1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thuc hanh cac phep tu tu Phep Diep va phep doi

18 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 416 KB

Nội dung

 - Phép đối trong câu tục ngữ thường phục vụ cho sự so sánh, đối chiếu để khẳng định những kinh nghiệm, những bài học về cuộc sống xã hội hay hiện tượng tự nhiên. - Dùng phép đối thì t[r]

(1)

MÔN NGỮ VĂN 10

Giáo viên thực hiện:

Nguyễn Linh Châu

(2)

THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:

(3)

I Luyện tập phép điệp

1.Tìm hiểu ngữ liệu:

(1) Trèo lên bưởi hái hoa,

Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân. Nụ tầm xuân nở xanh biếc,

Em có chồng anh tiếc thay. Ba đồng mớ trầu cay,

Sao anh chẳng hỏi ngày cịn khơng? Bây em có chồng,

Như chim vào lồng cá mắc câu. Cá mắc câu mà gỡ,

Chim vào lồng biết thuở ra.

(Ca dao)

Ở ngữ liệu(1) , em

ra cụm từ được lặp

(4)

I Luyện tập phép điệp

1.Tìm hiểu ngữ liệu: Có điệp ngữ:

• Nụ tầm xuân • Cá mắc câu • Chim vào lồng

Nếu thay “nụ tầm xuân” thứ hoa làm cho âm hưởng, ý

nghĩa ca dao thay đổi

“Cá mắc câu” “chim vào lồng” điệp lại làm rõ so sánh

gái, hồn cảnh gái (nhấn mạnh tình phụ thuộc; lặp lại âm vang day dứt, tiếc nuối đến xót xa nhân vật).

Vì có lặp lại cụm từ “chim vào lòng, cá mắc câu”ở câu sau

này?

?Nếu thử thay

“nụ tầm xuân” thành “hoa tầm xuân hay hoa này” câu

(5)

I Luyện tập phép điệp

(2) - Gần mực đen, gần đèn sáng.

- Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.

- Bà tổ tiên khơng phải tiền gạo. (Tục ngữ)

. Những yếu tố: gần, thì, có, vì yếu tố lặp khơng mang sắc thái tu từ, có tác dụng so sánh hay khẳng định nội dung hai vế câu tục ngữ.

Chỉ yếu tố được lặp lai ngữ

liệu (2)?

(6)

I Luyện tập phép điệp

2 Định nghĩa:

- Phép điệp biện pháp lặp lại yếu tố diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa cảm xúc, nâng cao khả năng biểu cảm, gợi hình cho lời văn.

Tác dụng:

- Câu văn thêm tính hài hồ, cân đối, nhịp nhàng.

Hãy phát biểu định nghĩa

(7)

I Luyện tập phép điệp

Ví dụ văn học có phép điệp.

“Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,

Giật mình lại thương xót xa. Khi phong gấm rủ là,

Giờ tan tác hoa đường. Mặt dày gió dạn sương,

Thân bướm chán ong chường thân.” “Vui vui gượng kẻo là,

Ai tri âm mặn mà với ai.”

(Truyện Kiều - Nguyễn Du)

Khăn thương nhớ ai

Khăn rơi xuống đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt lên vai Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt Đèn thương nhớ ai Mà đèn không tắt Mắt thương nhớ ai Mắt ngủ không yên”. (Ca dao)

Tìm ví dụ

(8)

II Luyện tập phép đối

• 1.Tìm hiểu ngữ liệu

• Bài 1:

• (1) + Chim có tổ, người có tơng.

+ Đói cho sạch, rách cho thơm.

+ Người có chí phải nên, nhà có phải vững. (Tục ngữ)

(2) Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,

Hậu học văn: trừ thói cửa quyền.

(Câu đối) (3) Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trang đầy đặn nét ngài nở nang.

Hoa cười ngọc đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da (Nguyễn Du)

(4) Rắp mượn điền viên vui tuế nguyệt, Trót đem thân hẹn tang bồng.

(Nguyễn Công Trứ)

Ở ngữ liệu(1)và

(2) cách xếp từ

ngữ có đăc biêt?

(9)

II Luyện tập phép đối

Ngữ liệu (1):

- Phép đối diễn câu

- Mỗi câu bao gồm hai vế, vế đối số tiếng (3/3; 6/6) - Về thanh: (tổ/tơng; sạch/ thơm; chí/nền – nên/vững)

- Về từ loại từ: (chim/người (d/d); tổ/tơng (d/d) ;đói/rách (t/t) -

sạch/thơm (t/t)…)

- Về nghĩa từ: (tổ, tông; sạch, thơm; nên, vững => trường) - Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp vế.

Ngữ liệu (2):

- Phép đối diễn hai dòng: dòng dòng - Về số tiếng: Dòng dòng đối (7/7)

- Về từ loại (tiên/hậu (d/d); học/hành (đ/đ); lễ/văn (d/d)…)

- Về nghĩa (diệt, trừ; trị, thói; tham nhũng, cửa quyền => đồng nghĩa) - Lặp lại kết cấu ngữ pháp.

Kết luận: xếp từ ngữ để tạo cân đối, hài hoà mặt âm

(10)

II Luyện tập phép đối

Ngữ liệu (3):

- Đối từ: Khuôn trăng/nét ngài (dt); đầy đặn/nở nang (tt);

Hoa/ngọc (dt); cười/thốt (đt); mây/tuyết (dt); thua/nhường (tt); nước tóc/màu da (dt).

Các từ đối xuất câu thơ (câu lục câu

bát)

Ngữ liệu (4):

- Đối từ: Rắp/trót (đt); mượn/đem (đt); điền viên/thân (dt); vui/hẹn (đt); tuế nguyêt/tang bồng (dt).

Ở ngữ liệu(3) (4) đối

(11)

II Luyện tập phép đối

Ví dụ phép đối:

Qua đèo ngang (Bà Huyện Thanh Quan):

“Nhớ nước đau lòng cuốc cuốc

Thương nhà mỏi miệng gia gia”

Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi):

Nướng dân đen lửa tàn,

Vùi đỏ xuống hầm tai vạ.

Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,

Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa hết mùi.

Gươm mài đá, đá núi mòn,

Voi uống nước, nước sông phải cạn.

(12)

II Luyện tập phép đối

Truyện Kiều (Nguyễn Du)

Tình đã, mặt ngồi cịn e.

Người lên ngựa, kẻ chia bào.

Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm

trường.

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn

xanh.

Ao sâu nước khôn chài cá,Ao sâu nước khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.Vườn rộng rào thưa khó đuổi gà.

(Nguyễn Khuyến)(Nguyễn Khuyến)

Xách búa đánh tan năm bảy đống,Xách búa đánh tan năm bảy đống,

Ra tay đập bể trăm hòn.Ra tay đập bể trăm hòn.

(Phan Châu Trinh)

(13)

II Luyện tập phép đối

Khái niệm

- Phép đối (còn gọi đối ngữ) cách sử dụng từ ngữ,

hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối

trong lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói.

 Tác dụng:

- Gợi phong phú ý nghĩa (tương đồng tương phản) - Tạo hài hoà thanh.

- Tạo hoàn chỉnh dễ nhớ.

(14)

II Luyện tập phép đối

Bài 2:

- Thuốc đắng dã tật, thật lòng. - Bán anh em xa, mua láng giềng gần.

?Phép đối tục ngữ co tác dung gì?

?Vì tục ngữ ngắn mà khái quát tượng rông, dễ nhớ , dễ thuôc?

 -Phép đối câu tục ngữ thường phục vụ cho so sánh, đối chiếu để khẳng định kinh nghiệm, học sống xã hội hay tượng tự nhiên.

(15)

Câu đối ngày Tết

• Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ

Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.

• Đảng kiên trung -Tổ quốc vững bền

Dân cần mẫn - nước nhà giàu mạnh

• Lộc biếc, mai vàng, xuân hạnh phúc

Đời vui, sức khoẻ, Tết an khang.

• Nâng chén trà xuân, Câu uống nước nhớ

nguồn đừng nhãng!

(16)

Thực hành phép điệp phép đối

  Đoạn văn có chứa phép điệp?

A Đồng Đăng có phố Kì Lừa,

Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh

(Ca dao) B Lặn lội thân cò quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đị đơng.

(Tú Xương)

C Cóc chết bỏ nhái mồ cơi,

Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng chàng! Ễnh ương đánh lệnh vang!

Tiền đâu mà trả nợ làng ngoé ơi!

(Ca dao) D A B chứa phép điệp.

(17)

A Cơ bé nhà bên (có ngờ)

Cũng vào du kích

Hơm gặp tơi cười khúc khích

Mắt đen trịn (thương thương q thơi)

(Giang Nam) B Sớm trông mặt đất thương xanh

núi, Chiều vọng chân mây nhớ tím

trời.

(Xuân Diệu)

C Ở sương khói mờ nhân ảnh, Ai biết tình có đậm đà?

(Hàn Mặc Tử) D Về thăm nhà Bác làng sen,

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. (Nguyễn Đức Mậu)

Đáp án: B

(18)

Củng cố-Dặn dò

Ngày đăng: 27/04/2021, 19:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w