3.3. Giải pháp marketing xuất khẩu chè
3.3.1. Các giải pháp marketing xuất khẩu chè của doanh nghiệp
- Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, khuyến khích hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu thị tr−ờng và marketing xuất khẩu của các doanh nghiệp.
- Nhà n−ớc xây dựng và triển khai hệ thống thông tin th−ơng mại quốc gia cung cấp thông tin th−ơng mại phục vụ công tác quản lý Nhà n−ớc và
đáp ứng yêu cầu thông tin thương mại cho các đơn vị sản xuất kinh doanh xuất khẩu và các khách hàng.
- Các cơ quan thông tin của Chính phủ, của các Bộ, ngành và các TPOs của Chính phủ nh− Cục xúc tiến th−ơng mại (VIETRADE), Trung tâm thông tin th−ơng mại (VTIC), Viện Nghiên cứu Th−ơng mại (VIT), các trung tâm thông tin của các Bộ Kế hoạch và Đầu t−, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương,... là những địa chỉ cung cấp thông tin quan trọng cho các doanh nghiệp. Các cơ quan này chủ yếu cung cấp các thông tin mang tầm kinh tế vĩ mô, chiến l−ợc (sau khi đã thu thập, giám định, tổng hợp và phân tích), các thông tin mang tính h−ớng dẫn và t− vấn cho các doanh nghiệp trong việc thực thi, vận dụng các quy tắc, luật lệ, hiệp định thương mại song biên và đa biên... các thông tin mang tính tác nghiệp.
- Phát triển thị tr−ờng xuất khẩu không chỉ là việc riêng của Bộ Công Thương mà đòi hỏi phải có sự tham gia và phối hợp chặt chẽ của các ngành, các địa phương và các doanh nghiệp. Về phía các doanh nghiệp, cần chủ
động, tích cực tìm kiếm thị trường, bạn hàng, học hỏi kinh nghiệm phát triển thị tr−ờng và phát triển sản phẩm của các công ty sản xuất và xuất khẩu chè của các nước trên thế giới. Có thể dành một phần kinh phí để tổ chức các
đoàn công tác đi tiếp thị, tổ chức tham quan, khảo sát, tham gia hội thảo, hội chợ để tìm hiểu thị trường, giới thiệu sản phẩm và tìm kiếm bạn hàng mới.
- Các doanh nghiệp nên tổ chức phòng (hoặc là trung tâm) nghiên cứu thị tr−ờng - marketing làm đầu mối thực hiện chức năng marketing cho doanh nghiệp, giám đốc trung tâm, hay trưởng phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc doanh nghiệp. Phòng hoặc Trung tâm nghiên cứu thị trường – marketing của doanh nghiệp là một đơn vị chuyên môn, triển khai mạng thông tin nội bộ và với bên ngoài trên các mặt về cặp sản phẩm/thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp, nơi đây sẽ tham vấn cho giám đốc doanh nghiệp ra các quyết định marketing xuất khẩu như các chương trình phát triển thị tr−ờng mới, sản phẩm mới, xây dựng các kênh marketing xuất khẩu, tư vấn cho vấn đề định giá xuất khẩu và các chương trình xúc tiến xuất khÈu...
- Trong phòng/trung tâm nghiên cứu thị tr−ờng-marketing của doanh nghiệp, nhất thiết cần hình thành bộ phận chuyên trách về thông tin thị tr−ờng. Nhiệm vụ của bộ phận này là phải th−ờng xuyên thu thập thông tin về nhu cầu, giá cả qua nhiều kênh thông tin khác nhau, qua các thông báo của nhiều tổ chức sản xuất - kinh doanh chè thế giới. Sau khi thông tin đ−ợc xử lý, sẽ cung cấp cho lãnh đạo đơn vị, cho các cơ quan có liên quan sử dụng vào việc hoạch định chính sách và điều hành sản xuất - kinh doanh.
3.3.1.2. Tăng c−ờng năng lực hoạch định và triển khai thực hiện các chiến l−ợc và ch−ơng trình marketing xuất khẩu chè của doanh nghiệp
- Các doanh nghiệp cần căn cứ vào chiến l−ợc kinh doanh tổng thể của doanh nghiệp mà hình thành chiến l−ợc marketing xuất khẩu chè. Vấn đề ở
đây là nhiều doanh nghiệp xuất khẩu chè của Việt Nam là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, họ tiến hành kinh doanh xuất khẩu dựa chủ yếu vào kinh nghiệm cá nhân trên th−ơng tr−ờng mà không có nền tảng kiến thức về kinh doanh, nhiều doanh nghiệp hoạt động ch−a có chiến l−ợc, ch−a quan tâm đến sự phát triển lâu dài mà chỉ tồn tại theo các mục tiêu tr−ớc mắt. Vì vậy, các chiến l−ợc và ch−ơng trình marketing có thể đ−ợc coi nh− “xa xỉ”. Điều này
đặt ra yêu cầu cho các tổ chức hỗ trợ marketing phi chính phủ cũng nh− tổ chức xúc tiến xuất khẩu của Nhà n−ớc phải xây dựng và tăng c−ờng năng lực hoạch định và triển khai thực hiện các chiến lược và chương trình marketing cho doanh nghiệp.
- Trong khi đó, hơn ai hết, các doanh nghiệp là người biết rõ nhất về những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với việc phát triển xuất khẩu chè của doanh nghiệp mình. Vì vậy, chúng tôi đề xuất các tổ chức hỗ trợ marketing chính phủ và phi chính phủ tổ chức các lớp tập huấn, hoặc cử các chuyên gia về lĩnh vực xuống h−ớng dẫn cơ sở tiến hành các phân tích SWOT để đánh giá đúng năng lực marketing của công ty và xây dựng
đ−ợc các chiến l−ợc và ch−ơng trình marketing cụ thể và thiết thực cho công ty.
- Cần nhấn mạnh rằng hoạt động xuất khẩu chè cũng nh− xuất khẩu các mặt hàng nông sản khác th−ờng bị chi phối bởi tính tự phát của thị trường và bởi chính những đặc điểm của sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt, đối với mặt hàng chè, thị tr−ờng bị chi phối chủ yếu bởi nguồn cung, tức là chịu sự chi phối từ phía sản xuất. Vì vậy, trong xây dựng chiến l−ợc và ch−ơng trình marketing xuất khẩu chè phải có các giải pháp mang tính bình ổn thị tr−ờng và bảo hiểm rủi ro xuất khẩu nh−:
+ Tăng c−ờng quản lý chất l−ợng chè xuất khẩu, nâng cao chất l−ợng chè xuất khẩu từ khâu trồng, thu hoạch, bảo quản đến khâu chế biến và đóng gói theo tiêu chuẩn thống nhất phù hợp với yêu cầu của thị tr−ờng thế giới.
+ Thành lập quỹ bảo hiểm xuất khẩu chè, dựa trên nguồn thu là mua bảo hiểm với mức giá bảo hiểm đảm bảo cho người kinh doanh thu hồi được vốn đầu t−, trang trải đ−ợc chi phí và có lợi nhuận thoả đáng. Khi xuất khẩu với mức giá cao hơn mức giá bảo hiểm thì thu một phần chênh lệch đ−a vào quỹ bảo hiểm. Ng−ợc lại, khi giá xuất khẩu xuống thấp thì trích Quỹ để hỗ trợ cho các thành viên.
+ Thành lập quỹ bình ổn giá để ổn định giá mua chè tươi và dự phòng một khối l−ợng chè xuất khẩu hợp lý nhằm giữ giá chè xuất khẩu. Nguồn thu trích từ giá thành sản xuất - lưu thông với mức 5% giá thành từ các hộ gia đình và doanh nghiệp.
+ Khuyến khích sự cạnh tranh giữa các cơ sở chế biến và công ty trong n−ớc (tất nhiên phải có sự kiểm tra của bên thứ ba, ví dụ nh− các tổ chức phi chính phủ, để đảm bảo sự công bằng) trong việc đ−a ra đề xuất kinh doanh d−ới dạng chuỗi cửa hàng trà thuộc sở hữu t− nhân kiểu “Trung Nguyên” (trong lĩnh vực cà phê) và sẽ có phần th−ởng cho ng−ời đ−a ra ý t−ởng tốt nhất, nhất là ng−ời có thể tạo ra đ−ợc chuỗi cửa hàng kinh doanh chè trên thị tr−ờng quốc tế.
+ Hỗ trợ tài chính (có sự kiểm tra của một bên thứ 3 độc lập, nh− các tổ chức phi chính phủ) để giúp hộ nông dân trồng chè hữu cơ đạt đ−ợc các chứng nhận của các công ty n−ớc ngoài. Hỗ trợ kinh phí đi khảo sát cho các hộ không liên kết sản xuất chè hữu cơ hay chè đặc sản tham quan học hỏi về các kỹ thuật canh tác ở các n−ớc sản xuất chè hàng đầu thế giới. Đồng thời, hàng năm tổ chức trao th−ởng (với giải th−ởng tiền mặt) cho những hộ sản xuất tự do đối với loại chè có chất l−ợng cao nhất với giám khảo là các chuyên gia quốc tế…
3.3.1.3. Thích ứng và phát triển sản phẩm chè mới cho xuất khẩu
• Cải tiến giống chè có chất l−ợng cao:
Để dành lại thị trường phải tăng chất lượng chè mà vấn đề giống trở nên cấp thiết. Hiện nay, ở n−ớc ta, giống Trung Du chiếm tỷ lệ lớn - tới 59%, chè san - 27%, giống mới - 12%, các giống khác là 2%. Cần chọn lọc ra tập
đoàn giống truyền thống chè của Việt Nam thích hợp với từng loại thổ nh−ỡng và từng vùng khí hậu có năng suất và chất l−ợng cao, nhất là những loại chè đặc sản nh− chè Suối Giàng (Yên Bái), chè San, chè Tuyết (Hà Giang, chè Đắng (Cao Bằng)... Mặt khác, cũng cần nhập thêm những giống chè mới có chất lượng cao mà thị trường đã chấp nhận. Trong những năm tới, cần tạo lập tập quán nghiêm ngặt trong kỹ thuật canh tác, tránh lạm dụng hoá chất nh− thuốc hoá học, thuốc bảo vệ thực vật... tiến tới cung cấp chè sạch cho thị tr−ờng.
• áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh nhằm nâng cao năng suất và chất l−ợng chè xuất khẩu:
- Do có truyền thống trồng và sản xuất chè từ lâu đời nên người trồng chè nước ta đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm về chăm sóc vườn chè, bảo vệ cây trồng chống sâu bệnh... Tuy nhiên, đa phần ng−ời sản xuất ch−a đ−ợc tiếp cận với những kiến thức thâm canh tổng hợp theo qui trình kỹ thuật tiên tiến. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân làm ảnh h−ởng tới năng suất và chất lượng sản phẩm. Chè nước ta chưa đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm "sạch" do tình trạng tưới tiêu, bón phân không đúng qui định, dư
l−ợng thuốc bảo vệ thực vật quá tiêu chuẩn cho phép...
- Từng bước xác định và thay thế dần các giống chè đã thoái hoá bằng các giống chè mới theo đúng yêu cầu của từng thị trường. Sử dụng các giống
chè lai tạo từ giống nhập ngoại để có năng suất và chất l−ợng cao, đồng thời phù hợp với chất đất và khí hậu của Việt Nam.
- Để nâng cao năng suất và chất l−ợng sản phẩm, cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh tiên tiến cho cây chè nh−:
+ Cải tạo đất theo hướng tăng độ mùn, độ xốp, sử dụng phân bón hữu cơ tổng hợp, giảm việc bón riêng rẽ phân vô cơ làm chai cứng đất.
+ áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào quá trình chăm sóc cây chè. Sử dụng các máy công cụ nh− máy đốn, máy hái, máy làm đất vào canh tác.
+ áp dụng các biện pháp t−ới tiêu hợp lý tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của từng vùng.
+ Có quy định về kiểm dịch thuốc bảo vệ thực vật và d− l−ợng hoá
chất bị cấm sử dụng trên cây chè Việt Nam.
+ Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật nhằm tiếp cận đ−ợc với các công nghệ trồng, chăm sóc và quản lý tiên tiến.
+ Tập trung đầu t− đổi mới công nghệ bảo quản, chế biến bằng cách lắp đặt các dây chuyền công nghệ hiện đại, tiên tiến, đảm bảo vệ sinh công nghiệp và an toàn thực phẩm.
+ Đa dạng hoá chủng loại chè, cải tiến mẫu mã sản phẩm, bao bì, nhất là các loại chè có hương vị thảo mộc, dễ dàng pha chế nhằm đáp ứng được khẩu vị và yêu cầu tiêu dùng của n−ớc nhập khẩu...
• Thực hiện ph−ơng pháp sản xuất sạch, ph−ơng pháp thu hái, chế biến tiên tiến:
Để đáp ứng yêu cầu xuất khẩu, cần đầu t− cho công nghệ sau thu hoạch (bảo quản và chế biến). Hiện nay, nhiều cơ sở chế biến chè đã đ−ợc xây dựng từ lâu với công nghệ cũ và lạc hậu, không đáp ứng đ−ợc yêu cầu bảo quản, chế biến phục vụ xuất khẩu. Thêm vào đó, còn tới hơn 30% chè tươi được chế biến theo công nghệ thủ công. Để nâng cao sức cạnh tranh của các sản phẩm chè Việt Nam trên thị tr−ờng thế giới, bên cạnh việc đầu t− xây dựng mới và mở rộng các nhà máy hiện có, cần áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào thu hoạch, xử lý, bảo quản, chế biến theo tiêu chuẩn quốc tế theo h−ớng:
- Nâng cấp các nhà máy chế biến hiện có, mở rộng qui mô t−ơng xứng víi nhu cÇu chÕ biÕn.
- Xây dựng một số nhà máy chế biến đặt tại vùng nguyên liệu đã đ−ợc qui hoạch. Lắp đặt các dây chuyền công nghệ hiện đại, tiên tiến, đảm bảo vệ sinh công nghiệp và an toàn thực phẩm và đảm bảo chế biến hết sản l−ợng búp tươi của những diện tích trồng mới. Có thể huy động vốn từ nguồn trong n−ớc, khai thác hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế hoặc liên doanh với n−ớc ngoài.
- ở những vùng sâu, vùng xa nên đầu t− xây dựng các x−ởng chế biến công suất nhỏ với thiết bị phù hợp và hoàn chỉnh, đảm bảo sản phẩm có chất l−ợng tốt phục vụ cho xuất khẩu.
- Thực hiện tốt công tác bảo quản chè sau thu hoạch và sau chế biến.
Nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chè tươi sau thu hoạch rất dễ bị khô
héo hoặc thối rữa, chè sau chế biến dễ bị ẩm mốc. Do vậy, việc đầu t− cho công nghệ bảo quản là rất quan trọng nhằm không làm giảm phẩm cấp sản phẩm, giữ đ−ợc h−ơng vị của chè.
Những giải pháp đặt ra đối với vấn đề này là kết hợp xử lý bảo quản tại vùng nguyên liệu, tại cơ sở chế biến gần vùng nguyên liệu, tại các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, tại các kho cảng bến bãi để vừa giữ đ−ợc chất lượng chè tươi, chè đã chế biến, vừa giảm tỷ lệ hư hao, hạ giá thành sản phẩm. Cần áp dụng rộng rãi các kinh nghiệm cổ truyền về bảo quản chè kết hợp với từng bước áp dụng các công nghệ tiên tiến, hiện đại (như xử lý hoá
học, lý học, sinh học) vào bảo quản để đảm bảo chất l−ợng sản phẩm trong khi thời gian cung cấp chè cho thị tr−ờng xuất khẩu phải kéo dài.
- Đầu t− cho công nghệ chế biến còn phải tính tới yêu cầu đa dạng hoá
chủng loại chè, cải tiến mẫu mã sản phẩm, bao bì. Phải đi từ công tác nghiên cứu thị hiếu của từng khu vực thị trường để lựa chọn chủng loại sản phẩm xuất khẩu và từ đó có kế hoạch đổi mới, nâng cấp công nghệ nhằm sản xuất ra các sản phẩm phù hợp với yêu cầu tiêu dùng của từng thị tr−ờng khẩu.
• Điều chỉnh và phát triển sản phẩm chè mới cho xuất khẩu:
Phát triển sản xuất chè hữu cơ và các danh trà. Sản xuất chè hữu cơ là một ph−ơng h−ớng ngành chè Việt Nam cần đ−ợc quan tâm. Việt Nam có tiềm năng để sản xuất chè hữu cơ lớn vì phía Bắc Việt Nam có một vùng núi rộng lớn, điều kiện khí hậu thích hợp cho chè sinh trưởng và phát triển; đồng bào dân tộc thiểu số ở đây ít sử dụng phân hoá học và thuốc trừ sâu. Đó là
điều kiện thuận tiện để phát triển sản xuất chè hữu cơ. Thu nhập từ chè hữu cơ cao hơn sẽ khuyến khích nông dân tham gia sản xuất mặt hàng này. Chè hữu cơ cũng là loại sản phẩm có tiềm năng tiêu thụ lớn trên thị tr−ờng thế giới. Vấn đề đặt ra ở đây lại là việc cấp chứng chỉ chè hữu cơ và tìm hiểu các quy định khác biệt về chè hữu cơ trên các thị trường tiêu thụ. Để phát triển sản xuất các sản phẩm chè này, các vấn đề cần giải quyết là:
- Lựa chọn giống chè: Đối với chè an toàn cần chọn áp dụng giống thích ứng vùng cho năng suất, chất l−ợng cao, sức chống chịu tốt với điều kiện ngoại cảnh bất thuận và sâu bệnh hại. Trong khi đó, để sản xuất chè hữu cơ thì không dùng giống mẫn cảm với sự thiếu hụt dinh d−ỡng, giống năng suất cao đòi hỏi thâm canh cao và phải tuân thủ đa dạng hóa di truyền bằng bộ giống gồm 2 hay nhiều giống có năng suất trung bình trồng xen theo băng với những cây phân xanh đã qua kiểm nghiệm, tăng sinh khối và ngăn cản dịch bệnh.
- Trồng mới và chăm sóc thời kỳ kiến thiết cơ bản: Khi trồng mới, chè an toàn không đ−ợc trồng chay mà phải bón lót phân hữu cơ cao, 30 - 40 tấn/ha và trồng dặm ngay trong 2 năm đầu với mật độ cây chè đông đặc,
đồng đều, từ 20.000 - 25.000 cây/ha. Đảm bảo mật độ cây phân xanh hoặc cây bộ đậu đỗ trồng xen trong 3 năm, không để đất trống. Tủ gốc, phủ nylon, không phun thuốc trừ cỏ và đảm bảo mật độ cây bóng mát cho điều kiện sinh thái an toàn từ 180 - 250 cây/ha. Bên cạnh đó, cần bón phân theo quy trình thâm canh thông thường và coi trọng nghiêm ngặt quy trình đốn, hái tạo hình, tạo tán, đặc biệt không lấy hái búp làm mục đích chính trong giai
đoạn này.
Đối với chè hữu cơ, khi chọn vùng trồng chè phải cách ly khỏi sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường xấu do sản xuất công nghiệp hay hoạt động sống khác gây nên. Đảm bảo tránh khỏi môi tr−ờng n−ớc, không khí và các yếu tố lây nhiễm khác bằng cách trồng cây che bóng và băng rừng chắn gió tạo rào cản. Bên cạnh đó, tuân thủ tuyệt đối gieo trồng cây phân xanh, sử dụng phân ủ (compost) đủ để cung cấp yêu cầu tối thiểu nhất về chất hữu cơ
cho một đơn vị cây trồng. Gắn nguồn phân hữu cơ bằng một kế hoạch chăn nuôi cũng nh− bằng khô dầu, phân trấp, than bùn... tạo đủ chất dinh d−ỡng cho cây. Điều quan trọng là các nguồn này đều đ−ợc kiểm tra, theo dõi ngay từ điểm xuất phát. Ngoài ra, đảm bảo tất cả những chỗ trống trên nương chè
đều đ−ợc che phủ bằng cây xanh có ích, hạn chế cỏ dại và tủ đất bằng cây cỏ không có khả năng tái sinh hoặc phủ nylon, đảm bảo giữ ẩm, tơi xốp đất và tạo nền hữu cơ cho sinh vật có lợi cải tạo, tăng độ phì cho đất.
- Chăm sóc chè giai đoạn sản xuất kinh doanh: Trong giai đoạn này, việc bón phân cho chè an toàn cần phải thực hiện đầy đủ hàng năm hoặc 2 năm 1 lần với 20 tấn phân hữu cơ/ha hoặc 8 - 10 tấn phân vi sinh/ha. Phân khoáng có tỷ lệ là 3 Đạm: 1 Lân: 2 Kali (tính theo nguyên chất) với mức 35 - 40 kg N/tấn búp t−ơi năng suất.
Để lấy chất hữu cơ bón cho chè hữu cơ, cần duy trì và tận dụng tại chỗ các nguồn hữu cơ đã đ−ợc tạo ngay từ khi trồng mới. Ngoài ra, sử dụng các cây lá xanh giàu đạm để chế biến phân ủ, kết hợp phân men, tăng l−ợng dinh dưỡng đất và sản lượng cây trồng. Tăng cường Lân, Kali từ khoáng chất trong thiên nhiên (Apatit, Xinvinit...) hoặc từ phân gia súc, phân động vật...
và bón các loại phân vi sinh đã qua kiểm nghiệm. Tưới nước tăng cường sinh trưởng chè cũng đồng thời phát huy hiệu quả phân giải chất hữu cơ, giải phóng chất dễ tiêu để cung cấp cho cây, tuy nhiên nguồn nước cũng cần
đ−ợc kiểm soát chắc chắn. Trên cơ sở đó, tạo điều kiện sống thuận lợi cho giun đất và vi sinh vật có lợi hoạt động...
- Phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại: Trong quá trình trồng và chăm sóc chè an toàn, cần điều tra sâu bệnh thường xuyên và chỉ phun thuốc khi đến ng−ỡng gây hại, áp dụng đúng danh mục thuốc hóa học cho chè hoặc dùng thuốc thảo mộc, thuốc hóa sinh, vi sinh. Bên cạnh đó, thuốc cũng cần đ−ợc dùng đúng lúc, đúng thuốc, đúng nồng độ, đúng cách và đảm bảo thời gian