1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sỹ - Nguồn lao động ở Việt Nam, thực trạng và các nhân tố tác động

92 160 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Để phát triển, mỗi quốc gia phải dựa vào các nguồn lực cơ bản: nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực khoa học công nghệ và cơ sở vật chất kỹ thuật, …trong đó nguồn lao động (nguồn lực con người) là nguồn lực cơ bản và chủ yếu nhất cho sự phát triển. Theo Mác có 4 yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế là lao động, vốn, đất đai và toàn bộ kỹ thuật sản xuất. Trong đó Mác đặc biệt quan tâm đến vai trò của lao động trong quá trình sản xuất và ông cho rằng lao động là yếu tố quan trọng nhất và sức lao động chính là hàng hóa đặc biệt. Theo Mác chỉ có lao động mới có thể tạo ra giá trị thặng dư. Nếu giá trị thặng dư tăng thì tích lũy xã hội tăng vậy lao động chính là nguồn gốc tạo ra tăng trưởng ( Phạm Quang Phan & cộng sự ,2006). Lao động, một mặt là bộ phận của nguồn lực phát triển đó là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất. Mặt khác lao động là một bộ phận của dân số, những người được hưởng lợi của sự phát triển. Sự phát triển kinh tế suy cho cùng là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho con người. Lao động là một trong bốn yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế và nó là yếu tố quyết định nhất bởi vì tất cả mọi của cải vật chất và tinh thần xã hội đều do con người tạo ra, trong đó lao động đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó. Nghiên cứu các lý thuyết về tăng trưởng kinh tế, vai trò của yếu tố con người được đề cập là một trong những nhân tố quyết định sản xuất. Năm 1956 hai kinh tế gia người Mỹ là Robert Solow và Trevor Swan đưa ra mô hình tăng trưởng kinh tế được gọi là mô hình Solow-Swan để giải thích quy mô và sự cải thiện hiệu quả của lao động đối với tăng trưởng. Trong mô hình này, lao động được xem như một trong hai nhân tố của quá trình sản xuất ra sản phẩm xã hội. Ký hiệu Y là sản lượng, K chỉ vốn, L chỉ khối lượng lao động, hàm sản xuất có dạng: Y=F(K,L). Năm 1994, Paul Krugman đã đưa ra mức đóng góp của lao động đến tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ cất cánh của các nước châu Âu (1850 đến nửa đầu thế kỷ 20), của Mỹ (1890 đến đầu thế kỳ 20) và Nhật Bản (1950 - 1970) là 65,6 %. Mặt khác nguồn lao động còn là nhân tố thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thu nhập cho người lao động. Xét trên góc độ thị trường lao động, quy mô lao động càng lớn thì thị trường lao động lớn và có tiềm năng, thu hút sự đầu tư và biết tận dụng lợi thế về lượng lao động lớn, tiền lương rẻ mở rộng sản xuất, sử dụng lợi thế nhờ quy mô, tăng sức cạnh tranh. Hiện nay, tăng trưởng kinh tế của các nước đang phát triển được đóng góp nhiều bởi quy mô, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lực có vị trí chưa cao do trình độ và chất lượng lao động ở các nước này còn thấp. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê thì tỷ trọng của yếu tố lao động đóng góp vào GDP của VIệt Nam trong giai đoạn 1993 – 1997 là 15,9 %; giai đoạn 1989 – 2002 là 20%, và từ năm 2003 đến nay là khoảng 19,1 %. Qua đó có thể thấy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam hiện còn dựa một phần quan trọng vào yếu tố số lượng lao động. Như vậy đối với Việt Nam, phát triển nguồn lao động để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế, gia nhập các tổ chức kinh tế trong khu vực và thế giới đang là một nhu cầu hết sức cấp bách đòi hỏi nguồn lao động phải có những thay đổi mang tính đột phá. Điều này đã được khẳng định trong các Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII của Đảng Cộng sản Việt Nam. Vai trò quan trọng của nguồn lao động đã thu hút nhiều công trình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam trong số các nghiên cứu trong nước, một số tác giả được nhắc tên nhiều trong lĩnh vực nghiên cứu này có thể kể đến như TS. Nguyễn Văn Thành, TS. Phạm Lê Phương, TS. Vũ Anh Tuấn… và một số tác giả khác. Kết quả nghiên cứu của các tác giả đã chỉ ra được vai trò của nguồn lao động trong phát triển kinh tế và đưa ra được quan điểm định hướng và giải pháp để phát triển nguồn lao động thời gian tới. Ngoài ra, cũng còn có nhiều bài viết đăng trên tạp chí đề cập đến nguồn lao động và phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đã được công bố để lại dừng ở việc phân tích thực trạng lao động mà chưa đi sâu vào phân tích các nhân tố tác động đến nguồn lao động. Xuất phát từ vai trò quan trọng của nguồn lao động và khoảng trống nghiên cứu, em đã chọn đề tài: “Nguồn lao động ở Việt Nam: thực trạng và các nhân tố tác động”. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thông tin cho các cấp quản lý, từ đó có các chính sách, biện pháp phát triển và phát huy những lợi thế của nguồn lao động. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung phân tích thực trạng và các nhân tố tác động tới nguồn lao động của Việt Nam. Mục đích này được cụ thể hóa qua các mục tiêu: - Hệ thống hóa lý luận về nguồn lao động, bao gồm khái niệm, các yếu tố cấu thành và những nhân tố tác động tới nguồn lao động ở Việt Nam. - Đánh giá thực trạng nguồn lao động ở nước ta. - Phân tích các nhân tố tác động tới nguồn lao động ở Việt Nam. - Đề xuất phương hướng và giải pháp đảm bảo nguồn lao động ở nước ta. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Nguồn lao động của Việt Nam . + Phạm vi nghiên cứu: Nguồn lao động của Việt Nam giai đoạn 2007-2016. Năm 2009, năm 2014 Tổng cục Thống kê thực hiện cuộc Tổng điều tra dân số và cuộc Điều tra dân số giữa kỳ, 2 cuộc điều tra này đều có đối tượng, nội dung, biểu mẫu điều tra giống nhau. Sử dụng kết quả tổng hợp từ 2 cuộc điều tra trên luận văn tập trung vào phân tích quy mô nguồn lao động là chủ yếu, mặt khác do hạn chế trong thu thập nguồn thông tin nên tác giả không phân tích về chất lượng nguồn lao động. 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên, luận văn sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phổ biến: phương pháp phân tích tổng quan tư liệu và phương pháp phân tích định lượng. + Phương pháp phân tích tổng quan tư liệu: Để có được lý luận về nguồn lao động, tác giả đã tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu thứ cấp, từ các văn bản quy phạm pháp luật; các bài báo, các nghiên cứu của Bộ, ngành, tập thể, cá nhân; các nghiên cứu về lĩnh vực nguồn lao động, nguồn nhân lực; các báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (International labour Organisation: ILO) có liên quan tới nguồn lao động. + Phương pháp phân tích định lượng Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả như: phân tổ, so sánh, bảng thống kê và đồ thị thống kê. Phương pháp phân tích hồi quy với dữ liệu mảng ở cấp tỉnh của Việt Nam. 5. Những đóng góp của luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần hoàn thiện phân loại hệ thống chỉ tiêu nguồn lao động, từ đó làm rõ các yếu tố cấu thành và các nhân tố tác động tới nguồn lao động ở Việt Nam. Về mặt thực tiễn, luận văn đi sâu phân tích thực trạng nguồn lao động ở Việt Nam, phân tích các nhân tố tác động tới nguồn lao động và đề xuất những phương hướng, giải pháp cụ thể để phát triển nguồn lao động ở nước ta. 6. Kết cấu luận văn Ngoài phần “Lời mở đầu” và “Kết luận”, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Tổng quan về nguồn lao động Chương II: Thực trạng nguồn lao động ở Việt Nam hiện hay Chương III: Các nhân tố tác động - tới nguồn lao động ở Việt Nam

LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ kinh tế “ Nguồn lao động Việt Nam: Thực trạng nhân tố tác động” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Bích Các thơng tin, số liệu tài liệu mà tác giả sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng không vi phạm quy định pháp luật Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố ấn phẩm, cơng trình nghiên cứu khác Tác giả xin cam đoan điều thật, sai, tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHÙNG HUY ĐẠI LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu “ Nguồn lao động Việt Nam: Thực trạng nhân tố tác động”, xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Khoa Thống kê Viện Đào Tạo Sau Đại Học - Trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin trân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Trần Thị Bích tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, anh, chị công tác Vụ Thống kê Xã hội Môi trường, Vụ Thống kê Dân số Lao động, Vụ Thống kê Tổng hợp, Tổng cục Thống kê hết lòng tạo điều kiện, hỗ trợ, cung cấp số liệu đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hoàn thành nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phùng Huy Đại MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Dân số 1.1.2 Nguồn lao động 1.1.3 Lực lượng lao động 1.1.4 Lao động có việc làm .8 1.1.5 Thất nghiệp 1.2 Hệ thống tiêu thống kê đánh giá nguồn lao động .11 1.2.1 Nhóm tiêu phản ánh quy mơ nguồn lao động 11 1.2.2 Nhóm tiêu phản ánh cấu nguồn lao động .12 1.2.3 Nhóm tiêu phản ánh chất lượng nguồn lao động 14 1.3 Vai trò nguồn lao động phát triển kinh tế - xã hội 14 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động .18 1.4.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn lao động 18 1.4.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động .22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM HIỆN NAY 31 2.1 Dữ liệu 31 2.2 Thực trạng nguồn lao động Việt Nam 31 2.1.1 Quy mô nguồn lao động 31 2.1.2 Nguồn lao động theo thành thị, nông thôn 34 2.1.3 Nguồn lao động theo giới tính 36 2.1.4 Nguồn lao động theo nhóm tuổi 36 2.1.5 Nguồn lao động theo mức độ tham gia vào hoạt động kinh tế 38 2.1.6 Thực trạng nguồn lao động theo ngành nghề kinh tế 44 2.1.7 Nguồn lao động theo trình độ chun mơn nghiệp vụ 46 CHƯƠNG 3: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI QUY MÔ NGUỒN LAO ĐỘNG 51 3.1 Phân tích tác động nhân tố đến quy mô nguồn lao động Việt Nam .51 3.1.1 Lý thuyết mơ hình hồi quy sử dụng liệu mảng (panel data) 51 3.1.2 Áp dụng mô hình hồi quy sử dụng liệu mảng vào phân tích nhân tố tác động tới quy mơ nguồn lao động Việt Nam 62 3.2 Khuyến nghị 75 3.2.1 Khuyến nghị sách dân số 75 3.2.2 Khuyến nghị sách di dân 77 3.2.3 Khuyến nghị công tác thống kê lĩnh vực lao động 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DSHĐKT Dân số hoạt động kinh tế DS Dân số LLLĐ Lực lượng lao động NLĐ Nguồn lao động CNH Cơng nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội CT-XH Chính trị, xã hội QLNN Quản lý nhà nước ĐCS Đảng cộng sản THCN Trung học chuyên nghiệp CĐ – ĐH Cao đẳng đại học DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH, ĐỒ THỊ BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Bảng 3.1: Bảng 3.2a: Bảng 3.2b: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Quy mô nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 2007-2016 32 Quy mô nguồn lao động so với dân số giai đoạn 2007 – 2016 33 Nguồn lao động phân theo khu vực thành thị - nông thôn 34 Nguồn lao động theo giới tính Việt Nam giai đoạn 2007 – 2016 36 Nguồn lao động phân theo nhóm tuổi giai đoạn 2007-2016 .37 Nguồn lao động theo mức độ huy động giai đoạn 2007 – 2016 39 Lao động độ tuổi có việc làm phân theo giới tính 40 Lao động độ tuổi có việc làm phân theo thành thị nông thôn giai đoạn 2007 – 2016 .41 Tỷ lệ lao động có việc làm/ Tổng NLĐ phân theo vùng kinh tế 43 Cơ cấu lao động có việc làm phân theo vùng kinh tế .44 Cơ cấu lao động có việc làm theo nhóm ngành kinh tế nước 45 Lao động có việc làm có trình độ từ THCN trở lên giai đoạn 2007 – 2016 .47 Danh sách biến độc lập mơ hình phân tích 66 Kết ước lượng nguồn lao động theo mơ hình FE RE 67 Kết ước lượng nguồn lao động theo mơ hình FE RE .68 Mối quan hệ giữ số dân với nguồn lao động số tỉnh/ thành phố năm 2014 72 Mối quan hệ giữ tỷ suất di cư thần với nguồn lao động số tỉnh/ thành phố năm 2014 .74 HÌNH Hình 1: Mối quan hệ dân số nguồn lao động Hình Mối quan hệ DS, NLĐ, LLLĐ, LĐCVL, TN 10 ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Tốc độ tăng quy mô nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 2007-2016 32 Đồ thị 2.2: Đồ thị thể cấu nguồn lao động theo nhóm tuổi 37 Đồ thị 2.3: Cơ cấu lao động có việc làm theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ năm 2007 – 2016 .47 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Để phát triển, quốc gia phải dựa vào nguồn lực bản: nguồn lao động, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực khoa học công nghệ sở vật chất kỹ thuật, …trong nguồn lao động (nguồn lực người) nguồn lực chủ yếu cho phát triển Theo Mác có yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế lao động, vốn, đất đai toàn kỹ thuật sản xuất Trong Mác đặc biệt quan tâm đến vai trò lao động q trình sản xuất ơng cho lao động yếu tố quan trọng sức lao động hàng hóa đặc biệt Theo Mác có lao động tạo giá trị thặng dư Nếu giá trị thặng dư tăng tích lũy xã hội tăng lao động nguồn gốc tạo tăng trưởng ( Phạm Quang Phan & cộng ,2006) Lao động, mặt phận nguồn lực phát triển yếu tố đầu vào khơng thể thiếu q trình sản xuất Mặt khác lao động phận dân số, người hưởng lợi phát triển Sự phát triển kinh tế suy cho tăng trưởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người Lao động bốn yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế yếu tố định tất cải vật chất tinh thần xã hội người tạo ra, lao động đóng vai trò trực tiếp sản xuất cải Nghiên cứu lý thuyết tăng trưởng kinh tế, vai trò yếu tố người đề cập nhân tố định sản xuất Năm 1956 hai kinh tế gia người Mỹ Robert Solow Trevor Swan đưa mơ hình tăng trưởng kinh tế gọi mơ hình Solow-Swan để giải thích quy mơ cải thiện hiệu lao động tăng trưởng Trong mơ hình này, lao động xem hai nhân tố trình sản xuất sản phẩm xã hội Ký hiệu Y sản lượng, K vốn, L khối lượng lao động, hàm sản xuất có dạng: Y=F(K,L) Năm 1994, Paul Krugman đưa mức đóng góp lao động đến tăng trưởng kinh tế thời kỳ cất cánh nước châu Âu (1850 đến nửa đầu kỷ 20), Mỹ (1890 đến đầu kỳ 20) Nhật Bản (1950 - 1970) 65,6 % Mặt khác nguồn lao động nhân tố thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế thu nhập cho người lao động Xét góc độ thị trường lao động, quy mơ lao động lớn thị trường lao động lớn có tiềm năng, thu hút đầu tư biết tận dụng lợi lượng lao động lớn, tiền lương rẻ mở rộng sản xuất, sử dụng lợi nhờ quy mô, tăng sức cạnh tranh Hiện nay, tăng trưởng kinh tế nước phát triển đóng góp nhiều quy mô, số lượng lao động, yếu tố vốn nhân lực có vị trí chưa cao trình độ chất lượng lao động nước thấp Theo số liệu Tổng cục Thống kê tỷ trọng yếu tố lao động đóng góp vào GDP VIệt Nam giai đoạn 1993 – 1997 15,9 %; giai đoạn 1989 – 2002 20%, từ năm 2003 đến khoảng 19,1 % Qua thấy tăng trưởng kinh tế Việt Nam dựa phần quan trọng vào yếu tố số lượng lao động Như Việt Nam, phát triển nguồn lao động để thực công nghiệp hóa - đại hóa đất nước tham gia tích cực vào phân cơng lao động quốc tế, gia nhập tổ chức kinh tế khu vực giới nhu cầu cấp bách đòi hỏi nguồn lao động phải có thay đổi mang tính đột phá Điều khẳng định Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX, X, XI, XII Đảng Cộng sản Việt Nam Vai trò quan trọng nguồn lao động thu hút nhiều cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam số nghiên cứu nước, số tác giả nhắc tên nhiều lĩnh vực nghiên cứu kể đến TS Nguyễn Văn Thành, TS Phạm Lê Phương, TS Vũ Anh Tuấn… số tác giả khác Kết nghiên cứu tác giả vai trò nguồn lao động phát triển kinh tế đưa quan điểm định hướng giải pháp để phát triển nguồn lao động thời gian tới Ngồi ra, có nhiều viết đăng tạp chí đề cập đến nguồn lao động phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cơng bố để lại dừng việc phân tích thực trạng lao động mà chưa sâu vào phân tích nhân tố tác động đến nguồn lao động Xuất phát từ vai trò quan trọng nguồn lao động khoảng trống nghiên cứu, em chọn đề tài: “Nguồn lao động Việt Nam: thực trạng nhân tố tác động” Kết nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp thông tin cho cấp quản lý, từ có sách, biện pháp phát triển phát huy lợi nguồn lao động Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung phân tích thực trạng nhân tố tác động tới nguồn lao động Việt Nam Mục đích cụ thể hóa qua mục tiêu: - Hệ thống hóa lý luận nguồn lao động, bao gồm khái niệm, yếu tố cấu thành nhân tố tác động tới nguồn lao động Việt Nam - Đánh giá thực trạng nguồn lao động nước ta - Phân tích nhân tố tác động tới nguồn lao động Việt Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp đảm bảo nguồn lao động nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu đề tài Nguồn lao động Việt Nam + Phạm vi nghiên cứu: Nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 2007-2016 Năm 2009, năm 2014 Tổng cục Thống kê thực Tổng điều tra dân số Điều tra dân số kỳ, điều tra có đối tượng, nội dung, biểu mẫu điều tra giống Sử dụng kết tổng hợp từ điều tra luận văn tập trung vào phân tích quy mơ nguồn lao động chủ yếu, mặt khác hạn chế thu thập nguồn thơng tin nên tác giả khơng phân tích chất lượng nguồn lao động Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn sử dụng hai phương pháp nghiên cứu phổ biến: phương pháp phân tích tổng quan tư liệu phương pháp phân tích định lượng + Phương pháp phân tích tổng quan tư liệu: Để có lý luận nguồn lao động, tác giả tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn liệu thứ cấp, từ văn quy phạm pháp luật; báo, nghiên cứu Bộ, ngành, tập thể, cá nhân; nghiên cứu lĩnh vực nguồn lao động, nguồn nhân lực; báo cáo Tổ chức Lao động quốc tế (International labour Organisation: ILO) có liên quan tới nguồn lao động + Phương pháp phân tích định lượng Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả như: phân tổ, so sánh, bảng thống kê đồ thị thống kê Phương pháp phân tích hồi quy với liệu mảng cấp tỉnh Việt Nam Những đóng góp luận văn Về mặt lý luận, luận văn góp phần hoàn thiện phân loại hệ thống tiêu nguồn lao động, từ làm rõ yếu tố cấu thành nhân tố tác động tới nguồn lao động Việt Nam Về mặt thực tiễn, luận văn sâu phân tích thực trạng nguồn lao động Việt Nam, phân tích nhân tố tác động tới nguồn lao động đề xuất phương hướng, giải pháp cụ thể để phát triển nguồn lao động nước ta Kết cấu luận văn Ngoài phần “Lời mở đầu” “Kết luận”, luận văn gồm chương: Chương I: Tổng quan nguồn lao động Chương II: Thực trạng nguồn lao động Việt Nam hay Chương III: Các nhân tố tác động - tới nguồn lao động Việt Nam CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN LAO ĐỘNG 1.1 Các khái niệm Dân số nguồn lao động có mối quan hệ gắn bó mật thiết với Dân số sở tự nhiên hình thành nên nguồn lao động – lực lượng sản suất chủ yếu xã hội Với điều kiện cấu tuổi, giới tính… khơng thay đổi, quy mô dân số đông, mật độ dân số cao, điều kiện phát triển nguồn 72 thuận chiều, có nghĩa tỷ suất sinh thơ tăng 1‰ quy mơ nguồn lao động tỉnh tăng 0,16 % Mặt khác, tỷ suất sinh thô 1994 tác động âm đến nguồn lao động địa phương có tỷ lệ sinh cao năm 1994 lại có nguồn lao động thấp năm 2009 ngược lại địa phương có tỷ lệ sinh thấp 1994 có nguồn lao động cao năm 2009 mô tả Bảng 3.4 Bảng 3.4: Mối quan hệ tỷ lệ sinh nguồn lao động số tỉnh/thành phố năm 2009 STT 10 Nhóm tỉnh có tỷ suất sinh thơ 1994 thấp Tỷ suất NLĐ (nghìn Tỉnh sinh thơ người) 1994 (‰) Hà Nội 17,75 4953,9 Hải Dương 21,51 1323,3 Hải Phòng 18,72 1441,7 Thái Bình 18,64 1382,5 Nam Định 22,88 1384,6 Bắc Giang 23,38 1164,9 Phú Thọ 19,51 1002,7 Bình Dương 20,21 1204,7 TP Hồ Chí Minh 18,88 5704,7 Tiền Giang 21,3 1267,4 Nhóm tỉnh có tỷ suất sinh thơ 1994 cao Tỷ suất sinh NLĐ (nghìn Tỉnh thơ 1994 người) (‰) Hà Giang 36,67 483,1 Cao Bằng 30,00 375,3 Điện Biên 35,27 313,5 Lai Châu 48,83 228,9 Ninh Thuận 31,52 390,5 Kon Tum 45,02 275,4 Đắc Nơng 32,62 321,2 Bình Phước 33,44 612,9 Gia Lai 41,36 824,7 Hậu Giang 23,92 570,6 Nguồn: Tổng Điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009 * Tác động Tỷ suất di cư ( biến X6 ) tới nguồn lao động Hệ số hồi quy b6 = 0,0001 mức ý nghĩa 5% thể mối liên hệ thuận tỷ suất di cư với nguồn lao lao động Cụ thể, tỷ suất di cư túy tăng ‰, nguồn lao động tăng tỉnh 0.01 % Chỉ tiêu tỷ suất di cư thước đo quan trọng giải thích việc phân bố lại lực lượng sản xuất, nguồn lao động theo vùng, lãnh thổ Ở đây, mục đích động người di cư chủ yếu để tìm kiếm cơng việc có thu nhập cao Vì vậy, người di chuyển đa phần dân cư tuổi lao động di chuyển nhiều có lợi sức khỏe điều kiện học tập nâng cao trình độ học vấn trình độ chun mơn Do vậy, vùng quy mơ, cấu, phân bổ lao động giảm xuống, vùng đến có gia tăng quy mô, cấu, phân bố lao động tăng lên Nghiên cứu GS.TS Nguyễn Đình Cử cộng (2014) khẳng định: nay, di dân có tác động thuận chiều với nguồn lao động 73 Nhận thức vấn đề này, Đảng nhà nước ta thời gian qua ban hành nhiều sách di dân nhằm điều tiết vào trình chuyển dịch lao động Và qua kết mơ hình phân tích khẳng định đường lối sách di dân đắn mà Chính phủ ta thực thời gian qua Trong đó, “Quyết định thủ tướng phủ sách di dân thực quy hoạch, bố trí dân cư giai đoạn 2003-2010”, “Quyết định thủ tướng phủ sách di dân thực quy hoạch, bố trí dân cư giai đoạn 2011 – 2020” minh chứng rõ ràng Bảng 3.5: Mối quan hệ giữ tỷ suất di cư thần với nguồn lao động số tỉnh/ thành phố năm 201 STT Nhóm cá tỉnh/TP có tỷ suất di cư cao Tỷ suất di NLĐ Tỉnh cư (‰) 10 Hà Nội Bắc Ninh Nam Định Thái Bình Hà Tĩnh Bắc Giang Thanh Hóa Quảng Nam TP Hồ Chí Minh Đồng Tháp 14,9 23,1 -23,0 -18,5 -24,1 -14,1 -33,6 -22,3 53.3 -38,2 (nghìn người) 5394,8 840,0 1407,9 1420,4 939,6 1223,5 2702,7 1125,7 6309,8 1291,7 Nhóm cá tỉnh/TP có tỷ suất di cư thấp Tỉnh Lào Cai Thái Nguyên Điện Biên Lai Châu Sơn La Gia Lai Bình Phước Tây Ninh Bà Rịa -Vũng Tàu Cần Thơ NLĐ Tỷ suất di cư (‰) (nghìn người) -3,5 891,1 3,7 3,9 -4,6 0,6 2,9 -4,3 5,5 -1,7 462,6 -2,5 347,1 258,6 804,1 939,7 671,3 855,2 796,1 963,0 Nguồn: Điều tra dân số nhà Việt Nam kỳ năm 2014 * Tác động Biến thời gian ( biến X7) tới nguồn lao động Hệ số hồi quy b7 = - 0,0186 mức ý nghĩa 5%, cho thấy nguồn lao động năm 2014 giảm so với năm 2009 Kết ước lượng mơ hình phản ánh tác động khác biệt nguồn lao động năm 2014 so với năm 2009, khẳng định tính hợp lý nguồn lao động nước ta Số năm tăng lên, số người bước vào tuổi lao động nhiều số người bước khỏi tuổi lao động nhiều Tuy nhiên, biến thời gian có tác động ngược chiều với nguồn lao động, điều phản ánh số người bước khỏi tuổi lao động không tham gia vào hoạt động sản xuất kinh kinh tế nhiều số người bước vào tuổi lao động, phần phản ánh dân 74 số nước ta bước vào giai đoạn già hóa nhanh Thơng qua kết hồi quy với R-sq = 0,9615 cho thấy mô hình giải thích 96,15 % thay đổi biến nguồn lao động thông qua biến độc lập dân số, Vốn đầu tư, biến tỷ trọng VA công nghiệp, biến tỷ trọng VA dịch vụ, biến tỷ suất sinh thô, biến tỷ lệ di cư thuần, biến tỷ lệ sinh thô năm 1994 * time, biến time Có thể thấy nhân tố tác động mạnh mẽ tới nguồn lao động quy mô dân số, điểm quan trọng cần xem xét trình nâng cao nguồn lao động, chất lượng nguồn lao động đồng thời phải nâng cao chất lượng nguồn dân số nước ta 3.2 Khuyến nghị 3.2.1 Khuyến nghị sách dân số Cơng tác dân số Đảng Nhà nước xác định phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Do đó, điều kiện dân số nước ta có biến động nay, việc điều chỉnh nội dung liên quan đến sách dân số việc làm cấp bách cần thiết Căn vào kết nghiên cứu phân tích trình bày, luận văn xin đề xuất số khuyến nghị Khuyến nghị 1: Chuyển đổi từ sách dân số - kế hoạch hóa gia đình với mục tiêu giảm sinh sang sách dân số phát triển Hiện nay, mức sinh giảm mức sinh thay thế, để đạt mục tiêu “phát triển bền vững” trọng tâm sách dân số cần phải thay đổi để thích ứng với bối cảnh phát triển Theo đó, vấn đề đặt cần giải bước là: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển việc làm có giá trị cao để tận dụng cấu dân số vàng; phát triển hệ thống giáo dục y tế phù hợp với cấu dân số thay đổi mạnh mẽ Hay nói cách khác, yếu tố dân số cần giải mối quan hệ chặt chẽ với phát triển bền vững, dân số vừa động lực tạo phát triển, vừa đối 75 tượng thụ hưởng phát triển Như vậy, chuyển đổi trọng tâm sách dân số, từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số phát triển yêu cầu thiết Đặc biệt, kết phân tích nhân tố tác động đến nguồn lao động cho thấy dân số có tác động khơng nhỏ đến nguồn lao động tỉnh Do đó, tiến trình chuyển đổi trọng tâm sách dân số cần trọng nâng cao chất lượng dân số Khuyến nghị 2: Thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp theo đặc điểm mức sinh tỉnh Mặc dù nước ta đạt mức sinh thay thế, dân số nước ta giai đoạn nhạy cảm với yếu tố tác động Đối với tỉnh có trình độ phát triển tốt, tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai cao, có tỷ lệ sinh thấp TP Hồ Chí Minh, Bình Dương,…, tiếp tục trì sách kế hoạch hóa gia đình trước đây, mức sinh có khả giảm xuống thấp, từ đẩy nhanh q trình già hóa dân số Vì vậy, u cầu đặt cơng tác dân số địa phương chuyển trọng tâm từ giảm sinh sang dân số phát triển ứng phó với cấu dân số già Bên cạnh đó, tỉnh có trình độ phát triển thấp, trình độ học vấn dân cư thấp tỉnh thuộc vùng Trung du – miền núi phía Bắc (Hà Giang, Lào Cai,…) Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum,…), mức sinh cao Nên cần tiếp tục trì vận động kế hoạch hóa gia đình kết hợp với đầu tư cho phát triển, nâng cao nhận thức trình độ học vấn cho người dân nhằm hướng tới mục tiêu giảm sinh tỉnh Khuyến nghị 3: Đẩy mạnh thông tin, truyền thông, giáo dục dân số phát triển Những đề như: Cơ cấu dân số thay đổi nhanh hình thành cấu dân số “vàng”, “Già hóa dân số”, “ Mất cân giới tính sinh”, “Di dân, thị hóa ngày mạnh mẽ”, “ Tác động kinh tế - xã hội thời kỳ 76 mức sinh thấp” vấn đề xuất Việt Nam Vì vậy, thơng tin cần tuyên truyền, phổ biến rộng rãi cho người dân mà cho cán bộ, đặc biệt nhà hoạch định sách Qua góp phần nâng cao nhận thức thái độ người dân vấn đề dân số giúp nhà hoạch định sách có điều chỉnh cần thiết trình lồng ghép biến dân số vào kế hoạch phát triển 3.2.2 Khuyến nghị sách di dân Hiện nay, di cư nhân tố dịch chuyển lao động quan trọng, nhân tố gây áp lực lớn cho thị trường lao động nông thôn thành thị Một mặt, thị trường lao động khu vực thành thị ngày cạnh tranh không đáp ứng hết nhu cầu người lao động nên dẫn đến tình trạng lao động đào tạo, có chun mơn kỹ thuật khơng thể có việc làm ngành nghề đào tạo Ngược lại, sức hút kinh tế lớn từ khu vực thành thị nên lao động coi có khả (sức khỏe, quan hệ xã hội…) nông thôn di cư thành thị khiến cho việc cải thiện suất lao động nông nghiệp chậm chạp Kết phân tích nhân tố tác động đến nguồn lao động cho thấy biến di cư tác động tích cực đến nguồn lao động tỉnh Do đó, xây dựng sách di dân cần phải đổi tư sách di dân nông thôn-đô thị, tạo điều kiện thơng thống cho dòng di cư diễn trơi chảy 3.2.3 Khuyến nghị công tác thống kê lĩnh vực lao động Thống kê lao động nội dung công tác thống kê, qua đó, thơng tin lao động thu thập, tổng hợp phân tích nhằm phục vụ nhu cầu đánh giá trạng xây dựng sách chiến lược phát triển nguồn lao động đất nước Bên cạnh đó, số liệu lao động xác sở quan trọng để đánh giá tiến độ đạt mục tiêu phát triển kinh tế để từ có điều chỉnh phù hợp 77 cần Như vậy, thấy việc xây dựng hệ thống số liệu lao động đầy đủ, kịp thời xác quan trọng Trong năm qua, Đảng nhà nước ta có nhiều đầu tư cho cơng tác thống kê lao động, nhiên, kết đạt nhiều hạn chế Một số trang web xây dựng nhằm cung cấp số liệu lao động song liệu nghèo nàn, khơng có cập nhật thường xuyên xảy cố truy cập Bản thân người viết, trình thực luận văn gặp nhiều khó khăn việc thu thập số liệu, đặc biệt số liệu niên giám tỉnh/thành phố số liệu điều tra lao động việc làm Do đó, với tư cách quan đầu ngành lĩnh vực thống kê nói chung lĩnh vực thống kê lao động nói riêng, Tổng cục Thống kê Bộ lao động- Thương binh xã hội nên đẩy mạnh công tác tổng hợp, quản lý lưu trữ liệu; tăng cường ứng dụng bị thiết bị công nghệ cao công tác tổng hợp, xử lý liệu, qua xây dựng sở liệu lao động đầy đủ, kịp thời xác nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý Đảng, Nhà nước, Bộ, ngành, địa phương nhu cầu nghiên cứu cá nhân, tổ chức 78 KẾT LUẬN Nguồn lao động nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế Nguồn lao động chịu tác động nhiều yếu tố thuộc nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hóa xã hội Các tiêu liên quan đến nguồn lao động thu hút quan tâm nhà lập sách, nhà quản lý nhà nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn “ Nguồn lao động Việt Nam: thực trạng nhân tố tác động”, nội dung đề cập phân tích bao gồm: Thứ nhất, luận văn đề cập đến lý thuyết chung nguồn lao động nhân tố tác động đến nguồn lao động, bao gồm: khái niệm nguồn lao động; hệ thống tiêu nghiên cứu nguồn lao động; số lý thuyết chủ yếu nhân tố tác động đến nguồn lao động Ngoài ra, nhân tố cụ thể ảnh hưởng đến nguồn lao động đưa vào phân tích như; (i)Trình độ phát triển kinh tế, (ii) trình độ học vấn, (iii) y tế, (iv) hội nhập quốc tế, (v) cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Thứ hai, luận văn nêu thực trạng nguồn lao động Việt Nam nay, là: (i) Quy mơ nguồn lao động lớn, (ii) Phân bố nguồn lao động thành thị, nông thôn không đồng đều, (iii) Xu hướng lao động nam tăng lên, lao động nữ giảm xuống tổng nguồn lao động, (iv) Đánh giá mức độ huy động nguồn lao động tham gia vào hoạt động kinh tế, (v) Nguồn lao động theo ngành nghề kinh tế có xu hướng chuyển dịch tích cực, (vi) Trình độ nguồn lao động có xu hướng tăng nên đáng kể chất lượng lao động qua đào tạo nghề thấp Thứ ba, biến động nguồn lao động Việt Nam phân theo ba hướng tiếp cận: biến động chung; biến động phân theo thành thị nông thôn; biến động phân theo ngành kinh tế-xã hội Thứ tư, dựa số liệu thống kê nguồn lao động 63 tỉnh thành phố năm 2009 2014, liệu mảng bao gồm 126 quan sát 79 xây dựng Sau đó, cách vận dụng phần mềm thống kê Stata phân tích hồi quy sử dụng liệu mảng, luận văn tìm biến thực có tác động đến nguồn lao động, là: Số dân, tỷ suất sinh thô năm 1994, tỷ suất di cư thuần, biến time tỷ suất sinh thô năm 1994 � Biến thời giam Thứ năm, bên cạnh khuyến nghị sách di dân cơng tác thống kê lĩnh vực lao động, vào kết nghiên cứu, luận văn đưa đề suất thiết thực nhằm thực tốt công tác dân số thời gian tới, là: (i) Chuyển đổi từ sách dân số - kế hoạch hóa gia đình với mục tiêu giảm sinh sang sách dân số phát triển (ii): Thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù hợp theo đặc điểm mức sinh tỉnh (iii): Đẩy mạnh thông tin, truyền thông, giáo dục dân số phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Giáo trình Lý thuyết thống kê (2015) – NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Thống kê kinh tế (2014) - NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Kinh tế lượng (2013) – NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực (2014) – NXB Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình Thống kê dân số (2011) – NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Giáo trình Thống kê dân số lao động, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Phân tích Thống kê Lý thuyết ứng dụng (2015) – NXB Thống kê, Giáo trình kinh tế phát triển (2013) – NXB Chính trị hành Hà Nội, Giáo trình Dân số phát triển với quản lý trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2016) – NXB Đại học kinh tế quốc dân, 10 Tổng cục Thống kê, Báo cáo kết điều tra lao động việc làm năm 2013 – 2015, NXB Thống kê, Hà Nội 11 Tổng cục Thống kê, Số liệu điều tra lao động việc làm 2007 – 2016, 12 Tổng cục Thống kê, Báo cáo kết TĐT dân số nhà Việt Nam 1/4/ 2009- Báo cáo kết thức (tóm tắt) 13 Tổng cục Thống kê, Báo cáo kết Điều tra dân số nhà kỳ Việt Nam 1/4/ 2014- Báo cáo kết thức (tóm tắt) 14 Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2016, NXB Thống kê, Hà Nội 15 Từ điển Macquarie Dictionary (2014), 16 Hệ thống tiêu Quốc gia Thủ tướng ban hành năm 2010, 17 Trần Thị Thu Hằng (2007), Vận dụng số phương pháp thống kê phân tích thực trạng nguồn lao động Việt Nam giai đoạn 1996 – 2005 18 http:// vi.wikipedia.org/wiki/Lực_lượng_lao_động 19 Đình Phương (2016), ′Xếp hạng chất lượng nguồn nhân lực thấp, lao động Việt Nam thua sân nhà′, Cafef, ngày 15 tháng năm 2016, trang Tài liệu tiếng Anh 20 Hun Myoung Park (2011), Practical Guides to panel Data Modeling: A step by step Analysis Using Stata, International University japan 21 Oscar Torres-Reyna (2007), Panel Data Analysis Fixed and Random Effects using Stata, Princeton University 22 Population Reference Bureau (2003-2014), World Population Data Sheet 23 Patricia A.McManus (2011), Introduction to Regression Models for Panel Data Analysis, Indiana University Phụ lục 3:Kết mơ hình hồi quy Fixed – effects Fixed – effects (within) regression Number of obs = 126 Group variable: TINH1 R-sq: within = 0.9655 Number of groups = 63 Obs per group: = Between = 0.9927 avg = Overall = 0.9923 F (7, 56) max= = 224.09 Prob > F = 0.0000 Corr(u_i, Xb) Ln NLD = 0.9240 Coef X1 8297 X2 -.0001 X3 0006 X4 -.0009 X5 X6 -.0000 X7 -.0189 X8 0018 _cons 8979 sigma_u 1374 sigma_e 0112 rho 0.9934 F test that all u_i=0: Std.Err t P>‫ ׀‬t ‫׀‬ 0965 0050 0008 0012 8.59 -0.02 0.72 -0.74 0.000 0.987 0.472 0.467 0001 0089 0003 6696 -0.09 -2.13 5.37 1.34 0.932 0.038 0.000 0.185 (fraction of variance due to u_i) F(62, 56) = 32.00 2.0 [95% Conf Intervall] 6363 1.0231 - 0101 0099 - 0011 0023 - 0033 0015 (omitted) - 0003 0003 - 0368 - 0011 0011 0024 - 4434 2.2392 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 4: Kết mơ hình hồi quy Randon – effects Random – effects GLS regression Number of obs = 126 Group variable: TINH1 R-sq: within = 0.9615 Number of groups = 63 Obs per group: = between = 0.9988 avg = 2.0 overall = 0.9986 max = wald chi2(8) = Prob > chi2 = 48851.99 Corr(u_i, x) = (assumed) 0.0000 Ln NLD Coef Std.Err z P>‫ ׀‬z ‫׀‬ X1 1.0089 0068 147.90 0.000 X2 -.0041 0039 -1.03 0.302 X3 0002 0002 -0.86 0.389 X4 -.0003 0003 -0.95 0.341 X5 -.0081 0005 -15.06 0.000 X6 0001 0001 2.08 0.037 X7 -.0186 0087 -2.14 0.033 X8 0016 0003 5.11 0.000 _cons -.0977 0498 -1.96 0.050 sigma_u 0197 sigma_e 0112 rho 0.757 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: F(62, 56) = 32.00 [95% Conf Intervall] 9956 1.0223 - 0119 0037 - 0007 0003 - 001 0004 - 0092 - 0071 6.41e-06 0002 - 0357 - 0015 0009 0022 - 1954 -.0001 Prob > F = 0.0000 Phụ lục : Kết kiểm định Breusch – Pagan Lagrange multiplier (LM) Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects lnNLD [TINH1, t] = Xb + u[TINH1] + e [TINH1, t] Estimated results: lnNLD Test: Var 3612 sd = sqrt (Var) 6010 e 0001 0112 u 0004 0197 Var (u) = chibar2 (01) = 31.13 Prob > chibar2 = 0.0000 Phụ lục : Kết kiểm định Hausman test Coefficients (b) (B) (b-B) Sqrt (diag (V_b-V_B)) X1 X2 X3 X4 fe 8297 -.0001 0006 -.0009 re 1.0089 -.0041 -.0002 -.0003 Difference -.1793 0040 0008 -.0005 S.E .0963 0030 0008 0011 X6 -.0000 0001 -.0001 0001 X7 X8 -.0189 0018 -.0186 -.0003 0018 0016 0002 0001 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho ; obtained from xtreg Test : Ho : difference in coefficients not systematic chi2(7) Prob >chi2 = (b-B) '[(V_b-V_B) ^ (-1)] (b-B) = 11.50 = 0.1184 (V_b-V_B is not positive definite) Phụ lục : Kết kiểm định phương sai sai số thay đổi mô hình hồi quy Fixed effects Modified wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model Ho: sigma (i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (63) = 1.9e + 34 Prob>chi2 = 0.0000 ... tới nguồn lao động Việt Nam - Đánh giá thực trạng nguồn lao động nước ta - Phân tích nhân tố tác động tới nguồn lao động Việt Nam - Đề xuất phương hướng giải pháp đảm bảo nguồn lao động nước... luận văn Ngoài phần “Lời mở đầu” “Kết luận , luận văn gồm chương: Chương I: Tổng quan nguồn lao động Chương II: Thực trạng nguồn lao động Việt Nam hay Chương III: Các nhân tố tác động - tới nguồn. .. tích thực trạng nhân tố tác động tới nguồn lao động Việt Nam Mục đích cụ thể hóa qua mục tiêu: - Hệ thống hóa lý luận nguồn lao động, bao gồm khái niệm, yếu tố cấu thành nhân tố tác động tới nguồn

Ngày đăng: 26/09/2019, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w