1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà lớp học trường thpt trần cao vân thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam

152 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP NHÀ LỚP HỌC -TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM SVTH: NGUYỄN VĂN HÒA MSSV: 110120179 LỚP: 12X1B GVHD: ThS LÊ CAO TUẤN TS MAI CHÁNH TRUNG Đà Nẵng – Năm 2017 i LỜI MỞ ĐẦU Ngày với phát triển không ngừng lĩnh vực, ngành xây dựng nói chung ngành xây dựng dân dụng nói riêng ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi kỹ thuật, công nghệ chất lượng Để đạt điều địi hỏi người cán kỹ thuật ngồi trình độ chun mơn cịn cần phải có tư sáng tạo, sâu nghiên cứu để tận dụng hết khả Qua năm học khoa Xây dựng dân dụng công nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, giúp đỡ tận tình q thầy, giáo nổ lực thân, em tích lũy cho số kiến thức để tham gia vào đội ngũ người làm công tác xây dựng sau Để đúc kết kiến thức học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế: NHÀ LỚP HỌC -TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM Địa điểm xây dựng: Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Đồ án tốt nghiệp em gồm 03 phần: Phần thứ nhất: Kiến Trúc 10% - GVHD: ThS Lê Cao Tuấn Phần thứ hai: Kết Cấu 60% - GVHD: ThS Lê Cao Tuấn Phần thứ ba: Thi Công 30% - GVHD: TS Mai Chánh Trung Hoàn thành đồ án tốt nghiệp lần thử thách với công việc tính tốn phức tạp, gặp nhiều vướng mắt khó khăn Tuy nhiên hướng dẫn tận tình quý thầy, cô giáo đặc biệt thầy Lê Cao Tuấn thầy Mai Chánh Trung giúp đỡ em hoàn thành đồ án Tuy nhiên, thời gian có hạn, đồng thời thân em chưa có nhiều kinh nghiệm việc tính tốn tổ chức biện pháp thi công nên đồ án thể khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong tiếp tục bảo quý thầy, cô giáo để em hoàn thiện kiến thức Cuối cùng, Em xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo khoa Xây Dựng Dân Dụng Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt quý thầy, cô giáo trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Văn Hòa i MỤC LỤC Tóm tắt Nhiệm vụ đồ án Lời nói đầu cảm ơn Lời cam đoan liêm học thuật Mục lục Danh sách bảng biểu, hình vẽ sơ đồ Danh sách cụm từ viết tắt i ii iii v vi Trang CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH 15 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư .15 1.2 Đặc điểm , vị trí, điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng 15 1.2.1.Vị trí - địa điểm khu vực xây dựng 15 1.2.2 Điều kiện khí hậu tự nhiên 15 1.3 Hình hức quy mơ đầu tư cơng trình 16 1.3.1 Hình thức đầu tư 16 1.3.2 Quy mô đầu tư .16 CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 17 2.1 Giải pháp tổng mặt bằng .17 2.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc 17 2.3 Giải pháp vật liệu 17 2.4 Giải pháp kết cấu 17 2.5.Các giải pháp kỹ thuật khác 18 2.5.1 Giải pháp thơng gió chiếu sáng 18 2.5.2 Giải pháp hoàn thiện 18 2.5.3 Giải pháp cấp điện, nước, chống sét cho cơng trình 18 2.5.4 Giải pháp phòng chống cháy nổ cho cơng trình 19 2.6 Kết luận kiến nghị 19 SỐ LIỆU TÍNH TỐN CHUNG CHO TỒN CƠNG TRÌNH .20 Tiêu chuẩn thiết kế 20 Vật liệu sử dụng cho thiết kế 20 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ SÀN TẦNG 21 iii 3.1 Bố trí hệ lưới dầm & phân chia ô sàn – Mặt bằng dầm sàn tầng 21 3.2 Sơ chọn chiều dày sàn .22 3.3 Xác định tải trọng 23 3.3.1 Tĩnh tải 23 3.3.2 Hoạt tải 25 3.3.3 Tổng hợp tải trọng tác dụng lên ô sàn 26 3.4 Tính toán nội lực 26 3.4.1 Xác định nội lực sàn dầm 27 3.4.2 Xác định nội lực sàn kê cạnh 27 3.5 Tính toán cốt thép 28 3.6 Tính cốt thép cho sàn điển hình xem phụ lục 3.6.1 30 3.7 Bố trí cốt thép sàn tầng .30 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN CẦU THANG TRỤC6-7 TẦNG 34 4.1 Mặt bằng cầu thang 34 4.2 Phân tích làm việc kết cấu cầu thang chọn sơ kích thước 34 4.2.1 Phân tích làm việc cầu thang 34 4.2.2 Chọn chiều dày thang chiếu nghỉ 34 4.2.3 Chọn kích thước dầm thang cốn thang 35 4.3 Xác định tải trọng 36 4.3.1 Bản thang Ô1, Ô2 36 4.3.2 Bản chiếu nghỉ Ô3 .37 4.4 Tính nội lực cốt thép 37 4.4.1 Bản thang Ô1, Ô2 37 4.4.2 Bản chiếu nghỉ Ô3 .37 4.5 Tính nội lực cốt thép cốn C1, C2 37 4.5.1 Xác định tải trọng cốn C1, C2 .38 4.5.2 Sơ đồ tính 38 4.5.3 Tính cốt thép 38 4.6 Tính nội lực cốt thép dầm chiếu nghỉ (DCN1) 41 4.6.1 Xác định tải trọng 41 4.7 Tính nội lực cốt thép dầm chiếu tới DCT 44 4.7.1 Xác định tải trọng 44 iii 4.7.2 Tính cốt thép 44 4.8 Tính dầm chiếu nghỉ DCN2 45 4.8.1.Tính tải trọng 45 4.8.2 Sơ đồ tính .46 4.8.3 Xác định nội lực tính tốn cốt thép 46 CHƯƠNG 5: TÍNH DẦM PHỤ TRỤC E (1-9) 48 5.1 Tính dầm trục E ( 1-9) tầng 48 5.1.1 Sơ đồ tính .48 5.1.2 Sơ chọn kích thước dầm 48 5.1.4 Sơ đồ trường hợp chất tải 52 5.1.5 Tính nội lực 53 5.1.6 Tổ hợp nội lực .56 5.1.7 Tính tốn cốt thép dọc 57 5.1.8 Tính tốn cốt ngang (cốt đai) .59 CHƯƠNG : TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 60 6.1 Số liệu tính toán 60 6.2 Chọn kích thước tiết diện khung trục 4\ 60 6.2.1 Sơ đồ vị trí khung ngang sơ đồ tính khung trục 60 6.2.2 Sơ đồ truyền tải vào khung ngang : tầng 2,3,4,5 61 6.2.3 Sơ đồ truyền tải vào khung tầng mái 62 6.2.4 Sơ chọn kích thước dầm khung 62 6.2.5 Chọn kích thước tiết diện cột .62 6.3 Các số liệu ban đầu để tính toán khung trục 64 6.3.1 Trọng lượng thân dầm 64 6.3.2 Tải trọng ô sàn truyền vào 65 6.4 Xác định tĩnh tải tác dụng vào khung 65 6.4.1 Đối với dầm khung tầng mái .65 6.4.2 Tĩnh tải tác dụng vào dầm khung tầng 68 6.4.3 Đối với khung tầng 2,3,4 71 6.5 Xác định hoạt tải 71 6.5.1 Đối với khung tầng mái 71 6.5.2 Đối với dầm khung tầng 2,3,4 .74 6.6 Xác định tải trọng gió tác dụng lên khung ngang 76 iii 6.7 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 77 6.8 Tính toán nội lực 80 6.8.1.Tĩnh tải 80 6.8.5 Gió phải .83 6.9 Tính toán bố trí thép cho dầm khung 84 6.9.1 Tổ hợp nội lực cho dầm khung 84 6.9.2 Tính tốn cốt thép 87 6.10 Tổ hợp nội lực cho cột khung tính cốt thép cột khung .91 6.10.1 Tổ hợp nội lực cột khung 91 6.10.2 Tính tốn cốt thép cho cột 91 CHƯƠNG 7: TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC 100 7.1 Chọn phương án móng .100 7.2 các số liệu ban đầu đế thiết kế móng 100 7.2.1 Số liệu khảo sát địa chất cơng trình 100 7.2.2 Xác định tải trọng tác dụng lên móng .100 7.3 Tính móng trục B : Móng M1 103 7.3.1 Tải trọng đưa đáy móng trục M1 103 7.3.2 Chọn chiều sâu chơn móng (hcm) .103 7.3.3 Xác định sơ kích thước đế móng 103 7.3.4 Kiểm tra kích thước đế móng theo TTGH (TTGH biến dạng) 104 7.4 Tính móng trục C : Móng M2 108 7.4.1 Tải trọng đưa đáy móng trục M2 108 7.4.2 Chọn chiều sâu chôn móng (hcm) .108 7.4.3 Xác định sơ kích thước đế móng 108 7.4.4 Kiểm tra kích thước đế móng theo TTGH (TTGH biến dạng) 109 7.4.5 Kiểm tra kích thước móng theo TTGH móng 109 7.5 Tính móng trục D : Móng M3 112 7.5.1 Tải trọng đưa đáy móng trục M3 112 7.5.2 Chọn chiều sâu chơn móng (hcm) .112 7.5.3 Xác định sơ kích thước đế móng 112 7.5.4 Kiểm tra kích thước đế móng theo TTGH (TTGH biến dạng) 112 7.5.5 Kiểm tra kích thước móng theo TTGH móng 113 iii CHƯƠNG 8: ĐẶC ĐIỂM CHUNG – CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ LIÊN QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THI CƠNG CƠNG TRÌNH PHƯƠNG PHÁP THI CƠNG TỔNG QT 116 8.1 Đặc điểm chung điều kiện ảnh hưởng đến quá trình thi cơng cơng trình116 8.1.1 Đặc điểm cơng trình 116 8.1.2 Điều kiện tự nhiên .116 8.2 Phương án thi cơng tởng quát cho cơng trình 116 8.2.1 Công tác đất .116 8.2.2 Cơng tác thi cơng móng .116 8.2.3 Công tác thi công bê tông cốt thép .116 8.2.4 Cơng tác hồn thiện 117 CHƯƠNG 9: TÍNH TỐN LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM .118 9.1 Thiết kế biện pháp tổ chức thi cơng đào hố móng 118 9.2 Chọn phương án đào tính khối lượng cơng tác đào đất .118 9.2.1 Lựa chọn phương án đào 118 9.2.2 Tính khối lượng đào đất 120 9.2.3 Tính khối lượng thể tích phần ngầm chiếm chỗ 121 9.2.3 Lựa chọn tổ hợp máy thi công 121 9.2.4 Sửa chữa hố móng thủ cơng .123 9.2.5 Tiến độ thi công đào đất 123 CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG BÊ TƠNG MĨNG .124 10.1 Lựa chọn ván khn móng 124 10.2 Tính ván khn thành móng Tính toán cho móng M2 .124 10.2.1 Cấu tạo tổ hợp ván khuôn 124 10.2.2 Sơ đồ tính .125 10.2.3 Tải trọng tác dụng 125 10.2.4 Kiểm tra điều kiện cường độ ván thành 126 10.2.5 Kiểm tra điều kiện võng ván thành 126 10.3 Tính toán ván khn cở móng gơng cở móng 127 10.3.1 Sơ đồ cấu tạo tổ hợp ván khuôn 127 10.3.2 Sơ đồ làm việc 127 10.3.3 Tải trọng tác dụng 127 iii 10.4 Các biện pháp kỹ thuật thi công bê tông móng .128 10.4.1 Đổ bê tơng lót móng 128 10.4.2 Đặt cốt thép đế móng .129 10.4.3 Công tác ván khuôn 129 10.4.4 Đổ bê tơng móng .129 10.5 Thiết kế biện pháp tở chức thi cơng bê tơng móng 129 10.5.1 Xác định cấu trình 129 10.5.3 Phân chia phân đoạn tính nhịp cơng tác dây chuyền 130 10.5.4 Tính nhịp công tác cho dây chuyền phận .130 10.5.5 Tổng hợp nhu cầu lao động ca máy thi cơng bê tơng móng .132 CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN .133 11.1 Nguyên tắc thiết kế ván khuôn thi công 133 11.2 Thiết kế ván khuôn sàn 133 11.2.1.Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn .134 11.2.2 Sơ đồ tính .135 11.2.3 Kiểm tra điều kiện cường độ ván sàn .135 11.2.4 Kiểm tra điều kiện võng ván sàn 135 11.3 Tính xà gồ đỡ ván sàn 136 11.3.1 Sơ đồ tính .136 11.3.2 Tải trọng tác dụng lên xà gồ 136 11.3.3 Tính khoảng cách cột chống xà gồ 136 11.4 Tính cột chống xà gồ .137 11.5 Thiết kế ván khuôn dầm trục .138 11.5.1 Tính ván đáy dầm 138 11.5.2 Tính cột chống ván đáy dầm 140 11.5.3 Tính ván thành dầm 140 11.6 Thiết kế ván khuôn dầm phụ trục D .141 11.6.1 Tính ván đáy dầm 142 11.6.3 Tính ván thành dầm 143 11.7 Thiết kế ván khuôn cột .143 11.7.1 Sơ đồ tính .144 11.7.2 Tải trọng 144 11.7.3 Kiểm tra điều kiện cường độ ván khuôn cột .145 iii 11.7.4 Kiểm tra điều kiện võng ván khuôn cột 145 11.8 Thiết kế ván khuôn cầu thang 145 11.8.1 Tính tốn ván khuôn thang .146 11.8.2.Tính tốn xà gồ 148 11.8.3 Tính tốn cột chống xà gồ .149 CHƯƠNG 12: LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN NGẦM .150 12.1 Tính toán khối lượng các cơng việc thi cơng phần ngầm 150 12.1.1 Công tác thi công đất đổ bê tơng móng 150 12.1.2 Cơng tác đổ bê tơng lót móng 150 12.1.3 Công tác lấp đất đợt 150 12.1.7 Cơng tác xây móng đá hộc 150 12.1.8 Công tác đổ BT giằng móng 150 12.1.9 Công tác xây hầm tự hoại 150 12.1.10 Công tác lấp đất đợt 151 12.1.11 Công tác đổ bê tông 151 KẾT LUẬN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Bảng tính chiều dày sàn 22 Bảng 3.2 Bảng tính tĩnh tải sàn phịng học, hành lang .24 Bảng 3.3 Bảng tính tĩnh tải sàn phòng vệ sinh 24 Bảng 3.4 Tổng hợp tải trọng thơng số tính tốn sàn 26 Bảng 3.5 Bảng tính tốn cốt thép sàn tầng 30 Bảng 4.1 Bảng chọn chiều dày thang chiếu nghỉ .35 Bảng 4.2 Bảng chọn kích thước dầm thang cốn thang 35 Bảng 4.3 Bảng tính tốn cốt thép thang chiếu nghỉ 37 Bảng 5.1 Bảng tính tĩnh tải sàn tác dụng lên dầm 50 Bảng 5.2 Bảng tính hoạt tải sàn tác dụng lên dầm 50 Bảng 5.3 Bảng tính tốn tải trọng tường cửa truyền lên dầm 51 Bảng 5.4 Bảng tổng hợp tải trọng truyền vào dầm .52 Bảng 5.5 Bảng tổ hợp mô men dầm 57 Bảng 5.6 Bảng tính cốt thép dọc dầm 57 Bảng 5.7 Bảng tính cốt thép đai dầm 59 Bảng 6.1 Bảng chọn sơ tiết diện dầm khung 62 Bảng 6.2 Bảng chọn sơ tiết diện cột khung .63 Bảng 6.3 Bảng tính tải trọng tác dụng lên sàn tầng mái (Ơ sàn M1,M2) 65 Bảng 6.4 Bảng nội suy tính hệ số K .77 Bảng 6.5 Bảng tính tải trọng gió tác dụng vào cột khung 77 Bảng 6.6 Bảng tổ hợp mô men dầm khung 84 Bảng 6.7 Bảng tính cốt thép dọc dầm khung .88 Bảng 6.8 Bảng tính cốt đai dầm khung 91 Bảng 6.9 Bảng tính tốn cốt thép cột khung 94 Bảng 7.1 Bảng tổng hợp tiêu lý lớp đất .100 Bảng 7.2 Bảng tính trọng lượng tường bên phải bên trái móng B 101 Bảng 7.3 Bảng tính trọng lượng tường bên phải bên trái móng C 102 Bảng 7.4 Bảng tính trọng lượng tường theo phương ngang nhà 102 Bảng 7.5 Bảng tính trọng lượng tường theo phương ngang nhà 102 Bảng 7.6 Bảng tổng hợp tải trọng tính móng khung 103 v Nhà Lớp Học + Ống trong: J = 10,32cm4 ; F = 5,81cm2 ; r = 1,53cm l2 = H − hs − hvs − hxg − l1 = 3,6 - 0,08 - 0,055 - 0,08 - 1,5 = 1,885m; *Kiểm tra ổn định cột chống: Dự kiến bố trí giằng (Theo phương) chỗ thay đổi tiết diện cột chống -Kiểm tra cho ống (Phần cột trên): Quan niệm chịu nén đầu khớp Chiều dài tính tốn l02 = 1,885m = 188,5cm + Kiểm tra độ mảnh: = l01 188,5 = = 123,    = 150 : Thoả mản điều kiện độ mảnh r 1,53 Với:  = 123,2 tra bảng ta có  = 0,457 + Kiểm tra ổn định: = N 1171, 22 = = 441(daN / cm2 )  n.Rc = 2250(daN / cm2 ) .F 0, 457.5,81 Do tiết diện cột lớn tiết diện cột trên, chiều dài tính tốn lại bé cột Nên cột bảo đảm chịu lực cột bảo đảm Vậy khoảng cách, tiết diện cột chống xà gồ bố trí hệ giằng chọn thoả mãn yêu cầu ổn định cường độ 11.5 Thiết kế ván khn dầm trục 11.5.1 Tính ván đáy dầm Dầm có kích thước 200x550mm nhịp dầm L=8,4m Tổ hợp ván khn dầm hình vẽ: 200 200 300 350 d 200 4 900 460 300 900 300 250 50 750 12 200 20 4200 200 300 250 900 61 200 200 90 1 550 55 90 +7.150 c Hình 11.5 Cấu tạo ván khn dầm Ván đáy dầm tổ hợp từ 900x200x55 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung 138 Nhà Lớp Học Bảng 11.3 Thông số kỹ thuật ván khn HP-0920 Loại Kích thước W(cm3) I(cm4) HP-0920 900x200x55 4,42 20,02 a Sơ đồ tính Ván khn đáy dầm làm việc dầm đơn giản kê lên gối tựa đà ngang (Đà ngang nằm độc lập cột chống), khoảng cách đà ngang chiều dài ván khuôn đáy dầm Với l = 0,9 m Hình 11.6 Sơ đồ tính ván khn đáy dầm b Tải trọng Bảng 11.4 Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm STT qtt qt/c (daN/m2) Hệ số n 1430 1,2 1716 - Ván khuôn sàn Hoạt tải thi công: 30 1,1 33 - Do người, thiết bị 200 1,3 260 - Do đổ bê tông máy bơm TỔNG CỘNG 400 1660 1,3 520 2529 Tải trọng (daN/m2) Tải trọng thường xuyên: - Dầm bê tông cốt thép (h=550) - Trong bảng với trọng lượng bê tông cốt thép: q1 =  H = ( b +  ct ).0,55 = (2500+100).0,55 = 1430(daN/m2) -Tải trọng tác dụng lên ván khuôn theo chiều rộng b=20cm là: qtc = Ptc.0,20 = 1660.0,20 = 332 (daN/m) qtt = Ptt.0,20 = 2529.0,20 = 505,8 (daN/m) c Kiểm tra điều kiện cường độ ván đáy  max  n.Rv Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung 139 Nhà Lớp Học  max = M max q tt l 505,8.10−2.902 = = = 1159(daN / cm2 )  n.Rv = 2250daN / cm W 8.W 8.4, 42  Thoả mản điều kiện cường độ d Kiểm tra điều kiện võng ván đáy f max   f  f max = f = q tc l 332, 0.10−2.904 = = 0, 067cm 384 E.I 384 2,1.106.20, 02 l 90 = = 0, 225cm 400 400  Nhận thấy f max = 0,067cm <  f  = 0,225cm  Điều kiện võng đảm bảo Vậy chọn khoảng cách cột chống ván đáy dầm phụ 0,9m 11.5.2 Tính cột chống ván đáy dầm Tương tự cột chống xà gồ -Tải trọng tác dụng lên cột chống ván đáy: Pđáy dầm = qtt.0,9 + gbt.1,1=505,8.0,9 + 13,6.1,1 = 470,18 (daN) -Dựa vào chiều cao tầng H=3,6m chọn loại cột chống K103 bố trí hệ giằng theo phương chỗ tiết diện cột thay đổi Ta thấy cột chống cho xà gồ chịu Pxg = 1171,22 (daN) >Pđáy dầm= 470,18daN) đảm bảo điều kiện cường độ nên phần cột ván đáy dầm thỏa điều kiện - Phần cột thỏa điều kiện ổn định cường độ nên phần cột thỏa Vậy khoảng cách cột chống ván đáy dầm 0,9m 11.5.3 Tính ván thành dầm Ván thành dầm tổ hợp từ 900x250x55và 900x200x55 mm đặt nằm ngang tựa lên sườn đứng Các sườn đứng tựa đà ngang nằm cột chống ván đáy dầm Ta tiến hành kiểm tra 900x250x55 a Sơ đồ tính Coi ván thành dầm dầm đơn giản kê lên sườn đứng, sườn đứng tựa lên chống xiên Với l= 0,9m Hình 11.7 Sơ đồ tính ván khn thành dầm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung 140 Nhà Lớp Học b Tải trọng Chiều cao đổ bê tông h=0,55 m; Sử dụng biện pháp đầm R=0,75m(>h) nên: - Áp lực ngang vữa bê tông đổ: q1 =  b h = 2500.0,55 = 1375(daN/m2) - Tải trọng đầm bê tông: q2 =  b h = 2500.0,55 = 1375 (daN/m2) - Tải trọng chấn động đổ bê tông máy bơm gây ra: q2 = 400 (daN/m2) Vậy tổng tải trọng tác dụng vào 1m2 ván thành: Ptc = q1 = 1375 (daN/m2) Ptt =qtt = q1 1,1+ q2.1,3 =1375.1,1+1375.1,3 = 3300 (daN/m2) -Tải trọng tác dụng vào khuôn theo chiều rộng b=25cm qtc = Ptc.0,25 = 1375.0,25 = 343,75 (daN/m) qtt = Ptt 0,25 = 3300.0,25 = 825 (daN/m) c Kiểm tra điều kiện cường độ ván thành  max  n.Rv  max = M max q tt l 825.10−2.902 = = = 1564(daN / cm2 )  n.Rv = 2250daN / cm W 8.W 8.5,34  Đảm bảo điều kiện cường độ d Kiểm tra điều kiện võng ván thành f max   f  f max = q tc l 343, 75.10−2.904 = = 0, 055cm 384 E.I 384 2,1.106.25, 62 f = l 90 = = 0, 225cm 400 400 Nhận thấy f max = 0,055cm <  f  = 0,225cm  Điều kiện võng đảm bảo 11.6 Thiết kế ván khuôn dầm phụ trục D Tiết diện dầm 200x300mm; Nhịp l = m Cấu tạo ván khuôn dầm phụ hình vẽ: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hịa Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung 141 11 200 200 9 13 200 55 90 12 20 200 13 365 1 21 300 90 +7.150 CHÊM G? KT200X200X30 200 200 200 Nhà Lớp Học 4000 10 3 000 300 D CHÊM G? KT200X400X30 300 CHÊM G? DÀY 20MM 12 200 200 CHÊM G? DÀY 20MM 200 11 Hình 11.8 Cấu tạo ván khn dầm phụ 11.6.1 Tính ván đáy dầm Ván đáy dầm tổ hợp từ 1200x200x55 Bảng 11.5 Thông số kỹ thuật ván khuôn HP1220 Loại Kích thước W(cm3) I(cm4) HP-1220 1200x200x55 4,42 20,02 a Sơ đồ tính Tương tự ván khn dầm Với l = 1,2m b Tải trọng Bảng 11.5 Tải trọng tác dụng lên ván đáy dầm phụ Tính tốn tương tự dầm -Tải trọng tác dụng lên ván khuôn theo chiều rộng b=20cm là: qtc = Ptc.0,2 = 1010.0,2 = 202 (daN/m) qtt = Ptt.0,2 = 1749.0,2 = 349,8(daN/m) c Kiểm tra điều kiện cường độ ván đáy Tính tốn tương tự dầm   max = 1425(daN / cm2 )  n.Rv = 2250(daN / cm ) : Thoả mãn điều kiện cường độ d Kiểm tra điều kiện võng ván đáy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung 142 Nhà Lớp Học Tính tốn tương tự dầm Nhận thấy f max = 0,13cm <  f  = 0,3cm  Điều kiện võng đảm bảo Vậy chọn khoảng cách cột chống ván đáy dầm phụ 1,2m 11.6.2 Tính cột chống ván đáy dầm Pđáy dầm = qtt.1,2 + gbt.1,1=349,8.1,2 + 13,6.1,1 = 434,7 (daN) Ta thấy cột chống cho xà gồ chịu Pxg = 1171,22 (daN) >Pđáy dầm= 434,7(daN) đảm bảo điều kiện cường độ nên phần cột ván đáy dầm thỏa điều kiện Vậy khoảng cách cột chống ván đáy dầm phụ 1,2m 11.6.3 Tính ván thành dầm Ván thành dầm đặt nằm ngang tựa lên sườn đứng Các sườn đứng tựa đà ngang nằm cột chống ván đáy dầm Do khoảng cách cột chống ván đáy dầm 1,2m nên ta chọn 1200x200x55 cho ván khuôn thành dầm a Sơ đồ tính Tương tự ván thành dầm Với l= 1,2m b Tải trọng Tính tốn tương tự dầm -Tải trọng tác dụng vào khuôn theo chiều rộng b=20cm qtc = Ptc.0,20 = 750.0,20 = 150(daN/m) qtt = Ptt 0,20 = 1800.0,20 = 360(daN/m) c Kiểm tra điều kiện cường độ ván thành  max = M max q tt l 360.10−2.1202 = = = 1466(daN / cm2 )  n.Rv = 2250daN / cm W 8.W 8.4, 42 Với W = 4,42 (cm3): Mômen chống uốn tiết diện  Đảm bảo điều kiện cường độ d Kiểm tra điều kiện võng ván thành Tính tốn tương tự dầm  f max = 0,01cm <  f  = 0,3cm  Điều kiện võng đảm bảo Vậy khoảng cách sườn đứng 1,2m trùng với vị trí bố trí cột chống đáy dầm 11.7 Thiết kế ván khn cột Cột có tiết diện chiều cao thay đổi từ lên Ta tính cho cột tầng trục D có chiều cao H=3,6-0,45=3,15m; Tiết diện: 250x350mm Các cột khác tiến hành tính tốn, thiết kế, bố trí tương tự Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung 143 Nhà Lớp Học -Cạnh 250mm ta chọn HP -0925(900x250), HP -0625(600x250) -Cạnh 350 ta chọn HP -0920(900x200), HP -0620(600x200), HP -0915(900x150), -0615(600x150) Tổ hợp ván khuôn cột hình 11.11 Ta tiến hành tính tốn kiểm tra cho ván khuôn HP 0920 200 700 900 31 50 3300 900 450 50 250 600 200 50 D 200 50 250 500 11 200 50 D Hình 11.9 Cấu tạo ván khn cột 11.7.1 Sơ đồ tính Coi khn dầm đơn giản kê lên gối tựa gơng cột Vị trí gơng điểm nối ván khn có l=0,9m Hình 11.10 Sơ đồ tính ván khn cột 11.7.2 Tải trọng Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung 144 Nhà Lớp Học Ta sử dụng phương pháp đổ bê tông thủ công với đợt đổ chiều cao 1,5m Sử dụng biện pháp đầm với bán kính tác dụng dầm R=0,75m - Áp lực vữa bê tông đổ: q1 =  b R = 2500.0,75 = 1875 (daN/m2) - Tải trọng chấn động đổ bê tông thủ công: q2 = 200 (daN/m2) - Tải trọng đầm bê tông gây ra: q3 =  b R = 2500.0,75 = 1875 (daN/m2) - Tổ hợp tải trọng tác dụng vào 1m2 ván khuôn cột: Ptc = q1 =1875 (daN/m2) Ptt = q1 1,1+ q3.1,3 = 1875.1,1+1875.1,3 = 4500 (daN/m2) - Tải trọng tác dụng vào khuôn theo chiều rộng b=20cm qtc = Ptc.0,2= 1875.0,2 = 375 (daN/m) qtt = Ptt.0,2 = 4500.0,2 = 900 (daN/m) 11.7.3 Kiểm tra điều kiện cường độ ván khuôn cột  max  n.RV  max = M max q tt l 900.10−2.902 = = = 2061(daN / cm2 )  n.Rv = 2250(daN / cm ) W 8.W 8.4, 42  Đảm bảo điều kiện cường độ 11.7.4 Kiểm tra điều kiện võng ván khuôn cột f max   f  f max = f = q tc l 375, 0.10−2.904 = = 0, 08cm 384 E.I 384 2,1.106.20, 02 l 90 = = 0, 225cm 400 400 Nhận thấy f max = 0,08cm <  f  = 0,225cm  Điều kiện võng đảm bảo Vậy khoảng cách gông cột 0,9 m thoả mãn 11.8 Thiết kế ván khuôn cầu thang Ở đây, ta trình bày cách tính tốn cho vế cầu thang tầng có chiều cao 3,6m, vế cịn lại tính tốn, thiết kế bố trí tương tự -Thơng số tính tốn : +Chiều cao tầng 3,6 (m) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung 145 Nhà Lớp Học +Cầu thang vế, vế cao 1,8 m dài 3,5m +Bề rộng thang 2m +Chiều dày thang 80mm - Góc nghiêng thang với mặt phẳng nằm ngang  150 h = =0,50  cos =0,894 b 300 CHÊM G? KT 250X200X30MM Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 900 900 300 Hp-0930 Hp-0930 4300 Hp-0930 400 Hp-0930 200 Hp-0930 900 Hp-0930 1 00 Hp-0930 Hp-0930 900 Hp-0930 D 200 Hp-0930 700 900 700 200 Hp-0930 400 600 900 2000 300 2000 Hp-0930 Hp-0925 Hp-0920 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 C? T CH? NG Hp-0930 Hp-0925 Hp-0920 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 D Hp-0920 Hp-0925 Hp-0920 4300 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 XÀ G? Hp-0920 Hp-1 225 Hp-1 220 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 Hp-0930 700 200 200 CHÊM G? KT 200X200X30MM CHÊM G? KT 200X200X30MM 300 tg = 300 000 000 3500 900 300 300 350 2450 750 4200 D E Hình 11.11 Cấu tạo cán khn cầu thang 11.8.1 Tính toán ván khn thang a Tải trọng Bảng 11.6 Tính tải trọng thẳng đứng tác dụng lên ván khuôn STT Ptt Pt/c (daN/m2) Hệ số n - Sàn bêtông cốt thép dày 80mm 208 1,2 249,6 - Ván khuôn sàn 30 1,1 33 - Do người, thiết bị 200 1,3 260 - Do đổ bê tông máy bơm 400 1,3 520 Tải trọng (daN/m2) Tải trọng thường xuyên: Hoạt tải thi công: TỔNG CỘNG Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa 438 Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung 1062,6 146 Nhà Lớp Học Trong bảng trọng lượng bêtông cốt thép : q1 =  H = ( b +  ct ).0,08 = (2500+100).0,08 = 208 (daN/m2) Tải trọng thẳng đứng tác dụng lên ván khuôn theo chiều rộng (30cm) là: qtc = Ptc.0,3 = 438.0,3 = 131,4(daN/m) qtt = Ptt.0,3 =1062,6.0,3 = 318,78 (daN/m) b Sơ đồ tính toán Dầm đơn giản kê lên hai gối xà gồ bố trí dọc theo chiều dài thang Khoảng cách xà gồ lấy chiều dài ván khn l = 0,9 m Hình 11.12 Sơ đồ tính ván khn cầu thang Tải trọng qui phương vng góc với mặt bản: q*tc = 131,4.cos = 117,47 (daN/m2) q*tt = 318,78.cos = 285 (daN/m2) c Kiểm tra điều kiện cường độ ván sàn  max  n.Rv Trong đó:  max : ứng suất lớn phát sinh kết cấu tính tốn tải trọng tính tốn tác dụng sinh  max = M max q tt l 285, 0.10−2.902 = = = 783(daN / cm )  n.RV = 2250daN / m W 8.W 8.6,55 Với W = 6,55 (cm3): mômen chống uốn tiết diện  đảm bảo điều kiện cường độ d Kiểm tra điều kiện võng ván sàn f max   f  Trong đó: f max = q tc l 117, 47.10−2.904 = = 0, 053cm 384 E.I 384 2,1.106.28, 46 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung 147 Nhà Lớp Học Với E = 2,1.106(daN/cm2): môdun đàn hồi thép I = 28,46 (cm4): mơmen qn tính ván khuôn f = l 90 = = 0, 225cm 400 400  Nhận thấy f max = 0,053cm <  f  = 0,3cm  điều kiện võng đảm bảo 11.8.2.Tính toán xà gồ Sử dụng xà gồ thép hình CN08 có thơng số sau: h=80mm; b=40mm; F=8,98cm2; Ix= 89,4cm4; Wx=22,4(cm3); g=7,05 daN/m Chọn xà gồ có l =3,9 m xà gồ đặt cột chống, sơ đồ tính xà gồ dầm liên tục kê lên gối tựa cột chống khoảng cách cột chống 1m Sơ đồ tính xà gồ: Hình 11.13 Sơ đồ tính xà gồ a Tải trọng tác dụng gây uốn cho xà gồ tc qxg =0,9.117,47+7,05= 112,77 (daN/m) tt qxg =0,9 285+7,05.1,1 = 264,26 (daN/m) b Kiểm tra điều kiện cường độ xà gồ  max  n.Rv Trong đó:  max : ứng suất lớn phát sinh kết cấu tính tốn tải trọng tính tốn tác dụng sinh  max = M max qtt * l 264, 26.10−2.1102 = = = 117,97(daN / cm2 ) W 10.W 10.22, Với W = 22,4 (cm3):Mômen chống uốn tiết diện   = 2250(daN / cm2 ) : Ứng suất cho phép vật liệu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung 148 Nhà Lớp Học  Nhận thấy  max = 117,97(daN / cm2 )  n.Rv = 2250(daN / cm ) : đảm bảo điều kiện cường độ c Kiểm tra điều kiện võng xà gồ f max   f  Trong đó: fmax: độ võng lớn tải trọng tiêu chuẩn gây f max = q tc l 112, 77.10−2.1104 = = 0, 005 cm 128 E.I 128 2,1.106.89.4 Với E = 2,1.106(daN/cm2): môdun đàn hồi thép I = 89,4 (cm4): mômen quán tính tiết diện  f  : độ võng giới hạn với kết cấu nhìn thấy ta có  f  = l 110 = = 0, 275cm 400 400  Nhận thấy f max = 0,005cm <  f  = 0,275cm điều kiện võng đảm bảo Vậy chọn khoảng cách cột chống xà gồ m 11.8.3 Tính toán cột chống xà gồ -Chọn cột chống KC 103 Tải trọng tác dụng lên cột chống qtt = 285.1,1 = 313,5(daN) Tiến hành bố trí hệ giằng theo phương vị trí cột chống thay đổi Nhận thấy cột chống xà gồ ván sàn chịu tải trọng lớn nhiều thỏa điều kiện cường độ ổn định nên cột chống cho xà gồ thang thỏa mãn điều kiện Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung 149 Nhà Lớp Học CHƯƠNG 12: LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG PHẦN NGẦM 12.1 Tính toán khối lượng các cơng việc thi cơng phần ngầm 12.1.1 Công tác thi công đất đổ bê tơng móng Đã tính tốn phần thi cơng phần ngầm 12.1.2 Cơng tác đở bê tơng lót móng Khối lượng bê tơng lót móng là: 24,96 m3 Tra định mức 1172/2012: Mã hiệu AF.11110 = 1,42cơng/1m3 Chi phí lao động: 24,96x1,42 = 35,44công 12.1.3 Công tác lấp đất đợt - Khối lượng đất lấp đợt = 1105,4m3 (Ở phần tính tốn khối lượng đất lấp hố móng làm nền) - Đất đắp móng cơng trình máy, đất đào đổ đống nơi đắp phạm vi 30m, với độ chặt yêu cầu k = 0,9 Tra định mức 1172/2012: Mã hiệu AB.6211 có: + Hao phí nhân cơng: 0,74cơng/100m3 + Hao phí ca máy : 0,255 ca/ 100m3 Thời gian để hoàn thành công việc: 1105,4x0,255/100 = 3ca, dùng máy thời gian lấp đất đợt 1,5 ngày - Chi phí lao động: 1105,4x0,74/100 = 8,18cơng 12.1.7 Cơng tác xây móng đá hộc Khối lượng móng đá hộc: 124,93m3 Tra định mức 1172/2012: Mã hiệu AE.11110 = 1,91cơng/1m3 Chi phí lao động: 124,93x1,91= 238,62công 12.1.8 Công tác đổ BT giằng móng + Thể tích bê tơng là: Vgiằng móng= 23,8m3 + Diện tích ván khn là: Svk giằng= 249,7m2 + Khối lượng cốt thép: 2,85T (khối lượng cốt thép m3 bê tông lấy 120Kg/m3) - Căn vào định mức 1172/2012 để tính tốn chi phí lao động cho công tác 12.1.9 Công tác xây hầm tự hoại Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung 150 Nhà Lớp Học Hầm tự hoại bao gồm hầm chứa có kích thước 2,0x2,0x1,5x0,2m, hầm rút có kích thước 2,0x2,0x1,5x0,2m Xây gạch thẻ 5x10x20mm Khối lượng xây 4,6m3 Tra định mức 1172/2012: Mã hiệu AE.34110 = 4,30 công/1m3 Chi phí lao động: 4,6.4,30 = 19,78 cơng 12.1.10 Cơng tác lấp đất đợt - Khối lượng đất lấp đợt từ cote -0,6m đến cote -0,15m = 298,78m3 (Ở phần tính tốn khối lượng đất lấp hố móng làm nền) - Đất đắp móng cơng trình đất cát đổ đống nơi đắp phạm vi 30m, với độ chặt yêu cầu k = 0,9 Tra định mức 1172/2012: Mã hiệu AB.1341 = 0,45công/1m3 - Chi phí lao động: 298,78x0,45 = 134,45cơng 12.1.11 Cơng tác đở bê tông Đổ bê tông đá 4x6 dày 100mm từ cote: -0,15m đến cote: -0,05m V=10,5  56,05  0,1+2,1x6,7x0,1= 60,25m3 Tra định mức 1172/2012: Mã hiệu AF.11310 = 1,58cơng/1m3 Chi phí lao động: 60,25x1,58 = 95,19 cơng Bảng 12.1 Bảng tiên lượng lập tổng tiến độ thi cơng phần ngầm Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hịa Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung 151 Nhà Lớp Học KẾT LUẬN STT Yếu tố Tốt Hiểu thêm kiến thức chuyên ngành V Sử dụng phần mềm tính tốn V Trình bày nội dung cứng ( word) V Tương tác với giáo viên V Tương tác với sinh viên V Khả tìm hiểu thơng tin V Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Hòa Hướng dẩn: Lê Cao Tuấn, Mai Chánh Trung Khá Kém 152 ... kiến thức học được, em giao đề tài tốt nghiệp là: Thiết kế: NHÀ LỚP HỌC -TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN THÀNH PHỐ TAM KỲ TỈNH QUẢNG NAM Địa điểm xây dựng: Thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam Đồ án... tỉnh Quảng Nam Vào năm 2012 Trường THPT Trần Cao Vân thành phố Tam Kỳ tỉnh Quảng Nam nâng cấp cải tạo phòng học cũ xây dựng khu phòng lớp học khuôn viên nhà trường 1.2 Đặc điểm , vị trí, điều... miền Nam, Sở giáo dục Đào tạo Tỉnh Quảng Nam có sách đầu tư ưu đãi khu vực thành phố Tam Kỳ Với thực trạng đó, chủ trương đắn cán lãnh đạo Tỉnh Sở giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Nam Vào năm 2012 Trường

Ngày đăng: 27/04/2021, 10:48

w