Đề cương luận văn (y học) nhận xét lâm sàng và các bất thường trên chẩn đoán điện ở bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay tại bệnh viện lão khoa trung ương
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
239 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ống cổ tay (còn gọi hội chứng đường hầm cổ tay - Carpal Tunnel Syndrome) hội chứng chèn ép dây thần kinh ngoại vi hay gặp Trong hội chứng này, dây thần kinh bị chèn ép đường hầm (ống) cổ tay Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, kể: cơng việc (cử động cổ tay nhiều, chấn động rung dụng cụ cầm tay gây nên), bệnh lý viêm - thấp khớp khớp cổ tay, thoát vị bao hoạt dịch khớp cổ tay, viêm - xơ húa cỏc dây chằng vùng cổ tay Hội chứng hay gặp chứng viêm đa dây thần kinh tiểu đường, nhiễm độc rượu mạn tính, bệnh thận… Đây hội chứng đơn giản, dễ chẩn đoán dễ điều trị Ở nước ta, hội chứng bác sĩ phát chẩn đoán Thời gian gần đây, với việc triển khai hoạt động thường qui phương pháp chẩn đoán điện (Electrodiagnosis) thực hành lâm sàng, nhiều bệnh nhân chẩn đốn điều trị có hiệu Điều phù hợp với y văn, theo nghiên cứu lớn giới, chẩn đoán điện phương pháp cận lâm sàng cho phép ta chẩn đốn sớm lượng hóa tổn thương dây thần kinh loại bệnh lý Tơi xin trình bày nghiên cứu thơng số chẩn đốn điện hội chứng ống cổ tay, từ mơ tả mối liên quan chẩn đoán điện với chẩn đoán lâm sàng Xuất phát từ thực tế với mong muốn góp phần vào nghiên cứu bệnh lý hội chứng ống cổ tay nước ta, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nhận xét lâm sàng bất thường chẩn đoán điện bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay Bệnh viện Lão khoa Trung ương” Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bất thường chẩn đoán điện người bị hội chứng ống cổ tay Mơ tả mối liên quan chẩn đốn lâm sàng chẩn đốn điện bệnh nhân nói CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY: - Hội chứng ống cổ tay Sir James Paget mô tả từ kỷ 18 Đây rối loạn thần kinh ngoại vi thường gặp nhất, khoảng 3% người trưởng thành Mỹ có biểu hội chứng Đa số bệnh nhân hay than phiền việc ngón tay bị đau, tê rần xuất sau chấn thương vùng cổ tay hay đau thấp khớp Đặc biệt người ta thấy hội chứng xuất vào hay cuối thai kỳ nhiều sản phụ Nhiều tác nhân chỗ tồn thân có liên quan đến phát triển hội chứng ống cổ tay Những tác nhân gây chèn ép thần kinh từ bên chấn thương, từ bên viêm bao hoạt dịch thứ phát từ bệnh hệ thống thấp khớp - Hội chứng ống cổ tay nguyên nhân gây tê tay, làm cho người bệnh khó chịu, gây teo bàn tay Bệnh thường gặp độ tuổi 35, phụ nữ mắc nhiều nam giới Những người lao động sử dụng nhiều cử động cổ tay số bệnh gây nên hội chứng ống cổ tay 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU Đường hầm cổ tay hay ống cổ tay giới hạn phía trước dây chằng ngang trước cổ tay dải sợi thớ dày từ củ xương thuyền xương thang đến xương đậu xương móc, giới hạn phía sau xương tụ cốt bàn tay (Hình 3.23) Đường hầm cổ tay khơng gian chật hẹp chứa cỏc gõn gấp cổ tay, ngón tay bó mạch thần kinh Khi tổ chức gân đường hầm bị viêm gây nên hội chứng chèn ép thần kinh 1.3 CƠ CHẾ SINH Bấậ́NH: Về giải phẫu học, thần kinh chung với cỏc gõn gấp ngón tay ống cổ tay Ống cổ tay tạo mạc giữ gân gấp cỏc vỏch xung quanh bờ xương cổ tay Chớnh vỡ nằm cấu trúc không co giãn nên có tăng thể tích cỏc gõn gấp bị viêm (hay tư gấp duỗi cổ tay mức thường xuyên) tạo lực chèn ép lờn cỏc mạch máu nuôi nhỏ sỏt bờn dây thần kinh, gây tình trạng thiểu dưỡng Lúc xuất triệu chứng tê bàn tay vỡ cỏc sợi thần kinh cảm giác bị ảnh hưởng trước Sau cỏc nhỏnh vận động bị tác động tạo yếu hay liệt mà chi phối Với thần kinh thỡ gõy teo mụ cỏi yếu liệt đối ngón, gấp ngón ngắn Người bệnh cầm nắm đồ vật lòng bàn tay bị yếu, dễ rớt Nếu tình trạng chèn ép kéo dài làm tổn thương thần kinh không hồi phục Với hội chứng ống cổ tay sau chấn thương, nguyên nhân hẹp lòng ống cổ tay gãy lệch xương, gãy đầu xương quay, trật khớp trật xương bán nguyệt trước Thể tích chu vi ống cổ tay nhỏ lại khiến thần kinh bị chèn ép 1.4 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY GÂY HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY: - Bất thường giải phẫu: cỏc gân gấp bất thường, ống cổ tay nhỏ bẩm sinh, nang hạch, bướu mỡ, nơi bám tận giun, huyết khối động mạch - Nhiễm trùng: bệnh Lyme, nhiễm Mycobacterium, nhiễm trùng khớp - Các bệnh viêm: bệnh mô liên kết, Gout giả gout, viêm bao gân gấp không đặc hiệu (nguyên nhân thường gặp hội chứng ống cổ tay), viêm khớp dạng thấp - Bệnh chuyển hóa: Acromegaly, Amyloidosis, tiểu đường, nhược giáp - Tăng thể tích: suy tim xung huyết, phù, béo phì, mang thai 1.5 LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY: * Triệu chứng năng: Bệnh nhân thường đau, dị cảm, tê cứng ba ngón rưỡi thần kinh chi phối, cú lỳc tờ bàn tay Chứng tê thường xuất đêm, đánh thức bệnh nhân dậy giảm nâng cao vẫy cổ tay vẫy nhiệt kế Đau tê tay lan lên cẳng tay, khuỷu vai Trong ngày, phải vận động cổ tay, ngón tay nhiều lái xe mỏy, xỏch giỏ chợ, làm việc bàn giấy… thỡ tờ xuất lại Lúc đầu tờ cú tự hết mà không cần điều trị Sau tê ngày kéo dài Có bệnh nhân bị tê rần suốt ngày Sau thời gian tê, người bệnh bớt tê bắt đầu thấy việc cầm nắm yếu dần bị run tay, viết khó, dễ làm rớt đồ vật Những triệu chứng kể điển hình cho tình trạng dây thần kinh bị chèn ép ống cổ tay Thường triệu chứng điển hình gặp tay gặp hai tay * Triệu chứng thực thể: Dấu hiệu lâm sàng cổ điển hội chứng ống cổ tay là: dấu hiệu Tinel nghiệm pháp Phalen Dấu hiệu Tinel dương tính: gừ trờn ống cổ tay tư duỗi cổ tay tối đa gây cảm giác đau hay tê giật lên ngón tay Nghiệm pháp Phalen dương tính: gấp cổ tay tối đa (đến 90 0) thời gian phỳt gõy cảm giác tê tới đầu ngón tay Giảm cảm giác châm chích vùng da thần kinh chi phối Những triệu chứng teo mụ cỏi, cử động đối ngón yếu, cầm nắm yếu dấu hiệu muộn cú tổn thương thần kinh 1.6 CẬN LÂM SÀNG - Phần lớn hội chứng ống cổ tay chẩn đoán dựa vào lâm sàng, có triệu chứng thực thể Nhưng để chẩn đốn xác, biết bệnh giai đoạn nào, theo y văn, chẩn đốn điện phương pháp cận lâm sàng có giá trị Chẩn đốn điện phương pháp khám nghiệm chức dẫn truyền dây thần kinh cảm giác vận động vùng da mà chi phối Người ta dùng dịng điện cường độ nhỏ kích thích đo thời gian đáp ứng cảm giác vận động vùng thần kinh chi phối Phương pháp cũn giỳp ta biết khả phục hồi diễn tiến sau thời gian phẫu thuật, tiên lượng trước tổn thương xảy chi khác chưa có biểu lâm sàng Ở Việt nam, từ năm cuối thập niên 90, áp dụng chẩn đoán hội chứng ống cổ tay phương pháp chẩn đoán điện cho kết tốt Ngoài ra, người ta nghiên cứu siêu âm với đầu dị phẳng tần số cao 7-13-MHz có khả chẩn đốn xác hội chứng ống cổ tay Siêu âm kỹ thuật đơn giản giúp đánh giá thần kinh thành phần ống cổ tay Giải phẫu thần kinh đường kính thấy khỏ rừ trờn siêu âm Những bất thường thần kinh giữa, phù nề, biến dạng, to thần kinh ngang ống cổ tay đo 1.7 CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY: Tiêu chuẩn chẩn đoán: theo đề nghị Viện quốc gia Hoa Kỳ sức khỏe an toàn nghề nghiệp (National Institute of Occupational Safety and Health) để chẩn đoán hội chứng ống cổ tay phải có hai nhiều tiêu chuẩn sau (một nhiều triệu chứng nhiều triệu chứng thực thể): * Triệu chứng năng: gồm triệu chứng cảm giác vùng da thần kinh chi phối bàn tay: dị cảm, giảm cảm giác, đau, tê cứng * Triệu chứng thực thể gồm: dấu hiệu Tinel dương tính, nghiệm pháp Phalen dương tính, giảm cảm giác châm chích vùng da thần kinh chi phối, test dẫn truyền thần kinh cho thấy có rối loạn chức thần kinh vùng ống cổ tay 1.8 CHẨN ĐOÁN ĐIấậ́N TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH THẦN KINH NGOẠI VI: Khái niệm điện màng tế bào thần kinh dẫn truyền xung thần kinh sợi trục 1.1 Điện nghỉ - Định nghĩa: Điện nghỉ điện màng tế bào nghỉ ngơi (khụng phỏt xung) Ở trạng thái này, điện màng tế bào nói chung màng tế bào thần kinh nói riêng thấp mặt ngồi, tạo nên điện nghỉ màng Như tế bào không hoạt động, điện mặt âm so với mặt màng (hiện tượng phân cực) Trị số điện nghỉ khoảng -90mV màng sợi tim, sợi vân, sợi thần kinh có kích thước lớn; trơn sợi thần kinh có đường kính nhỏ nhiều thân tế bào thần kinh hệ thần kinh trung ương có điện màng từ -40 đến -70mV Nếu điện màng bớt âm màng dễ bị kích thích hơn, ngược lại làm cho điện màng õm thờm thỡ màng khó bị kích thích - Các nguyên nhân gây điện nghỉ: Khi tế bào thần kinh trạng thái nghỉ, điện mặt màng tế bào âm ngoài, chủ yếu có chênh lệch nồng độ ion âm ion dương màng Các yếu tố tham gia tạo chênh lệch điện màng bao gồm: + Bơm Na+ - K+ : Đây lý để tạo chênh lệch nồng độ ion màng tế bào Bơm hoạt động liên tục (trừ tế bào chết) Cứ lần bơm hoạt động, có ion Na + bơm ngồi có ion K+ bơm từ vào Sau lần bơm, màng tăng thêm ion dương gây thiếu hụt ion dương bên màng, làm chênh lệch nồng độ ion dương ngồi màng tăng lên + Trong tế bào, cịn nhiều ion mang điện tích âm (phosphate, sunlfat…) nhiều phân tử protein tích điện õm khụng qua màng để ngồi nờn chỳng lại bên góp phần làm cho điện tích phía màng âm so với màng + Sự khuyếch tỏn cỏc ion Na+ K+ : Ở điều kiện bình thường ion có khả thấm qua màng tế bào với số lượng (gọi “rũ rỉ” ion qua màng) Khi nghỉ tính thấm màng với ion K + cao gấp 100 lần so với ion Na+ từ vào màng Lý gây thiếu hụt ion dương màng so với màng 1.2 Điện hoạt động - Định nghĩa: Điện hoạt động thay đổi điện nhanh, đột ngột từ điện âm lúc nghỉ sang điện dương nhanh quay trở điện âm màng bị kích thích xung động thần kinh dẫn truyền điện hoạt động - Các giai đoạn điện hoạt động: + Giai đoạn khử cực: Khi thụ thể màng tế bào tiếp nhận chất dẫn truyền thần kinh đặc hiệu có tác dụng kích thích, kênh Na+ mở ra, Na+ vào tronmg tế bào làm điện màng tăng dần từ -90mV lên đến -70mV tế bào tim, vân, sợi trục thần kinh lớn từ -65mV đến -45mV thân tế bào thần kinh tức đạt trị số ngưỡng (tương ứng với điện kích thích +20mV) thỡ cỏc ion Na+ ạt vào tế bào làm điện bên màng tăng cao (thường cao từ đến 10mV) xuất điện hoạt động Lúc tính thấm màng với Na+ tăng gấp 500 đến 5000 lần, mặt màng trở nên dương so với mặt ngồi nhanh chóng đạt tới điện đỉnh Trạng thái kéo dài vài phần vạn giây Tại sợi thần kinh có đường kính nhỏ tế bào thần kinh trung ương, điện âm lên gần trị số 0; sợi thần kinh có đường kính lớn, tế bào vân, tim điện bên màng từ -90mV lên đến 0mV mà vượt trị số dương nhiều (được gọi tượng đà: overshoot) + Giai đoạn tái cực: 10 Ngay sau mở vài phần vạn giõy, kờnh Na+ bắt đầu đúng, kờnh K+ mở làm ion K+ khuyếch tán từ Điều làm mặt màng bớt dương hơn, lại trở nên âm so với mặt ngoài, tái tạo lại trạng thái phân cực màng lúc nghỉ Giai đoạn kéo dài vài miligiõy Do mở kênh K+ chậm kéo dài vài miligiõy nờn vào cuối giai đoạn tái cực cú lỳc mặt màng cũn õm nhiều lúc bình thường (điện màng lúc khoảng -100mV) Đó tượng ưu phân cực dài từ 50 miligiõy đến vài giây Nếu điện màng tăng từ từ nhiều miligiõy, cổng hoạt hố bắt đầu mở cổng khử hoạt bắt đầu đóng, khơng có dịng Na+ tạo điện hoạt động (sự thích nghi màng tế bào thần kinh) Lúc điện màng cần có ngưỡng kích thích cao hơn, chí lên đến trị số dương tạo điện hoạt động 1.3 Dẫn truyền xung sợi trục Sự lan truyền điện hoạt động thực chất tạo nên mạch điện chỗ, vùng khử cực phần màng vùng tiếp giáp: Điện tích dương ion Na+ sợi trục dọc theo sợi trục làm phát sinh điện hoạt động vùng tiếp giáp Làn sóng lan truyền gọi xung thần kinh Một điện hoạt động đwocj tạo điểm màng tế bào thần kinh, q trình khử cực lan toả tồn màng theo quy luật “tất khụng” Điện hoạt động xuất điểm sợi trục lan toả theo hai phía Dịng điện tế bào chạy từ vùng hoạt động (nơi tích điện dương) đến vùng khơng hoạt động bên cạnh (nơi tích điện âm) Phía bên ngồi tế bào, xuất dịng điện chạy ngược chiều từ vùng khơng hoạt động đến vùng hoạt động Hiện tượng làm vùng khơng hoạt động hai phía vùng hoạt động bị khử cực làm xuất dòng điện chạy theo hai hướng Tuy nhiên mặt sinh lý, thực tế xung dẫn truyền theo chiều thuận 22 Bảng 6: Chỉ số chẩn đoán điện tốc độ dẫn truyền cảm giác chi hai bên nhóm bệnh Chỉ số Tốc độ dẫn truyền (m/s) Bên trái Bên phải P Bảng 7: Chỉ số chẩn đoán điện tốc độ dõõ̃n truyờờ̀n vấn động chi hai bên nhóm bệnh Chỉ số Tốc độ dẫn truyền (m/s) Bên trái Bên phải P 3.3 Kết mối liên quan chẩn đoán lâm sàng chẩn đoán điện Bảng Chẩn đoán điện (+) Số bệnh Tỷ lệ nhân Chẩn đoán điện (-) Số bệnh Tỷ lệ nhân Chẩn đoán lâm sàng (+) Chẩn đoán lâm sàng (-) Tổng số Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung: 23 - Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới - Nguyên nhân yếu tố nguy 4.2 Đặc điểm lâm sàng hội chứng ống cổ tay: - Đau cỏc ngún thần kinh chi phối - Dị cảm cỏc ngún thần kinh chi phối - Tê cứng cỏc ngún thần kinh chi phối - Cầm nắm yếu dần bị run tay, viết khó, dễ làm rớt đồ vật - Dấu hiệu Tinel dương tính - Nghiệm pháp Phalen dương tính - Cảm giác châm chích vùng da thần kinh chi phối giảm 4.3 Đặc điểm chẩn đoán điện hội chứng ống cổ tay: - Thời gian tiềm cảm giác ngoại vi dây thần kinh - Thời gian tiềm vận động ngoại vi dây thần kinh - Tụụ́c đụụ̣ dõõ̃n truyờợ̀n vận động cảm giác chi 4.4 Mối liên quan chẩn đoán lâm sàng chẩn đoán điện hội chứng ống cổ tay 24 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, bất thường chẩn đoán điện bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay Mối liên quan chẩn đoán lâm sàng chẩn đoán điện bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Với triệu chứng lâm sàng biểu chẩn đoán điện đặc trưng hội chứng ống cổ tay phát chẩn đốn giúp điều trị có hiệu quả, tránh tình trạng chèn ép kéo dài làm tổn thương thần kinh không hồi phục Nên đầu tư trang thiết bị máy chẩn đốn điện cho tuyến đơi với mở lớp đào tạo để bệnh nhân chẩn đoán, điều trị hiệu địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ môn Sinh lý học (2005), “ Sinh lý học tập II ” Nhà xuất Y học, Hà nội Bộ Y tế (2003), “ Một số giá trị thăm dò chức thần kinh ” Trong : Các giá trị sinh học người việt nam bình thường thập kỷ 90-Thế kỷ xx Nhà xuất Y học ,tr 172-64 Lê Quang Cường (1999) Nghiên cứu biểu thần kinh ngoại vi người trưởng thành đái tháo đường kỹ thuật ghi điện đo tốc độ dẫn truyền thần kinh”, Luận án tiến sỹ Y học Trường Đại học Y Hà nội Lê Quang Cường, Nguyễn Trọng Hưng, Nguyễn Tuấn Anh, Nguyễn Anh Tuấn (2000) “Nghiờn cứu tốc độ dẫn truyền thần kinh ngoại vi 100 người Việt Nam từ 17 – 40 tuổi ”, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 11: tr.43 – 51 Lê Quang Cường, Nguyễn Trọng Hưng,Nguyễn Văn Đăng (1994), “ Một số nhận xét ban đầu vai trị chẩn đốn điện tổn thương nguồn gốc ”, Công trinh NCKH – BV Bạch mai, tập : tr.261 Nguyễn Hữu Công (1998) “ Chẩn đoán điện bệnh lý thần kinh cơ”, Nhà xuất Y học TP Hồ Chi Minh : tr 154 – 156 Nguyễn Hữu Công (1997), Võ Thị Hiền Hạnh cộng Hội chứng ống cổ tay: số tiêu chuẩn chẩn đoán điện Tài liệu khoa học, sinh hoạt khoa học kỹ thuật lần Hội thần kinh khu vực thành phố Hồ Chí Minh, tr: 16-21 Nguyễn Trọng Hưng (2002) “ Nghiên cứu lâm sàng thăm dò điện sinh lý bệnh viêm đa rễ dây thần kinh mãn tính ”, Tạp chí thơng tin Y dươc Bộ Y tế.(4) : tr.26 – 9 Nguyễn Trọng Hưng (2007) “Nghiờn cứu biểu thần kinh ngoại vi người trưởng thành suy thận mãn tính giai đoạn cuối ” Luận án tiến sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 10 Bựi Thiện Sự (1998) “ Phương pháp chẩn đoán điện ”, Nhà xuất Y học, tr.87 – 9, 102 – 11 Hồ Hữu Lương (1993), “ Chẩn đoán điện thần kinh Trong : Lâm sàng thần kinh ”, Nhà xuất Y học hà nội, tr.485 - 506 TIẾNG ANH 12 Aminoff MJ Median Neuropathies (1998) In Electromyography in Clinical Pratice, 3nd editon, Churchill Livingston, USA, p399-418 13 Dumitru Daniel (1995) Focal Peripheal Neuropathies In Electrodiagnostic Medicine, Hanley & Belfus, USA, p867-875 14 Katz JN, Simmons BP (2002) Carpal Tunnel Syndrome New England Journal of Medicine, p346 15 Straver D, Berg L.H, Franssen H (2010) “Activity-dependent conduction block in chronic inflammatory demyelinating polyneuropathy Journal of the Neurological Sciences”, xxx: xxx–xxx 16 Donofrio P.D, Bril V, Dalakas M.C (2010) “Safety and Tolerability of Immune Globulin Intravenous in Chronic Inflammatory Demyelinating Polyradiculoneuropathy” 17 Kulkarni G.B, Mahadevan A, Taly A.B, Nalini A, Shankar S (2010) "Sural nerve biopsy in chronic inflammatory demyelinating polyneuropathy: Are supportive pathologic criteria useful in diagnosis?”, Original article, 58 ( ): 542-548 18 Tataroglu C, Ozkul A, Sair A (2010) “Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy and Respiratory Failure Due to Phrenic Nerve Involvement” Journal of Clinical neuromuscular disease; 12: 42–46 19 Rajabally Y.A, Narasimhan M (2010) “Characteristics and correlates of sensory function in chronic inflammatory demyelinating polyneuropathy” Journal of the Neurological Sciences Journal of the Neurological Sciences; 297: 11–14 20 Bril V, Banach M, Dalakas M.C, Deng C (2010) “Electrophysiologic correlations with clinical outcomes in cidp”; Muscle Nerve; 42: 492–497 21 Wolf C, Menge T, Stenner M.P, Hửrste G.M, Saleh A (2010) “Natalizumab Treatment in a Patient With Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy”; Arch Neurol; 67(7):881-883 22 Luan X, Zheng R, Chen B, Yuan Y (2010) “Childhood Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy With Nonuniform Pathologic Features”; Pediatric Neurology; Vol 43 No 23 Rajaballya Y A, and Narasimhana M (2010) “Distribution, clinical correlates and significance of axonal loss and demyelination in chronic inflammatory demyelinating” European Journal of Neurology; 15:50–56 24 Mohamed A.R, Casero V.R, Ryan M.M (2010) “Atypycal Childhood Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy” Muscle Nerve ; 42: 293–295 25 Van den Bergha P.Y.K, Haddenb R D M, Bouchec P, Cornblathd D R, Hahne A, Illaf I (2010) “European Federation of Neurological Societies/Peripheral Nerve Society Guideline on management of chronic inflammatory demyelinating polyradiculoneuropathy: Report of a joint task force of the European Federation of Neurological Societies and the Peripheral Nerve Society — First Revision”, European Journal of Neurology, 17: 356–363 26 Viala K, Maisonobe T, Stojkovic T, Koutlidis R (2010) “Current view of the diagnosis, clinical variants, response to treatment and prognosis of chronic inflammatory demyelinating polyradiculoneuropathy”, Journal of the Peripheral Nervous System; 15:50–56 27 Tackenberg B & Nimmerjahn F & Lỹnemann J.D (2010) “Mechanisms of IVIG Efficacy in Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy”, J Clin Immunol, 30 (1):S65–S69 28 Kimura A, Sakurai T, Koumura A, Yamada M (2010) “Motordominant chronic inflammatory demyelinating Polyneuropathy”, J Neurol, 257:621–629 29 Vallat J M, Sommer C, Magy L (2010) “Chronic infl ammatory demyelinating polyradiculoneuropathy: diagnostic and therapeutic challenges for a treatable condition”, Lancet Neurol; 9: 402–12 30 Jo H.Y, Park M.G, Kim D.S, Nam S.O, Park K.H, (2010) “Chronic inflammatory demyelinating characterized by subacute, polyradiculoneuropathy predominantly in motor children: dominant polyeuropathy with a favorable response to the treatment Acta”, Neurol Scand, 121: 342–347 31 Dionne A, Nicolle M.W and Electrophysiological Parameters Hahn A.F, (2010) “Clinical and Distinguishing Acute-Onset Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy From Acute Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy”, Muscle & Nerve February 2010 2002-2006 32 Isoda A, Sakurai A, Ogawa Y, Miyazawa Y, Saito A, Matsumoto M, Sawamura M, (2009) “Chronic inflammatory demyelinating polyneuropathy accompanied by chronic myelomonocytic leukemia: possible pathogenesis of autoimmunity in myelodysplastic syndrome”, Int J Hematol, 90:239–242 33 Laughlin R.S, Dyck P.J, Melton III L.J, Leibson C, Ransom J, Dyck P.J.B, (2009) “Incidence and prevalence of CIDP and the association of diabetes mellitus”, Neurologyđ; 73:39–45 34 Alves C, Braid Z, Pỳblio N, (2009) demyelinating polyneuropathy in an “Chronicinflammatory adolescent with type diabetesmellitus”, Arq Neuropsiquiatr; 67(2-A):311-313 35 Zoilo M.A, Eduardo B, Enrique, Maldonado V M del Rocio (2010) “Chronic inflammatory demyelinating polyradiculoneuropathy in a boy with systemic lupus erythematosus” Rheumatol Int , 30:965–968 36 Lunn M.P.T, Willison H.J (2009), “Diagnosis and treatment in inflammatory Neuropathies”, J Neurol Neurosurg Psychiatry; 80:249–258 37 Manera J.A, Garcia R.R, Gallardo E and Illa I, (2009) “Response to Methotrexate ina Chronic Inflammatory Demyelinating Polyradiculoneuropathy Patient”, Muscle Nerve 39: 386–388 38 Schaik I.N (2008), “What’s new in chronic inflammatory demyelinating polyradiculoneuropathy in 2007-2008”, Journal of the Peripheral Nervous System 13:258–260 39 Bragg J.A, Benatar M.G (2008) “Sensory Nerve Conduction Slowing is a Specific Marker Cidp”, Muscle Nerve 38: 1599–1603 40 Muley S A, Kelkar P, Parry G J (2008) “Treatment of Chronic Inflammatory Demyelinating Polyneuropathy With Pulsed Oral Steroids” Arch Neurol 65(11):1460-1464 41 John K, Asmahan A, Alshubaili F, Santhamoorthy P, Sharafuddin K.M (2008) “Corticosteroids Can Help Distinguish between GuillainBarrộ Syndrome and First Attack of Chronic Demyelinating Neuropathy” Med Princ Pract; 17:422–424 Inflammatory 42 Sharma K.R, Saadia D, Facca A.G, Bhatia R, Ayyar D R and Sheremata W (2008) “Chronic Inflammatory Demyelinating Polyradiculoneuropathy Associated With Multiple Sclerosis”, J Clin Neuromusc Dis; 9: 385–396 43 Rajabally Y.A and Jacob S (2008) “Chronic Inflanmmatory Demyelinating Polyneuropathy - Like Disorder Associated with Amyotrophic Lateral Sclerosis” Muscle Nerve 38: 855–860 44 Iijima M, Koike H, Hattori N, Tamakoshi A, Katsuno M, Tanaka F, Yamamoto M, Arimura K, Sobue G, the Refractory Peripheral Neuropathy Study Group of Japan (2008) “Prevalence and incidence rates of chronic inflammatory demyelinating polyneuropathy in the Japanese population” J Neurol Neurosurg Psychiatry; 79: 1040-1043 45 Ze´phir H, Stojkovic T, Latour P, Lacour A, Seze J.D, Outteryck O, Maurage C.A, Monpeurt C, Chatelet P, Ovelacq E,Vermersch P (2008) “Relapsing demyelinating disease affecting both the central and peripheral nervous systems” J Neurol Neurosurg Psychiatry; 79: 1032-1039 46 The French CIDP Study Group (2008) “Recommendations on diagnostic strategies for chronic inflammatory demyelinating polyradiculoneuropathy” J Neurol Neurosurg Psychiatry; 79:115–118 47 Hughes R.A C, Allen D, Makowska A, and Gregson N A (2006) “Pathogenesis of chronic inflammatory demyelinating Polyradiculoneuropathy” Journal of the Peripheral Nervous System; 11:30–46 48 Hadden R.D, Orazio E.N, Italy; Sommer C, Germany; Hahn A,Canada; Isabel Illa, Spain; (2006) “European Federation of Neurological Societies/Peripheral Nerve Society Guideline* onmanagement of paraproteinemic demyelinating neuropathies Report of a joint task force of the European Federation of Neurological Societies and the Peripheral Nerve Society” Journal of the Peripheral Nervous System; 11:9–19 PHỤ LỤC Bệnh án nghiên cứu I HÀNH CHÍNH: - Họ tên: - Tuổi Giới - Nghề nghiệp - Địa liên lạc - Ngày khám bệnh II HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY: - Chẩn đoán xác định - Tuổi mắc bệnh - Bệnh lần thứ - Tiến triển bệnh - Xét nghiệm công thức máu - Xét nghiệm sinh húa mỏu - Xét nghiệm điện III KHÁM THẦN KINH: Hỏi bệnh: Cú Khụng + Tiền sử thân: - Cỏc gân gấp bất thường: - Nhiễm trùng khớp - Bệnh mô liên kết, Gout, viêm bao gân gấp không đặc hiệu, viêm khớp dạng thấp - Đái tháo đường, nhược giáp - Suy tim, phù, béo phì + Tiền sử gia đình: có bị hội chứng ống cổ tay không? Khám lâm sàng thần kinh: 2.1 Vận động: - Hạn chế vận động bàn tay, cầm nắm yếu, dễ làm rớt đồ vật - Run tay, khó viết - Teo mụ - Cử động đối ngón yếu 2.2 Cảm giác: - Đau, dị cảm, tê ba ngón rưỡi thần kinh chi phối - Tê bàn tay - Dấu hiệu Tinel - Nghiệm pháp Phalen Các bệnh nội - ngoại khoa khác (nếu có): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… IV ĐIỆN CƠ: Đo thời gian tiềm cảm giác ngoại vi dây thần kinh (ms):………… Đo thời gian tiềm vận động ngoại vi dây thần kinh (ms):………… MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY: 1.2 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU 1.3 CƠ CHẾ SINH BỆNH: 1.4 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY GÂY HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY:5 1.5 LÂM SÀNG CỦA HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY: 1.6 CẬN LÂM SÀNG 1.7 CHẨN ĐOÁN HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY: 1.8 CHẨN ĐOÁN ĐIỆN TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH THẦN KINH NGOẠI VI: CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 15 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Đối tượng: 15 2.2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 15 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 15 2.3.3 Các biến số nghiên cứu 16 2.3.4 Kỹ thuật thu thập số liệu 17 2.3.5 Công cụ thu thập số liệu 17 2.3.6 Phương pháp Chẩn đoán điện thần kinh ngoại vi: 19 2.3.7 Kỹ thuật phân tích số liệu: 19 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Kết lâm sàng hội chứng ống cổ tay: 20 3.2 Kết chẩn đoán điện:: 21 3.3 Kết mối liên quan chẩn đoán lâm sàng chẩn đoán điện 22 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 23 4.1 Đặc điểm chung:23 4.2 Đặc điểm lâm sàng hội chứng ống cổ tay: 23 4.3 Đặc điểm chẩn đoán điện hội chứng ống cổ tay: 23 4.4 Mối liên quan chẩn đoán lâm sàng chẩn đoán điện hội chứng ống cổ tay 23 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 24 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐỖ LẬP HIẾU NHẬN XÉT LÂM SÀNG VÀ CÁC BẤT THƯỜNG TRÊN CHẨN ĐOÁN ĐIỆN Ở BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐỖ LẬP HIẾU NHẬN XÉT LÂM SÀNG VÀ CÁC BẤT THƯỜNG TRÊN CHẨN ĐOÁN ĐIỆN Ở BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY TẠI BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: THẦN KINH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TRỌNG HƯNG HÀ NỘI - 2011 ... quan chẩn đoán lâm sàng chẩn đoán điện hội chứng ống cổ tay 24 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, bất thường chẩn đoán điện bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay Mối liên quan chẩn đoán lâm sàng chẩn. .. điểm lâm sàng hội chứng ống cổ tay: 23 4.3 Đặc điểm chẩn đoán điện hội chứng ống cổ tay: 23 4.4 Mối liên quan chẩn đoán lâm sàng chẩn đoán điện hội chứng ống cổ tay 23 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 24 DỰ KIẾN... điểm lâm sàng bất thường chẩn đoán điện người bị hội chứng ống cổ tay Mô tả mối liên quan chẩn đoán lâm sàng chẩn đoán điện bệnh nhân nói 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VỀ HỘI CHỨNG ỐNG