Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
898,8 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** LÊ VIẾT HỔ CÁI ĐẸP, TÌNH U VÀ TƠN GIÁO TRONG SÁNG TÁC CỦA KAHLIL GIBRAN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP Hồ Chí Minh - NĂM 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** LÊ VIẾT HỔ CÁI ĐẸP, TÌNH U VÀ TƠN GIÁO TRONG SÁNG TÁC CỦA KAHLIL GIBRAN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60.22.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.ĐÀO NGỌC CHƯƠNG TP Hồ Chí Minh - NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn thầy Đào Ngọc Chương tận tình hướng dẫn tơi thực luận văn Xin cám ơn q thầy khoa Văn học Ngơn ngữ, Phòng Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh bạn học giúp đỡ suốt thời gian qua Xin cảm ơn bố mẹ em, người ln thương u động viên tơi hồn thành luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 11 năm 2015 Người thực Lê Viết Hổ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lê Viết Hổ MỤC LỤC N NN Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 13 Kết cấu khóa luận 13 CHƯƠNG C IĐ MAN N N I I 1.1 Thơ – thông điệp đẹp 15 1.2 Cội nguồn đẹp 27 1.3 Những biến th đẹp 34 .1 Cái đẹp tâm lí 34 .2 Cái đẹp siêu hình 38 CHƯƠNG N – BẢN C Ấ CỦA ĐỜI SỐN 2.1 Tình u d c tính 44 2.2 Tình yêu tinh thần 47 Tình yêu siêu hình 64 CHƯƠNG N I O NHIÊN Phê bình tơn giáo có tổ chức 77 uan niệm tơn giáo chân 83 2.1 Tôn giáo nhu cầu tự nhiên 83 3.2.2 Thượng đế - đối tượng thờ ph ng 87 3.2.3 Sự cần thiết đức tin 112 uan m rộng m tôn giáo 117 KẾ L ÀI LIỆ N 122 AM K ẢO 126 Ụ LỤC 136 Kahlil Gibran – đời 136 Kahlil Gibran – tác phẩm 139 Kahlil Gibran – tảng tư tư ng 148 N NN Lí chọn đề tài Kahlil ibran -19 thi s tiếng người Li-băng ng di cư c ng với gia đình sang M 12 tuổi sống phần lớn đời ibran sáng tác tiếng Anh tiếng Ả Rập Theo John Walbridge, Gibran đáng ý b i lí sau: “Là người tiên phong v đại văn học tiếng Ả Rập đại, nhà thơ M có sách bán chạy kỷ XX, nhà cải cách Trung Đơng có đời sống trí tuệ ghi lại cách chi tiết” [101, tr.1-2 ịch giả Trần Văn Điền phần giới thiệu Kahlil nhận xét ibran in Lời thiêng xuất năm 197 ibran: “Sáng tác ông kết hợp tuyệt vời nhạc thơ, ca t ng vẻ đẹp hữu vơ hình Mỗi câu nói lời thiêng Mỗi đoạn văn thánh thư Mỗi câu chuyện d ngơn trình bày chân lí cao siêu” [24, tr ng sáng tác nhiều th loại d ngôn, ng ngôn, truyện, thơ ti u thuyết Tuy nhiên, nhà nghiên cứu Martin L Wolf ghi nhận: “Phong cách ibran thật khó có th so sánh, phân chia thi ca văn xuôi Văn xuôi ông mang vẻ đẹp giàu có ngơn ngữ thi ca với cách bi u đạt giản dị, - giản dị tr thành đặc trưng ibran viết th loại nào” [102] Mặc d thi hào đọc nhiều giới, nhiên cơng trình nghiên cứu Kahlil ibran Việt Nam lại khiêm tốn Chọn đề tài “Cái đẹp, tình yêu tôn giáo sáng tác Kahlil ibran”, muốn thông qua phạm tr quan trọng sáng tác Kahlil ibran đ khám phá tác giả lớn chưa thực giới nghiên cứu người đọc Nam ý Việt Tác phẩm ibran dạng văn chương có hài hịa triết học tơn giáo, tìm hi u ơng s m thêm cách tiếp nhận văn học Bên cạnh đó, tác phẩm ibran chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa kết hợp Trung Đơng phương Tây nên cịn xa lạ với số đơng người Việt Vì vậy, tìm hi u tác phẩm ơng s cho hội tiếp cận với văn hóa Nhất bối cảnh nay, mà ranh giới dần xóa nhịa, q trình tồn cầu hóa ngày di n mạnh m tạo nên giới ph ng, tác phẩm có tính giao thoa văn hóa Đơng Tây ibran không lỗi thời mà tiếp nhận rộng rãi, d dàng chia sẻ Bên cạnh đó, yếu tố triết lí chưa phải mạnh văn chương Việt Nam Việc tiếp nhận tác phẩm văn chương giàu tính triết lí ibran việc làm cần thiết đ có th thúc đẩy việc gia tăng tính triết lí vào văn chương Việt triết lí yếu tố quan trọng tạo nên chiều sâu tầm vóc tác phẩm văn chương Hơn nữa, bối cảnh xã hội có nhiều vấn đề nhức nhối đặt Yêu cầu quan trọng đời sống có ăn tinh thần, tác phẩm văn chương đáp ứng tư duy, hi u biết đ có th nhìn nhận vấn đề xã hội tìm giá trị văn hóa cổ xưa tơn giáo mà tác phẩm ibran đáp ứng nhu cầu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kahlil Gibran đại diện cho tư tư ng phương Đông phương Tây tác phẩm mình; thế, cách nhìn đó, ơng xem tác giả lớn văn chương giới Những nghiên cứu ibran phong phú, đặc biệt M quốc gia Ả Rập Tuy nhiên giới hạn định, giới thiệu số cơng trình đáng ý Trong American writers (các nhà văn Mỹ Jay Parini biên tập, Christopher Buck giới thiệu ti u sử, nguồn ảnh hư ng, tác phẩm xuất ibran vị trí tác phẩm Ngơn sứ (The Prophet văn học M Christopher Buck đưa nhiều ý kiến đáng ý ý thức toàn cầu tác phẩm ibran như: “ ng khuyến khích vượt qua xung đột tôn giáo, ông thúc đẩy cải cách giới Ả Rập, ơng đấu tranh cho lí tư ng mối quan hệ Đông-Tây, mà ông tin ơng có th đóng vai trị trung gian văn hóa” [95, tr.8 ; hay tác giả trích dẫn phát bi u Suheil Bushrui nhân kỷ niệm trăm năm ngày ibran đến M 95-1995 : “ uả thực, có l yếu tố quan trọng tác phẩm ibran thời đại chuy n tải hiệp tinh thần tinh túy Hồi giáo Ki-tô giáo tất tôn giáo” [95, tr.17-18] Tuy nhiên, Christopher Buck nhận định hấp dẫn tác phẩm ibran khơng tín đồ thuộc tôn giáo: “Từ đơn giản đến siêu phàm, thơ văn xi ibran có th mơ tả hình thức văn học trí tuệ t c, hướng tới độc giả quan tâm đến vấn đề tinh thần, không thiết phải theo tơn giáo u thích” [95, tr.8] Đ kết luận viết, tác giả cho học giả M chưa có quan tâm mức so với tầm ảnh hư ng rộng lớn mức độ phổ quát tác phẩm ibran văn học M Trong viết Khalil Gibran a Painterly writer (Khalil Gibran nhà văn – họa sĩ), Dr.K.Mohammed Ali Askar đưa nhận định: “Khalil ibran nhà thơ, nhà triết học người Lebanon ng biết đến nhiều qua tác phẩm Ngôn sứ coi người phương Đông mang lại nhiều yếu tố tâm linh cần thiết cho phương Tây Nhiều danh hiệu trao cho ibran, tất chúng có th đúng, ơng người đa năng: Nhà thơ, họa s , nhà triết học, nhà hịa giải, người nhìn xa trông rộng, nhà cách mạng, người điên, anh trai, bạn bè…”[93, tr.1] Dr.K.Mohammed Ali Askar sử d ng thuật ngữ “nhà văn v tranh” b i ơng cho thuật ngữ mô tả Gibran tốt Từ đó, Dr.K.Mohammed Ali Askar tìm hi u tác phẩm ibran góc độ nhà văn họa s Trong phần viết tác phẩm văn chương ibran, Dr.K.Mohammed Ali Askar đưa ý kiến đáng ý: “Những truyện ngắn thơ văn xuôi giản dị mà sinh động ông có ảnh hư ng vơ c ng lớn văn học Ả Rập Những câu chuyện thơ văn xuôi ibran dường chạm vào độc giả theo cách mà Văn học cổ n tiếng Ả Rập khơng th có ng sử d ng ngôn ngữ thông d ng, đơn giản tránh ngôn ngữ phức tạp theo vận luật thơ Ả Rập truyền thống Những chủ đề ông đời sống lưu vong, áp bức, chia ly từ vẻ đẹp tình yêu làm xúc động độc giả nông dân, mặc d có nhiều khía cạnh phong cách ơng xuất phát từ văn học châu Âu thập niên thập niên 90 Sự đơn giản phong cách ông tạo nên v nh cửu phổ quát cho phép tác phẩm ông tồn thực sức lôi chúng dịch” [93, tr.1].Tuy nhiên, viết dừng lại phác họa khái quát phong cách sáng tác ibran chưa sâu vào tác phẩm c th Trong chương ba cơng trình nghiên cứu Reconciling the Irreconcilable (Đối chiếu điều khơng thể hịa giải , Penelope Morrison Chambers tìm hi u vấn đề: Cầu nối phương Đông phương Tây; m đáng ý xoay quanh tác phẩm Ngôn sứ, Uyên ương gãy cánh, Giọt lệ nụ cười; Khalil Ngôn sứ: mối quan tâm đồng dạng Tác giả cho thấy nhìn đồng cảm đặc trưng sáng tác ibran: “Sự bi u chất thơ độc đáo Kahlil đặc trưng b i vẻ đẹp tâm linh, gọi “ ibranism” [Chủ ngh a ibran, ibran Ngôn ngữ ông chạm đến linh hồn bên độc giả d ngôn ông dạy cho họ 143 thừa nhận thất bại Lão trượng hiền giả – tượng trưng cho thắng khát vọng với thiên nhiên rộng lớn nhà thơ Kẻ mộng du (The Madman, 191 tập sách gồm d ngôn thơ tiếng Anh ibran Đúng ý ngh a tên tập sách (The Madman – Gã khùng , tư tư ng trung tâm tập sách nói loạn gã kh ng; gã kh ng kh ng theo ý ngh a bị bệnh thần kinh mà kh ng mắt người đời – kh ng b i đ lộ mặt thật mà không đeo mặt nạ cho giống người Mặt nạ tượng trưng cho khuôn mặt giả, lớp đạo đức giả, thỏa hiệp đ sống ph hợp với xã hội hay lề luật, khuôn phép sống theo quy chuẩn xã hội, tôn giáo Thơng qua d ngơn có hướng Kinh thánh, ibran muốn hướng người đọc đến ý ngh a thức tỉnh tâm linh, sống với khuôn mặt thật th ) Tập thơ Ngơn sứ (The Prophet, 1923) gồm 26 thơ văn xuôi xem kiệt tác ibran Nó thai nghén từ năm 15 tuổi, sau 10 năm đến năm 1921 hoàn thành xuất M năm 192 Cuốn sách di n với bối cảnh nhà tiên tri Almustafa chia tay người dân thành lời cho người dân thành rphalese sau 12 năm gắn bó Nhà tiên tri trả rphalese câu hỏi cuối c ng nhiều mặt đời sống câu hỏi tr thành chủ đề đ nhà tiên tri rao giảng Những câu hỏi đề cập đến mối quan hệ người như: Tình yêu, hôn nhân, bạn bè, cái, đẹp, tôn giáo, việc cho nhận Almustafa trình bày chủ đề mức độ lý tư ng đầy cảm hứng Các chủ đề khác mối quan hệ người nhà tiên tri rao giảng dựa tảng tình yêu mang màu sắc lý tư ng, 144 thiêng liêng tính người; tình yêu tr thành phương thuốc đ hóa giải vấn đề Cuốn Ngôn sứ từ đời nhận ý đặc biệt công chúng tr thành tâm m thu hút người đọc đến với tác phẩm khác Gibran Cát biển bọt s ng (Sand and Foam, 1926) tập hợp châm ngôn ibran Tập sách đời tình cờ nhờ nhiệt tình cô thư ký tự nguyện ibran tên Barbara Young Cơ ghi chép, nhặt nhạnh câu nói đối thoại với ibran khuyến khích ơng viết thêm Ban đầu, ibran ngh sưu tập câu nói thơng thường, nhỏ nhoi cát bi n bọt sóng nên ơng chọn tựa đề tập sách vậy; cầm tác phẩm hồn chỉnh tay ơng thực bất ngờ giá trị tác phẩm Trong Cát biển bọt s ng, ibran đề cập đến nhiều vấn đề mà ơng quan tâm tình u, tơn giáo, đẹp, đạo đức Nhưng nội dung không nói đến câu cách ngơn khơ khan mà trình bày cách đầy thi vị sâu sắc Khi đề cập đến Cát biển bọt s ng ti u sử ibran, Barbara Young nói rằng: “Những câu nói ngắn c ng d ngôn ngẫu nhiên viết người đặt bàn tay lên huyết quản sống, ăn bánh đời uống cốc nó, khơng phải khán giả nhìn ngắm phê phán ibran đề cập đến minh triết cổ đại liên quan tới thực lối nói giản dị nhất” [15, tr119] Giêsu Con người (Jesus The Son of Man, 1928) sách đồ sộ ibran, ông ấp ủ 20 năm, đến năm 192 hoàn thành Cuốn sách độc đáo tập hợp của: “79 lời k 70 nhân vật đương thời – 145 khoảng nửa có tên Tân ước – họ chứng kiến cảm tư ng họ liên quan tới iêsu bậc tôn sư m đạo người d mến đầy thương yêu Người thứ 71, đến từ Li-băng 19 kỷ sau, Kahlil ibran” [18, 17] Thần học Ki-tô giáo nhấn mạnh quan niệm Jesus Thượng đế Điều có th dẫn đến hệ làm cho tín đồ tin Jesus người, khác biệt với người, siêu phàm họ không nỗ lực sống theo lời Jesus rao giảng Thay vậy, Gibran mang đến cách nhìn tính người Jesus tựa đề tập sách: esus Con người ua lời k nhân chứng đương thời với Jesus cảm nhận khác họ, người đọc nhân thấy Jesus thần thánh xa vời với người mà người có cha, có mẹ ibran tin người có Thượng đế tính Jesus khác người bình thường chỗ ngài thức tỉnh tâm linh, nhận Thượng đế tính Người bình thường có th vươn tới tầm mức Jesus; đường đ thực thăng hoa tâm linh sống theo lời giảng Jesus đặt ngài lên ngai thờ Cuốn sách đem đến cho người đọc cách nhìn Jesus gần gũi với người thông qua hệ thống đa m nhìn 70 nhân chứng Thần linh trần (The Earth Gods, 1931) tập trường thi ibran xuất vào năm 19 Cuốn sách nói mối quan hệ người thần linh th qua tranh luận ba vị thần linh Trong đó, hai vị coi người thức ăn thần linh, tức người phải ph c v thần linh d ng c cho kế hoạch vinh quang thần linh Ngược lại, vị thần linh thứ ba nhắc nh hai vị thần linh tình yêu phẩm hạnh thần linh Đồng thời, vị thần linh thứ ba lại sức bảo vệ người cho mặc d th trạng, nhân tính yếu đuối 146 người có khả vươn tới tầm mức thần linh B i tình u đường thăng hoa người tới Thượng đế; tình yêu làm cho trần gian tr thành nơi đáng sống Kết thúc trường thi, tình yêu bộc lộ sinh động qua hình ảnh đơi tình nhân bên Cuốn Chuyện người phiêu lãng (The Wanderer, 1932 sưu tập 52 d ngôn xuất năm sau mất, ibran qua đời Tuy nhiên, tháng trước ibran trao thảo Chuyện người phiêu lãng cho người bạn nữ tri kỷ Mary Haskell biên tập thường lệ Nhưng sau ibran mất, Barbara Young, cô thư ký ngưỡng mộ ibran đến mức thần thánh hóa, cho xuất mà khơng cần biên tập tin vào giá trị tác phẩm qua bàn tay tài hoa ibran Cuốn Chuyện người phiêu lãng m đầu bối cảnh nhân vật người phiêu lãng (The Wanderer – Kẻ lang thang dừng chân đêm bên lị sư i ấm tình người gia đình k lại trải nghiệm, chiêm nghiệm qua 51 câu chuyện Người phiêu lãng người du thủ du thực mà người hành trình khám phá đời sống, tìm kiếm chân lí Tuy nhiên, nhân vật người phiêu lãng xuất rõ nét qua d ngôn (Người phiêu lãng d ngôn cuối c ng (Người phiêu lãng khác) d ng ý tác giả muốn tạo sợi dây liên kết d ngôn nhiều chủ đề khác đời sống, tình u, tơn giáo Sự liên kết người phiêu lãng ẩn thân câu chuyện tạo cho người đọc cảm tư ng hành trình khám phá đầy thú vị Sau qua đời năm 19 1, ibran đ lại tác phẩm ườn ngôn sứ (The Garden of the Prophet, 1933) dạng thảo rời Barbara Young thu thập, xếp 147 cho in vào năm 19 Tác phẩm ườn ngôn sứ hành trình nối tiếp nhà tiên tri Almustafa đến quê hương sau chia tay người dân thành rphalese tác phẩm Ngôn sứ Almustafa tr sống nhà cha mẹ qua đời ng sống trầm lặng giảng dạy cho chín đệ tử c ng người bạn gái thời thơ ấu Những chủ đề lời giảng Almustafa liền mạch, thống với nội dung tác phẩm khác đặc biệt bật mối quan hệ người thiên nhiên Almustafa ca ngợi thiên nhiên, mô tả thiên nhiên theo lối nhân hình hóa, d ng thiên nhiên đ di n tả cảm xúc người ng coi thiên nhiên người có tính thiêng liêng, hợp th tựa thuyết vạn vật hữu linh : “Bạn hịn đá Chỉ có khác biệt nhịp tim đập Trái tim bạn đập nhanh chút, phải khơng bạn tơi Phải, khơng trầm t nh lắm” [17, tr92] Vì vậy, người cần phải biết trân trọng thiên nhiên, sống hài hòa với thiên nhiên Còn lại, sách ibran xuất sau năm 19 , chủ yếu tập hợp sáng tác ông tiếng A Rập dịch giả n dịch từ nhiều nguồn khác Các tác phẩm xuất sau ibran liền mạch, thống tư tư ng với tác phẩm trước Cuốn Bí ẩn trái tim (Secrets of the Heart, 19 tập hợp truyện ngắn với cảm hứng bật tôn giáo Cuốn Các nữ thần thung l ng (The Nymphs of the Valley, 19 – Nguy n Ước dịch Sương bụi ph hoa gồm ba truyện ngắn nêu bật vấn đề phản kháng tai họa khốn khổ xã hội giới tăng lữ gây ra, đồng thời ca ngợi tình yêu bất chấp thời đại đổi thay Cuốn Tiếng n i bậc tôn sư (The Voice of the Master, 1959 gồm phần lớn ti u luận ibran đăng rải rác tạp chí tiếng A Rập Trung Đơng phần trích thư gửi bạn bè M , ibran Cuốn Những ý nghĩ chiêm nghiệm (Thoughts and Meditations, 1961 – Nguy n Ước dịch: Trầm tưởng 148 n dịch số viết tiếng A Rập sách báo thư từ ibran Cuốn Châm ngôn tâm linh (Spiritual Sayings, 196 – Nguy n Ước dịch: Mây đỉnh n i sưu tập châm ngôn ibran tiếng A Rập Sau c ng, Ngôn sứ yêu dấu Beloved Prophet, 1972 gồm có thư ibran gửi Mary Haskell Kahlil Gibran – t ng tư tư ng iống tính liên văn Chủ ngh a đại hậu đại, tư tư ng ai, cách hay cách khác, chịu ảnh hư ng từ nguồn tư tư ng khứ Tư tư ng ibran chịu ảnh hư ng từ nhiều nguồn bên ngồi mà khơng th xác định tất ảnh hư ng Tuy nhiên, tác phẩm văn học mình, tư tư ng ibran bi u ảnh hư ng đậm nét từ số nguồn như: Nietzsche, Kinh Thánh, Kinh Phật Blake Friedrich Nietzsche Friedrich Wilhelm Nietzsche - 1900 triết gia tiếng người Đức Cha ông m c sư tin Lành qua đời Nietzsche bốn tuổi Từ đó, Nietzsche tr thành người đàn ông gia đình, bên cạnh mẹ, bà ngoại, hai người em gái lisabeth ng học hành xuất sắc tr thành giáo sư khoa ngữ văn đại học Basel năm 69 tuổi Khi chiến tranh Pháp – Phổ xảy năm 1870, Nietzsche tình nguyện làm hộ lí quân đội Trong thời gian này, Nietzsche bị nhi m bệnh bạch hầu bệnh lị Khi giải ngũ tr Basel, Nietzsche không tập trung điều trị cho dứt bệnh mà lại lao đầu vào nghiên cứu khiến cho di chứng bệnh tật khiến cho ông chịu nhiều khổ s sức khỏe phần đời lại Năm 1872, Nietzsche xuất tác phẩm đầu tiên: Khai sinh bi kịch t tinh thần âm nhạc Năm 79, ông nghỉ việc giảng dạy đại học Basel lang thang khắp 149 nước khoảng thời gian từ năm đến tháng năm Trong thời kì lang thang này, ông viết tác phẩm quan trọng Đến năm khỏe Nietzsche nhanh chóng suy s p bị đột qu , 9, sức ng sống mười năm cuối đời tình trạng trí chăm sóc người em gái Elisabeth Một năm sau ngày Nietzsche mất, Elisabeth cho xuất phần chọn lọc nhật kí ơng với nhan đề The Will to Power chí quyền lực Từ đó, danh tiếng Nietzsche ngày tăng ông không hay biết Triết lí Nietzsche bật tinh thần phê phán chí quyền lực Nietzsche chịu ảnh hư ng quan niệm vô thường tinh thần phá chấp, phủ định Phật giáo nên ông thường phê phán, đánh giá lại giá trị, quan niệm truyền thống triết học Tây phương, đạo đức tôn giáo – mà ông coi điều bi u đặc trưng Lí tư ng khổ hạnh Lí tư ng khổ hạnh có ngh a khổ đau thực đ thành tựu cứu cánh tốt đẹp tương lai Theo Nietzsche, truyền thống o Thái giáo, Ki-tơ giáo lí giải đau khổ ý định Chúa đ người có th chuộc tội người d dàng chịu đựng đau khổ Trong triết học truyền thống, Lí tư ng khổ hạnh th việc trao đặc ân cho ngh a v khát vọng, trí tuệ giác quan, linh hồn th xác Trong Ki-tô giáo hứa hẹn cứu rỗi linh hồn cho kẻ phạm tội biết sám hối triết học truyền thống hứa hẹn cứu rỗi cho triết gia nhờ tư duy, hi u biết triết học Nietzsche lên án Lí tư ng khổ hạnh tôn giáo triết học truyền thống đ đạt đến cứu cánh tương lại Câu nói tiếng ơng “Thượng đế chết” tiêu bi u cho phê phán, phủ định ông tảng siêu hình học thần học tơn giáo, triết học đạo đức truyền thống bị s p đổ trước xuất chủ ngh a thực chứng kỉ 19 Từ đó, Nietzsche tiến tới quan niệm Chủ ngh a hư vơ đ nói vơ ngh a giá trị Lí tư ng khổ 150 hạnh thiết lập ng coi thời đại ông sống thời đại Chủ ngh a hư vơ; nơi mà thành trì giá trị cũ tan vỡ đ lại cảm thức trống rỗng, vơ ngh a, vơ m c đích tồn Tuy nhiên, Nietzsche cho người s khơng chấp nhận với thực tế Lí tư ng khổ hạnh bị giá trị làm cho tồn tr nên vơ ngh a mà s tìm cách tẩu thốt, thay Lí tư ng khổ hạnh hình thức đ sống tr nên có ý ngh a Nietzsche cho chủ ngh a dân tộc trỗi dậy thời ơng sống Thượng đế mới; mà quốc gia s gắn cho giá trị m c đích siêu việt, s dẫn đến tàn sát quốc gia khác nhân danh lí tư ng cao đẹp hứa hẹn tình huynh đệ hay dân chủ Nhận thức có tính tiên đốn Nietzsche tr thành thực kỉ XX với hai chiến tranh giới; mà Đức quốc xã lợi d ng, bóp méo triết học Nietzsche đ ph c v cho tuyên truyền đế chế, chủng tộc siêu đ ng tiêu diệt quốc gia khác Tư tư ng loạn, phản kháng lại thành trì văn hóa, tơn giáo Niet sche m khuynh hướng phủ định cũ, đem lại tự cho tư tư ng người với trào lưu lớn kỉ XX Chủ ngh a Hiện sinh c ng quan niệm “hiện hữu có trước chất”, chủ ngh a Hậu đại với quan niệm phủ định Đại tự ibran chịu ảnh hư ng Niet sche nhiều tư tư ng tự do, có tính loạn định chế truyền thống Điều th rõ nhân vật hóa thân ibran iuhanna kh ng, Khalil kẻ dị giáo, Kẻ mộng du, Almutafa ln có phản kháng tơn giáo có tổ chức lề luật nhân tạo xã hội Bên cạnh đó, ibran phản đối tuyên truyền lối sống khổ hạnh linh m c mà cho đời sống có hạnh phúc Nietzsche quan niệm Trong tương quan với chí quyền lực tăng trư ng bền vững chí quyền lực, Nietzsche cho Lí tư ng khổ hạnh 151 vốn tạo nên giá trị tảng văn minh phương Tây thứ suy tàn, hư vô khoác cho danh xưng cao đẹp – b i chúng thừa nhận sống khổ não thiếu chí quyền lực Nietzsche m rộng quan niệm chí quyền lực cho chí quyền lực tiến trình phát tri n lực sáng tạo làm động lực mọi tượng tự nhiên giới ng tin chí quyền lực có th lí thuyết lí giải xã hội người giới tự nhiên Trong giới sinh vật, lực th sống cịn, chí quyền động lực chinh ph c, chiến thắng kẻ th Trong đời sống người, hành vi có th quy giản chí quyền lực: từ hành vi có hại bạo lực, nói dối, tham vọng đến hành vi tích cực yêu thương, ca ngợi, tặng quà Đối với triết gia, Nietzsche cho ý chí tìm chân lí họ bi u chí quyền lực Từ quan niệm chí quyền lực, Nietzsche đưa lí tư ng Siêu nhân ng quan niệm siêu nhân người vượt khỏi giới hạn đạo đức thông thường, người sáng tạo định giá trị chí quyền lực mạnh m sức mạnh Siêu nhân có ngh a vượt thắng khơng phải áp chế người khác Có th nói rằng, Nietzsche phê phán giá trị truyền thống đặt Lí tư ng khổ hạnh Điều dẫn đến quan niệm ông Chủ ngh a hư vô thời đại ông sống Từ đó, Nietzsche cho có quyền lực khỏi hư vơ đời sống Đối với tư tư ng Kinh thánh ibran, ảnh hư ng Friedrich Nietzsche có l sau ibran say mê đọc sách Friedrich Nietzsche từ độ tuổi thiếu niên ca ngợi ông “người cô đơn kỉ X X chắn v đại nhất” [8, 66] 152 Trong tác phẩm Friedrich Nietzsche, Zarathustra n i ibran học ibran đặc biệt say mê với cuốn sách cách chuy n tải tư tư ng thành cung giọng ngơn sứ c ng bút pháp rực lửa, mạnh m vạch trần, lên án tơn giáo có tổ chức định chế xã hội Nhiều tác phẩm ibran Ngôn sứ, Kẻ mộng du, Tiếng vô thanh, Cơn bão có cảm hứng từ Zarathustra n i Friedrich Nietzsche ibran hâm mộ Friedrich Nietzsche tư tư ng loạn, lối di n đạt đầy cảm hứng ơng khơng chia sẻ hồn tồn với Friedrich Nietzsche tôn giáo Friedrich Nietzsche không tin vào Thượng đế không tin vào linh hồn Nhưng ngược lại, ibran tin tư ng vào Thượng đế, vào thiêng liêng tính v nh cửu người, vào tính thiện tỏa khắp ác ng nói rằng: “Hình thức ông [Niet sche luôn vỗ Nhưng tơi ngh triết học ơng khủng khiếp hồn tồn lầm lạc Tơi kẻ tơn thờ đẹp – đẹp vẻ yêu kiều vạn vật” [ , 67 Có th nói rằng, Kinh thánh đem đến cho ibran niềm tin tôn giáo, niềm cảm hứng chân lý; Friedrich Nietzsche mang đến cho ibran cách đ di n đạt niềm cảm hứng chân lý tinh thần chiến binh đối chọi với khuôn mẫu nhân tạo tôn giáo, xã hội Kinh Thánh Kinh Thánh (Holy Bible hi u kinh Tân ước – iao ước hay gọi Ph c âm – âm thanh, lời nói mang đến phúc lành ghi lại lời giảng dạy Jesus kinh Cựu ước – o Thái giáo iao ước cũ – có nguồn gốc từ 153 Kinh Tân ước gổm có 27 sách khác viết tiếng Hi Lạp b i tác giả vô danh khoảng thời gian từ sau năm đến trước năm năm sau Công nguyên Các sách Tân ước viết b i tác giả khác nhau, vào thời m khác nhau, nơi chốn khác Niềm tin truyền thống cho sách Tân ước Tông đồ 12 đệ tử Jesus đệ tử Tông đồ (như Mác-cô hay Lu-ca) trước tác; nhiên, học giả từ kỉ XV cho Các sách Tân ước phổ biến rộng rãi như: Phúc Âm Mát-thêu, Phúc Âm Gio-an, Ph c m Mác-cô, Phúc Âm Lu-ca Nội dung sách Tân ước nói đời, giáo lí, chết ph c sinh Chúa Jesus Trong đó, phần giáo lí Tân ước chủ yếu nói cần thiết phải có niềm tin Chúa Trời: Đấng sáng tạo, Đấng cứu rỗi s định ngày phán xét Bên cạnh đó, kinh Tân ước đề cao tình yêu chất Thiên Chúa (Thiên Ch a tình yêu người cần phải sống với trần tình u, lịng bác đ có th cứu rỗi Nước Trời – Vương quốc Thiên Chúa Kinh Thánh nguồn có ảnh hư ng lớn tư tư ng ibran ng phản đối tôn giáo có tổ chức tơn giáo tổ chức b i giáo hội lại mực tin tư ng vào Kinh Thánh Jesus Kinh Thánh tạo nên tâm m giới quan ibran ng tin vào đường tình yêu bác mà Jesus rao giảng ibran suốt đời sáng tác đ ca ngợi tình u Tình u khơng tình u nam nữ mà tình u phổ qt, khơng phân biệt đối tượng B i theo ơng, chất người tình yêu qua tình yêu mà người vươn lên tới Thượng đế Joseph P hougassian, tác giả Đôi cánh tư tưởng viết triết lí ibran, nhận xét rằng: “Thật thế, theo am hi u tơi trình bày mang tính thơng di n học hemeuneutics đời sống cách giải dài dịng riêng ơng 154 ngôn ngữ giản dị xúc cảm cao độ Phúc âm” [17, tr67-68] Những tác phẩm ibran chủ đề khác đời sống tựa niềm cảm hứng sâu xa Ph c âm lấy tình yêu phương thức đ hài hòa tất mối quan hệ người với người, người với thiên nhiên, người với Thượng đế Kinh hật Kinh Phật văn đệ tử theo truyền thống Phật giáo ghi chép lại lời Phật Thích-ca sinh sống vào khoảng 600 năm trước Công nguyên giảng dạy Các kinh Phật ban đầu lưu truyền dạng truyền miệng sau ghi thành văn từ khoảng 200 năm đến sau 500 năm thời m Phật Thích-ca tạ Những kinh theo truyền thống Nam tông viết tiếng Pali, kinh theo truyền thống Bắc tông viết tiếng Phạn (Sanskrit) Các kinh Phật có số lượng lớn với nhiều pháp mơn tu tập khác Tuy nhiên, có tư tư ng như: Tứ đế bốn chân lí: khổ, tập, diệt, đạo , Bát chánh đạo chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng, chánh tinh tấn, chánh niệm, chánh định , vô thường, luân hồi, từ bi ; truyền thống Phật giáo Đại thừa bật tư tư ng Bồ-tát, Tánh không Phật tánh ibran tín đồ Thiên Chúa giáo ơng khơng ràng buộc với tơn giáo có tổ chức ng cho tôn giáo khác đường khác hướng đến chân lý Vì vậy, bên cạnh niềm tin Thiên Chúa giáo, ibran tiếp nhận nhiều nguồn ảnh hư ng khác Phật giáo, Ấn Độ giáo, Hồi giáo Trong tôn giáo khác sau Thiên Chúa giáo, ibran chịu ảnh hư ng rõ nét Phật giáo với quan niệm luân hồi, Niết bàn Trong nhiều tác phẩm Thi sĩ t Baalbek, Ngôn sứ, Sương bụi ph hoa ibran đề cập đến niềm tin luân hồi hữu th s tiếp t c tái sinh đ hoàn 155 thành nguyện vọng dang d uan niệm luân hồi Samsara Phật giáo cho người sau chết s tiếp t c tái sinh vô số kiếp đ hoàn thành nghiệp Chuỗi tái sinh người tất sinh vật vơ tận người có th giác ngộ chân lý đ loại bỏ nguyên nhân tái sinh Trong nguyên nhân tái sinh, d c vọng nguyên nhân quan trọng bậc khiến người tái sinh liên t c cõi luân hồi Các nhân vật ibran nói đến tái sinh c ng nguyên nhân hoàn thành nguyện vọng ước hẹn tình yêu Tro tàn thời đại lửa bất tử, khát vọng giảng dạy chân lý ườn ngơn sứ, hồn thành nguyện vọng bỏ lỡ Thi sĩ t Baalbek) Theo Phật giáo, người chấm dứt tái sinh nhập vào Niết bàn Nirvana ibran nhiều lần đề cập đến Niết Bàn trạng thái hạnh phúc cho người Nhưng ông không tách rời Niết Bàn cõi xa xăm mà ông cho có th tìm thấy Niết bàn trần Tư tư ng Phật giáo tác phẩm ibran bật nhiều tác phẩm có chủ đề tái sinh người yêu mà chưa thỏa nguyện kiếp trước Điều ảnh hư ng đến tư tư ng ibran Thượng đế với chất tình yêu nỗi khát khao chưa hồn thành – mà Thượng đế sáng tạo sống động c ng với sống hữu th sáng tạo uan m ibran s chúng tơi tìm hi u k phần viết tôn giáo luận văn William Blake William Blake (1757 – 1827) thi s , họa s người Anh tác phẩm lấy cảm hứng từ Kinh Thánh tương đồng với thơ, họa tiền bối nhiều điều iữa ng tiếng với ibran Blake có nhiều m ibran ngưỡng mộ Blake học từ người 156 Blake say mê nghiên cứu xúc động sâu xa người lời giảng Jesus ghi Kinh thánh Từ s ng kính Jesus, Blake cho người có th nhận Thượng đế gian loại bỏ chướng ngại che lấp nhận thức Blake tin vào Thượng đế có khắp nơi, vật tượng giới có th tri giác giới ngồi tầm tri giác Thượng đế khơng có khoảng cách, tương ứng với Vì vậy, người hồn tồn có tiềm đ vươn tới Thượng đế Chia sẻ quan m với Blake, ibran nhiều lần đề cập đến vai trò quan trọng thức tỉnh tâm linh Theo Blake đồng tình ibran, điều kiện bình thường, người s d khơng nhận bi u thị trực tiếp Thượng đế giới bị văn minh đại với tạo lập phi tự nhiên tạo nên lớp vỏ che tầm nhìn mang tính thấu thị Con người xã hội tạo phân biệt, giai tầng, chuẩn mực đạo đức, lối tư theo logic nhị nguyên uan m Blake th rõ qua hai thơ siêu hình tiếng mình: Cậu b da đen (The Little Black Boy), Con cọp (The Tyger – lối đánh vần chữ Tiger Blake Tuy nhiên, tầm nhìn chân thực, phân biệt người tr nên hợp tính th Thượng đế Con người bị thiết lập tôn giáo, xã hội che lấp thiên tính vậy, nên theo Blake, nhiệm v thi s phải có tầm nhìn khải huyền giới đ có th lãnh sứ mạng ngơn sứ thơng qua thi phẩm mà rao giảng chân lý đến quần chúng Cũng Blake, ibran tự lãnh nhiệm v cao thượng tầm nhìn ngơn sứ tr thành nguồn cảm hứng, cách tiếp cận sống theo lối giảng đạo mà tràn đầy thi tính tác phẩm ơng Con người nghiệp ibran có nhiều m tương đồng với Blake Ngay người thầy hội họa tiếng ibran, Auguste Rodin, tiên đoán ibran 157 “Blake kỷ XX” Về phần mình, ibran nói Blake rằng: “Blake người – Thượng – đế od-man Cho tới nay, ký họa ông sâu xa thực người Anh – đặt sang bên ký họa thơ ông thơ ông, kiến thị ông có Thượng đế tính nhất” [ , 72 Có th nói rằng, ibran Blake có khiếu thi ca, hội hoạ có niềm say mê, s ng kính Jesus lời giảng dạy ngài; nên ibran học nhiều điều từ bậc tiền bối Như vậy, Nietzsche, Kinh thánh, kinh Phật, Blake có ảnh hư ng quan trọng đến tư tư ng ibran Tuy nhiên, ibran tiếp thu ảnh hư ng từ nhiều nguồn khác Hồi giáo, reud 56-19 , Bergson 59-19 , Rousseau 1712177 , Victor Hugo 02-1 , Lamartine 1790-1 69 , Voltaire 169 -177 nhiều tác giả khác Tuy nhiên, nói Joseph P.Ghougassian: “Ảnh hư ng ln ln có tính c c thời Học thuyết quan nó” [17, 73] ibran Weltanschauung giới ... nghiên cứu Kahlil ibran Việt Nam lại cịn khiêm tốn Chọn đề tài ? ?Cái đẹp, tình yêu tôn giáo sáng tác Kahlil ibran”, muốn thông qua phạm tr quan trọng sáng tác Kahlil ibran đ khám phá tác giả lớn... THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** LÊ VIẾT HỔ CÁI ĐẸP, TÌNH U VÀ TƠN GIÁO TRONG SÁNG TÁC CỦA KAHLIL GIBRAN CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI MÃ SỐ: 60.22.30... lí cội nguồn Ngun lý tình yêu tình yêu chất tất Con người từ tình yêu mà sinh đời sống trình đến tình yêu Tình yêu “luật lệ tự nhiên” dẫn đạo người ibran đề cập đến tình yêu với nhiều biến th