1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

Sang kien kinh nghiem

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Muoán duy trì toát thaønh quaû giaùo duïc ñaïo ñöùc cho hoïc sinh, giaùo vieân chuû nhieäm caàn coù söï phoái hôïp chaët cheõ vôùi caùc phong traøo khaùc, nhöõng hoaït ñoäng khaùc, vaø ñ[r]

(1)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài : GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH



I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Nhiệm vụ ngành Giáo dục Đào tạo đào tạo hệ trẻ Việt Nam thành cơng nhân có trí thức khoa học kỹ thuật tiên tiến đại đạo đức cách mạng sáng, đủ sức gánh vác nghiệp Đảng nhân dân ta.Về mục tiêu Đảng nhân dân ta : Xây dựng nước Việt Nam Xã hội chủ nghĩa với mục tiêu “ dân giàu ,nước mạnh, xã hội công bawngfdaan chủ văn minh”

Thực tiển sống tình hình kinh tế xã hội ngày phát triển, đất nước thời mở cửa, đời sống nhân dân ngày khấm cải thiện, từ mà tệ nạn xã hội ngày xuất có lúc nhẹ nhàng, có lúc sơi dộng dồn dập phần len lỏi vào đời sống học đường Tuổi trẻ học sinh, độ tuổi THCS em dễ bị lôi kéo, dụ dỗ sa ngả Điều lại xảy em học sinh mà việc học có phần bị hạn chế chưa xác định rõ ràng động học tập, dễ nản chí bng xi,… thì tương lại đường học vấn em xem chấm hết

Vậy nhà trường người quản lí trực tiếp em học sinh ấy, làm thức tỉnh em học sinh ấy, làm thiên chức đào tạo người Vây xin thưa không khác người giáo viên chủ nhiệm lớp

Mộtrong nhân tố định nâng cao chất lượng đạo đức , giáo dục hình thành nhân cách tố đẹp cho học sinh vai trò giáo viên chủ nhiệm Vì giáo viên chủ nhiệm coi linh hồn, vị huy tài ba, linh hoạt lớp, dẫn dắt học sinh lớp thực tốt nhiệm vụ giao

II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

Trong năm học 2009 – 2010 xin mạnh dạn nghiên cứu viết nên vấn đề “ Kinh nghiệm việc giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh”

Thực trạng công tác chủ nhiệm

(2)

tượng để có biện pháp tổ chức giáo dục sát với đối tượng nhằm thúc đẩy tiến lớp

Đặc điểm lớp:

* Thuận lợi:

- Lớp 9A1 sĩ số gồm 34 em

- Học lực : 11 học sinh khá, lại trung bình yếu, khơng có học sinh

- Đạo đức: 27 học sinh đạt loại – tốt, có học sinh thuộc dạng cá biệt - Ý thức học: Đa số học sinh có ý thức học tập , tinh thần kỉ luật , biết lời cha mẹ, thầy cô dạy bảo

- Kinh tế gia đình: Đa số em thuộc gia đình trung nơng, làm ruộng làm vng

* Khó khăn:

- Thành phần gia đình : em với mẹ khơng có cha, em thuộc dạng gia đình nghèo, khó khăn; em có sổ nghèo

- Thành phần lớp : em bỏ học trở lại học, em chuyển từ nơi khác đến - Nơi : Nhà xa trường học nên việc lại học sinh gặp nhiều khó khăn; Như đị dọc 12 -13 số tới trường; trọ khơng có quản lý phụ huynh

- Một số em có chiều hướng suy thoái đạo đức, ham chơi , liêu lỏng, lời thầy cô giáo

- Qua thời gian tìm hiểu tơi tìm nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh ngày sụt giảm:

- Có phận phụ huynh thờ khơng lo lắng đến việc học tạp em, có tư tưởng “ khoán trắng” cho nhà trường, cho GVCN chưa tạo điều kiện em học hành

- Cha mẹ khơng thuận hồ sống gia đình, chí có cảnh li dị,li thân cha mẹ sớm nên thiếu thớn tình cảm

- Có nhiều phụ huynh lao vào làm ăn để kiếm tiền mà khơng có thời gian quan tâm, giáo dục, dạy dỗ cái, giao phó tất cho nhà trường, GVCN - Cũng có trường hợp phụ huynh lâm vào cảnh nghiện ngập, rượu chè… mà từ thiếu quan tâm săn sóc đến gia đình bỏ mặt

(3)

giảm súc, có nhiều biểu khơng ngoan, khơng lời cha mẹ, thầy lại có tượng nói tục, chửi thề, đánh nhau, chơi nhiều trị chơi vơ bổ

Và phải thừa nhận đội ngũ thầy co,â giáo phận nhỏ thiếu nhiệt tình với nghề, có nhiều người chưa thật gương đạo đức cho học sinh noi theo

Mợt số kinh nghiệm thân thực tiển công tác chủ nhiệm về việc giáo dục đạo đức hình thành nhân cách tốt cho học sinh.

Trước tiên phải hiểu rõ vai trò nhiệm vụ người giáo viện chủ nhiệm lớp:

Giáo viên chủ nhiệm lớp người chịu trách nhiệm thực định quản lý hiệu trưởng lớp thành viên lớp Giáo viện chủ nhiệm lớp người vạch kế hoạch, tổ chức cho lớp thực chủ đề theo kế hoạch theo dõi, đánh giá việc thực học sinh

Chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc cần óc kế hoạch hố Thấy tổng kết áp dụng tiếp, thấy sai phải điều chỉnh kế hoạch kịp thời huỷ bỏ Rất cần giáo viên chủ nhiệm có phẩm chất tốt nhiệt tình, sâu sát, cần có trí nhớ tốt, quan sát tinh tế, tâm lí giỏi, có khả xây dựng đội ngũ cán học sinh Giáo viên chủ nhiệm vừa thầy vừa bạn học sinh Ngồi giáo viên chủ nhiệm cịn quan hệ chặt chẽ với Tổng phụ trách Đội, bảo vệ nhà trường để kết hợp giáo dục đạo đức cho học sinh

Tôi nhận thấy để rèn luyện giáo dục đạo đức nhân cách tốt cho học sinh giáo viên thực nhiều biện pháp giáo dục khác Theo tơi giáo viên thực số biện pháp sau đây:

a Giáo viên chủ nhiệm lớp gương sáng cho học sinh noi theo. Qua hình mẫu giáo viên chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nghien cứu học tập, nâng cao kiến thức cho học sinh thấy giỏi giang thầy chủ nhiệm mình, thần tượng mẫu mực kiến thức đạo đức lối sống thầy cô học sinh

Trong lớp học, giáo viên chủ nhiệm người để em noi theo Các hành động, suy nghĩ, cư xử giáo viên ảnh hưởng nhiều quan niệm học sinh phụ huynh giáo viên Bản thân vừa giáo viên chủ nhiệm vừa giáo viên bợ mơn Vì đến trường lên lớp, tơi có hành động, tác phong chuẩn mực làm gương cho học sinh noi theo

(4)

đó lây truyền sang học sinh Giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ tư liệu, đồ dùng học trước dạy Giáo viện tận tâm học sinh có cố gắng học tập nhiêu

Khi lên lớp, tơi cần có lời nói chuẩn mực ngắn gọn, rõ ràng, dứt khốt Khi nói nhìn thẳng vào học sinh, nói thẳng với em Dừng từ, đặt câu dễ hiểu, hợp với trình độ học sinh Biết lắng nghe học sinh nói Mỗi em phát biểu ý kiến hay nói điều gì, dù bận rộn phải lắng nghe em trình bày

Trả lời câu hỏi em cách thấu đáo( chưa có câu trả lời, hứa với học sinh vào dịp khác để tìm câu trả lời xác) Cho em biết em điện thoại trực tiếp gặp tơi, thầy giáo mơn trị chuyện hay trao đổi học

Với vai trị giáo viên chủ nhiệm: Tơi ln biết thơng cảm chia sẻ khó khăn em Tơi ln chia sẻ với em khó khăn sống, khó khăn trường… giúp em giải khó khăn

Trong lớp học hay ngồi lớp học, thầy cịn đóng vai trị người anh, người chị mà em tin tưởng, nhờ cậy Qua đó, em biết sống nhẫn nại, kiên trì giàu lòng nhân

b Giáo dục đạo đức học sinh thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm:

Theo qui định tiết sinh hoạt chủ nhiệm dành khoảng 15 phút để giáo viên chủ nhiệm tổng kết tình hình học tập, vệ sinh, chuyên cần, ý thức… lớp; 30 phút lại tổ chức cho học sinh, sinh hoạt… tiết sinh hoạt phải có biên

Giờ sinh hoạt bắt đầu tóm tắt kết học tâp, rèn luyện lớp tuần học; thông qua sổ đầu bài, sổ cờ đỏ, nhận xét đánh giá học sinh Tôi luôn nhắc nhở động viên tinh thần em, tạo động lực giúp lớp vươn lên

Tôi dạy em cách học làm người, cách sống, cách ứng xử với người Có buổi sinh hoạt, không nhận xét đánh giá học sinh mà kể cho em nghe vài mẫu chuyện có liên quan đến nhân cách phẩm chất tốt để em học tập theo

Giáo viên chủ nhiệm kết hợp nhà trường – gia đình – xã hội.

(5)

Các phẩm chất trị, đạo đức , lối sống người nói chung, học sinh nói riêng hình thành phát triển mơi trường : gia đình, nhà trường xã hội:

Lúc sơ sinh vai trị gia đình chủ đạo, tuổi học mầm non gia đình nhà trường góp phần định, tuổi học phổ thông ( từ tiểu học đến cấp trung học sở) lên cao vai trị nhà trường , gia đình xã hội cân đối.Để làm tốt việc giáo dục phẩm chất trị, đạo đức ,lối sống giáo viên chủ nhiệm phải biết kết hợp chặt chẽ ba yếu tố gia đình, nhà trường xã hội Nhà trường, gia đình xã hội có vai trị giáo dục khác hình thành phát triển phẩm chất trị, đạo đức, lối sống học sinh Trong mối quan hệ nhà trường xem trung tâm, chủ động, định hướng việc phối hợp với gia đình xã hội Nhà trường mơi trường giáo dục tồn diện cho học sinh

Qua thực tế thực hiện, nhận thấy giáo viên chủ nhiều phải biết kết hợp nhiều biện pháp với để dể đem lại kết tốt biện pháp dễ đem lại thành công biện pháp nêu gương: người thật - việc thật

Kết quả.

Sau thực biện pháp lớp đạt nhiều kết khả quan: dem lại hiệu việc quản lý nề nếp chất lượng học tập kết rèn luyện đạo đức nhân cách cho em: em ngoan hơn, biết lời hơn, biết kính trọng người lớn tuổi, biết giúp đỡ em nhỏ, bạn bè… Các em thực nhiệm vụ đầy đủ với tinh thàn trách nhiệm cao Có trường hợp ,giáo viên chủ nhiệm khơng cần có mặt, em quản lý lớp tốt, học sinh chủ động học tập

Giáo viên chủ nhiệm thực tốt vai trò trách nhiệm việc phối hợp với tổ chức, dồn thể ngồi nhà trường có hiệu công tác giáo dục đạo đức cho học sinh yếu kém, học sinh cá biệt loại bỏ nguy học sinh bỏ học chừng

Theo thời gian, học đạo đức, nhân cách tiết sinh hoạt lớp giúp học sinh ln nhớ, vững bước trước khó khăn sống So với kết năm học trước, chất lượng học tập đạo đức học sinh có bước tiến

Năm học Chất lượng học tập Chất lượng hạnh kiểm Giỏi Khá T bình Yếu Tốt Khá T bình Yếu

2007-2008 24 20 13

(6)

IV KẾT LUẬN:

Tình hình kinh tế xã hội ngày phát triển, đất nước ta thời kì mở cửa, du nhập văn hố giới địi hỏi em phải có đủ lĩnh , tự tin, trình độ học vấn cao phải có nhân cách, đạo đức sáng, tốt đẹp để đáp ứng nhu cầu xã hội Vì vậy, tơi nhận thấy việc giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh điều cần thiết quan trọng Qua trải nghiệm thực te,á nhận thấy giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh thành cơng hay thất bại phụ thuộc vào yếu tốt khác nữa.Chúng ta không nên áp dụng gập khuôn máy móc phương pháp giáo dục nào, lẽ sản phẩm “ người”

Để đạt mục đích giáo dục, chúng cần phải biết điểm xuất phát thích hợp với đặc điểm riêng trường, lớp, học sinh…

Muốn trì tốt thành giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần có phối hợp chặt chẽ với phong trào khác, hoạt động khác, đặc biệt cần phối hợp chặt chẽ nhà trường với hội cha mẹ học sinh, Được quan tâm lãnh đạo cấp uỷ,chính quyền, đồn thể nhân dân địa phương để tạo sưcù mạnh đồng bộ, toàn xã hội giáo dục hệ trẻ đồng thời giữ vững định hướng

Muốn làm tốt điều đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm lớp phải người có uy tín, tồn diện có lực thực tế để đạo, dám nghĩ, dám làm trước, đề xuất vấn đề giá trị, tập hợp sức mạnh tổng hợp, vai trò chim đầu đàn yếu tố có phần lớn lao, tạo nên thành công hay thất bại học sinh, lớp học, trường học

Khánh Bình Đông, ngày 15 tháng 10 năm 2009 Người viết

(7)

PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ , XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

- Tên đề tài : Giáo dục đạo đức hình thành nhân cách cho học sinh - Tác giả : Lâm Văn Thanh

Tổ chuyên môn Trường

Nội dung Xếp loại Nội dung Xếp loại

-Đặt vấn đề -Biện pháp

-Kết phổ biến, ứng dụng -Tính khoa học

-Tính sáng tạo

-Đặt vấn đề -Biện pháp

-Kết phổ biến, ứng dụng -Tính khoa học

-Tính sáng tạo Xếp loại chung : ………

Ngày …… tháng …… năm 200… Tổ trưởng

Xếp loại chung : ……… Ngày …… tháng …… năm 200…

Hiệu trưởng

Phòng GD & ĐT huyện Trần Văn Thời

Nội dung Xếp loại

-Đặt vấn đề -Biện pháp

-Kết phổ biến, ứng dụng -Tính khoa học

-Tính sáng tạo

Xếp loại chung : ………

Ngày đăng: 27/04/2021, 06:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w