1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy tốt VNEN ở tiểu học

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 258,16 KB

Nội dung

Thực tế cho thấy, nếu nơi nào có sự phối kết hợp chặt chẽ, thường xuyên có hiệu quả giữa ba lực lượng giáo dục là gia đình – nhà trường – xã hội thì hiện tượng HSCB, việc bỏ học của hs[r]

(1)

Sáng kiến Kinh nghiệm HKI năm học2008-2009

Trường THCS Ghềnh Ráng Giáo viên: Lê Bé

GÓP PHẦN GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT VÀ GIẢM NGUY CƠ BỎHỌC CỦA HỌC SINH

Gần đây, phương tiện thơng tin báo chí, truyền hình lên tiếng nhiều vềhiện tượng học sinh cá biệt (HSCB), học sinh (HS) bỏ học tụ tập băng nhóm, gây gổ đánh nhau, có vụ dẫn đến tử vong Vấn đề trởthành mối quan ngại dư luận, gia đình nhà trường

Giáo dục khoa học nghệthuật Trong việc giáo dục, quản lý HSCB ngăn chặn nguy bỏhọc HS vấn đềkhá nan giải, phức tạp nhạy cảm Công việc trởthành thách thức lớn không chỉriêng ngành giáo dục

I Những biểu chung ởHSCB, HS bỏhọc tác hại

Những trẻloại có thói quen lười biếng, quay cóp học tập, lừa dối cha mẹ, thầy cô, dọa nạt bạn bè, hay trốn học lảng tránh hoạt động tập thể như: lao động, sinh hoạt Đoàn – Hội –Đội, sinh hoạt ngoại khóa, khơng em quay cóp báo cho thầy em dọa đánh, khơng trực tiếp đánh nhờ người khác đánh Các em tiêu xài khoản phí bốmẹ đưa nộp cho nhà trường, giảmạo chữký bốmẹvà sổliên lạc, giấy xin phép,

Những học sinh cá biệt có tính giảm sút phổbiến tất cảcác lĩnh vực, trừnhững lĩnh vực gắn liền với nhu cầu trái với xã hội, trái với đạo đức Một học sinh hay ngủgật, lười chép bài, học lại tỏra khéo léo, nhanh trí việc giởnhững trị tinh nghịch với thầy cơ, bè bạn Những hs hay xem thường, trêu ngươi, khiêu khích trước thầy cô giáo, cha mẹ, bạn bè đểnhằm thỏa mãn nhu cầu tinh nghịch xếp sẵn đầu óc Chúng thường đánh lòng tựtrọng, xấu hổvà trởnên chai lì khác thường Tùy theo đối tượng tiếp xúc mà chúng có thái độ, phản ứng cách gay gắt, thô bạo

Những HSCB thường hay vi phạm nội quy, kỷ luật chúng không dễdàng nhận mà phải nhiều lần vặn hỏi với đầy đủnhững lí lẽchứng cứthì chúng chấp nhận Chúng cho việc nói dối, giảtạo chuyện bình thường Ở HSCB uy tín cha mẹ, thầy bịthay uy tín kẻcầm đầu, kẻ đồ, hãn, liều lĩnh, “đại ca”, điều em HSCB dễ dàng rơi vào cạm bẫy, sai khiến, xúi giục “đàn anh” Và đường dẫn đến bỏhọc, tụ tập băng nhóm, cờbạc, trấn lột, trộm cắp, tổchức gây gổ đánh nhau, vi phạm pháp luật dẫn đến tù tội điều không tránh khỏi Thực tế trường phát xửlý vụtrấn lột, trộm cắp, gây gổ đánh hs, phần lớn sựsai bảo, xúi giục kẻcầm đầu mà chúng thường tôn “đàn anh” Một điều dễnhận thấy ởnhững HSCB, học sinh bỏ học cách nói năng, đứng, ăn mặc, hành động khác thường, tạo ý người khác

Có thể nói, tác hại em HSCB, học sinh bỏhọc gây khơng nhỏvà chí nghiêm trọng Nó làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục chung, phong trào thi đua nhà trường, trật tựtrịan xã hội, hạnh phúc gia đình nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai, sống em sau

II Những nguyên nhân vài biện pháp đềxuất nhằm khắc phục tượng HSCB nguy bỏhọc học sinh:

(2)

Sáng kiến Kinh nghiệm HKI năm học2008-2009

Trường THCS Ghềnh Ráng Giáo viên: Lê Bé

quyết định gia đình Nếu gia đình tạo bầu khơng khí phi đạo đức, thiếu lành mạnh cha mẹ li hôn, vợ chồng mâu thuẫn nhau, gia đình có người nghiện ngập ma túy, rượu chè, cờ bạc, thường đối xửthô bạo em tỉlệhs vi phạm nội quy, vi phạm đạo đức cao Một sốgia đình phụ huynh biết nng chiều, thỏa mãn tính hiếu kỳ, ước muốn kỳ quặc trẻ Điều dễdàng làm nảy sinh ởtrẻtính cách e ngại lao động, ngại tựphục vụ, gặp khó khăn, trở ngại đơn giản chúng than vãn, thối thác Có thể điều sẽlàm cho trẻtrởthành kẻphung phí tiêu xài mức, trởthành người sống ích kỷ đến lạnh lùng

Hãy tập cho em có tính tựlập từnhỏ biết chịu đựng, biết khắc phục khó khăn thiếu thốn sống đời thường Phải em thấy lao động, vất vảkhó nhọc làm đồng tiền sửdụng đồng tiền thếnào cho có hiệu

Một nguyên nhân gia đình thiếu quan tâm, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, động viên em học tập, vui chơi Có gia đình phó thác hẳn việc giáo dục cho thầy giáo, cho nhà trường Có gia đình thiếu biện pháp giáo dục, thiếu kết hợp với nhà trường, với lực lượng giáo dục khác Khơng gia đình chỉbiết làm ăn, đầu tư kinh tế, xem nhẹviệc giáo dục Nếu có nắm thơng tin vềcon chung chung, chiều phiến diện Thực tếcho thấy, nơi có sựphối kết hợp chặt chẽ, thường xuyên có hiệu quảgiữa ba lực lượng giáo dục gia đình –nhà trường – xã hội tượng HSCB, việc bỏhọc hs sẽgiảm nhiều

Về phía nhà trường, lực lượng giáo dục quan trọng góp phần hình thành nhân cách hs việc phối hợp chặt chẽvới hai lực lượng giáo dục gia đình xã hội chưa cao, chưa tạo đồng bộ, đồng thuận việc giáo dục em, cịn coi nhẹkỷ cương – tình thương – trách nhiệm

Người giáo viên, giáo viên chủnhiệm phải nắm thông tin cách đầy đủ, xác, kịp thời vềhọc sinh đặc biệt HSCB để đềra biện pháp giáo dục thích hợp Có q thời gian tiếp cận với học sinh lớp hạn chếtrong việc giáo dục học sinh cá biệt, ngăn chặn học sinh bỏhọc Thực tế nhà trường phổ thông việc giáo dục HSCB chủyếu giáo viên chủnhiệm phụtrách Có giáo viên tiếp xúc với lớp chủnhiệm khoảng tiết/tuần có giáo viên chỉcó tiếp xúc với lớp không tiết/tuần Trong cơng việc giáo viên chủ nhiệm đâu chỉcó giáo dục HSCB

Thực tếhiện hoạt động, phong trào nhà trường (trừhoạt động giảng dạy) nhìn chung cịn nghèo nàn, chưa phongphú, mang tính hình thức Các phong trào chưa lôi cuốn, hấp dẫn, chưa huy động đơng đảo lực lượng học sinh tham gia Chính nhà trường cần thường xuyên tổchức hoạt động giáo dục khác bên cạnh hoạt động dạy học như: đố vui đểhọc, hái hoa kiến thức, hoạt động văn thể, cắm trại, ngoại khóa chuyên đề, tham quan dã ngoại, hoạt động có tác dụng bổ trợrất lớn đến hoạt động dạy học, góp phần thu hút học sinh la cà hàng quán, nơi giải trí bi-a, điện tử, thực tếnhững nơi tiềm ẩn nhiều tiêu cực ảnh hưởng đến việc học tập, sinh hoạt em Điều phương tiện thông tin, báo chí, truyền hình đưa tin khơng

Tránh đối xử thơ bạo, trách móc em, tôn trọng nhân cách em Cha mẹ, anh chịem, thầy cô, bè bạn gần gũi, cảm thông, độ lượng, chia sẻ, tạo điều kiện hội để em sửa chữa lỗi lầm, khuyết điểm phát huy tài năng, sáng tạo (nếu có) Chúng ta giúp em lấy lại lòng tin, lòng tựtrọng Đừng để em đánh niềm tin ởchính thân Bởi đánh niềm tin ởchính thân em sẽmất tất Hãy đến với em tình thương, đồng cảm người giáo dục

Thực tếcho thấy, em chủ động tìm đến hoạt động nhà trường với thầy giáo hiệu quảgiáo dục cao việc thầy cô giáo chủ động tìm đến em

Góp phần giáo dục HSCB làm giảm nguy học sinh bỏhọc cơng việc khó khăn, phức tạp, nhạy cảm, địi hỏi kiên trì, lịng nhiệt tình, trách nhiệm cao, tình thương chân thành cần thiết có sựphối hợp thường xuyên, chặt chẽ, có hiệu quảtừcác lực lượng giáo dục vai trị gia đình

Những vấn đềchúng tơi vừa trình bày xúc lớn, đồng thuận đông đảo cán bộquản lý giáo dục, thầy cô giáo Chúng mong nhận sựquan tâm chia sẻcủa đông đảo bạn đọc

Quy Nhơn, ngày 06 tháng 10 năm 2007

(3)

Sáng kiến Kinh nghiệm HKI năm học2008-2009

Ngày đăng: 27/04/2021, 19:03

w