- Một số em đầu năm học không bao giờ làm bài cô giáo giao về nhà, nhưng do ngày nào cô giáo cũng kiểm tra bài , và trực tiếp gặp phụ huynh để nhờ phụ huynh tạo thời gian nhắc nhở, kèm [r]
(1)Giáo dục học sinh ý thức tự học Năm học: 2009 - 2010 PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VĨNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc
Hải Vĩnh, ngày 15 tháng năm 2010 BAÏO CẠO
KẾT QUẢ VIỆC LM MỚI
Năm học: 2009 - 2010
Họ tên: Lê Thị Phương Năm sinh: 20/ 11/ 1972 Chức vụ: Khối trưởng khối Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Hải Vĩnh Nhiệm vụ giao: Chủ nhiệm lớp 2A
Thực nhiệm vụ năm học 2009 – 2010 phòng GD&ĐT Hải Lăng việc giáo viên lựa chọn việc làm hoạt động giáo dục nhằm tập trung đẩy mạnh công tác nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu giáo dục giai đoạn Căn vào thực trạng yêu cầu nhiệm vụ năm học thân lựa chọn việc làm mới: Giáo dục học sinh ý thức tự học tốt
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Ngày nay, đất nước hội nhập phát triển ngành giáo dục cần tự học, tự tìm tịi sáng tạo học sinh Tuy nhiên học sinh Tiểu học tuổi em nhỏ, ham chơi nên việc tự học có phần hạn chế Đặc biệt trị chơi điện tử thứ hấp dẫn với lứa tuổi học sinh, khiến em sa vào trò chơi điện tử mà lơ học tập.Chính cơng tác giáo dục học sinh ý thức tự học cần thiết
II/ MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh có ý thức tự học tốt, đặc biệt học sinh yếu - Giúp em có thói quen độc lập suy nghĩ, tự giác học tập, có tinh thần trách nhiệm, có ý thức tổ chức kĩ luật
- Giáo viên phải có kế hoạch cụ thể, chi tiết kiểm tra việc tự học em lớp nhà
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện III/ NỘI DUNG:
1/ Thực trạng: a Học sinh:
- Tuổi em nhỏ, ý thức tự học yếu
- Học sinh lười suy nghĩ, cịn trơng chờ thầy giáo giúp - Một số em trông chờ ỷ lại vào bạn ngồi bên cạnh
- Về nhà em ham chơi nhiều em say mê với trò chơi điện tử
(2)Giáo dục học sinh ý thức tự học Năm học: 2009 - 2010 - Mỗi em có khả trội riêng em chưa biết phát huy khả
b Giáo viên:
- Chưa có kế hoạch kiểm tra tự học nhà học sinh - Trong dạy kiểm tra tự học nhà
- Chưa thực tế gia đình em để trực tiếp gặp phụ huynh trao đổi việc học tập cụ thể học sinh
- Chưa động viên tuyên dương kịp thời học sinh có biểu tích cực hay sáng tạo dù nhỏ
- Còn lúng túng, chưa mạnh dạn tìm giải pháp mạnh giải vấn đề chất lượng học tập học sinh, cịn tâm lí trơng chờ đạo cấp
c Phụ huynh:
- Phụ huynh chủ yếu nông dân suốt ngày lo việc đồng nên có thời gian để theo sát vấn đề học hành
- Một số phụ huynh chưa thực quan tâm, chăm lo đơn đốc em học tập, cịn phó thác cho nhà trường, thầy Nhận thức thái độ phụ huynh việc hợp tác với giáo viên chủ nhiệm chưa cao
2/ Một số giải pháp khắc phục: a Đối với học sinh:
- Học bài, làm bài, chuẩn bị trước đến lớp
- Thực tự học theo quy định chủ nhà trường giáo viên chủ nhiệm:
+ Buổi chiều: (từ 14giờ 30 phút đến 16 giờ) + Buổi tối: (từ 19giờ 30 phút đến 21 30 phút)
- Trong học tập trung nghe giáo giảng bài, tích cực tham gia xây dựng
- Đi học chuyên cần, b Đối với giáo viên:
- Giáo viên phải hiểu đặc điểm tâm lí học sinh
- Lập danh sách học sinh ham chơi phải phân tích nguyên nhân từ đâu? Để từ có biện pháp khắc phục hợp lí hiệu
- Chủ động gặp phụ huynh trao đổi việc học tập học sinh, với phụ huynh tìm biện pháp khắc phục
- Lập kế hoach kiểm tra tự học nhà học sinh - Thường xuyên kiểm tra cũ học sinh
- Người giáo viên phải có thái độ khoan dung, biết lắng nghe, biết tơn trọng biết cách hỗ trợ, giúp đỡ em lúc, chổ không bao biện làm thay Trong tình định, đối tượng cá biệt cịn có đối xử cá biệt, thích hợp: linh hoạt cách ứng xử ln có thái độ chân thành
- Trong tiết dạy giáo viên cần ý khen chê kịp thời nhằm động viên, khuyến khích học sinh đặc biệt học sinh ý thức tự học chưa cao
- Phối hợp với số học sinh có ý thức tự học lớp để giúp đỡ kiểm tra ý thức tự học nhà học sinh
(3)Giáo dục học sinh ý thức tự học Năm học: 2009 - 2010 - Tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh để có biện pháp giáo dục cụ thể cho đối tượng
c Đối với phụ huynh:
- Theo dõi kiểm tra em
- Giúp đỡ học sinh q trình học tập nhà, phải có thời gian biểu cho học sinh
- Đôn đốc động viên có tiến
- Có kiểm tra chuẩn bị cho em trước đến trường
- Thường xuyên liên hệ với giáo viên chủ nhiệm lớp để nắm tình hình học tập em mình, từ để với giáo viên chủ nhiệm tìm biện pháp tốt cho em học tập
- Thường xuyên hỏi thăm học sinh học lớp với em để biết việc học hành em
IV/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Qua suốt năm học theo dõi giáo dục học sinh công tác tự học Được quan tâm phối hợp chặt chẽ giáo viên phụ huynh học sinh lớp nên thu số kết sau:
- Đa số học sinh cuối năm tiến bộ, ý thức tự học nhà ngày cao Ít có học sinh đến lớp không học nhà
- Một số em đầu năm học không làm cô giáo giao nhà, ngày cô giáo kiểm tra , trực tiếp gặp phụ huynh để nhờ phụ huynh tạo thời gian nhắc nhở, kèm cặp em nên em có tiến rõ rệt
Ví dụ: Em Nguyễn Văn Hoan, em Nguyễn Thị Nhật quỳnh, em Võ Thị Hoài Trinh,… thời gian đầu năm học em lười biếng, học sinh yếu nằm danh sách học sinh phụ đạo lớp đến em học sinh tiên tiến
- Các học lớp em nói chuyện riêng, chăm nghe giáo giảng
- Nhiều em nhà tìm hiểu trước nên lên lớp giáo viên nhẹ nhàng như: Em Nguyễn Công Sơn, em Nguyễn Trí Trạch, em Nguyễn Thị Dương,
V/ KẾT LUẬN:
Những học sinh say mê học tập có ý thức tự học nơi, lúc khơng cần giúp đỡ Cịn học sinh ham chơi khó tự tìm tịi học tập Để giúp cho học sinh có ý thức tự học tốt đòi hỏi nổ lực lớn thân giáo viên học sinh Người giáo viên phải có ý thức sâu sắc quy luật học tập, hiểu tâm lí lứa tuổi học sinh lớp Để từ giúp học sinh tự đặt cho mục đích, nhiệm vụ phải thực học tập cách nghiêm túc
VI/ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT:
- Nhà trường phát động tự học yêu cầu học sinh lớp kiểm tra lẫn để em báo cáo kịp thời giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giáo dục kịp thời
(4)Giáo dục học sinh ý thức tự học Năm học: 2009 - 2010 Người thực hiện
Lê Thị Phương