1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Giao an lop3-T23

26 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 23 tập đọc - kể chuyện Nhà ảo thuật I - Mục tiêu. A - Tập đọc. - Đọc đúng các từ dễ viết sai do ảnh hởng của phơng ngữ: nổi tiếng, lỉnh kỉnh, một lát, uống trà. Hiểu nghĩa một số từ mới: ảo thuật, chứng kiến, thán phục, đại tài, .và hiểu nội dung câu chuyện: Khen ngợi 2 chị em Xô phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác. Chú Lí là ngời tài ba, nhân hậu, rất yêu quí trẻ em. - Đọc lu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4. - Giáo dục ý thức luôn giúp đỡ mọi ngời trong cuộc sống. B - Kể chuyện - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại đợc câu chuyện. - Biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện "Nhà ảo thuật" theo lời của Xô - phi. Biết nhận xét lời bạn kể. - Giáo dục ý thức luôn giúp đỡ mọi ngời trong cuộc sống. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn luyện đọc câu => hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn luyện đọc đoạn. * Hớng dẫn cách đọc câu dài. * Giải nghĩa 1 số từ mới: c- Tìm hiểu bài. ?+ Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật? + Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật nh thế nào? + Vì sao 2 chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp? - Cả lớp đọc thầm - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn kết hợp luyện đọc câu văn dài. - Đặt câu với từ: đại tài, thán phục. - .vì bố của các em đang nằm viện, mẹ rất cần tiền để chữa bệnh cho bố, các em không dám xin tiền mẹ mua vé. - . tình cờ gặp chú Lí ở ga, 2 chị em đã giúp chú mang đồ đạc đến rạp xiếc. - .2 chị em nhớ lời mẹ dặn không đợc làm phiền ngời khác + Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô phi và Mác? + Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi ngời uống trà? + Theo em chị em Xô phi đã đợc xem ảo thuật cha? nên không muốn chờ chú trả ơn. - .chú muốn cảm ơn 2 bạn nhỏ rất ngoan, đã giúp đỡ chú. - .một cái bánh bỗng biến thành 2, các dải băng từ lọ đờng bắn ra . - .xem ảo thuật ngay tại nhà. B- Tập đọc - kể chuyện d- Luyện đọc lại. - Giáo viên đọc đoạn 3. - Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 3. ?+ Tìm những từ cần nhấn giọng ? e- Kể chuyện. ?+ Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, nói nội dung tơng ứng với mỗi tranh. Hớng dẫn học sinh nhập vai mình là Xô phi (Mác) cần tởng tợng chính mình là bạn đó. ?+ Khi kể cần xng hô nh thế nào? - Yêu cầu học sinh kể mẫu 1 đoạn truyện theo tranh. - Tổ chức học sinh kể theo nhóm đôi một đoạn trong truyện. - Đại diện các nhóm nối tiếp kể từng đoạn câu chuyện theo lời Xô phi hoặc Mác. - Yêu cầu 1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện theo lời Xô phi hoặc Mác. - Học sinh luyện đọc đoạn 3. - .không dám, nằm viện, cần tiền, bất ngờ, bán ra, chú thỏ trắng, nóng mềm, hai cái. - Học sinh quan sát tranh - nêu nội dung từng tranh. - Tôi, em. - Học sinh kể chuyện theo yêu cầu của giáo viên. 3- Củng cố - Dặn dò. ?+ Qua câu chuyện các em học đợc ở Xô phi và Mác những phẩm chất tốt đẹp nào? (ngoan ngoãn, sẵn sàng giúp đỡ mọi ngời). - Nhận xét giờ học. Tuần 23 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011 toán Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số (tiếp) I- Mục tiêu. - Biết thực hiện phép nhân (có nhớ 2 lần không liền kề nhau). - Vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Hớng dẫn thực hiện phép nhân 1472 x 3 ?+ Yêu cầu 1 học sinh lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính? - Nêu cách thực hiện phép nhân? - Phép nhân này có đặc điểm gì? - Yêu cầu học sinh lấy 1 phép nhân khác => đặt tính và tính. 2- Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 2: - Yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con lần lợt từng phép tính và nêu cách đặt tính, cách thực hiện. Bài 3: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán và yêu cầu làm bài vào vở. Bài 4: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề => làm bài vào vở. - Bài toán củng cố lại kiến thức gì? - Muốn tính chu vị hình vuông làm nh thế nào? 2- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. 1427 x 3 - Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. - Là phép nhân có nhớ 2 lần không liền nhau. - 1 học sinh lên bảng làm cả lớp làm bảng con. - Học sinh làm bài => đổi vở kiểm tra chéo. - 2 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm bảng con. - Đọc đề toán. - Phân tích đề toán. - Làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Đọc bài toán. - Học sinh làm bài. - Tính chu vi hình vuông. - . chính tả Nghe- viết:Nghe nhạc I- Mục tiêu. - Nghe viết đúng bài thơ "Nghe nhạc" - Viết đẹp, đúng sạch sẽ bài thơ "Nghe nhạc" - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp. II- Đồ dùng. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: Học sinh viết: rầu rĩ, giục giã, dồn dập, dễ dàng, . 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn học sinh nghe viết. - Giáo viên đọc mẫu bài chính tả. ?+ Bài thơ kể chuyện gì? - Yêu cầu học sinh tìm những từ ngữ dễ viết sai => hớng dẫn luyện viết vào bảng con. - Giáo viên đọc bài chính tả. * Đọc soát lỗi. * Chấm và nhận xét một số bài chấm. c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2a, bài 3a. 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học. - 2 học sinh đọc bài. - Bé Cơng thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cung lắc l, viên bi lăn tròn rồi nằm in. - Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh đổi chéo vở soát lỗi. - Học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - 1 học sinh lên bảng làm bài trên bảng phụ. Thứ ba ngày 8 tháng 02 năm 2011 toán Luyện tập I- Mục tiêu. - Củng cố phép nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số. - Rèn kỹ năng nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số và giải toán có lời văn, tìm số bị chia. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Tự nghĩ 1 phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số. Đặt tính và tính. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn luyện tập. Bài 1: - Hớng dẫn học sinh làm lần lợt vào bảng con. - Nêu cách đặt tính và tính. Bài 2: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở. 2500 x 3 = 7500 (đ) 8000 - 7500 = 500 (đ) Đáp số: 500 đồng. Bài 3. ?+ Nêu tên thành phần X? + Muốn tìm số bị chia làm nh thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. ?+ Bài toán củng cố lại kiến thức gì? Bài 4: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài. ?+ Phần tô mầu hình a só sánh với hình b nh thế nào? (nhỏ hơn) Vì sao? - Nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm lần lợt vào bảng con và nêu miệng cách đặt tính, cách thực hiện. - Đọc đề toán. - Phân tích bài toán. - Làm bài vào vở. - .số bị chia. - . - Học sinh làm bài vào vở. - Tìm số bị chia cha biết. - Xác định yêu cầu của bài. - Trình bày miệng bài làm 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. thủ công Đan nong đôi I- Mục tiêu. - Học sinh biết cách đan nong đôi. - Đan đợc nong đôi đúng qui trình kỹ thuật. - Yêu thích sản phẩm đan nong đôi. II- Đồ dùng. - Mẫu tấm đan nong đôi. - Quy trình đan nong đôi. - Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi và hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. ?+So sánh tấm đan nong mốt với tấm đan nong đôi? + Tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế. 2- Hoạt động 2: Hớng dẫn mẫu. * Bớc 1: Kẻ, cắt các nan đan. * Bớc 2: Đan nong đôi. - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đan nong đôi: Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau một nan dọc giữa 2 hàng nan nganh liền kề. * Bớc 3 Dán nẹp xung quanh tấm nan. (Tơng tự nh đan nong mốt) 3- Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh thực hành. - Yêu cầu học sinh thực hành trên giấy màu. Giáo viên giúp đỡ những học sinh còn lúng túng khi làm sản phẩm. 4- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. tự nhiên xã hội Lá cây I- Mục tiêu. - Mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. - Phân biệt các lá cây su tầm đợc. - Yêu thích thế giới thực vật, luôn tìm tòi. II- Đồ dùng. - Các loại lá cây. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, độ lớn của lá cây. - Nêu đợc đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp. Quan sát hình 1, 2, 3, 4 (86, 87). - Yêu cầu học sinh cử đại diện nhóm báo các kết quả làm việc. Kết luận: Lá cây thờng có màu xanh lục, một số ít lá cây màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi lá thờng có cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có gân lá. 2- Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. Mục tiêu: Phân loại các lá cây su tầm đợc. - Yêu cầu nhóm đính các lá su tầm đợc vào giấy => đại diện nhóm giới thiệu bộ su tập về lá của nhóm về các loại lá cây. - Quan sát và nói về màu sắc, hình dạng, kích thớc của những lá cây quan sát. - Chỉ đâu là cuống lá phiến lá của 1 số câu su tầm đợc. - Học sinh làm việc theo nhóm- phân các lá đã su tầm theo từng loại. - Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm và giới thiệu về bộ su tập của nhóm mình. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Thứ t ngày 9 tháng 02 năm 2011 toán Chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số I - Mục tiêu. - Biết thực hiện phép chia: Trờng hợp chia hết, thơng có 4 chữ số và thơng có 3 chữ số. - Vận dụng phép chia đề làm tính và giải toán. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Hớng dẫn thực hiện phép chia 6369 : 3 ?+ Nêu cách đặt tính? + Nêu cách tính? ?+ Phép chia này có đặc điểm gì? - Yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ => làm bài vào bảng con. 2- Hớng dẫn thực hiện phép chia 1276 : 4 - Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tính và tính. ?+ Nêu cách tính? ?+ Nêu đặc điểm của phép chia trên? - Yêu cầu học sinh tự lấy ví dụ => thực hiện tính. 3- Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu học sinh làm lần lợt vào bảng con. ?+ Nêu cách thực hiện? Bài 2: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở. Bài 3: - Yêu cầu học sinh làm bài. - Bài toán củng cố lại kiến thức gì? Muốn tìm thừa số cha biết làm nh thế nào? - Là phép chia số có bốn chữ số cho số 1 chữ số. - Là các phép chia hết ở các lợt chia. 1276 4 - Là phép chia có d ở các lợt chia. - Học sinh tự nghĩ ví dụ. Đặt tính và tính vào bảng con. - Học sinh làm lần lợt vào bảng con. Nêu miệng cách đặt tính và cách thực hiện. - Đọc đề toán. - Làm bài vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Học sinh làm bài - chữa bài. - Tìm thừa số cha biết. - .lấy tích chia cho thừa số đã biết. 3- Củng cố - Dặn dò.- Nhận xét giờ học. tự nhiên xã hội Khả năng kì diệu của lá cây I- Mục tiêu. - Nêu đợc chức năng của lá cây. - Kể đợc những ích lợi của lá cây. - Thích tìm tòi khám phá thế giới tự nhiên. II- Đồ dùng. - Các hình trong sách giao khoa trang 88, 89. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa theo cặp. Mục tiêu: Biết nêu đợc chức năng của lá cây. - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp với nội dung dựa vào hình 1 trang 88 tự đặt câu hỏi và trả lời. - Yêu cầu các nhóm lên trình bày trớc lớp (hỏi - trả lời) Kết luận: Lá cây có 3 chức năng. + Quang hợp. + Hô hấp. + Thoát thơi nớc. Thoát thơi nớc có vai trò quan trong đối với đời sống của cây. Nhờ hơi nớc đợc thoát ra từ lá mà dòng nớc liên tục đợc hút từ rễ, qua thân và đi lên lá; sự thoát hơi nớc giúp cho nhiệt độ của lá đợc giữ ở mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây. 2- Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. Mục tiêu: Kể ra đợc những ích lợi của lá cây. - Yêu cầu học sinh quan sát các hình trang 89 để nói về ích lợi của lá cây và kể tên những lá cây thờng đợc sử dụng ở địa phơng. - Ví dụ: Trong quá trình quang hợp, lá cây hấp thụ khí gì, thải ra khí gì? Quá trình này xảy ra trong điều kiện nào? - Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì , thải ra khí gì? . - Các nhóm cùng quan sát và thảo luận => trình bày kết quả. Lá cây: + Để ăn. + Làm thuốc. + Gói hàng 3- Củng cố - Dạn dò. - Nhận xét giờ học. tập đọc Chơng trình xiếc đặc sắc I - Mục tiêu. - Đọc đúng một số từ ngữ: xiếc, nhào lộn, khéo léo, đặc sắc. Đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ % và số điện thoại. Hiểu các từ ngữ mới và nội dung tờ quảng cáo trong bài. Bớc đầu có những hiểu biết về đặc điểm nội dung, hình thức trình bày và mục đích của 1 tờ quảng cáo. - Đọc lu loát toàn bài. - Thấy đợc tính hấp dẫn của quảng cáo. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi lên quan đề bài "Em vẽ bác Hồ" 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài: b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc câu => hớng dẫn luyện đọc từ phát âm sai. Lu ý: 50 % (năm mơi phần trăm). 1 - 6 (mồng 1 tháng 6) - Hớng dẫn học sinh luyện đọc đoạn. * Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài. * Giải nghĩa 1 số từ mới. b- Tìm hiểu bài. ?+ Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì? + Em thích những nhân vật nào trong quảng cáo? Nói rõ vì sao?. + Cách trình bày quảng cáo có gì đặc biệt? + Em thờng thấy quảng cáo ở những đâu? d- Luyện đọc lại. - Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc lại. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn. - .lôi cuốn mọi ngời đến xem xiếc. . - Thông báo rất ngắn gọn, có tranh minh hoạ, những từ ngữ quan trọng đợc in đậm - .ở nhiều nơi, những nơi đông ngời qua lại - Học sinh đọc cá nhân. - Học sinh thi đọc hay. - 2 học sinh đọc lại cả bài. 3- Củng cố - Dặn dò.- Nhận xét giờ học. Luyện từ và câu Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Nh thế nào? I- Mục tiêu. [...]... chia 3- Thực hành Bài 1: - Hớng dẫn học sinh thực hiện lần lợt vào bảng - Học sinh làm bài và nêu miệng cách đặt tính, cách thực hiện con - Đọc bài toán ?+ Nêu cách thực hiện - Phân tích đề toán Bài 2: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm - Học sinh làm bài - Chữa bài nhận xét bài vào vở Bài 3: - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở => nêu - Học sinh làm bài - Chữa bài, nhận xét miệng bài làm và giải... làm bài - Tự tin, hứng thú trong thực hành toán II- Các hoạt động dạy và học 1- ổn định tổ chức 2- Hớng dẫn ôn tập - Yêu cầu học sinh mở vởi bài tập toán - 27 Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở ?+ Nêu cách thực hiện? Bài 2: - Hớng dẫn học sinh làm bài Bài 3: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở Bài 4: - Muốn tính chu vi hình vuông làm nh thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài - Bài. .. bài trên bảng 2- Thực hành Bài 1: Hớng dẫn học sinh làm lần lợt vào con và nêu cách đặt tính, cách thực hiện bảng con - Đọc đề toán Bài 2: - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm - Làm bài vào vở - Chữa bài, nhận xét bài vào vở - Đọc yêu cầu của bài - Học sinh thực hành trên bộ đồ Bài 3: dùng yêu cầu thực hành trên bộ đồ dùng toán 3 3- Củng cố - Dặn dò: Nhận xét giờ học đạo đức Tôn trọng đám tang... tang và thể hiện 1 số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang - Giáo viên kể câu chuyện "Đám tang" - Giáo viên và học sinh đàm thoại các câu hỏi phần b - 37- Vở bài tập Đạo đức Kết luận: Tôn trong đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ 2- Hoạt động 2: Đánh giá hành vi Mục tiêu: Biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm đôi bài 2 - vở Bài. .. đọc một số bài báo trong báo "Khoa học Khám phá", báo Thiếu niên tiền phong - Những loại vật lạ - trang 4 - Toán học vui: + Ngời thanh niên thận trọng + Con dao nhíp của ai Trang 7 - Vĩ nhân một thời cắp sách - trang 12, 13 - Chúng em hỏi thầy cô trả lời - trang 18 b- Lớp trởng đọc một số bài báo - 1001 câu hỏi tại sao - 9 - Bóng ma - ảo tởng hay sự vật trang 14 - Thiên nhiên kỳ thú - thời trang của kỳ... nào? - Thấy đợc sự phong phú của Tiếng Việt II- Đồ dùng - Đồ hồ III- Các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ - Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá? 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Hớng dẫn làm bài tập Bài 1 - Học sinh đọc yêu cầu của bài - Đọc bài thơ "Đồng hồ báo thức" ?+ Trong bài thơ, những nhân vật nào đợc nhân - kim giờ, kim phút, kim giây hoá? - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm... vuông - Đọc đề toán - Phân tích bài toán - Làm bài vào vở - Xác định yêu cầu bài toán - Phân tích bài toán - Làm bài - chữa bài 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học sinh hoạt tập thể Đọc và làm theo báo Đội I- Mục tiêu - Đọc nội dung các bài báo trong báo: Khoa học Khám phá và báo Thiếu niên tiền phong - Rèn thói quen chăm đọc báo và học tập những tấm gơng tốt trong các bài báo - Có ý thức giữ gìn... các bài tập chính tả - Cẩn thận, sạch sẽ Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp II- Đồ dùng - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả III- Các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ - Học sinh viết 4 từ có tiếng bắt đầu bằng l/n 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Hớng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc bài chính tả * Quốc hội: cơ quan do nhân dân cả nớc bầu ra, có quyền lập hiến và lập pháp * Quốc ca: bài. .. thành 8 - Đọc bài toán hàng, mỗi hàng có 450 học sinh Sau đó chuyển - Phân tích đề toán thành 9 hàng Hỏi lúc đó mỗi hàng có bao - Làm bài vào vở nhiêu học sinh Bài 4: Có một số mà nếu giảm số đó đi 7 lần - Xác định yêu cầu của bài rồi cộng kết quả với 3563 thì đợc 4991 Số đó là - Trình bày bài toán vào vở bao nhiêu? - Chữa bài nhận xét Bài 5: Vẽ một hình tròn đờng kính 8 cm? - Học sinh làm bài vào vở... Hiểu đám tang là lễ chôn cất ngời đã chết, là một sự kiện đau buồn đối với ngời thân của họ Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất ngời đã khuất - Biết ứng xử đúng khi gặp đám tang - Có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi khổ của những gia đình có ngời vừa mất II- Đồ dùng - Vở bài tập đạo đức 3 III- Các hoạt động dạy và học 1- Hoạt động 1: Kể chuyện "Đám tang" Mục . các nan an. * Bớc 2: an nong đôi. - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách an nong đôi: Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau một nan dọc giữa 2 hàng nan nganh. 1- Kiểm tra bài cũ. - Tìm câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá? 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1. ?+ Trong bài thơ, những

Ngày đăng: 30/11/2013, 12:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

?+ Yêu cầu 1 học sinh lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính? - Bài soạn Giao an lop3-T23
u cầu 1 học sinh lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính? (Trang 3)
- Hớng dẫn học sinh làm lần lợt vào bảng con. - Nêu cách đặt tính và tính. - Bài soạn Giao an lop3-T23
ng dẫn học sinh làm lần lợt vào bảng con. - Nêu cách đặt tính và tính (Trang 5)
- Yêu cầu học sinh làm lần lợt vào bảng con. ?+ Nêu cách thực hiện? - Bài soạn Giao an lop3-T23
u cầu học sinh làm lần lợt vào bảng con. ?+ Nêu cách thực hiện? (Trang 8)
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng đặt tính phép chia 9365 : 3 = ?. Cả lớp thực hiện vào bảng  con. - Bài soạn Giao an lop3-T23
u cầu 1 học sinh lên bảng đặt tính phép chia 9365 : 3 = ?. Cả lớp thực hiện vào bảng con (Trang 12)
- Hớng dẫn học sinh thực hiện lần lợt vào bảng con. - Bài soạn Giao an lop3-T23
ng dẫn học sinh thực hiện lần lợt vào bảng con (Trang 16)
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. - Bài soạn Giao an lop3-T23
Bảng ph ụ ghi nội dung bài tập chính tả (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w