Ngày soạn:12/01/2011 TUẦN 22 Ngày dạy: 14/01/2011 Tiết 42 - LUYỆN TẬP: CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức - Củng cố kiến thức về clo và hợp chất của clo 2.Kĩ năng - Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế clo và hợp chất của clo - Nhận biết muối clorua và axit colhidric - Giải bài tập tính toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án , kiến thức và bài tập liên quan đến bài dạy 2. Học sinh: sgk, bút, vở , bài tập SGK III. PHƯƠNG PHÁP: củng cố, giải bài tập IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HOC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 : GV: yêu cầu hs hoàn thành chuỗi phản ứng HS: thảo luận và làm bài tập GV: củng cố lại Hoạt động 2 : GV: hướng dẫn HS làm bài tập nhận biết HS: làm theo sự hướng dẫn của GV và tự viết ptpứ GV: gọi HS lên bảng làm bài tập Hoạt động 3: GV: hướng dẫn HS làm bài tập 7 sgk trang 101 HS: làm theo sự hướng dẫn của GV Hoạt động 4: GV: hướng dẫn HS làm bài tập 7 sgk trang 101 HS: làm theo sự hướng dẫn của GV I.BÀI TẬP LÍ THUYẾT: Dạng 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng MnO 2 Cl 2 HCl NaCl Cl 2 FeCl 3 AgCl CaOCl 2 nước giaven Dạng 2 : nhận biết Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau a. HCl, NaCl, HNO 3 , NaNO 3 b. HCl, KCl, KNO 3 Hướng dẫn a. – Dùng quỳ tím nhận biết: + HCl, HNO 3 làm quỳ tím hóa đỏ, sau đó dùng AgNO 3 nhận biết HCl tạo kết tủa trắng + Nhóm không làm quỳ tím đổi màu là : NaCl, NaNO 3 ; sau đó dùng AgNO 3 nhận biết NaCl tạo kết tủa trắng b. Dùng quỳ tím nhận biếtHCl, làm quỳ tím hóa đỏ;không làm quỳ tím đổi màu là : KCl, KNO 3 ; sau đó dùng AgNO 3 nhận biết KCl tạo kết tủa trắng; còn lại là KNO 3 Dạng 3 : viết và cân bằng phản ứng oxi hóa khử Bài 5 trang 101 và bài 4 trang 108 sgk II.BÀI TẬP TÍNH TOÁN: Bài 7 sgk trang 101 Các PTHH: 16HCl + 2KMnO 4 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O + 2KCl 0,48 mol 0,06 mol 0,15 mol 3Cl 2 + 2 Fe 2FeCl 3 0,15 mol 0,1mol n FeCl3 = 16,25 / 162,5 = 0,1 mol m KMnO 4 cần = 0,06 *158 = 9,48 g V HCl = 0,48 / 1 = 0,48 lít Bài 7 sgk trang 106 a. n AgNO3 = (200 * 8,5)/ (100 * 170) = 0,1 mol HCl + AgNO 3 AgCl + HNO 3 0,1mol 0,1mol C M(HCl) = 0,1 / 0,15 = 0,67 ( mol/lit) b. n CO2 = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol HCl + NaHCO 3 NaCl + H 2 O + CO 2 0,1mol 0,1mol m HCl(chất tan) = 0,1 * 36,5 = 3,65 g C % HCl = (3,65/50)*100% = 7,3 % V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 1.Củng cố : GV củng cố lại cách giải bài tập cho HS 2. Dặn dò: làm lại hoàn chỉnh bài tập vào vở - Chuẩn bị bài “ Flo – Brom - Iod” - Xem lại tính chất chung của halogen VI. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… . colhidric - Giải bài tập tính toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Giáo án , kiến thức và bài tập liên quan đến bài dạy 2. Học sinh: sgk, bút, vở , bài tập SGK III Dạng 3 : viết và cân bằng phản ứng oxi hóa khử Bài 5 trang 101 và bài 4 trang 108 sgk II.BÀI TẬP TÍNH TOÁN: Bài 7 sgk trang 101 Các PTHH: 16HCl + 2KMnO 4