1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn giao an 5 phong

38 233 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 467 KB

Nội dung

Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011 Tập đọc Tiết 39: Thái sư Trần Thủ Độ I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật. - Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu. - Nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: - GV giới thiệu bài. a) Luyện đọc - GV giúp HS đọc đúng. - GV đọc diễn cảm cả bài. b) Tìm hiểu bài: - Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? - Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lý ra sao? - Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói gì? - Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? - HS đọc lại bài Người công dân số Một và trả lời câu hỏi trong SGK. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc nối tiếp( 2lần) - HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Trần Thủ Độ đồng ý nhưng yêu cầu chặt ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác. - Trần Thủ Độ không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa. - Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua thưởng cho người dám nói thẳng. - Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước. Đinh Thế Phong 1 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm c) Đọc diễn cảm: - GV hướng dẫn. - GV đọc mẫu. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - HS tìm giọng đọc. - HS đọc cả bài. - HS luyện đọc diễn cảm. - Vài HS thi đọc. 4/Rút kinh nghiệm . Mĩ thuật Bộ môn Toán Tiết 96: Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính bán kính hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. - Bài tập cần làm: 1 (b, c); 2; 3 (a). - HS yêu thích môn Toán. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK. -Bài 1c,3b,4,dành cho HS giỏi nếu còn thời gian - HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu. - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài. * Bài 1 - GV tổ chức. - HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn. - HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. Đinh Thế Phong 2 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Chú ý với trường hợp đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân số. - GV nhận xét. * Bài 2 - Luyện tập tính bán kính hoặc đường kính hình tròn khi biết chu vi của nó. - Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết của một tích. - GV nhận xét. * Bài 3 a) Vận dụng công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính của nó. b) Hướng dẫn HS nhận thấy: Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp sẽ đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe. Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) - Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các thao tác : - GV kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài sau. Đổi : r = 2 1 2 cm = 2,5 cm - HS tự làm bài rồi chữa bài: a) d = C : 3,14 = 15,7 : 3,14 = 5 (m) b) 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm) a) Chu vi bánh xe là: 0,65 x 3, 14 = 2,041 (m) b) HS khá, giỏi (nếu có thời gian) - Tính chu vi hình tròn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) - Tính nửa chu vi hình tròn: 18,84 : 2 = 9,42 (cm) Chu vi hình H: 9,42 + 6 = 15,42 (cm) - Khoanh vào D. 4/Rút kinh nghiệm . . Đạo đức Tiết 20: Em yêu quê hương (T2) I. Mục tiêu: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Đinh Thế Phong 3 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương. * Thực hành tiết kiệm năng lượng cũng góp phần xây dựng quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ - HS : Thẻ màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:4-5’ - GV yêu cầu. - GV nhận xét. 2. Bài mới : - GV giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ - GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2, SGK. - GV theo dõi - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Xử lí tình huống: - GV yêu cầu - GV theo dõi, gợi ý - GV theo dõi - GV nhận xét về cách xử lí của các - HS trả lời: Chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hương như thế nào ? - HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ xanh hoặc đỏ :  Tán thành : a, b  Không tán thành: b,c - HS giải thích lí do tán thành hoặc không tán thành. - HS thảo luận để xử lí các tình huống ở BT 3. - HS làm việc theo nhóm để bàn bạc và xử lí tình huống. a) Gợi ý Tuấn đóng góp sách tham khảo và báo còn nguyên vẹn b) Bạn Hằng nên gác lại việc xem tivi để tham gia các hoạt động tập thể vì như vậy là làm việc có ích. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác bổ sung nhận xét Đinh Thế Phong 4 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm nhóm. 3. Củng cố, dặn dò: - Vì sao chúng ta phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương ? - Nhận xét tiết học. - Ai cũng có quê hương. Đó là nơi ta gắn bó từ thưở ấu thơ, nơi nuôi dưỡng con người lớn lên vì thế ta phải yêu quý và làm việc có ích cho quê hương. 4/Rút kinh nghiệm: . Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 Luyện từ và câu Tiết 39: Mở rộng vốn từ: Công dân I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). - HS khá giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Cách nối các vế câu ghép. - Giáo viên gọi 2, 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết lại hoàn chỉnh. - Giáo viên nhận xét bài cũ. 2.Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài: MRVT: Công dân. Bài1: Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ công dân? - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - HS lên bảng thực hiện. - HS đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc cá nhân, các em có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa từ “Công dân” học sinh phát biểu ý kiến. - VD: dòng b: công dân là người dân của Đinh Thế Phong 5 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. Bài 2: Xếp những từ chứa tiếng công theo nhóm thích hợp - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Giáo viên giúp HS yếu. - Giáo viên nhận xét, chốt lại các từ thuộc chủ điểm công dân Bài 3 Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ công dân. - Cách tiến hành như ở bài tập 2. Bài 4 - Giáo viên nêu yêu cầu đề bài. - Tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm. một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ đối với đất nước. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - Học sinh tiếp tục làm việc cá nhân, các em sử dụng từ điển để hiểu nghĩa của từ mà các em chưa rõ. - 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. - VD: Công là của nhà nước của chung Công là không thiên vị Công là thợ khéo tay Công dân Công cộng Công chúng Công bằng Công lý Công minh Công tâm Công nhân Công nghệ - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc bài. - Học sinh phát biểu ý kiến. - VD: Đồng nghĩa với từ công dân: nhân dân, dân chúng, dân. - Không đồng nghĩa với từ công dân, đồng bào, dân tộc, nông nghiệp, công chúng. - 1 học sinh đọc lại yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Học sinh trao đổi trong nhóm để trả lời Đinh Thế Phong 6 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Giáo viên nhận xét chốt lại ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. - Nhận xét tiết học câu hỏi, đại diện nhóm trả lời. - VD: Các từ đồng nghĩa với tìm được ở bài tập 3 không thay thế được từ công dân. - Lý do: Khác về nghĩa các từ: “nhân dân, dân chúng …, từ “công dân” có hàm ý này của từ công dân ngược lại với nghĩa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ “công dân” là thích hợp. 4/Rút kinh nghiệm . Toán Tiết 97: Diện tích hình tròn I. Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn. - Làm bài: 1a,b ; 2a, b ; 3 . * HSKG làm được bài : 1c , 2c . II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – chấm điểm. 2. Dạy bài mới: - GV giới thiệu bài: “Diện tích hình tròn”.  Hoạt động 1: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn -GV gọi HS đọc qui tắc tính DT hình tròn - Học sinh lần lượt sửa bài nhà . - Muốn tính S hình tròn ta cần có bán kính Đinh Thế Phong 7 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm  Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: -Tính DT hình tròn có bán kính r : - Lưu ý: r = 5 3 m có thể đổi 0,6 m để tính. - Liên hệ kĩ năng làm tính nhân các STP - GV chữa bài. Bài 2: -Tính DT hình tròn có đường kính - Lưu ý bài d= 5 4 m ( có thể chuyển thành STP để tính ) - GV nhận xét. Bài 3: - GV lưu ý : Ở bài toán này đề bài đã cho biết “mặt bàn là hình tròn” và yêu cầu HS tưởng tượng về kích cỡ của mặt bàn nêu trong bài toán . 3. Củng cố, dặn dò: - Học sinh nhắc lại công thức tìm S. - Học sinh lần lượt phát biểu cách tính diện tích hình tròn. S = r × r × 3,14 - HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn -3 học sinh lên bảng sửa bài a) r = 5 cm S = 5 × 5 × 3,14 = 78,5 ( cm 2 ) b) r = 0,4 dm S= 0,4 × 0,4 × 3,14 =0,5024 ( dm 2 ) c) m = 0,6 m S = 0,6 × 0,6 × 3,14 = 1,1304 ( m 2 ) - Cả lớp nhận xét. -Học sinh đọc đề, giải -3 học sinh lên bảng sửa bài. a) Bán kính của hình tròn 12 : 2 = 6 ( cm ) Diện tích hình tròn 6 × 6 × 3,14 = 113,04 ( cm 2 ) ĐS : 113,04 m 2 - Cả lớp nhận xét. - HS vận dụng công thức tính diện tích - Học sinh đọc đề và tóm tắt - Giải - 1 học sinh sửa bài. Diện tích của mặt bàn là : 45 × 45 × 3,14 = 6358,5 ( cm 2 ) ĐS : 6358,5 cm 2 Đinh Thế Phong 8 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm - Chuẩn bị: “Luyện tập “ - Nhận xét tiết học. - HS nêu lại công thức 4/Rút kinh nghiệm . Tập làm văn Tiết 39: Tả người (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Viết được bài văn tả người có bố cục rõ ràng; đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý;dùng từ, đặt câu đúng. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong đoạn văn tả người. - Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài. 2. Dạy bài mới: Viết bài văn tả người. - Tiết học hôm nay các em sẽ viết toàn bộ một bài văn tả người theo một trong 3 đề đã nêu trong SGK.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. - Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK. - Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc. - Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người. - 1 học sinh đọc. - Học sinh theo dõi lắng nghe. Đinh Thế Phong 9 Trường Tiểu học Nguyễn Bỉnh Khiêm  Hoạt động 2: Học sinh làm bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn. - Giáo viên thu bài cuối giờ. 3. Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh. - Chuẩn bị: Lập chương trình hoạt động - Nhận xét tiết học. - Học sinh viết bài văn 4/Rút kinh nghiệm Âm nhạc Tiết 20 Lịch sử Tiết 20: Ôn tập chín năm kháng chiến chống Pháp bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945-1954) I.Mục tiêu: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ “giặc”: “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm”. - Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược: + 19-12-1946: toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp. + Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947. + Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950. + Chiến dịch Điện Biên Phủ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu. - GV nhận xét, chấm điểm. 2. Dạy bài mới: - HS trình bày những hiểu biết về Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Đinh Thế Phong 10 [...]... thớch mu xanh + Tớnh s HS thớch mu xanh theo t s phn trm khi bit tng s HS ca c lp - Hng dn tng t vi cỏc cõu cũn li - GV tng kt cỏc thụng tin m HS 34 Quan sỏt v tr li Quan sỏt v tr li Quan sỏt v tr li Quan sỏt v tr li Quan sỏt v tr li Bi 1: + Biu ch s phn trm HS thớch mu xanh + Tớnh vo v HS thớch mu xanh : 120 : 100 x 40 = 48 (bn) HS thớch mu : 120 : 100 x 25 = 30 (bn) HS thớch mu tớm : inh Th Phong Trng... hỡnh trũn -Hc sinh c - Hc sinh lm bi a) S = 5 x 5 x 3,14 = 78 ,5 cm2 b) S = 0, 35 x 0, 35 x 3,14 =0,384 65 dm2 - C lp nhn xột Giỏo viờn nhn xột Bi 2: Tớnh din tớch hỡnh trũn bit chu vi - Hc sinh c trũn C - Hc sinh nờu - Nờu cỏch tỡm bỏn kớnh hỡnh trũn? - Hc sinh lm bi - 2 hc sinh lm bng ph Gii Bỏn kớnh ca hỡnh trũn l : 6,28 : 2 : 3,14 = 1 ( cm) 16 inh Th Phong Trng Tiu hc Nguyn Bnh Khiờm Din tớch hỡnh... ụng 1 950 Chin dch Biờn 16 n 18-9-1 950 gii Sau chin dch Biờn gii Thỏng 2-1 951 11 - Tp trung xõy dng hu phng vng mnh, chun b cho tin tuyn sn sng chin u - i hi i biu inh Th Phong Trng Tiu hc Nguyn Bnh Khiờm 1 -5- 1 952 - GV nhn xột, cht ý Hot ng 2 -Hc sinh tr li cõu hi - GV nờu cõu hi ton quc ln th hai ca ng ra nhim v cho khỏng chin - Khai mc i hi Chin s thi ua v cỏn b gng mu ton quc i hi bu ra 7 anh hựng... Nm c hai cỏch ni cỏc v cõu trong cõu ghộp: ni bng quan h t 2- Nhn bit c quan h t, cp quan h t c s dng trong cõu ghộp bit cỏch dựng QHT trong cõu ghộp II- DNG DY - HC: - V bi tp ting Vit lp 5, tp hai (nu cú) - Bỳt d + giy kh to + bng ph III- HOT NG DY - HC: Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh A- Kim tra bi c - Kim tra 2 HS - 2 HS tr li 20 inh Th Phong Trng Tiu hc Nguyn Bnh Khiờm H : Em hóy nhc li... 60 + 15 = 75 (cm ) Chu vi ca hỡnh trũn ln l: 75 ì 2 ì 3,14 = 471 (cm) Chu vi hỡnh trũn nh l: 60 ì 2 ì 3,14 = 376,8 ( cm) Chu vi hỡnh trũn ln di hn chu vi hỡnh trũn nh l: 471 - 376,8 = 94,2 (cm) S : 94,2 cm -c , nờu yờu cu Gii Chiu di hỡnh ch nht l 7 ì 2 = 14 ( cm) Din tớch hỡnh ch nht l 14 ì 10 = 140 ( cm2 ) Din tớch ca hai na hỡnh trũn 7 ì 7 ì 3,14 = 153 ,86 (cm2) Din tớch ca hỡnh ó cho l 140 + 153 ,86... GV yờu cu HS quan sỏt hỡnh 4 trang 1 05 - HS quan sỏt v nờu : Dõn v hi : Ngi dõn chõu cú mu da nh c chõu ch yu l ngi th no ? da vng nhng cng cú ngi trng hn (ngi ụng ), cú nhng tc ngi li cú nc da nõu en (ngi Nam ) + Em cú bit vỡ sao ngi Bc cú nc + Vỡ lónh th chõu rng da sỏng mu cũn ngi Nam li cú nc ln, tri trờn nhiu i khớ da sm mu ? hu khỏc nhau Ngi sng vựng hn i, ụn i (Bc 27 inh Th Phong Trng Tiu... biu hỡnh qut II CHUN B - V sn biu ú vo bng ph -Bi tp 2 dnh cho hc sinh gii nu cũn thi gian III CC HOT NG DY HC CH YU : Hot ng ca giỏo viờn 1.Bi c : 4 -5' 2.Bi mi : Hot ng ca hc sinh 33 inh Th Phong Trng Tiu hc Nguyn Bnh Khiờm H 1: Gii thiu bi : 1' H 2 Gii thiu biu hỡnh qut.14- 15' a) Vớ d 1 - GV yờu cu HS quan sỏt k biu hỡnh qut vớ d 1 trong SGK, ri nhn xột cỏc c im nh: + Biu cú dng hỡnh trũn c...Trng Tiu hc Nguyn Bnh Khiờm - GV gii thiu bi Hot ng 1: Lp bng cỏc s kin lch s tiờu biu t 19 45 1 954 - GV giao vic - HS lp bng thng kờ theo nhúm 4 - i din nhúm trỡnh by kt qu - Cỏc nhúm khỏc nhn xột Thi gian S kin lch s tiờu biu Cui nm 19 45 n y lựi gic úi , nm 1946 gic dt 19 12 - 1946 Trung ng ng v Chớnh ph phỏt ng ton quc khỏng chin 20 12 - 1946 i ting núi Vit Nam... hoan vn ngh ca lp cho mng ngy 20/11 II- DNG DY - HC : - Bng ph., bỳt d + mt s t giy kh to HS lm bi III- HOT NG DY - HC : Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh 1- Gii thiu bi 2- Lm bi tp * H 1 : Hng dn HS lm BT 1 - Cho HS c ton b BT 1 - GV giao vic : 3 vic - 1 HS c to, lp c thm a/ Nờu c mc ớch ca bui liờn hoan vn ngh b/ Nờu c nhng vic cn lm v s phõn cụng ca lp trng c/ Thut li din bin ca bui liờn hoan... -Hc sinh tr li cõu hi - GV nờu cõu hi ton quc ln th hai ca ng ra nhim v cho khỏng chin - Khai mc i hi Chin s thi ua v cỏn b gng mu ton quc i hi bu ra 7 anh hựng tiờu biu 30-3-1 954 n 7 -5- Chin dch iờn 1 954 Biờn Ph ton thng Phan ỡnh Giút ly thõn mỡnh lp l chõu mai - HS thc hin tr li: + Vỡ sao núi: Ngay sau Cỏch mng thỏng Tỏm, nc ta tỡnh th nghỡn cõn treo si túc ? + Vỡ sao Bỏc H gi nn úi, nn dt l git . tóm tắt - Giải - 1 học sinh sửa bài. Diện tích của mặt bàn là : 45 × 45 × 3,14 = 6 358 ,5 ( cm 2 ) ĐS : 6 358 ,5 cm 2 Đinh Thế Phong 8 Trường Tiểu học Nguyễn. làm bài. a) S = 5 x 5 x 3,14 = 78 ,5 cm 2 b) S = 0, 35 x 0, 35 x 3,14 =0,384 65 dm 2 - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh nêu - Học sinh làm bài.

Ngày đăng: 30/11/2013, 14:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Biết tính bán kính hình trịn, tính đường kính của hình trịn khi biết chu vi  của hình trịn đĩ. - Bài soạn giao an 5 phong
i ết tính bán kính hình trịn, tính đường kính của hình trịn khi biết chu vi của hình trịn đĩ (Trang 2)
-Tính chu vi hình trịn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) - Bài soạn giao an 5 phong
nh chu vi hình trịn: 6 x 3,14 = 18,84 (cm) (Trang 3)
-HS lên bảng thực hiện. - Bài soạn giao an 5 phong
l ên bảng thực hiện (Trang 5)
Luyện từ và câu - Bài soạn giao an 5 phong
uy ện từ và câu (Trang 5)
-3 –4 học sinh lên bảng làm bài. - Bài soạn giao an 5 phong
3 –4 học sinh lên bảng làm bài (Trang 6)
Tiết 97: Diện tích hình trịn - Bài soạn giao an 5 phong
i ết 97: Diện tích hình trịn (Trang 7)
-Tính DT hình trịn cĩ bán kính : - Bài soạn giao an 5 phong
nh DT hình trịn cĩ bán kính : (Trang 8)
Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 –  1954 - Bài soạn giao an 5 phong
o ạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 – 1954 (Trang 11)
- Biết tính diện tích hình trịn khi biết: - Bài soạn giao an 5 phong
i ết tính diện tích hình trịn khi biết: (Trang 15)
-Bảng phụ. - Bài soạn giao an 5 phong
Bảng ph ụ (Trang 16)
Diện tích hình trịn là 1 x 1 x 3,14 = 3,14 ( cm 2 ) - Bài soạn giao an 5 phong
i ện tích hình trịn là 1 x 1 x 3,14 = 3,14 ( cm 2 ) (Trang 17)
- Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK. - Bài soạn giao an 5 phong
Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK (Trang 18)
- Cho HS làm bài, GV dán lên bảng 4 băng giấy đã viết 4 câu ghép.  - Bài soạn giao an 5 phong
ho HS làm bài, GV dán lên bảng 4 băng giấy đã viết 4 câu ghép. (Trang 21)
trên bảng lớp. - GV nhận xét và khen những HS viết  - Bài soạn giao an 5 phong
tr ên bảng lớp. - GV nhận xét và khen những HS viết (Trang 22)
- Cho HS làm việc. Gv treo bảng phụ chuẩn bị sẵn bài tập.  - Bài soạn giao an 5 phong
ho HS làm việc. Gv treo bảng phụ chuẩn bị sẵn bài tập. (Trang 23)
- Biết tính chu vi, diện tích hình trịn và vận dụng để giải các bài tốn liên quan đến chu vi, diẹn tích của hình trịn. - Bài soạn giao an 5 phong
i ết tính chu vi, diện tích hình trịn và vận dụng để giải các bài tốn liên quan đến chu vi, diẹn tích của hình trịn (Trang 24)
+ 1 nhĩm viết bảng thống kê vào   giấy   khổ   to. + 1 nhĩm   báo cáo kết quả  thảo   luận,   các   nhĩm   khác  nhận xét, bổ sung ý kiến - Bài soạn giao an 5 phong
1 nhĩm viết bảng thống kê vào giấy khổ to. + 1 nhĩm báo cáo kết quả thảo luận, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung ý kiến (Trang 28)
-GV giúp HS phân tích kết quả của bảng thống kê GV gợi ý :  - Bài soạn giao an 5 phong
gi úp HS phân tích kết quả của bảng thống kê GV gợi ý : (Trang 29)
Bảng phụ - Bài soạn giao an 5 phong
Bảng ph ụ (Trang 31)
Chăm sĩcgà - Bài soạn giao an 5 phong
h ăm sĩcgà (Trang 31)
Dựa vào hình 2 kể tên những thức ăn gây ngộ độc  cho gà? - Bài soạn giao an 5 phong
a vào hình 2 kể tên những thức ăn gây ngộ độc cho gà? (Trang 32)
Tiết 100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt - Bài soạn giao an 5 phong
i ết 100: Giới thiệu biểu đồ hình quạt (Trang 33)
HĐ 2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt.14-15' - Bài soạn giao an 5 phong
2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt.14-15' (Trang 34)
-Gv treo tranh hình 3- cả lớp cùng quan sát thảo luận nhĩm đơi và trả lời - Bài soạn giao an 5 phong
v treo tranh hình 3- cả lớp cùng quan sát thảo luận nhĩm đơi và trả lời (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w