gan lop4 tuan 7 DA CHINH SUA BSUNG DAY DU

20 12 0
gan lop4 tuan 7 DA CHINH SUA BSUNG DAY DU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện) * Giáo viên nhận xét chung bài làm của Hsa. Hoạt động dạy học bài mới: GTB (Luyện tập phát triển câu chuyện) 1.[r]

(1)

TUẦN 07

Tiết CHÀO CỜ TUẦN 07 Tiết: 07 Tiết 2 TẬP ĐỌC Tiết bài: 13

TRUNG THU ĐỘC LẬP SGK/ 66 - Thời gian dự kiến: 40 phút. A Mục tiêu:

- Hs hiểu nội dung ý nghĩa tập đọc: “Trung thu độc lập” - Hs đọc to, rõ ràng, lưu loát diễn cảm, ngắt nghỉ, nhấn giọng chỗ - Giáo dục học sinh chăm học tập

B Đồ dùng dạy học:

+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Chị em tôi) * Hs đọc bài, TLCH:

+ Nêu ý nghĩa * Gv nhận xét, chấm điểm

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Trung thu độc lập).

1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

a Mục tiêu: Học sinh đọc trơi chảy tồn bài, hiểu nghĩa số từ b Cách tiến hành:

* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia văn thành đoạn: + Đoạn 1: Năm dòng đầu

+ Đoạn 2: Tiếp theo…to lớn, tươi vui + Đoạn 2: Còn lại

* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp lượt

* Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: man mác, soi sáng, làng mạc… * Lần 2: Hs đọc-rút từ mới- giải nghĩa số từ sách giáo khoa

* Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét * Hs đọc theo cặp

* Gọi Hs đọc toàn * Giáo viên đọc lại toàn

2 Hoạt động 2: Tìm hiểu

a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, nội dung trả lời câu hỏi b Cách tiến hành:

* Gv nêu câu hỏi, Hs đọc thầm trả lời câu hỏi Sgk/67: + Câu 1: (Trăng đẹp, vẻ đẹp núi sông tự do)

+ Câu 2: (Dưới ánh trăng, dòng thác…to lớn, vui tươi) + Câu 3: (Anh mơ ước trở thành…những tàu to lớn)

c Kết luận: Gv nhận xét yêu cầu Hs nhắc lại

3 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.

a Mục tiêu: Hs đọc diễn cảm đoạn văn

b Cách tiến hành:

* Giáo viên gọi Hs đọc nối tiếp toàn

* Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Anh nhìn trăng…to lớn, vui tươi” * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn

* Thi đọc diễn cảm trước lớp

c Kết luận: Giáo viên học sinh nhận xét

Linh, Mẫn

3 em

Hs khá, giỏi

Gv gợi ý, HD HS

Nhóm III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:

(2)

* Về nhà học xem D Phần bổ sung:

……… ……… Tiết 3 TOÁN Tiết bài: 31

LUYỆN TẬP

SGK/ 33- Thời gian dự kiến: 40 phút A.Mục tiêu:

- Học sinh củng cố hai phép tính cộng , trừ

- Học sinh rèn luyện kỹ thực phép tính cộng, trừ - Giáo dục học sinh tính cận thận, xác làm B Đồ dùng dạy học:

+ Gv: + Hs:

C.Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Phép trừ) * Hs tính: 987642 – 2468; 8000 - 1279 * Gv nhận xét, chấm điểm

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Luyện tập)

1.Hoạt động 1: Thực hành

a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm tập b Cách tiến hành:

Bài 1: Tính thử lại:

38726 TL 79680 42863 TL 71900 + 40954 - 38726 + 29127 - 42863 79680 40954 71900 29127 * Cả lớp làm tập, gọi Hs lên bảng làm tập

* Cả lớp nhận xét, sửa sai Bài 2: Giải toán

* Gv hướng dẫn Hs cách giải tốn:

+ Qng đường ơtơ chạy thứ 2: 42640 – 6280 = 36360 (m)

+ Quãng đường ôtô chạy hai giờ: 42640 + 36360 = 79000 (m) = 79 (km) Đáp số: 79 km

Lành, Văn

GV HD

Cả lớp

c Kết luận: Gv nhận xét chấm điểm cho Hs Gv

III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

* Về nhà làm tập 4/sgk - 40 xem trước D Phần bổ sung:

……… ……… Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết bài: 07

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (TIẾT 1) Sgk / 11 -Thời gian dự kiến: 35 phút A Mục tiêu:

- Học sinh biết tầm quan trọng tiền - Học sinh hiểu biết tiết kiệm tiền

- Giáo dục học sinh biết quý trọng sức lao động B Đồ dùng dạy học:

- Gv: - Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Biết bày tỏ ý kiến)

(3)

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Tóêt kiệm tiền -Tiết 1)

1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.

a Mục tiêu: Học sinh hiểu cần tiết kiệm tiền b Cách tiến hành:

* Học sinh thảo luận nhóm

* Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm * Cả lớp nhận xét, bổ sung

c Kết luận: Giáo viên nhận xét chốt lại: Tiết kiệm thói quen tốt, biểu

hiện người văn minh, xã hội văn minh

2 Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến

a Mục tiêu: Hs biết tiết kiệm tiền b Cách tiến hành:

* Hs làm việc cá nhân, chọn ý * Cả lớp chọn cách dùng bảng

c Kết luận: Gv nhận xét chung, tuyên dương học sinh:

+ Các ý đúng: c, d + Các ý chưa đúng: a, b

3 Hoạt động 3: Làm việc theo cặp

a Mục tiêu: Hs biết việc nên không nên làm

b Cách tiến hành:

* Hs thảo luận nhóm 2, trình bày

c Kết luận: Gv nhận xét chung

Nhóm

Cá nhân

Nhóm Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò

* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ * Về nhà học xem

* Giáo viên nhận xét tiết học D Phần bổ sung:

……… ……… Tiết 5: ĐỊA LÍ Tiết bài: 07

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN Sgk/ 84 - Thời gian dự kiến: 40 phút.

A.Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết số dân tộc Tây Nguyên - Học sinh hiểu bài, nắm kỷ nội dung

- Giáo dục học sinh có ý học tập, tinh thần đồn kết dân tộc B Đồ dùng dạy học:

- Gv: Bản đồ vùng Tây Nguyên - Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Tây Nguyên) * Hs nêu nội dung học

* Gv nhận xét, chấm điểm

II Hoạt dộng dạy học mới: GTB (Một số dân tộc Tây Nguyên)

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp.

a Mục tiêu: Giúp học sinh kể tên số dân tộc Tây Nguyên

b Cách tiến hành:

* Giáo viên đặt câu hỏi, Hs trả lời * Cả lớp nhận xét

c.Kết luận: Gv nhận xét chốt ý: Một số dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên:

Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng…

2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

a Mục tiêu: Học sinh biết nhà rông Tây Nguyên

Trinh, Na

(4)

b Cách tiến hành:

* Giáo viên phát cho nhóm giấy khơ lớn * Các nhóm thảo luận, trình bày

* Đại diện nhóm báo cáo * Cả lớp nhận xét, bổ sung

c Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Ở Tây Ngun thường có ngơi nhà chung dùng để

sinh hoạt tập thể gọi nhà rông…

3 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm.

a Mục tiêu: Học sinh biết số lễ hội, trang phục Tây Nguyên

b Cách tiến hành:

* Hs làm việc theo nhóm, TLCH * Các nhóm nhận xét, bổ sung

c Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Môt số lễ hộỉơ Tây Nguyên: Lễ cồng chiêng, hội

đua voi, lễ hội đâm trâu…

Nhóm

Nhóm Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò

* Hs nêu nội dung học * Giáo viên nhận xét tiết học * Về nhà học xem D Phần bổ sung:

………

Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2007

Tiết 1: THỂ DỤC Tiết bài: 13

TẬP HỌP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” Sgv/ 63 - Thời gian dự kiến: 35 phút

A Mục tiêu:

- Hs nâng cao kỹ thuật đội hình đội ngũ, trò chơi “Kết bạn” - Học sinh tham gia nhiệt tình, nghiêm túc

- Giáo dục học sinh ý thức chấp hành nội quy B Địa điểm – phương tiện:

+ Gv: + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG ĐLVĐ B PHÁP

I.Hoạt động đầu tiên: Phần mở đầu

* Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học * Học sinh khởi động, xoay khớp

* Hs chạy nhẹ nhàng sân

5 phút hàng ngang II Hoạt động dạy học mới: Phần bản

1.Hoạt động1: Ơn lại đội hình đội ngũ.

a Mục tiêu: Học sinh ôn lại số động tác b.Cách tiến hành:

* Giáo viên hướng dẫn Hs tập lại số động đội hình đội ngũ: tập họp, dóng hàng, điểm số

+ Cả lớp tập, Gv sửa sai cho Hs + Từng tổ tập

* Các tổ trình diễn, lớp nhận xét

2 Hoạt động 2: Trò chơi.

a Mục tiêu: Học sinh gia trò chơi “Kết bạn” b Cách tiến hành:

* Giáo viên nêu tên trò chơi * Giáo viên phổ biến luật chơi

* Giáo viên cho học sinh tập chơi thử

25 phút Gv

điều khiển Gv

(5)

* Giáo viên điều khiển học sinh chơi thức * Giáo viên tổ chức thi đua tổ

* Cả lớp nhận xét, tuyên dương tổ thắng III Phần kết thúc:

* Đứng chỗ, vỗ tay hát * Động tác hồi tỉnh

* Học sinh thả lỏng, hít thở sâu

* Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

phút Hs dồn hàng

D Phần bổ sung:

……… ……… Tiết 2: CHÍNH TẢ(Nhớ - viết) Tiết bài: 07

GÀ TRỐNG VÀ CÁO

SGK/ 67 -Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:

- Học sinh nhớ viết tả đoạn “Gà Trống Cáo” - Học sinh luyện viết tả, làm tập

- GD Hs ngồi tư viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp B Đồ dùng dạy học:

+ Gv: Bảng phụ, bút + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Người viết truyện thật thà) * Hs viết bảng con: từ có S, từ có X

* Gv nhận xét, chấm điểm

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Gà Trống cáo).

1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ - viết.

a Mục tiêu: Hs nhớ viết tả đoạn bài: “Gà Trống Cáo”

b Cách tiến hành:

* Giáo viên gọi em Hs đọc thuộc lòng viết * Giáo viên cho học sinh trả lời số câu hỏi gợi ý

* Giáo viên yêu cầu học sinh nêu từ khó: hồn lạc phách bay, loan tin… * Giáo viên phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc từ khó

* Giáo viên cho học sinh viết vào bảng * Học sinh nhớ viết vào

* Giáo viên cho Hs đổi sửa lỗi

* Giáo viên học sinh sửa lỗi nhận xét

* Giáo viên thu số học sinh chấm điểm nhận xét

2 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập. a Mục tiêu: Học sinh làm tập

b Cách tiến hành:

Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập

* Gọi em học sinh nêu kết quả: Những chữ bỏ trống có vần ươn, ương: + Thứ tự cần điền: lượn, vườn, hương, dương, tương, thường, cường

Bài 2b: Hs đọc yêu cầu tập: Tìm từ có chứa tiếng có vần ươn, ương: + Vươn lên, tưởng tượng

* Gọi em nêu kết * Cả lớp nhận xét, sửa sai

c Kết luận: Giáo viên nhận xét, chấm điểm

Cả lớp

1 em

Cả lớp

VBT Cả lớp

III Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò

(6)

* Về nhà xem

D Phần bổ sung:………. ……… ……… Tiết 3: TOÁN Tiết bài: 32

BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ Sgk / 41 -Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:

- Giúp Hs nhận biết biểu thức có chứa hai chữ

- Hs rèn luyện kỷ tính giá trị biểu thức có chứa hai chữ - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác làm toán B Đồ dùng dạy học:

+ Gv: + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập) * Gọi Hs lên bảng giải BT: 3/ 40

* Giáo viên nhận xét làm học sinh, chấm điểm

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Biểu thức có chứa hai chữ) 1 Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ.

a Mục tiêu: Học sinh nhận biết biểu thức có chứa hai chữ

b Cách tiến hành:

Số cá anh Số cá em Số cá hai người

4 a

2 b

3 + + a + b * a + b biểu thức có chứa hai chữ

+ Nếu a = 3; b = 2, thì: a + b = + = + Nếu a = 5; b = 1, thì: a + b = + =

+ Mỗi lần thay chữ số ta tìm giá trị biểu thức 2 Hoạt động 2: Thực hành.

a Mục tiêu: Hs hiểu bài, làm tập b Cách tiến hành:

Bài 1: Hs đọc yêu cầu tập. * Viết vào chỗ chấm:

+ Nếu m = 6; n = 3, thì: m + n = = = m x n = x = 18 m – n = – = * Hs nêu câu trả lời, lớp nhận xét Bài 2: Viết vào ô trống.

* Gv hướng dẫn Hs làm tập

a b a + b a x b

3

5

8 10

4

19 * Cả lớp nhận xét, sửa sai

c Kết luận: Gv chấm điểm, hướng dẫn Hs sửa sai

Hoà, Lưu

GV HD Cả lớp

Cả lớp

Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dò

(7)

……… ……… Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết bàI: 13

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM SGK / 68 -Thời gian dự kiến: 40 phút

A Mục tiêu:

- Giúp Hs nhận biết quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam - Hs biết vận dụng viết hoa danh từ riêng

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận làm B Đồ dùng dạy học:

- Gv: Bảng phụ, bút dạ. - Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (MRVT: Trung thực - tự trọng) * Đặt câu với từ: trung thực, trung hậu

* Gv nhận xét, chấm điểm

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam)

1 Hoạt động 1: Nhận xét

a Mục tiêu: Hs nắm quy tắc viết tên người, tên địa lý Việt Nam

b Cách tiến hành:

* Gv hướng dẫn Hs cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam:

+ Tên người, tên địa lý Việt Nam có tiếng viết hoa chữ đầu tiếng

+ VD: Hồ Chí Minh, Hà Nội… c Kết luận: Rút ghi nhớ

2 Hoạt động 2: Thực hành

a Mục tiêu: Học sinh nắm làm tốt tập

b Cách tiến hành:

Bài 1: Hs đọc yêu cầu tập * Cả lớp làm tập

* Gọi số Hs nêu kết BT * Cả lớp nhận xét, bổ sung

* Gv nhận xét, sửa sai cho Hs Bài 2: Gv gợi ý cho Hs làm bài

+ VD: thôn Mỹ Khê – xã Tam Thanh - huyện Phú Quý - tỉnh Bình Thuận * Gọi số em nêu kết

* Gv thống sở câu trả lời Hs

Bài 3: Hs đọc yêu cầu đề bài, làm tập, nêu kết quả. * Gv thống kết quả, nhận xét

c Kết luận: Giáo viên nhận xét chấm điểm cho học sinh

Na, Mẫn

GV HD

Cả lớp

Gv III Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò

* Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học

* Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học xem trước D Phần bổ sung:

……… ……… Tiết 5: KHOA HỌC Tiết bài: 13

PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ SGK / 28 -Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:

(8)

- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sức khoẻ B Đồ dùng dạy học:

- Gv: Bảng phụ, bút - Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Phòng số bệnh thiếu dinh dưỡng) * Hs trả lời câu hỏi:

+ Kể tên số bệnh thiếu dinh dưỡng * Gv nhận xét, chấm điểm

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Phòng bệnh béo phì)

1 Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh béo phì

a Mục tiêu: Học sinh nhận biết dấu hiệu bệnh béo phì

b Cách tiến hành:

* Các nhóm thảo luận, chọn ý đúng: + Khó chịu mùa hè

+ Hay có cảm giác mệt mỏi mùa đông + Hay nhức đầu, tê hai chân

+ Tất ý * Cả lớp nhận xét

c.Kết luận: Gv nhận xét, chốt ý: ý d

2 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

a Mục tiêu: Hs hiểu nguyên nhân cách phòng bệnh

b Cách tiến hành:

* Hs thảo luận nhóm, TLCH: + Nguyên nhân gây bệnh béo phì? + Làm Thế để phịng tránh?

* Gv nhận xét giải thích thêm cho Hs

c. Kết luận: Gv chốt ý: Do ăn uống khơng hợp lý, ăn q nhiều, vận động, phải

cần giảm ăn vặt, ăn uống hợp lý, thường xyên luyện tập thể dục thể thao

Nguyên, Bảo

Nhóm

Nhóm

Gv III Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò

* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học * Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

* Yêu cầu học sinh nhà học xem trước cho tiết học sau D Phần bổ sung:

……… ………

Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2007

Tiết 1: TẬP ĐỌC Tiết bài: 14 Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI

SGK/ 70 -Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:

- Hs hiểu nội dung, ý nghĩa số từ ngữ “Ở vương quốc tương lai”

- Học sinh đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài, biết đọc diễn cảm đoạn - Giáo dục học sinh tính trung thực thật thà, chăm học tập

B Đồ dùng dạy học:

+ Gv: Khổ thơ đọc diễn cảm + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Trung thu độc lập)

* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, trả lời số câu hỏi + Nêu ý nghĩa học

* Giáo viên nhận xét, đánh giá cho điểm

(9)

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Ở vương quốc tương lai)

1 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc bài.

a Mục tiêu: Hs đọc trơi chảy tồn bài, giúp học sinh hiểu nghĩa số từ

b Cách tiến hành:

* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia thành màn: * Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp lượt

* Lần 1: Hs đọc - rút từ khó - luyện đọc từ khó: sáng chế, chùm lê, giúp… * Lần 2: Hs đọc - rút từ - giải nghĩa số từ sách giáo khoa

* Lần 3: Hs đọc - Giáo viên nhận xét * Hs đọc theo cặp

* Gọi Hs đọc toàn * Giáo viên đọc lại tồn

2.Hoạt động2: Tìm hiểu bài.

a Mục tiêu: Hs nắm nội dung học trả lời câu hỏi Sgk/ 72

b Cách tiến hành:

Câu 1: (Đến vương quốc tương lai…hiện chưa đời).

Câu 2: (Vật làm cho người hạnh phúc, ba mươi vị thuốc…cái máy biết dò) Câu 3: (Chùm nho to…như bí đỏ).

Câu 4: (Em thích thứ…thế giới chúng ta)

c Kết luận: Gv chốt lại, nhận xét sửa sai cho học sinh

3 Hoạt động 3: Học sinh đọc diễn cảm.

a Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm

b Cách tiến hành:

* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp toàn

* Giáo viên cho học sinh luyện đọc theo cặp đoạn theo cách phân vai: “Màn 2” * Học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp

* Cả lớp nhận xét

c Kết luận: Giáo viên nhận xét, đánh giá tuyên dương

Hs khá, giỏi

Gv gợi ý, HDHS

Nhóm III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:

* Ý nghĩa: Ước mơ bạn nhỏ sống đầy đủ hạnh phúc, trẻ em nhà phát minh giàu trí sáng tạo, góp sức phục vụ sống

* Về nhà học bài, chuẩn bị D Phần bổ sung:

……… ……… Tiết 2 TOÁN Tiết bài: 33

TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP CỘNG Sgk 42/ -Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:

- Giúp Hs nhận biết tính chất kết hợp phép cộng

- Học sinh rèn luyện kỷ vận dụng tíh chất kết hợp giải tốn - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác làm tốn

B Đồ dùng dạy học: + Gv:

+ Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Biểu thức có chứa hai chữ) * Gọi học sinh lên bảng làm tập:

+ Tính giá trị biểu thức: a + b, với a = 20; b = 12 * Giáo viên nhận xét làm học sinh, chấm điểm

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Tính chất kết hợp phép cộng) 1 Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất

a Mục tiêu: Học sinh nhận biết tính chất kết hợp

(10)

b Cách tiến hành:

* Gv giới thiệu tính chất kết hợp

a 20 350

b 30 250

a + b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600

b + a 30 + 20 = 50 250 + 350 = 600

(a + b = b + a)

* Khi đơi chỗ số hạng tổng tổng không đổi

1 Hoạt động 1: Thực hành

a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm tập b Cách tiến hành:

Bài 1: Hs đọc yêu cầu tập.

* Cả lớp làm tập, viết số chữ thích hợp:

+ 25 + 41 = 41 + 25 a + b = b + a 68 + 14 = 14 + 68 + 96 + 72 = 72 + 96 a + = + a = a + b = b + = b * Gọi em nêu kết

* Cả lớp nhận xét, sửa sai

Bài 2: Đặt tính, tính thửc lại tính chất giao hoán: 695 TL 137 8279 TL 654 + 137 + 695 + 654 + 8279 832 832 8933 8933 * Gv hướng dẫn Hs làm tập

* Cả lớp làm tập

Bài 3: Khoanh vào đáp án đúng: * Cả lớp làm tập

* Gọi em nêu kết quả, lớp nhận xét: D (a + b) x c Kết luận: Giáo viên chấm điểm, nhận xét, sửa sai

Cả lớp

Bảng lớp

Gv HDHS

Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố-dặn dị

* Học sinh nhắc lại tính chất giao hoán phép cộng * Giáo viên nhận xét tiết học

* Về nhà xem D Phần bổ sung:

……… ………

Tiết 3: KỂ CHUYỆN Tiết bài: 07 LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG

Sgk / 69 -Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:

- Học sinh nghe, hiểu nhớ mội dung, ý nghĩa câu chuyện

- Hs kể lại câu chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện dựa nội dung tranh minh hoạ

- Giáo dục học sinh mạnh dạn, tự tin, cố gắng học tập B Đồ dùng dạy học:

+ Gv: + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Kể chuyện nghe, đọc) * Gọi Hs kể lại câu chuyện, nêu ý nghĩa câu chuyện

* Gv nhận xét, cho điểm

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Lời ước trăng).

1 Hoạt động 1: Học sinh nghe hiểu nội dung câu chuyện.

a Mục tiêu: Hs hiểu nhớ nội dung câu chuyện

b Cách tiến hành:

(11)

* Giáo viên kể chuyện:

+ Lần 1: Giáo viên kể, giải thích số từ ngữ + Lần 2: Giáo viên kể, minh hoạ tranh

* Gv gợi ý cho Hs trả lời số câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện

c Kết luận: Giáo viên chốt lại, giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện

2 Hoạt động 2: Học sinh thực hành kể chuyện.

a Mục tiêu: Học sinh nhớ lại câu chuyện kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu

chuyện

b Cách tiến hành:

* Gv hướng dẫn Hs xếp tranh cho với nội dung * Giáo viên treo tranh cho Hs nhận xét, rút ý cho tranh * Gọi em Hs đọc lại

* Học sinh kể theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện * Học sinh tập kể đoạn,

* Thi kể chuyện trước lớp * Cả lớp nhận xét

c Kết luận: Gv nhận xét chốt ý Cả lớp bình chọn giọng kể hay, tuyên

dương

GV HD

Nhóm

III Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò * Nêu ý nghĩa câu chuyện

* Giáo viên nhận xét đánh giá chung tiết dạy * Giáo viên yêu cầu học sinh nhà tập kể chuyện D Phần bổ sung:

……… ……… Tiết 4: TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 13

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN SGK/ 72 -Thời gian dự kiến: 40 phút

A Mục tiêu:

- Hs biết cách xây dựng đoạn văn văn kể chuyện - Hs luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện

- Giáo dục Hs tỷ mỷ tự tin trình làm bài, trình bày B Đồ dùng dạy học:

+ Gv: + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện) * Gọi Hs phát triển ý tranh 1,

* Gv nhận xét, chấm điểm

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện).

1 Hoạt động 1: Thực hành

a Mục tiêu: Hs thực hành xây dựng đoạn văn kể chuyện

b Cách tiến hành: Bài 1:

* Gọi em đọc cốt truyện “Vào nghề”

* Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm nêu việc cốt truyện: + Vi-li-a mơ ước trơ thành diễn viên xiếc

+ Vi-li-a xin vào học nghề rạp xiếc

+ Vi-li-a quét chuồng tập làm quen với ngựa + Vi-li-a trở thành diễn viên phi ngựa

* Trong cốt truyện, lần xuống dòng đánh dấu việc Bài 2: Thực hành hồn chỉnh đoạn văn.

Mẫn, Nhung

Nhóm

(12)

* Cả lớp thực hành hoàn chỉnh đoạn văn tập * Gọi số em trình bày

* Cả lớp nhận xét, bổ sung

c Kết luận: Gv nhận xét hướng dẫn Hs sửa sai

lớp Gv III Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò

* Giáo viên nhận xét đánh giá tiết dạy

* Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung D Phần bổ sung:

……… ……… Tiết 5: KĨ THUẬT Tiết bài: 07

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG SGK / 15 - Thời gian dự kiến: 35 phút

A Mục tiêu:

- Giúp học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Học sinh thực hành khâu đánh giá kết

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận ham thích học tập B Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: Bộ đồ dùng + Học sinh: Bộ đồ dùng C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường).

* Giáo viên yêu cầu học sinh nêu sơ lược bước khâu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

* Giáo viên nhận xét, đánh giá

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - TT)

1 Hoạt động 1: Thực hành.

a Mục tiêu: Hs thực hành khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

b Cách tiến hành:

* Giáo viên gọi Hs nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải + Bước 1: Vạch dấu đường khâu

+ Bước 2: Khâu lược

+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường * Cả lớp thực hành khâu

c Kết luận: Gv nhận xét hướng dẫn chung

2 Hoạt động 2: Đánh giá kết

a Mục tiêu: Học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải

b Cách tiến hành:

* Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:

+ Khâu theo cạnh dài mảnh vải, đường khâu cách mép vải + Đường khâu mặt trái hai mảnh vải tương đối thẳng

+ Các mũi khâu tương đối cách + Hoàn thành sản phẩm thời gian quy định

* Hs đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn

c Kết thúc: Gv nhận xét, đánh giá chung

Bình, Lành

Cả lớp

GV HD Cả lớp

III Hoạt động cuối cùng: củng cố - dặn dò * Giáo viên nhận xét, đánh giá chung tiết dạy * Giáo viên yêu cầu học sinh nhà xem lại D Phần bổ sung:

(13)

Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2007

Tiết 1: THỂ DỤC Tiết bài: 14 QUAY SAU, ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, VỊNG TRÁI - TRỊ CHƠI “NÉM TRÚNG ĐÍCH”

Sgv / 64 -Thời gian dự kiến: 35 phút B Mục tiêu:

- Học sinh củng cố lại số động tác đội hình, đội ngũ; trị chơi “Ném trúng đích” - Học sinh thực động tác, tham gia trò chơi nghiêm túc, luật

- Giáo dục học sinh ln giữ an tồn, nghiêm túc tập B Địa điểm – phương tiện:

+ Gv: + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

NỘI DUNG ĐLVĐ B PHÁP

I.Hoạt động đầu tiên: Phần mở đầu

* Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học * Học sinh khởi động, xoay khớp

* Hs chạy nhẹ nhàng sân

5 phút hàng ngang II Hoạt động dạy học mới: Phần bản

1.Hoạt động1: Ôn tập động tác.

a Mục tiêu: Học sinh ơn số động tác đội hình đội ngũ

b.Cách tiến hành:

* Giáo viên hướng dẫn học sinh tập họp thành hàng dọc, ôn số động tác

+ Giáo viên điều khiển lớp tập

+ Lớp trưởng điều khiển theo hướng dẫn giáo viên * Chia tổ luyện tập Gv theo dõi sửa sai cho Hs

* Giáo viên nhận xét, đánh giá hướng dẫn học sinh sửa sai

2 Hoạt động 2: Trò chơi.

a Mục tiêu: Học sinh tham gia trò chơi “Ném trúng đích”

b Cách tiến hành:

* Giáo viên nêu tên trò chơi * Giáo viên phổ biến luật chơi

* Giáo viên cho học sinh tập chơi thử

* Giáo viên điều khiển học sinh chơi thức * Giáo viên tổ chức thi đua tổ

* Cả lớp nhận xét, tuyên dương tổ thắng

25 phút Gv

điều khiển

Gv điều khiển Hs chơi

III Phần kết thúc:

* Đi - hàng dọc, vỗ tay hát * Động tác hồi tỉnh

* Học sinh thả lỏng, hít thở sâu

* Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

phút Hs dồnhàng

D Phần bổ sung:

……… ……… Tiết 2: TOÁN Tiết bài: 34

BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ SGK/ 43 -Thời gian dự kiến: 40 phút A Mục tiêu:

- Giúp Hs nhận biết biểu thức có chứa chữ

- Hs rèn luyện kỷ tính giá trị biểu thức có chứa chữ đơn giản - Giáo dục học sinh xác định kỷ tính xác làm tốn B Đồ dùng dạy học:

(14)

+ Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Tính chất giao hốn phép cộng) * Gv gọi Hs lên bảng:

+ Nêu tính chất giao hốn phép cộng * Giáo viên nhận xét, chấm điểm

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Biểu thức có chứa chữ) 1 Hoạt động 1: Giới thiệu biểu thức có chứa chữ.

a Mục tiêu: Hs nhận biết biểu thức có chứa chữ

b Cách tiến hành: * Gv giới thiệu:

An Bình Cường Cả bạn

2 a

3 b

4 c

2 + + + + a + b + c * a + b + c biểu thức có chứa chữ

+ Nếu a = 2; b = 3; c = 4, thì: a + b + c = + + = * Kêt luận: Gv chốt lại ý

2 Hoạt động 2: Thực hành.

a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm tập

b Cách tiến hành:

Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu tập: * Viết vào hỗ chấm:

+ Nếu a = 8; b = 5; c = 2, thì: a + b + c = + + = 15 * Gọi em lên bảng làm tập

* Cả lớp nhận xét, bổ sung

Bài 2: Hs đọc yêu cầu tập: Viết vào ô trống (theo mẫu)

a b c a + b + c a x b x c

2 10

3

4

9 13 17

24 60 100 * Cả lớp làm tập

c Kết luận: Giáo viên thu số học sinh chấm điểm sửa sai cho lớp

Hương, Na

GV HD

Cả lớp làm BT

Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:

* Giáo viên nhận xét đánh giá tiết dạy

* Giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm tập 3/sgk – 44 D Phần bổ sung:

……… ……… Tiết LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết bài: 14

LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM Sgk / 74 - Thời gian dự kiến: 40 phút

A Mục tiêu:

- Giúp Hs củng cố cách viết tên người, tên địa lý Việt Nam - Hs hiểu bài, rèn luyện kỷ viết hoa danh từ riêng

- Giáo dục học sinh chăm chỉ, chịu khó học tập B Đồ dùng dạy học:

+ Gv: Bảng phụ, bút + Hs: VBT

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam). + Nêu cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam

* Giáo viên nhận xét cho điểm

(15)

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Luyện tập cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam).

1 Hoạt động1: Thực hành

a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, làm tập b Cách tiến hành:

Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu tập: Viết hoa danh từ riêng ca dao. * Cả lớp làm tập

* Gv gọi Hs nêu kết tập:

+ Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc…Hàng Gà * Gv nhận xét, lớp sửa sai

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu tập.

* Gv hướng dẫn học sinh làm tập: Quan sát đồ địa lý Việt Nam:

+ Tên tỉnh, thành phố: tỉnh Bình Thuận, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh

+ Tên danh lam thắng cảnh: vịnh Hạ Long, núi Ba Vì, thành cổ Loa Trung nghĩa

* Gv nhận xét hướng dẫn Hs sửa sai

c Kết luận: Gv chấm điểm, nhận xét, sửa sai cho Hs

Cả lớp

Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò:

* Hs nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam * Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

* Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học kĩ chuẩn bị tiết học sau D Phần bổ sung:

……… ……… Tiết 4 KHOA HỌC Tiết bài: 14

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ Sgk/ 30 - Thời gian dự kiến: 40 phút

A Mục tiêu :

- Giúp Hs nhận biết nguyên nhân cách đề phịng số bệnh lây qua đường tiêu hố

- Hs nêu kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sức khoẻ

B Đồ dùng dạy học : + Gv: Bảng phụ, bút + Hs:

C Các hoạt động dạy học :

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Phịng bệnh béo phì) * Giáo viên gọi học sinh trả lời số câu hỏi:

+ Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì + Hs nêu nội dung học

* Giáo viên nhận xét, cho điểm

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá)

1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

a Mục tiêu: Hs nhận biết số bệnh lây qua đường tiêu hoá

b.Cách tiến hành:

* Gv chia lớp thành nhóm

* Các nhóm dựa vào thơng tin Sgk, thảo luận trình bày kết * Cả lớp nhận xét sửa sai

c Kết luận: Giáo viên chốt lại ý: Các bệnh tiêu chảy, tả lị…đều nguy hiểm lây qua đường ăn uống

2 Hoạt động 2: THảo luận nhóm.

Lưu, Văn

(16)

a Mục tiêu: Hs biết nguyên nhân cách phòng bệnh b Cách tiến hành:

* Hs thảo luận nhóm, chọn ý đúng, ý sai:

+ H1, 2: sai, việc làm dẫn đến lây bệnh

+ H3, 4, 5, 6: đúng, việc làm tránh bệnh * Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

c Kết luận: Giáo viên nhận xét, chốt lại ý tuyên dương nhóm

Nhóm Gv III Hoạt động cuối cùng: củng cố-dặn dò

* Gọi học sinh nêu lại mục bạn cần biết * Giáo viên nhận xét tiết học, dặn dò * Về nhà học xem D Phần bổ sung:

……… ………

GIÁO ÁN TỐT

Tiết 5: MĨ THUẬT Tiết bài: 07 VẼ TRANH: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG

SgK/ 19 - Thời gian dự kiến: 35 phút A Mục tiêu:

- Học sinh hiểu, cảm nhận vẻ đẹp phong cảnh

- Học sinh biết cách xếp bố cục vẽ hợp lý, vẽ đậm nhạt - Học sinh có ý thức yêu đẹp thông qua môn học

B Đồ dùng dạy học: + Gv: Tranh mẫu (Sgk) + Hs: Bút chì, màu… C Các hoạt động dạy học:

I Họat động đầu tiên: KTBC (Vẽ có dạng hình cầu) * Giáo viên nhận xét

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Vẽ tranh: Đề tài phong cảnh quê hương)

1 Hoạt động 1: Làm việc lớp

a Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu, nhận biết đề tài b Cách tiến hành:

* Gv giới thiệu tranh mẫu số phong cảnh * Hướng dẫn Hs nhận xét tranh mẫu

* Gv gợi ý cho Hs số câu hỏi:

+ Em tham quan nơi nào?

+ Xung quanh nơi em sống có cảnh đẹp? + Tả lại cảnh đẹp mà em thích

c.Kết luận: Gv chốt lại ý, hướng cho Hs lựa chọn cảnh định vẽ

2 Hoạt động 2: Làm việc lớp

a Mục tiêu: Học sinh biết cách vẽ tranh phong cảnh

b Cách tiến hành:

* Gv hướng dẫn học sinh cách vẽ phong cảnh:

+ Vẽ tranh nhìn từ góc độ nào? Gồm có chi tiết gì? + Các chi tiết vẽ trước, phụ vẽ sau

+ Màu sắc chi tiết cụ thể

c.Kết luận: Giáo viên chốt lại, hướng dẫn học sinh cách trang trí

3 Hoạt động 3: Thực hành

a Mục tiêu: Hs hiểu vẽ tranh phong cảnh quê hương

b Cách tiến hành:

* Cả lớp thực hành: Vẽ phong cảnh quê hương * Gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh

Cả lớp

Cả lớp

GV HD

(17)

c Kết luận: Gv nhận xét sửa sai cho Hs III Hoạt động cuối cùng:củng cố - dặn dò

* Giáo viên nhận xét đánh giá chung tiết học, khen ngợi học sinh * Dặn dò: Về nhà chuẩn bị nội dung

D Phần bổ sung:

………

Thứ sáu ngày 27 tháng 10 năm 2007

Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Tiết bài: 14 LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

SGK / 75 - Thời gian dự kiến: 40 phút A.Mục tiêu:

- Giúp Hs biết cách phát triển câu chuyện - Hs luyện tập phát triển câu chuyện

- Giáo dục học sinh ln chịu khó, tỷ mỷ trình bày B Đồ dùng dạy học:

+ Gv: + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện) * Giáo viên nhận xét chung làm Hs

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Luyện tập phát triển câu chuyện) 1 Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài

a Mục tiêu: Hs tìm hiểu yêu cầu đề b Cách tiến hành:

* Hs đọc đề bài, tìm hiểu yêu cầu đề

* Gv hướng dẫn Hs xác định đề bài, gạch từ ngữ cần lưu ý * Hs đọc nối tiếp gợi ý

c Kết luận: Gv hướng dẫn Hs cách làm

2 Hoạt động 2: Thực hành

a Mục tiêu: Hs thực hành phát triển câu chuyện b Cách tiến hành:

* Gợi ý:

+ Em mơ thấy bà tiên hoàn cảnh nào? Vì bà tiên cho em ba điều ước? + Em thực điều ước nào?

+ Em nghĩ thức giấc? * Cả lớp thực hành

* Hs đọc làm

c Kết luận: Gv nhận xét hướng dẫn Hs sửa sai

GV HD

Cả lớp

Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò

* Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung * Giáo viên nhận xét tiết học

D Phần bổ sung:

……… ……… Tiết 2 TOÁN Tiết bài: 35

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG Sgk/ 45 - Thời gian dự kiến: 40 phút

A Mục tiêu:

- Giúp Hs nhận biết tính chất kết hợp phép cộng - Hs rèn luyện kỹ năng, vận dụng tính chất, giải tốn

(18)

+ Gv: + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Biểu thức có chứa chữ) * Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm tập:

+ Tính: a + b + c, với a = 10; b = 2; c = * Giáo viên nhận xét chấm điểm

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Tính chất kết hợp phép cộng). 1 Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất

a Mục tiêu: Hs nhận biết tính chất kết hợp phép cộng

b Cách tiến hành: * Gv giới thiệu:

(5 + 4) + = + = 12 + (4 + 3) = + = 12 Nhận xét kết biểu thức: giống

Ta thấy: (5 + 4) + = + (4 + 3) * Vậy: (a + b) + c = a + (b + c)

c Kết luận: Gv nhận xét, rút tính chất 2 Hoạt động 2: Thực hành

a Mục tiêu: Học sinh hiểu bài, thực hành làm tập b Cách tiến hành:

Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu tập: * Tính cách thuận tiện nhất:

72 + + = (72 + 8) + = 80 + = 89 37 + 18 + = (37 + 3) + 18 = 40 + 18 = 58 * Cả lớp nhận xét, bổ sung

Bài 2: Tính cách thuận tiện nhất

145 + 86 + 14 + 55 = (145 + 55) + (86 + 14) = 100 + 100 = 200 + + + + …+ = (1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + 10 + 10 +10 + 10 + = 45

c Kết luận: Gv nhận xét, chấm điểm

Lành, Liêm

GV HD

Cả lớp

Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò.

* Hs nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng * Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết học

* Giáo viên yêu cầu học sinh nhà xem lại

D Phần bổ sung: ……… ……… Tiết 3: LỊCH SỬ Tiết bài: 07

CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) Sgk/ 21 - Thời gian dự kiến: 40 phút

A Mục tiêu:

- Giúp Hs hiểu diễn biến, kết ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - Hs kể sơ lược diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng

- Giáo dục Hs kính trọng danh nhân B Đồ dùng dạy học:

+ Gv: Bảng phụ, bút + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Khởi nghĩa Hai Bà Trưng – Năm 40) * Hs nêu học, trả lời câu hỏi:

+ Nêu kết ý nghĩa khởi nghĩa? * Gv nhận xét, chấm điểm

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo – Năm 938)

(19)

1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

a Mục tiêu: Học sinh nhận biết nguyên nhân khởi nghĩa

b Cách tiến hành:

* Gv phát phiếu tập, Hs thảo luận nhóm, đánh dấu (x) vào cuối câu đúng: + Ngô Quyền người Đường Lâm, Hà Tây

+ Ngơ Quyền rể Dương Đình Nghệ + Ngộ Quyền huy đánh quân Nam Hán + Trước trận Bạch Đằng, Ngơ Quyền lên ngơi * Các nhóm trình bày

* Cả lớp nhận xét, bổ sung

c Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý 2 Hoạt đ ộng 2: Làm việc cá nhân

a Mục tiêu: Học sinh biết diễn biến khởi nghĩa

b Cách tiến hành:

* Hs làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi:

+ Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào? + Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để gì? + Trận đánh diễn nào?

* Cả lớp nhận xét, bổ sung

c.Kết luận: Gv chốt lại ý: Ngô Quyền lợi dụng thuỷ triều lên xuống song Bạch

Đằng…quân xâm lược

3 Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm

a Mục tiêu: Học sinh biết kết ý nghĩa b Cách tiến hành:

* Hs thảo luận nhóm TLCH:

+ Cuộc khởi nghĩa thắng lợi mang lại kết quả, ý nghĩa nào? * Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

c.Kết luận: Gv chốt ý: Quân Nam Hán hồn tồn thất bại, Ngơ Quyền lên ngơi…

nước ta

Nhóm

Cá nhân

Nhóm Gv III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò

* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học * Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

* Giáo viên yêu cầu học sinh nhà học bài, chuẩn bị

D Phần bổ sung:……… ……… Tiết 4 ÂM NHẠC Tiết bài: 07

ÔN TẬP BÀI HÁT: EM U HỒ BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE ƠN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1

Sgk / 12 - Thời gian dự kiến: 35 phút A Mục tiêu:

- Giúp Hs tập đọc nhạc số nhận biết số nhạc cụ dân tộc - Hs đọc độ dài nốt đen, trắng…

- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc B Đồ dùng dạy học:

+ Gv: + Hs:

C Các hoạt động dạy học:

I Hoạt động đầu tiên: KTBC (Tập đọc nhạc số 1-Giới thiệu vài nhạc cụ dân tộc)

* Hs kể tên số nhạc cụ dân tộc * Gv nhận xét, đánh giá

II Hoạt động dạy học mới: GTB (Ôn tập hai hát: Em u hồ bình, Bạn lắng nghe – Ôn tập đọc nhạc số 1)

(20)

1 Hoạt động 1: Ôn tập hát

a Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập hát b Cách tiến hành:

* Hs hát lại hát

* Giáo viên hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có) * Tổ chức cho Hs trình diễn, thi đua

c K ết luận: Gv nhận xét, sửa sai cho Hs

2 Hoạt động 2: Ôn tập đọc cao độ

a Mục tiêu: Hs ôn tập cao độ nốt b Cách tiến hành:

* Ơn tập nốt: đơ, rê, mi, son, la * Gv đọc mẫu, Hs đọc đồng * Tập ghép lời ca

* Đọc, vỗ tay, gõ hình tiết tấu * Tập đọc nhạc số 1: son la son

* Giáo viên hướng dẫn Hs sửa sai (nếu có) c K ết luận: Gv chốt lại ý, nhận xét

III Hoạt động cuối cùng: Củng cố - Dặn dò: * Giáo viên nhận xét chung tiết học

* Về nhà tập hát thêm xem trước

GV HDHS

GVHD Cả lớp

D Phần bổ sung: ………. ……… Tiết 5: SHTT: SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 07 Tiết: 07

A Mục tiêu:

- Đánh giá, nhận xét tình hình hoạt động tuần vừa qua - Đề phương hướng hoạt động lớp tuần tới

- Giáo dục học sinh thực tốt tham gia đầy đủ hoạt động B Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:

1 Ưu điểm:

Nhìn chung em Hs tham gia tốt công tác trực nhật lớp Các em Hs chịu khó, chăm chỉ, học tập Có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sẽ, trang phục gọn gàng trước đến lớp Trong học, luôn ý nghe giảng, phát biểu xây dựng tốt, ghi chép đầy đủ, sẽ, nhà có học làm đầy đủ

2 Khuyết điểm:

Nhưng, số học sinh tham gia công tác lao động chưa tốt Tham gia công tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình Chưa thật lời thầy, giáo, hay nói chuyện riêng, cịn làm việc riêng học Chưa tập trung nghe giảng, chưa thực tốt vệ sinh cá nhân

C Phương hướng tuần tới:

1 Hạnh kiểm:

Trong tuần tới, giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở cho Hs đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn thầy cô giáo Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô Tác phong luôn gọn gàng, quy định, giữ vệ sinh cá nhân Hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ tiến bộ, chấp hành tốt nội quy trường, lớp

2 Học tập:

Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên GD, nhắc nhở Hs học, phải ý nghe giảng hăng say phát biểu xây dựng sôi Luôn học chuyên cần giờ, không tự ý nghỉ học khơng có lý Chịu khó, chăm học tập, phải học làm đầy đủ trước đến lớp, học Nhắc nhở em chịu khó học tập, luyện chữ viết

3 Các hoạt động khác:

Ngày đăng: 28/04/2021, 16:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan