1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ: Nghiên cứu thị truờng - Marketing trong xuất khẩu chè

156 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa và làm rõ những đặc điểm và xu hướng phát triển của thị trường chè thế giới, các yếu tố marketing trong xuất khẩu chè; nghiên cứu kinh nghiệm marketing xuất khẩu chè cảu một số nuosc lựa chọn và rút kinh ra bài học có thể áp dụng cho Việt Nam; phân tích, đánh giá thự trạng thị trường xuất khẩu và các hoạt động marketing xuất khẩu chè của Việt Nam từ 1996 đến nay;… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Bộ thơng mại Viện Nghiên cứu Thơng mại Đề tài nghiên cứu Khoa học Cấp Bộ báo cáo tống kết đề tài cấp nghiên cứu thị trờng marketing xuất chè Chủ nhiệm đề tài: nguyễn thị nhiƠu 6704 28/12/2007 Hµ néi, 2007 Mơc lơc Néi dung Mở đầu Chơng 1: thị trờng chè giới c¸c u tè marketing xt khÈu chÌ 1.1 Kh¸i quát chung thị trờng chè giới 1.1.1 Cung cầu chè giới 1.1.2 Buôn bán chè giíi 1.2 C¸c u tè marketing xt khÈu chÌ 1.2.1 Nghiên cứu marketing xuất chè 1.2.2 Các yếu tố marketing hỗn hợp xuất chè 1.2.3 Môi trờng marketing xt khÈu chÌ 1.3 Kinh nghiƯm cđa mét sè n−íc vỊ marketing xt khÈu chÌ Trang 1.3.1 Kinh nghiệm ấn Độ, Xri Lanka, Trung Quốc, Kênya 5 10 10 19 27 32 32 1.3.2 Bµi häc rót cho marketing xt khÈu chÌ cđa Việt Nam 36 Chơng 2: Thực trạng thị trờng xuất hoạt động marketing xuất chè việt Nam 2.1 Thực trạng thị trờng xuất chè Việt Vam thời gian từ 1996 đến 2.1.1 Khái qu¸t chung vỊ xt khÈu chÌ cđa ViƯt Nam 2.1.2 Các thị trờng xuất chè chủ yếu Việt Nam 2.1.3 Đánh giá thị trờng xuất chè cđa ViƯt Nam 39 39 39 45 52 2.2 Thùc trạng hoạt động marketing xuất chè Việt Nam 2.2.1 Thực trạng hoạt động marketing xuất chè doanh nghiệp 2.2.2 Hỗ trợ marketing xuất chè tổ chức hỗ trợ phi Chính phủ (Hiệp hội chè, VCCI) 2.2.3 Hỗ trợ marketing xuất chè Chính phủ 65 2.3 Đánh giá chung hoạt động marketing XK chè Việt Nam 2.3.1 Những thành tựu đạt đợc 2.3.2 Những vấn đề tồn 2.3.3 Vấn đề đặt cần giải 67 67 68 70 Chơng 3: định hớng thị trờng xuất giải pháp marketing xuất cho chè việt Nam 3.1 Dự báo thị trờng chè giới đến năm 2015 3.1.1 Về sản xuất, cung cấp 3.1.2 Về nhu cầu tiêu thụ nhập 3.1.3 Về xuất nhập 57 57 63 72 72 72 73 75 3.1.4 VÒ giá yếu tố marketing khác 3.2 Định h−íng thÞ tr−êng xt khÈu chÌ cđa ViƯt Nam 77 81 3.2.1 Mục tiêu, quan điểm 3.2.2 Định hớng thị trờng xuất trọng điểm 3.3 Giải pháp marketing xuất chè 3.3.1 Các giải pháp marketing xuất chè doanh nghiệp 3.3.2 Giải pháp phát triển lực hỗ trợ marketing xuất cho tổ chức phi ChÝnh phđ ë ViƯt Nam (hiƯp héi doanh nghiƯp, Hiệp hội chè VN) 3.3.3 Giải pháp hỗ trợ marketing xt khÈu chÌ cđa Nhµ n−íc KÕt ln Phơ lơc Tài liệu tham khảo 81 84 86 86 98 99 104 106 118 Mở đầu Chè 10 mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam với kim ngạch xuất trung bình hàng năm thời kỳ 2001 2005 đạt khoảng 83 triệu USD, năm 2005 xuất đạt 97 triệu USD, năm 2006 đạt 110 triệu USD, đóng góp có ý nghĩa tổng kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam ViƯt Nam ®øng thø vỊ diƯn tÝch trång chè (khoảng 126.800 năm 2006) thứ khèi l−ỵng xt khÈu chÌ cđa thÕ giíi (xt khÈu 105.000 năm 2006) Thị trờng xuất chè Việt Nam không ngừng đợc mở rộng đa dạng hoá Đến nay, Việt Nam đà xuất chè sang 109 quốc gia vùng lÃnh thổ giới Những thành công việc đa dạng hoá phát triển thị trờng sản phẩm chè xuất đà góp phần quan trọng vào việc tăng kim ngạch xuất chè thời gian qua củng cố vị trí thứ mặt hàng chè số 10 nông sản xuất lớn Việt Nam Tuy nhiên, xt khÈu chÌ cđa ViƯt Nam thêi gian qua cßn cha tơng xứng với tiềm lợi ngành chè Đặc biệt thời kỳ 2001 2005, tổng kim ngạch xuất hàng hoá Việt Nam tăng với tốc độ trung bình hàng năm 17,5% xuất hàng nông sản tăng với tốc độ trung bình hàng năm 14,6% xuất chè tăng với tốc độ trung bình hàng năm 10%, 57% tốc độ tăng chung xuất hàng hoá 68,5% tốc độ tăng xuất hàng nông sản Mặt khác, nhiều hàng nông sản xuất Việt Nam giữ đợc tốc độ tăng trởng xuất nhanh tơng đối ổn định, đồng thời hoàn thành vợt mức mục tiêu xuất đề khối lợng kim ngạch xuất chè lại biến động thất thờng xấp xỉ đạt mục tiêu kế hoạch đặt Những yếu nội thân ngành chè Việt Nam yếu tố định tới việc cha thực đợc mục tiêu phát triển xuất chè thời gian qua Thứ nhất, vấn đề phát triển thị trờng nớc cho chè xuất Việt Nam Mặc dù thị trờng xuất chè đà đợc mở réng nhanh chãng thêi gian qua nh−ng cã thÓ nãi Việt Nam cha thiết lập đợc thị trờng mang tính ổn định, vững cho phát triển xuất chè lâu dài Bên cạnh thành công việc đa dạng hoá mở rộng thị trờng xt khÈu 109 qc gia vµ vïng l·nh thỉ yếu vấn đề phát triển thị trờng cần đợc nhìn nhận rõ Đối chiếu 10 thị trờng xuất chủ yếu chiếm giữ khoảng 90% kim ngạch xuất chè Việt Nam vào đầu thập niên với 10 thị trờng xuất chủ yếu Việt Nam chiếm 63% kim ngạch xuất chè vào năm 2005 thấy rõ đợc mở rộng thị trờng cha đợc đa dạng hoá theo chiều sâu Thứ hai, yếu viƯc thùc hiƯn marketing xt khÈu chÌ ë c¸c doanh nghiệp Đó yếu việc thực bốn yếu tố marketing hỗn hợp gồm (1) thích ứng phát triển sản phẩm chè cho xuất nhằm đáp ứng đợc nhu cầu nớc nhập khẩu; (2) giá xuất khẩu; (3) việc thâm nhập trực tiếp kênh chế biến, tiêu thơ chÌ ë c¸c n−íc nhËp khÈu, viƯc øng dơng phơng thức kinh doanh xuất chè tiên tiến nh tham gia thị trờng đấu giá trực tuyến, ứng dụng thơng mại điện tử kinh doanh xuất chè hạn chế (4) hoạt động xúc tiến xuất chè doanh nghiệp cha đợc tiến hành cách chuyên nghiệp mạnh mẽ Thứ ba, công tác hỗ trợ marketing xuất tổ chức kênh thông tin marketing xuất chè Chính phủ, Bộ Thơng mại, Cục Xúc tiến Thơng mại, tổ chức xúc tiến thơng mại phi Chính phủ cho doanh nghiệp thời gian qua làm cha tốt ảnh h−ëng rÊt lín tíi viƯc ph¸t triĨn xt khÈu chÌ Việt Nam Để khắc phục hạn chế yếu nh đề xuất giải pháp thích hợp có tính khả thi nhằm thực phát triển xuất chè bền vững thời gian tới, cần nghiên cứu kỹ đặc điểm xu hớng phát triển thị trờng chè giới, nghiên cứu thị trờng xuất chè Việt Nam yếu tố marketing xuất chè nh sản phẩm, giá cả, kênh xuất khẩu, hoạt động xúc tiến xuất Đây lý việc nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu thÞ tr−êng Marketing xt khÈu chÌ cđa ViƯt Nam” Tình hình nghiên cứu nớc: nớc, đà có số đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ dự án nghiên cứu sách giải pháp đẩy mạnh xuất hàng hoá Việt Nam nói chung giải pháp đẩy mạnh xuất số hàng nông sản nói riêng, có sản phẩm chè, nh: Đề án Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2001: Nâng cao lực cạnh tranh hàng nông lâm sản TS Trần Thị Bích Lộc, Vụ Kế hoạch Đầu t, Bộ Thơng mại, (2001), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Thị trờng nhập gạo, cà phê, chè Việt Nam giải pháp chủ yếu nhằm xuất có hiệu mặt hàng điều kiện TS Nguyễn Hữu Khải, Trờng Đại học Ngoại thơng, 2004, Đề tài khoa học cấp Bộ: Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam năm đầu kỷ 21 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002: Tác động thị trờng giới đến phát triển số nông sản chủ yếu điều kiện hội nhập ThS Nguyễn Thu Hơng, Viện Nghiên cứu Thơng mại: Thị trờng chè giới khả xuất Việt Nam, Hồ sơ ngành hàng chè, Định hớng phát triển thị trờng xuất chè Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 - chuyên đề thuộc đề tài cấp nhà nớc: Nghiên cứu, điều tra dự báo thị trờng xuất cho số chủng loại hàng nông lâm, thuỷ sản, mà số KC.06.01.NN TS Trần Công Sách, (2005), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Nhà nớc: Nghiên cứu, điều tra dự báo thị trờng xuất cho số chủng loại hàng nông lâm, thuỷ sản, mà số: KC 06.01 NN Ngoài ra, có số chuyên đề nghiên cứu, báo đăng tạp chí số tham luận Hội thảo khoa học thực trạng tình hình xuất chè Việt Nam nớc ngoài, phần lớn nớc sản xuất xuất chè có đầu t nghiên cứu để phát triển ngành chè Những xuất Trung tâm Thơng mại Quốc tế - ITC/UNCTAD/WTO, Ngân hàng Phát triển châu - ADB thị trờng ngành hàng, có chè tài liệu quý để tham khảo Tuy nhiên, kết nghiên cứu quy định nớc cha đợc su tầm, biên tập tiếng Việt phân tích cách có hệ thống để áp dụng đợc cho trờng hợp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đề tài: - Hệ thống hoá làm rõ đặc điểm xu hớng phát triển thị trờng chè thÕ giíi, c¸c u tè marketing xt khÈu chÌ; Nghiªn cøu kinh nghiƯm marketing xt khÈu chÌ cđa mét sè n−íc lùa chän vµ rót bµi häc cã thể áp dụng cho Việt Nam; - Phân tích, đánh giá thực trạng thị trờng xuất hoạt ®éng marketing xt khÈu chÌ cđa ViƯt Nam tõ 1996 đến nay; - Đề xuất định hớng thị trờng xuất giải pháp marketing xuất chè Việt Nam thời gian tới năm 2015 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tợng: Đối tợng nghiên cứu đề tài thị trờng xuất yếu tố marketing xuất mặt hàng chè Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu đặc điểm xu hớng biến động thị trờng chè giới trực tiếp ảnh hởng tới phát triển xuất chè Việt Nam; nghiên cứu thị trờng xuất chè Việt Nam c¸c u tè marketing xt khÈu chÌ cđa ViƯt Nam gồm sản phẩm, giá cả, kênh phân phối xúc tiến (4P) Về không gian: Trong nớc, phạm vi nớc với đối tác xuất chè gồm nhà nớc, tổ chức hỗ trợ xuất phi phủ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Ngoài nớc, nghiên cứu thị trờng giới, tập trung vào thị trờng xuất thị trờng tiềm xuất chè Việt Nam (CHLB Nga, thị trờng Trung Đông, Nam á, Nhật Bản, Đài Loan, Hoa Kỳ, EU - đặc biệt thị trờng Anh CHLB Đức) Đồng thời, Đề tài nghiên cứu kinh nghiệm marketing xuất chè số nớc để rút học áp dụng cho Việt Nam (ấn Độ, Trung Quốc, Sri Lanca Kênya) Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng thị trờng xuất yếu tố marketing xt khÈu chÌ cđa ViƯt Nam tõ 1996 ®Õn đề xuất giải pháp cho giai đoạn tới 2015 Phơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu (nguồn tài liệu thứ cấp, gồm: nguồn sách báo nớc quốc tế, khai thác Website, nguồn từ thơng vụ Việt Nam nớc ) - Khảo sát thực tế số tổ chức doanh nghiƯp kinh doanh xt khÈu chÌ ë Hµ Néi, Thµnh phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, Thái Nguyên Phú Thọ; Điều tra gián tiếp hoạt động marketing xuất khÈu chÌ cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam qua thiÕt kế phiếu điều tra để gửi tới doanh nghiệp (dự kiến thu thập trả lời phiếu điều tra tõ mÉu 100 doanh nghiƯp lùa chän); - Tỉ chøc hội nghị, hội thảo khoa học, lấy ý kiến chuyên gia - Phơng pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài nghiên cứu đợc chia làm chơng: Chơng 1: Thị trờng chè giới yếu tố marketing xuất chè Chơng 2: Thực trạng thị trờng xuất hoạt động marketing xuất chè Việt Nam Chơng 3: Định hớng thị trờng xuất giải pháp marketing xuất cho chè Việt Nam Chơng thị trờng chè giới yếu tố marketing xt khÈu chÌ 1.1 Kh¸i qu¸t chung vỊ thị trờng chè giới 1.1.1 Cung cầu chè giới 1.1.1.1 Tình hình sản xuất Châu chiếm khoảng 89% diện tích trồng chè giới châu Phi khoảng 8% Là ngành cần nhiều lao động, chè chiếm vị trí quan trọng việc tạo việc làm nguồn thu xuất nhiều nớc phát triển Chè đợc sản xuất gần 40 nớc nhng mức độ tập trung cao Sáu nớc sản xuất lớn giới (ấn Độ, Trung Quốc, Kênya, Sri Lanka, Thổ Nhĩ Kỳ Inđônêxia) chiếm 80% tổng sản lợng chè giới Theo số liệu Tổ chức Nông lơng Liện hợp quốc (FAO), sản xuất chè toàn cầu đà đạt mức tăng trởng bình quân 2,7%/năm giai đoạn 2001- 2005, từ 3.067,7 ngàn năm 2001 lên 3.503,7 ngàn năm 2005 (Bảng 1.1) S¶n xt chÌ thÕ giíi tËp trung ë khu vùc Viễn Đông chiếm 73% tổng sản lợng chè giới, châu Phi - chiếm 14,34% Cận Đông - chiếm 6,7% Để bù đắp lại nguồn thu nhập từ chè giảm giá giảm năm qua, nhiều nớc, đặc biệt khu vực châu Phi, đà thực biện pháp tăng cờng diện tích sản lợng chè Với sản lợng 934.900 năm 2005, Trung Quốc đạt tốc độ tăng trởng sản lợng bình quân 5,1%/năm giai đoạn 2001 - 2005 Năm 2005 năm Trung Quốc vợt ấn Độ trở thành nớc sản xuất chè lớn giới nhờ suất tăng mạnh Các sách khuyến khích sản xuất giao dịch chè Trung Quốc từ cuối thập kỷ 90, có sách hợp lý hoá sản xuất thay giống chè cũ giống có suất cao hơn, đà phát huy tác dụng Trong đó, sản lợng chè ấn Độ - nớc sản xuất chè lớn trớc đây, đạt tốc độ tăng bình quân 1,5%/năm giai đoạn Để phát triển ngành chè, ấn Độ nỗ lực tiến hành Chơng trình trồng chè với nhiều vờn chè già cỗi Sản lợng SriLanca tăng 3% năm 2005, lên 317.000 nhờ suất chè đợc hồi phục sau ảnh hởng trận lụt năm 2004 khí hậu khô hạn sau đó, nhiên, giai đoạn sản lợng tăng nhẹ Sản lợng Kênya đạt mức tăng bình quân 3,75%/năm, sản lợng Thổ Nhĩ Kỳ tăng tới 7,4%/năm giai đoạn 2001 - 2005 Sản lợng chè đen nớc châu Phi, ấn Độ, Inđônêxia Sri Lanka có xu hớng tăng lên sản lợng chè đen Trung Quốc có xu hớng giảm nớc tập trung sản xuất loại chè khác Chè xanh chủ yếu đợc sản xuất Trung Quốc (chiếm khoảng 70% sản lợng chè xanh giới), Nhật Bản (13%), Việt Nam (6%) Inđônêxia (6%) Phần lớn chè xanh đợc tiêu thụ nớc sản xuất (nh Trung Quốc Nhật Bản), khối lợng xuất nhập thấp Hiện sản lợng chè đen chiếm khoảng 75% tổng sản lợng chè giới sản lợng chè xanh - 22% Tuy nhiên, với thay đổi nhu cầu tiêu thụ, sản lợng chè xanh có xu hớng tăng trởng nhanh năm qua Bảng 1.1: Sản lợng chè giới Đơn vị: 1.000 Thế giới Viễn Đông Trung Quốc2 ấn Độ Inđônêxia Sri Lanka1 Nhật Bản Châu Phi, đó: Kênya Mỹ La Tinh Cận Đông, đó: Thổ Nhĩ Kỳ Các nớc ®ang PT C¸c n−íc ph¸t triĨn 2001 3067,7 2239,9 730,3 861,3 2002 3173,7 2321,0 765,7 883,0 2003 3249,3 2365,3 791,0 907,0 2004 3387,9 2427,9 856,2 893,0 2005 3503,7 2560,2 934,9 928,0 167,7 304,6 87,8 446,2 272,7 73,8 194,8 143,9 2952,5 115,1 172,8 310,6 84,2 463,6 287,1 80,6 199,5 150,0 3061,8 111,9 167,5 303,2 91,9 476,8 293,7 78,5 213,0 155,0 3131,9 117,4 169,8 308,2 100,7 511,5 324,6 78,3 245,6 205,6 3264,6 123,3 165,8 317,2 100,0 502,5 328,5 88,6 233,4 205,61 3384,3 119,4 (1) Số ớc tính; (2) Gồm chè Ô long; (3) Bao gồm chè hoà tan Nguồn: FAO, Intergovernmental group on tea, Current Market situation and medium term outlook, 2006 1.1.1.2 Tình hình tiêu thụ Khác với cà phê ca cao, tiêu thụ nội địa chiếm tỷ trọng lớn sản lợng chè nhiều nớc sản xuất ấn Độ - nớc sản xuất chè lớn giới tiêu thụ tới 80% tổng sản lợng chè nội địa Tiêu thụ nội địa Trung Quốc chiếm tới 70% tổng sản lợng chè nớc Lợng chè tiêu thụ Thổ Nhĩ Kỳ - nớc đứng thứ sản lợng chè thờng cao sản lợng sản xuất Thổ Nhĩ Kỳ nớc nhập ròng chè Vì vậy, cấu sản xuất chè giới khác biệt với cấu nớc xuất Tuy nhiên, tiêu thụ chè nớc phát triển chiếm tỷ trọng lớn tiêu thụ chè toàn cầu Các nớc phát triển nhập ròng chè đen chiếm tới 55% tổng tiêu thụ chè đen nớc nhập ròng 26,5% tổng tiêu thụ chè đen giới năm 2005 Bảng 1.2: Tiêu thụ chè giới Đơn vị: 1.000 Thế giới ấn Độ Trung Quốc LB Nga NhËt B¶n Pakistan Anh Hoa Kú 2001 2.985,8 671,3 2002 3.092,6 693,0 2003 3.199,1 714,0 2004 3.227,2 735,0 2005 3.361,6 757,0 496,2 156,0 149,1 106,8 136,7 96,7 537,8 166,1 134,9 99,4 134,2 93,5 555,3 168,6 138,2 118,3 119,3 94,1 603,7 169,1 156,0 120,0 127,8 99,5 675,3 180,3 150,2 134,1 128,2 100,1 Nguån: FAO, Intergovernmental group on tea, Current market situation and medium term outlook, 2006 Trong giai đoạn 2001 - 2005, tiêu thụ chè toàn cầu đạt mức tăng bình quân 2,4%/năm (Bảng 1.2), thấp so với mức tăng 2,7%/năm sản lợng chè toàn cầu ấn Độ nớc tiêu thụ chè lớn giới, chiếm 22,5% tổng mức tiêu thụ chè toàn cầu Tiếp theo Trung Quốc với tỷ trọng 20% Nga đứng thø ba vỊ tiªu thơ chÌ víi tû träng 5,4% tổng lợng chè tiêu thụ toàn cầu, Nhật Bản chiếm 4,5%, Pakistan Anh nớc chiếm 3,8% Hoa Kú chiÕm 3% tỉng møc tiªu thơ chÌ thÕ giới năm 2005 Nga nớc có tốc độ tăng tiêu thụ chè lớn giai đoạn 2001 - 2005 với tốc độ tăng trởng bình quân 2,9%/năm Tiêu thụ chè Trung Quốc tăng 6,4%/năm mức tiêu thụ ấn Độ đạt 2,45%/năm tiêu thơ chÌ cđa Anh, NhËt B¶n cã xu h−íng gi¶m tiêu thụ Hoa Kỳ tăng nhẹ giai đoạn thị trờng đà bÃo hoà 1.1.2 Buôn bán chè giới 1.1.2.1 Xuất Xuất chè giới đà tăng từ 1.390,5 ngàn năm 2001 lên 1.531,2 ngàn năm 2005, đạt tốc độ tăng trởng bình quân 1,95%/năm giai đoạn 2001 - 2005 Xét lợng xuất khẩu, Kênya tiếp tục đứng đầu xuất chè, vợt Sri Lanka năm thứ liên tiếp Xuất Kênya tăng mạnh nhờ thị phần nớc thị trờng Pakistan Liên bang Nga tăng lên năm qua đà bù đắp mức giảm xuất sang số thị trờng truyền thống khác nh Ai Cập (Yên Bái), chè Ôlong Bảo Lộc (Lâm Đồng), chè Kim Anh Thơng hiệu chè Việt Nam đà tạo đợc chỗ đứng thị trờng giới (3) Giá cả: Giá chè xuất Việt Nam nhìn chung thờng 80 85% giá trung bình thị trờng quốc tế Một mặt, chất lợng cha đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng chè cấp cao giống, phơng pháp canh tác, chế biến; mặt khác, bất cập phơng thức toán khâu marketing nên giá chè xt khÈu cđa ViƯt Nam th−êng bÞ thua thiƯt so với giới chủng loại chất lợng Chỉ có số công ty liên doanh đợc trang bị công nghệ tiên tiến, sản phẩm có chất lợng cao nên đà xuất chè với giá cao hơn, giá chè xanh xuất sang Nhật Bản, Đài Loan đạt 1.800 - 2.200 USD/tấn Trong năm 2005 2006, giá chè xuất Việt Nam đà đợc cải thiện, đặc biệt thị trờng lớn truyền thống nh: Pakistan, Đài Loan Đức, Singapore, Iraq hay thị trờng khó tính nh Nhật Bản, Pháp Đây tín hiệu đáng mừng đóng góp doanh nghiệp vào việc cải thiện hình ảnh chè Việt Nam Giá chè xuất năm 2006 đà nhích lên đạt 1.057 USD/tấn (4) Kênh phân phối Thị trờng mua gom, chế biến chè nớc phụ thuộc chặt chẽ vào thị trờng quốc tế hoạt động xuất Khi thị trờng quốc tế thuận lợi, giá tăng, hoạt động mua gom, chế biến chè nớc sôi động đà tạo điều kiện cho tiêu thụ chè hộ sản xuất doanh nghiệp Ngợc lại, thị trờng quốc tế bất lợi, hoạt động mua gom, chế biến bị thu hẹp nhanh chóng doanh nghiệp không đủ khả dự trữ, việc tiêu thụ chè nông dân gặp nhiều khó khăn Hoạt động mua gom, xt khÈu chÌ t¹i ViƯt Nam thêi gian qua đợc tiến hành qua kênh chủ yếu sau: (1) Các công ty sản xuất tiến hành xuất trực tiếp tiêu thụ qua trung gian nớc, qua sở chế biến; (2) Các công ty thơng mại lớn đóng vai trò quan trọng kênh xuất chè Việt Nam (3) Các t thơng Hiện chè Việt Nam đà đợc xuất trực tiếp sang 109 nớc vùng lÃnh thổ Các sản phẩm chè Việt Nam xuất vào thị trờng nớc đợc tiêu thụ chủ yếu dới hình thức quyền nhÃn hiệu sản phẩm nớc nhập nhÃn hiệu khác có uy tín Chẳng hạn thị trờng Nhật Bản, sản phẩm chè đen đợc nhập dới dạng chè thô cha chế biến đợc gia công, đóng gói, ghi nhÃn Nhật Bản bán dới nhÃn chè Nhật; công ty Nhật nhập chè đà chế biến nhng đóng gói bán lẻ Nhật Tơng tự thị trờng Nga, doanh nghiệp Việt Nam xuất chè vào thị trờng theo nhiều kênh khác nhau: thông qua thơng hiệu đối tác Nga, bán cho nhà phân phối hàng cho siêu thị, trung tâm thơng mại đó, kênh bán 20 hàng trực tiếp cho ngời Việt chợ đợc xem cầu nối quan trọng bớc tiếp cận thị trờng doanh nghiệp Việt Nam Trên thị trờng nội địa, có kênh bán lẻ chè đặc trng vùng thành thị: quán chè nhỏ (quán cóc), quán bar, cửa hàng bán lẻ truyền thống siêu thị (5) Xúc tiến Tổng công ty (TCT) Chè Việt Nam nhiều năm qua đà nỗ lực việc triển khai hoạt động xúc tiến thơng mại, đa doanh nghiệp khảo sát tìm kiếm thị trờng tham gia hội chợ, triển lÃm quốc tế để giới thiệu quảng cáo sản phẩm Thời gian qua, TCT, với thơng hiệu VINATEA, đà đợc đăng ký giới thiệu tới 40 nớc đà đợc nhiều bạn hàng quốc tế biết đến TCT triển khai bán sản phẩm có bao bì nhÃn mác hoàn chỉnh sang Nga EU bớc đầu đạt đợc số kết tốt Hiện TCT Chè tâm xây dùng mét sè th−¬ng hiƯu chÌ, cã mÉu m· bao bì đạt tiêu chuẩn quốc tế với tổng chi phí quảng cáo khoảng triệu USD Một số doanh nghiệp đà tích cực công tác thâm nhập thị trờng với sản phẩm chè đặc sản Việt Nam nhằm tạo khác biệt với sản phẩm truyền thống có sẵn thị trờng; đẩy mạnh đầu t cho công tác xúc tiến thơng mại tăng cờng quảng bá để ngời tiêu dùng nớc sở biết nhiều sản phẩm chè Việt Nam - Thực trạng hỗ trợ marketing xuất chè tổ chức hỗ trợ phi Chính phủ, đặc biệt Hiệp hội chè cho công tác xt khÈu HiƯp héi chÌ ViƯt Nam, Tỉng c«ng ty chè Việt Nam đà kết hợp với Đại sứ quán Việt Nam nớc sở tổ chức hoạt động xúc tiến thơng mại chè Việt Nam nớc nh Hoa Kỳ, Nga, Thái Lan, Belarut, Thổ Nhĩ Kỳ Trong khuôn khổ hoạt động này, tổ chức hội thảo giới thiệu sản phẩm chÌ ViƯt Nam víi sù tham gia cđa nhiỊu Bé, ngành, địa phơng, doanh nghiệp; giới thiệu tiềm năng, khả đáp ứng nhu cầu thị trờng chè nớc; trao đổi tình hình tiêu thụ sản phẩm chè, điều kiện thủ tục để doanh nghiƯp ViƯt Nam cã thĨ xt khÈu trùc tiÕp vµo thị trờng - Thực trạng hỗ trợ marketing xuất chè Chính phủ: Nhà nớc hỗ trợ marketing xt khÈu chÌ cho doanh nghiƯp b»ng c¸c biƯn ph¸p chÝnh s¸ch khun khÝch ph¸t triĨn cung cÊp chÌ, hỗ trợ ngời trồng chè thực xúc tiến xuất Chính phủ cho sản phẩm chè xt khÈu cđa ViƯt Nam Qua ph©n tÝch, nhãm tác giả đề tài đến nhận định, đánh giá chung hoạt động marketing xuất chè Việt Nam: * Những thành tựu đạt đợc: 21 Thứ nhất, thông qua hoạt động nghiên cứu thị trờng - marketing xuất nên hoạt động xuất chè Việt Nam thời gian qua đà phát triển mạnh, đóng góp to lớn vào công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc mà góp phần quan trọng công xoá đói, giảm nghèo cho dân tộc vùng núi, vùng sâu - vùng xa, góp phần ổn định trị, kinh tế - xà hội nớc Thứ hai, thành công hoạt động xuất chè thời gian qua có đóng góp tích cực từ hoạt động nghiên cứu thị trờng, marketing xuất Hoạt động nghiên cứu thị trờng, marketing xuất chè không đợc thực cấp vĩ mô (nhà nớc) mà đợc thực tốt cấp vi mô (các doanh nghiệp) Điều cho thấy, đà nhận thức rõ đợc vai trò nghiên cứu thị trờng, marketing xuất sản phẩm chè Việt Nam Thứ ba, thành công công tác xúc tiến, phát triển thị trờng chè Việt Nam đợc thĨ hiƯn b»ng viƯc më réng thÞ tr−êng xt khÈu, khắc phục đợc tình trạng phụ thuộc lớn vào vài thị trờng nh Irắc Nga Bên cạnh đó, đà dần khắc phục đợc tình trạng tập trung nhiều doanh nghiệp xuất vào thị trờng Thứ t, điều đáng ý doanh nghiệp đà không thấy đợc tầm quan trọng công tác xúc tiến xuất mà quan tâm đến xúc tiến bán hàng thị trờng nội địa Nhiều doanh nghiệp đà bắt đầu trọng đến việc tìm hiểu, nghiên cứu xúc tiến kinh doanh chè thị trờng nớc Với dân số 84 triệu dân, lại có văn hoá uống trà lâu đời nên nói, thị trờng nội địa thị trờng lớn, có tiềm mà công ty nớc cần khai thác * Những vấn đề tồn Thứ nhất, vấn đề nghiên cứu phát triển thị trờng mới, thị trờng có tiềm doanh nghiệp Việt Nam hạn chế, vậy, dẫn đến tập trung mức vào số thị trờng Chẳng hạn nh Liên bang Nga với gần 30 doanh nghiệp, Đài Loan với 70 doanh nghiệp, Pakistan với khoảng 60 doanh nghiệp, CHLB Đức, Hoa kỳ, Nhật Bản Trung Quốc với 30 doanh nghiệp Thứ hai, sản phẩm chè cha đợc đa dạng hoá việc phát triển sản phẩm chè mới, có giá trị gia tăng cao cho xuất cha đợc quan tâm; đầu t cha thích đáng cho xây dựng quảng bá thơng hiệu chè Việt Nam Yếu tố chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn môi trờng, chè sạch, chè hữu vấn đề xa xỉ Việt Nam Thứ ba, giá chè Việt Nam chịu thua thiệt so với giá xuất đối thủ cạnh tranh khác, tất nhiên, giá luôn kèm với chất lợng sản phẩm, nhng cha có chiến lợc sách giá tốt tảng marketing nên giá sản phẩm chè Việt Nam thấp mà sức cạnh tranh giá 22 Thứ t, kênh phân phối, thị trờng xuất chè Việt Nam đà đợc mở rộng nhanh nhng nhìn chung cha thật ổn định, vững chắc, phần kênh phân phối xuất chè đơn điệu, thiếu hiệu Cha xây dựng đợc trung tâm đấu giá chè Việt Nam, cha tham gia đợc vào mạng lới phân phối chè toàn cầu công ty đa quốc gia, cha tạo đợc mối liên kết kéo dài chuỗi giá trị xuất Thứ năm, công tác xúc tiến xuất chè cha đợc tiến hành cách chuyên nghiệp, điều kiện nguồn tài cho hoạt động hạn chế * Những vấn đề thực tiễn đặt ra: Thứ nhất, hầu hết bên liên quan gồm Nhà nớc, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp xuất chè nhận thức rõ tầm quan trọng cần thiết tiến hành hoạt động nghiên cứu thị trờng marketing xuất chè, nhng thực tế, nguồn lực cho hoạt động hạn chế quan tâm bên cha thoả đáng Có doanh nghiƯp thùc hiƯn marketing xt khÈu chÌ mét c¸ch chuyên nghiệp đạt đợc hiệu cao phát triĨn xt khÈu chÌ Thø hai, vÊn ®Ị nỉi cém xuất chè tính bấp bênh thị trờng xuất khẩu, rào cản kỹ thuật môi trờng mà khả đáp ứng sản phẩm chè Việt Nam thấp dẫn đến nguy thị trờng Mới đây, Hiệp hội Chè Việt Nam đà đa cảnh báo khả ngành chè thị trờng EU sau Anh nhiều nớc châu Âu đa thông báo việc d lợng thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm chè xuất vợt ngỡng cho phép nhiều lần; sản xuất chè hữu đợc coi có tiềm xuất lớn có nhiều khó khăn đờng phát triển Thứ ba, vấn đề xây dựng phát triển thơng hiệu cho sản phẩm chè Có thể nói, thơng hiệu công cụ marketing, xúc tiến thơng mại hữu hiệu doanh nghiệp nhằm tiếp cận thị trờng mục tiêu, giúp doanh nghiệp thực sách thâm nhập mở rộng thị trờng Nếu có đợc thơng hiệu tiếng trình phân phối sản phẩm doanh nghiệp đợc tiến hành thuận lợi hiệu Thứ t, yếu nội marketing sản phẩm chè xuất doanh nghiệp nghiên cứu thị trờng, phát triển sản phẩm, định giá, phân phối xúc tiến Thứ năm, hỗ trợ marketing xuất Nhà nớc, Hiệp hội chÌ, c¸c tỉ chøc nghỊ nghiƯp x· héi kh¸c cho phát triển xuất chè hạn chế, hỗ trợ thông tin thị trờng, khách hàng, xúc tiến thơng mại, đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất chè Việt Nam 23 Chơng định hớng thị trờng xuất giải pháp marketing xuất cho chè việt Nam 3.1 Dự báo thị trờng chè giới đến năm 2015 3.1.1 Về sản xuất, cung cấp Bảng 3.1 Dự báo sản lợng chè đen giới Đơn vÞ: 1000 tÊn, % 2005 2016 95/2005 05/2016 ThÕ giíi 2.455,9 2.972,7 2,3 1,8 Các nớc phát triển 2.428,9 2.941,3 1,8 1,8 495,2 578,3 3,4 1,4 328,5 395,1 2,8 1,7 69,0 77,0 1,8 1,0 56,0 62,5 3,0 1,0 205,0 268,0 2,5 2,5 155,0 198,0 2,2 2,3 1.650,8 2.006,2 1,2 1,8 Ên §é Sri Lanka 919,4 1094,8 1,9 1,6 313,5 382,5 2,3 1,8 Inđônêxia 128,1 130,0 1,3 0,1 Trung Quốc 151,8 188,4 2,9 2,0 C¸c n−íc ph¸t triĨn 27,0 31,4 -13,0 1,4 Châu Phi, Kênya Mỹ La Tinh, Arhentina Cận Đông Thổ Nhĩ Kỳ Viễn Đông, ®ã Nguån: FAO, Intergovernmental group on tea, Current Market situation and medium term outlook, 2006 Sản lợng chè xanh toàn cầu dự báo tăng nhanh sản lợng chè đen với tốc độ tăng trởng bình quân 2,0%/năm, đạt 1,1 triệu vào năm 2016 Trung Quốc nớc sản xuất chè xanh lớn giới với sản lợng năm 2006 ớc tính đạt 877.500 tấn, chiếm 80% tổng sản lợng chè xanh toàn cầu Sản lợng chè xanh Nhật Bản tăng nhẹ, đạt 100.400 vào năm 2006 3.1.2 Về nhu cầu tiêu thụ nhập Tiêu thụ chè đen toàn cầu dự báo tăng chậm so với thập kỷ trớc, đạt 2,69 triệu vào năm 2016, đạt tốc độ tăng trởng bình quân 1,3%/năm so với tốc độ tăng 2,3%/năm thập kỷ trớc Tốc độ tăng 24 trởng tiêu thụ thấp chủ yếu tăng trởng tiêu thụ giảm nớc sản xuất Tiêu thụ chè đen nớc sản xuất dự báo tăng 1,4%/năm, đạt 1,4 triệu vào năm 2016, chiếm 47,2% tổng sản lợng chè đen toàn cầu ấn Độ nớc tiêu thụ chè đen lín nhÊt thÕ giíi, chiÕm 59,5% tỉng møc tiªu thơ nớc sản xuất Tiêu thụ chè đen nội địa ấn Độ dự báo tăng 1,7%/năm, đạt 834700 vào năm 2016, tơng đơng với 76% tổng sản lợng chè nớc Tiêu thụ chè đen nớc châu Phi dự báo mức thấp, chiếm khoảng 3% tổng mức tiêu thụ nớc sản xuất Nhập ròng chè giới dự báo tăng khoảng 1,1%/năm, đạt 1,29 triệu vào năm 2016, phản ánh mức tăng trởng nhập nớc phát triển nớc phát triển, ngoại trừ Anh Khu vực có tốc độ tăng trởng nhập cao nớc CISs Với mức tăng trởng nhập đạt bình quân 3%/năm, đạt 342400 vào năm 2016 Pakixtan, n−íc nhËp khÈu lín thø hai thÕ giíi chØ cã tốc độ thị trờng nhập dự báo đạt 0,3%/năm, đạt 133800 Tại EC (15), nhập dự báo giảm nhẹ nhập Anh dự báo giảm tới 1,6%/năm nhu cầu nhập tăng lên Đức, Hà Lan Irelen không đủ để bù đắp mức suy giảm nhập từ Anh 3.1.3 Về xuất nhập Bảng 3.2: Dự báo xuất chè đen giới Đơn vị: 1000 tấn, % 2005 2016 95/2005 Thế giới 1225.9 1413.0 2.2 1.3 Các nớc ph¸t triĨn 1209.9 1395.1 1.0 1.3 449.7 540.1 4.0 1.7 Kªnya 309.2 374.7 2.5 1.8 Malawi 43.0 50.6 2.5 1.5 691.2 777.9 -0.3 1.1 Sri Lanka 295.0 337.3 2.1 1.2 ấn Độ Inđônêxia 193.4 213.3 1.7 0.9 92.8 107.8 1.8 1.4 61.0 66.7 -1.0 0.8 Mü La Tinh 63.0 70.3 1.3 1.0 C¸c n−íc ph¸t triĨn 16.0 17.9 -11.0 1.0 Châu Phi, đó: Viễn Đông, đó: Trung Quốc Nguån: FAO, Intergovernmental group situation and medium term outlook, 2006 25 on tea, 05/2016 Current Market XuÊt khÈu chÌ xanh toàn cầu dự báo tăng 4,4%/năm, đạt 407.300 vào năm 2016, Trung Quốc nớc xuất lớn với lợng xuất đạt 368.000 vào năm 2016, Việt Nam với 20.500 Inđônêxia với 12.600 3.1.4 Về giá yếu tố marketing khác Theo Tổ chức Nông lơng Liên hợp quốc (FAO), ngành chè giới gánh chịu nhiều khó khăn từ việc giá xuống thấp, nhiều ngời lo ngại sống ngành chè bối cảnh sản lợng tiếp tục vợt xa so với nhu cầu tiêu thụ Sản lợng chè đà tăng tơng đối thị trờng chè tình trạng thiếu ổn định, đặc biệt bất ổn phơng diện giá Theo FAO, việc đáp ứng yêu cầu lợng tồn d hoá chất tối đa (MRLs) số thị trờng chè lớn, có Liên minh châu Âu (EU) dự đoán làm giảm nguồn cung chè giới 2,5% Tác động việc áp dụng MRLs cao năm đầu tiên, sau giảm dần vào cuối giai đoạn dự báo Theo phơng án 1, xuất Kênya Sri Lanka tăng mạnh lợng kim ngạch, xuất ấn Độ giảm mạnh lợng nhng giảm kim ngạch giá chè tăng Lợng xuất chè giới giảm chút nhng tăng 4% kim ngạch xuất Trong trờng hợp nguồn cung giảm nhiều (phơng án 2) tác động việc áp dụng MRLs, giá chè tăng tới 8% so với dự báo sở đạt mức bình quân 1,72 USD/kg giai đoạn dự báo Sơ đồ 3.1: Dự báo giá chè giai đoạn 2005 - 2015 theo phơng án Nguồn dự: Mô hình dự báo chè FAO Biện pháp khác để đẩy giá chè lên việc tuân thủ tiêu chuẩn chất lợng tối thiểu ISO 3720 giao dịch chè toàn cầu Theo dự 26 đoán, với tiêu chuẩn này, khối lợng chè giao dịch thị trờng giới giảm từ 200 - 350 Để thị trờng chè phát triển ổn định, cần có biện pháp tích cực chiến lợc khuyến khích tiêu thụ chè toàn cầu, nớc sản xuất - nớc tiềm phát triển tiêu thụ cao 3.2 Định hớng thị trờng xuất chè Việt Nam 3.2.1 Mục tiêu, quan điểm * Mục tiêu - Mục tiêu sản xuất chè Việt Nam đến năm 2015: Ngành chè đặt mục tiêu phát triển chung giai đoạn từ đến năm đến năm 2010 2015 nh sau: + Trong giai đoạn 2006 - 2010, trång míi vµ thay thÕ diƯn tÝch chè cũ đạt mức độ ổn định, đến năm 2010 đạt khoảng 140.000 ha, tăng bình quân 2,5%/năm, diện tích kinh doanh đạt 112.000 ha, tăng bình quân 2,48%/năm; giai đoạn 2011 - 2015 tăng bình quân 2,0%/năm ®¹t 154.600 ha; diƯn tÝch kinh doanh ®¹t 127.000 ha, tăng bình quân 2,5%/năm; + Cũng giai đoạn 2006 - 2015, suất chè bình quân đạt 8,38 búp/ha, đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm 2,97%/năm; giai đoạn 2011 - 2015, đạt 10,535 búp/ha, tốc độ tăng bình quân 3,35%/năm; + Tốc độ tăng sản lợng bình quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 đạt đạt 5,62%/năm, sản lợng đạt triệu búp tơi vào năm 2010; giai đoạn 2011 - 2015 đạt tốc độ tăng bình quân 6,0%/năm, sản lợng đạt 1,338 triệu búp vào năm 2015; + Giá trị thu nhập bình quân đạt 35 - 40 triệu đồng/ha giải việc làm cho khoảng 1,5 triệu lao động nớc - Mục tiêu xuất chè Việt Nam đến năm 2010: Bảng 3.3: Mục tiêu xuất chè Việt Nam đến năm 2010 Năm KL Tăng Trị giá Tăng Trong chè CN KL Trị giá 2006 120,1 126,6 105,1 111,6 2007 130,0 145,0 110,0 120,0 8,2 14,5 2008 140,0 157,0 115,0 126,5 7,7 8,3 2009 150,0 170,0 125,0 139,0 7,1 8,3 2010 160,0 184,0 130,0 146,0 6,6 8,2 2015 212,0 317,0 182,0 269,0 5,8 11, Ngn: HiƯp héi chÌ ViƯt Nam tính toán Ban chủ nhiệm đề tài 27 - Phấn đấu xuất khoảng 70% tổng sản lợng chè, tiêu thụ nội địa 30% - Mặt hàng xuất gồm 47% chè đen, 20% sản phẩm chè có giá trị cao 33% chè xanh chất lợng cao Trong đó: (+) Chè đen OTD (7 mặt hàng) với cấu 90% ba mặt hàng tốt, chè đen CTC (9 mặt hàng) với cấu 70% ba mặt hàng tốt Chè xanh Nhật Bản (4 mặt hàng), Chè xanh Pouchung Đài Loan 30 mặt hàng chè xanh, chè ớp hơng nội tiêu, chè túi nhúng loại, chè xanh đặc sản từ vờn chè ống dạng Ôlong, chè bán lên men, chè bánh xuất chè đen đặc biệt cao cấp vùng Mộc Châu, Tam Đờng, chè nớc uống nhanh (+) Các mặt hàng khác: loại chè nhiệt, bồi bổ sức khoẻ, chè chữa bệnh (+) Các sản phẩm khác từ khai thác tiềm vùng chè nh: Bột khoai Na dùng làm nguyên liệu cho Mỹ phẩm dợc phẩm, đậu đỗ, loại quả, tinh dầu, sản phẩm đồ hộp khác - Cùng với nỗ lực nâng cao chất lợng sản phẩm, giá chè xuất Việt Nam đến năm 2010 phấn đấu đạt mức giá xuất mức giá trung bình giới * Quan điểm - Phát triển sản xuất xuất chè góp phần cải biến cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá; - Phát triển xuất chè công cụ hữu hiệu góp phần xoá đói, giảm nghèo, giải vấn đề xà hội trình xây dựng kinh tế thị trờng đại Việt Nam; - Phát triển sản xuất xuất chè sở quan trọng để mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật với nớc ngoài, đẩy mạnh trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.2 Định hớng thị trờng xuất trọng điểm - Các thị trờng trọng tâm cần tiếp tục trì Trung Đông, đặc biệt Irắc; châu Âu, coi trọng Nga SNG; củng cố giữ vững thị trờng nớc châu nh Đài Loan, Trung Quốc, ấn Độ - Phát triển thị trờng nhiều tiềm nh thị trờng Pakistan, Mỹ, Nhật Bản, thị trờng nớc châu Âu khác Định hớng số thị trờng cụ thể: - Đài Loan: Mục tiêu xuất chè Việt Nam sang thị trờng giai đoạn 2006 - 2010 đạt tốc độ tăng trởng 10,0%/năm, kim ngạch đạt 31,41 triệu USD vào năm 2010 tăng bình quân 11,5%/năm giai đoạn 2011 - 2015, đạt 54,13 triệu USD vào năm 2015 - Thị trờng Nga: 28 Mục tiêu xuất chè Việt Nam sang thị trờng giai đoạn 2006 - 2010 đạt tốc độ tăng trởng 16,0%/năm, kim ngạch đạt 21,21 triệu USD vào năm 2010 tăng bình quân 14,8%/năm giai đoạn 2011 - 2015, đạt 42,99 triệu USD vào năm 2015 Bảng 3.4: Các thị trờng xuất chè Việt Nam Đơn vị: Triệu USD, % 2006 Tổng số Tốc độ tăng Pakistan 110,40 Đài Loan 19,50 Nga 10,10 29,20 ấn Độ 8,20 Trung Quốc 7,62 Irắc 4,53 §øc 3,99 Ba Lan 2,35 Anh 2,01 10 Inđônêxia 1,69 11 Hoa Kỳ 1,50 12 Nhật 1,08 2010 184,0 9,8 46,7 12,5 31,4 10,0 21,2 16,0 14,8 16,8 18,3 24,5 8,4 13,0 7,8 14,5 4,2 12,3 3,7 12,8 2,7 12,5 2,91 14,2 1,55 7,5 2015 317,0 11,5 68,6 8,0 48,3 9,0 42,3 14,8 29,8 15,0 43,0 18,6 15,1 12,5 13,8 12,0 7,2 11,5 6,9 13,5 5,4 14,8 5,48 13,5 2,55 10,5 Ngn: Sè liƯu tÝnh to¸n Ban chủ nhiệm đề tài 3.3 Giải pháp marketing xuất chè 3.3.1 Các giải pháp marketing xuất chè doanh nghiệp * Hoàn thiện lực nghiên cứu thị trờng, tổ chức thu thập xử lý tốt thông tin marketing xuất chè 29 - Các quan thông tin Chính phủ, Bộ, ngành TPOs Chính phủ nh Cục xúc tiến thơng mại (VIETRADE), Trung tâm thông tin thơng mại (VTIC), Viện Nghiên cứu Thơng mại (VIT), trung tâm thông tin Bộ kế hoạch Đầu t, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thơng, địa cung cấp thông tin quan trọng cho doanh nghiệp Các quan chủ yếu cung cấp thông tin mang tầm kinh tế vĩ mô, chiến lợc (sau đà thu thập, giám định, tổng hợp phân tích), thông tin mang tính hớng dẫn t vấn cho doanh nghiệp việc thực thi, vận dụng quy tắc, luật lệ, hiệp định thơng mại song biên đa biên thông tin mang tính tác nghiệp, cụ thể (theo yêu cầu) - Các doanh nghiệp nên tổ chức phòng (hoặc trung tâm) nghiên cứu thị trờng - marketing làm đầu mối thực chức marketing cho doanh nghiệp, giám đốc trung tâm, hay trởng phòng chịu đạo trực tiếp Tổng giám đốc doanh nghiệp * Tăng cờng lực hoạch định triển khai thực chiến lợc chơng trình marketing xuất chè doanh nghiệp: - Các doanh nghiệp cần vào chiến lợc kinh doanh tổng thể doanh nghiệp mà hình thành chiến lợc marketing xuất chè; - Tiến hành phân tích SWOT để đánh giá lực marketing công ty; - Triển khai xây dựng chiến lợc chơng trình marketing cụ thể thiết thực * Giải pháp thích ứng phát triển sản phẩm chè míi cho xt khÈu: - C¶i tiÕn gièng chÌ cã chất lợng cao, giống đặc sản nh chè Suối Giàng (Yên Bái), chè San, chè Tuyết (Hà Giang, chè Đắng (Cao Bằng) Mặt khác cần nhập thêm giống chè có chất lợng cao mà thị trờng đà chấp nhận - Thực phơng pháp sản xuất sạch, phơng pháp thu hái, chế biến tiên tiến: (1) Nâng cấp nhà máy chế biến có, mở rộng qui mô tơng xứng với nhu cầu chế biến; (2) Xây dựng số nhà máy chế biến đặt vùng nguyên liệu đà đợc qui hoạch Lắp đặt dây chuyền công nghệ đại, tiên tiến, đảm bảo vệ sinh công nghiệp an toàn thực phẩm đảm bảo chế biến hết sản lợng búp tơi diện tích trồng mới; (3) vùng sâu, vùng xa, nên đầu t xây dựng xởng chế biến công suất nhỏ với thiết bị phù hợp hoàn chỉnh, đảm bảo sản phẩm có chất l−ỵng tèt phơc vơ cho xt khÈu; (4) Thùc hiƯn tốt công tác bảo quản chè sau thu hoạch sau chế biến; (5) Đầu t cho công nghệ chế biến phải tính tới yêu cầu đa dạng hoá chủng loại chè, cải tiến mẫu mà sản phẩm, bao bì - Điều chỉnh phát triển sản phẩm chè cho xuất khẩu: 30 + Đa dạng hoá sản phẩm chè xuất khẩu, phát triển danh trà + Phát triển sản xuất chè hữu cơ, chè * Giải pháp giá xuất khẩu: - Tiết kiệm chi phí, giảm giá thành - Tăng cờng chế biến sâu, phát triển sản phẩm chè đặc sản có giá trị gia tăng cao cho xuất - Cải thiện giá xuất chè Tổ chức lại hệ thống mua gom chè xuất sở đảm bảo quyền lợi cho ngời xuất nh ngời trồng chè Hình thành Trung tâm giao dịch kỳ hạn cho mặt hàng chè theo nguyên tắc hoạt động Sở giao dịch kỳ hạn quốc tế Phát triển hình thức quảng cáo, chào bán chè qua mạng Internet với trợ giúp tổ chức chè quốc tế - Xây dựng thơng hiệu chè uy tín quốc tế * Giải pháp xúc tiến xuất khẩu: - Tăng cờng hoạt động nghiên cứu, khảo sát thị trờng xuất - Tăng cờng xúc tiến, quảng bá thơng hiệu cho sản phẩm chè Việt Nam: + Chú trọng yếu tố chất thơng hiệu chất lợng sản phẩm quan hệ với giá dịch vụ khách hàng, uy tín doanh nghiệp Coi trọng việc đăng ký quyền thị trờng nớc để tránh phải bị động làm thủ tục kiện tụng đòi quyền sở hữu nhÃn hiệu hợp pháp bị doanh nghiệp khác đăng ký; + Nghiên cứu luật quảng bá sản phẩm thị trờng áp dụng hình thức quảng bá, xúc tiến thơng hiệu theo quy định luật pháp nớc nhập khẩu; + Nghiên cứu kỹ nhu cầu thị hiếu ngời tiêu dùng nhập để đa quảng bá thơng hiệu phù hợp; + Tìm kiếm hỗ trợ giúp đỡ Đại sứ, Thơng vụ Việt Nam nớc ngoài, tổ chức quốc tế để thu xếp ổn thoả tranh chấp thơng hiệu thị trờng nhập + Mua lại thơng hiệu nhà chế biến, phân phèi s¶n phÈm chÌ cã uy tÝn - Khai thác yếu tố trị - văn hoá c¸c qc gia kinh doanh xt khÈu chÌ; - Thµnh lËp Q xóc triÕn xt khÈu chÌ: VN cã đợc thị phần lớn (không phải 3% nh nay) ngành cần lập Quĩ xúc tiến thơng mại việc sử dụng tỷ lệ lợi nhuận hợp lý cho việc giới thiệu sản phẩm chè VN thơng trờng quốc tế Thêm nữa, việc thành lập 31 Trung tâm xúc tiến thơng mại chè VN cần thiết để làm sở cho việc thực bán đấu giá chè vài năm tới 3.3.2 Giải pháp phát triển lực hỗ trợ marketing xt khÈu cho c¸c tỉ chøc phi ChÝnh phđ ë ViƯt Nam Trong xu thÕ hiƯn nay, Nhµ nớc giảm can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vai trò Hiệp hội quan trọng cần thiết Hiệp hội đầu mối giao lu với tổ chức Quốc tế, xúc tiến liên kết khu vực Nhà nớc t nhân để tiến tới thống việc điều hành kinh doanh sản xuất xuất chè nớc Thành phần Hiệp hội gồm đại diện Bộ, cục, công ty, trờng đại học đơn vị t nhân có liên quan tới phát triển ngành chè Hiệp hội thành lập quan đại diện nớc ngoài, trớc tiên thị trờng trọng điểm Nhà nớc hỗ trợ ban đầu sở vật chất nhng kinh phí hoạt động lâu dài dựa vào đóng góp hội viên Việc tăng cờng lực Hiệp hội phải bao gồm lực thể chế chuyên môn, đặc biệt lực lÃnh đạo quản lý Hiệp hội nh lực thành viên 3.3.3 Giải pháp hỗ trợ marketing xuất chè Nhà nớc * Chính sách hỗ trợ phát triển nguồn cung cấp cho xuất Qui hoạch vùng sản xuất chè hàng hoá tập trung, chuyên canh, tạo vùng nguyên liệu có chất lợng cao gắn với hệ thống tiêu thụ sở chế biến Hớng qui hoạch nh sau: + Qui hoạch vùng chè ®é cao d−íi 500 m (so víi mùc n−íc biĨn) tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ Tổng diện tích 26 nghìn trồng giống chè PH1, Bát Tiên, Kim Huyên, Yabukita Kết hợp trồng xen loại tinh dầu, họ đậu, ăn quả, lâm nghiệp để tăng độ mùn cho đất tăng thu nhập cho ngời làm chè + Qui hoạch vùng chè độ cao 500 m tỉnh Sơn La, Hà Giang, Tuyên Quang, Lai Châu, Yên Bái, Lào Cai, Lâm Đồng Tổng diện tích 27 nghìn với giống chè Bát Tiên, Vân Xơng, Ô long, LDP1, LPD2 + Đối với vờn chè tËp trung hiƯn cã víi tỉng diƯn tÝch 22.950 tập trung thâm canh cao bổ sung 30% diện tích giống chè thơm Long Tỉnh 43, Bát Tiên, Yabukita, Ngọc Thuý, Vân Xơng, Ô long + Trång míi 34 ngh×n chÌ: Vïng cao trång loại chè dạng cổ thụ nh Shan tuyết Vùng thấp trồng chè đốn hình thành số vùng chè cao sản Mộc Châu (5.000 ha) Than Uyên, Tam Đờng (3.000 ha) để sản xuất chè có chất lợng cao chè hữu Trên sở vùng sản xuất, cần xây dựng chơng trình, dự án cụ thể để thu hút vốn đầu t đề sách u tiên thiết thực để khuyến khích hấp dẫn thành phần kinh tế tham gia phát triển sản xuất 32 * Chính sách hỗ trợ phát triển thị trờng xuất khẩu: - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, tích cực tham gia hiệp định thơng mại song phơng, khu vực đa phơng, mở rộng tiếp cận thị tr−êng cho s¶n phÈm chÌ xt khÈu cđa ViƯt Nam - Các phái đoàn Chính phủ thăm viếng nớc với doanh nghiệp xuất tháp tùng - Thông qua thơng vụ, trung tâm thơng mại Việt Nam nớc quảng bá, giới thiệu sản phẩm chè Việt Nam - Tổ chức, phát triển mạng lới thông tin thơng mại quốc gia * Các khuyến khích hỗ trợ khác Nhà nớc - Trong thời gian tới, để đẩy mạnh hoạt động xuất chè, mặt cần xoá bỏ cản trở, cản trở thuộc chế, thể chế, thủ tục có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu; - Nhà nớc cần có sách hỗ trợ khuyến khích thành phần kinh tế tham gia xt khÈu chÌ §èi víi lÜnh vùc xt khÈu chè, sách khuyến khích xuất cần giải vấn đề sau: + Tập trung u tiên đầu t cho khoa học công nghệ nhằm phát triển ngành chè tơng đơng với trình độ nớc xuất chè thành công giới + Miễn thuế nông nghiệp năm đầu cho vùng trồng chè xuất khẩu, miễn thuế lợi tức năm đầu cho doanh nghiệp lần tham gia xuất chè, tạo điều kiện cho nông dân doanh nghiệp thực tái đầu t mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh + Tạo môi trờng bình đẳng cho thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xuất khẩu, thành phần kinh tế quốc doanh việc tiếp cận với đối tác thị trờng nớc - Đổi sách, chế quản lý phơng thức mua gom chè để khắc phục tình trạng ép cấp, ép giá mua gom chè nguyên liệu Quan tâm đến lợi ích ngời trồng chè để tạo nguồn nguyên liệu ổn định không ngừng tăng lên theo nhu cầu xuất - Đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán quản lý, cán kỹ thuật - Kiểm tra chất lợng chè sức khoẻ ngời tiêu dùng nớc - Ngăn chặn hành vi cạnh tranh hạ giá, giảm chất lợng ¶nh h−ëng ®Õn uy tÝn chÌ ViƯt Nam 33 KÕt luận Trong xu hớng tự hoá thơng mại héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cho phÐp c¸c nỊn kinh tế phát triển phát triển trình độ thấp tham gia vào thơng mại quốc tế cách tích cực khai thác lợi so s¸nh cho ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi n−íc Việt Nam đà gặt hái đợc thành công to lớn việc khai thác lợi so sánh đất nớc, sở tích cực chủ ®éng tham gia héi nhËp kinh tÕ qc tÕ §iỊu đà thể qua tốc độ phát triển kinh tế xà hội, qua tốc độ tăng trởng xuất thời gian vừa qua Ngành chè, ngành có lợi so sánh Việt Nam đà tăng cờng tham gia thị trờng quốc tế xuất chè đà đạt đợc thành công đáng khích lệ; đóng góp quan trọng phát triển kinh tế xà hội mà góp phần tích cực công tác xoá đói giảm nghèo cho ngời dân vùng sâu - vùng xa Thành công bớc đầu hoạt ®éng xt khÈu chÌ cđa ViƯt Nam thêi gian võa qua ®· cã sù ®ãng gãp tÝch cùc cđa yếu tố nghiên cứu thị trờng marketing xuất Yếu tố đà đợc thực tầm vĩ mô (Chính phủ) tầm vi mô (các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh chè), nhng nhiều hạn chế cần phải tiếp tục xem xét nghiên cứu Trong Đề tài này, nhóm tác giả đà đánh giá đặc điểm thị trờng chè giới; phân tích, đánh giá thực trạng cung cầu, xuất nhập chè thị trờng giới; phân tích, đánh giá hoạt động marketing xuất khÈu chÌ trªn thÕ giíi hiƯn nay; nghiªn cøu kinh nghiệm nớc sản xuất xuất chè lớn giới rút số học kinh nghiệm hoạt động marketing xuất chè Việt Nam Đồng thời, tập trung phân tích, đánh giá thực trạng xuất chè thực trạng hoạt ®éng marketing xt khÈu chÌ cđa ViƯt Nam thêi gian vừa qua; Đề xuất mục tiêu quan điểm ph¸t triĨn xt khÈu chÌ cđa ViƯt Nam thêi gian tới, dự báo số thị trờng xuất trọng điểm Việt Nam đa số giải pháp chủ yếu nhằm thực tốt hoạt động nghiên cứu thị trờng marketing xuất mặt hàng chè nhằm phát triển xuất chè Việt Nam thời gian tới Trong trình nghiên cứu, nhóm tác giả đà cố gắng đáp ứng mục tiêu đề tài đặt Tuy nhiên, hạn chế nhiều mặt, kết nghiên cứu đề tài tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết, kính mong đợc đóng góp ý kiến nhà khoa học nhằm nâng cao chất lợng đề tài Ban chủ nhiệm đề tài xin chân thành cảm ơn quan, chuyên gia, nhà khoa học, đồng nghiệp đà giúp đỡ để hoàn thành việc nghiên cứu Đề tài./ 34 ... triển thị trờng chè giới, nghiên cứu thị trờng xuất chè Việt Nam yếu tố marketing xuất chè nh sản phẩm, giá cả, kênh xuất khẩu, hoạt động xúc tiến xuất Đây lý việc nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ:. .. vi nghiên cứu: Đối tợng: Đối tợng nghiên cứu đề tài thị trờng xuất yếu tố marketing xuất mặt hàng chè Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu đặc điểm xu hớng biến động thị trờng chè. .. Nghiên cứu thực trạng thị trờng xuất yếu tố marketing xuất chè Việt Nam từ 1996 đến đề xuất giải pháp cho giai đoạn tới 2015 Phơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu (nguồn tài liệu thứ cấp,

Ngày đăng: 26/04/2021, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN