1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các khu kinh tế ven biển vùng đồng bằng sông hồng (tt)

28 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 428,89 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐOÀN HẢI YẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU KINH TẾ VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Phân bố lực lƣợng sản xuất phân vùng kinh tế) Mã số: 62340410 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2016 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Tất Thắng PGS.TS Nguyễn Thanh Hà PHẢN BIỆN: TS Đỗ Nam Thắng TS Phí Vĩnh Tƣờng TS Ngơ Thúy Quỳnh Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân Vào hồi: 15h00 ngày 18 tháng 06 năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Kinh tế quốc dân MỞ ĐẦU Giới thiệu luận án Theo cách tiếp cận hệ thống chuyên ngành Phân bố lực lượng sản xuất phân vùng kinh tế, luận án Tiến sĩ kinh tế “Phát triển bền vững khu kinh tế ven biển vùng Đồng sông Hồng” tập trung vào nghiên cứu vấn đề quan trọng sau đây: + Tổng hợp vấn đề lý thuyết để tiến hành nghiên cứu luận án, bao gồm nội dung, chất phát triển bền vững khu kinh tế ven biển (KKTVB), yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững KKTVB, đánh giá phát triển bền vững KKTVB + Đánh giá thực trạng phát triển KKTVB vùng đồng sông Hồng (ĐBSH) quan điểm phát triển bền vững; Thử nghiệm đánh giá đánh giá tiêu chí bền vững KKTVB vùng ĐBSH + Đề xuất định hướng giải pháp để phát triển bền vững KKTVB vùng ĐBSH năm tới Luận án có 180 trang, nội dung có 150 trang, 11 bảng biểu đồ, 16 hình, phụ lục Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án trình bày chương sau: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài (22 trang) Chương Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững khu kinh tế ven biển (48 trang) Chương Thực trạng phát triển khu kinh tế ven biển vùng đồng sông Hồng theo quan điểm bền vững (58 trang) Chương Định hướng giải pháp phát triển khu kinh tế ven biển vùng Đồng sông Hồng theo hướng bền vững đến năm 2020 năm (22 trang) Các kết mà luận án đạt đƣợc: Luận án làm rõ khái niệm khu kinh tế, khu kinh tế ven biển; đồng thời khung lý thuyết phát triển bền vững (PTBV) tiêu chí đánh giá PTBV, Luận án luận giải nội hàm PTBV khu kinh tế ven biển từ góc độ chuyên ngành Phân bố lực lượng sản xuất phân vùng kinh tế theo hướng tiếp cận đại; làm rõ nội dung, chất phát triển bền vững khu kinh tế ven biển; yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững khu kinh tế ven biển; đánh giá phát triển bền vững khu kinh tế ven biển; đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững khu kinh tế ven biển Trên sở hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững khu kinh tế ven biển đề xuất, Luận án đánh giá thực trạng phát triển khu kinh tế ven biển Việt Nam nói chung, vùng đồng sơng Hồng nói riêng; thử nghiệm đánh giá yếu tố bền vững – không/ chưa bền vững khu kinh tế ven biển vùng đồng sông Hồng; điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đồng thời đề xuất định hướng giải pháp để phát triển bền vững khu kinh tế ven biển vùng đồng sông Hồng năm tới Lý chọn đề tài Việc phát triển KKTVB vấn đề mẻ Việt Nam, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực Chính vậy, việc nghiên cứu luận khoa học phát triển bền vững KKTVB vùng ĐBSH vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn cao NCS hy vọng nghiên cứu góp phần nhỏ bé thảo luận khoa học giải pháp huy động tốt nguồn lực để phát triển bền vững KKTVB thời gian tới Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển KKT, luận án có đóng góp mặt lý luận học thuật, đề xuất nội dung, chất phát triển bền vững KKTVB, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững KKTVB, đánh giá phát triển bền vững KKTVB Bên cạnh đó, luận án có đóng góp mặt thực tiễn, đề xuất định hướng giải pháp để phát triển bền vững KKTVB vùng ĐBSH năm tới Để đạt mục đích trên, luận án tập trung thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận phát triển KKTVB theo hướng phát triển bền vững - Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KKTVB theo hai nhóm: (i) Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nội tại; (ii) Tiêu chí đánh giá tác động lan toả - Tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia thành công việc phát triển KKT (như Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ), từ rút số học cho Việt Nam phát triển KKT theo hướng bền vững - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình phát triển KKT nước ta nói chung KKTVB vùng ĐBSH thời gian qua, bao gồm kết đạt được, bất cập việc phát triển KKTVB Thử nghiệm đánh giá đánh giá tiêu chí bền vững KKTVB vùng ĐBSH sở hệ thống tiêu chí phát triển bền vững KKTVB đề xuất - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển KKTVB vùng ĐBSH theo hướng bền vững để đáp ứng yêu cầu thực Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề phát triển bền vững KKTVB vùng ĐBSH, tập trung nghiên cứu vào hai KKTVB Vân Đồn (Quảng Ninh) Đình Vũ - Cát Hải (Hải Phịng) Trên sở phân tích lợi thế, chức đặc thù khả phát triển KKT này, tác giả đề xuất hệ thống tiêu chí để đánh giá phát triển bền vững KKTVB vùng ĐBSH tới năm 2020 q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, luận án nghiên cứu phát triển bền vững vùng ĐBSH, có tỉnh, thành phố: Hải Phịng Quảng Ninh nơi có KKTVB Về thời gian, luận án nghiên cứu phát triển KKTVB vùng ĐBSH từ thành lập đến nay, chủ yếu từ năm 2010 đến 2015, ra, số phần luận án sử dụng kết dự báo đến năm 2020 quan dự báo công bố gần Phương pháp nghiên cứu ► Câu hỏi nghiên cứu:  Luận giải việc xây dựng KKTVB vùng ĐBSH dựa lý thuyết thực tiễn nào? Cần có điều kiện để tiến hành xây dựng KKTVB?  Tiêu chí xác định vấn đề phát triển KKTVB nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững gì? Những kết đạt được, tồn phát triển KKTVB vùng ĐBSH nguyên nhân?  Định hướng giải pháp thực phát triển KKTVB vùng ĐBSH theo hướng bền vững nào? ►Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, trọng phương pháp sau đây: Phương pháp nghiên cứu bàn (chương 1); phương pháp đánh giá tổng hợp (chương 3); phương pháp SWOT (chương 3); phương pháp quy nạp (chương 2); phương pháp chuyên gia (chương 3+4); phương pháp phân tích sách (chương 2+3) số phương pháp khác thống kê mô tả so sánh, dự báo xu phát triển, ►Nguồn số liệu: Nguồn số liệu sử dụng luận án chủ yếu số liệu thứ cấp, bao gồm: Số liệu thống kê; Số liệu khảo sát quan nghiên cứu; Các kết nghiên cứu công bố hội thảo, viết đăng tải tạp chí chuyên ngành CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Một số nghiên cứu liên quan đến chủ đề Phát triển bền vững Trên giới, có số nghiên cứu điển hình phát triển bền vững Mayer (2008) [87], O’Connor (2006) [88] Atkinson (1999) [73] đề xuất đánh giá phát triển bền vững theo chiều hệ thống tiêu Ở Việt Nam, có nhiều nghiên cứu điển hình liên quan đến PTBV như: Lê Xuân Bá (2010) [3], Bùi Tất Thắng (2006) [50] Các nghiên cứu rằng: để thực phát triển bền vững mặt kinh tế tốc độ tăng trưởng phải cao quan trọng phải có thay đổi cấu kinh tế với việc nâng cao đời sống dân chúng bảo vệ môi trường, nguồn tài nguyên thiên nhiên Liên quan đến tiêu chí đánh giá PTBV, Lê Hà Thanh cộng (2014) [49] đề xuất hai nhóm tiêu chí đánh giá phát triển bền vững khu cụm cơng nghiệp gồm: (i) tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nội tại; (ii) tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa Trong đó: nhóm tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nội xem xét yếu tố chủ quan cụm ngành công nghiệp; nhóm tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa xem xét tác động ba lĩnh vực phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Trên sở tham khảo nghiên cứu quốc tế nước, số cơng trình nghiên cứu đồng thuận nhận định ngồi ba tiêu chí PTBV quốc gia (kinh tế, xã hội môi trường), chủ thể kinh tế (như KCN, KKT, đặc KKT) để PTBV cần phải đáp ứng thêm tiêu chí thể chế hay cụ thể hóa thành tiêu chí cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, 1.2 Một số nghiên cứu liên quan đến chủ đề Phát triển khu kinh tế khu kinh tế ven biển Đã có nhiều nghiên cứu giới vấn đề phát triển KKT nói chung KKTVB nói riêng, điển hình là: Farole, T G Akinci (2011) [85] đề cập đến ba vấn đề quan trọng nhà hoạch định sách, là: Làm để làm cho KKT thành công việc thu hút doanh nghiệp để tạo công ăn việc làm; Làm để đảm bảo KKT bền vững mặt kinh tế mang lại tác động tích cực, có việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh trình chuyển đổi cấu cải cách kinh tế; Làm để đảm bảo KKT bền vững thể chế, xã hội mơi trường Trong đó, nghiên cứu FIAS (2008) [84] lại phân tích xu phát triển chủ yếu liên quan đến loại hình KKT giúp cho nhà hoạch định sách thiết kế tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển KKT nhằm tối đa hóa lợi ích cho toàn kinh tế Ở Việt Nam, phát triển KKTVB chủ trương Đảng, tài liệu chuyên sâu vấn đề cịn ít, đặc biệt nghiên cứu phát triển KKTVB vùng ĐBSH Hầu hết thông tin phổ biến công khai chủ yếu báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư số đề tài khoa học Viện Khoa học xã hội Việt Nam; cịn nghiên cứu khác dạng viết tham luận hội thảo, có liên quan đề cập ngắn nghiên cứu quy hoạch vùng ĐBSH hay kế hoạch phát triển KTXH đất nước Đã có nghiên cứu điển hình Nguyễn Quang Thái (2010) [47], Võ Đại Lược (2010) [35], Bùi Tất Thắng (2010) [52], v.v… Các tác giả cho nghiên cứu lựa chọn vài khu xây dựng thành KKT tự ven biển, nhằm tạo đột phá đủ lớn, mở thời kỳ phát triển kinh tế biển với mục tiêu “trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển” Thêm vào đó, cần nghiên cứu sâu lĩnh vực mạnh đặc thù để hướng phát triển khu vào số lĩnh vực chun mơn hóa 1.3 Một số nghiên cứu liên quan đến chủ đề Phát triển KTXH vùng ĐBSH Những nghiên cứu riêng phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH không nhiều, chủ yếu báo cáo tình hình phát triển địa phương thuộc vùng ĐBSH Viện nghiên cứu Vụ chuyên ngành Bộ Kế hoạch Đầu tư thực hiện; thêm vào đó, có số đề tài khoa học Viện Khoa học xã hội Việt Nam Ngoài ra, có số nghiên cứu khác luận án tiến sĩ thạc sĩ lĩnh vực chuyên ngành hẹp vùng ĐBSH, số viết dạng tham luận hội thảo, phân tích ngắn liên quan đến vùng, có so sánh với vùng ĐBSH Có thể kể đến số nghiên cứu sau đây: Một báo cáo nghiên cứu năm 2005 [40] Nhóm Hành động chống đói nghèo dựa kết số liệu điều tra mức sống hộ gia đình tập trung đánh giá thực trạng nghèo vùng ĐBSH Bùi Trinh (2012) [76] sử dụng mơ hình I/O liên vùng với số liệu thống kê năm 2001 để phân tích tác động sách vùng 10 nhóm ngành tổng hợp, có vùng ĐBSH Trần Thị Huyền Trang, Phạm Thị Phương Nga (2014) [58] số lợi so sánh trội vùng ĐBSH v.v Về lâu dài, cần phát triển ngành kinh tế theo hướng chuyển dần từ lợi tĩnh sang lợi động để thực thành cơng q trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng ĐBSH Vũ Thị Hoài Thu (2013) [56] lấy Nam Định làm địa bàn tập trung nghiên cứu vấn đề sinh kế bền vững vùng ven biển ĐBSH bối cảnh biến đổi khí hậu 1.4 Những vấn đề đặt nghiên cứu phát triển bền vững KKTVB Trên sở tổng quan tình hình nghiên cứu, tác giả xác định vấn đề đặt mà luận án cần tập trung giải sau: Một là, hệ thống hóa, luận giải làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn phát triển KKT KKTVB Hai là, phân tích đánh giá thực trạng tình hình phát triển KKTVB vùng ĐBSH Thử nghiệm đánh giá tiêu chí bền vững KKTVB vùng ĐBSH Ba là, đề xuất định hướng phát triển, mơ hình phương thức quản lý giải pháp phát triển KKTVB vùng ĐBSH theo hướng bền vững đến năm 2020 năm ♣ Kết luận chƣơng 1: Trong chương 1, qua trình làm tổng quan tình hình nghiên cứu, tác giả nhận thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu chủ đề PTBV phát triển KKTVB, chưa có nhiều cơng trình trực tiếp nghiên cứu phát triển bền vững KKTVB khu vực ĐBSH Chính vậy, bối cảnh yêu cầu phát triển đặt cần tập trung nguồn lực để đẩy nhanh lộ trình CNH, HĐH phù hợp với xu phát triển giới, mở tư phát triển kinh tế biển Việt Nam, tác giả nhận thấy lựa chọn nghiên cứu vấn đề phát triển KKTVB vùng ĐBSH, tập trung nghiên cứu vào hai KKTVB Vân Đồn Đình Vũ - Cát Hải để đánh giá lợi bất lợi, hội thách thức yêu cầu phát triển, nghiên cứu sâu mạnh đặc thù để hướng phát triển KKT vào số lĩnh vực chun mơn hóa, từ phân tích đánh giá ảnh hưởng/tác động lan tỏa KKT phát triển vùng ĐBSH nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC KHU KINH TẾ VEN BIỂN 2.1 Cơ sở lý luận phát triển bền vững khu kinh tế 2.1.1 Về vấn đề phát triển bền vững 10 - Tác động lan tỏa mặt kinh tế: Bao gồm tiêu cụ thể như: GRDP; cấu GRDP; tỷ suất GRDP/lao động theo giá hành (hoặc giá cố định); hiệu sử dụng vốn; sở hạ tầng; - Tác động lan tỏa mặt xã hội: Bao gồm tiêu khả giải việc làm KKT cho lao động địa phương; mức độ chuyển dịch cấu lao động địa phương; chất lượng nguồn nhân lực - Tác động lan tỏa mặt môi trường: Các tiêu chí đánh giá bao gồm hệ thống xử lý chất thải KKT; mức độ khả thay tài nguyên truyền thống tài nguyên tái tạo; hoạt động gây nhiễm mơi trường hài hòa với phát triển ngành khác; sách khuyến khích doanh nghiệp hoạt động sản xuất tiêu dùng hơn;… - Tác động lan tỏa mặt thể chế: Thể qua sách thu hút ưu đãi đầu tư, môi trường kinh doanh, lực cạnh tranh địa phương; thông qua tiêu như: Số lượng DN hưởng ưu đãi đầu tư; Tỷ lệ vốn ưu đãi đầu tư tổng số vốn đầu tư vào KKT ● Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nội tại: Đánh giá phát triển bền vững nội xem xét yếu tố chủ quan KKTVB vị trí, quy mơ, hiệu hoạt động, trình độ cơng nghệ, mức độ đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, mức độ liên kết DN KKT 2.3 Kinh nghiệm phát triển KKT số quốc gia giới Tác giả nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ rút học cho Việt Nam việc phát triển khu kinh tế ► Kiến nghị từ kinh nghiệm Trung Quốc: + Quy định cụ thể chặt chẽ vai trò quan quản lý nhà nước KKT cấp trung ương địa phương công tác xây dựng triển khai quy hoạch; xây dựng phát triển sở hạ tầng KKT; đền bù, giải phóng mặt bằng, đảm bảo đời 14 sống người dân bị thu hồi đất trình sử dụng đất đai KKT + Quy định chế tài chặt chẽ để ràng buộc việc tuân thủ quy hoạch phát triển KKT việc giám sát, kiểm tra, tra việc chấp hành quy định KKT + Điều chỉnh công tác quy hoạch phát triển KKT theo hướng phải định hướng phát triển KKT theo ngành, lĩnh vực phù hợp với địa bàn phát triển KKT trọng cấu, chất lượng thu hút đầu tư vào KKT + Thí điểm xây dựng số KKT để tạo nên mối liên kết ngành chặt chẽ doanh nghiệp vùng với và KKT; kết hợp thu hút đầu tư với hoạt động nghiên cứu phát triển, dịch vụ kết nối doanh nghiệp để tạo nên clusters có lợi cạnh tranh cao, đạt hiệu cao phát triển kinh tế vùng + Giao bộ, ngành liên quan nghiên cứu, xây dựng sách thu hồi đất đảm bảo đời sống người dân bị thu hồi đất theo hướng hỗ trợ người dân đất đai, tài để họ tham gia góp vốn, kinh doanh để đảm bảo đời sống việc làm lâu dài cho người dân ► Kinh nghiệm Hàn Quốc khả vận dụng Việt Nam - Trong thời gian tới, KKTVB Việt Nam cần cân nhắc, điều chỉnh định hướng, mục tiêu thu hút đầu tư sở lợi so sánh KKT nhằm đảm bảo hiệu đầu tư, tránh lãng phí đất đai cạnh tranh KKT - Cần xem xét thực thí điểm áp dụng mơ hình clusters số KKT, cho phép áp dụng số chế, sách đặc thù quản lý ưu đãi, đặc biệt ưu đãi cho doanh nghiệp FDI - Về thể chế, cần hình thành quan đủ thẩm quyền, nguồn lực để thực vai trị tham mưu cho Chính phủ quản lý nhà 15 nước KKT cấp trung ương đầu mối phối hợp với ngành trung ương thực quản lý KKT - Nghiên cứu ban hành luật riêng KKT tạo điều kiện cho quan nhà nước áp dụng thí điểm sách mở, rút kinh nghiệm nhân rộng khu vực khác Đồng thời, luật KKT riêng với chế, sách ưu đãi, quản lý đặc thù không bị hạn chế pháp luật chuyên ngành liên quan tạo thuận lợi cho KKT phát triển đột phá, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực vùng lân cận - Ở Việt Nam, việc phát triển KKT số lượng, quy mơ cần phải cân nhắc kỹ lưỡng, có bước thận trọng vừa triển khai vừa nghiên cứu, rút kinh nghiệm để điều chỉnh kịp thời nhằm nâng cao hiệu KKTVB; ưu tiên tập trung phát triển KKT vùng thực có nhiều tiềm ♣ Kết luận chƣơng 2: Trong chương 2, tác giả từ sở lý luận thực tiễn PTBV nói chung PTBV KKT nói riêng, đồng thời phân tích kinh nghiệm phát triển KKT/đặc KKT số nước để rút học cho Việt Nam việc phát triển KKTVB theo hướng bền vững Dựa vào tiêu chí PTBV đề cập phần tổng quan nghiên cứu sở lý luận, tác giả khái qt hóa đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá PTBV KKTVB thành nhóm: (1) Tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa xem xét bốn lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường thể chế (mỗi lĩnh vực lại cụ thể hóa tiêu định lượng được); (ii) Tiêu chí đánh giá PTBV nội xem xét yếu tố chủ quan KKTVB vị trí, quy mơ, hiệu hoạt động,… CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU KINH TẾ VEN BIỂN VÙNG ĐBSH THEO QUAN ĐIỂM BỀN VỮNG 3.1 Quan điểm chủ trƣơng Việt Nam phát triển KKTVB 16 Việc “xây dựng KKT, khu công nghiệp tập trung khu chế xuất ven biển gắn với phát triển khu đô thị ven biển” năm lĩnh vực ưu tiên mang tính chiến lược để tạo đột phá cho phát triển kinh tế biển thời kỳ đến năm 2020 xa [62] Để làm điều này, KKTVB phải đảm bảo tuân thủ yêu cầu [24] là: (i) Đạt hiệu KTXH cao, sử dụng hiệu quỹ đất, mặt nước không gian KKTVB; phát triển bền vững; (ii) Có tầm nhìn xa, phát triển theo hướng đại; (iii) Đảm bảo yêu cầu an ninh, quốc phòng; (iv) Có chế, sách mơ hình quản lý phát triển cho phép huy động tối đa nguồn lực cho phát triển; (v) Triển khai theo lộ trình phù hợp với điều kiện giai đoạn phù hợp với định hướng phát triển KTXH vùng nước 3.2 Tình hình phát triển KKTVB Việt Nam thời gian qua Khơng tính KKT Đơng Nam Quảng Trị vừa có định thành lập, đến năm 2015, tổng diện tích đất cho thuê để thực dự án đầu tư sản xuất KKT ven biển đạt 21.500 ha, chiếm 41% tổng diện tích đất dành cho sản xuất cơng nghiệp, du lịch, dịch vụ KKT ven biển, có khoảng 7.300 triển khai dự án thứ cấp Về tình hình xây dựng kết cấu hạ tầng KKT: Ước tính đến hết tháng 12/2015, tổng số vốn đầu tư đăng ký xây dựng hạ tầng kỹ thuật KKT ven biển nước 167 ngàn tỷ đồng; Tổng số vốn đầu tư thực ước đạt 33,8 ngàn tỷ đồng, đó, vốn đầu tư nước đạt 28,5 ngàn tỷ đồng vốn đầu tư nước đạt 250 triệu USD Về tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi: Ước tính đến cuối tháng 12/2015, KKT nước thu hút 320 dự án FDI với tổng vốn đầu tư đăng ký 42 tỷ USD, tổng vốn đầu tư thực đạt 16,520 tỷ USD, 44% tổng vốn đầu tư đăng ký 17 Về tình hình thu hút đầu tư nước: Ước tính đến cuối tháng 12/2015, KKT nước thu hút 890 dự án đầu tư nước với tổng vốn đầu tư đăng ký 560 ngàn tỷ đồng, tổng vốn đầu tư thực đạt 180 ngàn tỷ đồng, 32% tổng vốn đầu tư đăng ký Về tình hình sản xuất kinh doanh KKT: Tính đến cuối tháng 12/2015, tổng doanh thu ước đạt khoảng 9,5 tỷ USD (tăng 0,6% so với kỳ năm 2014); Kim ngạch xuất doanh nghiệp đạt 2,2 tỷ USD (tăng 2% so với kỳ năm 2014); Kim ngạch nhập đạt 5,3 tỷ USD (tăng 0,9% so với kỳ năm 2014); Đóng góp vào ngân sách nhà nước đạt 1,9 tỷ USD (tăng 3% so với kỳ năm 2014); Tổng số lao động KKT khoảng 120 ngàn người (tăng 2,9% so với kỳ năm 2014) Các sách ưu đãi hành áp dụng KKT KKTVB: Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đồng ý lựa chọn nhóm KKTVB trọng điểm để tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 Trong đó: Giai đoạn 2016 - 2017 tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước để hoàn thành cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội quan trọng KKT nhằm đáp ứng yêu cầu dự án đầu tư động lực, quy mơ lớn nhóm KKTVB trọng điểm (nhóm KKT Chu Lai - Dung Quất, KKT Đình Vũ - Cát Hải, KKT Nghi Sơn, KKT Phú Quốc, KKT Vũng Áng) lựa chọn giai đoạn 2013 2015; Giai đoạn 2018 - 2020, tập trung đầu tư cho KKTVB trọng điểm bổ sung giai đoạn 2016 - 2020 (KKT Nam Phú Yên, KKT Vân Đồn KKT Định An) 3.3 Tình hình phát triển KKTVB vùng ĐBSH 3.3.5 Thử nghiệm áp dụng tiêu chí PTBV KKTVB để xem xét đánh giá phát triển bền vững khu kinh tế ven biển vùng Đồng sơng Hồng 3.3.5.1 Tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa 18 Thứ nhất, tác động kinh tế: Để đánh giá tác động lan tỏa kinh tế, cần xác định điều kiện thuận lợi sẵn có KKTVB vùng ĐBSH việc tạo động lực, nhu cầu phát triển cho thân KKTVB cho vùng ĐBSH vùng lân cận Trong thời gian qua, quy hoạch vùng ĐBSH chưa thiết lập quy hoạch định hướng phát triển không gian gắn liền với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội hợp lý cho toàn vùng, xác định rõ danh mục, quy mơ, tiến độ, nguồn vốn cơng trình then chốt cấp vùng cần đầu tư, giải pháp để sớm hình thành thực tế chế, thiết chế cần thiết kèm, đặc biệt cơng trình hạ tầng Bên cạnh đó, lại thiếu quan quản lý nhà nước chuyên trách theo dõi, điều phối phát triển vùng cách có khoa học, khách quan kịp thời gắn với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn rõ ràng, có tính thực tế cao Thứ hai, tác động mặt xã hội: Trong vòng 10 năm tới, đẩy nhanh tốc độ CNH, tốc độ thị hóa nhanh hơn, hình thành đô thị thành phố Hạ Long trở thành thành phố biển đặc thù vùng với quy mô dân số năm 2020 khoảng 630 nghìn người, liên kết chặt chẽ với đô thị ven biển khác vùng vành đai kinh tế động quốc gia Hạ Long - Vân Đồn Hải Hà - Móng Cái; thành phố Hải Phịng với quy mơ khoảng 2,2 triệu dân vào năm 2020, dân số nội thành khoảng 1,5 triệu dân, cửa ngõ hội nhập kinh tế miền Bắc với việc ưu tiên đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng gồm cảng biển, cảng hàng không, trục, tuyến đường bộ, đường sắt kết nối với Hà Nội trung tâm kinh tế lớn vùng Thứ ba, tác động mặt môi trường: Khi đánh giá tác động lan tỏa trình phát triển KKTVB, cần xác định yếu tố liên quan đến nguồn tài nguyên đất nước, đồng thời xem xét hệ lụy mơi trường Trong q trình cơng nghiệp hố ngày nhanh mạnh nay, vùng ĐBSH phải đối mặt với nguy suy thối mơi trường sinh thái 19 Thứ tư, tác động mặt thể chế: Hiện tại, chế, sách ưu đãi KKT bị khống chế quy định khung pháp luật, sách ưu đãi hành chưa có tính vượt trội Vì vậy, nghiên cứu áp dụng chế, sách ưu đãi cao khung pháp luật hành KKT nói chung Khung khổ pháp lý KKTVB vùng ĐBSH phải tuân thủ theo quy định chung Nhà nước 3.3.5.2 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nội Thứ nhất, vị trí quy mơ KKTVB: Trong 10 tiêu chí xác định tiềm lợi vượt trội KKTVB, KKTVB vùng ĐBSH có mức độ đáp ứng cao: KKT Vân Đồn đáp ứng 9/10 tiêu chí; KKT Đình Vũ - Cát Hải đáp ứng 6/10 tiêu chí Điều cho thấy yếu tố bền vững mặt nội hai KKTVB Thứ hai, hiệu hoạt động KKT: Cả hai KKTVB vùng ĐBSH thành lập chưa lâu, KKTVB giai đoạn đầu tư, xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng kỹ thuật, bước đầu xây dựng hoàn thành số cơng trình hạ tầng quan trọng để đưa vào sử dụng nhằm đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư tuyến đường giao thông trục chính, hệ thống điện nước - thơng tin liên lạc Thứ ba, trình độ cơng nghệ doanh nghiệp KKT: Hiện chưa có điều tra hay khảo sát tập trung vào đánh giá trình độ công nghệ DN KKTVB vùng ĐBSH Theo vài nghiên cứu cho thấy, nhiều DN nước nói chung KKT nói riêng sử dụng cơng nghệ trung bình giới, số lượng DN sử dụng CNC cịn hạn chế Hoạt động chuyển giao cơng nghệ chủ yếu thực theo chiều ngang DN với nhau, có thay đổi trình độ lực công nghệ, hợp đồng chuyển giao công nghệ thực chưa nhiều Thứ tư, mức độ đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư: Vấn đề nhân lực chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu phát triển KKT 20 yêu cầu nhà đầu tư nước thách thức vùng ĐBSH Theo Quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020, dự báo cung lao động cho ngành nghề vùng ĐBSH năm 2015 lên đến 13 triệu người, năm 2020 15 triệu người Thách thức lớn đặt số lao động cần đào tạo qua trường dạy nghề, lại phải có kinh nghiệm thực tế, lẫn ý thức tác phong làm việc sức khỏe Thứ năm, mức độ liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước KKTVB: Trong năm qua, thu hút FDI vào KKT diễn tiến với tiêu lấp đầy chính, chưa thực trọng tới cấu ngành nghề, công nghệ, yếu tố mơi trường dự án đầu tư Tính liên kết ngành doanh nghiệp hay việc thu hút ngành cơng nghiệp phụ trợ KKT cịn yếu Nhận thức thu hút quản lý nguồn vốn FDI số địa phương vùng chưa đồng bộ, có cịn thiên lợi ích trước mắt, chưa gắn kết với cân đối tổng thể vùng, ngành kinh tế Hệ nhiều dự án FDI không phù hợp với quy hoạch, làm giảm hiệu tác động FDI, không tạo tác động lan tỏa tích cực mà cịn gây tác động chèn lấn đầu tư nước ♣ Kết luận chƣơng 3: Trong chương 3, trước đề xuất định hướng giải pháp phát triển KKTVB vùng ĐBSH theo hướng bền vững đến năm 2020 năm chương cuối, tác giả đề cập đến ảnh hưởng biến đổi khí hậu - thách thức lớn phát triển bền vững vùng miền áp lực việc phát triển bền vững KKTVB vùng ĐBSH Ở tầm vĩ mô, hiểu đánh giá trước ảnh hưởng biến đổi khí hậu hỗ trợ việc lồng ghép yếu tố rủi ro biến đổi khí hậu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng địa phương; xây dựng chiến lược ứng phó, thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu quy hoạch dài hạn KKTVB vùng 21 ĐBSH, đồng thời phục vụ việc đánh giá tính tối ưu giải pháp ứng phó với vấn đề nảy sinh thực tiễn Trên sở hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KKTVB đề xuất chương 2, tác giả thử nghiệm áp dụng để đánh giá yếu tố bền vững/chưa bền vững KKTVB vùng ĐBSH Để phát huy tác động nội KKTVB vùng ĐBSH, cần xác định điều kiện thuận lợi sẵn có KKTVB việc tạo động lực, nhu cầu phát triển cho thân KKTVB cho vùng ĐBSH vùng lân cận, xác định rõ danh mục, quy mơ, tiến độ, nguồn vốn cơng trình then chốt cấp vùng cần đầu tư, giải pháp để sớm hình thành thực tế chế, thiết chế cần thiết kèm Bên cạnh đó, cần xác định hướng phát triển mạnh KKTVB để tập trung đầu tư, từ lựa chọn nhà đầu tư, gắn bó nhu cầu quyền lợi nhà đầu tư vào phát triển KKTVB CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KKTVB VÙNG ĐBSH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành trung ương (khóa XI) nhấn mạnh: “Sớm xây dựng, phê duyệt, triển khai thực số đề án thành lập khu hành - kinh tế đặc biệt“ Do vậy, cần tập trung nghiên cứu mơ hình quản lý đặc khu kinh tế giới để áp dụng vào điều kiện Việt Nam 4.1 Định hƣớng phát triển KKTVB vùng ĐBSH 4.1.1 Về mơ hình quản lý Tùy thuộc vào quy mơ tính chất đặc khu mà quy định cụ thể quyền đặc khu cấp hành trực thuộc Trung ương hay trực thuộc tỉnh Chính quyền đặc khu hành kinh tế ban hành số chế, sách riêng phạm vi thẩm quyền Quốc hội, Chính phủ quy định 22 4.1.2 Về cách thức lựa chọn hình thái đầu tư Có thể thực theo cách: Một là, Nhà nước tham gia trực tiếp, đóng vai trị chủ đạo đầu tư, khai thác, quản lý vận hành đặc khu hành - kinh tế Hai là, phát huy tối đa mô hình hợp tác cơng - tư (PPP) Ba là, giao cho nhà đầu tư có uy tín, tiềm lực giới để đầu tư quản lý, khai thác hạ tầng thu hút đầu tư phát triển đặc khu hành - kinh tế Trên sở phân tích ưu điểm nhược điểm phương thức nêu trên, trường hợp tìm kiếm nhà đầu tư đáp ứng yêu cầu có lực thực hiện, thực theo phương thức thứ hai phương thức thứ ba 4.1.3 Về định hướng xây dựng sách ưu đãi Một, đặc khu hành - kinh tế áp dụng sách ưu đãi cao khuôn khổ pháp luật Việt Nam Hai, nghiên cứu xây dựng bổ sung sách đặc thù mà quốc gia khác áp dụng, đảm bảo lợi so sánh, tính cạnh tranh cao mơi trường đầu tư kinh doanh đặc khu Việt Nam so với quốc tế Ba, giai đoạn đầu cần thực sách giảm thu ngân sách nhà nước địa bàn, tăng đầu tư từ ngân sách nhà nước cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội đặc khu để thu hút đầu tư nước tạo nguồn tăng thu ngân sách nhà nước giai đoạn sau năm 2020 Bốn, nghiên cứu xây dựng sách đặc thù riêng đặc khu để phù hợp với đặc điểm, tình hình phát huy tối đa tiềm năng, mạnh đặc khu Năm, sách ưu đãi đặc khu phải đảm bảo tính quán đặc biệt phải mang tính ổn định, lâu dài Trong giai đoạn đầu, trì sách ưu đãi đầu vào (như miễn, giảm thuế TNDN; miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất; hỗ trợ tài trực tiếp ) cần kết hợp với định hướng ưu đãi theo hướng phát huy lợi so sánh kinh tế, bước 23 chuyển dần ưu đãi đầu vào sang ưu đãi mang tính gián tiếp (như giảm chi phí cho doanh nghiệp thông qua việc hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng đại, tăng chất lượng, giảm chi phí dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp ), đồng thời, kết hợp sách thuế quan linh hoạt Các ưu đãi phải phù hợp với giai đoạn phát triển KKT với quy hoạch cụ thể khoa học Đối với KKT có thành cơng bước đầu, qua giai đoạn phát triển số lượng nên có sách ưu đãi định hướng chuyển dần sang lĩnh vực, ngành nghề công nghệ cao, dịch vụ đại Nội dung biện pháp đầu tư phải đảm bảo đáp ứng với trình thực cam kết quốc tế Việt Nam 4.2 Giải pháp phát triển KKTVB vùng ĐBSH theo hƣớng bền vững đến năm 2020 năm 4.2.1 Nhóm giải pháp thể chế - Về chế, sách tạo dựng khung khổ pháp lý cho việc phát triển KKTVB: Cần sớm xây dựng ban hành Luật Đặc khu kinh tế Luật đặc biệt cho đặc khu với chế, sách ưu đãi, quản lý đặc thù nhằm tạo thuận lợi cho KKT phát triển đột phá, tạo hiệu ứng lan tỏa tích cực, đồng thời áp dụng thí điểm sách mở, rút kinh nghiệm nhân rộng khu vực khác - Về tổ chức máy quan quản lý khu kinh tế Đối với vùng ĐBSH, cân nhắc để thực thí điểm mơ hình cấp quản lý hành riêng cho KKT Vân Đồn (có thể mơ hình quyền thành phố trực thuộc tỉnh) với đầy đủ thẩm quyền theo quy định Hiến pháp 4.2.2 Nhóm giải pháp kinh tế - Về xây dựng thực quy hoạch khu kinh tế: Xem xét điều chỉnh quy hoạch phát triển KKT nước đến năm 2020 Rà sốt, đánh giá tồn diện hoạt động KKT thành lập có phương án xử lý KKT khơng hoạt động hoạt động hiệu 24 - Về liên kết phát triển khu kinh tế: + Về liên kết vùng, để vừa phát huy lợi nội tại, vừa đảm bảo tính liên kết lan toả vùng ĐBSH, Quảng Ninh xây dựng ba cụm liên kết chặt chẽ với Hải Phòng dịch vụ cảng vận tải biển… KKT Đình Vũ - Cát Hải cần tạo liên kết chặt chẽ với KKT Vân Đồn + Về liên kết ngành, thực tiễn vùng ĐBSH, cần ý đến cấu ngành thu hút đầu tư vào KKT để tạo liên kết ngành lĩnh vực công nghệ cao - Về sách ưu đãi KKT: Đề xuất ban hành nghị định riêng danh mục lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư để áp dụng chung cho ưu đãi hỗ trợ đầu tư - Về hoạt động thu hút đầu tư: Cần sớm xây dựng thực chương trình quảng bá xúc tiến đầu tư quốc gia có tính hệ thống KKT - Về phát triển hệ thống hạ tầng phục vụ khu kinh tế: Nghiên cứu xây dựng chế huy động đa dạng nguồn vốn đầu tư phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng vùng kinh tế đầu tư phát triển hạ tầng KKT 4.2.3 Nhóm giải pháp xã hội Cần sớm thực chương trình liên kết hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân, trọng đào tạo nghề cho niên khu vực nông thôn bị thu hồi đất để làm KKT; đồng thời nghiên cứu xây dựng chế, sách thu hút lao động có tay nghề cao, người có chun mơn giỏi làm việc KKT Ban hành sách khuyến khích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội 4.2.4 Nhóm giải pháp mơi trường Để giảm phát thải khí nhà kính KKTVB, cần phát triển mơ hình sử dụng lượng hiệu quả, xây dựng sách phát triển carbon thấp cho KKTVB gắn với lộ trình đổi cơng nghệ nhằm tích cực thực chiến lược tăng trưởng xanh giai đoạn tới 25 ♣ Kết luận chƣơng 4: Trong chương cuối cùng, tác giả đề xuất định hướng mơ hình quản lý phương thức lựa chọn hình thái đầu tư định hướng xây dựng sách ưu đãi cho KKTVB nói chung, từ tác giả đề xuất nhóm giải pháp: thể chế, kinh tế, xã hội môi trường để phát triển KKTVB vùng ĐBSH theo hướng bền vững đến năm 2020 năm Tác giả cho rằng, ĐBSH có nhiều tiềm to lớn nhiều lợi vượt trội, nhiên, lợi tĩnh Các lợi chủ yếu dựa tài nguyên thiên nhiên điều kiện sẵn có để phát triển, giá trị gia tăng thấp, hàm lượng tri thức kết tinh sản phẩm hàng hóa, dịch vụ không cao KẾT LUẬN Tác giả nỗ lực hoàn thành lĩnh vực nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu nội dung sau: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận phát triển KKTVB theo hướng phát triển bền vững - Tìm hiểu kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia thành công việc phát triển KKT, từ rút số học cho Việt Nam phát triển KKT theo hướng bền vững - Đề xuất số tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KKTVB vùng ĐBSH theo hai nhóm: (1) Tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa; (ii) Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nội - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình phát triển KKTVB nước KKTVB vùng ĐBSH thời gian qua, bao gồm kết đạt được, bất cập việc phát triển KKTVB - Trên sở hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững KKTVB vùng ĐBSH đề xuất, thử nghiệm đánh giá yêu tố bền vững/không chưa bền vững KKTVB vùng ĐBSH Tuy nhiên, phát triển bền vững lĩnh vực mẻ nước 26 ta, đặc biệt phát triển bền vững KKTVB vùng ĐBSH vấn đề đặt để hướng tới giai đoạn Chính vậy, việc thu thập tư liệu, số liệu sâu nghiên cứu gặp nhiều khó khăn cịn nhiều hạn chế định Những vấn đề bỏ ngỏ mà đề tài chưa thực sử dụng công cụ định lượng để đo lường mức độ ảnh hưởng KKTVB lĩnh vực kinh tế - xã hội - môi trường vùng ĐBSH,… gợi ý cho nghiên cứu tác giả thời gian tới 27 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đồn Hải Yến (2014), “Giảm khí nhà kính nhằm phát triển bền vững khu kinh tế ven biển Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam: Chương trình hành động vai trị trường đại học viện nghiên cứu", NEU, Hà Nội, tr.255-265 Vu Dinh Hoa, Doan Hai Yen (2014), “Towards Sustainable Development of Marine Tourism in Vietnam”, Proceeding of the 10th International Conference on “Humanities and Social Sciences for Development”, Khon Kaen, pp.1073-1080 Đoàn Hải Yến (2013), “Phát triển khu kinh tế ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Kinh tế học biến đổi khí hậu gợi ý sách Việt Nam", NEU, Hà Nội, tr.555-565 Doan Hai Yen (2013), “Coastal spatial management for Red River Delta Region in Vietnam Marine Strategy to 2020”, Presentation and Paper in Proceeding of the International Conference on “Humanities and Socio-economic Issues in Urban and Regional Development”, NEU, Hanoi, pp.257-272 Đồn Hải Yến (2011), “Vài nét tình hình đầu tư bảo vệ môi trường doanh nghiệp Vùng Đồng sông Hồng”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Định hướng đào tạo nhân lực kinh tế - quản lý tài nguyên môi trường điều kiện đẩy mạnh hội nhập phát triển bền vững”, NEU, tr.145-155 Đồn Hải Yến nhóm nghiên cứu (2014), “Quan hệ tăng trưởng bất bình đẳng thu nhập theo vùng Việt Nam - khuyến nghị sách”, Tạp chí Thơng tin Dự báo, (99), tr.16-24 Đoàn Hải Yến Lý Quỳnh Anh (2014), “Nỗ lực chống biến đổi khí hậu giới tham gia Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Dự báo, (96+97), tr.70-76 Đoàn Hải Yến (2012), “Vấn đề quản lý bảo vệ môi trường doanh nghiệp nay”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (số Tổng quan), tr.56-58 28 ... làm rõ nội dung, chất phát triển bền vững khu kinh tế ven biển; yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững khu kinh tế ven biển; đánh giá phát triển bền vững khu kinh tế ven biển; đề xuất hệ thống... đánh giá phát triển bền vững khu kinh tế ven biển Trên sở hệ thống tiêu chí đánh giá phát triển bền vững khu kinh tế ven biển đề xuất, Luận án đánh giá thực trạng phát triển khu kinh tế ven biển. .. phát triển bền vững khu kinh tế ven biển (48 trang) Chương Thực trạng phát triển khu kinh tế ven biển vùng đồng sông Hồng theo quan điểm bền vững (58 trang) Chương Định hướng giải pháp phát triển

Ngày đăng: 27/04/2021, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w