1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương luận văn (y học) nghiên cứu tình trạng béo phì ở trẻ em từ 6 10 tuổi tại các trường tiểu học tại thành phố cần thơ

43 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 92,41 KB

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối thể BP Béo phì CC Chiều cao CN Cân nặng KTC Khoảng tin cậy PR (Prevalence Ratio) Tỷ lệ mắc SD (Standard Deviation) Độ lệch chuẩn SDD Suy dinh dưỡng TC Thừa cân WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Trang Danh mục bảng Đặt vấn đề Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa sử dụng .4 1.2 Dịch tễ học bệnh béo phì giới Việt Nam: .7 1.3 Nguyên nhân Béo phì: 1.4 Các yếu tố liên quan đến béo phì trẻ em 10 1.5 Phân loại béo phì 12 1.6 Đặc điểm lâm sàng 13 1.7 Chẩn đốn béo phì .13 1.8 Hậu béo phì trẻ em: 14 1.9 Dự phịng béo phì trẻ em: 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu .16 2.3 Xử lý phân tích số liệu 20 2.4 Phương pháp kiểm soát yếu tố gây nhiễu 21 2.5 Vấn đề y đức nghiên cứu 21 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 22 3.1 Đặc tính mẫu nghiên cứu .22 3.2 Đặc tính yếu tố nghiên cứu 23 3.3 Phân bố tỷ lệ TC-BP theo giới, tuổi dân tộc 27 3.4 Mối liên quan TC-BP với yếu tố nghiên cứu 28 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG Tran Bảng 1.1 Phân độ dinh dưỡng dựa vào BMI theo bách phân vị trẻ trai Bảng 1.2 Phân độ dinh dưỡng dựa vào BMI theo bách phân vị trẻ gái Bảng 3.3 Đặc tính mẫu nghiên cứu theo tần số tỷ lệ 22 Bảng 3.4 Phân bố yếu tố tiền gia đình theo tần số tỷ lệ 23 Bảng 3.5 Phân bố yếu tố tiền sử trẻ theo tần số tỷ lệ 24 Bảng 3.6 Phân bố thói quen ăn uống trẻ theo tần số tỷ lệ 24 Bảng 3.7 Phân bố yếu tố thói quen sinh hoạt, hoạt động thể lực 26 Bảng 3.8 Phân bố tỷ lệ TC-BP theo giới, tuổi, lớp, dân tộc 27 Bảng 3.9 Phân bố tỷ lệ mức độ TC-BP theo giới, tuổi, lớp, dân tộc .27 Bảng 3.10 Mối liên quan TC-BP với yếu tố tiền gia đình 28 Bảng 3.11 Mỗi liên quan TC-BP với tiền sử trẻ .29 Bảng 3.12 Mối liên quan TC-BP với thói quen ăn uống trẻ 30 Bảng 3.13 Mối liên quan TC-BP với thói quen sinh hoạt, hoạt động thể lực trẻ 32 ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân - béo phì tổ chức Y tế giới xem “nạn dịch toàn cầu” (global edidemic), người ta cho béo phì xếp nhóm gọi “các bệnh văn minh” (Diseases of civilization) Trong năm 2008, 35% người lớn độ tuổi 20 trở lên bị thừa cân, (BMI>=25) (34% nam giới 35% nữ giới) Tỷ lệ béo phì tồn giới tăng gấp đôi năm 1980 2008 Trong năm 2008, 10% nam giới 14% nữ giới bị béo phì (BMI>=30) so với 5% nam 8% nữ vào năm 1980 Ước tính khoảng 205 triệu nam giới 297 triệu nữ giới 20 tuổi bị BP – tổng cộng tỷ người toàn giới[20] Việt Nam nước phát triển, xu chung nước phát triển suy dinh dưỡng tồn song hành với béo phì Điều nói lên rằng, phải đồng thời can thiệp lúc cho hai mặt vấn đề dinh dưỡng chiến lược dinh dưỡng quốc gia đề Một số thống kê gần cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì ngày gia tăng thành phố lớn Tại thành phố Cần Thơ tỷ lệ béo phì trẻ em 7-11 tuổi 8,8%, tỷ lệ béo phì học sinh nam cao học sinh nữ (5,50% 3,4% độ tuổi 7-8, p=0,01; 5,9% 2,8% độ tuổi 9-11, p +2SD (120%): Béo phì 1.1.3 Chẩn đốn béo phì Chỉ số CN/CC có ưu điểm không cần biết tuổi mối tương quan CN/CC thay đổi nhiều theo tuổi suốt giai đoạn thiếu niên Vì vậy, theo WHO-1995 khuyến nghị sử dụng CN/CC đánh giá dinh dưỡng lứa tuổi nhỏ sử dụng BMI theo tuổi tiêu tốt cho trẻ nhỏ thiếu niên Áp dụng chuẩn cho nghiên cứu này, chia trẻ thành nhóm: Đối với trẻ +2SD theo NCHS Đối với trẻ ≥9 tuổi: chẩn đoán BP BMI>85 th bách phân vị theo tuổi giới 1.1.4 Phân độ thừa cân: Trẻ +4SD Trẻ ≥9 tuổi: TC độ I BMI từ > 85th đến 95th TC độ II BMI ≥ 95th 1.1.5 Chẩn đoán béo phì người lớn Bình thường BMI từ 18,5 đến 24,9 kg/m2 TC BMI ≥ 25 kg/m2 Tiền BP BMI từ 25 đến 29,99 kg/m2 BP độ I BMI từ 30 đến 34,99 kg/m2 BP độ II BMI từ 35 đến 39,99 kg/m2 BP độ III BMI > 40 kg/m2 1.1.6 Phân độ cân nặng lúc đẻ Cân nặng lúc đẻ < 2500 gram Suy dinh dưỡng bào thai Cân nặng lúc đẻ từ 2500 đến 3500 gram Bình thường Cân nặng lúc đẻ > 3500 gram Thai to 1.1.7 Chế độ ăn trẻ Chế độ ăn bình thường trẻ: cho trẻ ăn 4-5 bữa ngày Trong đó, ba bữa ăn với gia đình 1-2 bữa phụ với sữa, bánh ngọt, trái cây… Trẻ ăn nhiều ăn bữa phụ ngày 1.2 Dịch tễ học bệnh béo phì giới Việt Nam: Trên toàn giới, BP tăng gấp đôi kể từ năm 1980 Trong năm 2008, 1,8 tỷ người lớn từ 20 tuổi trở lên bị TC, số 200 triệu nam giới gần 300 triệu phụ nữ bị BP 65% dân số giới sống quốc gia mà TC-BP giết chết nhiều người thiếu cân Hơn 40 triệu trẻ em tuổi bị mắc BP vào năm 2010 TC BP đứng thứ nguy gây tử vong hàng đầu giới Ít 2,8 triệu người chết năm BP Ngoài ra, TC - BP gây 44% gánh nặng bệnh tiểu đường, 23% gánh nặng bệnh thiếu máu cục bộ, 7-41% gánh nặng bệnh ung thư Nói chung, 1/10 dân số trưởng thành giới bị BP TC - BP coi vấn đề nước có thu nhập cao, gia tăng nước có thu nhập trung bình thấp, đặc biệt thành thị Gần 35 triệu trẻ em TC sống nước phát triển triệu nước phát triển Trong nghiên cứu Mysore, Ấn Độ 43 152 học sinh, tỷ lệ TC BP tương ứng 8,5% 3,4% Một nghiên cứu khác 2156 học sinh lứa tuổi từ 1015 cho tỷ lệ 28% số học sinh bị TC [19] Tỷ lệ TC BP cao châu Mỹ (62% TC 26% BP giới) thấp khu vực Đông Nam Á (14% TC, 3% BP giới) Ở khu vực châu Âu, Đông Địa Trung Hải châu Mỹ, 50% phụ nữ bị TC, ba khu vực này, gần số phụ nữ bị BP (23% châu Âu, 24% Đông Địa Trung Hải 29% châu Mỹ) [18] Ở Mỹ, năm 2009-2010, tỷ lệ béo phì trẻ em trẻ vị thành niên 16,9% (tương đương 12,5 triệu trẻ) Trong lứa tuổi 2-5 tuổi 12,1%, lứa tuổi 6-11 tuổi 18% lứa tuổi 11-19 tuổi 18,4% Tỷ lệ béo phì trẻ nam (18,6%) cao trẻ nữ (15%) Mặt khác, tỷ lệ béo phì người lớn 35,7% (tương đương 78 triệu người), nhóm có tỷ lệ béo phì cao nhóm từ 60 tuổi trở lên (39,7%) [15] Trong năm 2010, 43 triệu trẻ em (35 triệu nước phát triển) ước tính TC BP, 92 triệu người có nguy TC Tỷ lệ TC BP trẻ em toàn giới tăng từ 4,2% năm 1990 lên 6,7% năm 2010 Xu hướng dự đoán tăng lên 9,1% (tương ứng 60 triệu trẻ em) vào năm 2020 Tỷ lệ TC - BP trẻ em châu Phi 8,5% vào năm 2010, ước tính đạt đến 12,7% vào năm 2020 Tỷ lệ mắc TC BP châu Á thấp châu Phi (4,9% năm 2010), nhiên, số trẻ em bị ảnh hưởng nhiều châu Phi (khoảng 18 triệu trẻ em) [19] Một nghiên cứu BP Bình Định cho thấy tỷ lệ BP học sinh tiểu học tỉnh 5,63% Học sinh tiểu học BP thành phố Quy Nhơn cao thị trấn lại (8,33% so với 2,93%) Học sinh độ tuổi có tỷ lệ BP cao (7,56%) thấp độ tuổi (4,44%) Các tuổi lại: độ tuổi 5,71%, độ tuổi 4,72% độ tuổi 10 5,07% Trẻ em tiểu học nam có tỷ lệ BP cao trẻ em nữ (7,26% > 3,87%) Tỷ lệ BP loại ≥+ 3SD tính trung 27 Dân tộc Kinh Khác Bảng 3.7 Phân bố tỷ lệ mức độ TC-BP theo giới, tuổi, lớp, dân tộc Các đặc tính Giới Tổng Thừa cân Tần số % Béo phì Tần số % p Nam Nữ Tuổi 10 Lớp Dân tộc Kinh Khác 3.4 Mối liên quan TC-BP với yếu tố nghiên cứu Bảng 3.8 Mối liên quan TC-BP với yếu tố tiền gia đình Yếu tố phơi TC-BP p PR (KTC 28 nhiễm Thứ tự Con đầu lòng Con khác Mức tăng cân mẹ mang thai >15kg ≤ 15kg Mẹ tiểu đường lúc mang thai Có Khơng TC-BP cha Có Khơng TC-BP mẹ Có Khơng Trình độ học vấn cha >Cấp ≤ Cấp Trình độ học vấn mẹ >Cấp ≤ Cấp Có (%) Khơng (%) 95%) 29 Bảng 3.9 Mỗi liên quan TC-BP với tiền sử trẻ Yếu tố phơi nhiễm Cân nặng trẻ TC-BP Có (%) Khơng (%) p PR (KTC 95%) lúc sinh >3,5kg ≤3,5kg Tiền sử trẻ bú mẹ ≤4 tháng >4 tháng Tiền suy dinh dưỡng trẻ Có Khơng Bảng 3.10 Mối liên quan TC-BP với thói quen ăn uống trẻ Yếu tố phơi nhiễm Mức thèm ăn trẻ nhà Háu ăn Không Tần suất ăn ngày trẻ >3 lần ≤3 lần TC-BP Có (%) Khơng (%) p PR (KTC 95%) 30 Ăn kèm bữa phụ trước ngủ Thường xuyên Không Tần suất ăn nhiều vào buổi tối Thường xuyên Không Ăn vặt Thường xuyên Không Ăn xem TV Thường xun Khơng Thích ăn rau Có Khơng Thích ăn trái Có Khơng Thích ăn đồ béo 31 Có Khơng Thích ăn đồ Có Khơng Thích ăn thức ăn nhanh Có Khơng Bảng 3.11 Mối liên quan TC-BP với thói quen sinh hoạt, hoạt động thể lực trẻ Yếu tố phơi nhiễm Mức độ hoạt động nhà Ít hoạt động Bình thường Vận động đến trường Phụ huynh chở đến trường Tự đến Thời gian xem TV >2 ≤2 Thời gian ngủ TC-BP Có (%) Khơng (%) p PR (KTC 95%) 32 đêm >8 ≤8 Thời điểm trẻ bắt đầu ngủ Trước 22 Sau 22 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TT Nội dung công Thời gian tiến việc hành Người/cơ Dự kiến quan thực kết Viết đề cương Tháng 5/2012 Sinh viên nghiên cứu Báo cáo Sinh cương đề Tháng 6/2012 nghiên cứu Nhận định viên, khoa, CBHD Tháng 6/2012 giao đề tài Sinh viên, khoa, CBHD cán hướng dẫn Tổ chức thập số liệu đến tháng 12/2012 Báo cáo kết Tháng 1/2013 Sinh thu thập số liệu Nhập xử lý Từ tháng 1/2013 số liệu đến tháng 2/2013 thu Từ tháng 6/2012 Sinh viên viên, khoa, CBHD Sinh viên đạt 33 Viết báo cáo kết Từ tháng 2/2013 Sinh viên nghiên cứu Nộp luận văn Bảo vệ luận văn đến tháng 4/2013 Tháng 5/2013 Tháng 6/2013 Sinh viên Sinh viên, khoa, CBHD Tài liệu tham khảo Nguyễn Điểm Cách tính trọng lượng tiêu chuẩn mức độ béo phì thể người [16/8/2012]; http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp? TinTS_ID=725&TS_ID=66 Nguyễn Điểm (2007),Nghiên cứu tình trạng béo phì yếu tố nguy trẻ em từ 6-11 tuổi số trường tiểu học thuộc khu vực thành thị tỉnh Bình Định đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm cai thiện tình trạng béo phì đối tượng Phạm Thị Mỹ Hạnh & Nguyễn Thị Phượng (2007),Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì học sinh từ 11-15 tuổi trường THCS Phạm Văn Đồng-Thành phố Huế Luận văn tốt nghệp Bác sĩ đa khoa, Trường đại học y dược Huế Lê Thị Thúy Loan (2003),Khảo sát tình trạng béo phì trẻ em từ 7-11 tuổi trường tiểu học thành phố Cần Thơ từ 01/2003-06/2003 Luận văn tốt nghệp Bác sĩ đa khoa, trường đại học y dược Cần Thơ Trương Thanh (2009),Thừa cân béo phì yếu tố liên quan học sinh tiểu học thành phố Vũng Tàu năm 2009 Trịnh Thị Thanh Thủy (2006), "Nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì yếu tố nguy học sinh 6-11 tuổi quận Đống Đa-Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành.744 (7/2011) Vũ Thị Thư, Lê Thị Hợp & Hồng Thị Hỗn (2003), "Điều tra thực trạng thừa cân béo phì số yếu tố liên quan học sinh 8-11 tuổi số trường tiểu học Hà Nội", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp.1 (3/2003) Bùi Đức Văn & Hồng Khánh (2009),Nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì học sinh tiểu học huyện Cái Nước tỉnh Cà Mau năm 2009 Obesity-Related Diseases http://www.obesityinamerica.org/understandingObesity/diseases.cfm 10 Fracesco Braca (2010), "Obesity and public health", Global history seminar 11 CDC (2011),Obesity, Halting the epidemic by making health easier 12 T C E Mosha & S Fungo (2010), "Prevalence of overweight and obesity among children aged - 12 years in Dodoma and Kinondoni Municipalities, Tanzania", Tanzania Journal of Health Research.1 (12) 13 Phan Thi Bich Ngoc (2010), "Risk factor of Overweight and Obesity among primary school pupils in Hue city, Vietnam", Journal of Science, (61) 14 NIH & NHLBI Obesity Education Initiative (1998),Clinical Guidelines on the Identification, Evaluation, and Treatment of Overweight and Obesity in Adults Vol 98-4083 15 Cynthia L Ogden, et al (2010), "Prevalence of Obesity in the United States, 2009–2010", NCHS Data Brief.82 (1/2012) 16 WHO (1995),Physical status: The use and interpretation of anthrometry 17 WHO (2000), "Obesity: Preventing and managing the global epidemic", WHO Technical Report Series 18 WHO (2011),Noncommunicable Diseases in the South-East Asia Region, Situation and Response 19 WHO (2012), Obesity and overweight 20 WHO (2012), Obesity, Situation and trends PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN “Nghiên cứu tình trạng béo phì yếu tố liên quan học sinh từ đến 10 tuổi học trường tiểu học địa bàn thành phố Cần Thơ” (PHẦN DÀNH CHO HỌC SINH) A THÔNG TIN CHUNG STT A1 A2 A3 A4 Phần dành cho người kiểm phiếu Trường: Lớp: Họ tên: Địa chỉ: Thông tin B CÁC ĐO LƯỜNG THỰC THỂ STT B1 B2 Câu hỏi Chiều cao Cân nặng Trả lời .cm .kg Ngày Mã số tháng năm 2012 Người điều tra PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN “Nghiên cứu tình trạng béo phì yếu tố liên quan học sinh từ đến 10 tuổi học trường tiểu học địa bàn thành phố Cần Thơ” (PHẦN DÀNH CHO PHỤ HUYNH) Để chúng tơi có thêm thơng tin thực trạng thừa cân béo phì yếu tố liên quan học sinh từ đến 10 tuổi học trường tiểu học địa bàn Tp Cần Thơ xin phụ huynh trả lời câu hỏi phiếu điều tra chúng tơi Việc trả lời câu hỏi hồn tồn tự nguyện phụ huynh cung cấp thông tin từ chối không muốn trả lời Các thông tin mà phụ huynh cung cấp tuyệt đối giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Nếu đồng ý xin phụ huynh trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào số 1, 2, 3, 4, 5,…tương ứng với câu trả lời mà anh chị lựa chọn điền thông tin vào câu hỏi mà chúng tơi để trống A THƠNG TIN CHUNG ST T A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 Câu hỏi Trả lời Họ tên học sinh Lớp Ngày, tháng, năm sinh học sinh Địa nhà Học sinh có bán trú khơng? Có Khơng (Chọn câu trả lời nhất) Học sinh người dân Kinh Khác tộc nào? Học sinh thứ gia đình? Con đầu Con thứ (Chọn câu trả lời nhất) B THÔNG TIN VỀ DÂN SỐ CƠ BẢN Khoanh trịn vào câu trả lời thích hợp Mã số ST T B1 Câu hỏi Quan hệ anh (chị) với học sinh gì? (Chọn câu trả lời nhất) B2 Nghề nghiệp có thu nhập cha học sinh gì? (Chọn câu trả lời nhất) B3 Nghề nghiệp có thu nhập mẹ học sinh gì? (Chọn câu trả lời nhất) B4 Cha học sinh học đến lớp mấy? (Chọn câu trả lời nhất) B5 Mẹ học sinh học hết lớp mấy? (Chọn câu trả lời nhất) B6 B7 Tình trạng dinh dưỡng cha học sinh? (Chọn câu trả lời nhất) Tình trạng dinh dưỡng mẹ học sinh? (Chọn câu trả lời nhất) Trả lời Mã số Cha Mẹ Khác (ghi rõ): 5 4 Buôn bán nhỏ Lao động phổ thông Công nhân, nông dân CNV nhà nước Khác Buôn bán nhỏ Lao động phổ thông Công nhân, nông dân CNV nhà nước Nội trợ Khác Từ lớp đến lớp Từ lớp đến lớp Từ lớp 10 đến lớp 12 Đại học, sau đại học Từ lớp đến lớp Từ lớp đến lớp Từ lớp 10 đến lớp 12 Đại học, sau đại học Suy dinh dưỡng Bình thường Thừa cân, béo phì Suy dinh dưỡng Bình thường Thừa cân, béo phì C TIỀN CĂN BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH ST T C1 C2 Câu hỏi Khi mang thai trẻ, mẹ trẻ tăng ký? (Cân nặng lúc gần sinh so với cân nặng lúc trước mang thai) (Chọn câu trả lời nhất) Khi mang thai trẻ, mẹ trẻ có bị tiểu đường hay rối loạn chuyển hóa khơng? (Được bác sĩ chẩn đoán tiểu đường dùng thuốc điều trị tiểu đường) Trả lời Dưới 10 kg 10-15 kg Trên 15 kg Khơng nhớ Có Khơng Khơng biết Mã số (Chọn câu trả lời nhất) C3 Lúc sinh ra, trẻ nặng ký? (Chọn câu trả lời nhất) C4 Anh (chị) cho trẻ bú mẹ đến tháng? (Mấy tháng dứt sữa cho trẻ?) (Chọn câu trả lời nhất) C5 Trước trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không? (Được bác sĩ chẩn đoán suy dinh dưỡng điều trị suy dinh dưỡng) (Chọn câu trả lời nhất) 4 Dưới 2,5 kg 2,5-3,5 kg Trên 3,5kg Không nhớ Dưới tháng 4-12 tháng Trên 12 tháng Khơng nhớ Có Khơng Khơng biết D THĨI QUEN ĂN UỐNG CỦA TRẺ ST T Câu hỏi D1 Khi nhà, cách ăn trẻ nào? (Chọn câu trả lời nhất) D2 Trẻ có thường ăn vặt hay không? (Chọn câu trả lời nhất) D3 Trẻ có thường ăn thêm vào buổi tối khơng? (Chọn câu trả lời nhất) D4 Trẻ có ăn thêm bữa phụ trước ngủ không? (Chọn câu trả lời nhất) D5 D6 Số bữa ăn ngày trẻ (bao gồm bữa bữa phụ) (Chọn câu trả lời nhất) Trong lúc xem Tivi trẻ có thường ăn thêm loại thức ăn snack (bánh phồng,…) kẹo hay không? (Chọn câu trả lời nhất) Trả lời Ăn nhiều nhanh Bình thường Biếng ăn Hơn ngày/ tuần Ít ngày/tuần Nhiều ngày/ tuần 2-3 ngày/tuần Không ăn vào buổi tối Nhiều ngày/ tuần 2-3 ngày/tuần Khơng ăn vào buổi tối Ít lần 3-5 lần Nhiều lần Có Khơng Mã số D7 Trẻ có thích ăn rau hay khơng? (Chọn câu trả lời nhất) D8 Trẻ có thích ăn trái hay không? (Chọn câu trả lời nhất) 3 Trẻ có thích ăn đồ béo như: sô cô la, đồ chiên xào, sữa, nước cốt dừa hay D9 không? (Chọn câu trả lời nhất) Trẻ có thích ăn thức ăn bánh, D10 kẹo, chè, kem… hay không? (Chọn câu trả lời nhất) Trẻ có thích ăn thức ăn nhanh gà D11 rán, hotdog, pizza… hay không? (Chọn câu trả lời nhất) Trẻ có thích uống nước xá xị, trà xanh, nước tăng lực… hay D12 không? (Chọn câu trả lời nhất) Thích Bình thường Khơng thích Thích Bình thường Khơng thích Thích Bình thường Khơng thích Thích Bình thường Khơng thích Thích Bình thường Khơng thích Thích Bình thường Khơng thích E HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ ST T E1 E2 E3 E4 E5 E6 Câu hỏi Trả lời Thông thường trẻ học nào? (Chọn câu trả lời nhất) Khi nhà trẻ có hoạt động nhiều không? (Chọn câu trả lời nhất) Số bình quân xem TV trẻ ngày? (Chọn câu trả lời nhất) Trẻ có chơi thể thao khơng? (Chọn câu trả lời nhất) Số bình quân chơi thể thao trẻ ngày? (Chọn câu trả lời nhất) Một đêm trung bình trẻ ngủ tiếng? Phụ huynh chở tới trường Trẻ đến trường Trẻ tự đạp xe đến trường Hiếu động, thích chạy nhảy Vừa phải Ít hoạt động 2 < 1-2 > Có Khơng < đến > ≤ > Mã số E7 (Chọn câu trả lời nhất) Thời điểm trẻ bắt đầu ngủ? (Chọn câu trả lời nhất) Trước 10 đêm Sau 10 đêm F KIẾN THỨC CỦA PHỤ HUYNH VỀ THỪA CÂN, BÉO PHÌ ST T Câu hỏi Trả lời Anh (chị) nghe thông tin thừa cân, béo phì chưa? (Chọn câu trả lời nhất) Có Chưa F2 Anh chị nghe thơng tin từ phương tiện nào? (Có thể chọn nhiều ý) F3 Anh (chị) cho biết cách xử trí trẻ bị thừa cân béo phì gì? (Chọn câu trả lời nhất) Để tự nhiên, khơng làm Giảm cân cho trẻ Không biết F1 F4 Anh (chị) có biết tác hại thừa cân béo phì khơng? (Có thể chọn nhiều ý) F5 Theo anh (chị) nên cho trẻ ăn uống biết trẻ bị thừa cân, béo phì? (Có thể chọn nhiều ý) Mã số Đài phát Ti vi Sách, báo Tờ rơi Cán y tế Bạn bè Khác: (ghi rõ) Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe Ảnh hưởng xấu đến vóc dáng Khó khăn vận động Không biết Hạn chế số lượng thức ăn Hạn chế số lần ăn ngày Hạn chế thịt, mỡ, thức ăn chiên xào Cho trẻ ăn uống tùy thích Khơng biết Xin chân thành cảm ơn quí phụ huynh hợp tác! ... điểm nghiên cứu Các trường tiểu học địa bàn thành phố Cần Thơ 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh từ đến 10 tuổi học trường tiểu học địa bàn thành phố Cần Thơ 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn vào Học sinh... khoa, Trường đại học y dược Huế Lê Thị Thúy Loan (2003),Khảo sát tình trạng béo phì trẻ em từ 7-11 tuổi trường tiểu học thành phố Cần Thơ từ 01/2003- 06/ 2003 Luận văn tốt nghệp Bác sĩ đa khoa, trường. .. tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Khảo sát tình trạng thừa cân - béo phì học sinh tiểu học yếu tố liên quan địa bàn thành phố Cần Thơ Mục tiêu chuyên biệt Xác định tỷ lệ béo phì trẻ 6- 10 tuổi trường

Ngày đăng: 27/04/2021, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w