1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LOP4 T 10 cktkn DAY DU

37 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

B1: Gv neâu nhieäm vuï: ñeå bieát ñöôïc moät chaát coù tan hay khoâng tan nöôùc caùc em haõy laøm thí nghieäm theo nhoùm B2: yeâu caàu hoïc sinh cho moät ít ñöôøng, muoái, caùt vaøo 3 c[r]

(1)

TUẦN 10 Thứ hai ngày 27 tháng 10 năm 2008. ĐẠO ĐỨC

Tiết 10 : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ Ø( Tiết 2) I Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức cho HS biết tiết kiệm thời giờ.

- Luôn có thái độ tơn trọng q thời gian, có ý thức làm việc khoa học, hợp lí - HS thực hành làm việc khoa học, nào, việc

II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi tình huống. III Các hoạt động dạy – học :

1 Kiểm tra cũ:(5’)

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: H: Thế tiết kiệm thời giờ? H: Tiết kiệm thời có tác dụng gì? - GV nhận xét đánh giá

2 Dạy học mới: (25’) a GV giới thiệu bài: (2’) b Hoạt động chính: (23’)

* Hoạt động 1: (8’) Tìm hiểu việc làm nào là tiết kiệm thời giờ.

Làm việc cá nhân

-GV đưa tình huống, HS theo dõi giải thích tình

+ Trong học, hạnh ln ý nghe giảng bài, có điều chưa rõ, em tranh thủ hỏi cô bạn

+ Sáng thức dậy Em nằm cố giường Mẹ nhắc chịu đánh răng, rửa mặt

+ Lâm có thời gian biểu quy định học, chơi bạn thực

+ Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện xem ti vi

- H: Tại phải biết tiết kiệm thời giờ? Tiết kiệm thời có tác dụng gì? Khơng biết tiết kiệm thời dẫn đến hậu gì? * Hoạt động 2: (7’) Em có biết tiết kiệm thời giờ.

Làm việc cá nhaân

-3 em lên bảng tả lời câu hỏi

- HS laéng nghe

- HS xác định tình cách giơ thẻ xanh, đỏ, vàng theo quy ước

- Đúng - Sai - Đúng - Sai

(2)

-YC HS viết thời gian biểu vào giấy

-YC HS đọc thời gian biểu cho lớp nghe

- H: Em thực tiết kiệm thời chưa? Nêu ví dụ?

- GV nhận xét khen ngợi em biết tiết kiệm thời

* Hoạt động 3: (8’) Xử lí tình Hoạt động nhóm

+ GV đưa tình YC HS thảo luận

Tình 1: Một hôm, Bảo ngồi vẽ tranh để làm báo tường Nam rủ Bảo chơi Thấy Bảo từ chối, Nambảo: “Cậu lo xa quá, cuối tuần phải nộp mà”

Tình 2: đến làm bài, Nam rủ Sương học nhóm Sương bảo Sương cịn phải xem xong ti vi đọc xong báo + YC nhóm trình bày

- GV kết luận: Tiết kiệm thời đức tính tốt Các em phải biết tiết kiệm thời để học tập tốt.

3 Củng cố - Dặn dò: (4’)

H: Thế tiết kiệm thời giờ?

- Về nhà học Tìm hiểu trước ND Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.

- GV nhận xét tiết học

- HS tự viết thời gian biểu - Lần lượt HS đọc, lớp theo dõi nhận xét, góp ý, bổ sung

- HS tự nêu

- HS thảo luận nhóm

- Bảo làm đúng, phải biết xếp cơng việc hợp lí Khơng để cơng việc đến gần làm Đó tiết kiệm thời

-Sương làm chưa đúng, chưa hợp lí Nam khun Sương xem ti vi hay đọc báo lúc khác

- nhóm thể tình nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc ghi nhớ SGK

- HS lắng nghe thực

TỐN

Tiết 46 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- Nhận biết góc nhọn, góc vng, góc tù, góc bẹt, đường cao hình tam giác

- Rèn kĩ vẽ hình vng, hình chữ nhật có độ dài cho trước Xác định trung điểm đoạn thẳng cho trước

- Giáo dục HS làm cẩn thận xác II Chuẩn bị: - Ê ke, thước thẳng.

(3)

1 Kieåm tra cũ:(5’)

- GV gọi HS lên bảng, yêu cầu vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 5dm, tính chu vi diện tích hình vuông ABCD

+ GV nhận xét, chữa ghi điểm 2 Dạy học mới: (25’)

a Giới thiệu bài: (2’).

b Huớng dẫn HS làm luyện tập. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

- GV vẽ lên bảng hình a, b tập, yêu cầu HS ghi tên góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình

a) A

M

B C A B b)

D C

- H: Góc nhọn, góc tù so với góc vng?

- H: góc bẹt góc vuông? Bài 2:

- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ nêu tên đường cao hình tam giác ABC

- H: Vì AB gọi đường cao hình tam giác ABC?

* GV kết kuận: Trong hình tam giác có góc vng cạnh góc vng đường cao hình tam giác

- H: Vì AH khơng phải đường cao hình tam giác ABC?

Bài 3:

- YC HS tự vẽ hình vng ABCD có cạnh dài 3cm, nêu rõ bước vẽ * GV nhận xét

-2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp, sau nhận xét làm bạn bảng

- em đđọc đề

- HS lên bảng làm, lớp làm vào tập

a) Góc vuông BAC; góc nhọn ABC ABM; MBC; AMB; góc tù BMC; góc bẹt AMC

b)- Góc vuông DAB; DBC; ADC; góc nhọn ADB; BDC; BCD; ABD, góc tù ABC

-Góc nhọn bé góc vng, góc tù lớn góc vng

-1 góc bẹt hai góc vuông

- Đường cao hình tam giác ABC AB BC

- Vì AB vng góc với cạnh đáy BC tam giác

- HS lắng nghe

- Vì AH khơng vng góc với cạnh đáy BC

(4)

Baøi 4:

- Yêu cầu HS tự vẽ HCN ABCD có chiều dài AB = 6cm, chiều rộng AD = 4cm - YC HS nêu rõ bước vẽ

- H: Nêu cách xác định trung điểm M cạnh AD?

-Nêu cách xác định trung điểm N cạnh BC, sau nối M với N

- H: Hãy nêu tên HCN có hình vẽ?

- H: Nêu tên cạnh song song với AB? 3 Củng cố - Dặn dị:

- H: HCN hình vng có cặp cạnh song song với nhau?

- Về nhà ôn lại Chuẩn bị luyện tập chung

- GV nhận xét tiết học

A B

D C - HS thực theo yêu cầu A B

M N 4cm

D C

cm

- Các HCN là: ABCD, ABNM, MNCD - Các cạnh song song với AB: MN; DC - HS trả lời

- HS lắng nghe thực

TẬP ĐỌC Ti

ết 19 : ƠN TẬP GIỮA KÌ 1( TIẾT 1) I Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm đọc HTL.

- Kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy tập đọc học từ tuần đến tuần 9. Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, đọc diễn cảm thể ND bài, cảm xúc nhân vật

- Kĩ đọc, hiểu: Trả lời câu hỏi nội dung đọc, hiểu ý nghĩa đọc. - Nhớ tên bài, tên tác giả, đại ý, nhớ nhân vật tập đọc II Chuẩn bị: + Phiếu ghi sẵn tập đọc từ tuần đến tuần

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1 Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS lên bảng đọc “Điều ước vua Mi-đát”

- H: Vua Mi-đát xin thần Đi-ơ-ni-dốt điều gì? - H: Vua Mi-đát hiểu điều gì?

(5)

- GV nhận xét cho điểm 2 Dạy học mới: (25’) a Giới thiệu bài: (2’)

b Kiểm tra TĐ HTL: (10’) -YC HS lên bảng bốc thăm đọc

- Gọi HS đọc TLCH nội dung đọc - Gọi HS nhận xét bạn

- GV nhận xét ghi điểm cho HS Hướng dẫn HS làm tập: (13’) Bài 1: - Gọi HS đọc YC tập. - YC HS trao đổi trả lời câu hỏi:

- H: Những tập đọc truyện kể?

- H: Hãy tìm kể tên tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm: Thương người thể thương thân.?( Tuần 1,2,3)

- Lần lượt HS lên bốc (5 HS bốc thăm lượt), sau trả lời

- Theo dõi, nhận xét bạn - HS đọc

- HS trao đổi nhóm đơi làm

- Là kể chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật, để nói lên điều có ý nghĩa

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: phần trang 4; Phần trang 15

- Người ăn xin Trang 30,31.

Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật

Dế Mèn bênh

vực kẻ yếu Tơ Hồi Dế Mèn thấy chị Nhà Trò yếuđuối bị bọn nhện ức hiếp tay bênh vực

- Dế Mèn, - Nhà Trò - bọn nhện Người ăn xin

Tuốc-ghê-nhép Sự thông cảm sâu sắc cậubé qua đường ông lão ăn xin

- Tơi (chú bé) - Ơng lão ăn xin Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập.

-YC HS tìm đoạn văn có giọng đọc u cầu

-Gọi HS phát biểu yù kieán

- GV nhận xét, kết luận đoạn văn - YC HS đọc diễn cảm đoạn văn a) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến:

b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: c) Đoạn văn có giọng mạnh mẽ, răn đe. * GV nhận xét, tun dương

3 Củng cố - Dặn dò:(5’)

- HS đọc

- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm

-HS đọc đoạn văn tìm - Mỗi đoạn HS đọc

- Là đoạn cuối truyện Người ăn xin: Từ: “Tôi chẳng biết … ông lão” -Là đoạn Nhà Trị kể nỗi khổ “Từ năm trước…ăn thịt em”

(6)

-Về nhà ôn lại quy tắc viết hoa tiết sau ôn tập

- GV nhận xét tiết học

LỊCH SỬ

Tiết 10 :CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (Năm 981) I Mục tiêu: Giúp HS biết :

- Lê Hồn lên ngơi vua phù hợp với yêu cầu đất nước hợp với lòng dân - Kể lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược

+ Trình bày ý nghĩa thắng lợi kháng chiến

- GD HS tự hào trước chiến công hiển hách dân tộc ta II Chuẩn bị: - Phóng to hình SGK - Phiếu tập.

III Các hoạt động dạy – học : 1 Kiểm tra cũ: (5’)

Goïi HS TLCH

- H: Sau Ngơ Quyền mất, tình hình nước ta nào?

- H: Đinh Bộ Lĩnh có cơng buổi đầu độc lập đất nước?

- GV nhận xét cho điểm 2 Dạy học : (25’) a Giới thiệu bài:(2’)

b Hoạt động chính: (23’)

* Hoạt động 1: Nguyên nhân kháng chiến :

Tìm hiểu nội dung bài

- YC HS đọc thầm đoạn : “ Năm 979… sử cũ gọi nhà Tiền Lê” SGK

- YC HS thảo luận nhóm đơi TLCH: - H: Đinh Tồn lên ngơi hồn cảnh nào?

- H: Việc Lê Hồn tơn lên làm vua có nhân dân ủng hộ không?

- Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo

* GV chốt ý: Khi lên ngơi, Đinh Tồn cịn

-2 em lên bảng trả lời câu hỏi

- Lắng nghe, nhắc lại

- em đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận - Cịn q nhỏ

- Nhân dân ủng hộ

- Đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung

(7)

quá nhỏ; Nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta, Lê Hoàn giữ chức Thập đạo tướng quâân; Lê Hoàn lên ngôi, ông được quân sĩ ủng hộ tung hô “Vạn tuế”

* Hoạt động 2: Diễn biến kháng chiến:

Thảo luận nhóm

- GV treo lược đồ YC HS quan sát lược đồ kết hợp đọc thầm SGK thảo luận câu hỏi sau: - H: Quân Tống XL nước ta vào năm nào? - H: Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào?

- H: Kể lại trận đánh lớn quân ta quân Tống

* GV chốt lại: - Tại sông Bạch Đằng, cũng theo kế hoạch Ngơ quyền, Lê Hồn trực tiếp huy, ông cho quân cắm cọc ở sông Bạch Đằng ngăn chặn chiến thuyền địch. Cuối quân thủy địch bị đánh lui - Trên quân ta chặn đánh quân Tống Chi Lăng, buộc chúng phải rút quân

- H: Kết K/C nào? * Hoạt động 3: Làm việc lớp

3 Kết K/C chống quân Tống - H: Cuộc K/C chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa LS dân tộc ta? - GV chốt ý

Củng cố dặn dò: (4’)

- H: Quân Tống lợi dụng thời để xâm lượt nước ta?

- H: Dưới lãnh đạo Lê Hoàn quân dân ta giành chiến thắng trận nào? - GV nhận xét rút ghi nhớ

- Về nhà học , chuẩn bị Nhà Lý dời

- HS quan sát, đọc thầm, thảo luận trả lời câu hỏi

- Naêm 981

- Theo hai đường thủy

- Vài em lên lượt đồ kể lại, lớp theo dõi nhận xét

- Quân giặc chết nửa, tường giặc bị giết Cuộc K/C hoàn toàn thắng lợi - Giữ vững độc lập nước nhà đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, tin tưởng vào sức mạnh dân tộc

- Vài em nhắc lại - HS phát biểu - HS phát biểu

(8)

đô Thăng Long. - Nhận xét tiết học

THỂ DỤC

Tiết 19 : ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN –TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI”

I Mục tiêu : Giúp HS:

- Thực động tác vươn thở, tay, chân lưng-bụng

yêu cầu HS nhắc lại tên, thứ tự động tác thực động tác

2 Học động tác phối hợp.Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận chỗ sai động tác luyện tập

- Trò chơi : “ Con cóc cậu ơng trời” u cầu HS biết cách chơi tham gia trị chơi nhiệt tình, chủ động

3 Giáo dục HS ý thức tự giác luyện tập

II Chuẩn bị :- Địa điểm : Sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ trò chơi

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

NỘI DUNG ĐLVĐ HÌNH THỨC TỔCHỨC

1 Phần mở đầu:

- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số - GV phổ biến ND: Nêu MT YC học - Khởi động: YC HS chạy thành vịng trịn hít thở sâu

+ Đứng chỗ xoay khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hơng, vai

+ Trò chơi : “Kết bạn”

- Kiểm tra cũ: Gọi HS động tác thể dục phát triển chung học GV hô nhịp HS đánh giá, xếp loại

2 Phần bản:

a) Trị chơi : “Con cóc cậu ông trời ” - Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi cho HS chơi thức

- GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi chủ động, nhiệt tình

b) Bài thể dục phát triển chung

* Ơn động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng

* Học động tác toàn thân :

6 phuùt phuùt

1 phuùt phuùt phuùt phuùt 18 phuùt

4 phuùt

8 phút lần

-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo

-Đội hình trị chơi

-HS đứng theo đội hình vịng trịn

- HS thực chơi

(9)

+ GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải nhịp để HS bắt chước

- Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang, mũi chân duỗi thẳng, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp

- Nhịp 2: Hạ chân trái chạm đất rộng hơn vai, khuỵu gối, đồng thời hai tay chống hông - Nhịp :Như nhịp 1.

- Nhịp : Về TTCB.

- Nhịp , 6, 7, : Như nhịp 1, 2, 3, nhưng đổi chân

- GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn động tác lượt

- Cán lớp điều khiển hô, lớp tập - GV chia tổ YC HS tập luyện theo tổ - GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS - Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn GV HS nhận xét, đánh giá biểu dương tổ thi đua tập tốt 3 Phần kết thúc:

- Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh ” - HS làm động tác gập thân thả lỏng - GV HS hệ thống học

- GV nhận xét, đánh giá kết học giao tập nhà

- GV hô giải tán

4- lần

1- lần 1- lần phút phút lần

2 phuùt phuùt

- HS theo dõi thực ========= ========= ======== ======== 5GV

- Lớp trưởng lên hô

-HS tổ tập theo khu vực quy định

- Từng tổ lên thi đua trình diễn

-HS thực

-HS hô “khỏe

Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008. TOÁN: (Tiết 47) LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục Tiêu: Giúp HS củng cố :

1 Thực phép tính cộng, trừ với số tự nhiên có nhiều chữ số Áp dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện Vẽ hình vng hình chữ nhật; tính chu vi diện tích hình chữ nhật

3 Giáo dục HS sử dụng kiến thức có hệ thống, xác II Chuẩn bị: - Thước có vạch chia xăng-ti-mét ê ke III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

(10)

A Kiểm tra cũ: (5) - Gọi HS lên bảng làm : - Đặt tính tính:

a) 324 678 + 123 45 b) 365 147 + 32987 - GV nhận xét cho điểm

B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu MT học 2 Hướng dẫn luyện tập:

Bài 1: - Gọi HS đọc YC tập, - YC HS lên bảng làm

-GV nhận xét cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc YC

- H: Để tính thuận tiện cần sử dụng tính chất nào?

-Yêu cầu HS làm vào - GV nhận xét cho điểm Bài 3: - u cầu HS đọc đề

- H: Hình vuông ABCD hình vuông BIHC có chung cạnh nào?

H: Vậy độ dài cạnh hình vng BIHC bao nhiêu?

- YC lên vẽ hình vuông BIHC nêu cách vẽ

- H: Cạnh DH vng góc với cạnh nào?

- YC HS Tính chu vi HCN AIHD?

- GV nhận xét cho điểm Bài : Gọi HS đọc đề

- H: Muốn tính DT HCN ta phải biết gì?

- H: Bài tốn cho biết gì? - H: Bài tốn thuộc dạng gì? - u cầu làm vào

- GV nhận xét, sửa theo đáp án:

- học sinh lên bảngthực hiện, lớp làm vào nháp

- em đọc

2 em lên bảng, lớp làm vào a) 386259 b) 726485

260837 452936

647096 273549

- em đọc

- Tính chất giao hốn kết hợp phép cộng

- em lên bảng, lớp nhận xét - HS đọc đề 3.Lớp đọc thầm - Cạnh BC

- Laø 3cm

- em lên vẽ Nêu cách vẽ

- Cạnh DH vng góc với AD, BC, IH

- em lên bảng giải Lớp làm vào Giải:

CD HCN AIHD laø:  = (cm)

CV HCN AIHD laø: (6+3)2=

18(cm)

Đáp số: 18 cm - em đọc, lớp đọc thầm

- Bieát chiều rộng chiều dài HCN

- HS phát biểu

(11)

Bài giải

Chiều rộng HCN là: (16 - 4) : = 6(cm) Chiều dài HCN là: + = 10 (cm) Diện tích HCN là: 10 x = 60 (cm2).

Đáp số : 60 cm2

C Củng cố dặn dò: (5)

- H: Muốn tính chu vi diện tích HCN ta làm nào?

- Nhận xét tiết học Về nhà ôn lại kiến thức học chuẩn bị tiết sau thi KT HKI

bài bạn

- HS nêu quy tắc - Lắng nghe, ghi nhận

CHÍNH TẢ: (Tiết 10) ÔN TẬP (Tiết 2)

I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Nghe viết tả bài, trình bày đẹp bài: Lời hứa. Hiểu nội dung Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng Giáo dục HS tự giác viết

II Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ sẵn tập 3. III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5) Gọi HS lên bảng viết: thợ rèn, quệt ngang, nhọ mũi - GV nhận xét cho điểm

B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu MT học. 2 Viết tả: (12)

+ Gọi HS đọc Lời hứa giải - H: Nội dung tả nói lên điều gì? - GV chốt lại: Đức tính thật cậu bé chơi trò chơi đánh trận giả + Yêu cầu HS tìm từ dễ lẫn viết tả luyện viết

- YC HS viết từ khó: ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ, lính gác.

+ Đọc tả cho HS viết + Đọc lại cho HS soát lỗi + YC HS đổi chấm + Thu 10 chấm

- HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp

- HS, lớp theo dõi SGK - HS phát biểu

- HS neâu

- em lên bảng viết, lớp viết vào nháp

(12)

3 Làm tập: (13)

Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu.

+ YC HS thảo luận nhóm đơi TLCH: - H: Em bé giao nhiệm vụ trị chơi đánh trận giả?

- H: Vì trời tối, em không về?

- H: Các dấu ngoặc kép dùng để làm gì?

- H: Có thể đưa phận đặt ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dịng khơng? Vì sao?

Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu.

+ Phát phiếu cho nhóm hoạt động, YC nhóm hồn thành ND phiếu

- GV nhận xét sửa chữa theo lời giải

- HS đọc

- HS thảo luận theo nhóm

+ Em giao nhiệm vụ gác kho đạn

+ Vì hứa khơng bỏ vị trí gác chưa có người đến thay

+ Để báo trước phận sau lời nói bạn em bé hay em bé + Khơng được.Vì lời dẫn trực tiếp nhân vật lời thoại

- HS đọc

- Làm việc theo nhóm, nhóm xong dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung

Các loại tên riêng Quy tắc viết Ví dụ

1 Tên người, tên địa lí Việt nam

- Viết hoa chữ đầu tiếng tạo thành tên

- Hồ Chí Minh Điện Biên Phủ Trường Sơn Tên người, tên

địa lí nước ngồi

- Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên Nếu phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng tiếng có gạch nối

Lu - i Pa- xtơ Xanh Pê- téc- bua Tuốc-ghê-nhép… Luân Đôn

C Củng cố dặn dò:(5)

- H: Nêu cách viết hoa tên người, ten địa lí Việt Nam - H: Nêu cách viết hoa tên người, ten địa lí nước ngồi + GV nhận xét tiết học Về nhà ơn chuẩn bị thi.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 19) ÔN TẬP ( TIẾT ) I Mục tiêu:

1 Kiểm tra đọc lấy điểm : Các tập đọc từ tuần đến tuần Yêu cầu đọc trôi chảy, phát âm rõ tối thiểu 120 chữ / phút , nghỉ sau dấu câu, cụm từ, đọc diễn cảm Trả lời câu hỏi nội dung đọc, hiểu ý nghĩa

2 Viết điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật tập đọc

(13)

II Chuẩn bị: - GV: Phiếu ghi sẵn tập đọc, HTL từ tuần đến tuần - HS: ôn nhà

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt độâng học

A Kiểm tra cũ: (5)

- Gọi HS lên bảng: Mỗi em đặt câu với từ: tự tin, tự tự ti, tự trọng, tự kiêu

- GV nhận xét, cho điểm B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu học 2 Kiểm tra đọc: (10) (1/3 lớp)

- Yêu cầu HS lên bốc thăm đọc - Gọi HS đọc trả lời câu hỏi - GV nhận xét, cho điểm HS

3 Hướng dẫn HS làm tập (13) Bài 1: Gọi HS đọc YC

- Gọi HS đọc tên TĐ tuần 4, 5, 6, - GV viết tên lên bảng:

- Một người trực Những hạt thóc giống Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Chị em - Phát phiếu cho HS, TL để hoàn thành phiếu - YC nhóm trình bày

- GV nhận xét chốt kết

- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn theo giọng đọc tìm

- Nhận xét, tuyên dương em đọc tốt C Củng cố dặn dò: (5)

H: Những truyện kể vừa đọc khuyên điều gì?

- GV Cần sống trung thực, tự trọng, thẳng măng non ln mọc thẳng

- Nhận xét tiết học Về nhà ôn chuẩn bị tiết sau

-3 em lên bảng đặt câu, lớp làm vào nháp

- Lần lượt HS bốc thăm đọc - Đọc trả lời Lớp nhận xét bổ sung

- em neâu

- Mỗi em đọc

- Hoạt động nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

- em đọc nối tiếp (mỗi em đọc truyện)

Laéng nghe

- HS trả lời câu hỏi - Lắng nghe, ghi nhận

ĐỊA LÍ: (Tiết 10) THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I Mục tiêu: Giúp HS có khả năng:

(14)

-Trình bày điều liện thuận lợi để Đà Lạt trở thành thành phố du lịch nghỉ mát Giải thích Đà Lạt có nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh

2 Rèn kĩ xem lược đồ, đồ

3 Giáo dục học sinh yêu quý phong cảnh Đà Lạt II Chuẩm bị: + Bản đồ tự nhiên Việt Nam.

+ Lược đồ cao nguyên Tây Nguyên/82 SGK + Tranh ảnh thành phố Đà Lạt

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5)

+ Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

- H: Qua baøi học Tây Nguyên, em cho biết Tây nguyên có thành phố du lịch tiếng nào?

B Dạy học mới: (25) Giới thiệu bài: (2) Hoạt động chính: (23) Hoạt động 1:

Vị trí địa lí khí hậu Đà Lạt. + GV treo lược đồ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Yêu cầu HS lên bảng tìm vị trí thành phố Đà Lạt đồ

- H: Đà Lạt nằm cao nguyên nào? Độ cao mét?

- H: Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu nào?

* GV nhận xét hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2: Đà Lạt tiếng rừng thông thác nước.

+ YC HS quan sát hình 1,2 TLCH: - H: Tìm vị trí hồ Xuân Hương thác Cam Li lược đồ?

- H: Hãy mô tả cảnh đẹp Đà Lạt? - GV nhận xét chốt lại: Đà Lạt có khơng khí mát mẻ quanh năm, lại có nhiều cảnh

- HS lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét

- Thành phố Đà Lạt

- HS quan sát lược đồ đồ bảng

- Trên cao nguyên Lâm Viên Độ cao 1500m so với mực nước biển

- Khí hậu Đà Lạt quanh năm mát mẻ - HS lắng nghe nhắc lại

(15)

đẹp tự nhiên Vì Đà Lạt nơi du lịch phát triển.

* Hoạt động 3: Thảo luận mhóm

Đà Lạt – Thành phố du lịch nghỉ mát. - YC HS dựa vào hình mục SGK, thảo luận nhóm TLCH:

- H: Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?

- H: Đà Lạt có cơng trình phục vụ cho việc nghỉ mát?

- H: Kể tên số khách sạn Đà Lạt? * GV: Đà Lạt có khí hậu lành, mát mẻ tạo điều kiện thuận lợi cho cối phát triển.

* Hoạt động 4: Làm việc lớp Hoa rau xanh Đà Lạt. + YC HS đọc phần sau TLCH: - H: Rau hoa Đà Lạt trồng ntn? - H: Vì Đà Lạt thích hợp với việc trồng rau hoa xứ lạnh?

- H: Kể tên số loài hoa, rau Đà Lạt?

- H: Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị nào?

* GV kết luận: Ngoài mạnh du lịch, Đà Lạt vùng hoa ,quả, rau xanh nổi tiếng với nhiều sản phẩm đẹp, ngon và có giá trị.

C Củng cố dặn dò: (5) + Gọi HS nêu học

+ GV tổng kết học Về nhà ôn học tiét sau ôn tập

là thác Cam Li, thác P-ren

- HS thảo luận nhóm đơi TLCH - Vì có khí hậu quanh năm mát mẻ, có rừng thơng, vườn hoa, thác nước, chùa chiền

- có nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gôn

- Khách sạn: Lam Sơn, Đồi Cù, Cơnh Đồn, Palace

- HS đọc, lớp suy nghĩ trả lời - Trồng quanh năm với diện tích rộng - Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh mát mẻ quanh năm nên thích hợp với lồi sứ lạnh

- Đà Lạt loài hoa: lan, hồng, cúc, lay-ơn … loại quả: dâu tây, đào … loại rau: bắp cải, súp lơ …

- Hoa Đà Lạt chủ yếu tiêu thụ thành phố lớn xuất

+ HS lắng nghe ghi nhớ

- HS neâu

- HS lắng nghe thực Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008.

(16)

I Mục tiêu: Giúp HS:

1 Hệ thống hoá từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học từ tuần đến tuần Hiểu nghĩa tình sử dụng từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ học - Hiểu tác dụng cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép

3 Giáo dục HS yêu môn học

II Chuẩn bị: + Phiếu kẻ sẵn nội dung bút dạ

+ Phiếu ghi sẵn câu thành ngữ, tục ngữ III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5)

- Gọi HS nêu tên chủ điểm học

B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài:(2) Nêu MT học. 2 Hướng dẫn HS làm tập (23) Bài 1:(8) + Gọi HS đọc yêu cầu tập. + YC HS nhắc lại mở rộng vốn từ học

+ YC HS hoạt động nhóm để hồn thành tập vào phiếu học tập

+ YC nhóm lên chấm * GV kết luận kết tun dương nhóm tìm từ khơng có sách

Bài 2: (7) + Gọi HS đọc yêu cầu tập. + Gọi HS đọc câu thành ngữ, tục ngữ học gắn với chủ điểm

+ GV dán câu tục ngữ, thành ngữ lên bảng

+ YC HS suy nghĩ đặt câu tìm tình để sử dụng

+ GV nhận xét, chữa câu cho HS Bài 3: (8) + Gọi HS đọc yêu cầu.

+ YC HS thảo luận cặp đôi tác dụng dấu ngoặc kép, dấu hai chấm

* GV kết luận:

- HS nêu chủ ñieåm

+ Thương người thể thương thân. +Măng mọc thẳng.

+Trên đôi cánh ước mơ. - HS đọc lớp lắng nghe

+ Các bài: - Nhân hậu – đoàn kết - Trung thực tự trọng - Ước mơ + Các nhóm hoạt động, sau dán phiếu lên bảng

+ Đại diện nhóm em lên chấm cách: Gạch từ sai không thuộc chủ điểm Ghi tổng số từ chủ điểm mà nhóm bạn tìm - HS đọc

- Lần lượt HS đọc

- HS đọc lại thành ngữ, tục ngữ

- HS nối tiếp đặt câu VD:

- Mẹ em ln dạy đói cho sạch, rách cho thơm.

+ 1HS đọc

(17)

Dấu câu Tác dụng

a Dấu hai chấm + Báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật lúc đó, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang

b Dấu ngoặc kép + Dẫõn lời trực tiếp nhân vật hay người câu văn nhắc đến

+ Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép cần thêm dấu hai chấm

C Củng cố dặn dò: (5)

+ GVnhận xét tiết học Về nhà học thuộc câu tục ngữ, thành ngữ học Chuẩn bị cho tiết ôn tâp sau

*** TOÁN: (Tiết 48)

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I ĐỀ CỦA TRƯỜNG RA.

……… *** KỂ CHUYỆN: (Tiết 10) ÔN TẬP TIẾT 5

I Mục tiêu:

1 Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc – hiểu

2 Hệ thống số điều cần nhớ thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc tập đọc thuộc chủ điểm “Trên đôi cánh ước mơ.”

3 Giáo dục HS: Con người cần có ước mơ cao đẹp quan tâm đến làm cho sống thêm tươi vui hạnh phúc Những ước mơ tham lam, kì quặc mang lại điều bất hạnh

II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ - Phiếu ghi tên TĐ HTL III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5) Gọi HS đọc chủ điểm “Thương người thể thương thân”

B Dạy Học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu học

2 Kiểm tra TĐ học thuộc lòng: (Số HS lại) + YC HS lên bảng bốc thăm đọc

+ Gọi HS đọc TLCH nội dung đọc + Gọi HS nhận xét bạn

+ GV nhận xét ghi điểm cho HS 3 Hướng dẫn HS làm tập: (23)

- em nêu tên tập đọc Lên bảng đọc

(18)

Bài tập 2: (13)- Gọi HS nêu yêu cầu - YC HS đọc thầm tập đọc tuần 7,8,9 , ghi điều cần nhớ vào bảng

- H: Trong tuần 7,8,9 em học tập đọc, học thuộc lòng nào?

- Giáo viên chia lớp thành nhóm YC nhóm làm việc hoàn thành ND bảng

- Đại diện nhóm trình bày kết làm - Lớp GV nhận xét bình chọn nhóm thắng (nội dung xác/ tốc độ làm nhanh/ giọng đọc thể nội dung)

- Giáo viên dán giấy ghi sẵn lời giải để chốt lại Bài tập 3: (10) Gọi HS đọc yêu cầu

- YC HS đọc TĐ truyện kể học theo chủ điểm : Đôi giày ba ta màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước vua Mi-đát

- GV phát phiếu cho nhóm trao đổi, làm - YC nhóm trình bày kết

- GV nhận xét, dán giấy ghi sẵn lời giải để chốt lại

C Củng cố dặn dò: (5)

- H: Các TĐ thuộc chủ điểm “trên đôi cánh ước mơ” vừa học giúp em hiểu điều gì?

- GV nhận xét học Về nhà chuẩn bị ND cho tiết ôn tập sau

- HS nêu yêu cầu - Học sinh trả lời

- Tiến hành làm việc theo nhóm

- Từng nhóm trình bày kết

- HS đọc lại bảng kết - Học sinh đọc yêu cầu - em đọc

- Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét

- HS đọc lại kết - Học sinh trả lời

TẬP LÀM VĂN: (Tiết 19) ÔN TẬP: TIẾT 6 I Mục tiêu: Giúp HS :

1 Xác định tiếng đoạn văn theo mơ hình cấu tạo tiếng học Tìm đoạn văn từ đơn, từ láy, từ ghép, danh từ, động từ Giáo dục học sinh yêu ngữ pháp Việt Nam

II Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi mô hình đầy đủ âm tiết, tờ phiếu khổ to viết ND tập 2, số tờ viết ND tập 3,4

- HS: Chuẩn bị trước

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra cũ: (5) Gọi HS TLCH: - H: Dấu hai chấm có tác dụng gì?

- H: Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?

(19)

- GV nhận xét cho điểm B Dạy học mới: (25)

1 Giới thiệu bài: (2) Nêu mục tiêu học. 2 Hướng dẫn HS làm tập: (23)

Bài 1,2: - Gọi HS đọc đoạn văn BT yêu cầu BT 2. - YC HS đọc thầm đoạn văn chuồn chuồn, tìm tiếng ứng với mơ hình cho BT2

* Lưu ý : Đối với mơ hình tìm tiếng - Giáo viên phát phiếu cho nhóm làm

- YC nhóm trình bày - GV chốt lại ý đúng: a Chỉ có vần thanh: ao

b Có đủ âm đầu, vần thanh:(tất tiếng lại): dưới, tầm, cánh, chú, chuồn, bây, giờ, là, lũy, tre, Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- H:Thế từ đơn? ( từ gồm tiếng)

- H: Thế từ láy? (Từ tạo từ cách phối hợp tiếng có âm hay vần giống nhau)

- H: Thế từ ghép? ( Từ tạo cách ghép tiếng có nghĩa lại với nhau)

- GV phát phiếu cho cặp HS trao đổi, tìm đoạn văn từ đơn, từ láy, từ ghép

- Những HS làm xong dán kết lên bảng lớp * Giáo viên chốt ý đúng:

+ Từ đơn: Dưới, tầm, cánh, chú, là, lũy, tre, xanh, trong, bờ, ao, những, gió, rồi, cảnh, cịn, tầng,… + Từ láy: Rì rào, rung rinh, thung thăng.

+ Từ ghép: Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút.

Bài tập 4: - Gọi HS đọc yêu cầu

- H: Thế danh từ? Danh từ từ vật ( người, vật, tượng, khái niệm đơn vị)

- H: Thế động từ? (Động từ từ hoạt động, trạng thái vật)

- GV phát phiếu cho HS tìm đoạn văn DT, 3ĐT - YC HS làm xong trình bày kết trước lớp

* GV chốt lại lời giải đúng:

+ Danh từ: tầm, cánh, chú, chuồn chuồn, tre, gió, bơ,ø

- HS đọc, - Lớp đọc thầm

- Làm việc với phiếu, - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu - Học sinh trả lời

- Từng cặp trao đổi làm

- Dán kết trình bày

- HS đọc yêu cầu - HS Trả lời câu hỏi

(20)

ao, khóm, khoai nước, cảnh, đất nước.

+ Động từ: rì rào, rung rinh, ra, gặm, ngược xuôi, bay.

C Củng cố dặn dò: (5)

- H: Thế từ đơn, từ ghép, từ láy? - H: Thế danh từ, động từ?

- GV nhận xét học Về nhà ôn lại để thi đạt kết

- HS trả lời

- Lắng nghe thực Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008

TỐN

NHÂN VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu

 Giúp HS biết thực phép nhân số có chữ số với số có chữ sốkhơng nhớ có nhớ)

 Áp dụng phép nhân số có chữ số với số có chữ số để giải tốn có liên quan

 Giáo dục tính cẩn thận, xác II Các hoạt động dạy – học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:

2.Kiểm tra cũ:

+ GV gọi HS lên bảng làm tập luyện thêm tiết trước kiểm tra tập nhà số em khác

* GV nhận xét ghi điểm cho HS 2 Bài mới: GV giới thiệu bài.

HĐ1: Hướng dẫn thực phép nhân số có sáu chữ số với số có chữ số. a Phép nhân 241324 x (phép nhân khơng nhớ).

GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x

+ Ycầu HS đặt tính thực phép nhân, sau nêu cách nhân

- HS lên bảng làm

- HS lắng nghe nhắc lại

- HS đọc phép nhân

(21)

b Phép nhân 136204 x ( phép nhân có nhớ)

+ GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x

+ GV yêu cầu HS đặt tính tính Chú y ùđây phép nhân có nhớ thực cần thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau

+ Yêu cầu HS nêu lại phép nhân

Hoạt động 2: Luyện tập Bái 1:

GV yêu cầu HS tự làm

+ Gọi HS lên bảng làm sau nêu cách tính thực

* GV nhận xét học sinh làm Bài 2:

H: Bài tập yêu cầu gì? Hãy đọc biểu thức bài?

H: Phải tính giá trị biểu thức 201634 x m với giá trị m?

H: Muốn tính già trị biểu thức 201634 x m với m = làm nào?

+ Yêu cầu HS làm

241324 x 482648

- Tính từ phải sang trái Vậy: 241324 x = 482648 - HS đọc: 136204 x

- em lên bảng thực hiện, lớp làm vào giấy nháp

136204 vaäy: 136204 x4 = 544816 x

544816

- Lớp lắng nghe nhận xét

- HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS trình bày cách làm trước lớp Ví dụ:

341231 x 682462

* nhân nhấn 2, viết * nhân 6, viết * nhân 4, viết * nhân 2, viết * nhân 8, viết * nhân 6, viết Vậy 341231 x = 682462

- Viết giá trị thích hợp biểu thức vào trống

(22)

+ Yêu cầu HS nhận xét làm bạn bảng

Bài 3:

+ Gọi HS đọc đề tốn

+ Yêu cầu HS tự làm làm xong nhận xét bảng

-Giáo viên thu chấm, nhận xét

- Thay chữ m số tính - HS lên bảng làm, lớp làm vào

- HS đọc

- HS giải bảng, lớp giải vào Bài giải

Số truyện xã vùng thấp cấp là:

850 x8 = 6800 ( quyeån)

Số truyện xã vùng cao cấp là:

980 x = 8820 (quyeån)

Số truyện huyện cấp là:

6800 + 8820 = 15620 (quyển) Đáp số: 15620 -Một số em nộp

4 Củng cố:

+ GV tổng kết học

5.Dặn dò:về nhà ôn lại chuẩn bị sau KHOA HỌC

ƠN TẬP: CON NGƯỜI VAØ SỨC KHOẺ I.Mục tiêu

 Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: - Sự trao đổi chất thể người với môi trường

- Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

- Cách phòng chống số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá

 HS có khả năng:

-Áp dụng kiến thức học vào sống ngày

(23)

II.Đồ dùng dạy –học

- Phiếu học tập, loại rau III.Hoạt động dạy –học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Oån định : Hát

2- kieåm tra :

GV kiểm tra lại phần ôn tập ở tiết trước

3- Bài : GTB - Ghi đề HĐ1: Con người sức khoẻ - GV giao nhiệm vụ cho nhóm nội dung thảo luận

- Quá trình trao đổi chất người

- Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể

- Các bệnh thông thường

- Phịng tránh tai nạn sơng nước

- Tổ chức cho HS trao đổi lớp + YC sau nhóm trình bày nhóm khác chuẩn bị câu hỏi để tìm hiểu rõ nội dung trình bày

-Các nhóm tiến hành thảo luận,sau nhóm trình bày

+ NH1: Trình bày trình sống con người phải lấy từ mơi trường thải mơi trường gì?

+ NH2: Giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng, vai trò chúng thể người + NH3: giới thiệu bệnh ăn thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá dấu hiệu để nhận bệnh cách phịng tránh cách chăm sóc người thân bị bệnh

+ NH4: GT việc nên làm khơng nên làm để phịng tránh tai nạn sơng nước

- nhóm khác lắng nghe nhận xét

Nhóm 1: Cơ quan có vai trị chủ đạo trình trao đổi chất? Hơn hẳn sinh vật khác người cần để sống

Nhóm 2: Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn gốc từ đâu? Tại cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn ?

Nhóm 3: Tại phải diệt ruồi? Để chống nước cho người bệnh bị tiêu chảy ta phải làm gì?

(24)

GV tổng hợp ý kiến HS nhận xét

HĐ2 :Trị chơi :”Ai chọn thức ăn hợp lí”

- GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mơ hình mang đến để lựa chọn bữa ăn hợp lí giải thích lại chọn

+ Yêu cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

- GV nhận xét tuyên dương nhóm chọn thức ăn phù hợp

4- Củng cố:

- Gọi HS đọc 10 điều khun dinh dưỡng hợp lí

5.Dặn doø:

- Dặn HS nhà học thuộc để chuẩn bị kiểm tra.ôn lại học để chuẩn bị thi

- Các nhóm hoạt động - Nhận xét nhóm bạn trả lời

- HS lắng nghe

- Lần lượt học sinh trình bày

- học sinh đọc

- HS lắng nghe thực

KĨ THUẬT THÊU LƯỚT VẶN I.Mục tiêu:

(25)

 Thêu mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu

 Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận, giữ an toàn thêu II Đồ dùng dạy – học.

- Tranh quy trình

- Một số dụng cụ, vật liếu cần thiết III Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định.

2 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới: Giới thiệu , ghi bảng. Hoạt động3: HS thực hành thêu lướt vặn.

- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác thêu lướt vặn

- GV treo tranh quy trình hệ thống lại cách thêu theo bước:

+ Bước : Vạch dấu đường thêu

+ Bước 2: Thêu mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu

- GV nhắc lại thực nhanh điểm cần lưu ý thêu

- Kiểm tra chuẩn bị HS nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm - Yêu cầu HS thực hành GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng

Hoạt động 4: GV đánh giá kết học tập HS.

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu tiêu chí đánh giá:

+ Thêu kĩ thuật: Các mũi thêu gối giống đường vặn thừng

+ Các mũi thêu thắng theo đường vạch dấu, không bị dúm

+ Nút cuối đường thêu cách không bị tuột

+ Hoàn thành sản phẩm thời gian - Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá HS tự đánh giá sản phẩm bạn

- Em nhắc thực hành trứơc lớp thêu – mũi thêu lướt vặn

- HS theo dõi Lắng nghe - Theo dõi

- Để dụng cụ lên bàn

- Thực hành thêu theo yêu cầu GV

- Trưng bày sản phẩm theo nhóm - Nghe tiêu chí đánh giá

(26)

- GV đánh giá kết học tập HS 4 Củng cố:

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập kết thực hành học sinh

5.Dặn dò:

- Hướng dẫn HS đọc trước chẩn bị đồ dùng cho sau

-Laéng nghe

KHOA HỌC

NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

I/Mục tiêu: Học sinh có khả phát số tính chất nước cách:  Quan sát để phát màu, mùi, vị nước

 Làm thí nghiệm chứng minh nước khơng có hình dạng định, chảy lan phía, thấm qua số vật hịa tan số chất

 Giáo dục học sinh giữ nguồn nước sẽ, tiết kiệm nước II/ Đồ dùng dạy học

-Gv: Tranh minh họa -Hs: chuẩn bị theo nhoùm

+ Hai cốc thủy tinh giống , cốc đựng nước, cốc đựng sữa

+ Chai số vật chứa nước có hình dạng khác thủy tinh nhựa nhìn rõ nước đựng

+ Một kính mặt phẳng khơng thấm nước khay đựng nước(như hình vẽ trang 43 sgk)

+ Một miếng vải bông, giấy thấm, bọt biển(miếng mút), túi ni lơng,… + Một đường, muối,cát,…và thìa

III/ Hoạt động dạy học ổn định

2 Bài cũ: gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi H:Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa?Linh

H: kể tên số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng?Dỉ

H: Trong trình sống người lấy từ mơi trường thải mơi trường gì?Trâm

(27)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị nước

Muïc tieâu:

- Sử dụng giác quan để nhận biết tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị nước

- Phân biệt nước chất lỏng khác Cách tiến hành

B1: Tổ chức, hướng dẫn

Giáo viên yêu cầu học sinh đem cốc đựng nước cốc đựng sữa mà học sinh chuẩn bị quan sát làm theo yêu cầu trang 42 sgk

B2: Làm việc theo nhóm

Nhóm trưởng yêu cầu bạn quan sát trả lời câu hỏi

H:Cốc đựng nước, cốc đựng sữa?

Nhìn vào cốc:cốc nước suốt, khơng màu nhìn thấy rõ thìa để cốc; cốc sữa có màu trắng đục nên khơng nhìn rõ thìa để cốc

H: Làm để bạn biết điều đó?

Nếm cốc: cốc nước khơng có vị, cốc sữa có vị

Ngửi cốc: cốc nước khơng mùi, cốc sữa có mùi sữa

B3: Làm việc lớp

Gv gọiđại diện nhóm lên bảng trình bày học sinh phát bước

Gv ghi ý kiến lên bảng

Các giác quan cần sử dụng để quan sát

Cốc nước Cốc sữa

-Mắt- nhìn

Khơng có màu, Màu trắng đục

suốt,nhìn không nhìn rõ õ rõ thìa thìa

2 -Lưỡi-nếm

Không có vị Có vị

Học sinh lắng nghe

Nhóm trưởng điều khiển lớp làm việc

Đại diện nhóm trả lời

Học sinh đọc lại bảng ghi

Hoïc sinh laéng nghe

(28)

của sữa 3- Mũi – ngửi

Khơng có mùi Có mùi sữa

Kết luận: Qua quan sát ta nhận thấy nước suốt , khơng màu, không mùi, không vị.

Lưu ý: gv nhắc hs sống nên thận trọng, chất dó có độc hay khơng, tuyệt đối không ngửi không nếm

Hoạt động 2: Phát hình dạng nước Mục tiêu:

- Học sinh hiểu khái niệm “ hình dạng định” - Biết dự đốn, nêu cách tiến hành tiến hành làm

thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước Cách tiến hành

B1:gv yêu cầu nhóm đem:

-Chai, lọ, cốc có hình dạng khác thủy tinh chuẩn bị đặt lên bàn

-yêu cầu nhóm quan sát chai cốc để chúng vị trí khác để quan sát- vd : đạt nằm ngang hay dốc ngược

H: Khi ta thay đổi vị trí chai cốc, hình dạng chúng có thay đổi khơng?

Hs dễ dàng nhận thấy, đặt chai, cốc vị trí hình dạng chúng khơng thay đổi

-chai, cốc vật có hình dạng định

B2: nước có hình dạng định khơng?muốn trả lời câu hỏi nhóm

- Thảo luận để đua dự đốn hình dạng nước

- Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn nhóm

- Quan sát để rút kết luận hình dạng nước B3: Làm việc lớp

Gv gọi đại diện vài nhóm nói cách tiến hành thí nghiệm nhóm nêu kết luận hình dạng

lời

Thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trả lời

Đem dụng cụ lên để kiểm tra

Làm thí nghiệm theo nhóm

Đại diện nhóm trả lời

(29)

nước

Kết luận: Nước khơng có hình dạng định.

Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy nào? Mục tiêu:

- Biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía nước

- Nêu ứng dụng thực tế tính chất Cách tiến hành

B1: gv kiểm tra vật liệu để làm thí nghiệm “ tìm hiểu xem nước chảy nào?”

Gv yêu cầu nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm thực hiện, nhận xét kết

B2: Nhóm trưởng điều khiển bạn thực bước

B3: làm việc lớp

Gv gọi đại diện vài nhóm nói cách tiến hành thí nghiệm nhóm nêu nhận xét

Gv ghi nhanh lên bảng báo cáo nhóm Nhóm

-Cách tiến hành

+Đổ nước lên mặt kính đặt ngang khay nằm ngang

-Nhận xét kết luận

+ Nước chảy kính nghiên từ nơi cao xuống nơi thấp

-Khi xuống đến khay hứng nước chảy lan phía Nhóm :2

Cách tiến hành :

-Đổ nước kính đặt nằm ngang

-Tiếp tục đổ nước kính nằm ngang, phía hứng khay

-Nhận xét kết luận :

+Nước chảy lan khắp phía

-Nước chảy lan khắp mặt kính tràn ngồi, rơi xuống khay.Chứng tỏ nước ln chảy từ cao xuống thấp

Kết luận:Nước chảy từ cao xuống thấp lan phía Gv nêu ứng dụng thực tế tính chất trên: lợp mái nhà, lát

Học sinh lắng nghe

Làm thí nghiệm theo nhoùm

(30)

sân, đặt máng nước,…tất làm dốc để nước chảy nhanh.

Hoạt động 4: Phát tính thấm khơng thấm nước số vật

Muïc tiêu

- Làm thí nghiệm phát nước thấm qua không thấm qua số vật

- Nêu ứng dụng thực tế tính chất Cách tiến hành

B1: Gv nêu nhiệm vụ: Để biết vật cho nước thấm qua, vật không cho nước thấm qua nhóm làm thí nghiệm

B2: Học sinh tự bàn cách làm thí nghiệm theo nhóm Vd:

-Đổ nước vào túi ni lơng, nhận xét xem nước có chảy qua khơng,? Rút kết luận

-nhúng vật như: giấy báo, bọt biển, …vào nước đổ nước vào chúng Nhận xét kết luận

B3: Làm việc lớp

Đại diện nhóm báo cáo kết Kết luận : Nước thấm qua số vật.

Hoạt động 5: Phát nước khơng thể hòa tan số chất

B1: Gv nêu nhiệm vụ: để biết chất có tan hay khơng tan nước em làm thí nghiệm theo nhóm B2: u cầu học sinh cho đường, muối, cát vào cốc nước khác nhau, khuấy lên Nhận xét, rút kết luận B3: Làm việc lớp

Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm rút kết luận tính chất nước qua thí nghiệm Kết luận: nước hịa tan số chất.

u cầu học sinh đọc mục bạn cần biết trang 43 sgk để nhắc lại số tính chất nước học 4 Củng cố :

Gv hệ thống

Giáo dục học sinh tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước 5 Dặn dò: học bài- chuẩn bị “Ba thể nước”.

Làm thí nghiệm theo nhóm

Đại diện nhóm trả lời

Đọc mục bạn cần biết

(31)

THỂ DỤC

TRỊ CHƠI: “NHẢY Ơ TIẾP SỨC”-

ƠN ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I-MỤC TIÊU

- Ôn tập động tác:Vươn thở, tay,chân,lưng-bụng phối hợp Yêu cầu thực động tác biết phối hợp động tác

- Trị chơi “Nhảy tiếp sức”.u cầu HS tham gia trị chơi nhiệt tình, chủ động - HS có ý thức tập luyện tốt

II-CHUẨN BỊ

-Sân tập an tồn

- Chuẩn bị 1-2 còi,kẻ sân cho trò chơi III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

Phần Nội dung Định lượng-Phương pháp

1.Mở đầu

2.Cơ

GV tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu học

Khởi động khớp

Giậm chân chỗ hát vỗtay Trò chơi

a.Bài thể dục phát triển chung - Ơn động tác thể

dục phát triển chung

b.Trị chơi vận động

- Trị chơi : Nhảy tiếp sức

6-10 phuùt 1-2 phuùt

1-2 phuùt 1-2 phuùt 18-22 phút 12-14 phút 3-4 lần

Lần :GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập

Lần : GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS

Lần 3-4 :Cán hô nhịp cho lớp tập Gvsửa sai , nhận xét Tổ chức thi đua nhóm 4-6 phút

(32)

3.Kết thúc GV cho HS tập động tác thả lỏng

-Trò chơi

- GV HS hệ thống - GV nhận xét đánh giá kết

quả học

1-2 phuùt phuùt 1-2 phuùt 1-2 phuùt

Ngày soạn : 10-11-2005

Ngày dạy :Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2005 TẬP LÀM VĂN ƠN TẬP ( TIẾT 7) I Mục đích yêu cầu:

-Kiểm tra kĩ nghe đọc để viết tả, viết tốc độ “ Chiều quê hương”

-Rèn kỹ viết thư , biết dùng từ, đặt câu, viết câu ngữ pháp, diễn đạt trôi chảy -Giáo dục học sinh viết chữ cẩn thận, tả viết

II Chuẩn bị :

III Hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: nề nếp

2.Bài cũ: Gọi em đọc lại miệng Kiểm tra học sinh

3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1: Tìm hiểu đề

- Yêu cầu học sinh đọc lại đề

- Nhắc nhở học sinh làm tập làm văn : + Chú ý dùng từ sát hợp, câu văn gọn gàng, đọc soát lỗi sau viết xong

HĐ2 : Thực hành làm viết

a) Nghe- viết : Chiều quê hương

b) Viết thư ngắn (khoảng 10 dòng ) cho bạn người thân nói ước mơ em

Haùt

- Các em tự kiểm tra - Lắng nghe nhắc lại

1em thực đọc đề, lớp lắng nghe

- Laéng nghe

(33)

- Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh thiếu tập trung

- Thu chấm, nhận xét

4.Củng cố : - Thu bài, nhận xét tiết hoc.ï

5 Dặn dò: - Chuẩn bị KTĐK lần 1. - Nộp

- Lắng nghe, chuyển tiết - Lắng nghe

KĨ THUẬT

THÊU LƯỚT VẶN HÌNH HÀNG RAØO ĐƠN GIẢN I MỤC TIÊU :

 Học sinh thêu hình hàng rào đơn giản mũi thêu lướt vặn  Vận dụng kĩ thuật thêu lướt vặn để thêu hình hàng rào đơn giản  Học sinh u thích sản phẩm làm

II Đồ dùng dạy học :

- Chuẩn bị mẫu thêu thêu hình hàng rào đơn giản thêu len có kích thước 50 cm x 50 cm với mũi thêu dài 1.5 cm

-Học sinh chuẩn bị : vải, kim thêu, khung thêu, phấn vạch, thước, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: hát

2 Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị kết thực hành tiết học sinh

- Nhận xét, ghi điểm

3 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề

HĐ3 : Thực hành thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách thực thao tác thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản

- GV nhận xét tổ chức cho học sinh thực hành thêu lướt vặn hình hàng rào đơn giản

- Theo dõi, nhắc nhở

HĐ4 : Đánh giá kết học tập học sinh - GV kiểm tra sản phẩm

- Yêu cầu HS thực hành xong trước trưng bày sản phẩm

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá kết làm việc lẫn

-GV hướng dẫn Hs đánh giá sản phẩm theo

- Lắng nghe nhắc lại

- Thực kiểm tra theo bàn , báo cáo

- Nhắc lại cách thực thêu -Từng cá nhân thực hành vải

- Cả lớp thực

- Từng HS trưng bày sản phẩm hồn thành

(34)

tiêu chí

+ Thêu tối thiểu ba đường hàng rào + Các mũi thêu thẳng theo đường kẻ, bị dúm

+ Đường khâu tương đối thẳng, không bị dúm

+ Thêu kĩ thuật : Các mũi thêu gối lên giống đường vặn thừng

+ Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định

- HS tự đánh giá sản phẩm trưng bày theo tiêu chuẩn

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS 4 Củng cố:

- Nhận xét tiết học , cho HS xem sản phẩm đẹp

5.Dặn dò:Về nhà thực hành chuẩn bị tiếp theo

- Thực đánh giá sản phẩm (đánh giá nhóm) theo tiêu chí GV đưa

-HS tự đánh giá sản phẩm

-Lắng nghe – Quan sát - Nghe ghi TỐN

TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu :

- HS nắm tính chất giao hốn phép nhân

- Rèn kĩ vận dụng tính chất giao hốn phép nhân để làm tính - Giáo dục em tính cẩn thận, trình bày đẹp

II Chuẩn bị :

-Sách giáo khoa,

III Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định : nề nếp

2.Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm tập 12 345 x 36 549 x 212 125 x 3 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề

HĐ1: Tìm hiểu

a) Tính so sánh giá trị biểu thức: x7 7x5 - Yêu cầu học sinh so sánh hai biểu thức với

Haùt

- Học sinh lên bảng - Cá nhân nhắc đề - Thực hiện:

5x7=35 7x5=35

(35)

* GV chốt : Hai phép nhân có thừa số giống ln

b).Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân: - Yêu cầu học sinh thực tính giá trị biểu thức axb bxa để điền vào bảng

a b ax b b x a 4x8=32 8x4=32 6x7=42 7x6=42 5x4=20 4x5=20 H Hãy so sánh giá trị biểu thức axb với giá trị biểu thức bxa a=4và b=8?

H: Vậy giá trị biểu thức axb so với giá trị biểu thức bxa ?

a x b = b x a

H: Khi đổi chỗ thừa số tích tích chúng nào?( …tích khơng thay đổi) Ghi nhớ :Khi đổi chỗ thừa số tích thì tích khơng thay đổi.

HĐ2: Luyện tập

- Giao cho học sinh vận dụng kiến thức học đọc đề, tìm hiểu u cầu đề để hồn thành tập 1, 2,

- Gọi HS lên bảng sửa

- Sửa bảng yêu cầu HS sửa theo đáp án gợi ý sau:

Bài 1: Viết số thích hợp vào trống : x = x x = x 207 x7=7 x207 2138 x = x 2138

Baøi : Tính

1357 40263 23109 x x x 6785 281841 184872 Bài 3: Tính hai biểu thức có giá trị nhau:

4x2145=(2100+45) x4 3964x6=(4+2)x(3000+964) 10287 x5 = ( 3+2) x 10287 Baøi :

a x 1= x a = a a x = x a =

- Cá nhân nhắc lại

- học sinh lên bảng thực hiện, học sinh thực tính dòng, lớp thực vào nháp

- Giá trị biểu thức axb bxa 32 - giá trị biểu thức axb giá trị biểu thức bxa

-Cá nhân trả lời -2-3 học sinh nhắc lại

- Đọc đề, suy nghĩ làm vào

- Lần lượt em lên bảng làm Lớp theo dõi, nhận xét

-Lớp làm vào -Đổi chéo sửa sai

(36)

- Yêu cầu HS sửa sai

4.Củng cố : - Gọi em nhắc lại tính chất giao hoán phép nhân

- Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò : - Về xem lại bài, làm VBT chuẩn bị ” Tính chất kết hợp phép nhân”

- em nhắc lại

- Lắng nghe, ghi nhận - Theo dõi, ghi nhà

CHÍNH TẢ ÔN TẬP (Tiết 8) I/ Mục đích yêu cầu:

 Kiểm tra tả (nghe – viết)  Kiểm tra tập làm văn

 Rèn kĩ dùng từ, viết câu, diễn đạt cho học sinh  Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ

II/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định:

2.Bài cũ: Học sinh lên bảng viết : thợ rèn, quệt ngang, nhọ mũi

3.Bài mới:

Hoạt động 1: Kiểm tra tả (nghe viết)

Bài viết: Chiều quê hương - GV đọc mẫu viết

- GV đọc câu cho HS viết bài, soát lỗi

Hoạt động 2: Tập làm văn

+ Cho HS viết thư ngắn đoạn văn kể chuyện (khoảng 10 câu) có nội dung liên quan đến chủ điểm học

Chú ý: Các điểm kiểm tra đọc thành tiếng, học thuộc lịng, đọc hiểu luyện từ – câu, tả tập làm văn tính theo qui định BGD & ĐT

4.Củng cố:

-Giáo viên thu chấm, nhận xét

- Học sinh lên bảng viết, lớp viết nháp

- HS lắng nghe GV đọc mẫu - HS viết theo yêu cầu GV - HS làm viết

(37)

-Giáo viên nhận xét

5.Dặn dò: nhà ơn lại bài, chuẩn bị thi kì I

-Laéng nghe

SINH HOẠT TUẦN 10 I Mục tiêu

o Học sinh tổng kết tuần o Nêu phương hướng tuần 11

o Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt o Các tổ trưởng báo cáo tình hình tổ o Lớp trưởng báo cáo tình hình chung o Các thành viên có ý kiến

 Giáo viên tổng kết chung Hạnh kiểm :

- Duy trì tốt nề nếp

- Trong lớp khơng cịn trường hợp nói tục -Học sinh lễ phép ngoan ngỗn đồn kết -Vệ sinh trường lớp, cá nhân tốt Học tập :

- Thực tốt việc ôn đầu

- Thi đua học tập tốt giành nhiều hoa điểm 10 - Học tập chăm , có ý thức tự giác

Hoạt động khác :

- Thực thể dục nghiêm túc - Trực cờ đỏ sinh hoạt Sao lịch - Thực tốt an toàn giao thông

-Tiếp tục tập văn nghệ để thi vào ngày 16/11 II Nêu phương hướng tuần 11 :

-Học sinh tích cực ơn thi để kì thi đạt kết cao -Thi đua đạt nhiều hoa điểm 10

Ngày đăng: 27/04/2021, 19:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w