao

1 Cuộc đời

Ông xuất thân gia đình trung nơng Ơng ngời trai gia đình đơng anh em, ơng ngời đợc học hành chu đáo Học xong trung học, ơng vào Sài Gịn kiếm sống năm chuyến ảnh hởng không nhỏ đến việc sáng tác nhà văn Vì ốm đau, ơng trở quê dạy học , sống vất vởng nghề viết văn Cuộc đời giáo khổ trờng t, nhà văn nghèo ảnh hởng sâu sắc đến phong cách viết văn Nam cao Sau cách mạng, Nam Cao tiếp tục sáng tác phục vụ kháng chiến Năm 1951, đờng công tác, nhà văn hi sinh

(18)

Hiền lành, nói, lạnh lùng Là nhà văn ln gắn bó sâu nặng với quê hơng ngời nghèo khổ Mỗi trang viết nhà văn trang viết đày cảm động ngời quê hơng

3 Quan điểm sáng tác:

4 Phong cách viết trun ng¾n cđa Nam Cao.

Truyện Nam Cao mực chân thực , thẫm đẫm chất trữ tình, đậm đà chất triết lý Nam cao đặc biệt sắc sảo việc khám phá diễn tả trình tâm lý phức tạp nhân vật Ngôn ngữ Nam cao gần với ngôn ngữ ng-ời nơng dân Bắc

B Lun tËp: §Ị sè 1:

Truyện ngắn LÃo Hạc Nam Cao giúp em hiểu tình cảnh ngời nông dân trớc cách mạng?

Hớng dẫn:

I Truyện ngắn LÃo Hạc Nam Cao giúp ta hiểu tình cảnh thống khổ của ngời nông dân trớc cách mạng?

1 LÃo Hạc

a Nỗi khổ vËt chÊt

Cả đời thắt lng buộc bụnglão có tay mảnh vờn chó Sự sống lay lắt cầm chừng số tiền ỏi bịn vờn mà th Nhng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn Bao nhiêu tiền dành dụm đợc, sau trận ốm hết sành sanh, lão phải kiếm ăn nh vật Nam Cao dung cảm nhìn thẳng vào nơic khổ vật chất ngời nụng dõn m phn ỏnh

b Nỗi khổ tinh thÇn.

Đó nỗi đau ngời chồng mát vợ, ngời cha Những ngày tháng xa con, lão sống nỗi lo âu, phiền muộn thơng nhớ con, cha làm trịn bổn phận ngời cha Cịn xót xa tuổi già gần đất xa trời lão phải sống cô độc Khơng ngời thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cậu vàng

Nỗi đau, niềm ân hận lão bán chó Đau đớn đến mức miệng lão méo xệch Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến chết nh giải thoát Lão chọn dội Lão Hạc sống mỏi mịn, cầm chừng qua ngày, chết thê thảm Cuộc đời ngời nơng dân nh lão Hạc khơng có lối

2 Con trai l·o H¹c

Vì nghèo đói, khơng có đợc hạnh phúc bình dị nh mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đồn điền cao su với giấc mộng viển vơng có bạc trăm Nghèo đói đẩy anh vào bi kịch khơng có lối

Khơng giúp ta hiểu đợc nỗi đau trực tiếp ngời nông dân Truyện giúp ta hiểu đợc nguyên sâu xa nỗi đau họ Đó nghèo đói hủ tục phong kiến lạc hậu

II Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu đợc vẻ đẹp tâm hồn cao quý ngời nông dân

1 Lòng nhân hậu

Con i xa, bao tình cảm chất chứa lịng lão dành cho cậu vàng Lão coi nh con, cu mang, chăm chút nh đứa cháu nội bé bỏng côi cút : lão bắt rận, tắm , cho ăn bàng bát nh nhà giầu, âu yếm, trị chuyện gọi cậu vàng, lão mắng yêu, cng nựng Có thể nói tình cảm lão dành cho nh tình cảm ngời cha ngời

(19)

là lừa gạt, tội tình khơng thể tha thứ Lão đau đớn, khóc, x ng tội với ơng giáo , mong đợc dịu bớy nỗi dằng xé tâm can

Tự huỷ diệt niềm vui mình, nhng lại sám hối danh dự làm ngời đối diện trớc vật Lão tự Trên đời có chết nhẹ nhàng, mà lão chọn cho đau đớn, vật vã dờng nh lão muốn tự trừng phạt trớc yờu du

2 Tình yêu th ơng sâu nỈng

Vợ mất, lão ni con, tình thơng lão dành cho trai lão Trớc tình cảnh nỗi đau con, lão ln ngời thấu hiểu tìm cách chia sẻ, tìm lời lẽ an ủi giảng dải cho hiểu dằn lịng tìm đám khac Thơng lão đauđớn xót xa nhận thực phũ phàng : Sẽ vĩnh viễn “Thẻ đâu có cịn tơi ” Nhữn ngày sống xa con, lão khơng ngi nỗi nhó thơng, niềm mong mỏi tin từ cuối phơng trời Mặc dù anh trai biền biệt năm sáu năm trời, nhng kỷ niệm thờng trực lão Trong câu chuyện với ông giáo , lão khơng qun nhắc tới đứa trai

Lão sống con, chết con: Bao nhiêu tiền bịn đợc lão dành dụm cho Đói khát, cực song lão giữ mảnh vờn đến cho trai để lo cho tơng lai

Hoàn cảnh cực, buộc lão phải đứng trớc lựa chọn nghiệt ngã : Nếu sống, lão lỗi đạo làm cha Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết Và lão quyên sinh khơng phải lão khơng q mạng sơng, mà danh dự làm ngời, danh dự làm cha Sự hy sinh lão âm thầm, lớn lao

3 Vẻ đẹp lòng tự trọng nhân cách cao cả

Đối với ông giáo ngời mà Lão Hạc tin tởng quý trọng , cung giữ ý để khỏi bị coi thờng Dù đói khát cực, nhng lão dứt khốt từ chối giúp đỡ ơng giáo , ơng cố xa dần khơng muốn mang tiếng lợi dụng lòng tốt ngời khác Trớc tìm đến chết, lão toan tính đặt cho chu đáo Lão n lịng nhắm mắt gửi ơng giáo giữ trọn mảnh vờn, tiền làm ma Con ngời hiền hậu ấy, ngời giầu lòng tự trọng Họ chết không làm bậy Trong xã hội đầy rẫy nhơ nhuốc tự ý thức cao nhân phẩm nh lão Hạc điều đáng trọng

III Truyện giúp ta hiểu tha hoá biến chất phận tầng lớp nông dân xã hội đơng thời : Binh T miếng ăn mà sinh làm liều bản chất lu manh chiến thắng nhân cách ngời Vợ ơng giáo nghèo đói quấn mà sinh ích kỷ nhỏ nhen, tàn nhẫn, vơ cảm trớc nỗi đau ngời khác

§Ị sè 2

Phân tích cách nhìn ngời nông dân Nam Cao qua truyện ngắn LÃo Hạc Hớng dẫn:

1 Xuất phát từ quan điểm Nghệ thuật vị nhân sinh :“ ” Cách nhìn nhà văn cách nhìn ngời ln thấu hiểu , đồng cảm với nỗi đau khổ ngời khác Nhà văn thấu hiểu nỗi khổ vật chất tinh thầnh ngời nông dân Là ngời sống gần gũi , gắn bó với ngời nơng dân Nam Cao nhìn sâu vào nỗi đau tinh thần nhà văn

2 Bằng nhìn yêu th ơng trân trọng, Nam Cao nhận vẻ đẹp tâm hồn đáng quý lão Hạc sống giành cho ngời.

(20)

Nam Cao nhận tình cảm thân thiết máu thịt ngời dành cho ngời

Nam Cao phát nỗi ân hận cao thợng đức tính trung thực Lão Hạc qua việc bán

Nhà văn càn nhận thấy ngời cha còm cõi xơ xác nh lÃo Hạc tình yêu th-ơng sâu nặng

b Vi phng chm c tìm mà hiểu, Nam Cao phát đằng sau vẻ ngồi xấu xí gàn dở Lão Hạc lòng tự trọng nhân cách lão Hạc

Mở rộng: Có thể so sánh cách nhìn trân trọng ngời nơng dân của Nam Cao cách nhìn có phần miệt thị, khinh bỉ ngời nông dân Vũ Trọng Phụng Trong tiểu thuyết Vỡ đê, Vũ Trọng Phụng tả ngời nông dân nh ngời khơng có ý thức khơng cảm xúc, coi họ nh bọn ngời xấu xa, đểu cáng Thấy đợc nhìn Nam Cao nhìn tiến nhân đạo sâu sắc

3 Lµ cách nhìn có chiều sau tràn đầy lạc quan tin t ëng

Nam Cao nhìn ngời nơng dân khơng phải thứ tình cảm dửng dng kẻ hớng xuống dới, hời hợt phiến diện Nam Cao ln đào sâu, tìm tịi khám phá ẩn khuất tâm hồn lão Hạc , từ phát nét đẹp đáng quý : Đó nhìn đầy lạc quan tin tởng vào phẩm hạnh tốt đẹp ngời nông dân Trớc cách mạng, khơng nhân vật Nam cao bị hồn cảnh khuất phục, làm thay đổi nhân hình lẫn nhân tính Vậy mà kì diệu thay hồn cảnh khắc nghiệt không khiến lão Hạc lơng thiện thay đổi đợc tính tốt đẹp Lão bảo tồn nhân cách cao để tìm đến chết : “Không đời cha hẳn đấng buồn ” thể niềm tin nhà văn vào nhân cách vào tồn kiên cờng vào tốt

§Ị sè 3

Đọc tác phẩm văn chơng, sau trang sách, ta đọc đợc nỗi niềm băn khoăn trăn trở tác giả số phận ngơi Dựa vào hiểu biết Lão Hạc, Cô bé bán diêm làm sáng tỏ nỗi niềm

Hng dÉn:

I Những băn khoăn tră trở Nam Cao số phận ngời nông dân qua truyện ngắn L·o H¹c:

Những lo lắng, trăn trở Nam Cao thể qua nhân vật Lão Hạc: Lão ngời sống lơng thiện trụng thực, có nhân cách đáng quý nhng đời lại nghèo khổ bất hạnh Sống mỏi mịn cực , chết đau đớn thê thảm Đây băn khoăn trăn trở Nam Cao đợc thể qua triết lý chua chát lão Hạc kiếp ngời “khiếp chẳng hạn” qua triết lý ông giáo: “Cuộc dời buồn theo nghĩa khác” Ôi đời hình nh khơng cịn chỗ đứng cho ngời trung thực, lơng thiện nh lão Hạc Đó điều khiến Nam Cao vơ day dứt

Những băn khoăn trăn trở Nam Cao bi kịch khơng có lối tầng lớp niên nơng thơn lúc giờ, điển hình anh trai lão Hạc Cuộc sống quẫn, nghèo đói khiến anh khơng có hạnh phúc bình gị nh mong muốn bỏ đồn điền cao su với suy nghĩ viển vơng : “Có bạc trăm về”

II Những băn khoăn trăn trở Nam Cao số phận ngời trí thức xã hội đơng thời

(21)

trí thức sách phần đời ông Vậy mà vấn đề miếng cơm manh áo dập tắt ớc vọng sáng đẩy ông vào thảm cảnh “Sống mịn ” khơng có lối Qua bi kịch ông giáo Nam Cao không khỏi day dứt số phận ngời tri thức trog xã hội đơng thời Họ mang ớc mơ hồi bão cao đẹp kháy vọng nghề nghiệp

Tóm lại thông qua số phận ngời nông dân, ngời trÝ thøc, Nam Cao muèn cÊt lªn tiÕng kiªu cøu

Buổi

Ôn luyện phần tập làm văn A/ Đề :

Em hóy vit bi văn thuyết minh đặc điểm văn thuyết minh, cách lm bi thuyt minh

B/ Đáp án biĨu ®iĨm:

I Ph ơng pháp : Thuyết minh( Thuyết minh đặc điểm, cách làm văn thuyết minh)

- Sử dụng phơng thức chủ yếu thuyết minh, có xen yếu tố miêu tả - Có bố cục ba phần mạch lạc, rõ ràng

- Làm bật đợc đặc điểm văn thuyết minh, cánh làm văn thuyết minh

II Nội dung : Học sinh cần thuyết minh, làm rõ hai phần: 1 Đặc điểm văn thuyết minh:

- Văn thuyết minh kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống nhằm cung

cÊp tri thøc

- Văn thuyết minh sử dụng hai phơng thức trình bày chủ yếu là: Giới thiệu giải

thÝch

- Tri thức văn thuyết minh thuộc lĩnh vực tự nhiên xã hội Các tri thức đòi hỏi tính khách quan, xác thực, hữu ích cho ngời Khơng t suy luận, hay cảm tính

Văn thuyết minh cần đợc trình bày xác, chặt chẽ, rõ ràng, hấp dẫn 2 Cách làm văn thuyết minh

a Cần tìm hiểu kỹ đối tợng thuyết minh, Xác định rõ phạm vi tri thức đối tợng

thuyÕt minh

b Xác định bố cục cho văn thuyết minh gồm ba phần: - Mở : Giới thiệu đối tợng thuyết minh

- Thân : Trình bày, giới thiệu chi tiết đặc điểm đối tợng thuyết minh

- Kết : Bày tỏ thái độ với đối tợng thuyết minh c Sử dụng kết hợp linh hoạt phơng pháp thuyết minh:

- Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích - Phơng pháp liệt kờ

- Phơng phápnêu ví dụ - Phơng pháp dùng số liệu - Phơng pháp so sánh

- Phơng pháp phân loại, phân tích

(22)

Củng cố : Từ tợng hình, từ tợng thanh

A/ Mơc tiªu:

Giúp HS khắc sâu khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh, biết nhận diện từ tợng hình, từ tợng thanh, vận dụng chúng phù hợp vào tình giao tiếp

B/ Néi dung:

I/ KiÕn thøc c¬ bản:

1 Cho HS nhắc lại khái niệm từ tợng hình, từ tợng thanh.Lấy ví dụ

2 Tỏc dụng từ tợng hình, từ tợng diễn t II/ Luyn tp:

Bài 1:

Tìm từ tợng gợi tả: - Tiếng nớc chảy

- TiÕng giã thæi - TiÕng cêi nãi - TiÕng bớc chân Bài 2:

c mt bi học SGK Toán, Vật lý Sinh học cho biết học có nhiều từ tợng hình tợng khơng, sao?

( Khơng, chúng có khả gợi hình ảnh âm thanh, có tính biểu cảm nên đợc dùng loại văn địi hỏi tính trung hịa biểu cảm nh văn khoa học, hành chính…)

Bµi 3:

Trong từ sau đây, từ từ tợng hình,từ từ tợng thanh: réo rắt, dềnh dàng,dìu dặt, thập thị, mấp mơ, sầm sập, ghập ghềnh, đờ đẫn, ú ớ, rộn ràng, thờn thợt, lọ mọ, lạo xạo, lụ khụ

Bµi ;

Tìm từ tợng hình đoạn thơ sau cho biết giá trị gợi cảm cđa c¸c tõ :

“ Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút

Tr¸n mênh mông, thản vùng trời Không vui mắt Bác Hồ cời

Quờn tuổi già, tơi đơi mơi ! Ngịi rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc l loi di ht hong

Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời. ( Tố Hữu)

( *các từ : ung dung, mênh mông, thản, rực rỡ, hốt hoảng, chập choạng

ny t ngữ cảnh gắn liền với vật, hành động làm cho vật, hành động trở nên cụ thể hơn, tác động vào nhận thức ngời mạnh mẽ hơn) Bài 5:

Viết đoạn văn ngắn khoảng 5- câu tả cảnh sân trờng chơi có sử dụng từ tợng hình, từ tợng

Bi

(23)

- Giúp học sinh nắm vững kỹ tóm tắt văn tự thơng qua việc luyện tập tóm tắt văn tự s ó hc

- Rèn kỹ vận dụng B/ Nội dung:

I/ Kiến thức cần nắm: 1/ Kh¸i niƯm:

- Tóm tắt VBTS dùng lời văn để trình bày cách ngắn gọn nội dung văn

2/ Víi văn có cốt truyện, việc tóm tắt thờng thuận lợi văn tự c«t trun

3/ Do mục đích u cầu khác nên ngời ta tóm tắt nhiều cách khác với độ dài khác

4/ Yêu cầu:

- ỏp ng ỳng mc ớch v yờu cu túm tt

- Phản ánh trung thành nội dung văn chính, không thêm bớt, không chêm xen ý kiến bình luận ngời tãm t¾t…

- Phải có tính hồn chỉnh - Phải có tính cân đối

5/ Muốn tóm tắt đợc văn tự sự, cần đọc kĩ để hiểu chủ đề văn bản, xác định nội dung cần tóm tắt, xếp nội dung theo trình tự hợp lý, sau viết thành văn tóm tắt

II/ Lun tËp: Bµi 1

Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hái nªu ë díi:

“Hằng năm vào cuối thu, đờng rụng nhiều khơng có đám mây bàng bạc, lịng lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trờng

Tôi quên đợc cảm giác sáng nảy nở lịng tơi nh cành hoa tơi mỉm cời bu tri quang óng.

Đoạn văn có phải tóm tắt văn học không? Vì sao?

Bài 2

Có bạn tóm tắt văn Trong lịng mẹ nh“ ” sau:

“Ngời mẹ trở gặp Hồng Cậu bé đợc mẹ đón lên xe, đợc ngồi lòng mẹ Phải bé lại lăn vào lòng ngời mẹ để bàn tay ngời mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gãi rôm sống lng cho thấy ngời mẹ có êm dịu vơ cùng.”

a Bản tóm tắt nêu đợc việc nhân vật cha?

b Cần phải thêm việc nhân vật để hình dung đợc nội dung đoạn trích Trong lịng mẹ?

c HÃy tóm tắt đoạn trích theo cách em Bài 3

HÃy tóm tắt đoạn trích Tức níc bê. ( * GV tham kh¶o b¶n tóm tắt dới đây:

- Gn n ngy giỗ đầu cha mà mẹ Hồng cha về, ngời gọi Hồng đến nói chuyện Lời lẽ ngời cô ngào nhng không giấu ý định xúc xiểm độc ác Hồng đau lòng căm giận cổ tục lạc hậu đầy đọa mẹ mình.Đến ngày giỗ cha, mẹ Hồng trở Vừa tan học, Hồng đợc mẹ đón lên xe, ơm vào lịng Hồng mừng thấy mẹ khơng còm cõi, xơ xác nh ngời ta kể Cậu cảm thấy hạnh phúc, êm dịu vô đợc lòng mẹ.”

(24)

song, tay thớc, dây thừng Chúng thúc ép nhà anh Dậu nộp su Chị Dậu van nài xin khất Cai lệ quát mắng dọa dỡ nhà, đánh chị Dậu xông đến trói anh Dậu Khơng thể chịu đợc, chi Dậu vùng lên đánh lại tên cai lệ ngời nhà lý trởng.”

Bi

Lun tËp tãm t¾t văn tự ( tiếp) Luyện tập:

1. Tóm tắt văn Cuộc chia tay búp bê ( Ngữ văn 7- tập 1)

(* Các việc chính:

+ Đêm trớc ngày chia tay, Thµnh vµ Thđy rÊt bn b·, Thđy khãc nhiỊu + Sáng hôm sau, hai anh em vờn nhớ lại kỷ niệm

+ Thnh dn Thủy đến trờng chia tay cô giáo chủ nhiệm bạn + Hai anh em chia đồ chơi, nhờng nhịn búp bê

+ Cuéc chia tay bất ngờ đầy nớc mắt

2. Tóm tắt văn LÃo Hạc

(* Lóo Hc nông dân nghèo Gia tài lão có mảnh vờn Vợ lão từ lâu Con trai lão khơng đủ tiền cới vợ phẫn chí bỏ đồn điền cao su để lại cho lão chó Vàng làm bạn quê nhà, sống ngày khó khăn Laoc Hạc bị trận ốm khủng khiếp, sau khơng kiếm việc làm, lão phải bán Vàng dù đau đớn Tiền bán chó số tiền dành dụm đợc lâu nay, lão gửi ông giáo nhờ lo việc ma chay lão nằm xuống Lão cịn nhờ ơng giáo trơng nom giữ hộ mảnh vờn cho trai sau Lão không đụng đến đồng số tiền dành dụm nên sống lay lắt rau cỏ cho qua ngày

Một hơm, lão xin Binh T bả chó nói để đánh bả chó lạ hay sang vờn nhà Mọi ngời, ơng giáo buồn nghe chuyện Chỉ đến lão Hạc chết cách đột ngột dội, ông giáo hiểu Cả làng không hay lão chết trừ có ơng giáo Binh T.”)

Buæi 10

Củng cố: văn Cô bé bán diêm A/ Mục tiªu:

- Giúp HS củng cố lại kiến thức học văn đồng thời nhớ bền, nhớ sâu nét tiêu biểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi làm tập

- Rèn kỹ đọc, hiểu, cảm thụ văn B/ Nội dung:

I/ KiÕn thøc cÇn nhí:

1 Các truyện kể cho trẻ em An-đec-xen thờng đợc biết đến với tên gọi truyện cổ tích truyện ơng viết cho thiếu nhi thờng phảng phất màu sắc cổ tích, nhiên nhiều yếu tố thực lại xuất đậm nét

2 Sù bÊt hạnh em bé bán diêm giơí mộng tởng em -> lòng yêu thơng nhà văn trớc số phận bất hạnh

3 Ngh thuật tơng phản đặc biệt đan xen, chuyển hóa mộng thực, cách kể chuyện giản dị nhng truyền cảm đầy ấn tợng ngời đọc

(25)

1.Vì giới mộng tởng em bé bán diêm đợc bắt đầu hình ảnh lị sởi kết thúc hình ảnh ngời bà nhân từ?

( *Vì em phải chịu rét khủng khiếp đêm giao thừa với gió tuyết lạnh, phải chịu rét thiếu vắng tình thơng – hình ảnh bà xuất hiện-> tô đậm bất hạnh em bé giới thực) Hãy chuyển hóa mộng thực truyện?

( *Thế giới mộng tởng em bé trớc tiên đợc dệt lên từ chất liệu thực: lò sởi, ngỗng quay….đây cảnh sinh hoạt thực bao quanh em, ngời có nhng em không -> thực thành mộng tởng, mộng tởng, em tìm đợc thực mất; cịn ngời bà nhng với em hình ảnh bà lên thực…)

3, Theo em, kÕt thúc truyện có phải kết thúc có hậu không? V× sao?

( *Khơng, truyện cổ tích thờng kết thúc có hậu, nhân vật tìm đợc hạnh phúc thực cịn bé tìm thấy hạnh phúc mộng tuởng chết cô đơn, giá lạnh, giới mà chẳng biết -> nỗi xót xa làm day dứt ngời đọc)

4, GV đọc thêm cho học sinh nghe đoạn đầu truyện bị lợc bớt

Truyện cổ tích ANDECXEN.

III Những băn khoăn An- đéc xen số phận trẻ em nghèo

Một bé nhỏ xinh, ngoan ngỗn đáng đợc sống đầy đủ lại phải chịu nhiều bất hạnh trái ngang

Từ gia đình tiêu tán, gia đình em phải sống chui rúc xó tối tăm Cô phải bàn diêm để kiếm sống Em bị bỏ đói, rét đầu trần chân đất lang thang đêm tối Rét buốt khiến đơi bàn tay em cứng đờ ra, chân bầm tím Em thiếu quan tâm tình thơng gia đình xã hội

Bà nội mẹ cô ngời thơng yêu em lần lợt Chỗ dựa tinh thần cuối em ngời cha, nhng cha lại lạnh lùng tàn nhẫn, khiến em sống sợ hãi không muốn nhà

Ngời đời lạnh lùng nhẫn tâm, vơ cảm trớc tình cảnh em, khơng đối hồi đến lời chào ngời ta cịn diễu cợt nỗi đau em Nhà văn day dứt trớc chết bé, nhà văn cổ tích em thản, mãn nguyện

Buæi 11

Phân biệt trợ từ, thán từ, tình thái từ A/ Mơc tiªu:

- Giúp HS củng cố lại kiến thức trợ từ, thán từ, tình thái từ, phân biệt khác chúng thông qua việc luyện tập để nhân diện

- RÌn kü vận dụng B/ Nội dung:

I/ Kiến thức cần nhớ:

1 HS nhắc lại khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ

2 Lu ý sù kh¸c biƯt:

- Trợ từ chun kèm với số từ ngữ câu tức nêu đặc diểm trợ từ luôn đứng trớc từ ngữ ( cố định)-> có sắc thái tình cảm cố ý nhấn mạnh ngời nói

(26)

- Tình thái từ từ đặt thêm vào câu để biểu thị mục đích nói kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán > đứng cuối câu, không tách khỏi cấu tạo câu, làm thành câu đặc biệt nh thán từ

II/ Luyện tập: Bài 1:

Chỉ trợ từ câu sau:

a Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học

b MÊy cËu ®i trớc ôm sách nhiều lại kèm bút thớc c Đột nhiên lÃo bảo tôi:

- Này! Thằng cháu nhà tôi, đến năm nay, chẳng có giấy má đấy, ơng giáo ạ!

( Nam Cao)

a ChØ nghe tiÕng hãt lÝu lo mà không thấy bóng chim đâu

b Ngời nhà lý trởng hình nh không dám hành hạ ngời ốm năng, sợ xảy gì, lóng ngóng ngơ ngác, muón nói mà không dám nãi

c Tôi quên mẹ đứng sau tơi Nghe gọi đến tên, tơi tự nhiên giật lúng túng

d – Có lẽ tơi bán chó đấy, ơng giáo ạ!

e Tơi ốm có trận thơi Một trận hai tháng mời tám ngày, ông giáo ạ!

( * từ gạch chân) Bài 2:

Tìm thán từ câu sau đây:

a Vâng! Ông giáo dạy phải!

b Võng, chỏu cng ó ngh nh c

c Này, bảo bác có trốn đâu trốn

d Ny! Thng chỏu nh tụi, đến năm nay, chẳng có giấy má đấy, ông giáo ạ!

- à! Thì lão nghĩ đến thằng lão e ấy! Sự đời lại thờng nh

Bµi 3:

Chỉ tình thái từ đợc dùng cõu sau:

a Mày dại quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa cho thăm em bé

b Con nín đi! Mợ với mà

c Bác trai chứ?

d Cai lƯ vÉn giäng hÇm hÌ:

- Nếu tiền nộp su cho ông bây giờ, ông dỡ nhà mày đi, chửi mắng à!

Bài 4:

Viết đoạn hội thoại khoảng 10 dịng có sử dụng trợ từ, 1 thán từ, tình thái từ.

Bi 12

Lun viết đoạn văn tự kết hợp với miêu tả, b.Cảm A/ Mục tiêu:

- Giúp học sinh rèn luyện kỹ viết văn kết hợp với miêu t¶, biĨu c¶m

(27)

B/ Néi dung: Bài 1

Cho đoạn văn sau:

“ Kim đồng hồ nhích dần đến số 12 Mặt trời đứng bóng Cái nắng hè gay gắt đến khó chịu, lại thêm từmg đợt gió Lào quạt dội Ngoài vờn, hàng chuối dờng nh rũ xuống Tơi nhìn ngõ, mẹ cha Hôm vậy, mẹ thờng làm muộn Cơ quan xa, xe đạp cũ dáng gầy mẹ phải chống chọi với nắng, với gió Lào, vất vả vợt qua đợc quãng đờng dài Nghĩ đến đó, tự nhiên tơi thấy cay cay nơi khóe mắt, lịng tơi thổn thức: Làm chia sẻ nỗi nhọc nhằn mẹ, mẹ ơi!”

Đọc đoạn văn, Đạt cho phơng thức miêu tả, Long cho phơng thức tự sự, Quang cho phơng thức biểu cảm Khi nghe bạn phát biểu, cô giáo nhận xét: Cha có ý kiến

Theo em, giáo nhận xét nh vậy? Phải trả lời nh cho đúng?

Bµi 2

Cho đoạn văn tự sau:

“ Sáng nay, gió m đơng bắc tràn Vậy mà học, lại quên mang theo áo ấm Bỗng nhiên, tơi nhìn thấy mẹ xuất với áo len tay Mẹ xin phép cô giáo cho tơi ngo lớp giục tơi mặc áo Đây áo mẹ đan tặng từ mùa đơng năm ngối Khốc áo vào, tơi thấy thật ấm áp Tơi muốn nói thành lời: “ Con cảm ơn mẹ!”

Hãy bổ sung thêm phơng thức miêu tả biểu cảm để viết lại đoạn văn trên cho sinh động ( không thay đổi đề tài đoạn văn).

Bµi 3:

HÃy chuyển câu kể sau thành câu kể có đan xen yếu tố miêu tả yếu tè biĨu c¶m:

a Tơi nhìn theo bóng thằng bé khuất dần phía cuối đờng

b Tơi ngớc nhìn lên, thấy hàng phợng vĩ nở hoa tự

c Nghe tiếng hị lái đị bóng chiều tà, lịng tơi buồn nhớ q

d C« bÐ lặng lẽ dõi theo cánh chim nhỏ bầu trời (* Mỗi trờng hợp bổ sung 1-2 câu)

Bài 4:

Cho đoạn văn tự sù sau:

“ Một buổi chiều, nh thờng lệ, xách cần câu bờ sông Bỗng nhiên tơi nhìn thấy cậu bé trạc tuổi ngồi câu từ Tơi định lên tiếng chào làm quennhng ngại nên lại thơi Thế lặng lẽ lùi xa quãng, buông câu nhng liếc mắt nhìn trộm cậu ta Lóng ngóng nào, tơi để tuột hộp mồi rơi xuống sông Ngán ngẩm, cần câu, định Cha kịp đứng dậy, nhìn thấy cậu bé đứng sừng sững trớc mặt Trên tay cậu ta hộp mồi đầy Cậu ta san nửa số mồi cho Thế làm quen với nhau.”

Hãy thêm yếu tố miêu tả biểu cảm để viết lại đoạn văn tự cho sinh động hấp dẫn

( *Gỵi ý:

- Bổ sung yếu tố miêu tả;

(28)

- Bổ sung yếu tố biểu cảm: thái độ ngạc nhiên, tò mò cậu bé, bực đánh rơi hộp mồi….)

Bµi tập nhµà:

Viết đoạn văn khoảng 10 câu kể lại buổi tối thứ bẩy gia đình em ( Có yếu tố miêu tả v biu cm)

Ngày dạy: Buổi 14

Củng cố văn Chiếc cuối A/ Mơc tiªu:

- Giúp HS củng cố lại kiến thức học văn đồng thời nhớ bền, nhớ sâu nét tiêu biểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi làm tập

- Rèn kỹ đọc, hiểu, cảm thụ văn B/ Nội dung:

I/ KiÕn thøc cÇn nhí :

1 Truyện Chiếc cuối cùng chiến đấu để giành lại sống cho Giơn xi tình yêu thơng Xiu cụ Bơmen

2 Quan niệm nhân văn O Henri kiệt tác nghệ thuật qua hình ảnh cuối

3 Nghệ thuật: kết cấu đảo ngợc tình hai lần, kết thúc truyện bất ngờ nhiều d vị

II/ Lun tËp:

1. Giơn -xi nói ngắm nhìn mà cụ Bơ-men vẽ: Muốn chếtlà tội nhng cụ Bơ-men đánh đổi sinh mạng để vẽ nên chiếc Điều tởng nh mâu thuẫn gây cho em suy nghĩ gì?

(* HS cã thĨ có nhiều lý giải nhng nhìn chung trả lời gợi ý : Cụ Bơ-men lựa chọn chết ngời khác, chết gieo mầm cho sù sèng, nã håi sinh ý thøc sèng cho Gi«n- xi… )

2. Bí mật cuối đợc tiết lộ phần kết câu chuyện. Hãy ý nghĩa nghệ thuật cách kết thúc truyện này?

( - Tạo bất ngờ cho ngời đọc, khiến cho truyện trở nên hấp dẫn đến dòng cuối

- Giúp ta chứng kiến lo lắng, quan tâm đến xót xa Xiu giành cho Giôn- xi

- Khiến ta nghĩ tới triết lý thật đẹp giàu tính nhân văn: sống cịn ẩn chứa bao điều đẹp đẽ mà cha biết đến ….)

3 Chi tiết truyện khiến em xúc động nhất? Vì sao?

4 Đọc thêm cho HS nghe phần đầu truyện (đã bị lợc bớt) Tuyển tập truyện ngắn OHenri.( T liệu Văn 8)

Buổi 15

Luyện tập lập dàn ý văn tự kết hợp với miêu tả,bcảm A/ Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố kỹ lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm

(29)

B/ Nội dung:

I. KiÕn thøc cÇn ghi nhí:

- Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm tức lập chuỗi việc nhau, có mở đầu, có trình phát triển, có đỉnh điểm có kết thúc

- Dàn ý văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm chủ yếu dàn ý văn tự có phÇn: MB, TB, KB

- Khi kể việc ngời, cần kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm để câu chuyện sinh động sâu sắc Song ý, yếu tố miêu tả biểu cảm nên sử dụng cho phù hợp

II Lun tËp: Bµi 1:

Cho đề văn sau: “Hãy kể lại kỷ niệm đáng nhớ em một con vật ni mà em u thích

Một bạn HS triển khai phần thân nh sau:

- ý 1: Gà lai tre không đợc bố mẹ để ý đến ( xen yếu tố biểu cảm)

- ý 2: LÝ gà lai tre xuất nhà tôi.( Miêu tả màu lông gà, dáng vẻ gà)

- ý 3: em bé ( em tôi) đợc ăn bột quấy với lòng đỏ trứng Cả nhà khen gà lai tre.( miêu tả: màu sắc, hình ảnh trứng gà, biểu cảm: qua lời khen ngời, cảm xúc trào dâng tôi)

- ý 4: Bất ngờ phát gà lai tre đẻ trứng, qua ngày tìm gà tởng gà lạc ( xen yếu tố biểu cảm miêu tả)

1 Em có tán thành cách triển khai đề nh bạn HS khơng? Vì sao? ( *sắp xếp ý lộn xộn > xếp lại: 2- 1- 4- 3)

Bµi 2

Lập dàn ý cho đề văn: “Hãy kể việc em làm khiến bố mẹ em rất vui lòng

Củng cố văn Hai phong A/ Mơc tiªu:

- Giúp HS củng cố lại kiến thức học văn đồng thời nhớ bền, nhớ sâu nét tiêu biểu nội dung, nghệ thuật tác phẩm thông qua việc trả lời câu hỏi làm tập

- Rèn kỹ đọc, hiểu, cảm thụ văn B/ Nội dung:

I/ Kiến thức bản:

1 on trích nằm phần mở đầu tác phẩm- có vai trị dẫn nhập, tạo khơng khí cho tác phẩm Đồng thời, qua việc giới thiệu hai phong thầy Đuy-sen trồng- tác giả khéo léo gợi nhân vật nh chủ đề tác phẩm

2 Văn miêu tả vẻ đẹp sinh động hai phong từ cảm nhận đầy rung động nghệ sĩ ngời kể chuyện- ngời để lại tuổi trẻ bên gốc phong

3 Nghệ thuật: nhìn hội họa, nghệ thuật nhân hóa, liên tởng táo bạo đầy chất thơ

II/ Lun tËp:

1. Ngêi kĨ chun miªu tả hai phong từ thời gian khứ hay hiện tại? ý nghĩa nghệ thuật cách miêu tả gì?

(30)

nhỡn ca thi gian khứ: thuở ấy, năm học cuối cùng, trớc bắt đầu nghỉ hè.Trong cảm nhận tơi, hình ảnh hai phong đẹp đẽ nguyên vẹn bất chấp thay đổi, thuộc giới đẹp đẽ, trở thành phần đẹp đời ngời họa sĩ.)

2. Những đặc điểm hai phong khiến ngời kể chuyện nhớ và mong ớc đợc trở bên để lắng nghe tiếng reo say sa ngây ngất?

(* Đây câu hỏi mở, ngời kể chuyện cảm thấy giải thích sao, song bản, hai phong lên qua hai vẻ đẹp : chúng có tiếng nói riêng hẳn phải có tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu ( DC: SGK); hai phong đồi cao, bọn trẻ trèo lên đó, giới đẹp đẽ vơ ngần …-> hai phong thân cho đẹp đẽ tuổi thơ: bí ẩn, tràn đầy rung động tinh tế, khát khao… ) 3 Phát biểu cảm nghĩ em sau đọc xong văn Hai phong“ ” 4 GV đọc thêm cho HS nghe đoạn trích Ngời thầy T liệu Văn 8.

¤n tËp trun kÝ ViƯt Nam A/ Mơc tiªu:

- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức tác phẩm truyện ký học: nội dung, đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu… để vận dụng tốt vào kiểm tra viết

- Rèn kỹ đọc, hiểu, cảm thụ văn B/ Nội dung:

I Kiến thức bản:

- Bn bn truyện kí đại VN học lớp thuộc giai đoạn 1900 – 1945, có nội dung thực giá trị nhân đạo sâu sắc

- Các văn Trong lòng mẹ, Tức nớc vỡ bờ, Lão Hạc, lấy đề tài ngời sống xã hội đơng thời, sâu miêu tả số phận cực khổ ngời bị vùi dập Đó tác phẩm đợc viết lòng đồng cảm sâu sắc, thái độ trân trọng, nâng niu vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất cao quý ngời lao động

- C¸c t¸c phẩm khác thể loại, cách thể hiện, màu sắc kết hợp tự với trữ tình không hoàn toàn nh

II Luyện tËp:

1. Phân tích tinh thần nhân đạo ba văn đợc học: Trong lòngmẹ , Tức n” “ ớc vỡ bờ , Lão Hạc

( *Có thể phân tích qua mặt bản:

- Din t mt cỏch chõn thực cảm động nỗi đau, bất hạnh ngời

- Tố cáo tàn ác, xấu xa chà đạp lên quyền sống, nhân phẩm ngời

- Trân trọng vẻ đẹp nhân phẩm, tâm hồn phong phú ngời tình nghiệt ngã

2. Trình bày khác mặt thể loại, phơng thức biểu đạt, nội dung chủ yếu, đặc sắc nghệ thuật ba văn trên.

(31)

Cñng cố nói quá; nói giảm, nói tránh A/ Mục tiêu:

- Giúp HS khắc sâu kiến thức học biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh thơng qua việc làm tập phát phân tích hiệu diễn đạt; biết vận dụng chúng phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp

- Rèn kỹ vận dụng B/ Nội dung:

I.Kiến thức cần nhớ: * Nói quá:

1 Khái niệm (HS nhắc lại).

2 Phân biệt biện ph¸p tu tõ nãi qu¸ víi nãi kho¸c.

- Giống nhau: Nói phóng đại qui mơ, tính chất, mức độ vật, việc, tợng

- Kh¸c nhau:

+ Nãi kho¸c: làm cho ngời nghe tin vào nững điều thùc

+ Nói quá: nhằm nhấn mạnh, làm bật chất thật giúp ngời nghe nhận thức thực rõ ràng hơn; tăng sức biểu cảm.(cho HS lấy vd để so sánh)

Những lu ý sử dụng nói giao tiÕp:

- Cần thận trọng sử dụng nói quá, đặc biệt giao tiếp với ngời trên, ngời lớn tuổi

- Biện pháp nói thờng đợc sử dụng kèm với biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ, hốn dụ Ví dụ: Rẻ nh bèo, nhanh nh cắt…

II/ Lun tËp: Bµi1

Tìm biện pháp nói q cho biết hiệu diễn đạt chúng các ví dụ sau đây:

a Đội trời, đạp đất i

Họ Từ, tên Hải vốn ngời Việt Đông

b Chỳ tụi y à, đạn bắn vào lỗ mũi hỉ chuyện th ờng! c Sức ơng vỏ tri lp bin

d Ngời say rợu mà xe máy tính mạng nh ngàn cân treo sợi tóc e Tiếng hát át tiếng bom

Bài 2:

Tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói để diễn đạt ý sau đây đặt câu với thành ngữ ấy:

a Chắt lọc, chọn lấy quí giá, tinh túy tạp chất khác

b Khuch trng, cổ động, làm ồn

c Sợ hãi, khiếp đảm đến mức mặt tái mét

d Lu«n kỊ cạnh bên gắn bó chặt chẽ, khăng khít với

e Gan dạ, dũng cảm, không nao núng trớc khó khăn hiểm nguy

f Ging ht đến mức tởng chừng nh thể chất

( * Gạn đục khơi trong, Đánh trống khua chiêng, Mặt cắt khơng cịn giọt máu, Nh hình với bóng, Gan vàng sắt, Nh hai giọt nớc.)

Bµi 3:

Tìm thành ngữ có sử dụng biện pháp nói đặt câu với thành ngữ

Bµi vỊ nhµ:

(32)

a Gơm mài đá, đá núi phải mòn Voi uống nớc, nớc sông phải cạn Đánh trận, khơng kình ngạc Đánh hai trận, tan tác chim mng

Bình Ngơ đại cáo – Nguyễn Trãi

=> Tinh thÇn quyÕt chiÕn, thắng nhân dân Đại Việt (K/n Lam Sơn).

b Ta tới đờng ta bớc tiếp Rắn nh thép, vững nh đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp

Ta ®i tíi – Tè H÷u

=> Đội quân ta hùng mạnh, kết thành khối vững chắc, khơng lay chuyển đợc.

2 Giải thích nghĩa biện pháp nói đợc sử dụng câu sau:

a Chính bọn chạy long tóc gáy lên chuyện dầu mỡ => Chạy long tóc gáy: vất vả, đến chỗ chỗ để lo toan cơng việc. b Nó học dốt có chi (đi) cịn biết làm mà trơng mong cậy nhờ => Dốt có chi: q dốt để lộ cáI dốt ra, không che nổi.

c Một cậu ngời địa phơng đợc giới thiệu du kích nhng nom mt bỳng sa

=> Mặt búng sữa: mặt non choẹt, trẻ măng.

d Thằng bé nh ong kiến, suốt ngày chăm chắm vào sách

=> Con ong kiến: siêng năng, chăm chỉ, cần mẫn, chịu khó công việc

* Nói giảm nói tránh (Nhà ngữ, uyển ngữ)

1 Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch VD: Cháu bé bớt ngồi cha?

2 Một số cách nói giảm nói tránh thờng gặp. a Sử dụng từ đồng nghĩa Hán việt

- ChÕt: tõ trần, tạ thế - Chôn: mai táng, an táng

b Sử dụng tợng chuyển nghĩa thông qua hình thức ẩn dụ, hoán dụ.

VD: Bác lên đờng theo tổ tiên c Phủ định từ trái nghĩa

VD: Xấu: cha đẹp, cha tốt d Nói trống

VD: Ông mai

Nói giảm nói tránh chủ yếu đợc dùng lời nói hàng ngày, VB luận, VB nghệ thuật

Bµi tËp:

Bµi 1: Tìm biện pháp nói giảm nói tránh câu sau vµ cho biÕt ý nghÜa cđa nã

a Chỉ đến lúc thân tàn lực kiệt, trả xác cho đời, Thị Kính đợc minh oan đ-ợc trở cõi Phật

b Thế Dế Choắt tắt thở Tôi thơng Vừa thơng vừa ăn năn tội mình. c Bỗng lịe chớp đỏ

(33)

d Trớc bà cha với Th ợng đế chí nhân , bà cháu ta sung sớng biết bao!

Bài 2: Có thể thay từ chết câu sau cách nói nh tập đợc khơng? Vì sao?

a Trong năm qua số ngời mắc bệnh truyền nhiễm chết bệnh truyền nhiễm giảm dần

-> VB khoa häc

b Sau trËn b·o, cối vờn chết hết cả. -> Đồ vật

c. Quân triều đình đốt rừng để giết chết ngời thủ lĩnh nghĩa quân đó, khởi nghĩa bị dập tắt -> Giết chết (đâm chết, bắn chết…) có tính ổn định chặt chẽ, thêm vào đó, cúng có khả kết hợp khác với từ chết đứng riêng

Bài 3: Đặt câu nói giảm nói tránh cách phủ định từ trái nghĩa VD: Em nấu ăn cha đợc ngon

Bài 4: Thay từ ngữ gạch chân từ ngữ đồng nghĩa để thể cách nói giảm, nói trỏnh:

a. Anh chuẩn bị đi, bà cụ chết mai

b. Ông muốn anh khỏi nơi

c. Bố làm ng ời gác cổng cho nhà máy

d. Cậu bị bệnh điếc tai, mù mắt

đ. Mẹ làm nghề nấu ăn

e. ễng giám đốc có ng ời đầy tớ

( * đi; lánh mặt khỏi chút; bảo vệ; khiếm thính, khiếm thị; cấp dỡng; ngời giúp viƯc).

Bµi vỊ nhµ

Bài 1: Tìm biện pháp nói giảm nói tránh trờng hợp sau a Bác Dơng thụi ri

Nớc mây man mác, ngậm ngïi lßng ta

(Ngun Khun)

- Thôi rồi: Giảm nhẹ mát, trống vắng không phơng bù đắp b Kiếp hồng nhan cú mong manh

Nửa chừng xuân gÃy cành thiên hơng (Nguyễn Du)

- Gãy cành thiên hơng: Cuộc đời, số phận nàng kiều bị vùi dập, sắc đẹp tàn phai, bị dày vò

Bài 2: Tìm câu có vận dụng cách nói giảm, nói tránh giao tiếp mà em thờng gặp ( VD: Chị Lan dạo tha làm

Trông cô không hiền lắm.)

Bài 3: Viết đoạn văn ngắn có sử dụng biện pháp nói giảm nãi tr¸nh

Giá trị nhân đạo tác phẩm văn học nớc

A Mục tiêu cần đạt

- Nắm đợc t tởng nhân đạo tác giả phản ánh số phận bất hạnh vẻ đẹp tâm hồn nhân vật qua tác phẩm “ Cô bé bán diêm”; “ Chiếc cuối cùng”

- RÌn kỹ phân tích văn học

B Nội dung. I Kến thức bản. Cô bé bán diªm.

a Khung cảnh lạnh giá đêm giao thừa.

- Ngồi trời gió tuyết, ma lạnh >< Các nhà ấm áp, sực nức mùi ngỗng quay - Cô bé nhớ dĩ vãng tơi đẹp, bà nội hiền từ nhân hậu >< thực tại: đói, rét

b Những ánh lửa diêm giới ảo méng.

- Que diêm thứ nhất: H/a lò sởi ấm áp gắn với thực phải chống chọi giá rét khắc nghiệt Cơ bé vui thích đợc chứng kiến ánh sáng lửa, mở giới ảo tởng huy hoàng - Que diêm thứ hai: Bàn ăn ngỗng quay – bụng đói cồn cào -> chống chọi với đói giấc mơ

(34)

- Que diêm thứ t: Em bé đợc gặp lại bà nội khuất Thực khơng cịn ảo mộng mà thực trớc phút em bé bị chết rét Nhng lòng nhà văn dể em có nhữngkhoảnh khắc hạnh phúc đợc sống tình thơng

- ánh sáng huy hồng đón em trời bà lời tiễn đa đầy thơng cảm dành cho em bé ngoan

c Buổi sáng đầu năm mới.

- Sự vô cảm ngời trớc chết em bÐ

- Tình cảm nhà văn đợc bộc lộ trực tiếp -> an ủi cho số phận bất hạnh => Bức thơng điệp giàu tình ngời

II Bµi tËp:

1 Vì giới mộng tởng em bé bán diêm đợc bắt đầu hình ảnh lị sởi kết thúc hình ảnh ngời bà nhân từ?

(Vì em phải chịu rét khủng khiếp đêm giao thừa với gió tuyết lạnh, phải chịu rét thiếu vắng tình thơng – hình ảnh bà xuất -> tơ đậm bất hạnh em bé giới thực)

2.HÃy chuyển hóa mộng thực truyÖn?

(Thế giới mộng tởng em bé trớc tiên đợc dệt lên từ chất liệu thực: lò sởi, ngỗng quay….đây cảnh sinh hoạt thực bao quanh em, ngời có nhng em khơng -> thực thành mộng tởng, mộng tởng, em tìm đợc thực mất; ngời bà nhng với em hình ảnh bà lên thực…)

3 Theo em, kết thúc truyện có phải kết thúc có hậu không? Vì sao?

(Khụng, truyện cổ tích thờng kết thúc có hậu, nhân vật tìm đợc hạnh phúc thực cịn bé tìm thấy hạnh phúc mộng tuởng chết cô đơn, giá lạnh, giới mà chẳng biết -> nỗi xót xa làm day dứt lòng ngời

Bài nhà: Truyện “Cô bé bán diêm” An-đéc-xen câu chuyện xúc động, chan chứa tình cảm nhân Hãy phân tích truyện để làm sáng rõ

ChiÕc l¸ ci cïng.

a Khung cảnh mùa đơng tình cảnh tuyệt vọng Giơn-xi:

- Nỗi sợ hãi ám ảnh tâm trạng Xiu cụ Bơ-men đêm ma gió

- Niềm tin kì quặc Giơn-xi phó thác đời vào thờng xuân

b Tình đảo ngợc thứ nhất:

- Tâm trạng đau khổ hồi hộp Xiu phải mở cửa cho Giôn-xi Sự bất ngờ dự kiến: cuối tờng -> hy väng trë l¹i

- Tâm trạng chờ đợi héo hắt Giôn-xi -> tuyệt vọng, thiếu niềm tin vào sống Thời gian nỗi ám ảnh Giôn-xi

- Chiếc tờng: thức tỉnh ý chí sống Giơn-xi, giúp vợt qua bệnh tật -> Thiên nhiên thua lá, định mệnh thua ý chí ngời

c Tình đảo ngợc thứ 2:

- Tâm trạng Xiu: từ hồi hộp lo lắng đến hiểu rõ thật hịa trộn tình u th ơng cảm phục trớc lòng cao cụ bơ-men

- Sự hi sinh từ hành động lừa dối cao

-> NghƯ tht cã thĨ thøc tØnh niỊm tin cđa ngêi

=> Tác phẩm khẳng định cho ý nghĩa cao sống Là lời ca ngợi kính trọng trớc nhân cách cao đẹp ngời nghệ sĩ dám hi sinh đồng loại

Bµi tËp:

1 Giơn -xi nói ngắm nhìn mà cụ Bơ-men vẽ: Muốn chết tội nhng cụ Bơ-men đánh đổi sinh mạng để vẽ nên Điều tởng nh mâu thuẫn gây cho em suy nghĩ gì?

( HS có nhiều lý giải nhng nhìn chung trả lời gợi ý: Cụ Bơ-men lựa chọn chết ngời khác, chết gieo mÇm cho sù sèng, nã håi sinh ý thøc sèng cho Gi«n-xi… )

2 Bí mật cuối đợc tiết lộ phần kết câu chuyện Hãy ý nghĩa nghệ thuật cách kết thúc truyện này?

( - Tạo bất ngờ cho ngời đọc, khiến cho truyện trở nên hấp dẫn đến dòng cuối - Giúp ta chứng kiến lo lắng, quan tâm đến xót xa Xiu giành cho Giơn- xi

- Khiến ta nghĩ tới triết lý thật đẹp giàu tính nhân văn: sống cịn ẩn chứa bao điều đẹp đẽ mà cha biết đến ….)

(35)

C©u ghÐp

A Mục tiêu cần đạt.

- Nắm đợc đặc diểm câu ghép, mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép

- Rèn kỹ phân tích cấu tạo câu ghép cách sử dụng câu ghép cho phù hợp

B Néi dung.

1 Kh¸i niƯm: Cã tõ cơm C - V trë lên, không bao chứa

- Mi cm C-V câu ghép có dạng câu đơn đợc gọi chung vế câu ghép VD: Trời ma to, nớc sơng dâng cao

2 C¸ch nèi vế câu ghép.

a Dùng tõ cã t¸c dơng nèi.

- Nèi b»ng qht

VD: “Tơi nói nh ng anh không chịu nghe” - Nối cặp qht

VD: Nếu em khơng cố gắng em khơng qua đợc kì thi

- Nối cặp phó từ, hay đại từ thờng đơi với (cặp từ hơ ứng) VD: Cơng việc khó khăn cố gắng nhiêu (đại t)

b Không dùng từ nối: Giữa vế câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy dấu chấm VD: + Nó thằng khá, thấy bố nói

+ Ta đến bệnh viện K thấy rõ: Bác sĩ viện trởng cho biết 80% ung th vòm họng ung th phổi thuốc

3 Các kiểu quan hệ câu ghép.

- Các vế câu ghép có qh ý nghĩa với chặt chẽ Nững qh thờng gặp: qh nguyên nhân, đk (gt), tơng phản, tăng tiến, lựa chọn, bổ sung, tiếp nối, đồng thời, giải thích

- Mỗi cặp qh thờng đợc đánh dấu qht, cặp qht cặp từ hô ứng định

- Phải dựa vào văn cảnh hoàn cảnh giao tiếp để nhận biết xác qh ý nghĩa vế câu

VD: Tơi chợ, nấu cơm -> Qh nguyên nhân, đồng thời, tiếp nối, tơng phản… 4 Các kiểu câu ghép.

a C©u ghÐp chÝnh phô: QHT - VP - QHT - VC hc VC - QHT - VP.

* Khái niệm: Gồm vế: VC VP, vế phụ bổ sung ý nghĩa cho vế chính, vế đợc nối với qht

* Ph©n loại:

- CGCP qh nguyên nhân-kq

VD: Bởi không nghe lời thầy cô giáo nên hoch hành chẳng cả! - CGCP qh ®iỊu kiƯn (gt)

VD: Hễ cịn tên xâm đất nớc ta ta cịn phải tiếp tục chiến đấu quét đi!

- CGCP qh nhợng - tăng tiến

VD: Nó khơng thơng minh mà cịn chăm - CGCP qh hành động - mục đích

VD: Chúng ta phải học tập tốt để cha mẹ vui lòng b Câu ghép liên hợp.

* Khái niệm: Các vế bình đẳng với mặt ngữ pháp, thờng nối với dấu phẩy hoc bng cỏc qht liờn hp

* Phân loại:

- CG liên hợp không dùng qht VD: Ngời ta cấy lấy công

Tôi cấy trông nhiều bề - CG liên hợp có dùng qht

(36)

VD: Cái đầu lÃo ngoẹo bên miệng mãm mÐm cña l·o mÕu nh nÝt + ChØ qh tiÕp nèi

VD: Hai ngời giằng co nhau, du đẩy buông gậy ra, áp vào vật

+ ChØ qh t¬ng ph¶n

VD: Con dờng tơi quen lại lần, nh ng lần tự nhiên thấy lạ

Lu ý: C©u ghÐp cã thĨ cã nhiều vế MQH vế câu ghép có thể có nhiều tầng bậc khác

VD: (1) T«i nãi m·i (2) nhng nã kh«ng nghe t«i (3) nên thi trợt vế câu có lo¹i qh

+ VÕ 1, 2: qh tơng phản + Vế 2, 3: qh nguyên nhân Bài tập:

1 Các câu sau gồm cụm C - V Chúng có phải câu ghép không, v× sao?

a Bà ta hơm qua chợ thấy mẹ ngồi cho bú bên rổ bóng đèn C V

-> Cõu n

b Bà ta th ơng tình toan gọi hỏi xem mẹ vội quay ®i, lÊy nãn che C V C V

-> C©u ghÐp

c Rồi chị đón lấy Tỉu ngồi xuống nh có ý chờ xem chồng chị ăn có C V

ngon miệng hay không -> Câu đơn

2 Có thể đảo trật tự vế câu câu ghép sau khơng, sao? a Ngày mai, mang sính lễ đến trớc ta gả gái cho.

b Bà vui lịng gom góp gạo ni bé, mong giết giặc, cứu nớc

-> Khơng thể đảo vị trí vế câu câu Vì ý nghĩa vế sau hiểu đợc trớc có vế câu nêu ý nghĩa làm sở để hiểu ý nghĩa vế sau Nừu vế sau chuyển lên đầu câu, ngời đọc không hiểu đợc nghĩa vế câu

Chỉ rõ mqh vế câu ghép:

a Ngời ta đánh khơng sao, đánh ngời ta phải tù, phải tội -> Qh đối lập ý nghĩa

b KÕt cục, anh chàng hầu cận ông lí yếu chị chàng mọn, bị chị túm tóc lẳng cho cái, ngà nhào thềm

-> Qh nguyên nhân - kết Bài nhà:

Cho đoạn văn:

Vi khúi t iu thuốc hút, ngời hút hút vào 1nghìn chất Phần lớn chất nh khí a-mơ-ni-ắc, xít các-bon hắc ín nguy hiểm sức khỏe Chất ni-cơ-tin thuốc cịn độc hại hơn: thứ ma túy Nhiều ngời hút quen tới mức nhịn Bởi vậy, họ tiếp tục hút” a Trong đoạn văn câu câu ghép?

b Các vế câu câu ghép có qh gì?

=> Câu ghép: Chất ni-cơ-tin thuốc cịn độc hại hơn: thứ ma túy Các vế nối với dấu chấm Vế sau giải thích cho vế trớc

(37)

Lịng yêu nớc qua thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” “Đập đá Côn Lôn”

A Mục tiêu cần đạt.

- Thấy đợc tinh thần yêu nớc chiến sĩ cách mạng đầu TK XX: Ung dung, hiên ngang, bất khuất

- RÌn kỹ phân tích thơ B Nội dung.

1 Hoàn cảnh cảm hứng tp.

- Nh tù đế quốc, thực dân giam cầm chiến sĩ hoạt động CM: + PBC bị giam Quảng Châu (QĐ - TQ)

+ PCT bị đày Cụn o

- Trong hoàn cảnh bị giam cầm, nhà yêu nớc bộc lộ tâm hồn qua thơ, nói lên chí hớng, thể t hiên ngang kh«ng kht phơc tríc cêng qun KhÝ ph¸ch ngêi anh hïng.

- Khí phách hiên ngang: làm thơ lập ngơn, lập chí để thách thức cách ngạo nghễ với cảnh tù:

“VÉn lµ hào kiệt phong lu Chạy mỏi chân hÃy ë tï”

(Vào nhà ngục QĐ cảm tác) “Làm trai đứng đất Côn Lôn

Lõng lÉy lµm cho lë nói non”

(Đập đá Côn Lôn) - Nhà tù đế quốc trở thành trờng học rèn luyện ý chí ngời CM:

“Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể trăm hòn”

- ChÝ anh hïng dêi non lÊp bÓ, dï thÊt thÕ nhng không chịu cúi đầu, sẵn sàng chấp nhận hiểm nguy việc lớn:

Bủa tay ôm chặt bå kinh tÕ Më cêi tan cuéc o¸n thï”

(Vào nhà ngục QĐ cảm tác) Tháng ngày bao quản thân sành sỏi

Ma nắng bền sắt son

(p ỏ Cụn Lơn) => Vẻ đẹp lịng son sắt, tinh thần lạc quan ngời tù CM

- Tình cảm hớng đất nớc cao chân thành Những bận rộn tâm t gắn liền với vận nớc vợt khỏi lo toan sống chết bn thõn:

Thân hÃy còn, nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu Hay:

Nhng kẻ vá trời lỡ bớc Gian nan chi kể việc con”  ý thơ bộc lộ tầm vóc cao cả, vĩ đại tâm hồn

 Giọng thơ hào hùng, khí ngang tàng -> t hiên ngang lẫm liệt ng-ời anh hùng, t cao đẹp sánh với trng-ời đất

Bài tập: Hình ảnh ngời anh hùng cứu nớc hiên ngang lẫm liệt qua thơ “Đập đá Côn Lôn” (Phan Châu Trinh)

Bài nhà: Phân tích phát biểu cảm nhận khí phách kiên cờng chí sĩ yêu nớc đầu kỉ XX qua tác phẩm: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (PBC) “Đập đá Côn Lôn” (PCT)

Dµn ý:

(38)

- Giíi thiệu thơ nhà thơ, thể khí phách tâm hồn ngời yêu nớc

b Thân bài:

- Tng: + Th tù tợng đặc biệt văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX -> trớc CMT8 – 1945 Kẻ thù run sợ trớc sức mạnh ptđt y/n -> thẳng tay đàn áp, bắt ngời chống đối

+ Từ nhà ngục vang lên lời thơ bất khuất mang theo hào khí dt khơng chịu cúi đầu

- Phân: + Phong thái ung dung, khí ngạo nghễ ngời có chí dời non lấp bể, coi nhà tù trò hành hạ kẻ thù chẳng qua thử thách không đáng quan tâm

+ H/a ngời chiến sĩ CM hoàn cảnh, đk khắc nghiệt không run sợ dù phải đứng trớc ranh giới sống - chết

+ Tự tin vào khả năng, vợt lên thử thách lao tù, tinh thần lạc quan + Khát vọng tự do, ý chí chiến đấu bền bỉ, kiên cờng

- Hợp: + Đánh giá ngời nhà yêu nớc.

+ Nghệ thuật thơ mẻ, vợt lên khuôn khổ thi ca truyền thống c Kết bài: Bài học rút từ nhân cách cđa nhµ CM tiỊn bèi.

Ơn tập câu: Nghi vấn, Cầu khiến, cảm thán, trần thuật A Mục tiêu cần đạt.

- Nắm vững đặc điểm, chức các loại câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thỏn, trn thut

- Rèn kỹ nhận biết sử dụng kiểu B Nội dung.

I C©u nghi vÊn

Khái niệm: Là câu có hình thức nghi vấn, có chức l dựng hi.

Các hình thức nghi vấn thờng gặp. a Câu nghi vấn không lùa chän.

- Câu có đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, (tại) sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu,… VD: Vậy bữa sau ăn đâu ?

- Câu có tình thái từ nghi vấn: à, , hả, chứ,… VD: U bán thật ?

b Câu nghi vấn có lựa chọn: Kiểu câu hỏi ngời ta thờng dùng qht: hay, hay là, hoặc, là; dùng cặp phó từ: có…khơng, đã…cha.

VD: Sáng ngời ta đấm u có đau khơng ?

Các chức khác câu nghi vấn: Trong nhiều trờng hợp, câu nghi vấn đợc dùng để cầu khiến, kđ, pđ, đe dọa, biểu lộ t/c, cảm xúc,…và không yêu cầu ngời đối thoại trả lời Nếu không dùng để hỏi số trờng hợp, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm, chấm than, chấm lửng tùy thuộc mục đích nói -> câu nghi vấn đợc dùng với mđ nói gián tiếp

a Dùng câu nghi vấn để diễn đạt hành động cầu khiến.

VD: NÕu kh«ng cã tiỊn nép su cho ông bây giờ, ông dỡ nhà mày đi, chửi mắng !

b Dùng câu nghi vấn để diễn đạt hành động khẳng định VD: Anh bảo nh có khổ khơng ?

c Phủ định

VD: Bài khó mà làm đợc ? d Đe dọa.

(39)

e Béc lé t/c, c¶m xóc.

VD: Hắn để mặc vợ khổ sở ? Hắn bỏ liều, ruồng rẫy chúng, hi sinh nh ngời ta nói ?

- Trong số trờng hợp, câu nghi vấn kết thóc b»ng dÊu chÊm, chÊm than, chÊm lưng

Chú ý: - Câu hỏi tu từ dạng câu nghi vấn đợc dùng với mđ nhằm nhấn mạnh vào điều muốn nói thể cảm xúc

- Khi dùng câu nghi vấn không nhằm mđ hỏi cần ý đến hồn cảnh giao tiếp qh ngời nói với ngời nghe

II Câu cầu khiến.

Khỏi nim: L kiểu câu có từ cầu khiến nh hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến, đợc dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên

bảo,

VD: Đừng cho gió thổi ! Đặc điểm chức a Đặc ®iÓm:

- Câu đợc cấu tạo từ ngữ mệnh lệnh nh hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào,

+ Hãy có ý nghĩa khẳng định

VD: Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vơng + Đừng, có ý nghĩa phủ định

VD: §õng ng níc l· !

- Các từ mệnh lệnh nh: đi, thơi, nào…ngồi mục đích thúc giục cịn có sắc thái thân mật

VD: §i th«i

+ Khơng đợc ý thân mật

VD: Không đợc trèo tờng ! (khác với: Cấm trèo tờng)

- Ngồi có cịn đợc thể ngữ điệu, viết thờng có dấu chấm than

VD: Tiến lên ! Chiến sĩ, đồng bào

B¾c Nam sum häp xuân vui (Hồ Chí Minh)

b Chức năng: dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,… VD: - Ra lệnh: Xung phong !

- Yêu cầu: Xin đừng đổ rác !

- Đề nghị: Đề nghị ngời giữ trật tự - Khuyên bảo: Ai chí bá ruéng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng nhiêu Chú ý:

- Chủ ngữ câu khiến thờng chủ thể thực hành động đợc cầu khiến câu (ngôi thứ thứ số nhiều)

- Có trờng hợp câu cầu khiến đợc rút gọn CN

- Câu cầu khiến biểu sắc thái khác có CN, sử dụng từ xng hô khác -> ngời nói phải ý

Bài tập:

1 Xác định câu nghi vấn hình thức nghi vấn đoạn sau: a Thấy lão nằn nì mãi, tơi đành nhận Lúc lão tơi cịn hỏi: - Có đồng nào, cụ nhặt nhạnh đ a tơi cụ lấy mà ăn ?

(40)

(Nguyễn Thành Long Lặng lÏ Sa Pa) c C« hái lu«n, giäng vÉn ngät:

- Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc ®©u !

(Nguyên Hồng – Những ngày thơ ấu) 2 Xác định mục đích nói câu nghi vấn trờng hợp sau: a Nếu khơng bán lấy tiền đâu nộp su ?

(Ngô Tất Tố) -> Phủ định.

b Tôi cời dài tiếng nấc hỏi cô tôi: - Sao cô biết mợ có ?

(Nguyªn Hång) -> Hái.

c Ơng tởng mày chết đêm qua, cịn sống ? (Ngô Tất Tố) -> Khẳng định.

d Bác sao, Bác ! (Tố Hữu) -> Bộc lộ cảm xúc buồn thơng.

3 Hãy xác định sắc thái ý nghĩa câu cầu khiến sau đây: a Hỡi anh chị em nhà nông tiến lên !

-> Tha thiết.

b Anh trả lời ! -> Thân hữu.

c Đi đi, ! -> Dịu dàng. d Mày đi ! -> Gắt gỏng.

4 So sánh câu sau đây:

- Chồng đau ốm, ông không đợc phép hành hạ ! (Ngô Tất Tố) -> Kiên - Chồng đau ốm, ông đừng hành hạ ! -> Cầu khẩn

- Chồng đau ốm, xin ông hành hạ ! -> Van xin a Xác định sắc thái mệnh lệnh câu ? b Câu có tác dụng ? Vì ?

=> Câu 1, mệnh lệnh từ trái tim, từ lẽ phải -> chị Dậu kiên hành động để bảo vệ chồng

Bµi vỊ nhµ:

1 Xác định chức câu nghi vấn đoạn trích sau: a Thoắt trông lờn lợt màu da

Ăn cao lớn đẫy đà ? (Nguyễn Du) -> Bộc lộ cảm xúc.

b Nghe nói, vua triều thần bật cời Vua lại phán:

- Mày muốn có em phải kiếm vợ khác cho cha mày, cha mày giống đực, mà đẻ đợc!

(Em bé thông minh) -> Phủ định, bộc lộ cảm xúc.

c Mụ vợ trận lôi đình tát vào mặt ơng lão:

- Mµy c·i µ ? Mµy d¸m c·i mét bµ nhÊt phÈm phu nhân ? Đi biển, không tao cho ngời lôi

(ễng lóo đánh cá cá vàng) -> Đe dọa.

(41)

a Bác ngồi đợi cháu lúc có đợc khơng ? -> Cầu khiến.

b Cậu có chơi biển với bọn không? -> Rủ rê.

c Cậu mà mách bố có chết tớ không ? -> Bộc lộ cảm xúc.

d Sao mà cháu ồn ? -> Cầu khiến.

e Bài văn xem khó cậu ? -> Trình bày.

g Sao u lại không ? -> Hỏi.

3 Trong trờng hợp sau đây: - Đốt nén hơng thơm mát ngời HÃy vui chút, mẹ Tơm ! (Tố Hữu)

- Hãy cịn nóng ! Em đừng mó vào mà bỏng khốn (Ngơ Tất Tố) a Câu câu cầu khiến ?

- H·y vỊ vui chót, mĐ T¬m ¬i !

- Em đừng mó vào mà bỏng thỡ khn.

b Phân biệt khác từ hÃy câu đoạn trích - H·y vỊ vui chót, mĐ T¬m ¬i ! -> tõ cã ý nghÜa cÇu khiÕn

- Hãy cịn nóng ! ->từ mang ý nghĩa tồn tại, đồng nghĩa với từ III Câu cảm thán.

Khái niệm: Là câu dùng để bộc lộ cách rõ rệt cảm xúc, t/c, thái độ của ngời nói vật, việc đợc nói tới.

VD: Thiªng liªng thay tiÕng gọi Bác Hồ ! (Tố Hữu) Đặc điểm hình thức chức năng.

a c điểm: Câu cảm thán đợc cấu tạo nhờ từ ngữ cảm thán nh: ôi, than ôi, ơi, trời ơi, biết bao, biết chừng nào…Khi viết câu cảm thán thờng kết thúc dấu chấm than

- Câu cảm thán đợc cấu tạo thán từ

VD: Ôi, buổi tra tuyệt trần nắng đẹp ! (Tố Hữu) + Thán từ đứng tách riêng

VD: Ôi ! Trăm hai mơi đen đỏ, có ma lực mà run rủi cho quan mê đ-ợc nh ? (Phạm Duy Tốn)

+ Th¸n từ kết hợp với thực từ VD: Mệt mÖt !

- Câu cảm thán đợc cấu tạo từ thay từ VD: + Thơng thay kiếp ngời (Nguyễn Du) + Bố mày khôn ! (Nguyễn Công Hoan)

- Các từ lạ, thật, quá, ghê, dờng nào, biết mấy, biết bao…thờng đứng sau VN để tạo câu cảm thán

VD: + Con gớm thật ! (Nguyên Hồng) + Thế tốt ! (Nam Cao)

+ Mà lòng trọng nghĩa khinh tài ! (Nguyễn Du) b Chức chính: Biểu thị c¶m xóc trùc tiÕp cđa ngêi nãi.

VD: Hỡi lão Hạc ! Thì đến lúc lão làm liều nh hết… (Nam Cao)

(42)

Khái niệm: Là kiểu câu dùng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhn nh,

trình bày

VD: Xem khp đất Việt ta, nơi thắng địa Đặc điểm chức năng.

a Đặc điểm: Câu trần thuật khơng có dấu hiệu hình thức kiểu câu khác (khơng có từ nghi vấn, cầu khiến, từ ngữ cảm thán); thờng kết thúc dấu chấm nhng dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ t/c, cảm xúc…nó kết thúc dấu chấm lửng chấm than

VD: - Con (câu trần thuật) - Con đi ! (câu cầu khiến) - Con ? (câu nghi vấn ) - Ôi, ! (câu cảm thán) b Chức năng.

- Trỡnh by: Trm mun da vo s thuận lợi đất để định chỗ ở.

- Tả: Gơng mặt mẹ tơi sáng với đôi mắt nớc da mịn, làm bạt màu hồng gị má.

- KĨ: MĐ thức theo.

- Biểu lộ t/c, cảm xúc: Cậu !

Bài tập:

1 Các câu sau có phải câu cảm thán không ? Vì ? a Lan ! Về mà học !

b Thôi rồi, Lợm ! (Tè H÷u)

-> a Đây câu, câu sau có ý nhấn mạnh nên đặt dấu chấm than Câu đầu (Lan !) có hình thức cảm thán, nhng khơng phải câu cảm thán, mục đích l gi ỏp

b Đây câu cảm thán, nhằm biểu thị cảm xúc 2 Chỉ khác câu sau:

a Bit bao ngời lính xả thân cho Tổ quốc ! => Biết bao: từ số lợng

b Vinh quang ngời lính xả thân cho Tổ quốc ! => Biết bao: từ cảm thán -> Câu cảm thán

vẻ đẹp tranh làng quê thơ “quê hơng” - tế hanh

I Vài nét tác giả, tác phẩm.

* Tác giả: Tên khai sinh Trần Tế Hanh, sinh 1921, quê làng chài ven biển -Quảng Ng·i

- Là nhà thơ pt Thơ - chặng cuối (40 - 45) - Quê hơng cảm hứng lớn suốt đời thơ TH

* Tác phẩm: sáng tác mở đầu cho nguồn cảm hứng quê hơng

+ Nh th viết “Quê hơng” lòng yêu mến thiên nhiên thơ mộng hùng tráng quê hơng, mến yêu ngời lao động tràn trề sức lực; kỉ niệm sâu đậm, nồng nàn thời niên thiếu

+ Bài thơ đợc viết theo thể chữ, kết hợp kiểu gieo vần: liên tiếp vần ôm II Vẻ đẹp tranh làng quê.

Vẻ đẹp làng q tác giả.

- Làng chài Bình Sơn - QN nh cù lao sông nớc “bao vây” bốn bề, phải thuyền nửa ngày mi n bin

- Các chữ nớc, biển, sông -> h/a làng vốn làm nghề chài lới gắn với sông nớc, biển khơi

(43)

Vẻ đẹp tơi sáng, khỏe khoắn sống ngời làng chài. - Cảnh đồn thuyền khơi đánh cá:

+ Bi b×nh minh: trêi trong, giã nhĐ, sím mai hång -> thiên nhiên sáng, thơ mộng

+ Khớ lao động hăng hái: chàng trai “phăng mái chèo”, thuyền “mạnh mẽ vợt trờng giang”

-> Chiếc thuyền - tuấn mã tung vó chinh phục dặm đờng thiên lí liên tởng đẹp độc đáo

+ Cánh buồm - mảnh hồn làng -> so sánh độc đáo -> linh hồn làng chài

-> C¸nh buåm mang theo bao hi vọng lo toan ngời dân chài mu sinh sông nớc

=> H/a khỏe khoắn, đầy chất lÃng mạn, bay bổng - Cảnh ®oµn thun trë vỊ bÕn:

+ Cảnh “Dân làng tấp nập đón ghe về” âm “ồn bến đỗ” -> tả thực đến chi tiết, h/a => Niềm sung sớng tác giả

+ “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe” -> lời cảm tạ chân thành cất lên từ niềm tin hồn nhiên, chất phác ngời lao động

+ “Những cá tơi ngon thân bạc trắng” -> giàu sức miêu tả gợi cảm cao =>Niềm vui giản dị mà lớn lao trớc thành lao động -> khát vọng cs ấm no, hnh phỳc

+ H/a chàng trai:

Làn da ngăm rám nắng -> tả thực => gợi tả linh hồn Cả thân hình nồng thở vị xa xăm ->lÃng mạn, tinh tế tầm vóc ngời biển c¶

+ Những thuyền mang hồn ngời vẻ đẹp ngời: “im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ”

-> Nghệ thuật nhân hóa, dùng từ đắt “ nghe ".

=> Mệt mỏi nhng đọng lại lịng ngời cảm giác bình n, th thái nhẹ nhàng Con thuyền vơ tri trở nên có hồn Không phải ngời vạn chài thiết tha gắn bó với q hơng khơng thể viết đợc câu thơ nh ! Và viết đợc câu thơ nh nhà thơ biết đặt hồn vào đối tợng, vào ngời, vào cảnh để lắng nghe Có lẽ chất muối mặn mòi thấm sâu vào da thớ thịt, vào tâm hồn nhà thơ TH để thành niềm ám ảnh gợi bâng khuâng kì diệu Cái tinh tế, tài hoa TH chỗ nghe thấy điều khơng hình sắc, khơng âm…

-> Tất mang đậm hơng vị biển khơi, tạo nên vẻ đẹp riêng cho làng chài quê hơng

=> T/c sáng, thiết tha TH quê hơng => Nét đẹp cs ngời làng chài Việt Nam Bài tập: Phân tích cảnh ngời dân chài khơi đánh cá.

Bài nhà: Nói thơ TH, Nguyễn Văn Long cho rằng: “Trong thơ TH, cảm xúc chân thực thờng đợc diễn đạt lời thơ giản dị, tự nhiên, giàu h/a Tiếng nói nhỏ nhẹ, hiền hịa, bình dị nhng khơng phần thiết tha giúp cho thơ TH dễ dàng đến đợc với ngời đọc”

Ngày đăng: 08/03/2021, 11:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan