Nhận xét lâm sàng và các bất thường trên điện sinh lý thần kinh ở bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay

5 113 1
Nhận xét lâm sàng và các bất thường trên điện sinh lý thần kinh ở bệnh nhân mắc hội chứng ống cổ tay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu 40 bệnh nhân (BN) mắc hội chứng ống cổ tay (HCOCT) (38 nữ và 02 nam) độ tuổi 34 - 74 (tuổi trung bình 52,2 ± 8,7), kết quả cho thấy: bệnh xuất hiện chủ yếu ở nhóm sử dụng tay thường xuyên (nội trợ) (55%), nhóm tuổi từ 50 - 60 hay gặp hơn cả (52,5%).

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014 NHẬN XÉT LÂM SÀNG VÀ CÁC BẤT THƢỜNG TRÊN ĐIỆN SINH LÝ THẦN KINH Ở BỆNH NHÂN MẮC HỘI CHỨNG ỐNG CỔ TAY Đỗ Lập Hiếu* TÓM TẮT Nghiên cứu 40 bệnh nhân (BN) mắc hội chứng ống cổ tay (HCOCT) (38 nữ 02 nam) độ tuổi 34 - 74 (tuổi trung bình 52,2 ± 8,7), kết cho thấy: bệnh xuất chủ yếu nhóm sử dụng tay thường xuyên (nội trợ) (55%), nhóm tuổi từ 50 - 60 hay gặp (52,5%) Các triệu chứng lâm sàng thường gặp: dị cảm, đau, tê ngón thần kinh (TK) chi phối (80%), dấu hiệu Tinel dương tính (72,5%), hạn chế vận động ngón tay (chủ yếu ngón cái) (50%), nghiệm pháp Phalen dương tính (72,5%) Đặc biệt 7,5% BN teo m Dấu hiệu điện sinh lý bất thường hay gặp dây TK kéo dài thời gian tiềm tàng vận động ngoại vi giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác (87,5% 77,5%) * Từ khóa: Hội chứng ống cổ tay; Đặc điểm lâm sàng; Điện sinh lý thần kinh REMARKS ON CLINICAL AND ELECTROPHYSIOLOGICAL ABNORMALITIES IN PATIENTS WITH CARPAL TUNNEL SYNDROME SUMMARY A study on 40 patients with carpal tunnel syndrome (CTS) (38 females and 02 males) aged 34 - 74 (mean age 52.2 ± 8.7), the results showed that disease appears mostly in group of using the hands frequently (housewives) (55%), which is popular with the age group of 50 - 60 (52.5%) The common clinical symptoms: paresthesia, pain, numbness in the fingers due to the predominance of middle nerve (80%), positive Tinel sign (72.5%), limitation in the movement of the fingers (mainly thumb) (50%), positive Phalen test method (72.5%) Particularly, 7.5% of patients had amyotrophic host tissue cells The most common electrophysiological abnormalities of middle nerves are to prolong latency and to reduce movement speed of peripheral sensory transduction (87.5% and 77.5%) * Key words: Carpal tunnel syndrome; Clinical features; Electrophysiology ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ống cổ tay (còn gọi hội chứng đường hầm cổ tay - Carpal Tunnel Syndrome) hội chứng chèn ép dây TK ngoại vi hay gặp Hội chứng bệnh lý dây TK bị chèn ép đường hầm (ống) cổ tay, thường kh ng có biến chứng nguy hiểm gây tử vong bệnh TK khác (tai biến mạch não, viêm não, u não…), lại ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống c ng việc người bệnh Kh ng thế, gây thiệt hại kh ng nhỏ kinh tế cho người bệnh, gia đình xã hội * Viện Khoa học Hình - Bộ Cơng an Người phản hồi (Corresponding): Đỗ Lập Hiếu (bshieuykao@gmail.com) Ngày nhận bài: 21/07/2014; Ngày phản biện đánh giá báo: 20/09/2014 Ngày báo đăng: 26/09/2014 136 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014 Dây TK bị chèn ép gây triệu chứng đau, tê, giảm cảm giác vùng da bàn chứng bệnh khác gây ảnh hưởng đến kết đo điện sinh lý TK tay thuộc vùng chi phối dây, nặng có Phƣơng pháp nghiên cứu thể gây teo cơ, giảm chức vận động bàn tay Nếu phát sớm điều trị kịp thời, bệnh khỏi hồn tồn, ngược lại, phát muộn để lại tổn thương di chứng kéo dài Nghiên cứu tiến cứu, m tả cắt ngang, thu thập số liệu theo bệnh án mẫu thống Tất BN hỏi bệnh sử, khám lâm sàng theo bệnh án mẫu làm điện sinh lý TK Phòng Thăm dò Điện sinh lý Thần kinh, Bệnh Đây hội chứng chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng thăm dò điện sinh lý TK viện sinh lý TK Nicolet, theo phương pháp Ở Việt Nam, hội chứng bác sỹ Delisa CS (1994) phát chẩn đoán Thời gian gần * Mô đây, với phát triển y học kỹ thuật phương pháp điện sinh lý TK giúp việc chẩn đoán HCOCT thuận lợi trước nhiều Tuy nhiên nay, nghiên cứu hội chứng hạn chế Do vậy, chúng t i tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm: Mô K BN s ng c i s ng c HCOC i iện sinh i chi K iện sinh i s ng: + Các triệu chứng năng: đau, dị cảm, tê cứng ba ngón rưỡi TK chi phối (ngón I, II, III 1/2 ngồi ngón IV), tê bàn tay Sau thời gian tê, BN bắt đầu thấy cầm nắm yếu dần run tay, viết khó, dễ làm rơi đồ vật + Các triệu chứng thực thể: dấu hiệu Tinel nh ng BN n i ão khoa Trung ương máy điện nghiệm pháp Phalen dương tính Những n triệu chứng teo m cái, cử động đối chiếu ngón yếu, cầm nắm yếu dấu ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN hiệu muộn CỨU Đối tƣợng nghiên cứu * Mô 40 BN khám lâm sàng chẩn đoán + Khảo sát thay đổi th ng số thời gian HCOCT Khoa Thần kinh, Bệnh viện ão i ch ẩn chọn BN: BN có chẩn đoán HCOCT + Đo điện sinh lý TK điện cực kim (đối với BN teo số điện sinh lý TK dây TK bất thường i ch ẩn oại K: tiềm tàng, tốc độ dẫn truyền vận động cảm triệu chứng lâm sàng HCOCT th ng * iện sinh giác, đáp ứng vận động TK khoa Trung ương từ - 2011 đến 10 - 2011 * hông s ừ: BN có triệu chứng m cái): đánh giá điện cắm kim đơn vị vận động * Xử lâm sàng HCOCT, kèm theo triệu s iệ : theo phương pháp thống kê y học phần mềm SPSS 16.0 137 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ngón TK chi phối, theo Todnem: 97%, BÀN LUẬN Nguyễn Hữu C ng [4]: 100% Chúng t i nhận thấy triệu chứng định thường gặp Đặc điểm chung * ổi: < 50 tuổi: 11 BN (27,5%); 50 - 60 tuổi: 21 BN (52,5%); > 60 tuổi: BN (20%); tuổi trung bình 52,2 ± 8,7; đa số BN độ tuổi 50 - 60 (52,5%); BN trẻ dị cảm tê ngón tay Có thể xem dấu hiệu quan trọng cảnh báo mắc HCOCT Đặc điểm thông số điện sinh lý tuổi 34 Kết phù hợp với nghiên cứu TK Nguyễn Hữu C ng [4] Kouyoumdijan: độ tuổi 40 - 60 gặp nhiều nhất; nghiên cứu B ng 1: Đặc điểm th ng số điện sinh lý bất thường HCOCT Alice, Goyal [10] Nguyễn Hữu C ng gặp tui 35 đặc điểm biến đổi điện sinh lý * Gi i: nữ: 38 BN (95%), nam: 02 BN (5%) ( X ± SD cđa ng-êi bƯnh/b×nh th-êng BN nữ có tỷ lệ cao BN nam Kết tương tự nghiên cứu Phan Hồng Minh [6] Kéo dài thời gian tiềm tàng cảm giác De Krom (3,38 ± 1,09)/(2,71 ± 0,48) * Nghề nghiệp: đa số BN lao động sử dụng Số BN Tỷ lệ (n = 40) (%) 27 67,5 35 87,5 31 77,5 18 45 24 60 25 62,5 7,5 Kéo dài thời gian tiềm tàng vận động cổ tay nhiều (nội trợ): 22 BN (55%), thấp (4,55 ± 1,02)/(3,46 ± 0,61) lao động nghề thủ c ng: BN (20%), người Giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác sử dụng máy tính: BN (10%) Kết (43,56 ± 12,87)/(56,88 ± 5,89) phù hợp với ghi nhận chung: lao động đòi hỏi vận động bàn tay lặp lặp lại nhiều lần Giảm tốc độ dẫn truyền vận động (đặc biệt phải cầm nắm chặt gập cổ (54,95 ± 10,31)/(57,81 ± 5,85) tay), tương tự nghiên cứu Giảm biên độ đáp ứng cảm giác ê Quang Cường, Nguyễn Trọng Hưng, Nguyễn Tuấn (26,4 ± 20,1)/(34,95 ± 14,62) Anh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Hữu C ng, Giảm biên độ đáp ứng vận động V Thị Hiền Hạnh CS [3, 4] (5,88 ± 2,44)/(6,82 ± 2,32) Đặc điểm lâm sàng * Các iệ chứng KÕt qu¶ Hình ảnh bất thường ghi điện s ng: dị cảm, đau, tê ngón TK chi phối (32 BN = Kết khác với đặc điểm lâm 80%), nhiều so với triệu chứng khác: sàng: triệu chứng cảm giác gặp nhiều hạn chế vận động ngón tay (chủ yếu ngón cái) vận động, điều phù hợp với (20 BN = 50%), teo m (3 BN thực tế Việt Nam BN có triệu chứng ban = 7,5%), triệu chứng thực thể dấu hiệu đầu cảm giác đa số họ cố gắng Tinel nghiệm pháp Phalen xuất chịu đựng đến khám, điều trị kh ng với tỷ lệ 72,5% (29 BN) Kết tương tự chịu triệu chứng hạn chế vận báo cáo trước dị cảm, đau, tê động 138 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014 Đối chiếu số triệu chứng lâm phương pháp thăm dò điện sinh lý sớm sàng bất thƣờng điện sinh lý so với khám lâm sàng Nhận xét HCOCT chúng t i phù hợp với nghiên cứu tác giả nước Katz cho độ nhạy chẩn đốn thăm dò điện sinh lý (89%) cao so với khám lâm sàng (50%) [9] KẾT LUẬN Tốc độ truyền Cảm giác Bi Đặc điểm lâm sàng Di cảm, tê ngón TK chi phối - Tuổi trung bình nhóm BN nghiên cứu 52,2 1: So sánh tỷ lệ triệu chứng dị cảm tê ± 8,7, BN trẻ tuổi 34, đa số BN độ tuổi bì ngón tay TK chi phối giảm 50 - 60, nữ gặp nhiều nam tốc độ dẫn truyền cảm giác Khi đối chiếu triệu chứng dị cảm tê bì ngón tay giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác, chúng t i thấy kh ng khác có ý nghĩa - Nhóm BN lao động sử dụng cổ tay nhiều (nội trợ) có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn, thấp nhóm lao động nghề thủ c ng người sử dụng máy tính - Các triệu chứng lâm sàng hay gặp: dị cảm, đau, tê ngón TK chi phối gặp nhiều (80%), hạn chế vận động ngón tay (chủ yếu ngón cái), teo m (7,5%), triệu chứng thực thể dấu hiệu Tinel nghiệm pháp Phalen (72,5%) Thời gian tiềm tàng Hạn chế vận động vận động ngón tay Bi Đặc điểm thông số điện sinh lý TK 2: So sánh tỷ lệ triệu chứng hạn chế vận HCOCT động ngón tay dây TK chi phối - Kéo dài thời gian tiềm tàng vận động kéo dài thời gian tiềm tàng vận động dây ngoại vi dây TK gặp nhiều (87,5%), giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác Đối chiếu số kéo dài thời gian tiềm tàng vận động chi dây với triệu chứng hạn chế vận động ngón tay TK chi phối (chủ yếu ngón cái), cho thấy số điện sinh lý (87,5%) cao triệu chứng lâm sàng (50%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05), thầy thuốc phát sớm triệu chứng hạn chế vận động ngón tay qua khảo sát điện sinh lý với số thời gian tiềm tàng vận động dây Như vậy, giá trị chẩn đoán (77,5%), kéo dài thời gian tiềm tàng cảm giác (67,5), giảm biên độ đáp ứng vận động (62,5), giảm biên độ đáp ứng cảm giác (60), giảm tốc độ dẫn truyền vận động (45), bất thường ghi điện (7,5) - So sánh tỷ lệ triệu chứng dị cảm tê bì ngón tay TK chi phối giảm tốc độ dẫn truyền cảm giác dây TK giữa: khơng khác có ý nghĩa 139 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014 - So sánh tỷ lệ triệu chứng hạn chế vận động ngón tay (chủ yếu ngón cái) thời gian tiềm tàng vận động chi dây giữa: số điện sinh lý (87,5%) cao triệu chứng lâm sàng (50%) có ý nghĩa thống kê lý TK Tài liệu Khoa học, sinh hoạt khoa học kỹ thuật lần Hội Thần kinh khu vực Thành phố Hồ Chí Minh 1997, tr.16-21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ng yễn ọng Hưng Nghiên cứu biểu TK ngoại vi người trưởng thành suy thận mãn tính giai đoạn cuối uận án Tiến sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 2007 Bộ Y Một số giá trị thăm dò chức TK trong: Các giá trị sinh học người Việt Nam bình thường thập kỷ 90 - Thế kỷ XX Nhà xuất Y học 2003, tr.164-172 Phan Hồng Minh Đặc điểm lâm sàng điện sinh lý HCOCT Tạp chí Y học lâm sàng (BV Bạch Mai) Số chuyên đề Hội nghị Khoa học lần thứ 28 2011, tr.127-131 L Q ang Cường Nghiên cứu biểu TK ngoại vi người trưởng thành đái tháo đường kỹ thuật ghi điện đo tốc độ dẫn truyền TK uận án Tiến sỹ Y học Trường Đại học Y Hà Nội.1999 Hồ H Lương Điện sinh lý TK trong: Lâm sàng TK Nhà xuất Y học Hà Nội 1993, tr.485-506 L Q ang Cường Ng yễn ọng Hưng Ng yễn ấn Anh Ng yễn Anh ấn Nghiên cứu tốc độ dẫn truyền TK ngoại vi 100 người Việt Nam từ 17 - 40 tuổi Tạp chí Nghiên cứu Y học 2000, tập 11, tr.43-51 V h Hiền Hạnh, Ng yễn H Công HCOCT: số tiêu chuẩn điện sinh C Alice A Hunter, Barry P Simmons Surgery for Carpal Tunnel Syndrome 2007, http://www.uptodate.com Katz JN, Simmons BP Carpal Tunnel Syndrome New England Journal of Medicine 2002, p.346 10 Goyal V et al Electrophysiological evaluation of 140 hands with carpal tunnel syndrome Journal Assoc Physicians India 2001, 49, pp.1070-1073 140 ... hỏi bệnh sử, khám lâm sàng theo bệnh án mẫu làm điện sinh lý TK Phòng Thăm dò Điện sinh lý Thần kinh, Bệnh Đây hội chứng chẩn đoán chủ yếu dựa vào lâm sàng thăm dò điện sinh lý TK viện sinh lý. .. số thời gian HCOCT Khoa Thần kinh, Bệnh viện ão i ch ẩn chọn BN: BN có chẩn đốn HCOCT + Đo điện sinh lý TK điện cực kim (đối với BN teo số điện sinh lý TK dây TK bất thường i ch ẩn oại K: tiềm... điểm lâm sàng * Các iệ chứng KÕt qu¶ Hình ảnh bất thường ghi điện s ng: dị cảm, đau, tê ngón TK chi phối (32 BN = Kết khác với đặc điểm lâm 80%), nhiều so với triệu chứng khác: sàng: triệu chứng

Ngày đăng: 22/01/2020, 04:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan