i TĨM TẮT LUẬN VĂN 1.Tính cấp thiết đề tài Để phát triển, quốc gia phải dựa vào nguồn lực bản: nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực khoa học công nghệ sở vật chất kỹ thuật, …trong nguồn lao động (nguồn lực người) nguồn lực chủ yếu cho phát triển Lao động, mặt phận nguồn lực phát triển yếu tố đầu vào thiếu trình sản xuất Mặt khác lao động phận dân số, người hưởng lợi phát triển Sự phát triển kinh tế suy cho tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người Lao động bốn yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế yếu tố định tất cải vật chất tinh thần xã hội người tạo ra, lao động đóng vai trị trực tiếp sản xuất cải Theo số liệu Tổng cục Thống kê tỷ trọng yếu tố lao động đóng góp vào GDP VIệt Nam giai đoạn 1993 – 1997 15,9 %; giai đoạn 1998 – 2002 20%, từ năm 2003 đến khoảng 19,1 % Qua thấy tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa phần quan trọng vào yếu tố số lượng lao động Như Việt Nam, phát triển nguồn lao động để thực cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế, gia nhập tổ chức kinh tế khu vực giới nhu cầu cấp bách đòi hỏi nguồn lao động phải có thay đổi mang tính đột phá Điều khẳng định Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII Đảng Cộng sản Việt Nam Vai trò quan trọng nguồn lao động thu hút nhiều cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam, nhiên cơng trình nghiên cứu cơng bố lại dừng việc phân tích thực trạng lao động mà chưa sâu vào ii phân tích nhân tố tác động đến nguồn lao động Xuất phát từ vai trò quan trọng nguồn lao động khoảng trống nghiên cứu, chọn đề tài: “Nguồn lao động Việt Nam: thực trạng nhân tố tác động” Kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thông tin cho cấp quản lý, từ có sách, biện pháp phát triển phát huy lợi nguồn lao động Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung phân tích thực trạng nhân tố tác động tới nguồn lao động Việt Nam Mục đích cụ thể hóa qua mục tiêu: - Hệ thống hóa lý luận nguồn lao động, bao gồm khái niệm, yếu tố cấu thành nhân tố tác động tới nguồn lao động Việt Nam - Đánh giá thực trạng nguồn lao động nước ta - Phân tích nhân tố tác động tới nguồn lao động Việt Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp đảm bảo nguồn lao động nước ta Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu đề tài Nguồn lao động Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu: Nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 2007-2016 Năm 2009, năm 2014 Tổng cục Thống kê thực Tổng điều tra dân số Điều tra dân số kỳ, điều tra có đối tượng, nội dung, biểu mẫu điều tra giống Sử dụng kết tổng hợp từ điều tra luận văn tập trung vào phân tích quy mơ nguồn lao động chủ yếu, mặt khác hạn chế thu thập nguồn thông tin nên tác giả không phân tích chất lượng nguồn lao động Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phổ biến: phương pháp phân tích tổng quan tư liệu phương pháp phân tích định lượng + Phương pháp phân tích tổng quan tư liệu: Để có lý luận nguồn lao động, tác giả tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn liệu thứ cấp, iii từ văn quy phạm pháp luật; báo, nghiên cứu Bộ, ngành, tập thể, cá nhân; nghiên cứu lĩnh vực nguồn lao động, nguồn nhân lực; báo cáo Tổ chức Lao động quốc tế (International labour Organisation: ILO) có liên quan tới nguồn lao động + Phương pháp phân tích định lượng Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả như: phân tổ, so sánh, bảng thống kê đồ thị thống kê, phương pháp phân tích hồi quy với liệu mảng cấp tỉnh Việt Nam Những đóng góp luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần hồn thiện phân loại hệ thống tiêu nguồn lao động, từ làm rõ yếu tố cấu thành nhân tố tác động tới nguồn lao động Việt Nam Về mặt thực tiễn, luận văn sâu phân tích thực trạng nguồn lao động Việt Nam, phân tích nhân tố tác động tới nguồn lao động đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể để phát triển nguồn lao động nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần “Lời mở đầu” “Kết luận”, luận văn gồm chương: Chương I: Tổng quan nguồn lao động Chương II: Thực trạng nguồn lao động Việt Nam hay Chương III: Các nhân tố tác động - tới nguồn lao động Việt Nam iv CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG Trong phần này, luận văn phân tích tầm quan trọng vấn đề nhận thức nguồn lao động, đồng thời nêu khái niệm nguồn lao động, dân số, lực lượng lao động, lao động có việc làm, thất nghiệp Theo đó: - Nguồn lao động: Nguồn lao động phận dân số bao gồm người nằm độ tuổi lao động có khả lao động người nằm độ tuổi lao động thực tế làm việc thường xuyên - Dân số: tập hợp người sinh sống vùng lãnh thổ định - Lực lượng lao động: bao gồm người từ 15 tuổi trở lên có việc làm (đang làm việc) người thất nghiệp thời kỳ tham chiếu ( ngày trước thời điểm quan sát) - Lao động có việc làm: người tham gia vào hoạt động lao động tạo thu nhập, khơng bị pháp luật ngăn cấm người tự làm việc, làm công ăn lương làm việc gia đình khơng hưởng tiền lương, tiền cơng - Thất nghiệp: người từ 15 tuổi trở lên mà tuần tham chiếu hội đủ yếu tố: (1) Không làm việc sẵn sàng mong muốn có việc làm; (2) Đang tìm việc làm có thu nhập, kể người trước chưa làm việc Trên sở hệ thống tiêu thống kê đánh giá nguồn lao động, luận văn phân tích nhân tố tác động tới nguồn lao động, gồm nhóm nhân tố: (1) Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn lao động, (2) Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động, (3) Nhóm nhân tố thuộc mơi trường kinh tế Đây tảng để xác định nhân tố cụ thể tác động tới nguồn lao động Việt Nam CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY Trên sở vận dụng hệ thống tiêu đánh giá nguồn lao động chương 1, tác giả phân tích thực trạng nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 2007 2016, sở sử dụng số liệu tổng hợp điều tra lao động việc làm hàng năm Tổng cục Thống kê v Luận văn phân tích thực trạng nguồn lao động Việt Nam, là: - Quy mơ nguồn lao động tăng nhanh; - Nguồn lao động theo thành thị tăng mạnh, lao động nơng thơn có xu hướng giảm; - Trong tổng nguồn lao động có xu hướng tăng lao động nam giới, giảm lao động nữ giới; - Có cấu nguồn lao động trẻ nhóm lao động cao tuổi tăng nhanh; - Lao động tham gia vào hoạt động kinh tế ngày tăng; - Có xu hướng dịch chuyển lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ; - Lao động theo trình độ chun mơn nghiệp vụ tăng nhanh CHƢƠNG III: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUY MƠ NGUỒN LAO ĐỘNG Để phân tích nhân tố tác động tới quy mô nguồn lao động Việt Nam, luận văn sử dụng số liệu Tổng điều tra dân số 2009, Điều tra dân số kỳ 2014 Tổng cục Thống kê Ngoài luận văn có sử dụng thêm số liệu tỷ lệ sinh thô năm 1994, GDP cấp tỉnh, VA cấp tỉnh, vốn đầu tư cấp tỉnh, tỷ suất di cư cấp tỉnh để đánh giá tác động đến nguồn lao động năm 2009 2014 - Phân tích tác động nhân tố đến quy mô nguồn lao động Việt Nam Dựa số liệu Thống kê 63 tỉnh thành phố năm 2009 2014, liệu mảng bao gồm 126 quan sát xây dựng Trong đó, biến phụ thuộc nguồn lao động, biến độc lập bao gồm: (i) Số dân, (ii) GRDP (hay GDP cấp tỉnh); vốn đầu tư cấp tỉnh, (iii) Tỷ trọng giá trị gia tăng khối ngành công nghiệp cấp tỉnh, (iv) Tỷ trọng giá trị gia tăng khối ngành dịch vụ, (v) Tỷ suất sinh thô năm 1994, (vi) Tỷ suất di cư vi Vận dụng phần mềm thống kê Stata phân tích hồi quy sử dụng liệu mảng, luận văn tìm biến độc lập có tác động đến nguồn lao động là: Số dân, Tỷ suất sinh thô, Tỷ suất di cư Kết luận rút từ kết hồi quy: Số dân cố mối liên hệ thuận với nguồn lao động Khi yếu tố khác không đổi, số dân tăng % nguồn lao động tỉnh tăng 1,0089 % Tỷ suất sinh thô có tác động trễ đến nguồn lao động, sau khoảng 15 năm kể từ sinh nguồn lao động tỉnh mớ bị tác động -Tỷ suất di cư nguồn lao động có mối liên hệ thuận Khi yếu tố khác không đổi, tỷ suất di cư túy tăng %, nguồn lao động tăng 0.01 % - Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu, luận văn đưa số khuyến nghị liên quan tới việc điều chỉnh sách dân số sách di dân sau: Thứ nhất, Chuyển đổi từ sách dân số - kế hoạch hóa gia đình với mục tiêu giảm sinh sang sách dân số phát triển Nhưng vấn đề đặt cần giải bước là: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển việc làm có giá trị cao để tận dụng cấu dân số vàng; phát triển hệ thống giáo dục y tế phù hợp với cấu dân số Thứ hai, Thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp theo đặc điểm mức sinh tỉnh Đối với tỉnh có trình độ phát triển tốt, tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai cao, có tỷ lệ sinh thấp cơng tác dân số cần chuyển trọng tâm từ giảm sinh sang dân số phát triển ứng phó với cấu dân số già Đối với tỉnh có trình độ phát triển thấp, mức sinh cao, cần tiếp tục trì vận động kế hoạch hóa gia đình kết hợp với đầu tư cho phát triển nhằm hướng tới mục tiêu giảm sinh Thứ 3, Đẩy mạnh thông tin, truyền thông, giáo dục dân số phát triển Những vấn đề như: Cơ cấu dân số thay đổi nhanh hình thành cấu dân số “vàng”, “Già hóa dân số”, “ Mất cân giới tính sinh”, “Di dân, vii thị hóa ngày mạnh mẽ”, …là vấn đề Vì vậy, thơng tin cần tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho người dân mà cho cán bộ, đặc biệt nhà hoạch định sách Bên cạnh Chính sách dân số sách di cư cần phải đổi di dân nông thơn-đơ thị, tạo điều kiện thơng thống cho dịng di cư diễn trôi chảy Bên cạnh khuyến nghị sách dân số, di cư, luận văn đưa khuyến nghị công tác thống kê lao động Với tư cách quan đầu ngành lĩnh vực thống kê nói chung lĩnh vực thống kê lao động nói riêng, Tổng cục thống kê nên đẩy mạnh công tác tổng hợp, quản lý lưu trữ liệu; tăng cường ứng dụng thiết bị công nghệ cao công tác tổng hợp, xử lý liệu, qua xây dựng sở liệu lao động đầy đủ, kịp thời xác nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành, địa phương nhu cầu nghiên cứu cá nhân, tổ chức ... lao động, bao gồm khái niệm, yếu tố cấu thành nhân tố tác động tới nguồn lao động Việt Nam - Đánh giá thực trạng nguồn lao động nước ta - Phân tích nhân tố tác động tới nguồn lao động Việt Nam. .. I: Tổng quan nguồn lao động Chương II: Thực trạng nguồn lao động Việt Nam hay Chương III: Các nhân tố tác động - tới nguồn lao động Việt Nam iv CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG Trong phần... phân tích nhân tố tác động đến nguồn lao động Xuất phát từ vai trò quan trọng nguồn lao động khoảng trống nghiên cứu, chọn đề tài: ? ?Nguồn lao động Việt Nam: thực trạng nhân tố tác động? ?? Kết nghiên