1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

am nhac 6

12 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Daën doø: Taäp vieát caùc hình noát treân khuoâng nhaïc, TÑN vaø haùt lôøi ca TÑN soá 1, xem tröôùc noäi dung baøi hoïc tieát 5, Lyù laø gì. (2 phuùt).[r]

(1)

Tuần 1

Tiết1

Giới thiệu môn học âm nhạc trường THCS

Tập hát Quốc ca

I MỤC TIÊU: 1/ Ki ến thức :

- HS có khái niệm nghệ thuật âm nhạc.

- HS biết môn âm nhạc gồm có phân môn: Học hát, TĐN, A6NTT, Nhạc lý.

- Xác định nhiệm vụ học tập học sinh Cách trình bày mơn m Nhạc. 2/ K ỹ năng :

- Ôn lại Quốc ca. 3/ Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc , tự tin học. II CHUẨN BỊ :

- Đàn Organ.

- Đĩa nhạc máy hát hát Quốc ca.

- Băng nhạc số hát minh hoạ: Nổi trống lên bạn ơi! (Nhạc lời: Phạm Tuyên), Lí chiều chiều (Dân ca Nam Bộ), Tiểu phẩm nhạc không lời Thư gửi Elise (L.W Beethoven).

III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, xếp tư ngồi (1 phút)

Kiểm tra cũ: Ôn lại kiến thức môn âm nhạc học tiểu học (4 phút) Bài mới:

HĐ GV Nội dung HĐ HS

Ghi bảng

Thực hiện GV hỏi GV hỏi Nhấn mạnh

Ghi baûng

I Nội dung 1: (15 phút)

GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Sơ lược nghệ thuật âm thanh:

- Hát hát Nổi trống lên bạn ơi! (Nhạc lời: Phạm Tuyên), Lí chiều chiều (Dân ca Nam Bộ), Tiểu phẩm nhạc không lời Thư gửi Elise (L.W Beethoven).

- Vừa em nghe loại âm nhạc gì? (Nhạc hát, nhạc đàn).

- Muốn nghe hiểu âm nhạc em cần phải làm gì? (Học tập tiếp xúc thường xuyên với âm nhạc).

- Âm nhạc nghệ thuật âm có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm giọng hát âm các loại nhạc cụ.

Môn Âm nhạc trường THCS : Gồm có phân mơn: a Học hát:

b Nhạc lí Tập đọc nhạc (TĐN): c Âm nhạc thường thức:

Ghi bài

(2)

Giới thiệu

Ghi bảng

Chỉ huy Thực hiện

Yêu cầu

- Các lớp 6, 7, học hát năm, lớp học 4 bài hát.

- Muốn có hiểu biết sơ giản âm nhạc cần phải học những kí hiệu ghi chép số lí thuyết âm nhạc. Muốn thể lí hiệu ghi chép nhạc thành Âm thanh cần biết cách TĐN.

- Giới thiệu âm nhạc thường thức, SGK trang 5. II Nội dung 2: Tập hát Quốc ca (15 phút)

QUOÁC CA (Tiến quân ca)

Nhạc lời: Văn Cao - Hát Quốc ca theo khả em.

- Mở băng nhạc hát Quốc ca để học sinh nghe lại giai điệu chuẩn hát.

- Hát lại hát Quốc ca với tính chất hùng mạnh, nhịp, ý chỉnh sửa chổ học sinh hát chưa xác.

HS nghe

Ghi bài

Trình bày HS nghe Thực hiện

Củng cố:

Từng nhóm nửa lớp đứng lên hát Quốc ca, giáo viên huy lớp hát Quốc ca trong nghi thức chào cờ (8 phút)

Dặn dò:

(3)

Tuần 2

Tiết

Học hát: Tiếng chuông cờ

Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta

I Mục tiêu:

1 Kiến thức :

- Biết hát hát hay nhạc sĩ Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu số ca khúc tiêu biểu ơng viết cho thiếu nhi.

2 Kó năng :

- Hát giai điệu hát.

- Qua hát bước đầu cho học sinh nghe phân biệt tính chất nhẹ nhàng, mềm mại của giọng thứ tính chất khoẻ, tươi sáng giọng trưởng.

3 Thái độ :

- Giáo dục em u hồ bình tình thân ái, đồn kết.

II Chuẩn bị:

- Đàn Organ.

- Băng nhạc máy hát hát Tiếng chuông cờ, Cánh én tuổi thơ. - Ảnh nhạc sĩ Phạm Tuyên.

III Tiến trình dạy – học:

1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, xếp tư ngồi (1 phút)

2 Kiểm tra cu õ: Nhắc lại sơ lược nghệ thuật âm nhạc môn học âm nhạc trường Trung học sơ, hát hát Quốc ca nghi thức lễ chào cờ (4 phút)

3 Bài mới :.

HĐ GV Nội dung HĐ HS

Ghi bảng Giới thiệu

Điều khiển

Nội dung: Học hát (30 phút) TIẾNG CHNG VÀ NGỌN CỜ

Nhạc lời: Phạm Tuyên 1- Giới thiệu hát tác giả :

- Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hoà bình, năm 1928, nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác Tiếng chng cờ Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống hồ bình, hữu nghị, đoàn kết các dân tộc toàn giới.

- Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930, quê xã Lương Ngọc, Bình Giang, Hải Dương cư trú Hà Nội Là tác giả của nhiều ca khúc phổ biến quần chúng đặc biệt là Như có Bác ngày đại thắng Nhiều ca khúc của ông viết cho trẻ em trở nên quên thuộc với hệ thiếu nhi như: Chiếc đèn ơng sao, Tiến lên Đồn viên.

- Mở băng cho học sinh nghe trích đoạn hát: Như có Bác ngày đại thắng, Tiến lên Đoàn viên, Cánh én tuổi thơ, Chiếc gậy Trường Sơn, Đảng cho ta mùa xuân, Nụ cười….

Ghi bài HS nghe

(4)

Phân tích

Điều khiển GV hỏi

Điều khiển Điều khiển

Gv yêu cầu

2- Tìm hiểu haùt:

Bài hát viết giọng Đọan có lời viết giọng Rê thứ, đoạn viết giọng Rê trưởng.

Trong có sử dụng dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại. khung thay đổi.

3- Nghe băng hát mẫu GV tự trình bày.

4- Chia đoạn: Bài hát chia thành đoạn, đoạn có câu. Đoạn 1: Trái đất thân yêu… gia đình ta

Thế giới quanh em… có chung niềm tin Đoạn 2: Boong bính boong… cờ ta.

5- Luyện thanh: Mì i a, mi i á, mí i a, mi i aø.

6- Tập hát câu ( -1) Theo lối móc xích, câu giáo viên hát mẫu đàn lại giai điệu lần, ý chỗ khó và bắt nhịp cho học sinh hát theo đàn lần, sau câu cho học sinh hát nối lại Chú ý chỉnh sửa chỗ học sinh hát chưa xác Tiến hành hướng dẫn tương tự đến hết bài. 7- Hát đầy đủ bài: Cả lớp hát hát, hát kết hợp vổ tay theo nhịp, theo phách, hát thể theo tính chất âm nhạc hát theo huy giáo viên.

8- Trình bày hát mức độ hồn chỉnh :

Cần thể sắc thái tươi sáng, khỏe đoạn 2. Ngân đủ phách cuối đoạn 2.

Đoạn 1: Lời 1: nữ hát Lời 2: nam hát Đoạn 2: Cả lớp hát

HS nghe

HS nghe HS trả lời

Luyện thanh Học hát

Thực hiện

Củng cố:

Trình bày hát thể tính chất âm nhạc theo tùng nhóm nửa lớp Hai em lên trình bày lại hát, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu Giáo viên cùng học sinh tìm hiểu sơ lược Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta (8 phút)

5.Dặn dò:

(5)

Tuần 3

Tiết 3:

Ơn tập hát: Tiếng chng cờ

Nhạc lí: Những thuộc tính âm thanh,

kí hiệu âm nhạc

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Biết thuộc tính âm thanh, nhận biết tên nốt nhạc khuông. - Biết viết khố Son khng nhạc.

2 Kó naêng:

- Thuộc hát, biết thể sắc thái tình cảm khác đoạn a b hát. - Trình bày hát cách lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.

3 Thái độ:

- Ngồi học nghiêm túc kiến thức quan trọng, tảng II Chuẩn bị:

- Đàn Guitar đàn Organ.

- Băng nhạc máy hát hát Tiếng chuông cờ.

- Từ hát Tiếng chuông cờ, giáo viên dùng để minh hoạ cho học sinh phân biệt 4 thuộc tính âm thanh.

III Tiến trình dạy học:

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, xếp tư ngồi (1 phút)

Kiểm tra cũ: Hai em lên trình bài hát Tiếng chuông cờ phát biểu nội dung hát sau ôn tập xong, giáo viên nhận xét cho điểm (4 phút)

Bài mới:

HĐ GV Nội dung HĐ HS

Ghi bảng Thực hiện Điều khiển

Yêu cầu Chỉ định Ghi bảng

I Nội dung 1: Ơn tập hát (10 phút) TIẾNG CHNG VÀ NGỌN CỜ

Nhạc lời: Phạm Tuyên - Mở băng cho học sinh nghe lại hát mẫu mẫu.

- Luyện thanh: Mề ê ế ê a a à.

- Ơn tập: Hát hát với đoạn a: Tính chất nhẹ nhàng, đoạn b: Tươi sáng, khoẻ hơn.

- Hai em lên trình bày hát, giáo viên nhận xét cho điểm

II Nội dung 2: Nhạc lí (20 phút)

NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH – CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC

Những thuộc tính Âm thanh: Âm dùng trong âm nhạc có thuộc tính.

- Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp. - Trường độ: Độ ngân dài, ngắn. - Cường độ: Độ mạnh, nhẹ.

Ghi bài HS nghe Luyện thanh

(6)

Thực hiện GV hỏi GV hỏi Thực hiện

GV hoûi Yêu cầu

GV hỏi Ghi bảng

Giải thích

- Âm sắc: Chỉ sắc thái khác âm thanh. Hát đoạn a hát Tiếng chuông cờ.

- Âm vang lên cao câu chữ nào? (Trái đất), thấp chữ nào? (Tự) Đó cao độ.

- Những chữ có âm dài đoạn những chữ nào? (Hào, sao, tha, xa), ngắn chữ nào? (Những chữ cịn lại) Đó trường độ.

- Hát đoạn b hát Tiếng chuông cờ.

- Cách thể đoạn nhạc có khác so với đoạn a? (Nhanh, nhộn nhịp, mạnh mẽ hơn) Đó cường độ.

- Hai em, em hát đoạn a hát Tiếng chuông cờ.

- Giọng hát em có giống khơng? (Khác nhau). Đó âm sắc.

Các kí hiệu âm nhạc:

a Các kí hiệu ghi cao độ âm thanh: Để ghi cao độ của âm từ thấp lên cao, người ta dùng tên nốt:

ĐỒ, RÊ, MI, PHA, SON, LA, SI

b Khuông nhạc: Gồm dòng kẻ song song cách đều nhau dịng kẻ tạo thành khe Ngồi cịn có những dịng khe phụ trên, dịng khe phụ dưới.

c Khoá: Là kí hiệu để xác định tên nốt khng Có 3 loại khố nhạc, là: Khố Son, khố Pha khố Đơ. Trong thơng dụng khố Son Khố Son viết bắt đầu từ dịng 2.

- Từ nốt Son, tìm vị trí nốt khác theo thứ tự liền bậc khe, dòng lên xuống.

HS nghe Trả lời Trả lời HS nghe

Trả lời Phân tích

Trả lời Ghi bài

Tìm hiểu

Củng cố: Trình bày hát Tiếng chng cờ Nêu lên thuộc tính âm thanh, kí hiệu âm nhạc, khng nhạc, khố – khố Son (8 phút)

(7)

Tuần 4

Tiết

Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trường độ âm thanh

Tập đọc nhạc: TĐN số 1

I Mục tiêu:

1/ Kiến thức :

- Nhận biết làm quen với hình nốt nhạc thường gặp nhạc.

- Hiểu quan hệ hình nốt (thơng qua sơ đồ) cách viết hình nốt trên khng.

- Biết hình dáng dấu lặng thường gặp có giá trị tương ứng với hình nốt nhạc (hình nốt đen tương ứng với dấu lặng đen, hình nốt móc đơn tương ứng với dấu lặng đơn).

- Đọc TĐN số 1. 2/ Kĩ :

- Thông qua TĐN số 1, học sinh làm quen với nốt Đồ, rê, mi, pha, son, la khuông, tập đọc tập nghe âm đó.

3/ Thái độ :

- Nghiêm túc học, tham gia phát biểu xây dựng bài. II Chuẩn bị:

- Đàn Guitar đàn Organ.

- Chép trích đoạn nhạc Tây du kí (Nhạc: Trung Quốc) Em thăm miền Nam (Nhạc và lời: Hoàng Long – Hồng Lân) bảng phụ để phân tích cho học sinh kí hiệu trường độ.

- Ghi quan hệ hình nốt bảng phụ, bảng phụ chép TĐN số 1. III Tiến trình dạy – học:

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, xếp tư ngồi (1 phút)

Kiểm tra cũ: Hai em lên trình bày hát Tiếng chng cờ sau ơn ập xong Nêu thuộc tính âm kí hiệu âm nhạc (4 phút)

Bài mới:

HĐ GV Nội dung HĐ HS

Ghi bảng, bảng phụ

Thực hiện Điều khiển

I Nội dung 1: Nhạc lí (20 phút)

CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH Hình nốt: Là kí hiệu ghi độ ngân dài, ngắn âm thanh.

- Hình nốt tròn: - Hình nốt trắng: - Hình nốt đen: - Hình nốt móc đơn: - Hình nốt móc kép:

Đàn cho học sinh nghe lần trích đoạn hát: Tây du kí (Nhạc: Trung Quốc) Em thăm miền Nam (Nhạc lời: Hoàng Long – Hoàng Lân).

- Dùng thước nốt nhạc bảng phụ, học sinh đọc lên

Ghi bài

(8)

Ghi bảng Yêu cầu

Giải thích

Ghi bảng

Phân tích Ghi bảng, bảng phụ Yêu cầu Điều khiển Hướng dẫn

Yêu cầu Hướng dẫn

tên nốt hình nốt (Hình nốt tròn, trắng, đen, móc đơn, móc kép).

Cách viết hình nốt khuông:

- Quan sát hát nghe nêu lên nhận xét như sau:

- Các nốt nhạc nằm dịng thứ ba nốt quay lên hoặc quay xuống.

- Các nốt từ khe thứ trở lên đuôi nốt thường quay lên.

- Các nốt nằm khe thứ trở xuống đuôi nốt thường quay lên.

- Các nốt móc đứng cạnh nối với 1 vạch vạch ngang.

Dấu lặng: Là kí hiệu thời gian tạm ngừng nghỉ của âm Mỗi hình nốt có dấu lặng tương ứng.

- Từ ví dụ hát Tây du kí (Nhạc: Trung Quốc), giáo viên thay vào số dấu lặng (Lặng đen lặng đơn) vào để minh hoạ tác dụng dấu lặng.

II Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số (10 phút) ĐỒ, RÊ, MI, PHA, SON, LA

1- Giới thiệu TĐN:

- Đây “ Biết nói với mẹ đây” thần đồng âm nhạc Môda (1756 – 1791) nước Aùo Người ta dựa vào giai điệu để đặt nhiều hát Riêng tiếng Anh có nhiều lời khác nhau: ABC, Twinkle Twinkle litte star…

2- Tìm hiểu TĐN:

+ Có hình nốt nào? ( nốt đen)

+ Cao nốt? ( La), thấp (Đồø) + Kí hiệu: Lặng đen

3- Chia câu:

Chia làm câu ngắn Mỗi câu có nốt nhạc 4- Tập đọc tên nốt nhạc câu: 2-3 lần Gọi 1-2 hs đọc lại

Ghi bài Nhận xét

Ghi nhớ

Ghi baøi

Cảm nhận Ghi bài Đọc tên nốt,

hình nốt Đọc thang

âm Tập đọc

nhạc Thực hiện

(9)

Đàn Gõ tiết tấu Điều khiển

Hướng dẫn

Đàn

5- Đọc Game Đô trưởng 6- TĐN câu :

GV cho HS đọc lại tên nốt nhạc câu đàn câu 2-3 lần sau yêu cầu lớp đọc

Tương tự với câu lại Nối câu lại thành bài.

Đọc nhạc đầy đủ khoảng 1-2 lần. 7- Tập hát lời ca

Chia lớp học thành nhóm.Một nhóm TĐN gõ tiết tấu,nhóm cịn lại hát lời gõ phách.GV sửa chữa chỗ sai.

8- TĐN hát lời: (tempo=140)

Trình TĐN kết hợp vổ tay theo phách em hát mẫu lời ca SGK trang 14 bắt nhịp cho lớp hát theo Cuối cùng, lớp trình bày đầy đủ TĐN số kết hợp vổ tay theo phách.

Đọc gam Chú ý Đọc nhạc

Thực hiện

Hát

Củng cố: Hình nốt gì? Nêu tên hình nốt? Cách viết hình nốt khng? Dấu lặng gì? Cho ví dụ Trình bày TĐN số 1, em lên trình bày TĐN giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu (8 phút)

(10)

Tuần 5

Tiết

Học hát: Vui bước đường xa

I Mục tiêu: Kiến thức :

- Biết hát điệu lí đồng bào Nam Bộ.

- Hiểu Lí dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc Mỗi Lí thường xây dựng trên câu thơ lục bát.

- Nghe để biết thêm số Lí quen thuộc khác đồng bào Nam Bộ. - Kiểm tra 15 phút.

Kó :

- Bước đầu biết hát luyến, hát mềm mại hát dân ca. Thái độ :

- Qua hát, hướng em có tình cảm u mến điệu dân ca có ý thức, giữ gìn, bảo vệ điệu dân ca

II Chuẩn bị:

- Đàn Guitar đàn Organ.

- Băng nhạc hát Vui bước đường xa.

- Tập hát đàn thành thạo giai điệu hát, tập hát lời gốc hát.

- Tập hát ba điệu Lí Nam Bộ: Lí bơng, Lí ngựa ơ, Lí chiều chiều để học sinh nghe thêm. - Đề kiểm tra 15 phút.

III Tiến trình dạy – hoïc:

Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, xếp tư ngồi (1 phút)

Kiểm tra cũ: Các kí hiệu ghi trường độ âm thanh, cách viết hình nốt trên khng Hai em lên trình bày TĐN số sau giáo viên cho lớp ôn lại TĐN số xong, giáo viên nhận xét cho điểm (4 phút)

Bài mới:

HĐ GV Nội dung HĐ HS

Ghi bảng

Chỉ định Giới thiệu

I Nội dung 1: Học hát (30 phút) VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA

Theo điệu Lí sáo Gị Cơng (dân ca Nam Bộ) Đặt lời mới: Hoàng Lân 1- Giới thiệu tác giả, tác phẩm :

- GV cho HS nghe đoán tên số hát :

- Nhân dân Nam Bộ yêu thích ca hát nơi sản sinh hàng loạt ca lưu truyền rộng rãi bao đời nay, với nhiều thể loại : Hị, Lí, Hát ru, Nói thơ … rất đậm đà tính Nam Bộ Thiên nhiên Nam Bộ với cánh đồng thẳng cánh cò bay, kênh gạch ngang dọc, với cách làm ăn thuận lợi thiên nhiên ưu đãi tạo nên tính cách khống đạt người nơng dân Nam Bộ Đó tính chân thật, mộc mạc, hồn nhiên, dí dõm, lạc quan, yêu đời và

Ghi bài

(11)

GV hỏi

Thực hiện Phân tích

Hướng dẫn

Điều khiển Hướng dẫn

Yêu cầu

Đàn

tính trữ tình sâu sắc phản ánh rõ nét dân ca Có nhiều dân ca Nam Bộ quen thuộc với như : Ru Nam Bộ, Lí bơng, Lí ngựa ơ, Lí chiều chiều, Lí xanh, … Và hơm nay, biết thêm bài dân ca Nam Bộ, Vui bước đường xa viết theo điệu Lí sáo Gị Cơng nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới

- Lí gì? ( Lí khúc hát dân gian chiếm vị trí quan trọng sinh hoạt tinh thần đồng bào ta, gồm những khúc hát ngắn gọn, xúc tích có cấu trúc mạch lạc, thường hình thành từ câu thơ lục bát).

- Bài Lí sáo Gị Cơng có nguồn gốc huyện Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang nhạc sĩ Trần Kiết Tường sưu tầm, ghi âm Bài hát biểu tình cảm nhẹ nhàng, có tính chất giãi bài, tâm Dựa điệu này, nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời thành hát Vui bước đường xa, mà sau đây các em nghe qua.

– Nghe băng mẫu Giáo viên tự trình bày: –Tìm hiểu hát:

Bài hát viết nhịp 2/4 Có nhịp lấy đà.

Nội dung hát nói gì? ( Qua hát khun chúng ln lạc quan vượt qua khó khăn, thử thách cuộc sống)

- Chia đoạn,chia câu:

Bài hát có câu, câu có ô nhịp Câu nhắc lại 2 lần.

5- Luyện thanh: -2 phút 6- Tập hát câu :

- GV hát câu 1, sau đàn giai điệu lần, yêu cầu HS nghe hát nhẩm theo.

GV bắt nhịp 2-1 cho HS hát với đàn.

Các câu dạy Chú ý hát luyến chữ “ tưng”, quyết”.

Khi tập xong câu GV cho hát nối liền câu với nhau.

GV hát câu, đàn giai điệu yêu cầu HS hát với đàn.

GV định HS hát lại.

7- Hát đầy đủ bài: theo nhóm.

GV bắt nhịp & đệm đàn để HS hát bài. Nếu có chỗ HS hát sai GV chỉnh sửa GV hướng dẫn cách lấy hơi,phát âm,sửa sai. 8- Trình bày hát mức độ hoàn chỉnh

Bài hát cần thể hồn nhiên,trong sáng,êm nhẹ

HS suy nghĩ trả lời

HS nghe Theo dõi

Thực hiện Luyện thanh

Học hát

Thực hiện

(12)

KIEÅM TRA 15 PHÚT

Học sinh chuẩn bị giấy viết tả 20 nốt nhạc.

Củng cố:

Hát diễn cảm hát theo nhóm Hai em lên trình bày hát, giáo viên nhận xét cho điểm tốt đạt yêu cầu Giáo viên học sinh sửa kiểm tra (8 phút)

Dặn dò:

Ngày đăng: 27/04/2021, 20:07

w