1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế xã hội các huyện miền núi tỉnh quảng nam (1997 2017)

138 60 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 10,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾT THANH KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM (1997-2017) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐÀ NẴNG - Năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ TUYẾT THANH KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM (1997-2017) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trương Anh Thuận ĐÀ NẴNG - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình kết nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn “Kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (19972017)” trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Mọi số liệu, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Tuyết Thanh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN TRANG THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ INFORMATION OF RESEARCH RESULTS OF THE THESIS DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu 5.2.Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TRƯỚC NĂM 1997 1.1 Khái lược lịch sử huyện miền núi tỉnh Quảng Nam 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Truyền thống cách mạng đồng bào miền núi tỉnh Quảng Nam 1.2 Điều kiện tự nhiên 14 1.2.1.Vị trí địa lý, địa hình 14 1.2.2 Khí hậu, thủy văn 14 1.2.3 Tài nguyên thiên nhiên 15 1.3 Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Nam trước năm 1997 16 1.3.1 Về kinh tế 16 1.3.2 Về xã hội 22 1.3.3 Về văn hóa 25 Chương 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM (1997-2017) 28 2.1 Chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Nam 28 2.1.1 Bối cảnh huyện miền núi từ tái lập tỉnh Quảng Nam 28 2.1.2 Chủ trương Đảng phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền núi nước tỉnh Quảng Nam 30 2.2 Chuyển biến kinh tế huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (19972017) 34 2.2.1 Lâm nghiệp 34 2.2.2 Nông nghiệp, thủy sản 37 2.2.3 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 39 2.2.4 Thương mại - dịch vụ, tài - ngân sách 41 2.2.5 Cơng trình xây dựng 44 2.3 Chuyển biến xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (19972017) 47 2.3.1 Lao động - việc làm, xóa đói giảm nghèo 47 2.3.2 Giáo dục - đào tạo 50 2.3.3 Y tế 54 2.3.4 Văn hóa - thể thao - thơng tin 55 2.3.5 Thực sách xã hội 59 2.3.6 Thực sách dân số - kế hoạch hóa gia đình 61 2.3.7 Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa 63 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM (1997-2017) VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 67 3.1 Những thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (1997-2017) 67 3.1.1 Lĩnh vực kinh tế 67 3.1.2 Lĩnh vực xã hội 71 3.2 Những tồn tình hình kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (1997-2017) 74 3.3 Tác động hoạt động kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (1997-2017) 76 3.4 Bài học kinh nghiệm 78 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC TRANG THÔNG THÔNG TIN TIN LUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRANG Tên đề tài: KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM (19972017) Ngành: Lịch sử Việt Nam Học viên: Nguyễn Thị Tuyết Thanh Giảng viên hướng dẫn: TS Trương Anh Thuận Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tóm tắt: Trong chặng đường 20 tái lập tỉnh (1997-2017), đồng bào miền núi vốn có đức tính cần cù, chịu thương chịu khó tinh thần cách mạng kiên cường vượt qua khó khăn, thách thức, nắm bắt thời cơ, tranh thủ nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, thực nhiệm vụ xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí, bảo tồn văn hóa, giữ vững trị, an ninh, quốc phịng Qua nghiên cứu, khảo sát từ nhiều nguồn tư liệu, thấy rằng, chặng đường 20 năm (1997-2017), huyện miền núi tỉnh Quảng Nam nhận quan tâm, tạo điều kiện Trung ương tỉnh, với tâm vào cấp ủy đảng, quyền địa phương nhân dân huyện miền núi, nên tình hình kinh tế - xã hội có chuyển biến lớn Kết q trình biểu nhiều phương diện tổ chức sản xuất khai thác gỗ rừng trồng nguyên liệu giấy lâm sản phụ, phát triển cao su, nhân rộng mơ hình trồng keo nguyên liệu giấy, dược liệu quý, hương liệu, ăn quả, chăn ni, ni cá lồng bè lịng hồ thủy điện, nhận giao khoán quản lý, bảo vệ rừng trồng rừng gỗ lớn Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng góp phần tăng thu nhập cho người dân Vì vậy, diện mạo nơng thơn miền núi tình hình sản xuất, đời sống đồng bào có nhiều đổi thay đáng kể Kết cấu hạ tầng tập trung đầu tư xây dựng, chuyển dịch cấu kinh tế, đời sống vật chất tinh thần cho người dân bước nâng cao Rừng chăm sóc bảo vệ, độ che phủ tăng lên, môi trường sinh thái đảm bảo Vấn đề bảo tồn văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số đẩy mạnh An ninh trị giữ vững, đoàn kết dân tộc ổn định vững Song với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, dân cư thưa thớt, xuất phát điểm thấp, vùng nguyên liệu tập trung theo hướng hàng hố gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhu cầu đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng chủ yếu dựa vào nguồn vốn đầu tư công, lực đội ngũ cán nhiều hạn chế, chưa ngang tầm với đòi hỏi công xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn mới, tất vấn đề nêu hạn chế mức độ định phát triển khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1997-2017 Trên sở kết nghiên cứu nêu trên, luận văn đưa kết luận số kiến nghị đến Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Trung ương, qua góp phần nhìn nhận rõ khó khăn, thách thức trình triển khai chủ trương, sách để phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi sau 20 năm tái lập, rút học kinh nghiệm nhằm tiếp tục thúc đẩy kinh tế - xã hội khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam phát triển năm tới Từ khóa: kinh tế xã hội; Quảng Nam; đồng bào dân tộc thiểu số; miền núi Xác nhận giảng viên hướng dẫn Người thực đề tài TS Trương Anh Thuận Nguyễn Thị Tuyết Thanh INFORMATION OF RESEARCH RESULTS OF THE THESIS Name of thesis: SOCIO-ECONOMIC OF MOUNTAINOUS AREAS IN QUANG NAM PROVINCE (1997-2017) Major: History of Vietnam Full name of Master’s student: Nguyen Thi Tuyet Thanh Supervisor: Dr Truong Anh Thuan Training institution: The University of Da Nang, University of Science and Education Summary: In the 20-year process of re-establishing the province (1997-2017), the mountainous people who had hard-working virtues, suffered hardships and resilient revolutionary spirit have overcome difficulties, challenges and captured opportunities, take advantage of all resources for socio-economic development, perform the tasks of hunger eradication and poverty reduction, raise people's intellectual standards, preserve culture, maintain politics, security and defense Through research and surveys from many sources, it can be seen that, during this 20-year period (1997-2017), mountainous districts of Quang Nam province have received the attention and facilitated the Party Central Committee and the Province, together with the determination of the Party committees, local authorities and people in the mountainous districts, the socio-economic situation has made great changes The results of that process are manifested in many aspects such as organizing the production and exploitation of forests to plant paper materials and other forest products, developing rubber trees, expanding the model of planting acacia trees for paper materials and pharmaceutical materials precious, aromatic, fruit trees, breeding, raising fish and cages in the reservoir, receiving contracts for management, protection and afforestation of large timber forests The payment policy for forest environmental services contributes to increasing incomes for people Therefore, the appearance of the rural mountainous areas and the production and living conditions of the people have been significantly changed Infrastructure has focused on construction investment, economic restructuring, material and spiritual life for the people has been gradually improved Forests are cared for and protected, the coverage is increased, the ecological environment is guaranteed The issue of preserving traditional culture of ethnic minorities has been promoted Political security is maintained, solidarity and stability are firmly established However, with the harsh natural conditions, sparsely populated, low starting points, concentrated material areas in the direction of goods facing many difficulties, a high rate of poor households, and the need to invest in building owner infrastructure,weak based on public investment, the capacity of the staff is still limited, not equal to the requirements of the socioeconomic construction and development in the new period, all issues The above-mentioned limitations are limited to the development of mountainous areas of Quang Nam province in the period of 1997-2017 Based on the above research results, the thesis also presented conclusions and some recommendations to the People's Committees of Quang Nam and the Central Government, thereby contributing to clearly recognizing the difficulties and challenges in the process of implementing guidelines and policies for socio-economic development in mountainous areas after 20 years of re-establishment, drawing experience lessons for further socio-economic promotion in mountainous areas in Quang Nam province development in the coming years Keywords: Socio-economic, Quang Nam province, ethnic minority, mountainous areas Confirmation of instructor Dr Truong Anh Thuan Master’s student Nguyen Thi Tuyet Thanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Ttg Thủ tướng CP Chính phủ NĐ Nghị định NQ Nghị HĐBT Hội đồng Bộ trưởng TU Tỉnh ủy NXB Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân TV Thường vụ HU Huyện ủy TW Trung ương TS Tiến sĩ tr Trang DN Doanh nghiệp KH&CN Khoa học công nghệ SKH&ĐT Sở Kế hoạch Đầu tư KTXH Kinh tế xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 3.1 3.2 Tên bảng Kết giảm nghèo qua năm 2015-2017 Hiện trạng phổ cập truyền hình hộ gia đình địa bàn miền núi tỉnh Quảng Nam Sản xuất nông lâm nghiệp huyện miền núi Kết kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số năm 2017 Trang 50 58 70 74 Phụ lục 35: Tổng hợp vốn đầu tư nhà nước huyện miền núi giai đoạn 2013-2016 TT Chương trình dự án 2013-2016 Tổng số 2013 2014 2015 2016 1,315,157 299,973 328,420 312,822 373,942 Chương trình mục tiêu quốc gia Hỗ trợ có mục tiêu 1,630,347 362,522 465,318 559,090 243,417 Trung ương Trái phiếu Chính phủ 1,477,209 431,848 408,494 314,362 322,505 Vốn ODA 117,650 13,650 0 104,000 Ngân sách tỉnh 1,562,019 356,489 304,635 396,989 503906 Tổng cộng 6,102,382 1,464,482 1,506,867 1,583,263 1,547,770 Nguồn: Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020 định hướng đến năm 2025 [39] Phụ lục 36: So sánh tiêu kinh tế -xã hội Chỉ tiêu Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp - Thu nhập bình quân đầu người/năm - Sản lượng lương thực bình quân đầu người Chỉ tiêu sản xuất giá cố định 2010 Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản Trong đó: - Nơng nghiệp - Lâm nghiệp Giá trị sản xuất cơng nghiệp xây dựng Trong đó: cơng nghiệp Giá trị sản xuất ngành dịch vụ Cơ cấu giá trị sản xuất * ĐVT Triệu đồng Kg Năm 2012 huyện So với miền núi toàn tỉnh (%) huyện miền núi Năm 2016 So với toàn tỉnh (%) 7.1 43.2 11.0 39.5 277.3 79.4 261.9 77.9 13,377.8 11.0 10,191.0 Tỷ đồng 1,640.7 15.9 2,120.0 17.2 Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 1,268.4 345.4 5,457.8 18.5 61.9 13.2 1,502.0 586.0 6,112.8 19.2 62.2 7.3 Tỷ đồng Tỷ đồng 2,946.3 3,092.4 8.3 13.2 4,105.3 5,145.0 5.4 20.3 Nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Thu NSNN địa bàn huyện Trong đó: - Thu nội địa Chi ngân sách địa phương Trong đó: - Chi thường xuyên - Chi đầu tư phát triển Các tiêu xã hội - Dân số Tr.đó: Người dân tộc thiểu số - Tổng số hộ - Số hộ nghèo theo chuẩn quốc gia -Tỷ lệ hộ nghèo Lao động việc làm - Tổng số người độ tuổi lao động - Tổng số người có việc làm - Tỷ lệ lao động qua đào tạo - Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề Giáo dục đào tạo - Tổng số học sinh phổ thông đầu năm học - Số trường mẫu giáo - Số trường tiểu học - Số trường trung học sở - Số trường phổ thông DTNT - Số trường trung học phổ thông - Tỷ lệ học sinh học tiểu học độ tuổi -Tỷ lệ huyện đạt chuẩn phổ thông THCS Y tế - Số giường bệnh /vạn dân % 16.1 18.4 % % Tỷ đồng 53.6 30.3 2,096.0 19.5 53.0 28.6 2,349.0 11.7 Tỷ đồng Tỷ đồng 670.0 2,996.0 17.2 16.1 895.4 3,301.6 6.5 13.3 Tỷ đồng Tỷ đồng 1,539.6 1,103.7 24.4 25.7 1,665.8 1,480.8 16.9 18.2 Nghìn người Nghìn người Hộ Hộ 297.373 20.5 319.351 21.5 73,263.0 35.071 % 47.9 Nghìn người Nghìn người % % 173.738 27.0 194.2420 21.0 144.4 19.4 170.830 20.5 25.2 20.5 45.0 35.0 28.0 24.3 50.6 45.5 Nghìn HS 64.708 24.7 67.038 26.4 Trường Trường Trường Trường Trường % 71 85 65 12 98.0 32.7 31.1 33.9 100.0 24.5 84 85 67 13 98.2 32.9 31.0 33.8 100.0 26.0 % 100.0 Giường 16.9 120.672 127.500 18.9 50.6 79,906 27,883 19.6 61.5 34.9 100.0 16.7 19.4 13.7 - Số bác sỹ/vạn dân Bác sỹ 5.6 26.9 6.7 21.5 - Trạm y tế đạt chuẩn quốc gia % 12.6 37.2 y tế Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Quảng Nam tổng hợp Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020 định hướng đến năm 2025 [39] Phụ lục 37: Các dự án trọng điểm khu vực huyện miền núi giai đoạn 2013-2016 ĐVT: triệu đồng TT Danh mục Vốn đầu tư I Lĩnh vực giao thông Đường giao thông nội thị thị trấn Khâm Đức 32,916 Đường GTNT xã Phước Hiệp (giai đoạn 1) 19,963 Đường ĐT 616 - xã Tiên Lộc 14,925 Nâng cấp tuyến đường Tiên Hà - Bình Sơn 34,229 Đường nội thị Tây Tắc Pỏ (giai đoạn 2) 18,454 Đường đến trung tâm xã Trà Kót (giai đoạn 1) 18,248 Đường GTNT thơn thôn 3, xã Trà Linh (giai đoạn 1) 22,129 Đường giao thông khu TTHC (mới) huyện Nam Giang (các nhánh tuyến) 41,892 Đường giao thông khu trung tâm hành huyện Nam Giang 86,352 10 Đường giao thông đến trung tâm xã Chơ Chun 62,995 11 Đường vào trung tâm xã AXan, nối xã Ch’Ơm đến cửa phụ Tây 185,773 Giang (giai đoạn I) 12 Nâng cấp tuyến đường giao thông An Điềm - Ka Dăng - A Sờ 31,416 13 Đường giao thông khu trung tâm hành huyện Nơng Sơn (đoạn tuyến 19,980 theo quy hoạch N69-N63-N49-N40) 14 Đường trục trung tâm huyện Nông Sơn 70,400 15 Đường nội thị trung tâm huyện Nông Sơn 81,746 16 Sân vận động trung tâm huyện Nông Sơn 13,447 17 Đường giao thông từ thôn Thạch Bích xã Quế Ninh 12,288 II Lĩnh vực nông nghiệp Kè sông Tà Làng Trung tâm cụm xã Azứt, Bhalee 45,369 Đập Hố Da, xã Tiên Phong 6,500 Phát triển ngành lâm nghiệp Quảng Nam 116,535 Bảo vệ quản lý tổng hợp hệ sinh thái rừng tỉnh Quảng Nam 88,552 (KFW10) Di dân vùng sạt lở 80,000 Đường ô tô lâm nghiệp 80,000 31,764 III Lĩnh vực công nghiệp CCN Tinh Dầu quế Bắc Trà My 9,300 CCN Tài Đa - Tiên Phước 15,000 CCN Nam An Sơn - Hiệp Đức 7,464 Lĩnh vực giáo dục Trường THPT Quang Trung huyện Đông Giang 37,077 Trường THPT Vùng cao Nguyễn Văn Trỗi Nam Giang 14,864 Trường PTDT nội trú Hiệp Đức 10,054 Trường THPT Âu Cơ, Đông Giang 12,086 Lĩnh vực An ninh - Quốc phòng Đường biên giới nối xã Chơ Chun (Nam Giang) – Gari - Axan (Tây 75,336 Giang) (giai đoạn 1) VI Các lĩnh vực khác Trường TCN Thanh niên dân tộc miền núi Quảng Nam 81,667 Nâng cấp, mở rộng đường vào khu di tích lịch sử cách mạng Nước Oa 14,780 Đầu từ hệ thống đài truyền xã miền núi, vùng sâu, vùng xa 4,098 Nguồn: Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020 định hướng đến năm 2025 [39] IV V Phụ lục 38: Tổng hợp lực đầu tư tăng thêm khu vực miền núi giai đoạn 2013-2016 TT I Danh mục Lĩnh vực giao thông Số Km tỉnh lộ Số Km đường ĐH Đường GTNT Lĩnh vực nơng nghiệp – NT Kênh mương loại Diện tích tưới ổn định III Lĩnh vực giáo dục Số trường THPT Số trường THCS Số trường Tiểu học Số trường mẫu giáo IV Lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch Đường dui lịch, đường vào khu di tích Tu bổ di tích V Lĩnh vực phát thanh, truyền hình Đài truyền xã VI Lĩnh vực An ninh - Quốc phòng Đường biên giới II Đơn vị tính Năng lực đầu tư tăng thêm giai đoạn 2013-2016 Km Km Km Km Mở rộng nâng cấp 10Km Sửa chữa, nâng cấp mặt đường 40Km Phát triển thêm 230 Km Bê tơng hóa 407 Km Km Ha trường trường trường trường 74.6 150 20 13 Km 6.5 di tích Đài Km 14 Đường an toàn khu Km 8.7 Trụ sở làm việc trụ sở Nguồn: Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020 định hướng đến năm 2025 [39] Phụ lục 39: Một số tiêu chủ yếu huyện miền núi Năm 2012 TT a b c Chỉ tiêu Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp - Thu nhập bình quân đầu người/năm - Sản lượng lương thực bình quân đầu người Chỉ tiêu sản xuất Giá cố định 2010 Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản Trong đó: - Nơng nghiệp - Lâm nghiệp Giá trị sản xuất cơng nghiệp - xây dựng Trong đó: - công nghiệp Giá trị sản xuất ngành dịch vụ Cơ cấu giá trị sản xuất Nông nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản Công nghiệp - xây dựng Dịch vụ Năm 2016 Tăng bình qn 20132016 Tồn tỉnh So với toàn tỉnh (%) huyện miền núi Toàn tỉnh So với toàn tỉnh (%) 7.1 16.5 43.2 11.0 27.8 39.5 11.4 277.3 349.0 79.4 261.9 336.0 77.9 -1.4 10,191.0 74,984.9 13.6 13,377.8 121,940.3 11.0 7.04 1,640.7 10,302.0 15.9 2,120.0 12,316.6 17.2 6.6 1,268.4 6,852.7 18.5 1,502.0 7,838.3 19.2 4.3 345.4 558.3 61.9 586.0 942.5 62.2 14.1 5,457.8 41,193.8 13.2 6,112.8 84,253.7 7.3 2.9 2,946.3 35,497.7 8.3 4,105.3 75,693.3 5.4 8.6 3,092.4 23,489.2 13.2 5,145.0 25,369.9 20.3 13.6 % 16.1 13.7 18.4 10.1 % % 53.6 30.3 54.9 31.3 53.0 28.6 63.6 12.0 ĐVT huyện miền núi Triệu đồng Kg Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Nguồn: Đề án phát triển kinh tế - xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020 định hướng đến năm 2025 [39] ... TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC HUYỆNMIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM (1997- 2017) 2.1 Chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Bối cảnh huyện miền núi từ tái lập tỉnh Quảng. .. KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH QUẢNG NAM (1997- 2017) 28 2.1 Chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Nam 28 2.1.1 Bối cảnh huyện miền núi. .. đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài Kinh tế - xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Nam (19972 017) nhằm mục đích làm rõ tình hình kinh tế, xã hội huyện miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1997-2017, phân

Ngày đăng: 26/04/2021, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w