1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: Một số biện pháp thúc đẩy việc sử dụng trang thiết bị trong giảng dạy ở trường THPT Trần Phú

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 377,6 KB

Nội dung

Một nhà trường có thể được đầu tư trang thiết bị đầy đủ, hiện đại nhưng không có tổ chức quản lý, sử dụng thì dẫn đến lãng phí vô ích. Làm thế nào để sử dụng thiết bị dạy học một cách hiệu quả, tránh gây lãng phí tài sản, tiền bạc của nhà nước và nâng cao được chất lượng dạy - học là trách nhiệm mọi giáo viên, trong đó trách nhiệm cao nhất vẫn thuộc về công tác quản lý của Ban giám hiệu nhà trường. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến Một số biện pháp thúc đẩy việc sử dụng trang thiết bị trong giảng dạy ở trường THPT Trần Phú.

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị trường THPT Trần Phú Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY VIỆC SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ TRONG GIẢNG DẠY Ở TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ (Ghi đầy đủ tên gọi giải pháp SKKN) Người thực hiện: Hà Xuân Văn Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể in SKKN  Mơ hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Hà Xuân Văn Ngày tháng năm sinh: 17/8/1962 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Trường THPT Trần Phú Điện thoại:0613.726006 (CQ)/ 0613726632 (NR); ĐTDĐ: 0988863905 Fax: E-mail: vanhaxuan@gmail.com Chức vụ: P Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Phú II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chun mơn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân Toán - Năm nhận bằng: 1983 - Chuyên ngành đào tạo: ĐH Sư phạm Toán III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: Giảng dạy tốn THPT Số năm có kinh nghiệm: 30 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Sử dụng phương pháp toạ độ để giải tốn hình học khơng gian + Cơng tác vận động quỹ khuyến học trường THPT Trần Phú + Một số biện pháp phân công chuyên môn cho giáo viên trường THPT Trần Phú + Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên trường THPT Trần Phú A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý khách quan: Trong năm gần đây, vấn đề đổi phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực học sinh học tập cấp quản lý giáo dục nhà trường quan tâm đưa vào tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên hàng năm Phương tiện, thiết bị dạy học góp phần quan trọng đổi phương pháp dạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Sử dụng phương tiện thiết bị dạy học không phương tiện dạy học mà nguồn tri thức, sở để thúc đẩy học sinh hoạt động sở tự giác, tự khám phá kiến thức thông qua hoạt động thực hành, làm thí nghiệm, qua giúp người học thấy thích thú u thích mơn học Có thể nói phương tiện dạy học điều kiện quan trọng để đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Thực việc sử dụng trang thiết bị dạy học vấn đề Từ lâu trường phổ thông người ta sử dụng đồ dùng dạy học thực tiết thí nghiệm thực hành khẳng định tầm quan trọng vấn đề Nền giáo dục Việt Nam trãi qua nhiều lần cải cách giáo dục, nội dung chương trình mơn học có thay đổi có điều bất biến, ln ln xun suốt, có phương châm học phải đơi với hành, giáo dục phải gắn liền với thực tiễn Thông qua báo chí, thơng qua người tham quan giáo dục nước tiên tiến tất có chung nhận định là: nội dung chương trình dành cho học sinh phổ thơng nhẹ nhàng, khơng có tính chất hàm lâm; học sinh thu nhận kiến thức thơng qua thực hành, thí nghiệm hoạt động thực tiễn Trong Việt Nam, nội dung chương trình nặng, thiên lý thuyết, yếu thực tế Phần lớn nguồn nhân lực trường Cao đẳng, Đại học đào tạo có kỹ thực hành yếu, khả vận dụng kiến thức học nhà trường vào thực tiễn chưa cao Trong suốt nhiều năm qua, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước ta không ngừng phát triển giành thành tựu to lớn kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật Ngành giáo dục góp phần quan trọng thành tựu Được quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội, với nỗ lực đội ngũ nhà giáo, nghiệp giáo dục đào tạo đạt kết có ý nghĩa Quy mơ giáo dục mạng lưới sở giáo dục đào tạo có bước phát triển nhanh; hệ thống giáo dục tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học sau đại học Cơ sở trường, lớp bước chuẩn hóa, đại hóa Chất lượng giáo dục cấp học trình độ đào tạo có tiến Tuy nhiên thực tế cho thấy chất lượng giáo dục đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Chưa giải tốt mối quan hệ tăng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo, dạy chữ, dạy người dạy nghề; nội dung giáo dục nặng lý thuyết, có mặt xa rời thực tế Chương trình giáo dục phổ thơng cịn q tải học sinh Giáo dục đại học giáo dục nghề chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, chưa gắn với yêu cầu sử dụng nhân lực; chưa trọng giáo dục kỹ thực hành nghề nghiệp Phương pháp dạy học chậm đổi mới, chưa thực phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Phương pháp hình thức đánh giá kết cịn lạc hậu, phương tiện giảng dạy thiếu thốn Để thực mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hịa nhập với nước khu vực giới ngành giáo dục cần phải có đổi cách tích cực nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo Thực tốt nguyên lý giáo dục học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội Đây nhiệm vụ khó khăn ngành giáo dục Một yếu tố quan trọng góp phần định thành cơng mục tiêu tiếp tục đổi nội dung, phương pháp giáo dục, đào tạo tăng cường sở vật chất trường học Xác định vai trò quan trọng ngành Giáo dục nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Đảng, Quốc hội, Chính phủ ln có quan tâm đạo sâu sát ngành: - Chỉ thị 40/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành ngày 15/6/2004 thể quan điểm coi trọng vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục để thực hiệu yêu cầu nhiệm vụ nghiệp đổi giáo dục đào tạo, đáp ứng nghiệp phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá - Nghị Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 đổi chương trình giáo dục phổ thơng: "Đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải tăng cường tính thực tiễn, kỹ thực hành; đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học " - Nghị TW2 ngày14 tháng 09 năm 2005, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định số vấn đề chủ yếu: "phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá, điều kiện để phát triển nguồn lực người yếu tố để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh bền vững…" - Kết luận số 51/TW ngày 29/10/2012 BCH Trung ương Đảng khoá XI đề án: "đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập Quốc tế" Thực Nghị TW Đảng, Giáo dục Đào tạo ban hành văn liên quan đến thiết bị dạy học Cụ thể: - Quy chế thiết bị giáo dục trường mầm non, trường phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 07/9/2000 - Danh mục đồ dùng dạy học tối thiểu - Công văn số 10458/THPT ngày 18/9/2001 GD&ĐT tăng cường thí nghiệm thực hành Lý chủ quan: Trường THPT Trần Phú thành lập từ năm học 2006-2007, đóng chân địa bàn xã Suối Tre - xã vùng ven Thị xã Long Khánh Dân cư địa phương chủ yếu công nhân cao su nông dân làm rẫy, mật độ dân cư thưa thớt Mặc dù nằm Quốc lộ 1A vị trí trường khơng thuận lợi cho việc giao thông, tuyến đường thường xuyên xảy tai nạn giao thông Trường xây dựng đến bảy năm nên sở vật chất, phòng ốc trang thiết bị phục vụ cho việc dạy - học có dấu hiệu xuống cấp Hiện trường có hai phịng học mơn, ba phịng chứa trang thiết bị, tranh ảnh, mơ hình phục vụ cho việc dạy - học Hàng năm trường sở Giáo dục Đào tạo cấp bổ sung trang thiết bị, phương tiện dạy - học Đội ngũ giáo viên trẻ chiếm tỷ cao, có ưu điểm nhiệt tình, động lại hạn chế thiếu kinh nghiệm giảng dạy tổ chức quản lý học sinh Bên cạnh chất lượng học sinh đầu vào thấp tiếp thu học chậm, thụ động, thường vi phạm nội quy nề nếp nhà trường Sử dụng phương tiện dạy học giải pháp tốt cho khả tiếp thu cách tích cực chủ động học sinh Phương tiện dạy học cấp nhiều, thiếu chỗ cất giữ nên đặt không khoa học Một số thiết bị chất lượng, không đồng bộ, thiếu tài liệu hướng dẫn bảo quản, sử dụng Với danh mục thiết bị dạy học theo Quyết định số 15/2008/QĐBGDĐT ngày 10/04/2008; theo quy định Thông tư số 01/2010/TT-BGDĐT ngày 18/01/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo cho toàn cấp học bậc THPT khơng có ban giám hiệu theo dõi, kiểm tra khơng có phân loại kế hoạch sử dụng Nhân viên thiết bị dạy học tuyển từ giáo viên mơn Vật lý nên thiếu nghiệp vụ, thiếu tính chun môn Công tác quản lý, sử dụng, bảo quản trang thiết bị chưa tốt; chất lượng thiết bị không đạt; giáo viên mơn chưa tích cực chủ động sử dụng; Ban giám hiệu thiếu kiểm tra nhắc nhở Từ nguyên nhân làm cho công tác quản lý sử dụng trang thiết bị dạy học chưa coi trọng mức Có thiết bị khơng sử dụng sử dụng cho có lệ Một nhà trường đầu tư trang thiết bị đầy đủ, đại khơng có tổ chức quản lý, sử dụng dẫn đến lãng phí vơ ích Làm để sử dụng thiết bị dạy học cách hiệu quả, tránh gây lãng phí tài sản, tiền bạc nhà nước nâng cao chất lượng dạy - học trách nhiệm giáo viên, trách nhiệm cao thuộc công tác quản lý Ban giám hiệu nhà trường Nhận thức tầm quan trọng tơi chọn đề tài: "Một số biện pháp thúc đẩy việc sử dụng trang thiết bị giảng dạy trường THPT Trần Phú" Trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động nhà trường thống kê có danh sách dài có nhiều nội dung phải nghiên cứu Đặc biệt việc sử dụng công nghệ thông tin dạy – học nhà trường có nề nếp phát huy hiệu tốt, đề tài xin đề cập đến phạm vi sử dụng trang thiết bị tranh, ảnh, đồ, thiết bị phịng thí nghiệm lý, hố, sinh, cơng nghệ việc thực tiết thí nghiệm - thực hành B TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I Cơ sở lý luận Theo tài liệu bồi dưỡng giáo viên nhà Xuất Giáo dục năm 2006 thì: Phương tiện dạy học hay gọi thiết bị dạy học tất phương tiện vật chất giúp cho giáo viên học sinh tiến hành hợp lý có hiệu trình dạy - học Theo tài liệu bồi dưỡng cán tra quản lý Giáo dục Việt Nam Cộng hồ Pháp tài trợ "Thúc đẩy hoạt động nhằm kích thích, phát phổ biến kinh nghiệm, đồng thời đề xuất kiến nghị để phát huy thành giáo viên, tiếp tục bồi dưỡng nâng cao trình độ, khắc phục yếu kém, hạn chế lực nghiệp vụ thực hiệc nhiệm vụ giáo viên, hoàn thiện hoạt động sư phạm mình, góp phần phát triển hệ thống giáo dục" Từ lâu nuớc tiên tiến giới xác định giáo dục động lực cho phát triển kinh tế- xã hội, đường quan trọng để phát huy nguồn lực người Ở nước ta Đại hội BCHTW Đảng khóa VIII khẳng định: "Giáo dục Đào tạo quốc sách hàng đầu”; Chính vậy, luận điểm lên giáo dục khẳng định trở thành chân lý thời đại - thời đại mà trí tuệ người trở thành tài nguyên quý giá quốc gia, dân tộc Xuất phát từ đặc điểm thời đại yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: “Phát triển Giáo dục Đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” - Nghị Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 đổi chương trình giáo dục phổ thơng: "Đổi chương trình giáo dục phổ thơng phải tăng cường tính thực tiễn, kỹ thực hành; đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học phải thực đồng với việc nâng cấp đổi trang thiết bị dạy học " - Thông báo kết luận số 117/TB-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hội thảo Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông ngày 26/2/2009 - Quy chế thiết bị giáo dục trường mầm non, trường phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 07/9/2000 - Danh mục đồ dùng dạy học tối thiểu Giáo dục ban hành - Công văn số 10458/THPT ngày 18/9/2001 GD&ĐT tăng cường thí nghiệm thực hành - Kết luận số 51/TW ngày 29/10/2012 BCH Trung ương Đảng khoá XI đề án: "đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập Quốc tế" Để đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, với hội nhập quốc tế Việt Nam, cần phải có người có tri thức, động, nhạy bén, tự chủ Để có phẩm chất yêu cầu đặt ngành giáo dục phải đổi phương pháp giảng dạy coi phương tiện dạy học chiếm vị trí quan trọng Trong năm qua uy tín nhà trường nhân dân địa chưa cao, phần thiếu thông tin, phần chất lượng giáo dục nhà trường chưa cao Tôi xác định muốn tạo uy tín, lịng tin với phụ huynh phải nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, mà muốn nâng cao chất lượng nhà trường phải có phát triển đồng nhiều mặt, then chốt lực giảng dạy giáo viên, chăm chỉ, ham thích học tập học sinh II Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Từ tình hình thực tế nhà trường nêu tiến hành thực theo bước sau: Công tác chuẩn bị 1.1 Lập phiếu thăm dò Ở năm học trước, dự giáo viên phát có giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học, có giáo viên “dạy chay” khối lớp, dạy Qua trao đổi tìm hiểu lại có tình trạng giáo viên nêu lý khác Để nắm bắt đầy đủ thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu tìm giải pháp hiệu quả, tơi lập phiếu thăm dò gởi đến tất giáo viên, sau nhờ tổ trưởng chuyên môn thu lại Các mẫu phiếu sau: PHIẾU THĂM DỊ SỐ (Dành cho giáo viên) Xin thầy (cơ) đánh dấu X vào "có", "khơng" tương ứng với nội dung bảng đây: Những trở ngại mà thầy (cô) gặp phải sử dụng phương tiện dạy học: Nội dung Sử dụng phương tiện dạy học khơng thành thạo Mất thời gian phải tìm kiếm kho, phải mượn, trả phiền hà Chất lượng phương tiện dạy học không đảm bảo Thái độ nhân viên thiết bị không tốt, thiếu hợp tác Làm thời gian so với tiết dạy không sử dụng phương tiện dạy học Khơng biết có kho có thiết bị phục vụ cho dạy Có Khơng Những ý kiến khác giải thích rõ (khơng bắt buộc): Mục đích phiếu thăm dị số muốn tìm hiểu trở ngại mà giáo viên gặp phải sử dụng phương tiện dạy học nguyện vọng họ, từ đưa giải pháp hợp lý để giải trở ngại PHIẾU THĂM DỊ SỐ (Dành cho giáo viên) Xin thầy (cô) cho biết nhận định vấn đề sử dụng phương tiện dạy học: Thầy (cô) đánh dấu X vào ô "có", "khơng" tương ứng với nội dung bảng đây: Nội dung Đổi phương pháp giảng dạy Học sinh tích cực học tập hơn, dễ hiểu Chất lượng tiết dạy nâng lên Để đối phó với quy định chun mơn nhà trường Mong muốn sử dụng phương tiện dạy học Không cần thiết, học sinh hiểu Có Khơng Những ý kiến khác giải thích rõ (khơng bắt buộc): Mục đích phiếu thăm dị số khảo sát nhận thức giáo viên vai trò nhu cầu họ phương tiện dạy học dạy – học, từ có giải pháp tuyên truyền, động viên, thúc đẩy việc sử dụng phương tiện dạy học Làm cho giáo viên thấy trách nhiệm việc sử dụng hiệu trang thiết bị dạy, hạn chế tình trạng “dạy chay” Kết thu qua phiếu thăm dị có 80% học sinh dễ hiểu tiết dạy khơng có thầy cơ; 70% thích tiết học có thầy dự 1.2 Nêu rõ mục đích, ý nghĩa, trách nhiệm sử dụng phương tiện dạy học từ đầu năm họp chuyên môn Từ việc tổng kết, đánh giá việc sử dụng phương tiện dạy học, việc thực tiết thực hành thí nghiệm mơn năm học 2011-2012, họp chuyên môn đầu năm nhà trường nêu mặt làm được, tồn cần phải khắc phục Thảo luận vai trò việc sử dụng phương tiện dạy học Lấy ý kiến tập thể giáo viên việc thực tiết thực hành – thí nghiệm việc sử dụng phương tiện dạy học năm học Đưa quy định cụ thể để thực 1.2 Xây dựng kế hoạch công khai việc thực kế hoạch Kết thu từ phiếu thăm dò số cho thấy 80% số giáo viên thăm dò cho chất lượng thiết bị, phương tiện dạy học chất lượng không đảm bảo; 90% cho thời gian phải tìm kiếm kho, phải mượn, trả phiền hà; 20% tự nhận sử dụng phương tiện dạy học không thành thạo, 28% kho có thiết bị phục vụ cho dạy hay khơng Một số ý kiến khác đề nghị nhân viên thiết bị cần phải học hỏi thêm để nâng cao nghiệp vụ xếp trang thiết bị hợp lý Một số ý kiến đề nghị nhà trường cần bố trí thời khố biểu cho tiết thực hành - thí nghiệm lớp không bị trùng Kết thu từ phiếu thăm dò số cho thấy 100% giáo viên thăm dò khẳng định vai trò việc sử dụng trang thiết bị việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực học sinh, chất lượng tiết dạy nâng lên mong muốn sử dụng phương tiện để dạy học Để tìm đồng thuận cao tập thể giáo viên ngồi việc thực phiếu thăm dị cần nêu ý tưởng mình, trao đổi với tổ trưởng chun mơn, số giáo viên có thâm niên giảng dạy để tranh thủ ý kiến họ Sau tiến hành xây dựng kế hoạch Hồn chỉnh kế hoạch tiến hành thực Tổ chức thực 2.1 Các tổ, nhóm chun mơn dựa PPCT, kết hợp với danh mục dạy học tối thiểu Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành thống kê tiết dạy có sử dụng phương tiện dạy học năm Nội dung thống kê dựa vào mẫu sau: BẢNG THỐNG KÊ CÁC TIẾT THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HOẶC SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC MÔN KHỐI Tuần học Tiết PPCT Tên dạy ĐDDH cần chuẩn bị Ghi Từ bảng thống kê từ nhân viên thiết bị, giáo viên mơn Ban giám hiệu biết thiết bị sử dụng, khối/lớp có tiết thực hành, thí nghiệm Qua cơng tác chuẩn bị nhân viên, giáo viên, công tác kiểm tra tổ trưởng chuyên môn, ban giám hiệu thuận lợi 2.2 Kiểm tra thực trạng trang thiết bị có, đối chiếu với bảng thống kê để phát tình trạng cụ thể thiết bị, từ đề xuất bổ sung, sửa chữa, lý Sau kiểm tra thống kê phương tiện dạy học chưa đáp ứng yêu cầu chưa có đề nghị hướng xử lý (mua sắm, sửa chữa, lý) theo bảng sau: BẢNG THỐNG KÊ CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC CÒN THIẾU HOẶC CHƯA ĐẠT Bộ môn TT Tên thiết bị Bài dạy Tình trạng Đề xuất Ghi chú: - Tình trạng: Ghi rõ sử dụng, chưa sử dụng, mới, xuống cấp, sử dụng không hiệu - Đề xuất: Sửa chữa, lý, mua sắm thêm Kết thu sau: * Mơn Tốn: Các thiết bị phục vụ cho mơn lượng giác lớp 10, mơ hình đường conic chưa sử dụng Các khối đa diện, khối tròn xoay nam châm yếu khó kế dính phần với nhau; Thiết bị tạo mặt tròn xoay nguồn điện bị hỏng * Môn Vật lý: - Mua thêm đồng hồ bấm giây phục vụ cho chuyển động thẳng biến đổi - Mua thí nghiệm q trình đẳng nhiệt, thí nghiệm q trình đẳng tích hai thí nghiệm có chất lượng khơng đạt u cầu - Bộ thí nghiệm tạo sóng mặt nước khơng sử dụng được, đề nghị mua phận rung, đèn - Các Ampe kế, vôn kế, điện trở phục vụ cho thực hành khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp (tiết 33, 34 lớp 12) đo khơng xác; cần mua thêm đồng hồ số đa pin - Các đồng hồ đo thời gian số, hộp công tắc, nam châm điện, cổng quang, khí áp kế, pin điện hoá chất lượng Bộ thiết bị cảm ứng điện từ không sử dụng - Các mô đun lắp ráp yếu ớt khơng sử dụng * Mơn hố: - Một số hoá chất cần bổ sung: Natri bromua, nhôm clorua, brom (dung dịch), Iot, dd amoniac, kali dicromat, lysin, axit glutamic, nước cất, ancol etylic, cồn 90 độ, axeton, q tím - Các thiết bị cần bổ sung: ống nghiệm, ống hút, kẹp ống nghiệm, găng tay cao su, bình xịt tia nước - Một số hố chất khơng cịn sử dụng được, đề nghị xử lý * Môn sinh: - Máy đo huyết áp người dùng cho lớp 11 - Lam kính, lamen * Mơn Ngữ văn: Có 21 danh mục tranh ảnh, tư liệu đề nghị bổ sung * Môn Lịch sử: Mua thêm số đồ * Môn Địa lý: - Trái đất hệ mặt trời dùng cho lớp 10, đồ địa lý tự nhiên Hoa kỳ, Trung Quốc: khơng có - Một số thiết bị dùng cho chương trình nâng cao nguyên thùng Chỉ xin dẫn chứng số mơn nêu trên, mơn cịn lại có thống kê cụ thể 2.3 Mua sắm thêm trang thiết bị thiếu, sửa chữa hàn thêm giá đựng để tận dụng khơng gian phịng kho Báo cáo với hiệu trưởng đề xuất sửa chữa, mua sắm bổ sung tổ chuyên môn, từ tham mưu cho hiệu trưởng phương án sửa chữa, mua sắm bổ sung từ nguồn kinh phí phần ngân sách, phần từ mạnh thường quân ủng hộ Làm thêm khung sắt, giá đỡ để có thêm chỗ để 2.4 Tổ chức xếp khoa học kho Với diện tích phịng có hạn, thiết bị lại nhiều nên năm qua thiết bị bày ngổn ngang, khơng có lối Để tận dụng tối đa khơng gian phịng, tơi đề xuất với hiệu trưởng cho gắn thêm giá tường, làm thêm kệ gỗ Phân công giáo viên môn nhân viên thiết bị xếp lại theo nguyên tắc: Sử dụng trước để ngoài, sử dụng sau để giữa, dùng để Việc bố trí ngăn nắp, khoa học giải tình trạng thời gian tìm kiếm – điều mà giáo viên ngại ngùng 2.5 Lập phiếu đăng ký sử dụng, sổ nhật ký sử dụng, sổ mượn đồ dùng dạy học Nhà trường cho phép tổ chuyên môn tự điều chỉnh dạy để không bị trùng tiết thực hành thí nghiệm ln có thiết bị để sử dụng Để thuận tiện cho nhân viên thiết bị chuẩn bị trước phương tiện dạy học, hàng tuần giáo viên lập phiếu đăng ký sử dụng theo mẫu sau: SỔ ĐĂNG KÝ TIẾT THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM/ SỬ DỤNG ĐDDH Tổ: Tuần học: Họ tên GV TT Ngày dạy Lớp Tiết dạy thứ Tên thiết bị Địa điểm thực (Cột địa điểm giáo viên ghi rõ thực phịng thí nghiệm, phịng học mơn hay lớp) Bảng giáo viên đăng ký trước tuần, tổ trưởng chun mơn xem xét, điều chỉnh có trùng phịng thí nghiệm khơng đủ thiết bị, nhân viên thiết bị vào phiếu để chuẩn bị cho tuần sau Đối với mơn Hố học Sinh vật, nhân viên thiết bị giáo viên môn Vật lý việc chuẩn bị thiết bị thực hành, dụng cụ thí nghiệm, hố chất gặp nhiều khó khăn Những lần chuẩn bị cho việc thực hành thí nghiệm, giáo viên mơn phải hướng dẫn cho nhân viên thật kỹ lưỡng, tận tình Các chai lọ, hoá chất, dụng cụ phải dán nhãn Trong thời gian đầu phải lập hướng dẫn chuẩn bị dụng cụ, thiết bị cụ thể để nhân viên phụ trách dựa vào chuẩn bị 2.6 Tổ chức tập huấn cho giáo viên, xây dựng nội quy sử dụng Trong phiếu thăm dị có số giáo viên chưa mạnh dạn sử dụng phương tiện dạy học sử dụng chưa thành thạo cách thức tiến hành chưa khoa học Để giải trở ngại nhà trường yêu cầu tổ chuyên môn tổ chức chuyên đề sử dụng thiết bị, phương tiện dạy học Qua chuyên đề giáo viên cốt cán báo cáo kinh nghiệm sử dụng trang thiết bị, khai thác tính trang thiết bị cho có hiệu nhất; tìm kiếm thông tin liên quan đến thiết bị thông qua tài liệu hướng dẫn (nếu có) mạng Internet; nêu cách thức tổ chức thực khoa học Đồng thời tổ (nhóm) thống quy định sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học để tránh hư hao, lãng phí khơng ảnh hưởng đến người làm sau 2.7 Phát động phong trào làm thêm đồ dùng dạy học Mặc dù thiết bị dạy học cấp tương đối nhiều việc tự làm thêm đồ dùng dạy học mang nhiều ý nghĩa khác Đó là: - Bổ sung thiết bị cịn thiếu làm phong phú phương tiện dạy học - Phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, vùng miền Tiết kiệm chi phí, gần gũi thân thiện với thầy trò - Thể trách nhiệm, tâm huyết tri thức nguời thầy Cùng với việc sử dụng thiết bị có nhà trường khuyến khích giáo viên làm thêm đồ dùng dạy học Trong năm học có số đồ dùng dạy học tổ chun mơn tự làm Điển mơ hình vec tơ phục vụ cho tổng hiệu hai véc tơ mơn tốn lớp 10; tranh ảnh, băng hình mơn văn, bảng biểu, sơ đồ mơn hố 2.8 Tổ chức kiểm tra việc thực giáo viên, nhân viên Ban giám hiệu lên lịch kiểm tra định kỳ hai tuần lần Tổ chức kiểm tra đột xuất Việc kiểm tra tiến hành thông qua kiểm tra hồ sơ, nhật ký nhân viên thiết bị; kiểm tra sổ đăng ký sử dụng phương tiện dạy học đăng ký tiết dạy thực hành thí nghiệm; kiểm tra thông qua tiết dự Kết lần kiểm tra định kỳ hay đột xuất sau: Ưu điểm: - Sổ nhật ký mượn, trả nhân viên thiết bị cập nhật đầy đủ nội dung; - Phòng chứa thiết bị ngăn nắp lần xếp đầu năm; - Giáo viên thực đầy đủ thực hành, thí nghiệm, thiết bị đăng ký Thực nội quy sử dụng phương tiện dạy học, nội quy phịng thí nghiệm, thực hành; - Tổ trưởng theo dõi điều chỉnh tiết thực hành, thí nghiệm hợp lý Có sổ ghi chép rõ ràng; Hạn chế: - Việc chuẩn bị nhân viên thiết bị có lúc cịn thiếu số dụng cụ - Có số chưa thực nguồn thiết bị chưa bổ sung kịp thời (môn Văn thiếu số tranh ảnh minh hoạ) - Qua dự cịn số thí nghiệm chưa xác chưa thàng cơng: Giáo viên tổ chức thí nghiệm chưa đảm bảo an tồn (cơ Hiếu tiết hố 11a6), chưa thành cơng (cơ Lộc tiết hố 10a2 - giáo viên nhầm lẫn ốn nghiệm), tiết Vật lý phần thí nghiệm thấu kính mỏng tia khúc xạ khơng xác thấu kính có chất lượng (thầy Hạnh lớp 12a1) - Phòng mơn cịn bụi bặm; trang thiết bị, quy cách chưa đạt quy định Bộ giáo dục 2.9 Động viên ghi nhận tiến Việc sử dụng đồ dùng dạy học vào nề nếp, q trình sử dụng nhiều giáo viên có cách sử dụng linh hoạt, sáng tạo Đặc biệt có thiết bị kết hợp với phần mềm máy tính phát huy hiệu rõ rệt việc phát huy tính tích cực học sinh, làm cho học sinh hiểu có hứng thú học tập Để tăng cường việc sử dụng thiết bị dạy học lần họp quan, hiệu trưởng nhà trường ghi nhận, biểu dương cố gắng tích cực thực đầy đủ tiết thực hành thí nghiệm việc sử dụng đồ dùng dạy học khác tổ cá nhân Rút kinh nghiệm tồn để làm tốt sau C HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Việc triển khai thực đề tài có số thuận lợi sau: - Được trí Ban giám hiệu, đồng tình tập thể giáo viên; - Giáo viên trẻ nhiệt tình, ham học hỏi, biết lắng nghe; - Đối tượng thực đội ngũ giáo viên nhà trường, sở đoản, sở trường thời gian giảng dạy giáo viên biết trước Bên cạnh thuận lợi có khó khăn: - Tỷ lệ giáo viên trẻ, có thời gian giảng dạy cịn Số giáo viên nữ nhiều nhà trường phải thường xuyên phân công lại chuyên môn có giáo viên nghỉ thai sản (có thời điểm hai người vừa dạy lại có hai người khác nghỉ) Những khó khăn, thuận lợi tác động đến hiệu đề tài Kết thu sau: - Trong trình thực đề tài góp phần tăng cường đồn kết gắn bó tập thể giáo viên; - Thơng qua việc thúc đẩy sử dụng thiết bị dạy học góp phần giúp nhà trường củng cố nề nếp chuyên môn, thực tiến độ chương trình, thúc đẩy trình tự học, tự sáng tạo giáo viên - Nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ giáo viên, từ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường - Tạo môi trường học tập thân thiện, học sinh u thích mơn học Để có sở đánh giá đáng hiệu đề tài thực việc khảo sát học sinh theo phiếu sau: PHIẾU THĂM DÒ SỐ (Dùng cho học sinh) Em cho biết ý kiến sau học tiết thực hành - thí nghiệm: (Đánh dấu X vào ô vuông bên cạnh nội dung mà em chọn) Thích thú Khơng thích Vì: - Được trực tiếp kiểm nghiệm lại kiến thức học Vì: - Khơng muốn "đụng tay đụng chân" - Được khám phá kiến thức khoa học, sống - Giáo viên thả lỏng - Hiểu bài, nhớ lâu - Thoải mái chơi - Tiết học sau ôn lại cũ (về nhà học cũ) - Được điểm cao - Phải viết thu hoạch - Khơng cần thiết điều SGK, thầy khẳng định - Sợ ảnh hưởng đến sức khoẻ - Không phục vụ cho việc kiểm tra, thi cử Ý kiến khác: PHIẾU THĂM DÒ SỐ (Dùng cho học sinh) Em cho biết ý kiến tiết học có sử dụng đồ dùng dạy học (ĐDDH) như: tranh ảnh, đồ, mơ hình (Đánh dấu X vào vng bên cạnh nội dung mà em chọn) Thích thú Khơng thích Vì: Vì: - Trực quan, khơng cần giải thích - Không làm cho học dễ hiểu  nhiều  - Dễ tiếp thu  - Phải tự tìm tịi kiến thức học từ ĐDDH  - Thông qua hướng dẫn GV, thân tìm tịi kiến - Thầy giảng sơ sài cho thức học  qua ĐDDH học sinh hiểu  - Hiểu bài, nhớ lâu  Ý kiến khác: Kết thu từ khảo sát 236 hs khối lớp sau: Phiếu số Thích thú Tỷ lệ Khơng thích Tỷ lệ - Được trực tiếp kiểm nghiệm lại 60% - Không muốn "đụng tay đụng 2,8% kiến thức học chân" - Được khám phá kiến 30% thức khoa học, sống - Hiểu bài, nhớ lâu - Giáo viên thả lỏng - Phải viết thu hoạch 14% 100% - Khơng cần thiết điều 7,4% - Thoải mái chơi SGK, thầy khẳng 0% định - Tiết học sau ôn lại 18% - Sợ ảnh hưởng đến sức khoẻ 0% cũ (về nhà học - Không phục vụ cho việc kiểm 0% cũ) 12% tra, thi cử - Được điểm cao Phiếu số 2: Thích thú - Trực quan, khơng cần giải thích 70% nhiều 100% - Dễ tiếp thu Khơng thích - Khơng làm cho học dễ 0% hiểu - Phải tự tìm tịi kiến thức 42% học từ ĐDDH - Thơng qua hướng dẫn GV, 55% thân tìm tịi kiến - Thầy giảng sơ sài 3% thức học cho qua ĐDDH học sinh 100% - Hiểu bài, nhớ lâu hiểu  Từ kết hai loại phiếu thăm dò cho thấy đa số học sinh thích học tiết thí nghiệm, thực hành tiết học có sử dụng ĐDDH Trong phần ý kiến khác, em cho biết nhờ có tiết TN-TH tiết học có sử dụng ĐDDH em thấy học đỡ căng thẳng hơn, u thích mơn học cảm thấy học tốt Một số học sinh không thích phải trả lời câu hỏi giáo viên từ đồ dùng dạy học Một thành công đáng kể đề tài năm học hầu hết tiết dạy phân phối chương trình có liên quan đến việc sử dụng thiết bị dạy học thực Đặc biệt môn hoá 100% tiết TN-TH giáo viên thực hiện; trang thiết bị "đánh thức" khơng cịn "nằm ngủ" từ năm sang năm khác trước nữa; thiết bị thiếu chất lượng bổ sung sửa chữa thay phần Bước đầu thiết bị Nhà nước đầu tư khơng cịn lãng phí nữa, giáo viên làm trịn trách nhiệm (đối với việc sử dụng ĐDDH), học sinh hưởng lợi ích thiết bị dạy học mang lại với em đáng hưởng Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tách biệt yếu tố cách "sòng phẳng" Năm học 2012-2013 có chuyển biến rõ rệt học lực hạnh kiểm, kết có phần đóng góp khơng nhỏ từ việc cải tiến sử dụng trang thiết bị giảng dạy Sau bảng liệu thống kê số mặt: 1) Bảng thống kê tiết dạy TN-TH/ tiết dạy có sử dụng phương tiện dạy học Năm học 2011-2012 Tổ Số lượt sử Số tiết THdụng ĐDDH TN Toán Lý - C.Nghệ 150 270 Hoá -Sinh 98 215 Văn 40 Sử - Địa - GDCD 250 Tiếng Anh 63 Năm 2012-2013 Số lượt sử Số tiết THdụng ĐDDH TN 29 295 314 190 259 132 398 155 2) Kết mặt giáo dục Các mặt GD HK HL Năm học 2011-2012 Tốt/ Giỏi 38.3% 0.7% Năm học 2012-2013 Khá TB Yếu 37% 19% 22.5% 53.7% 2.2% 24.2% Tốt/ Giỏi 40% 1.9% Khá TB Yếu 40% 21.1% 18% 57.3% 1.2% 0.2% D ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Việc sử dụng thiết bị dạy học phần thiếu tiến trình tiết dạy, tiêu chí để đánh giá dạy giáo viên Sử dụng thiết bị dạy học cách hiệu đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, giúp giáo viên học sinh tham gia hoạt động dạy - học cách tích cực, đặc biệt học sinh có hội phát triển lực sáng tạo, khả khám phá, tiếp cận nguồn tri thức Cũng qua em rèn luyện, bồi dưỡng kỹ tiếp cận với thực tiễn, gần gũi với sống, góp phần đào tạo người cách toàn diện mà mục tiêu giáo dục đặt Cơng tác cịn giúp Ban giám hiệu nhà trường quản lý nề nếp chuyên môn, thực nội dung chương trình giáo dục, phát hiện, ngăn ngừa, xử lý sai sót phát huy mặt tích cực q trình thực nhiệm vụ giáo dục nhà giáo Đề tài nghiên cứu áp dụng thực tiễn trường THPT Trần Phú, mang lại hiệu thiết thực Việc sử dụng thiết bị dạy học mới, để làm cho khoa học, hiệu quả, mang tính ổn định, theo kế hoạch xây dựng chi tiết Hướng đến việc đổi phương pháp dạy giáo viên, học học sinh, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục lần nhà trường thực Cũng lý đề tài khiếm khuyết phải sữa chữa, điều chỉnh năm để hoàn thiện mang lại hiệu thiết thực Mỗi trường có đặc điểm riêng đội ngũ giáo viên, sở vật chất thiết bị dạy học sử dụng thiết bị dạy học giống nhau, đề tài vận dụng hiệu cho nhà trường THPT Để phát huy tốt vai trò thiết bị dạy học nhà trường cần phải: * Đối với nhà trường: - Chi bộ, Ban giám hiệu nhà trường phải xác vai trò tầm quan trọng thiết bị dạy học, từ có quan tâm, đạo, kiểm tra thường xuyên - Đánh giá vai trò đội ngũ giáo viên đặc biệt tổ trưởng chuyên môn Giáo viên phải nhận thức vai trò thiết bị dạy học việc nâng cao chất lượng dạy học, chủ động tự giác sử dụng, làm thêm đồ dùng dạy học; kết hợp giữ thiết bị dạy học với công nghệ thông tin để phát huy tối đa tác dụng thiết bị dạy học - Phải xây dựng kế hoạch khoa học, phù hợp với đặc điểm nhà trường Đặc biệt phải bố trí lịch giảng dạy phù hợp cho giáo viên sử dụng khơng bị chồng chéo - Nhân viên thiết bị phải tự bồi dưỡng nghiệp vụ chun mơn để đáp ứng với nhiệm vụ Nhà trường nên có chế độ bỗi dưỡng hợp lý cho người làm công tác thiết bị * Đối với sở Giáo dục Đào tạo, phòng ban chức năng: - Cần tổ chức chuyên đề việc sử dụng thiết bị dạy học tổ chức hội thảo việc quản lý, sử dụng thiết bị dạy học trường học để trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau; - Hiện có số hố chất q hạn bị biến chất khơng sử dụng được, nhà trường lúng túng phải xử lý số hoá chất để khỏi ảnh hưởng đến mơi trường, đề nghị sở Giáo dục phịng ban chun mơn cho hướng giải NGƯỜI THỰC HIỆN Hà Xuân Văn E TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu Đào tạo tra quản lý giáo dục Việt Nam Chỉ thị 40 BCHTW ngày 15/6/2004 việc: "Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục" Phát triển giáo dục Việt Nam kinh tế thị trường trước nhu cầu hội nhập quốc tế Chính sách phát triển giáo viên - Viện nghiên cứu giáo dục - ĐHSP TP Hồ Chí Minh - tháng 02/2009 Thơng tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Luật công chức năm 2010 Thông báo kết luận số 117/TB-BGDĐT Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hội thảo Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường phổ thông ngày 26/2/2009 Thông báo kết luận số 51/KL Ban chấp hành TW Đảng khoá XI 29/10/2012 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - NXB Giáo dục năm 2006 Danh mục thiết bị dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: THPT Trần Phú CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Long Khánh, ngày tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2012-2013 Tên sáng kiến kinh nghiệm: "Một số biện pháp thúc đẩy việc sử dụng trang thiết bị giảng dạy trường THPT Trần Phú" Họ tên tác giả: Hà Xuân Văn Tổ: Toán - Tin Lĩnh vực:  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  - Quản lý giáo dục - Quản lý chuyên môn:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong ngành  Tính - Có giải pháp hồn tồn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu - Hồn tồn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ ... nghiệm: "Một số biện pháp thúc đẩy việc sử dụng trang thiết bị giảng dạy trường THPT Trần Phú" Họ tên tác giả: Hà Xuân Văn Tổ: Toán - Tin Lĩnh vực:  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp. .. trường THPT Trần Phú + Một số biện pháp phân công chuyên môn cho giáo viên trường THPT Trần Phú + Một số biện pháp bồi dưỡng giáo viên trường THPT Trần Phú A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý khách quan: Trong. .. nhỏ từ việc cải tiến sử dụng trang thiết bị giảng dạy Sau bảng liệu thống kê số mặt: 1) Bảng thống kê tiết dạy TN-TH/ tiết dạy có sử dụng phương tiện dạy học Năm học 2011-2012 Tổ Số lượt sử Số tiết

Ngày đăng: 27/04/2021, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w