1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tỷ lệ hba1c, huyết áp, ldl c đạt mục tiêu điều trị trước và sau khi tư vấn sức khỏe ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 cao tuổi

135 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 06.DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • 07.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 08.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 09.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 10.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 11.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 12.BÀN LUẬN

  • 13.KẾT LUẬN

  • 14.KIẾN NGHỊ

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 16.PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN VĂN THẢO TỶ LỆ HbA1C, HUYẾT ÁP, LDL-C ĐẠT MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ TRƯỚC VÀ SAU KHI TƯ VẤN SỨC KHỎE Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÍP CAO TUỔI Chuyên ngành: Lão khoa Mã số: CK 62 72 20 30 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.BS VÕ THÀNH NHÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu có sai sót, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Văn Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Người cao tuổi 1.1.1 Định nghĩa người cao tuổi 1.1.2 Tình hình dân số người cao tuổi giới 1.1.3 Tình hình dân số người cao tuổi Việt Nam 1.1.4 Đặc điểm người cao tuổi 1.1.4.1 Đặc điểm thể người cao tuổi 1.1.4.2 Đặc điểm bệnh lý người cao tuổi 1.1.4.3 Đặc điểm điều trị người cao tuổi 1.2 Đái tháo đường người cao tuổi 1.2.1 Dịch tễ học đái tháo đường người cao tuổi 1.2.2 Sinh lý bệnh đái tháo đường bệnh nhân cao tuổi 1.2.2.1 Tăng đề kháng insulin 1.2.2.2 Giảm tiết insulin 1.2.2.3 Những yếu tố sinh bệnh học khác 10 1.2.3 Chẩn đốn 11 1.2.4 Phân loại típ 12 1.2.5 Các yếu tố nguy tim mạch 12 1.2.5.1 Các yếu tố thời gian (tuổi, TGPHĐTĐ, TGPHTHA) giới tính 13 1.2.5.2 Hút thuốc 14 1.2.5.3 Hoạt động thể lực 14 1.2.5.4 Chỉ số khối thể (BMI) vòng bụng (VB) 15 1.2.5.5 Đường huyết HbA1C 15 1.2.5.6 Tăng huyết áp 17 1.2.5.7 Bilan lipid máu 17 1.2.6 Biến chứng đái tháo đường bệnh nhân cao tuổi 18 1.2.7 Khuyến cáo điều trị 19 1.2.7.1 Điều trị không dùng thuốc 19 1.2.7.2 Điều trị dùng thuốc 20 1.2.7.3 Những lưu ý điều trị ĐTĐ bệnh nhân cao tuổi 22 1.3 Tình hình nghiên cứu 25 1.4.1 Các nghiên cứu nước 26 1.3.2 Các nghiên cứu nước 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Dân số mục tiêu 30 2.1.2 Dân số chọn mẫu 30 2.1.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 30 2.1.4 Tiêu chuẩn loại khỏi nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 30 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu cỡ mẫu 31 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 31 2.2.4.1 Thu thập liệu từ bệnh nhân 31 2.2.4.2 Công cụ thu thập kiện 36 2.2.4.3 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 36 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 36 2.2.6 Xử lý phân tích số liệu 40 2.2.7 Sơ đồ thực nghiên cứu 41 2.3 Vấn đề Y đức 42 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 43 3.1.1 Đặc điểm chung 43 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 44 3.1.3 Đặc điểm bệnh đồng mắc 45 3.1.4 Đặc điểm thuốc điều trị 45 3.2 Mục tiêu điều trị yếu tố (HA, HbA1C LDL) trước sau tư vấn sức khỏe 46 3.2.1 Giá trị trung bình yếu tố thời điểm nghiên cứu, sau sau tháng 46 3.2.1.1 Giá trị trung bình HATT HATTr thời điểm nghiên cứu 46 3.2.1.2 Giá trị trung bình HbA1C thời điểm nghiên cứu 46 3.2.1.3 Giá trị trung bình LDL thời điểm nghiên cứu 47 3.2.2 Tỷ lệ yếu tố (HA, HbA1C LDL) đạt mục tiêu điều trị trước sau tư vấn sức khỏe 47 3.2.2.1 Tỷ lệ yếu tố đạt mục tiêu điều trị trước sau tư vấn sức khỏe 47 3.2.2.2 Tỷ lệ hai yếu tố đạt mục tiêu điều trị trước sau tư vấn sức khỏe 49 3.2.2.3 Tỷ lệ kiểm soát đa yếu tố (HA, HbA1C LDL) đạt mục tiêu điều trị trước sau tư vấn sức khỏe 52 3.3 Mục tiêu điều trị thành phần Lipid máu trước sau tư vấn sức khỏe 54 3.3.1 Giá trị trung bình thành phần lipid máu trước sau tư vấn sức khỏe 55 3.3.2 Tỷ lệ thành phần Lipid đạt mục tiêu điều trị trước sau tư vấn sức khỏe 56 3.4 Các yếu tố liên quan đến kết kiểm soát HA, HbA1C LDL-C đạt mục tiêu điều trị 57 3.4.1 Phân tích hồi quy logistic tìm yếu tố liên quan đến huyết áp đạt mục tiêu điều trị 57 3.4.2 Phân tích hồi quy logistic tìm yếu tố liên quan đến HbA1C đạt mục tiêu điều trị 58 3.4.3 Phân tích hồi quy logistic tìm yếu tố liên quan đến LDL đạt mục tiêu điều 59 trị 3.4.4 Phân tích hồi quy logistic tìm yếu tố liên quan đến HA-HbA1C đạt mục tiêu điều trị 60 3.4.5 Phân tích hồi quy logistic yếu tố liên quan đến HA-LDL đạt mục tiêu điều 61 trị 3.4.6 Phân tích hồi quy logistic yếu tố liên quan đến HbA1C-LDL đạt mục tiêu điều trị 62 3.4.7 Phân tích hồi quy logistic tìm yếu tố liên quan đến ba yếu tố (HA, HbA1C LDL) đạt mục tiêu điều trị 63 Chương 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 64 4.1.1Giới tính 64 4.1.2 Tuổi 64 4.1.3 Thời gian phát đái tháo đường 65 4.1.4 BMI Vòng eo 66 4.1.5 Các bệnh đồng mắc 67 4.1.6 Thuốc điều trị 68 4.2 Mục tiêu điều trị yếu tố (Huyết áp, HbA1C LDL) trước sau tư vấn sức khỏe 68 4.2.1 Giá trị trung bình yếu tố trước sau tư vấn sức khỏe 68 4.2.1.1 Giá trị trung bình HATT HATTr trước sau tư vấn sức khỏe 69 4.2.1.2 Giá trị trung bình HbA1C trước sau tư vấn sức khỏe 70 4.2.1.3 Giá trị trung bình LDL-C trước sau tư vấn sức khỏe 71 4.2.2 Tỷ lệ yếu tố (HA, HbA1C LDL) đạt mục tiêu điều trị trước sau tư vấn sức khỏe 72 4.2.2.1 Tỷ lệ yếu tố đạt mục tiêu điều trị trước sau tư vấn sức khỏe 72 4.2.2.2 Tỷ lệ hai yếu tố đạt mục tiêu điều trị trước sau tư vấn sức khỏe 78 4.2.2.3 Tỷ lệ kiểm soát đa yếu tố (HA, HbA1C LDL) đạt mục tiêu điều trị trước sau tư vấn sức khỏe 79 4.3 Mục tiêu điều trị thành phần Lipid máu trước sau tư vấn sức khỏe 83 4.3.1 Cholesterol đạt mục tiêu điều trị trước sau tư vấn sức khỏe 83 4.3.2 Triglycerid đạt mục tiêu điều trị trước sau tư vấn sức khỏe 83 4.3.3 HDL-C đạt mục tiêu điều trị trước sau tư vấn sức khỏe 84 4.4 Các yếu tố liên quan đến kết kiểm soát HA, HbA1C LDL-C đạt mục tiêu điều trị 84 4.4.1 Các yếu tố liên quan đến kết kiểm soát HA đạt mục tiêu điều trị 84 4.4.2 Các yếu tố liên quan đến kết kiểm soát HbA1C đạt mục tiêu điều trị 85 4.4.3 Các yếu tố liên quan đến kết kiểm soát LDL đạt mục tiêu điều trị 86 4.4.4 Các yếu tố liên quan đến kết kiểm sát hai yếu tố đạt mục tiêu điều trị 86 4.4.5 Các yếu tố liên quan đến kết kiểm soát ba yếu tố đạt mục tiêu điều trị 88 KẾT LUẬN 91 KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACCORD Tiếng Anh Tiếng Việt Action to control cardiovascular risk in diabetes trial ADA American Diabetes Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ Association ADL Activities of Daily Living ADVANCE Action in Diabetes and Vascular disease AHEAD Action for Health in Diabetes Hành động sức khỏe người đái tháo đường BN Bệnh nhân BMI Body Mass Index Chỉ số khối thể BMV Bệnh mạch vành BTM Bệnh thận mạn BTTMCB Bệnh tim thiếu máu cu ̣c CEPHEUS Centralized Pan-Asia survey Pan-Asia on the under-treatment of hypercholesterolaemia CLS Cận lâm sàng CS Cộng ĐH Đường huyết ĐTĐ ESC Đái tháo đường The European Society of Hội Tim mạch Châu Âu Cardiology EASD ESH The European Association for Hội nghiên cứu Đái tháo the Study of Diabetes đường Châu Âu The European Soceity of Hội Tăng huyết áp Châu Âu Hypertension GFR Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận GH Growth Hormon Hormon tăng trưởng HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HCCH Hội chứng chuyển hóa HbA1C Hemoglobin glycosylated HDL-C Hight Density Lipoprotein cholesterol Hight Density Lipoprotein cholester IDF IMTc International Diabetes Liên đoàn Đái tháo đường Federation Quốc tế Carotid intima-media Bề dày nội trung mạc động thickness mạch cảnh KTC Khoảng tin cậy LS Lâm sàng LDL-C Low Density Lipoprotein cholesterol MT Mục tiêu NCT Người cao tuổi NHANES National Health And Nutrition Examination Survey Nhồi máu tim NMCT NO Nitric oxide OR Odds Ratio RLLPM RR Tỷ số chênh Rối loạn lipid máu Relative Risk Nguy tương đối TB ± ĐLC Trung bình ± Độ lệch chuẩn TBMMN Tai biến mạch máu não TC Total Cholesterol TG Triglycerides TGPHĐTĐ Cholesterol toàn phần Thời gian phát đái tháo đường Thời gian phát tăng TGPHTHA huyết áp THA Tăng huyết áp T0 Thời điểm bắt đầu T3 Sau tháng theo dõi T6 Sau tháng theo dõi UKPDS United Kingdom of Prospective Diabetes Study Vòng bu ̣ng VB VADE Vietnam Association of Hội nội tiết đái tháo Diabetes & Endocrinology đường Việt Nam VADT Veterans affairs diabetes trial WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới YTNC Yếu tố nguy YNTK Ý nghĩa thống kê Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cholesterol mg/dl (mmol/l) Triglycerid mg/dl (mmol/l) HDL-C mg/dl (mmol/l) LDL-C mg/dl (mmol/l) Creatinin mg/dl mmol/L III KẾT QUẢ ĐIỆN TÂM ĐỒ HAY SIÊU ÂM TIM Bác sĩ điều tra Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC NỘI DUNG TƯ VẤN SỨC KHỎE CHO BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I CHẾ ĐỘ ĂN: Mục tiêu chung chế độ ăn: - Đưa mức đường huyết gần bình thường tốt - Bảo vệ tim mạch, kiểm soát huyết áp, chống lại loại chất béo có hại cho tim mạch - Giữ cân nặng mức hợp lý - Ngăn chận hay làm chậm xuất biến chứng đái tháo đường - Bảo vệ sức khỏe, giúp người bệnh cảm thấy luôn khỏe mạnh, lạc quan tuân thủ tốt chế độ ăn Chế độ ăn người phải tuân theo quy tắc chung sau: - Mức cân nặng, giới tính - Nghề nghiệp (mức độ lao động nhẹ, trung bình, nặng) Thể trạng Lao động nhẹ Lao động vừa Lao động nặng Gầy 35kcal/kg 40kcal/kg 45kcal/kg Trung bình 30kcal/kg 35kcal/kg 40kcal/kg Mập 25kcal/kg 30kcal/kg 35kcal/kg - Thói quen sở thích Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Chế độ ăn cụ thể sau: - Lượng carbohydart (chất bột) chất béo đơn chưa bão hịa (ví dụ dầu liu, dầu hướng dương…) chiếm từ 60 – 70% lượng Nên dùng loại carbohydrat hấp thu chậm, có nhiều chất xơ hay có số tăng đường huyết thấp với lượng 130 gram ngày Thành phần chất béo nên gia giảm tùy theo tình trạng cân nặng bệnh nhân (để giảm cân nặng trì cân nặng thích hợp) - Hạn chế loại chất béo bão hòa (mỡ động vật) loại chất béo qua chế biến (margarin, loại dầu ăn có nguồn gốc hóa học hay qua chiên xào dùng lại) - Chất đạm chiếm khoảng 15 – 20% nhu cầu lượng Nên dùng loại đạm có nguồn gốc thực vật, loại đậu, đậu hủ Đối với đạm động vật nên ưu tiên ăn cá, nên có - bữa ăn cá/tuần - Khơng nên dùng trực tiếp loại thức ăn có thành phần đường hấp thu nhanh Khi cần bổ sung chất đường, nên chọn loại trái lượng trái phải vừa đủ, không nên lạm dụng - Nên ăn theo bữa ngày (sáng, trưa, chiều) Không nên ăn nhiều bữa nhỏ hay ăn xế Tránh tối đa việc ăn khuya dễ làm đường huyết buổi sáng tăng (trừ trường hợp phải tiêm insulin cử tối) Ví dụ cụ thể: người bị đái tháo đường, thể trạng trung bình, nặng 50 kg, lao động nhẹ: 50kg x 30kcalo = 1500kcalo Tổng lượng trung bình khoảng 1500Kcal/ngày chia làm 600Kcal vào buổi điểm tâm, 500 Kcal buổi trưa 400 Kcal buổi chiều Điểm tâm 600 Kcal - Một đĩa cơm bì 627Kcal - Một tơ phở bị (tơ vừa) 450Kcal hay - Một tơ hủ tiếu mì - 410Kcal hay Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Một tô hủ tiếu Nam Vang 400Kcal hay - Một tô bún măng vịt 485Kcal hay - Một ổ bánh mì thịt -461Kcal hay - Một đĩa xôi mặng - 500Kcal hay - Một đĩa xôi khúc kèm 395Kcal hay - Một ly sữa nguyên kem (100ml) -81Kcal hay - Một gói cà phê sữa - 85Kcal hay Buổi trưa: - 500Kcal - Một chén cơm vừa 200Kcal - Một cá béo (chưng, chiên hay kho) 200Kcal hay - Một khúc cá (thu, lóc, hú) - 150Kcal hay - Một đĩa mực xào (200g) - 184Kcal hay - Một đĩa bò xào (50g thịt bò) 150Kcal hay - Một đĩa sườn ram (50g sườn heo) 150Kcal hay - Một đĩa gà roty hay kho (50g gà) - 150Kcal - Một chén canh chua, rau ngót, bí đao Rau xanh ăn theo sở thích 30Kcal - Tráng miệng: rái chuối già/2 trái chuối cao/1 trái mảng cầu ta/1 trái vú sữa/100g nho Mỹ Buổi chiều - 400Kcal - Một chén cơm vừa 200Kcal - Tép rang (50g tép) - 100Kcal - Cá chim chiên (50g cá) 100Kcal - Chả lụa kho (45g chả lụa) - 102Kcal - Thịt bò xào măng (50g thịt 60g măng) 104Kcal - Một chén canh cải ngọt/bầu/mướp - 30Kcal - Một miếng thơm (60g) - 16Kcal Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh - Một miếng dưa hấu (200g) 21Kcal - Hai trái mận (80g) 22Kcal - Hai múi mít (18g) 22Kcal - Một trái quít (100g) 15Kcal - Nước sâm (100ml) 50Kcal - Hạn chế muối tất thức ăn có vị mặn (

Ngày đăng: 26/04/2021, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w