-Một số HS trình bày kết quả. - HS làm việc cá nhân. Từng em xếp các từ đã ch o thành từng nhóm từ đồng nghĩa. -Lớp nhận xét. - HS chép lời giải đúng vào vở. - HS làm bài cá nhân. -Một [r]
(1)TUẦN 2 O0O
Ngày soạn: 21 /8/2010 Ngày giảng: Thứ hai ngày 23/8/2010
Tập đọc
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I MỤC TIÊU
-Biết đọc văn bảng có bảng thống kê giới thiệu truyền thống văn hóa Việt Nam –đọc rõ ràng, rành mạch với giọng tự hào
-Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Đó chứng văn hiến lâu đời nước ta
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh họa đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1, Ổn định nề nếp:1’
2, Kiểm tra cũ:5’
- Gọi học sinh đọc từ đầu đến chín vàng Quang cảnh làng mạc ngày mùa Emhãy kể tên vật có màu vàng từ màu vàng (Những vật là: lúa, nắng, xoan ,lá mít… Các màu vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm vàng ối…)
Em đọc phần lại trả lời câu hỏi sau: Vì nói văn thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương ? (Phải người có tình u q hương tha thiết viết văn hay vậy)
- GV nhận xét, đánh giá 3, Bài mới: 30-32’ 3.1.Giới thiệu bài:1’
Đất nước ta có văn hiến lâu đời Quốc Tử Giámlà chứng tích hùng hồn văn hiến Hơmnay, côvà em đến thăm Văn Miếu, địa danh tiếng thủ đô Hà Nội qua tập đọc: Nghìn năm văn hiến
Hoạt động giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3.2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung 30’
a.Luyện đọc: 10-12’ *HS đọc lượt * HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn: đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến 2500 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến hết bảng thống kê
+ Đoạn 3:Còn lại
- Lần 1: Đọc + sửa phát âm
- HS lắng nghe
(2)- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn đọc từ ngữ dễ đọc sai: Quốc Tử Giám, Trạng Nguyên
- Lần 2: Đọc + giảng nghĩa từ : công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch,
-Lần : đọc đánh giá nhận xét - Y/c Hs luyện đọc theo cặp - Gv đọc mẫu
- Học sinh luyện đọc nhóm nhỏ * GV đọc toàn
( Cần ý đọc bảng thống kê rõ ràng, rành mạch ,không cần đọc diễn cảm )
- HS luyện đọc từ ngữ khó
- HS đọc, lớp lắng nghe - HS giải nghĩa
b Tìm hiểu bài: 12’
*Đọc tìm hiểu nội dung đoạn 1 - Cho HS đọc đoạn
-Đến Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì?
* Đọc tìm hiểu nội dung đoạn 2 - Cho HS đọc đoạn
- Em đọc thầm bảng thống kê cho biết:
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi ?
+Triều đại có tiến sĩ nhiều ? + Nhiều trạng nguyên ?
* Đọc tìm hiểu nội dung đoạn 2+
- Cho HS đọc đoạn
- Ngày Văn Miếu ,cịn có chứng tích văn hiến lâu đời?
- Bài văn giúp em hiểu văn hiến Việt Nam?
- HS đọc to, lớp lắng nghe - Ngạc nhiên biết nước ta mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075, mở sớm Châu Âu kĩ Bằng tiến sĩ châu Âu cấptừ năm 1130
- HS đọc to, lớp đọc thầm
-Cả lớp đọc thầm phân tích bảng thống kê
-Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Hậu Lê-34 khoa thi
-Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều đại Nguyễn: 588 tiến sĩ
- Triều đại cs nhiều trạng nguyên nhất: triều Mạc: 13 trạng nguyên
- HS đọc to Lớp đọc thầm - Còn 82 bia khắc tên tuổi 1306 vị tiến sĩ từ khoa thi năm 1442 đến năm thi 1779
- Người Việt Nam coi trọng việc học
(3)* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Đọc rõ ràng, rành mạch, thể niềm tự hào truyền thống văn hiến dân tộc Đọc bảng thống kê theo hàng ngang - GV cho HS đọc diễn cảm đoạn
- GV luyện đọc xác bảng thống kê - GV đưa bảng phụ ghi sẵn bảng thống kê việc thi cử triều đại lên bảng
- GV đọc mẫu
* Hướng dẫn HS thi đọc - Cho HS thi đọc diễn cảm Đ1
GV nhận xét +khen HS đọc đúng, đọc hay
- HS đọc, lớp lắng nghe - HS quan sát bảng thống kê
- HS lắng nghe +nhiều HS đọc bảng thốngkê
- HS thi đọc -Lớp nhận xét 4.củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc
-Dặn HS nhàđọc trước bài: Sắc màu em yêu
IV Rút kinh nghiệm
Toán
LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU
giúp học sinh:
1.kiến thức :nhận biết phân số thập phân. - chuyển phân số thành phân số thập phân
- giải tốn tìm giá trị phân số số cho trước 2.kĩ : làm nhanh xác
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1, ổn định 2 cũ: 3-5 p - gọi hs chữa
+thế phân số thập phân?( - phân số có mẫu số 10, 100,1000…) - nhận xét, cho điểm
3 mới:30 p
3.1.giới thiệu bài: p
(4)hoạt động thầy hoạt động trò 3.2 hướng dẫn luyện tập:30 p
Bài 1:
- gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài
- gv vẽ tia số, hs lên bảng làm, lớp làm
- nhận xét, chữa
- cho hs đọc phân số thập phân tia số
bài 2
-gọi hs đọc yêu cầu
- muốn viết thành phân số thập phân em làm nào?
- hs làm, chữa
-Giáo viên nhận xét, chữa bài 3
-yêu cầu học sinh đọc đề - gv y/c hs tự làm ,chữa
(cùng nhân chia tử số mẫu số với số tự nhiên để phân số có mẫu số 100)
bài :(không bắt buộc h s làm) - hs đọc y/c, tự làm
- 2hs lên bảng làm ( làm xong ) - nhận xét, chữa
- y/c hs nêu cách so sánh ………
bài (không bắt buộc làm lớp ) -yêu cầu hs đọc đề
- lớp học có hs?
- số hs giỏi tốn ntn so với hs lớp? -em hiểu câu số học sinh giỏi toán bằng…
bài 1(9)
- học sinh đọc đề
bài ( )
- học sinh đọc yêu cầu
- quy đồng mẫu rút gọn phân số phân số có mẫu có dạng 10, 100,1000,
11 =
11 x5 2 x5 =
55
10 15
4 = 15 x25
4 x25 = 375 100 31
5 = 31x 2
5 x2 = 62 10
bài 3( )
- Học sinh đọc yêu cầu -Học sinh làm
6 25 =
6 x 4 25 x4 =
24
100 500 1000 = 500 :10
1000: 10 = 50 100 18
200 = 18 :2 200 :2 =
9 100
bài ( )
-1 học sinh đọc yêu cầu, sau lớp tự làm 10 < 10 92 100 > 87 100 10 = 50 100 10 > 29 100
- qđms ta có
8 10 =
8 x 10 10 x10 =
80
(5)số hs lớp ntn ?
- y/c hs tìm số hs giỏi toán, tiếng việt - hs làm bài, 1hs lên bảng làm - nhận xét, chữa
>
29
100 10 >
29 100
( )
- Học sinh đọc đề - có 30 hs
-
3 10
- số hs lớp chia thành 10 phần = số hs giỏi toán chiếm phần
bài giải số hs giỏi toán là:
30 x
3
10 = ( hs )
số hs giỏi tv là: 30 x
2
10 = ( hs )
đáp số: hs, 6hs 4 củng cố, dặn dò:5 p
- tóm nội dung
- nhận xét tiết học, dặn dò nhà
5, hướng dẫn luyện tập nhà :học làm tập lại thực hành
IV Rút kinh nghiệm
_
Khoa học NAM HAY NỮ(tt) I MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kĩ năng: Phân biệt nam hay nữ dựa vào đặc điểm sinh học đặc điểm xã hội
* Kiến thức: Hiểu cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ
* Thái độ: - Không phân biệt đối xử nam nữ.
- Ln có ý thức tơn trọng người giới khác giới Đoàn kết, yêu thương giúp đỡ ngời, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh họa trang 6, SGK, hình 3, phóng to (nếu có điều kiện) - Giấy khổ A4, bút
- Phiếu học tập dẽ sẵn nội dung cột: Nam Cả nam nữ Nữ cho trò chơi “Ai
(6)- HS chuẩn bị hình vẽ (đã giao từ tiết trước) - Mơ hình người nam nữ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1, Ổn định nề nếp:1’
2, Kiểm tra cũ:5’
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa, nhận xét, cho điểm - Nêu số đặc điểm khác nam nữ mặt sinh học? 3 Bài mới(30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 4: (16’)BÀY TỎ THÁI ĐỘ VỀ MỘT SỐ QUAN NIỆM XÃ HỘI VỀ NAM VÀ NỮ
- GV chia HS thành nhóm nhỏ nêu yêu cầu: Hãy thảo luận cho biết em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?
- HS hoạt động theo nhóm, nhóm có từ đến HS thảo luận bày tỏ ý kiến
Ví dụ: Cơng việc nội trợ, chăm sóc
của phụ nữ
1 Công việc nội trợ, chăm sóc khơng phải cơng việc riêng phụ nữ Phụ nữ ngày phải làm để xây dựng kinh tế gia đình nên nam giới chia sẻ với nữ giới công việc nội trợ, chăm sóc Chăm sóc cịn thể tình u thương cha mẹ
2 Đàn công người kiếm tiền nuôi gia đình
2 Đàn ơng khơng phải người kiếm tiền ni gia đình Việc kiếm tiền trách nhiệm thành viên gia đình
3 Con gái nên học nữ công gia chánh, trai nên học kĩ thuật
3 Nghề nghiệp lựa chọn theo sở thích lực người Con gái làm kĩ thuật giỏi, trai có khả trở thành đầu bếp tài giỏi Vì cơng việc nội trợ kĩ thuật trai gai nên biết
- GV tổ chức cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp
- Mỗi nhóm cử đại diện bày tỏ thái độ nhóm ý kiến, nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến - GV nhận xét, khen ngợi nhóm có
(7)- GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế: Các em liên hệ sống xung quanh em có phân biệt đối xử nam nữ nào? Sự đối xử có khác nhau? Sự khác có hợp lí khơng?
- HS ngồi bàn trao đổi, kể phân biệt, đối xử nam nữ mà em biết, sau bình luận, nêu ý kiến hành động
- Gọi HS trình bày Gợi ý HS lấy ví dụ lớp, gia đình, hay gia đình mà em biết
- đến HS tiếp nối trình bày
4.củng cố, dặn dò(5’)
- Khen ngợi HS thuộc lớp
- Dặn HS nhà đọc kỹ mục Bạn cần biết (trang 7, trang SGK) chuẩn bị sau
IV Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 22 /8/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 24/8/2010
Địa lý
Bài 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN
I.MỤC TIÊU
Sau học, hs có thể:
- dựa vào đồ nêu số đặc điểm địa hình, khống sản nước ta - kể tên vị trí số dãy núi, đồng lớn nước ta đồ
- kể tên số loại khoáng sản nước ta đồ vị trí mỏ than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - đồ địa lí tự nhiên việt nam - hình minh họa sgk - phiếu học tập hs
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1, Ổn định nề nếp:1’
2, Kiểm tra cũ:5’
- gv gọi hs lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi nội dung cũ, sau nhận xét cho điểm hs
- hs lên bảng trả lời câu hỏi sau:
+ vị trí địa lí nước ta lược đồ việt nam khu vực đông nam địa cầu
+ phần đất liền nước ta giáp với nước nào? diện tích lãnh thổ ki-lô-mét vuông?
(8)3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’
trong tiết học tìm hiểu địa hình, khống sản nước ta thuận lợi địa hình khống sản mang lại
3.2 Hướng dẫn tìm hiểu nội dung
hoạt động dạy hoạt động học
Hoạt động 1: địa hình việt nam
- gv yêu cầu thảo luận theo cặp, quan sát lược đồ địa hình việt nam thực nhiệm vụ sau:
+ vùng núi vùng đồng nước ta
+ so sánh diện tích vùng đồi núi với vùng đồng nước ta
+ nêu tên lược đồ dãy núi nước ta dẫy núi đó, dãy núi có hướng tây bắc - đơng nam, dãy núi có hình cánh cung?
+ nêu tên lược đồ đồng cao nguyên nước ta
- gv gọi hs trình bày kết thảo luận trước lớp
- gv nhận xét giúp hs hoàn thiện câu trả lời
- hỏi: núi nước ta có hướng chính, hướng nào?
- gv tổ chức cho số hs thi thuyết trình đặc điểm địa hình việt nam đồ địa lí tự nhiên việt nam
- gv nhận xét
- hs nhận nhiệm vụ thực
+ dùng que khoanh vào vùng lược đồ
+ diện tích đồi núi lớn đồng nhiều lần ( gấp khoảng lần )
+ nêu tên đến dãy núi vào vị trí cảu dãy núi lược đồ
- dãy núi hình cánh cung là: sông gâm, ngân sơn, bắc sơn, đông triều, trường sơn nam
-các dãy núi có hướng tây bắc - đơng nam là: hồng liên sơn, trường sơn bắc
+ đồng bằng: bắc bộ, nam bộ, duyên hải miền trung
+ cao nguyên: sơn la, mộc châu… - hs trình bày
+ núi nước ta có hai hướng hướng tây bắc - đơng nam hình vịng cung
- hs thi thuyết trình hs
- kết luận: phần đất liền nước ta,
3
4 diện tích đồi núi chủ yếu là
đồi núi thấp dãy núi nước ta chạy theo hai hướng tây bắc - đơng nam hướng vịng cung,
1
(9)phù sa sơng ngịi bồi đắp nên Hoạt động 2: khoáng sản việt nam
- gv treo lược đồ số khoáng sản việt nam yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau:
+ đọc tên lược đồ cho biết lược đồ dùng để làm gì?
+ dựa vào lược đồ kiến thức em, nêu tên số loại khoáng sản nước ta loại khoáng sản có nhiều nhất?
+ nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tit , bơ-xít, dầu mỏ
- gv nhận xét câu trả lời hs vừa chỉ, sau yêu cầu hs vừa lược đồ sgk vừa nêu khái quát khoáng sản nước ta cho bạn bên cạnh nghe
- gv gọi hs trình bày trước lớp đặc điểm khoáng sản nước ta
- gv nhận xét
- hs quan sát lược đồ trả lời câu hỏi: + lược đồ số khoáng sản việt nam giúp ta nhận xét khoáng sản việt nam
+ nước ta có nhiều loại khống sản dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bơ-xít, vàng, a-pa-tít… than đá loại khống sản có nhiều
+ hs lên bảng lược đồ - hs làm việc theo cặp
- hs lên bảng thực
- kết luận: nước ta có nhiều loại khống sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, thiếc, đồng, bơ-xít… than đá loại khống sản có nhiều nước ta tập trung chủ yếu quảng ninh
Hoạt động 3: ích lợi địa hình khống sản mang lại cho nước ta - gv chia hs thành nhóm nhỏ, phát
cho nhóm phiếu học tập yêu cầu em thảo luận để hoàn thành phiếu
- gv theo dõi hs làm việc giúp đỡ nhóm gặp khó khă
- gv yêu cầu nhóm hs lên bảng trình bày kết thảo luận, nhóm trình bày theo tập gv theo dõi hs báo cáo sửa chữa hoàn thiện câu trả lời hs
- gv nhận xét kết làm việc hs
- hs chia thành nhóm
- nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận
đáp án:
1 a) nông nghiệp ( trồng lúa )
b) khai thác khoáng sản; công nghiệp vẽ mũi tên theo chiều
2 sử dụng đất phải đôi với việc bồi bổ đất để đất khơng bị bạc màu, xói mịn…
(10)tiết kiệm, có hiệu khống sản vô tận
- kết luận: đồng nước ta chủ yếu phù sa sơng ngịi bồi đắp, từ hàng nghìn năm trước nhân dân ta trồng lúa đồng này, nhiên để đất khơng bạc màu việc sử dunngj phải đôi với bồi bổ cho đất nước ta có nhiều loại khống sản có trữ lượng lớn cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, khống sản khơng phải vơ tận nên khai thác sử dụng cần tiết kiệm hiệu 4 ,củng cố :3’
- gv tổ chức cho hs chơi trị chơi “ nhà quản lí khống sản tài ba ” - gv tổng kết bài: phần đất liền nước ta,
3
4 diện tích đồi núi,
4 diện tích đồng
bằng nước ta có nhiều khống sản than quảng ninh, a-pa-tit lào cai, sắt hà tĩnh, bơ-xít tây ngun, dầu mỏ khí tự nhiên biển đơng
5 ,dặn dò:’
- gv dặn dò hs nhà học chuẩn bị sau
IV Rút kinh nghiệm
Luyện từ câu
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I.MỤC TIÊU
-Kiến thức:
+ mở rộng hệ thống hoá vốn từ tổ quốc - Kỹ năng:
+tìm từ đồng nghĩa với từ tổ quốc
+đặt câu đúng, hay với từ ngữ nói tổ quốc, quê hương II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- từ điển hs
- giấy khổ to, bút
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1, Ổn định nề nếp:1’
2, Kiểm tra cũ:5’
+hỏi: vào từ đồng nghĩa?
+hỏi: từ đồng nghĩa hoàn toàn?
+hỏi: từ đồng nghĩa khơng hồn toàn? nhận xét, ghi điểm cho hs
- kiểm tra số tập
(11)3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’
Để giúp emcó thêm nhiều từ ngữ viết đề tài Tổ quốc, tiết học hôm nay, cô em mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Tổ quốc Sau em luyện đặt câu với từ ngữ xoay quanh chủ đề
3.2, Hướng dẫn làm tập
hoạt động dạy hoạt động học
1(sgk)(7’)
- gọi hs đọc yêu cầu tập
- yêu cầu nửa lớp đọc “ thư gửi học sinh”, nửa lớp đọc “việt nam thân yêu”, viết giấy nháp từ đồng nghĩa với từ tổ quốc
- gv nhận xét, kết luận từ + em hiểu tổ quốc gì?
Giáo viên giải thích: tổ quốc đất nước gắn bó với người dân nước tổ quốc giống ngơi nhà chung tấy người dân sống đất nước
bài 1
- hs đọc thành tiéng trớc lớp
- hs làm cá nhân, tìm từ đồng nghĩa với từ tổ quốc
- hs tiếp nối phát biểu trước lớp +những từ đồng nghĩa với từ tổ quốc : - nước, nước nhà, non sông
- đất nước, quê hương
- đất nước bao đời trước xây dựng để lại quan hệ với người dân có tình cảm gắn bó với nước
( sgk )(7’)
- gọi hs đọc yêu cầu tập
- yêu cầu hs thảo luận theo cặp để tìm từ đồng nghĩa với từ tổ quốc
- gọi hs phát biểu, gv ghi bảng - nhận xét, kết luận từ
bài 2
- hs đọc yêu cầu tập trớc lớp - hs làm việc theo cặp tìm từ đồng nghĩa với từ tổ quốc: đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nớc nhà
- hs nhắc lại từ vừa tìm đợc
bài ( sgk)(7’)
- gọi hs đọc yêu cầu tập
- tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm có hs)
- u cầu hs trình bày truớc lớp gv hỏi hs nghĩa số từ có tiếng “ quốc’’ đặt câu
+ hỏi: em hiểu quốc doanh ?
bài 3
- hs đọc yêu cầu tập trớc lớp
- hs thảo luận, trao đổi làm vào bảng nhóm ví dụ: quốc ca, quốc tế, quốc doanh,
(12)bài 4(sgk)(8’)
- gọi hs đọc yêu cầu tập
- yêu cầu hs tự làm cá nhân, 4hs lên bảng đặt câu
- nhận xét, gọi số hs đọc câu đặt
- yêu cầu hs giải nghĩa từ: quê mẹ,
quê hương, quê cha đất tổ, nơi chôn rau
bài 4
- hs đọc yêu cầu tập trước lớp
- 4hs lên bảng đặt câu hs lớp làm vào
+ Em yêu hà giang quê hương êm + Thái bình q mẹ tơi
+ Ai đâu xa nhớ quê cha đất tổ
+ Bà tơi chết mong đưa nơi chôn rau căt rốn
- hs nối tiếp giải thích theo ý hiểu * kết luận: quê mẹ, quê hương, quê cha
đất tổ, nơi chôn rau, vùng đất, có dịng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai sâu sắc.
4 , củng cố, dặn dò(5’)
+hỏi: qua học hôm em đợc mở rộng số vốn từ ngữ thuộc chủ đề nào? 5, hướng dẫn luyện tập nhà
học chuẩn bị sau
- nhận xét tiết học, dặn dò nhà
IV Rút kinh nghiệm
Toán
Tiết : ÔN TẬP: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ HAI PHÂN
SỐ
I.MỤC TIÊU
Giúp học sinh:kiến thức biết cộng trừ hai phân số
- củng cố kĩ thực phép cộng, phép trừ phân số II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’
- gọi học sinh lên bảng chữa v b t
giải
lớp học có số học sinh thích học tốn 30 x
90
(13)lớp học có số học sinh thích học vẽ 30 x
80
100=24(häc sinh)
đáp số :24 h s ; 27 h s - nhận xét bổ sung, cho điểm
3 dạy học mới: 30 phút 3.1 giới thiệu bài(1’)
Hôm nay, em ôn tập phép cộng phép trừ hai phân số
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3.2 Hướng dẫn ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số
b hướng dẫn học sinh ôn tập phép cộng, phép trừ hai phân số:12 p
- gv viết lên bảng hai phép tính: 7+ 10 15− 15
- yêu cầu học sinh thực tính
- muốn cộng ( trừ ) hai phân số mẫu số, ta làm nào?
- nhận xét câu trả lời học sinh - gv viết tiếp hai phép tính lên bảng
7 9+ 10 3 ; 7 8− 7
9 yêu cầu học sinh
tính
- muốn cộng ( trừ ) hai phân số khác mẫu số ta làm nào?
- nhận xét câu trả lời học sinh c thực hành:15 p
- học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp
3 7+ 7= 3+5 = 10 15− 15= 10−3 15 = 15
- Muốn cộng (trừ) hai phân số mẫu ta việc trừ tử số giữ nguyên mẫu số
7 9+ 3 10= 70 90+ 27 90= 70+27 90 = 79 90 7 8− 7 9= 63 72− 56 72= 63−56 72 = 7 72
- muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng hai phân số thực cộng trừ trừ hai phân số mẫu số
Bài 1(5’)
-Gọi học sinh đọc yêu cầu - yêu cầu học sinh tự làm
bài 1( - sgk)
(14)- gọi học sinh nhận xét làm bạn, chữa 6 7 + 5 8= 48 56 + 35 56= 48+35 56 = 82 56 3 5 − 3 8= 24 40 − 15 40 = 24−15 40 = 9 40 1 4 + 5 6= 3 12 + 10 12= 3+10 12 = 13 12 4 9 − 1 6= 8 18 − 3 18 = 8−3 18 = 5 18
- học sinh nhận xét làm bạn Bài 2(5’)
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
- yêu cầu học sinh tự làm bài, sau giúp đỡ em yếu:
+ viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số 1, sau quy đồng mẫu số để tính + viết thành phân số có mẫu số tử số
- gọi học sinh lên bảng chữa bài, nhận xét, bổ sung
bài 2: ( - sgk)
-1 học sinh đọc yêu cầu - học sinh làm
3+2 5= 3 1 + 2 5 = 15 5 + 2 5 = 15+2 5 = 17 5 4−5 7= 4 1 − 5 7 = 28 7 − 5 7 = 28−5 7 = 23 7 1−(2 5 + 1 3 )=1− 11 15= 15 5 − 11 15= 4 15
-1 học sinh lên bảng chữa bài,
-1 học sinh nhận xét, bổ sung(nếu có) Bài 3(5’)
- GV gọi HS đọc đề toán
Bài 3
- HS đọc đề - GV yêu cầu HS làm
- GV chữa bài:
- HS suy nghĩ tự làm + Số bóng đỏ số bóng xanh chiếm
bao nhiêu phần hộp bóng?
+ Số bóng đỏ bóng xanh chiếm
2+ 3=
5
6 hộp bóng + Em hiểu
5
6 hộp bóng nghĩa nào?
+ Nghĩa hộp bóng chia làm phần số bóng đỏ bóng xanh chiếm phần
+ Vậy số bóng vàng chiếm phần? + Số bóng vàng chiếm – = phần + Hãy đọc phân số tổng số bóng
cả hộp + Tổng số bóng hộp
6 + Hãy tìm phân số số bóng vàng
+ Số bóng vàng 6−
5 6=
1
6 hộp bóng - GV kiểm tra Bài giải số HS,
yêu cầu em giải sai chữa lại cho
Bài giải
(15)1 2+
1 3=
5
6 (số bóng hộp) Phân số số bóng vàng là:
6 6−
5 6=
1
6 (số bóng hộp)
Đáp số;
1
6 hộp bóng 4 củng cố dặn dị:5’
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị sau: Ôn tập: Phép nhân phép chia hai phân số.
IV Rút kinh nghiệm
Chính tả
NGHE VIẾT: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ
- Nghe – viết đúng, trình bày tả Lương Ngọc Quyến
–Nắm mơ hình cấu tạo vần, chép tiếng, vần vào mơ hình, biết đánh dấu chỗ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút + vài tờ phiếu phóng to mơ hình cấu tạo BT3 III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’
- Kiểm tra HS lên bảng +Lớp làm vào bảng
Em nhắc lại qui tắc viết tả với ng/ngh, g/gh, c/k HS1:Đứng trước e,ê,i k ,ng, ngh
Đứng trước âm lạilà ng,c, g
- HS2: Viết bảng lớp, lớp viết vào bảng - Các em tìm cho cặp từ:
+bắt đầu ng-ngh : nga-nghe +bắt đầu g-gh: gà –ghi +bắt đầu c-k: cá- kẻ -GV nhận xét
3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’
(16)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hạt động hoc sinh 3.2.Hướng dẫn viêt:
Hoạt động 1: GV đọc tồn tả lượt - GV đọc tồn tả lượt: giọng to rõ, thể niềm cảm phục
- GV giới thiệu nét Lương Ngọc Quyến: Lương Ngọc Quyến sinh năm 1885và năm 1937 Ông trai nhà yêu nước Lương Văn Can Ông qua Nhật để học quân sự, qua Trung Quốc mưu tập hợp lực lượng chống Pháp Ông bị giặc bắt ln giữ khí tiết Sau giải thpát ông liền tham gia nghĩa quân hy sinh anh dũng Hiện Hà Nội có phố mang tên ơng
- Cho HS luyện viết chữ dễ viết sai: Khoét, xích sắt……
Hoạt động 2:
GV đoc cho HS viết Hoạt động 3:
GV chấm, chữa
- GV đọc tồn cho HS sốt lỗi
- GV chấm 5-7
- GV nhận xét tả chấm: ưu, khuyết
- HS lắng nghe
- HS luyện viết từ vào bảng
- HS viết tả
- HS tự phát lỗivà sữa lỗi - Từng cặp HS đổi tập cho để chữa lỗi
3.3 hướng dẫn học sinh làm tập Hoạt động 1::Hướng dẫn HS làm BT2(4’) -Cho HS đọc yêu cầu tập
GV giao việc: Các em ghi lại phần vần tiếng in đậm câu a câu b, nhớ ghi giấy nháp
-Tổ chức cho HS làm - Ch o HS trình bày kết
- GV nhận xét chốt lại kết
a/ Trạng Nguyên trẻ ông Nguyễn Hiền quê Nam Định, đỗ đầu khoa thi tiến sĩ năm 1247, lúc vừa 13 tuổi
b /Làng có nhiều tiến sĩ nước ta làng Mộ Trạch, huyện Cẩm Bình tỉnh Hải Dương: 36 tiến Sĩ
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT3 ( 4’)
- HS đọc to, lớp đọc thầm theo - HS nhận việc
- HS làm cá nhân, ghi giấy nháp vần cần tìm
- HS nói trước lớp phần vần tiếng
(17)- Ch o HS đọc yêu cầu tập - GV giao việc:
Các em quan sát kĩ mơ hình
Chép vần tiếng vừa tìm vào mơ hình cấu taọ vần
- Cho HS làm bài: GV giao phiếu cho HS -Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt lại lời giải
- HS đoc to ,Lớp đọc thầm - HS quan sát kĩ mơ hình
- HS làm phiếu HS lại làm vào giấy nháp
- HS làm vào phiếu lên dán bảng lớp
- Lớp nhận xét
Tiếng Âm đầu Âm đệm Âm chínhVần Âm cuối
Trạng Tr a ng
Nguyên Ng u yê n
Trẻ Tr ẻ
Nhất Nh ất t
Nguyễn Ng u yễ n
Hiền H iề n
Khoa Kh O a
Thi Th i
Làng L a ng
Mộ M ộ
Trạch Tr ch
Huyện H U yệ n
Cẩm C ẩ m
Bình B ì nh
4.Củng cố,dặn dò: 5’ - G V nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà làm lạivào BT3 -Dặn HS chuẩn bị tả
IV Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 23 /8/2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25/8/2010
(18)SẮC MÀU EM YÊU I.MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ
- Đọc trôi chảy ,diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trải dài, tha thiết khổ thơ cuối
- Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: Tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người vật xung quanh nói lên tình yêu bạn đất nước, quê hương
- Học thuộc lòng thơ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh họa màu sắc gắn với vật người nói đến thơ Bảng phụ để ghi câu văn cần luyện đọc
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1, Ổn định nề nếp:1’
2, Kiểm tra cũ:5’ Gọi HS kiểm tra
GV: Emhãy đọc đoạn Nghìn năm văn hiến trả lời câu hỏi sau: - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều ?
(- Vì biết nước ta mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1705, mở sớm châu Âu kỉ) - Bài văn giúp em hiểu điều văn hiến Việt Nam ?
(- Việt N am đất nước có văn lâu đời ) - GV:nhận xét
3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’
Đất nước Việt Nam thân yêu cs sắc màu tươi đẹp Có màu đỏ cờ Tổ quốc, màu vàng cánh đồng lúa chín mênh mông ,màu xanh cánh rừng bạt ngàn …Màu sắc đáng u đáng q Đó thơng điệp mà nhà thơ Phạm Đình An muốn gửi đến qua Sắc màu em yêu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3.2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu nội dung: 30’
a Luyện đọc: 10’ - 12’ *HS đọc lượt
-Giáo viên chia đoạn: đoạn, khổ thơ đoạn
*HS đọc đoạn nối tiếp
- HS đọc khổ nối tiếp - Lần 1: Đọc + sửa phát âm
- Luyện đọc từ ngữ: Sắc màu, rừng, trời, sờn …
- Lần 2: Đọc + giảng nghĩa từ : công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch,
-Lần : đọc đánh giá nhận xét
- HS lắng nghe
- nhiều HS nối tiếp nhau đọc khổ thơ
- HS luyện đọc từ ngữ theo HD cô giáo
(19)- Y/c Hs luyện đọc theo cặp - Gv đọc mẫu
- HS lắng nghe, ý chỗ GV ngắt nghỉ, nhấn giọng
b, Tìm hiểu bài: 12’
GV: Các em đọc lại thơ lượt suy nghĩ trả lời câu hỏi sau:
- Bạn nhỏ yêu màu sắc ?
- Những màu sắc gắn với vật người ?
- Bài thơ nói lên điều tình cảm bạn nhỏ đất nước
- Cả lớp đọc lượt
- bạn nhỏ yêu tất sắc màu: đỏ, xanh, vàng, tím, trắng, đen, nâu … - Bạn nhỏ yêu tất sắc màu đất nước
- Bài thơ nói lên tình cảm bạn nhỏ sắc màu, người, vật xung quanh qua thể tình yêu quê hương, đất nước tha thiết bạn nhỏ
c Đọc diễn cảm(7’)
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS cách đọc ( HD )nêu giọng đọc tồn
- Giọng đọc nhẹ nhàng ,tình cảm ,tha thiết khổ thơ cuối
- Cách ngắt giọng: nghỉ nhịp sau dòng thơ dòng thơ, nghỉ hai nhịp sau khổ thơ
- Cần nhấn giọng từ ngữ: Màu đỏ, Máu, Lá cờ, Khăn quàng, màu xanh, biển, bầu trời, màu vàng, rực rỡ …
- GV đưa bảng phụ chép khổ thơ cần luyện đọc lên
VD: Em yêu màu đỏ: / Như máu tim, / Lá cờ tổ quốc, /
Khăn quàng đội viên //
- Cho HS đọc diễn cảm * Hướng dẫn HS học thuộc lòng
Các em học thuộc lòng khổ thơ sau đọc thi đọc thc
- Cho HS thi đọc thuộc lòng
- GV nhận xét khen thưởng HS thuộc đọc hay
- HS ý lắng nghe - HS ý lắng nghe
- HS luyện đọc khổ thơ
- HS luyện đọc diễn cảm - HS đọc khổ thơ - HS đọc cá nhân
- số em thi đọc - Lớp nhận xét
(20)- Dặn HS nhà học thuộc lòng thơ, đọc trước kịch Lòng Dân
IV Rút kinh nghiệm
_
Tốn
Tiết : ƠN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU: giúp học sinh:
củng cố kĩ thực phép tính nhân phép tính chia hai phân số II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’
- gọi học sinh lên bảng chữa sgk
+ muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số ta làm nào?( ta quy đồng mẫu số thực cộng(trừ)hai phân số)
- nhận xét, cho điểm 3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’
Vừa ôn tập phép cộng phép trè phân số Hôm nay, em tiếp tục ôn tập: Phép nhân phép chia phân số
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3.2 hướng dẫn ôn tập cách thực hiện
phép nhân phép chia:(10’) a, phép nhân hai phân số: - gv viết lên bảng phép nhân
2 7x
5 9 và
yêu cầu học sinh thực phép tính - yêu cầu học sinh nhận xét bạn
trên bảng
- muốn nhân hai phân số ta làm nào?
b, phép chia hai phân số: - g viết phép chia
4 5:
3
8 yêu cầu học
sinh thực tính
- học sinh lên bảng làm
2 7 x
5 9=
2 x5 7 x9=
10 63
- nhận xét sai
- muốn nhân hai phân số với ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số
(21)- yêu cầu học sinh nhận xét làm bạn
- muốn chia phân số cho phân số ta làm nào?
c thực hành: Bài 1(10’)
- yêu cầu học sinh tự làm
- nhận xét làm học sinh - củng cố cách nhân chia hai phân số
Bài 2:(8’)
- yêu cầu học sinh đọc đề - tập yêu cầu làm gì? - yêu cầu học sinh làm tập
4 5: 3 8= 4 5x 8 3= 4 x8 5 x3=
32 15
- học sinh nhận xét sai
- muốn chia phân số cho phân số ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược
bài ( 10 )
- HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm vào tập a,
3 10 x
4 9=
3 x 4 10x 9=
12 90= 2 15 6 5 : 3 7= 6 5 x 7 3=
6 x 7 5 x 3=
14 5 3 4 x 2 5= 3 x2 4 x 5=
6 20= 3 10 5 8 : 1 2= 5 8 x 2 1=
5 x 2
8 =
10 8 =
5 4
b, 4 x 8= 4 x3 = 1 x3 = 3:1 2=3 x
2
1=3 x2=6
1 :3= x 3= 2 x3=
1
bài 2: ( -sgk) -tính theo mẫu - tính theo mẫu
học sinh lên bảng làm a, 9 10 x 5 6= 9 x5 10 x6=
3x x5 5 x2 x2 x3=
3 4 b, 6 25 : 21 20= 6 25 x 20 21=
6 x 20 25 x21=
3 x2 x5 x 4 5 x 5x x7=
8 35 c, 40 7 x 14 5 = 40 x14 7 x5 =
5 x8 x 2x7 7 x5 =16
(22)- yêu cầu học sinh nhận xét làm bảng
- gv nhận xét
- muốn nhân chia hai phân số ta làm nào?
Bài 3(5’)
-Gọi học sinh đọc đề
- yêu cầu học sinh đọc đề tự làm ( cột d không bắt buộc )
- nhận xét chữa
- muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nào?
17 13 :
51 26=
17 13 x
26 51=
17 x 26 13 x51=
17 x13x 2 13x 17 x 3=
2 3
- Nhận xét bạn, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn
bài ( sgk)
-1 học sinh đọc đề
- học sinh lên bảng lớp làm bài, học sinh lớp làm vào ô li:
bài giải: diện tích bìa là:
1 x
1 3=
1
6 ( m2)
chia bìa thành phần diện tích bìa là:
1 6:3=
1
18 ( m2)
đáp số: 18 m2
- lấy chiều rộng nhân với chiều dài 4 củng cố dặn dò:(3’)
tóm nội dung tiết học: cách nhân chia hai phân số 5, hướng dẫn luyện tập nhà phút
- dặn dò nhà:học chuẩn bị sau
IV Rút kinh nghiệm
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I.MỤC TIÊU
1 biết phát hình ảnh đẹp hai văn tả cảnh (rừng thưa, chiều tối). biết chuyển phần dàn ý lập tiết học trước thành đoạn văn tả cảnh buổi ngày
(23)- bt tiếng việt 5, tập tranh, ảnh rừng tràm.
- ghi chép dàn ý hs lập quan sát cảnh buổi ngày cho nhà tiết tập làm văn trước
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1, Ổn định nề nếp:1’
2, Kiểm tra cũ:5’
- gọi hs đọc lại viết hồn chỉnh - gv nhận xét, ghi điểm
3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’
nêu mục đích yêu cầu tiết học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3.2 Hướng dẫn HS l m b i tà à ập(30p):.
1(17’)
- gọi hs đọc yêu cầu tập - gọi hs đọc văn rừng trưa. - gọi hs đọc văn chiều tối. - giới thiệu tranh ảnh rừng tràm - hs đọc thầm lại văn
+ văn thứ tả cảnh gì? + văn thứ tả cảnh gì? - gvhd:
+đọc kĩ văn
+gạch chân hình ảnh em thích
- em thích hình ảnh văn ?
- hs trình bày
- gv hs nhận xét
*bài 1: tìm hình ảnh em thích trong văn
- rừng trưa - chiều tối
-bài rừng trưa tả cảnh rừng lúc buổi trưa
-bài chiều tối tả cảnh lúc chiều tối
+hình ảnh thân
tràm -đầu rủ phất phơ tác giả quan
sát kĩ để so sánh tràm thân trắng nến
+ từ biển xanh rờn bắt
đầu ngả sang màu úa ánh mặt trời tác giả quan sát tinh tế
để thấy tràm bắt đầu ngả sang màu úa đám xanh rờn, nắng mặt trời, tràm thơm ngát + bụi vòm xanh rậm rạp.tác giả quan sát kĩ để thấy bóng tối đến nhanh: thấp thoáng bụi cây, lan thảm cỏ, lốm đốm cành vàng
(24)- gv khen ngợi hs tìm hình ảnh đẹp, giải thích lí rõ ràng, cảm nhận hay của văn
* gv chốt: để viết văn hay tác giả phải quan sát kĩ, tinh tế chọn lựa vật tiêu biểu cảnh
bài 2(13’)
- gọi hs nêu yêu cầu tập - gv yêu cầu hs lập dàn
- em chọn lập dàn ý cho cảnh gì? - ý em chọn để viết thành đoạn văn
- gv gợi ý: chọn phần dàn ý viết một đoạn văn theo trình tự thời gian miêu tả cảnh vật vào thời điểm định đoạn văn cần có câu mở đoạn, thân đoạn
- hs làm vào bt- hs lên bảng
- gọi hs trình bày đoạn văn vừa viết _ lớp gv nhận xét theo tiêu chí:
- hs theo dõi, tự sửa
- gv thu chấm số nhận xét, khen ngợi
*bài 2: dựa vào dàn ý lập ở
tuần trước viết đoạn văn tả cảnh buổi sáng một buổi trưa
+viết kiểu tả cảnh chưa? +bố cục đoạn văn chặt chẽ không? + viết câu đúng, từ dùng xác chưa?
+ có sử dụng biện pháp nghệ thuật không? tác dụng?
4.củng cố, dặn dò(3-5p): - gv nhận xét tiết học
- nhà hoàn chỉnh dàn ý đoạn văn viết lớp - chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới
IV Rút kinh nghiệm
_
Khoa học
Bµi 4: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ
NÀO? I MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kiến thức: Hiểu thể người hình thành từ kết hợp giữa trứng người mẹ tinh trùng người bố
* Kĩ năng: - Mơ tả khái qt q trình thụ tinh.
(25)II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh SGK trang 10, 11 (phóng to có điều kiện) - Các miếng giấy ghi thích q trình thụ tinh thẻ ghi:
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1, Ổn định nề nếp:1’
2, Kiểm tra cũ:5’
- Gvgäi HS kiĨm tra bµi tríc
+ HS1: Hãy nêu điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học? + HS2: Hãy nói vai trò phụ nữ?
+ HS3: Tại không nên phân biệt đối xử nam nữ? - GV NhËn xÐt cho ®iĨm tõng HS
3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’
- Hằng ngày em học tập, vui chơi Có em tự hỏi thể hình thành không? Bài học hôm giúp em giải đáp điều
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3.2.hướng dẫn tìm hiểu nội dung: 30’
Hoạt động 1
SỰ HÌNH THÀNH CƠ THỂ NGƯỜI
- GV nêu câu hỏi - HS tiếp nối trả lời, sai HS
khác trả lời lại + Cơ quan thể định
giới tính người?
+ Cơ quan sinh dục thể định giới tính người
+ Cơ quan sinh dục nam có chức gì?
+ Cơ quan sinh dục nam tạo tinh trùng
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức gì? + Cơ quan sinh dục nữ tạo trứng + Bào thai hình thành từ đâu/ + Bào thai hình thành từ trứng gặp
tinh trùng + Em có biết sau mẹ mang thai
thì em bé sinh ra?
+ Em bé sinh sau khoảng tháng bụng mẹ
- Giảng giải: Cơ thể người hình thành từ kết hợp trứng người mẹ với tinh trùng người bố Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi thụ tinh Trứng thụ tinh gọi hợp tử Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh
- Lắng nghe
(26)Hoạt động 2
MƠ TẢ KHÁI QT Q TRÌNH THỤ TINH
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: Cùng quan sát kĩ hình minh họa sơ đồ trình thụ tinh đọc thích để tìm xem thích phù hợ với hình
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận, dùng bút chì nối vào hình với thích thích hợp SGK
- Gọi HS lên bảng gắn giấy ghi thích hình minh họa mơ tả khái qt q trình thụ tinh theo làm
- HS lên bảng làm mô tả
- Gọi HS lớp nhận xét - Nhận xét
- Gọi HS mô tả lại - HS mô tả lại
- Kết luận: (Chỉ vào hình minh họa) Khi trứng rụng, có nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng trứng tiếp nhận tinh trùng Khi tinh trùng trứng kết hợp với tạo thành hợp tử Đó thụ tinh
+ Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng
+ Hình 1b: Một tinh trùng chui vào trứng
+ Hình 1c: Trứng tinh trùng kết hợp với để tạo thành hợp tử
Hoạt động 3
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THAI NHI
- GV nêu yêu cầu: Hãy đọc mục Bạn cần biết trang 11 SGK quan sát hình minh họa 2, 3, 4, cho biết hình chụp thai nhi tuần, tuần, tháng, khoảng tháng
- HS làm việc theo cặp đọc SGK, quan sát hình xác định thời điểm thai nhi chụp
- GV gọi HS nêu ý kiến - HS nêu ý kiến hình, HS khác theo dõi bổ sung ý kiến
+ Hình 2: Thai khoảng tháng + Hình 3: Thai tuần
+ Hình 4: Thai tháng + Hình 5: Thai tuần
+ Thai khoảng tháng, thể người hoàn chỉnh
- Kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi thành bào thai Sau khoảng tháng bụng mẹ, em bé sinh
- Lắng nghe
4 củng cố, dặn dò: 2’
(27)- Dặn HS nhà đọc kĩ mục Bạn cần biết, ghi lại vào tìm hiểu xem phụ nữ có thai nên khơng nên làm
IV Rút kinh nghiệm
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
(Tiết 2: thực hành) I MỤC TIÊU:
* Kiến thức: HS biết vị HS lớp so với lớp dưới.
* Kĩ năng: Rèn luyện hạnh kiểm phấn đấu học tập chăm để xứng đáng là HS lớp
* Thái độ: Vui, tự hào HS lớp 5. II PHƯƠNG TIỆN VÀ TƯ LIỆU:
- Tranh vẽ tình SGK phóng to (Họat động (HĐ) – tiết 1) - Phiếu tập cho nhóm (HĐ1 – tiết 1)
- HS: Bài hát Em yêu trường em
- Mi-cro không dây để trò chơi (HĐ3 – tiết 1) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1, Ổn định nề nếp:1’
- HS hát tập thể Em yêu trường em. 2, Kiểm tra cũ:5’
- Gäi häc sinh trả lời câu hỏi:
+ hc sinh lp có khác với học sinh khối lớp khác? + em cần làm để xứng đáng hs lớp ?
- GV nhận xét, khen 3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3.2 Hướng dẫn thực hành Hoạt động 1:
Lập kế hoạch phấn đấu năm học
- GV cho HS lớp làm việc - HS làm việc + GV yêu cầu HS nốI tiếp đọc Bảng
kế hoạch năm học (đã chuẩn bị trước) + Sau lần đọc, GV yêu cầu HS chất vấn nhận xét bảng kế hoạch bạn
- GV nhận xét kết luận
+ Một số HS đọc bảng kế hoạch cho bạn nghe
+ HS khác chất vấn nhận xét bảng kế hoạch bạn
(28)Để xứng đáng HS lớp 5, em phảI tâm thực kế hoạch mà đề
hỏI bạn
Hoạt động 2: Cả lớp TRIỂN LÃM TRANH
- GV yêu cầu HS treo tranh vẽ giới thiệu tranh
- Lần lượt HS giới thiệu tranh cho GV bạn nghe
- Cả lớp hát + GV khen bạn vẽ tranh đẹp,
chủ đề động viên bạn vẽ tranh chưa chủ đề
+ GV bắt nhịp cho lớp hát hát trường lớp
4.Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết: Là HS lớp đàn anh, cô mong em gương mẫu thực tốt kế hoạch năm học đề
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS tích cực tham gia hoạt động
IV Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 24 /8/2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26/8/2010
Luyện từ câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I.MỤC TIÊU
1 - Biết vận dụng hiểu biết từ đồng nghĩa, làm tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, phân loại từ đồng nghĩa theo nhóm
2,-Nắm sắc thái khác từ đồng nghĩa để viết đoạn văn miêu tả ngắn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Từ điển học sinh
-Bút +một số tờ phiếu khổ to III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1, Ổn định nếp:1’
2, Kiểm tra cũ:5’
- yêucầu hs lên bảng hs đặt câu có sử dụng từ đồng nghĩa với từ tổ
(29)- gv nhận xét ghi điểm cho hs 3, Bài mới:30-32’
3.1, Giới thiệu bài:1’
- Để giúp em khắc sâu kiến thức từ đồng nghĩa, học hôm đưa số tập để em luyện tập Sau đó, emvận dụng hiểu biết từ đồng nghĩa để viết đoạn văn cho sinh động hấp dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3.2 Hướng dẫn học sinh luyện tập HĐ1:Hứơng dẫn HS làm BT1 (7’) -Cho HS đọc yêu cầu BT1 - GV giao việc:
Các em đọc đoạn văn cho
- Tìm từ đồng nghĩa có đoạn văn - Emnhớ dùng viết chì gạch từ đồng nghĩa SGK
-Cho HS làm
-Cho HS trình bày kết làm
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Những từ đồng nghĩa là: Me, u, bu, bầm, bu, mạ
GV nói thêm: Tất từ nói người đàn bà có ,trong quan hệ với Đọc âm khác nghĩa giống
HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2(7’) -Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV gia việc:
- Các em xếp từ cho thành nhóm từ đồng nghĩa
-Cho HS làm việc ( HS làm việc cá nhân làm việc theo nhóm)
-Cho HS trình bày kết làm
- GV nhận xét chốt lại kết Các nhóm từ đồng nghĩa sau:
- bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang, -lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp ló, lấp lánh -Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3 (14’) -Cho HS đọc yêu cầu BT3
- GV giao việc: Các em viết đoạn văn khoảng câu có dùng số từ nêu BT2
-Cho HS làm
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm -HS nhận việc
- HS làm cá nhân
- Mỗi em dùng viết chì gạch dứới từ đồng nghĩa đoạn văn
-Một số HS trình bày kết -Lớp nhận xét
- HS chép lời giải vào
- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS làm việc cá nhân Từng em xếp từ ch o thành nhóm từ đồng nghĩa
- HS trình bày -Lớp nhận xét
- HS chép lời giải vào
- HS đọc to lớp đọc thầm - HS nhận việc
- HS làm cá nhân
-Một số HS trình bày kết làm
(30)-Cho HS trình bày kết khen HS viết đoạn văn hay
Trăng sáng vằng vặc bầu trời bao la Đồng ruộng bát ngát trải dài tận chân trời Anh trăng lung linh lúa Anh trăng lóng lánh mặt hồ Cảnh đêm vắng vẻ làm cho cánh đồng thêm mênh mơng
Ví dụ 2:
Bầu trời xanh mênh mơng Biển bao la vơ tận Sóng biển lấp lống ánh nắng chói chang Bãi biển vắng ngắt khơng bóng người Rặng phi lao đứng hiu hắt bên cồn cát nóng
-Lớp nhận xét 4 củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả
IV Rút kinh nghiệm
_
Toán Tiết 9 : HỖN SỐ
I MỤC TIÊU:
- nhận biết hỗn số - biết đọc, viết hỗn số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- hình vẽ sgk vẽ vào giấy khổ to, bảng phụ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’
- gọi học sinh lên bảng chữa 3/sgk
+ học sinh lên bảng chữa bàivà trả lời câu hỏi - muốn nhân hai phân số ta làm nào? - muốn chia hai phân số ta làm nào? - nhận xét, bổng sung, cho điểm
3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’
(31)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3.2 giới thiệu bước đầu hỗn số:(15’)
- gv treo ĐỒ DÙNG DẠY HỌC phần học, cho học sinh quan sát nêu vấn đề:
- cô cho bạn An bánh bánh Hãy tìm cách viết số bánh mà cô cho bạn an em dùng số phép tính
-gv nhận xét sơ lược mà học sinh đưa ra, sau giới thiệu:
Trong sống tốn học, để biểu diễn số bánh mà cho bạn an, người ta dùng hỗn số
* có bánh
4 bánh ta viết gọn sau:
3
4 bánh * có
3
4 hay +
4 viết thành
3
-
4 gọi hỗn số, đọc hai ba phầ tư ( đọc gọn là: hai, ba phần tư)
2
4 có phần nguyên phần phân số
3
- trao đổi với nhau, sau số em trình bày cách viết trước lớp:
vd: cho an: - bánh
3
4 bánh -2 bánh +
3
4 bánh - (2 +
3
4 )cái bánh -2
3
4 bánh - học sinh nghe
- số học sinh nối tiếp đọc nêu rõ phần hỗn số
(32)- gv viết phóng to hỗn số cho học sinh thấy đâu phần nguyên đau phần phân số sau yêu cầu học sinh đọc hỗn số
- yêu cầu học sinh viết hỗn số
+ em có nhận xét phân số 1?
*KL: phần phân số hỗn số nhỏ
3.3 thực hành:(15) Bài 1(7’)
- gv treo tranh hình trịn hình trịnđược tơ mầu yêu cầu học sinh viết hỗn số phần hình trịn tơ màu
+ em viết tơ màu 1
2 hình trịn?
- Gv treo hình cịn lại yêu cầu học sinh tự viết đọc hỗn số biểu diễn hình
- cho học sinh nối tiếp đọc hỗn số trước lớp
Bài 2: (7’)
- gv vẽ hai tia số sgk, yêu cầu học sinh làm bài, sau giúp đỡ học sinh yếu
- nhận xét bải làm học sinh bảng
- gọi học sinh đọc phấn số hỗn số tia số
- học sinh viết vào giấy nháp rút cách viết: phải viết phần nguyên trước, phần phân số sau
- học sinh:
4 <
bài 1: (sgk)
- học sinh lên bảng viết đọc hỗn số: 1
2 đọc: phần hai
- tơ màu hình trịn tơ thêm hình trịn nữa, tơ màu
1
2 hình trịn
a,
4 đọc hai phần tư
b, 2
4
5 đọc hai bốn phần năm
c, 3
2
3 đọc ba hai phần ba
bài ( sgk )
- học sinh lên bảng làm, học sinh lớp làm vào
(33)4 củng cố dặn dò:5p
- tóm nội dung: cách đọc viết hỗn số - học sinh nêu lại cách đọc viế hỗn số - học làm nhà, chuẩn bị sau
IV Rút kinh nghiệm
Kỹ thuật
ĐÍNH KHUY HAI LỖ I MỤC TIÊU:
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ
- Đính khuy hai lỗ qui trình, kĩ thuật - Rèn luyện tính cẩn thận
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy hai lỗ
- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ - Vật liệu dụng cụ cần thiết:
+ Một số khuy hai lỗ làm vật liệu khác (như vỏ trai, nhựa, gỗ, ) với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác
+ – khuy hai lỗ có kích thước lớn (có dụng cụ khâu, thêu lớp GV)
+ Một mảnh vải có kích thước lớn (có dụng cụ khâu, thêu lớp GV) + Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm
+ Chỉ khâu, len sợi
+ Kim khâu len kim khâu thường
+ Phấn vạch, thước (có vạch chia thành xăng-ti-mét), kéo III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Bài mới:30-32’ 2.1, Giới thiệu bài:1’
- GV giới thiệu nêu mục đích học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 3
HỌC SINH THỰC HÀNH
- Gọi HS nhắc lại cách đính khuy lỗ - – HS nnhắc - GV nhận xét nhắc lại số điểm cần
lưu ý đính khuy lỗ
- HS lắng nghe
- GV kiểm tra kết thực hành tiết - HS trình bày thứ chuẩn bị cho GV kiểm tra
(34)hành khoảng 20 phút
- Cho HS thực hành đính khuy lỗ - HS thực hành theo nhóm - GV quan sát, uốn nắn cho HS
thực chưa thao tác kĩ thuật Hoạt động 4
ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Gọi – nhóm lên trưng bày
- Gọi HS nêu yêu cầu sản phẩm - – HS đánh giá sản phẩm bạn theo yêu cầu nêu
- GV đánh giá, nhận xét kết thực hành HS
3.Củng cố, dặn dò
- gv nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tâp kết thực hành hs - dặn dò hs chuẩn bị đồ dùng
IV Rút kinh nghiệm
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:
Giúp hs:
- Kể lại tự nhiên lời câu chuyện nghe, đọc nói anh hùng danh nhân đất nớc
- Hiểu ý nghĩa chuyện cá bạn kể
- Nghe biết nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi, trả lời câu hỏi câu chuyện mà bạn kể
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số sách, báo, nói vè anh hùng, danh nhân đất nức - Bảng lớp có viết sẵn đề có mục gợi ý
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1, Ổn định nề nếp:1’
2, Kiểm tra cũ:5’
- gv gọi hs lên bảng tiếp nối kể lại câu truyện ‘‘lý tự trọng’’ +hỏi: câu truyện ca ngợi ai, điều ?
(35)3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’
- Đất nước ta có anh hùng, danh nhân Họlà người có cơng ráta lớn việc xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong tiết kể chuyện hôm nay, em kể cho cô lớp nghe anh hùng, danh nhân đất nước mà em biết
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3.2 hướng dẫn kể chuyện
a) tìm hiểu đề bài:
- gv gọi hs đọc đề bài, dùng phấn màu gạch chân dới từ: nghe, đọc, anh hùng, danh nhân.
+ ngời gọi anh hùng, danh nhân?
-2 hs đọc yêu cầu
+ danh nhân người có danh tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên tuổi họ người đời ghi nhớ
+ anh hùng người lập nên công trạng đặc biệt lớn lao nhân dân, đất nước
- gọi hs đọc phần gợi ý - hs nối tiếp đọc - gv giới thiệu : chương trình
tiếng việt lớp 1,2,3,4 em học nhiều truyện anh hùng, danh nhân nh truyện : hai bà trưng, bóp nát cam,
-3-5 hs nối tiếp kể câu chuyện
- gv yêu cầu hs đọc kĩ phần 3, treo bảng có ghi tiêu chí đánh giá, yêu cầu hs đọc
b) kể nhóm
- chia hs thành nhóm, nhóm hs
- hs đọc rõ tiêu chí đánh giá trớc lớp
- hs kể chuyện, nhận xét, bổ xung cho
c) thi kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- thành lập bgk tổ chức cho hs kể trớc lớp
- tổ chức cho hs bình chọn hs có chuyện kể hay trao giải cho hs
- đại diện hs tổ lên thi kể chuyện
- hs lớp lắng nghe hỏi bạn số câu hỏi liên quan đến nội dung truyện
(36)+những người gọi anh hùng, danh nhân?( + danh nhân người có danh tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên tuổi họ người đời ghi nhớ
+ anh hùng người lập nên công trạng đặc biệt lớn lao nhân dân, đất nước.) - gv nhận xét tiết học,
5,hướng dẫn luyện tập nhà - kể cho người thân nghe
IV Rút kinh nghiệm
_
Ngày soạn: 25 /8/2010 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27/8/2010
Toán
HỖN SỐ(tt) I MỤC TIÊU:
Giúp HS:
* Kĩ năng: - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Thực hành chuyển hỗn số thành phân số áp dụng để giải toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các bìa (giấy) cắt vẽ phần học SGK thể hỗn số III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’
1) Đọc hỗn số sau: 63
5 ; ;
9
10 ; 16 2) Viết hỗn số sau:
- Ba bốn phần năm - Sáu hai phần chín
- Mười bốn phần bảy
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’
Hôm nay, tiếp tục học “Hỗn số” (tt).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3.2 Hướng dẫn chuyển hỗn số thành
phần số (10’)
- GV dán hình vẽ phần học SGK lên bảng
(37)- GV yêu cầu: Em đọc hỗn số số
phần hình vng tô màu - HS nêu: Đã tô màu
8 hình vng - GV u cầu tiếp: Hãy đọc phân số
số hình vng tơ màu (Gợi ý: Mỗi hình vng chia thành phần
- HS nêu: Tơ màu hình vng tức tơ màu 16 phần Tơ màu thêm
5 hình
nhau) vuông tức tô màu thêm phần Đã tô
màu 16 + = 21 phần Vậy có 21
8 hình vng tơ màu
- GV nêu vấn đề: Hãy tìm cách giải thích
5 8=
21
- HS trao đổi với để tìm cách giải thích
- GV cho HS trình bày cách trước lớp, nhận xét cách mà HS đưa ra, sau yêu cầu:
+ Hãy viết hỗn số
8 thành tổng phần nguyên phần thập phân tính tổng
- HS làm bài: 25
8=2+ 8=
2×8 +
5 8=
2×8+5
8 =
21 - GV viết to rõ lên bảng bước
chuyển từ hỗn số
8 phân số 21
8 Yêu cầu HS nêu rõ phần hỗn số
25
- HS nêu:
phần nguyên
5
8 phần phân số với tả số phân số; mẫu số phân số
- GV điền tên phần hỗn số vào phần bước chuyển để có sơ đồ sau:
(38)25
8 =
2×8+5
8 =
21 - GV yêu cầu: Dựa vào sơ đồ trên, em
hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số
- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến đến có câu trả lời hồn chỉnh phần nhận xét SGK - GV cho HS đọc phần nhận xét
SGK
- HS đọc trước lớp 2.3 Luyện tập – Thực hành
Bài 1:(7’) Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề
- GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm (mỗi HS làm phần), HS lớp làm vào tập
- GV chữa HS bảng lớp, sau yêu cầu HS lớp tự kiểm tra
Bài 2(7’) Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS nêu trước lớp: Bài tập yêu cầu chuyển hỗn số thành phân số thực phép tính
- GV yêu cầu HS tự đọc mẫu làm
- HS lớp làm vào tập - häc sinh lªn bảng làm bài: a, 21 3+4 3= 3+ 13 = 20 b, 7+5 7= 65 + 38 = 103 c, 10 10−4
7 10 = 103 10 − 47 10 = 56 10 - GV gọi HS chữa bạn bảng
lớp
- HS lớp theo dõi chữa bạn tự kiểm tra
- GV nhận xét cho điểm HS
Bài 3(7’) Bài 3:
- GV tổ chức cho HS làm tập tương tự cách tổ chức tập
- HS lm bi
- học sinh lên bảng lµm a,
21 3x 5
(39)4 Củng cố, dặn dò(5’)
- GV tổng kết học, dặn dò HS chuẩn bị sau: Luyện tập.
IV Rút kinh nghiệm
Lịch sử
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MU ỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC
I MỤC TIÊU:
Học xong HS biết:
-Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ -Nhân dân đánh giá lòng yêu nước NTT nào?
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình SGK thơng tin tham khảo III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1, Ổn định nề nếp:1’ 2, Kiểm tra cũ:5’ - Lịch sử cũ gì?
GV nêu câu hỏi: câu 1, câu SGK -HS khác nhận xét, GV nhận xét cho điểm
3, Bài mới:30-32’ 3.1, Giới thiệu bài:1’
- Trớc xâm lợc thực dân Pháp, số nhà nho yêu nớc nh Nguyễn Lộ Trạch, Phạm Phú Thứ, Nguyễn Trờng Tộ … chủ trơng canh tân đất nớc để đủ sức tự lực, tự cờng Với điều trần mong muốn nhà vua phồn thịnh đất nớc mà tiến hành đổi Nội dung điều trần nào? Nhà vua triều đình có thái độ với điều trần đó? Nhân dân ta nghĩ chủ trơng Nguyễn Trờng Tộ, Chúng ta tìm hiểu qua học hơm
-GV cho HS nêu tiểu sử Ng Trường Tộ -GV nêu nhiệm vụ học tập
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 Tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ
- gv tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm để chia sẻ thơng tin tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn: + bạn nhóm đưa thơng tin, báo, tranh ảnh Nguyễn Trường Tộ mà sưu tầm
(40)+ nhóm chọn lọc thơng tin thư kí ghi vào phiếu theo trình tự sau:
- năm sinh, năm Nguyễn Trường Tộ
- quê quán ông
- đời cảu ơng đâu tìm hiểu gì?
- ơng có suy nghĩ để cứu nước nhà khỏi tình trạng lức giờ?
- gv cho hs nhóm báo cáo kết làm việc
- gv nhận xét kết làm việc hs - gv nêu tiếp vấn đề: lúc Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ đến việc phải thực canh tân đất nước tìm hiểu tiếp
Nguyễn Trường Tộ sinh năm 1830, năm 1871 ông xuất thân gia đình cơng giáo làng bùi chu, huyện hưng nguyên, tỉnh nghệ an từ bé, ông tiếng người thông minh, học giỏi nhân dân vùng gọi trạng tộ năm 1860, ông sang pháp năm pháp ông ý quan sát, tìm hiểu văn minh, giàu có nước pháp ơng suy nghĩ phải thực canh tân đất nước khỏi đói nghèo trở thành nước mạnh
- đại diện nhóm trả lời
Hoạt động 2
Tình hình đất nước ta trước xâm lược thực dân pháp
- gv yêu cầu hs tiếp tục hoạt động theo nhóm, trao đổi để trả lời câu hỏi sau:
Theo em, tai thực dân pháp dễ dàng xâm lược nước ta? điều cho thấy tình hình đất nước ta lúc nào?
- gv cho hs báo cáo kết trước lớp - hỏi: theo em, tình hình đất nước đặt yêu cầu để khỏi bị lạc hậu?
- Hoạt động nhóm trao đổi trả lời câu hỏi:
Thực dân Pháp dễ dàng vào xâm lược nước ta vì:
+ Triều đình nhà nguyễn nhượng thực dân pháp
+ Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu + Đất nước khôg đủ sức để tự lập, tự cường
- hs phát biểu ý kiến
- Nước ta cần đổi để đủ sức tự lập, tự cường
(41)Hoạt động 3
Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ
- gv yêu cầu hs tự làm việc với sgk trả lời câu hỏi sau:
+ Nguyễn Trường Tộ đưa đề nghị để canh tân đất nước?
+ Nhà vua triều đình nhà Nguyễn có thái độ với đề nghị Nguyễn Trường Tộ? sao?
- gv tổ chức cho hs báo cáo kết làm việc trước lớp: gv nêu câu hỏi cho hs trả lời
+ việc vua quan nhà nguyễn phản đối đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ người nào?
- hs đọc sgk tìm câu trả lời
+ Nguyễn Trường Tộ đề nghị thực việc sau để canh tân đất nước:
- mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước
- thuê chuyên gia nước giúp ta phát triển kinh tế
- xây dựng quân đội hùng mạnh
- mở trường dạy sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng…
+ Triều đình khơng cần thực đề nghị Nguyễn Trường Tộ vua Tự Đức bảo thủ cho phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia
- hs nêu ý kiến
+ hs nêu ý kiến cá nhân theo suy nghĩ
- Tiểu kết: với mong muốn canh tân đất nước, phụng quốc gia, Nguyễn Trường Tộ gửi đến nhà vua triều đình nhiều điều trần đề nghị cải cách điều mà em vừa tìm hiểu nhiên, nội dung tiến ơng khơng vua tự đức triều đình chấp nhận triều đình q bảo thủ lạc hậu điều góp phần làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu đô hộ thực dân pháp củng cố – dặn dò
-gv nêu câu hỏi, yêu cầu hs trả lời:
+ nhân dân ta đánh người đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ?
+ phát biểu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ
- hs trả lời:
+ nhân dân ta tỏ lịng kính trọng ơng, coi ơng người có hiểu biết sâu rộng, có lịng u nước mong muốn dân giàu nước mạnh
4 Củng cố dặn dò(5’)
- gv nhận xét tiết học, dặn dò hs nhà học thuộc sưu tầm thêm tài liệu chiếu cần vương, nhân vật lịch sử tôn thất thuyết ông vua yêu nước Hàm Nghi
IV Rút kinh nghiệm
(42)Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I.MỤC TIÊU
1 -Trên sở phân tích số liệu thống kê nghìn năm văn hiến, HS hiểu hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng số liệu thống kê
2 - Biết thống kê số liệu đơn giản, trình bày kết thống kê theo bảng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bút + số tờ phiếu - Bảng phụ
III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1, Ổn định nề nếp:1’
2, Kiểm tra cũ:5’ - Kiểm tra HS - GV nhận xét
- HS đọc đoạn văn làm tiết tập làm văn trước 3, Bài mới:30-32’
3.1, Giới thiệu bài:1’
Các em biết số liệu thống kê, cách đọc bảng thống kê Trong tiết TLV hôm nay, em biết thêm tác dụng số liệu thống kê, biết thống kê số liệu đơn giản trình bày kết thống kê theo biểu bảng
- HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3.2 Luyện tập
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1( ‘) - GV giao việc:
Trước hết em phải đọc lại Nghìn Năm Văn Hiến Sau đó, em trả lời đầy đủ yêu cầu a,b, c đề đặt
- Cho HS làm
a/ Cho HS nhắc lại số liệu thống kê
- HS đọc to, Lớp lắng nghe
- HS đọc Nghìn Năm Văn Hiến - số HS nhắc lại
…
- Một số HS trả lời
a) từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi nước ta 185, số tiến sĩ 2896
- số khoa thi, số tiến sĩ trạng nguyên triều đại:
- số bia 82, số tiến sĩ có tên khắc bia 1306
Triều đại
Sè khoa thi
Sè tiÕn sÜ
Sè trạng nguyên
Lý 6 11 0
Trần 14 51 9
Hå 2 12 0
Lª 104 1780 27
M¹c 21 484 10
(43)- GV nhận xét chốt lại ý ý a/ b/Các số liệu thống kê trình bày hình thức ?
- GV chốt lại ý câu b/
+ Các số liệu thống kê trình bày hình thức - Nêu số liệu ( số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia số tiến sĩ có tên khắc bia cịn lại đến ngày nay)
- Trình bày bảng số liệu ( so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên triều đại
Cách thông kê vậygiúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin ,giúp người đọc có điều kiện so sánh số liệu, tránh việc lặp từ ngữ
C/Các số liệu thống kê nói có tác dụng ?
- GV chốt lại ý đúng: Các số liệu thống kê chứng hùng hồn, giàu sức thuyết phục chứng minh rằng: dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống văn hóa lâu đời
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 ( 10’) - Cho HS đọc yêu cầu BT2
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ thống kê học sinh tổ lớp theo yêu cầu sau: a/ Số HS tổ
b/ Số HS nữ c/ Số HS nam d/ Số HS giỏi
- Cho HS làm GV chia nhóm phát phiếu cho nhóm
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét khen nhóm thống kê nhanh xác
b) số liệu thống kê trình bày hình thức: nêu số liệu, trình bày bảng
c) tác dụng: giúp dễ tiếp nhận thông tin, so sánh, tăng tính thuyết phục
- HS đọc to ,lớp đọc thầm - HS nhận việc
- HS làm theo nhóm
- Đại diện nhóm lên phiếu kết làm bảng lớp
-Lớp nhận xét
4 Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà trình bày lại bảng thống kê vào -Dặn HS nhà chuẩn bị ch o tiết TLV sau
IV Rút kinh nghiệm
(44)_ Ký duyệt giáo án tổ chuyên
môn:
Ký duyệt giáo án hiệu