1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài: Ảnh hưởng văn hóa của Nhật bản tới hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nước trong thời gian qua

47 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 881,5 KB

Nội dung

Đề tài: Ảnh hưởng văn hóa của Nhật bản tới hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nước trong thời gian qua nêu lên khái quát về văn hóa và ảnh hưởng của văn hóa đến hoạt động ngoại thương; ảnh hưởng của văn hóa trong hoạt động ngoại thương Việt Nam – Nhật Bản; giải pháp về văn hóa thúc đẩy hoạt động ngoại thương Việt Nam – Nhật Bản.

Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG 1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.1 Định nghĩa văn hóa Theo nghiên cứu nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê vào năm 1952, giới có tới 164 định nghĩa khác văn hóa cơng trình tiếng giới Theo nghĩa ban sơ từ tiếng Hán, Văn hóa nét xăm qua người khác nhìn vào để nhận biết phân biệt với người khác, biểu thị quy nhập vào thần linh lực lượng bí ấn thiên nhiên, chiếm lĩnh quyền lực siêu nhiên Theo ngôn ngữ phương Tây, từ “Culture” – Văn hóa có nguồn gốc từ dạng động từ Latin colere colo, colui, cultus với hai nghĩa: (1) giữ gìn, chăm sóc, tạo dựng trồng trọt; (2) cầu cúng Vào năm 2002, UNESCO đưa định nghĩa văn hóa sau: Văn hóa nên đề cập đến tập hợp đặc trưng tâm hồn, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội chứa đựng, văn học nghệ thuật, cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin Vậy tóm lại, Văn hóa sản phẩm lồi người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thơng qua q trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người 1.1.2 Đặc trưng của văn hóa Văn hóa có bốn đặc trưng sau:  Tính hệ thống: Mọi tượng, kiện thuộc văn hóa có liên quan mật thiết với nhau, khơng thể coi văn hóa phép cộng đơn tri thức phận  Tính giá trị: Văn hóa chứa đẹp, chứa giá trị, thước đo mức độ nhân xã hội người Dựa vào văn hóa, người ta đánh giá trình độ văn minh cộng đồng người, đất nước thời đại Trang Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua  Tính nhân sinh: Văn hóa tượng xã hội, sản phẩm hoạt động thực tiễn người Theo đó, văn hóa đối lập với tự nhiên - văn hóa nhân tạo, vậy, tự nhiên biến đổi tác động người  Tính lịch sử: Văn hóa hình thành q trình tích lũy qua nhiều hệ Tính lịch sử tạo cho văn hóa bề dày, chiều sâu, buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, phân loại phân bố lại giá trị 1.2 Các thành tố của văn hóa 1.2.1 Ngơn ngữ Theo giáo trình ngơn ngữ đại cương Trần Xn Hạo, NXB Giáo dục 2005 “Ngơn ngữ hệ thống dấu hiệu nhiều tầng người ngữ chấp nhận, ghi nhớ, hiểu sử dụng giao tiếp với cộng đồng” Sự xuất ngôn ngữ biến nhân loại mông muội trở thành xã hội văn minh với phát triển toàn diện tinh thần vật chất Ngày nay, trình hội nhập quốc tế, ảnh hưởng thâm nhập lẫn phạm vi kinh tế, chuyển giao cơng nghệ kĩ thuật, văn hóa ngôn ngữ tạo tranh phong phú phức tạp Ngôn ngữ phương diện có vai trị quan trọng q trình phát triển quốc gia Thậm chí đơi ngôn ngữ nhân tố định đảm bảo ổn định tiến quốc gia cách giữ vai trò tác nhân giao tiếp, thống dân tộc, pháp luật, quản lí Nhà nước, trị v.v Cùng với trình phát triển giao thương kinh tế giới, ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng việc nâng cao khả giao tiếp quốc gia chất xúc tác quan trọng cho việc phát triển quan hệ ngoại giao kinh tế 1.2.2 Đời sống tinh thần a) Giá trị quan điểm Các giá trị quan điểm yếu tố cần nhắc đến nói tới văn hóa, chúng có mối liên hệ lớn đến người Những ý tưởng, niềm tin nghi thức mà người gắn bó mặt tình cảm giá trị Giá trị bao gồm thứ trung thực, chân thành, tự tính trách nhiệm Giá trị điều quy định đúng, sai Hệ thống giá trị hình thành qua trình giao tiếp, trì ủng hộ nhóm người định Những giá trị ảnh hưởng đến cách tư người văn hóa, từ có tác động đến giao tiếp, đến cách thức làm việc người Trang Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua Quan điểm thể giá trị tích cực tiêu cực, cảm xúc khuynh hướng cá nhân vật hay khái niệm Quan điểm có ảnh hưởng đến giá trị Có thể nói, quan điểm định hướng cho hình thành giá trị Ví dụ, người Mỹ quan niệm sống cần có hưởng thụ, họ coi trọng giá trị vật chất đề cao sở hữu vật chất b) Văn học nghệ thuật Văn hóa - văn học, nghệ thuật tảng tinh thần đảm bảo phát triển bền vững xã hội Tư văn học, nghệ thuật tư thể thực trình sáng tạo thụ cảm nghệ thuật Sáng tạo thụ cảm nghệ thuật hình thái đặc trưng hình thái cao hoạt động thẩm mỹ; sáng tạo thụ cảm bao hàm đánh giá giá trị Do đó, nói đến vai trị tư nghệ thuật lối sống nói đến vai trị lối sống người nghệ sĩ, lẫn công chúng, tức lối sống người nói chung điều kiện xã hội, lịch sử định Là hình thái kết tinh hình thái cao tư thẩm mỹ, tư nghệ thuật có vai trị độc đáo thay lối sống người Bên cạnh ngơn ngữ, văn học nghệ thuật phản ánh mức độ phát triển văn hóa quốc gia Văn học nghệ thuật giúp hình thành, phản ánh miêu tả chi tiết đời sống tinh thần người dân nước c) Phong tục tập quán thói quen Phong tục tập quán thói quen hình thành qua q trình lâu dài đời sống xã hội, quy định cách thức người ứng xử phù hợp với văn hóa định Trước hết xét đến nghi thức Nghi thức cách thức đắn cư xử, nói ăn mặc văn hóa Chẳng hạn như, văn hóa A-rập từ vùng Trung Đông miền Tây Bắc nước Mỹ, người khơng chìa tay chào người lớn tuổi người lớn khơng giơ tay chào trước Khi thói quen cách ứng xử hoàn cảnh cụ thể truyền từ hệ sang hệ khác chúng trở thành phong tục tập quán Chúng khác nghi thức chỗ chúng xác định thói quen cách ứng xử phù hợp tình cụ thể Ví dụ người Nhật có truyền thống mở bữa tiệc đặc biệt cho cô gái chàng trai bước sang tuổi 20 d) Tôn giáo Tơn giáo hệ thống tín ngưỡng phong tục có chức đề cập đến câu hỏi đặc tính lồi người, đạo đức, chết tồn thần thánh (nếu có) Định nghĩa rộng ngày bao gồm hệ thống tín ngưỡng, kể hệ thống Trang Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua không tin tưởng vào thần thánh nào, hệ thống đơn thần, hệ thống đa thần hệ thống khơng đề cập đến vấn đề khơng có chứng cớ Tơn giáo phổ qt văn hóa nên đóng vai trị quan trọng xã hội lồi người tơn giáo có giá trị, tiêu chuẩn nó, người có tơn giáo gắn bó với nhờ giá trị tiêu chuẩn chung Và tơn giáo có chức tích hợp xã hội đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần xã hội loài người 1.2.3 Đời sống vật chất Đời sống vật chất người phần văn hóa, cụ thể hơn, phần văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên Đời sống vật chất bao gồm đáp ứng nhu cầu thể chất sinh lý người, từ ăn uống, mặc, ở, sinh hoạt, lại tiêu dùng Đời sống vật chất người bao hàm ý nghĩa thích nghi với mơi trường tự nhiên Việc ăn uống, mặc, ở, lại người chịu ảnh hưởng từ địa lý, khí hậu, mơi trường, v.v Những yếu tố có ảnh hưởng đến thói quen tiêu dùng người văn hóa Tất cơng nghệ sử dụng văn hóa để sản xuất hàng hóa cung cấp dịch vụ gọi văn hóa vật chất Sự thay đổi văn hóa vật chất dẫn tới nhiều thay đổi khía cạnh khác văn hóa người Chẳng hạn, việc đời phương tiện liên lạc đại phục vụ sống công việc máy điện thoại, máy fax, thư điện tử tạo nên thay đổi cách thức tiếp xúc, trò chuyện, trao đổi cơng việc người 1.3 Vai trị của văn hóa hoạt động kinh doanh ngoại thương 1.3.1 Ảnh hưởng tới tư phong cách làm việc - Ảnh hưởng tới hoạt động não bộ: Theo nghiên cứu não dựa công nghệ cao giáo sư John Gabrieli Trey Hedden thuộc Viện nghiên cứu não McGovern - Học viện công nghệ Massachussets (MIT); Sarah Ketay Arthur Aron - Đại học Stony Brook, New York; Hazel Rose Markus - Đại học Stanford khẳng định rằng: “văn hóa khơng tác động tới ngơn ngữ, phong tục mà cịn ảnh hưởng tới cách mà người cảm nhận giới xung quanh mức độ - thí dụ điều người quan sát tìm kiếm đường phố, chí đơn giản cách nhận biết đoạn thẳng nằm hình vng Trang Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua - Văn hóa ảnh hưởng tới cách bạn tư giải thích tượng xung quanh: "Văn hóa khơng thay đổi cách bạn quan niệm, văn hóa điều khiển cách bạn tư giải thích giới xung quanh" Các nhà nghiên cứu cho biết, cá nhân gần gũi văn hóa xuất hiệu ứng lớn hơn, họ ưa thích câu hỏi giá trị quan hệ xã hội Thí dụ cá nhân có chịu trách nhiệm hay khơng thất bại thành viên gia đình, phản ánh can dự yếu tố văn hóa Trong hai nhóm, não hoạt động mạnh mẽ ghi nhận kích thích phù hợp với văn hóa "Mọi người sử dụng chế ý cho nhiều hoạt động nhận thức phức tạp họ dạy bảo để sử dụng cách khác nhau, nhiệm vụ văn hóa" Gabrieli nói: "Thật hấp dẫn xem xét cách mà não phản hồi hình vẽ đơn giản, hướng tiên đốn, cách mà cá nhân suy nghĩ mối quan hệ tự chủ hay phụ thuộc xã hội" Nhóm nhà nghiên cứu dẫn dắt Trey Hedden John Gabrieli Học viện công nghệ Massachusetts, hoạt động não người bị ảnh hưởng sâu sắc tập quán vốn ăn sâu ý thức Vì thế, suy nghĩ hành động người phụ thuộc phần lớn vào văn hóa giáo dục đào tạo nên họ Nền văn hóa ảnh hưởng văn hóa gia đình, xã hội, giáo dục quốc gia văn hóa vật chất sẵn có… quốc gia 1.3.2 Ảnh hưởng tới kinh doanh tiêu dùng Như phân tích trên, văn hóa ảnh hưởng sâu sắc tới cách tư làm việc người, ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh tiêu dùng xã hội 1.3.2.1 Ảnh hưởng văn hóa tới kinh doanh Quá trình kinh doanh, mua sắm doanh nghiệp miêu tả sau: Hình 1.3.2.1.1: quy trình mua sắm của tổ chức Nguồn: Internet Trang Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua Văn hóa ảnh hưởng sâu sắc tới thành tố quy trình từ việc xác định nhu cầu, tìm kiếm bạn hàng định doanh nghiệp từ hai phía người mua người bán - Ảnh hưởng văn hóa tới tìm kiếm đối tác kinh doanh Ví dụ tìm kiếm đối tác kinh doanh Mỹ, cần quan tâm tới suy nghĩ độc lập họ, quan tâm tới chi tiết quan sát tổng thể Từ phán đốn phương pháp tiếp cận thông tin người Mỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật số: máy tính, điện thoại thơng minh Các thông tin họ phần lớn tiếp nhận từ mạng Internet Do vậy, muốn xuất đồ gỗ sang thị trường này, doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển thương mại điện tử, đăng ký truy cập trang web B2B, cổng thông tin thương mại tồn cầu - Văn hóa ảnh hưởng tới cách người ta xử lý thông tin, đặc biệt kinh doanh, ảnh hưởng tới cách đối tác bạn đánh giá khả cạnh tranh, uy tín, thương hiệu nhận xét giá trị đạo đức kinh doanh cơng ty bạn Lấy ví dụ Nhật Bản, tiến hành công nghiệp sớm nhanh chóng nên để lại nhiều hậu môi trường nước Cùng với phát triển kinh tế, đời sống nhân dân cải thiện, mà người dân Nhật đối tác Nhật Bản quan tâm nhiều tới khía cạnh mơi trường sản phẩm Hầu hết công ty sản xuất cơng nghiệp (ví dụ linh kiện điện tử) Nhật yêu cầu đạt tiêu chuẩn ISO 14001 - tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý môi trường Mặt khác, sản phẩm nhập vào thị trường Nhật Bản phải trải qua kiểm định ngặt nghèo tiêu chuẩn Văn hóa ảnh hưởng tới hệ thống phân phối hàng hóa thị trường nói riêng hoạt động marketing quốc tế nói chung Tại Việt Nam mà kinh tế nhỏ lẻ, manh mún, quan hệ làng xã trì hệ thống phân phối chủ yếu tới tay người tiêu dùng hệ thống bán lẻ Vì doanh nghiệp muốn tiếp cận thị trường bán lẻ họ phải đẩy mạnh hoạt động quảng bá thay đổi sách lợi nhuận, hoa hồng cho đại lý bán lẻ Ngoài việc tác động tới hình thức hệ thống phân phối, văn hóa cịn ảnh hưởng nhiều tới thời gian, lợi nhuận phân phối vị người sản xuất – nhà phân phối thị trường Ví dụ để thâm nhập thị trường sản xuất đồ gỗ châu Âu, chiến lược phân phối mà doanh nghiệp Việt Nam cần phân phối theo hướng sau:  Phân phối qua đại lý Trang Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua  Phân phối qua công ty thiết kế, chuyên ngành  Phân phối qua hệ thống bán lẻ (là tổ chức tổ chức phân phối không chun siêu thị, bách hóa… Hình 1.3.2.1.2: Kênh phân phối gỗ thị trường Châu Âu Nguồn: www.cbi.nl 1.3.2.2 Ảnh hưởng văn hóa tới tiêu dùng Văn hóa có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng, đến định mua hàng người Do vậy, hành vi tiêu dùng xem nghiên cứu đặc điểm người tiêu dùng, nhân học, tâm thần học biến chuyển nhu cầu người Ngồi ra, cịn dùng để đánh giá mức độ ảnh hưởng nhóm người gia đình, bạn bè xã hội lên cá thể Do tất khía cạnh hành vi tiêu dùng yếu tố văn hóa bao trùm, nên người làm marketing cần phải xác định thấu hiểu nhân tố tầm ảnh hưởng lên marketing tồn cầu để đạt thành công kinh doanh Tháp nhu cầu Maslow Khi nhắc đến hành vi tiêu người tiêu dùng, không nhắc đến Tháp nhu cầu Maslow (Maslow’s hierachy of needs) Maslow phân chia nhu cầu người theo giai đoạn: Giai đoạn nhu cầu người văn, uống, trì nịi giống… để đảm bảo tồn người Khi thỏa mãn nhu cầu này, vấn đề người quan tâm lúc an tồn, an ninh thân Kế đến nhu cầu giao tiếp, mối quan hệ gắn bó xã hội Nhu cầu tiếp tục tiến lên đến giai đaọn nhận biết tôn trọng, để cuối nhu cầu cao nhu cầu Trang Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua thể Hành vi người tiêu dùng thể khác qua giai đoạn tháp Maslow văn hóa có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ điểm sau: - Thứ nhất: Một điều thuyết Maslow khơng hồn tồn tất văn hóa nhu cầu khơng nối tiếp nhu cầu theo trật tự định - Thứ hai: Các nhu cầu có tính chất tương đồng thỏa mãn nhiều sản phẩm khác hay loại hình tiêu thụ khác Trong phạm vi xã hội, hành vi tiêu dùng cá nhân thể cá tính riêng xây dựng mối quan hệ xã hội dẫn dắt yếu tố văn hóa Tơi lấy ví dụ thơng qua số đo lường Hofsted quốc gia đa văn hóa Tại Indonesia, dân số thừa hưởng di sản Malay quan trọng bị thay đổi thành 300 văn hóa khác lãnh thổ Văn hóa khác biệt bắt nguồn từ xung đột quốc gia, văn hóa, tín ngưỡng mà sản sinh hành vi tiêu dùng khác Sự tồn văn hóa ảnh hưởng đến sở thích cá nhân đồng thời ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng Văn hóa kinh nghiệm chia bao gồm hành vi trải nghiệm ảnh hưởng trực tiếp đến định cá nhân xã hội Việc tiêu dùng trở thành tiến trình xã hội tích cực bắt nguồn từ yếu tố văn hóa Văn hóa ảnh hưởng đến lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng đồng thời ảnh hưởng đến đức tin thái độ cá nhân 1.3.3 Ảnh hưởng tới lợi cạnh tranh quốc gia Khi nghiên cứu mối liên hệ văn hóa lợi cạnh tranh quốc gia, cần loại bỏ yếu tố điều kiện tự nhiên ngành sản xuất vật chất dựa nhiều vào tài nguyên thiên nhiên (trừ ngành hóa chất sản xuất giấy) tạo ngành kinh tế xương sống quốc gia Những yếu tố văn hóa đề cập người tư duy, trí tuệ họ Trước tiên cần hiểu rõ, lợi cạnh tranh quốc gia gì? Một cách tổng quát, lợi cạnh tranh quốc gia thể suất lao động quốc gia thời điểm định Mục tiêu yếu quốc gia tạo mức sống ngày cao cho cơng dân Tuy nhiên suất lao động lại bị ảnh hưởng yếu tố sau: - Giới hạn tâm sinh lý người lao động - Giới hạn phục vụ công nghệ, máy móc yếu tố khoa học kỹ thuật - Giới hạn trình độ quản lý, kinh nghiệm quản lý Trang Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua Nói tóm lại, suất bị giới hạn trình độ phát triển lực lượng sản xuất – vốn xây dựng phát triển theo tiến trình phát triển văn hóa lịch sử đất nước hình thái xã hội Lợi cạnh tranh quốc gia, ngành phụ thuộc vào nhiều yếu tố: - Đổi lợi cạnh tranh nhận thức hội thị trường hồn tồn Đó phát minh, phát lỗ hổng thị trường tạo lợi dẫn đầu thị trường - Lợi cạnh tranh quốc gia không phụ thuộc vào thương mại quốc tế mà phụ thuộc vào đầu tư quốc tế Thương mại đầu tư quốc tế tạo điều kiện chuyển giao công nghệ mới, đại tạo điều kiện khai thác nguồn lực sản xuất rẻ hơn, tạo lợi nhuận suất vượt trội - Để trì mức độ cạnh tranh, quốc gia, hãng phải khơng ngừng nâng cấp lợi đó, chuyển sang loại hình tinh tế hơn, phức tạp Đây loại hình đổi mới, đa dạng hóa sản phẩm sở sản phẩm có sẵn Tốc độ mức độ tăng lực cạnh tranh lại phụ thuộc nhiều vào văn hóa quốc gia đó: - Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng bậc nhất, định tới tốc độ nhịp độ tăng trưởng lực sản xuất Đây yếu tố định tới khả tiếp thu KH – KT tạo phát minh, sáng kiến sản xuất… - Thể chế trị xã hội Ngồi nguồn lực người thể chế trị xã hội ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường thuận lợi cho ngành sản xuất phát triển hay kìm hãm chúng - Các trở lực khác tơn giáo ảnh hưởng tới ổn định trị, ổn định kinh tế sản xuất 1.3.4 Ảnh hưởng tới hoạt động ngoại thương Theo lý thuyết quản trị kinh tế quốc tế, sở để xuất hoạt động ngoại thương quốc gia bao gồm: - Phản ứng chủ động nhân tố bên (vấn đề quản trị, hiệu kinh tế theo quy mô, hiệu kinh tế theo phạm vi, hiệu ứng kinh nghiệm) bên (cơ hội sinh lợi, hội gia tăng sản lượng, lợi phân bố địa lý, kiểm soát đối thủ cạnh tranh) Trang Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua - Phản ứng thụ động nhân tố bên (tác động kéo, tồn kho mức, dưa thừa công suất yêu cầu phân tán rủi ro), bên (cấu trúc thị trường, hấp dẫn môi trường nội địa, áp lực trị…) Trong hoạt động ngoại thương, doanh nhân công ty vươn tới thị trường mới, mong muốn đáp ứng nhu cầu đa dạng người tiêu dùng thuộc văn hóa Việc quan trọng mà họ phải làm tìm hiểu văn hóa địa phương nơi họ định thâm nhập định tiến hành kinh doanh Việc tìm hiểu không bao gồm vấn đề liên quan đến giao tiếp, cách thức tư phong cách làm việc, mà thương nhân hay doanh nghiệp phải có hiểu biết đầy đủ coi tốt, đẹp văn hóa mà họ tiếp cận Chính thế, cịn kể đến vai trị hiểu biết mỹ học hoạt động ngoại thương Mỹ học mà văn hóa coi “hợp thị hiếu” nghệ thuật (bao gồm âm nhạc, hội họa, khiêu vũ kiến trúc), hình ảnh gợi nên biểu đạt cụ thể, chí tính hình tượng số màu sắc định gọi mỹ học Mỹ học có vai trị quan trọng cơng ty tính đến chuyện kinh doanh văn hóa khác Rất nhiều sai phạm xảy từ việc chọn màu sắc khơng phù hợp quảng cáo, đóng gói hàng hóa màu sắc đồng phục làm việc Ví dụ, màu xanh màu yêu thích cư dân đạo Hồi màu sắc hầu hết quốc kỳ nước theo đạo Hồi, kể Jordani, Pakistan Cộng hòa A-rập Điều dẫn tới việc hàng hóa thường đóng gói màu xanh để lợi dụng thơng điệp màu sắc Ngược lại, loạt nước châu á, màu xanh thường gây liên tưởng tới ốm yếu Như vậy, thấy văn hóa có vai trị khơng nhỏ kinh doanh nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng Chúng ta xem xét ảnh hưởng cụ thể văn hóa hoạt động ngoại thương Việt Nam Nhật Bản chương TÓM TẮT CHƯƠNG I Trong chương I, sau phân tích khái niệm văn hóa, thành tố văn hóa, tác giả sâu vào phân tích mối liên hệ văn hóa tới tư ý thức người nói chung Từ đây, theo logic, mở rộng dần phân tích ảnh hưởng văn hóa tới tiêu dùng, kinh doanh, tới lợi cạnh tranh quốc gia hoạt động ngoại thương hay thương mại quốc tế theo tính chất bắc cầu Nhờ đó, đưa luận điểm, luận dùng để phân tích ảnh hưởng văn hóa Việt Nam – Nhật Bản (trong chủ yếu văn hóa Nhật Bản) tới hoạt động ngoại thương hai nước chương II Trang 10 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua giới Đây lý giải khách quan cho trình độ tiếp nhận thực lực nguồn nhân lực sản xuất, quản lý doanh nghiệp quản lý nhà nước TÓM TẮT CHƯƠNG II Trong chương này, tác giả dựa vào số liệu thứ cấp điều tra trực tiếp 23 doanh nghiệp, quan nhà nước có liên quan khơng có liên quan tới hoạt động kinh doanh với doanh nghiệp Nhật Bản để xác định, phân tích kết luận cách sơ tầm nhận thức doanh nghiệp Việt Nam vấn đề văn hóa kinh doanh trở ngại mặt văn hóa mà họ phải đối mặt làm ăn, tiếp xúc với người doanh nghiệp Nhật Bản Từ tương quan so sánh đó, tác giả vào phân tích thực trạng thương mại quốc tế hai nước góc nhìn văn hóa kinh doanh marketing Cuối cùng, dựa vào phân tích tác giả rút nguyên nhân khó khăn, cản trở thương mại hai nước, làm sở cho việc đưa giải pháp khắc phục chương III Trang 33 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP VỀ VĂN HÓA THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – NHẬT BẢN 3.1 Nhận thức của thương nhân Việt Nam – Nhật Bản vai trị của Văn hóa hoạt động ngoại thương 3.1.1 Thành công Nhật Bản - Nhận thức của thương nhân Việt Nam Bài học thành cơng thị trường Nhật Bản kể đến trường hợp sau: Nhượng quyền thương mại của cà phê Trung Nguyên: Trong năm 2002, thương hiệu Cà phê Trung Nguyên tiến thị trường giới với bước tiến dài – nhượng quyền thương mại Cơ sở Trung Nguyên đặt Tokyo Lúc này, đối thủ cạnh tranh lớn Trung Nguyên thị trường Starbucks – thương hiệu cà phê pha chế Mỹ Sự thành công Trung Nguyên thị trường nội địa giống Starbucks Mỹ, ngoại trừ việc Trung Nguyên thống trị thị trường nội địa năm, Starbucks phải đến 15 năm Tại Nhật, Starbucks có đến gần 400 cửa hàng tổng số 6000 cửa hàng khắp giới Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên đại lý nhượng quyền Trung Nguyên Nhật Bản lại ấn định giá tách cà phê Trung Nguyên cao 50% so với Starbucks cao 25% so với cà phê nội địa khác Thành công Trung Nguyên Nhật Bản thực giúp nhảy vọt Đến nay, thương hiệu Trung Nguyên có mặt Nhật Bản, Thái Lan, Singapore, Trung Quốc Cộng hòa Séc Cà phê rang Trung Nguyên có mặt siêu thị cửa tiệm Mỹ, Đức, Đông Âu, Pháp Nga Hiện Đặng Lê Nguyên Vũ triển khai hợp đồng nhằm tìm kiếm thị phần cho Cà phê Trung Nguyên 15 nước Đức, Úc, Canada, Đài Loan, Malaysia, Philippin… FPT software Japan Tuy thành lập cách hai năm FPT Software Japan, công ty 100% vốn Công ty FPT Software Vietnam thuộc Tập đoàn FPT gặp hái thành cơng bước đầu đất Nhật Bản Ước tính, doanh thu thị trường Nhật Bản mang lại cho FPT Software Vietnam đến cuối năm 2007 khoảng 15 triệu USD, FPT Software Japan đóng góp triệu USD, tăng lần so với năm ngoái Dự kiến, thị trường Nhật Bản mang lại cho FPT Software Vietnam nguồn thu 30 triệu USD vào năm tới Khách hàng FPT Software Japan công ty hàng đầu Nhật Bản Fujifilm, Panasonic, Hitachi Soft, Sanyo Electric Trang 34 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua Hiện FPT Software Japan có 120 nhân viên, 90 nhân viên làm việc thị trường Nhật Bản khoảng 30 nhân viên qua lại Việt Nam Nhật Bản Mục tiêu FPT Software Japan năm 2008 có 200 nhân viên đến năm 2010 300- 400 nhân viên Ngồi văn phịng đại diện Osaka, FPT Software Japan dự định năm 2008 mở thêm văn phòng Kyushu nỗ lực trì tỷ lệ đóng góp 50% doanh thu cho FPT Software Vietnam Phở 24 thâm nhập thị trường Nhật Bản Ngày 1/7/2011, công ty Seven&I Food Systems Co Ltd Nhật Bản Công ty Cổ phần sản xuất thương mại dịch vụ Phở 24 Việt Nam khai trương cửa hàng Phở 24 quận Shinjuku, trung tâm thủ đô Tokyo, đánh dấu xuất thương hiệu tiếng Việt Nam thị trường Nhật Bản Trong năm nay, Seven&I Food Systems Co Ltd dự định mở ba cửa hàng Phở 24 thủ đô Tokyo Công ty đặt mục tiêu mở rộng hệ thống Phở 24 khắp Nhật Bản Ông Jeff Dinh, giám đốc điều hành Phở 24 cho biết, trước thâm nhập vào thị trường Nhật Bản, cơng ty Phở 24 có 11 cửa hàng nhượng quyền tương tự Indonesia, Philippines, Hong Kong Campuchia Ngoài Nhật Bản, Mỹ kỳ vọng điểm đến Phở 24 Và nhiều thương hiệu Việt Nam dần khẳng định vị thị trường Nhật Bản Gilimex – dệt may, Việt Tiến – dệt may, Kymdan – nệm, Gỗ Đức Thành – đồ gỗ gia dụng, Gốm Bát Tràng… khẳng định mối quan tâm doanh nghiệp Việt tới yếu tố giá trị cốt lõi lâu dài – thương hiệu Việt Sự nhận thức đắn tầm quan trọng văn hóa, đặc biệt văn hóa doanh nghiệp định hướng phát triển kinh doanh dài hạn doanh nghiệp; thực coi vũ khí cạnh tranh hữu hiệu thị trường giới Theo điều tra thân tác giả tiến hành doanh nghiệp Việt Nam số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước (vốn đầu tư Nhật Bản), nhận thức đại phận doanh nhân, nhân viên người Việt cịn hạn chế, hiểu biết chủ yếu dựa vào trung tâm xúc tiến thương mại tham tán thương mại Nhật thân doanh nghiệp thụ động vấn đề tìm hiểu thị trường Ngồi ra, thị trường xuất thủy sản, kể đến thành cơng Minh Phu Seafood, Agrifish hay Vĩnh Hồn Seafood Trên thị trường xuất hàng may mặc, biết tới thương hiệu quốc tế Vinatex, Garco 10, Việt Tiến Đối với mặt hàng gỗ sản phẩm gỗ xuất nhắc tới nhãn hiệu gỗ công ty AA, hay làng nghề gỗ Đồng Kỵ… Trang 35 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua 3.1.2 Đánh giá nhận thức văn hóa của thương nhân Nhật Bản Văn hóa doanh nghiệp khởi nguồn từ nước Mỹ, sau Nhật Bản xây dựng phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, văn hóa doanh nghiệp phải bám sâu vào văn hóa dân tộc phát huy tối đa hiệu Nhận thức tầm quan trọng mối quan hệ văn hóa doanh nghiệp với sắc văn hóa dân tộc, người ta hình thành khái niệm văn hóa giao thoa, theo đó, cơng ty đa quốc gia ln biết kết hợp lợi ích với văn hóa doanh nghiệp nước chủ nhà Cùng với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chuyển đổi chế kinh doanh, doanh nghiệp, có doanh nghiệp nhà nước phải trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh tự chủ Doanh nghiệp muốn đứng vững cạnh tranh thị trường gay gắt thiết phải tiến hành xây dựng văn hóa doanh nghiệp Vì khơng Việt Nam mà cịn với tất quốc gia giới, bắt đầu hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp Nhật Bản ln quan tâm tới việc tìm hiểu văn hóa kinh doanh nước sở tại, nhiên, họ giữ vững nguyên tắc kinh doanh Một đất nước nghèo nàn tài nguyên, có nhiều thiên tai, kinh tế chủ yếu nông - ngư nghiệp ảnh hưởng Tam Giáo Đồng nguyên du nhập nên người Nhật Bản coi trọng: - Tinh thần tập thể - Hài hòa Thiên Nhân Địa - Đề cao hợp lí - Sự ứng xử theo thứ tự coi trọng Lễ, Tín, Nghĩa, Trí, Nhân Xã hội Nhật Bản tự biết thiếu nhiều điều kiện cần phải khẳng định mình, nên có khuynh hướng du nhập cải hóa du nhập vào để chúng biến thành Kiểu Nhật Bản Bởi Văn hóa Doanh nhân Nhật Bản có giao thoa đỉnh cao yếu tố Tây / Đông/ Nhật Bản Tuy nhiên đến lúc phát triển làm cho áo bộc lộ nhiều bất cập mâu thuẫn Tất phản ánh tính cách phức tạp người Nhật Bản 3.2 Phương hướng phát triển ngoại thương Việt Nam – Nhật Bản 3.2.1 Chiến lược chung - Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động hội nhập KTQT theo lộ trình phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta vừa đảm bảo cam kết quốc tế - Nhà nước có sách khuyến khích sản xuất hướng xuất với mục tiêu thu hút nguồn thu ngoại tệ, giảm chi ngoại tệ, tăng tỷ trọng nội địa hóa sản phẩm xuất lên cao Thực sách bảo hộ có chọn lọc Đẩy mạnh cách lĩnh vực dịch vụ thu ngoại tệ Trang 36 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua - Chủ động thâm nhập thị trường quốc tế, đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, xúc tiến thương mại Thơng qua tăng cường hội giao lưu hợp tác ký kết hợp đồng khung hợp tác kinh tế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng cụ thể sau 3.2.2 Chiến lược phát triển thị trường Nhật Bản 3.2.2.1 Nhập Cơ cấu hàng hóa NK từ Nhật Bản Việt Nam khơng có nhiều thay đổi theo năm Định hướng nhập từ Nhật Bản vài năm tới dựa nhóm hàng - Nhóm ngun nhiên liệu: sản phẩm hóa chất hữu cơ, chất dẻo, sắt thép, xi măng, sản phẩm từ dầu mỏ, băng sợi cho ngành dệt, luyện kim Đây mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao mà Việt Nam chưa đáp ứng - Nhóm máy móc thiết bị: tập trung vào máy móc thiết bị đại nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam, rút ngắn khoảng cách lạc hậu công nghệ Việt Nam với nước khu vực - Nhóm hàng tiêu dùng: Nhà nước Việt Nam khơng khuyến khích nhập q nhiều hàng hóa tiêu dùng từ bên ngồi, hàng hóa xa xỉ, nhằm tiết kiệm ngoại tệ khuyến khích nhân dân tiêu dùng hàng hóa sản xuất nước Tuy nhiên, việc nhập số hàng tiêu dùng Nhật Bản cần thiết, thứ nhằm đáp ứng nhu cầu nước, hàng hóa tiêu dùng Nhật Bản vốn đa dạng chủng loại, phong phú mẫu mã có chất lượng cao; hai tạo cạnh tranh khiến cho nhà sản xuất nước quan tâm đến việc đa dạng hóa chủng loại hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm tính thẩm mỹ hàng hóa 3.2.2.2 Xuất Theo Ban Kinh tế giới Viện Chiến lược phát triển mặt hàng có khả đạt giá trị kim ngạch xuất lớn trọng tâm đẩy mạnh xuất vào Nhật Bản đến năm 2010 gồm có: dầu thơ, hàng dệt may, thủy hải sản, giày dép sản phẩm da, rau quả, thực phẩm chế biến chè xanh, đồ gốm sứ, hàng thủ công mỹ nghệ, cà phê, cao su, than đá Định hướng phát triển số mặt hàng xuất chủ lực vài năm tới như: - Dầu thơ: khơng cịn xuất dầu thơ mà phải gia tăng xuất sản phẩm chế biến từ dầu thô Trang 37 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua - Dệt may: tăng cường tỷ lệ hàng dệt kim cấu xuất khẩu, đa dạng hóa mẫu mã, thiết kế sản phẩm đáp ứng thị hiếu thị trường - Thủy hải sản: trọng tới quy trình ni trồng tiêu chuẩn, đáp ứng tiêu chuẩn thị trường (đặc biệt an toàn vệ sinh thực phẩm) nằm nâng cao giá bán tăng tính cạnh tranh - Dày dép sản phẩm da: mcuj tiêu phấn đấu tăng thị phần - Rau thực phẩm chè xanh: đáp ứng nhu cầu giao hàng, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm (đạt JIS JSA) - Đồ gốm sứ: đa dạng hóa chủng loại sản phẩm, thay đổi mẫu mã thường xuyên để bắt kịp xu hướng, thị hiếu thị trường - Hàng thủ công mỹ nghệ: đảm bảo chất lượng ổn đinh, gia tăng mẫu mã để chiếm lĩnh thị trường lớn 3.3 Giải pháp mặt văn hóa thúc đẩy ngoại thương Việt Nam – Nhật Bản 3.3.1 Về phía Nhà nước Bên cạnh biện pháp mặt sách nhằm thúc đẩy hoạt động ngoại thương, Nhà nước cịn có tác động tích cực đến việc phát triển hoạt động ngoại thương Việt Nam Nhật Bản thông qua việc áp dụng số biện pháp mặt văn hóa Cụ thể sau: a Thay đổi suy nghĩ nhận thức doanh nghiệp văn hóa, đặc biệt văn hóa doanh nghiệp: Mặc dù vai trị chủ động thuộc doanh nghiệp phía quản lý vĩ mô, nhà nước nên kết hợp với hiệp hội ngành nghề để nâng cao nhận thức doanh nghiệp vấn đề như: - Tạo dựng giá trị cốt lõi doanh nghiệp - Xây dựng hạt nhân văn hóa doanh nghiệp với yếu tố người - Đối cải tiến văn hóa doanh nghiệp cho phù hợp với xu hướng tồn cầu hóa nay, khuyến khích phát huy văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Muốn thực điều đó, Nhà nước trước tiên phải: - Gây dựng phát triển quan quản lý nhà nước văn hóa doanh nghiệp, cụ thể quan giúp đỡ phát triển thương hiệu Việt - Cần tăng cường chương trình hành động thương hiệu Việt “Tôn vinh thương hiệu Việt”, nâng cao vai trò trung tâm “Thương hiệu Việt” … Trang 38 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua - Giáo dục văn hoá tạo kỹ thích nghi văn hóa cho nhà kinh doanh thương mại quốc tế việc làm mang tính chất lâu dài, nhằm xây dựng củng cố nhận thức thương nhân Việt Nam vai trò văn hóa kinh doanh nói chung hoạt động ngoại thương nói riêng Việc thực thơng qua hình thức hội thảo, hội nghị chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm hội, nhóm thương gia, giao lưu văn hóa thương gia Việt Nam Nhật Bản, v.v b Giao lưu kinh tế song song với giao lưu văn hoá: Trong bối cảnh hội nhập giao lưu rộng rãi với nước khu vực giới, việc giao lưu văn hóa khơng thể tách rời khỏi giao lưu kinh tế để giao lưu kinh tế đạt hiệu cao Nhà nước kết hợp với Bộ ngành liên quan tổ chức hội thảo văn hóa, giới thiệu văn hóa Việt Nam với Nhật Bản gửi phái đồn doanh nghiệp Việt Nam sang Nhật tìm hiểu văn hóa nước đối tác Có thể lấy Nhật Bản Hàn Quốc làm ví dụ: họ quan tâm làm tốt việc quảng bá văn hóa nước đến nước khác khu vực giới, thông qua việc tổ chức triển lãm văn hóa, chiếu phim nói đời sống người dân nước mình, khiến cho người nước ngồi dễ dàng có nhìn văn hóa lối sống người Nhật Bản hay Hàn Quốc đại Về phía Việt Nam, Nhà nước ta bước đầu có hoạt động nhằm mục đích giới thiệu văn hóa Việt Nam với bạn Nhật Bản Năm 2003, nhân kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nhật Bản, có khoảng 100 hoạt động kỷ niệm với quy mô khác tổ chức hai nước với 70 hoạt động Việt Nam 30 hoạt động Nhật Bản Đỉnh cao đợt hoạt động tháng - “Tháng Việt Nam Nhật Bản” “Tháng Nhật Bản Việt Nam” Trong “Tháng Việt Nam Nhật Bản”, Việt Nam tổ chức “Lễ hội Việt Nam” công viên Hibiya, công viên lớn trung tâm Tokyo từ 19-23/9 Đây kiện lớn bao gồm nhiều hoạt động phong phú biểu diễn văn nghệ, triển lãm ảnh nghệ thuật, xúc tiến du lịch, hàng không, xúc tiến thương mại Nhiều chương trình văn hóa tổ chức năm kỷ niệm tạo hội cho nhân dân hai nước Nhật Bản Việt Nam tiếp xúc tìm hiểu văn hóa c Tiến hành tốt công tác nghiên cứu thị trường, định hướng thị trường trọng điểm Nhà nước kết hợp với quan có liên quan tiến hành phân tích kỹ tình hình quan hệ bn bán với thị trường Nhật Bản, sở xây dựng đối sách với thị trường này; khảo sát tìm hội thâm nhập mở rộng thị trường mặt hàng Ví dụ, ngày 23/9/2003, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (Chi nhánh thành phố Hồ Trang 39 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua Chí Minh) phối hợp với Liên đồn Kinh tế Nhật Bản (Keidanren) Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tổ chức hội thảo “Kinh doanh với thị trường Nhật - Cơ hội thách thức”, dó đưa số nguyên tắc giúp thâm nhập thị trường Nhật Bản Trên tầm vĩ mô, Bộ Thương mại cần đạo cụ thể cho tham tán thương mại việc thu thập thông tin thị trường, phối hợp với JETRO (Japan External Trade Organisation - Tổ chức Ngoại thương Nhật Bản) Việt Nam để tăng cường công tác thu thập phổ biến thông tin thị trường Nhật với doanh nghiệp, đặc biệt thơng tin có liên quan đến phương thức phân phối, văn hóa, thị hiếu tiêu dùng, v.v hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam việc đặt văn phòng đại diện, triển lãm hàng hóa đưa hàng hố Việt Nam lên giới thiệu website, tổ chức đồn thương mại Việt Nam sang Nhật tìm hiểu thị trường mời chuyên gia Nhật sang tư vấn sản xuất hàng xuất khẩu, v.v 3.3.2 Về phía doanh nghiệp Trong bối cảnh kinh tế thị trường cạnh tranh tự do, doanh nghiệp phải tự có biện pháp thích nghi với thị trường đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Do đó, việc tiếp cận với thị trường nước ngồi nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng việc mà doanh nghiệp phải chủ động tiến hành nhằm mục đích thâm nhập nâng cao thị phần Nhật Bản Dưới kiến nghị số giải pháp văn hóa doanh nghiệp a Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, triết lý kinh doanh thống Doanh nghiệp cần xác định văn hoá doanh nghiệp sản phẩm người làm doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững Nó xác lập hệ thống giá trị người làm doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao ứng xử theo giá trị Văn hố doanh nghiệp cịn góp phần tạo nên khác biệt doanh nghiệp coi truyền thống riêng doanh nghiệp Văn hố doanh nghiệp có vị trí vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp thiếu yếu tố văn hố, ngơn ngữ, tư liệu thơng tin nói chung gọi tri thức doanh nghiệp khó đứng vững tồn Muốn vậy, doanh nghiệp cần bước thay đổi suy nghĩ vấn đề kinh doanh theo hướng sau: Bảng 3.3.2.1: Thay đổi nhận thức kinh doanh giá trị doanh nghiệp Vai trị tiến triển của chương trình tn thủ thành chương trình dựa giá trị đạo đức Theo truyền thống Theo chiều hướng tiến (những thói quen tốt nhất) Chú vào tra Chú trọng vào kinh doanh Trang 40 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua Dựa hạot động tác nghiệp Dựa quy trình Chú trọng vào báo cáo tài Chú trọng vào khách hàng Mục tiêu tuân thủ Mục tiêu nhận dạng rủi ro, cải tiến quy trình Chú trọng vào sách thủ tục Chú trọng vào quản lý rủi ro Bao hàm kiểm tra nhiều năm Bao hàm liên tục đánh giá lại rủi ro Gắn bó chặt chẽ với sách Tạo điều kiện thuận lợi cho thay đổi Trung tâm chi phí dự tốn Trách nhiệm giải trình kết cải thiện hiệu hoạt động Các kiểm tra viên chuyên nghiệp Những hội cương vị quản lý khác Phương pháp luận: Chú trọng vào Phương pháp luận: Chú trọng vào mục tiêu, chiến lược sách, HĐ tác nghiệp tuân thủ quy trình quản lý rủi ro Nguồn: Bài giảng chương – Môn Đạo đức kinh doanh Các bước thực thay đổi văn hóa doanh nghiệp phải tiến hành thận trọng, kiên nhẫn, khơng nóng vội dễ dẫn đến xung đột văn hóa thời kỳ độ: - Bước 1: Thay đổi tư tưởng thể chế tiến phù hợp với yêu cầu đổi Đây điều kiện tiên cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhằm tăng cường lực cạnh tranh, hướng vào bền vững Những quan điểm, mục tiêu kết cải cách hành năm qua điều kiện tảng cho đổi văn hóa doanh nghiệp theo nghĩa tích cực tiêu cực Chẳng hạn, quán quan điểm sách, pháp luật nhà nước, minh bạch, công khai mẫn cán công chức nhà nước việc cung cấp dịch vụ hành cho doanh nghiệp, giám sát trách nhiệm doanh nghiệp người lao động, người tiêu dùng, với môi trường tạo tảng, tạo khuôn khổ môi trường thể chế tốt cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp theo hướng tăng chất lượng đầu - Bước 2: Lãnh đạo doanh nghiệp nhận thức cần thiết phải thay đổi văn hóa tổ chức để phù hợp với thay đổi môi trường bên Những thay đổi lớn thương mại quốc tế đặt nhu cầu cần tới định hướng, sáng tạo cá nhân, tổ chức để biến cải cũ, tinh tuyển cho văn hóa doanh nghiệp cho văn hóa dân tộc Đây điều kiện tiên cho thay đổi doanh nghiệp Lãnh đạo doanh nghiệp cần đưa đưa tuyên bố rõ ràng sứ mệnh, mục tiêu nhiệm vụ doanh nghiệp, gây ấn tượng quan điểm, giá trị mà doanh nghiệp hướng tới Những định hướng không phù hợp với yêu cầu đổi mới, không rõ ràng khiến thành Trang 41 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua viên doanh nghiệp phương hướng, lúng túng người phương tây dùng đũa ăn - Bước 3: Xây dựng Văn hóa doanh nghiệp khơng phát biểu hay hiệu trưng bày Công việc đặc biệt cần tới cam kết, gương mẫu đầu cấp lãnh đạo doanh nghiệp Các công ty muốn đạt hiệu kinh tế - xã hội kinh doanh lãnh đạo cơng ty đưa tuyên bố công khai giá trị mà công ty phải hướng tới mà giá trị cịn nhóm lãnh đạo cao cam kết thực việc gương mẫu chuyển tải chúng thường xuyên, liên tục vào hoạt động công ty Thực tế tạo dựng niềm tin hành vi noi theo cho nhân viên - Bước 4: Doanh nghiệp cịn phải có can thiệp hướng vào luồng công việc cấu tổ chức để có phù hợp giá trị nhiệm vụ tổ chức Khi có định hướng lại giá trị doanh nghiệp cần rà sốt lại văn quy định Các văn phải thực tế, rõ ràng, khả thi Hơn phải lôi kéo tham gia thành viên vào việc xây dựng văn này, khắc phục tính thụ động trơng chờ vào cấp - tàn dư thời bao cấp Điều có ý nghĩa: giới hạn thói quen “tự điều chỉnh” cá nhân vào khuôn khổ chung doanh nghiệp - Bước 5: Cuối cùng, điều kiện thiếu cần thời gian thích hợp cho thay đổi văn hóa doanh nghiệp: từ đến 10 năm Vì đưa vào doanh nghiệp phải trở thành thành viên chấp nhận, chia sẻ áp dụng Do cần độ dài thời gian cần thiết đủ cho kiểm nghiệm cộng đồng doanh nghiệp b Nâng cao ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp Điều quan trọng sản xuất Việt Nam phải xây dựng tác phong công nghiệp cho tất thành viên cơng ty Tác phong phải thể thống nhất, theo tiêu chuẩn từ khâu thiết kế, sản xuất phân phối tiêu thụ sản phẩm Các doanh nghiệp tham khảo mơ hình kinh doanh nước (đặc biệt Nhật Bản) từ xây dựng quy trình sản xuất chuẩn cho doanh nghiệp Các quy trình sản xuất tiêu chuẩn JIT, Lean Sigma manufacturing, TQM… áp dụng để nâng cao hiệu suất làm việc, giảm bớt thời gian chờ sản xuất Các mơ hình quản lý phải áp dụng thống chặt chẽ từ khâu nguyên liệu đầu vào, sản xuất, phân phối tiêu thụ sản phẩm cần giữ vững ổn định thời gian dài, đảm bảo tính thống chất lượng sản phẩm Trang 42 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua Việc nâng cao ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm đáp ứng thời gian giao hàng khách hàng Đây điểm cạnh tranh doanh nghiệp muốn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Việc nâng cao ý thức, tác phong kỷ luật không tiến hành nhà máy, cơng ty, đặc biệt, cịn phải quán triệt tới nhà nuôi trồng, cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm xuất Đó thể ý thức trách nhiệm sản phẩm, môi trường, với người tiêu dùng thông qua việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001, TQM, 6Sigma, quy trình ni trồng, chế biến chuẩn GAP, BAP, tiêu chuẩn mơi trường ISO 14000, Global Trust, Natureland… Có thể lấy ví dụ ngành dệt may, cần trọng tới:  Xây dựng tác phong, kỷ luật cơng nghiệp, áp dụng mơ hình quản lý sản xuất, xử lý lỗi TQM, 6Sigma, … Điều đảm bảo sản phẩm sản xuất đáp ứng tỷ lệ yêu cầu lỗi, đảm bảo chất lượng đồng đều, thỏa mãn yêu cầu chất lượng  người tiêu dùng Tăng cường nghiên cứu đổi mẫu mã, chất lượng vải thông qua việc ký kết biên ghi nhớ, thỏa thuận hợp tác chiến lược với đối tác nước ngoài, đặc biệt với đối tác Nhật Bản nhằm nắm bắt nhu cầu tiêu dùng, sở thích kinh nghiệm thị trường khó tính Hoặc ví dụ ngành thủy sản, cần quan tâm tới: o Nhận thức nuôi trồng, sản xuất thủy sản Nâng cao kỹ thuật ni trồng, tránh sử dụng hóa chất bị cấm Nâng ý thức lợi ích lâu dài việc phát triển bền vững chiếm - lĩnh thị trường Nhật Bản ứng dụng mơ hình nuôi trồng, quản lý sản xuất chế biến TQM, GAP, BAP, ISO… o Đầu tư thị trường trọng điểm Nhật Bản - Đáp ứng yêu cầu chất lượng, mơi trường: JIS, JAS, Ecomark - Tìm hiểu nhu cầu thị trường - Cập nhật rào cản mới, đặc biệt rào cản kỹ thuật - Tham gia hội chợ ẩm thực, giới thiệu hàng nông sản… c Chú trọng đầu tư phát triển lâu dài, xây dựng thương hiệu mạnh Đối với đặc thù ngành xuất khẩu, việc xây dựng thương hiệu quốc tế có đặc trưng riêng, nhiên quốc gia có tới 96% doanh nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ việc xây dựng thương hiệu quốc tế cần gắng sức doanh nghiệp hỗ trợ hiệp hội ngành nghề phía phủ Ví dụ ngành thủy sản, việc xây dựng thương hiệu cần tới tham gia hiệp hội nuôi trồng chế biến thủy sản Hay doanh nghiệp dệt may cần có đầu tư Trang 43 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua trọng điểm xuất nhà nước thương hiệu Vinatex, Garco 10, Viettien… Xây dựng phát triển thương hiệu cơng ty q trình lâu dài bền bỉ Q trình phải doanh nghiệp thực xuyên suốt từ ngoài, từ xuống Ban lãnh đạo công ty người khác phải đưa lộ trình cho việc xây dựng phát triển thương hiệu cơng ty doanh nghiệp Dưới bước giúp đưa lộ trình Bước 1: Phân tích giá trị cốt lõi thương hiệu Phân tích thương hiệu bao gồm phân tích khách hàng, đối thủ cạnh tranh phân tích nội Chúng ta nghiên cứu sau giá trị cốt lõi thương hiệu tầm nhìn giá trị thương hiệu đem lại thân thương hiệu Đó thương hiệu đối nội Còn thương hiệu đối ngoại định vị, hình ảnh, đặc điểm nhận diện thương hiệu Căn vào đó, tiến hành vạch chiến lược thương hiệu Bước 2: Chiến lược thiếu mục đích Chiến lược tập trung vào tổ chức, hoạt động, Marketing Do khách hàng, nhân viên cổ đơng có nhìn khác thương hiệu nên buộc phải tiến hành sau: Tập hợp nhóm mục tiêu, Phân tích yếu tố cạnh tranh, Kiểm tra lại nhận thức thương hiệu, Tái định vị lại thương hiệu, Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu, Chiến lược tiếp thị tập trung, Hệ thống kiểm tra phân tích phản ứng, Đánh giá điều chỉnh Bước 3: Truyền thông thương hiệu: Cần ý tới ấn phẩm cách tiếp cận đối tượng bên ngồi website, tờ rơi, phong bì, giấy tiêu đề, lời văn, văn phòng giao dịch, lễ tân, cách ăn mặc, thơng cáo báo chí Áp dụng cho tất văn phịng cơng ty nơi có sử dụng tên thương hiệu Cần có nguyên tắc quán cho hình ảnh thương hiệu mối quan hệ đối nội đối ngoại Một thương hiệu công ty xác định mục tiêu công ty xác định mà trọng tâm thương hiệu, phải biết nhiệm vụ truyền thơng gì, xác định đối tượng ai, phát triển thông tin cho đối tượng, phải xác định rõ cách thơng tin truyền tải cách tốt Bước 4: Quản lý phát triển thương hiệu: Chắn chắn thương hiệu bị suy yếu vào lúc Nếu để tự xoay sở, phần lớn thương hiệu cuối nhận thấy tình trạng suy giảm họ bị bị đối thủ cạnh tranh chiếm thị phần Hãy tưởng tượng thương hiệu Levi’s giữ nguyên từ lúc bắt đầu mà Trang 44 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua Levi’s biết đến quần cứng dùng cho người thợ mỏ Liệu thương hiệu có thành cơng ngày khơng? Nhưng thương hiệu không bắt buộc phải chết Không giống sản phẩm, khơng có chu kỳ sống cho thương hiệu, điều có nghĩa mặt lý thuyết thương hiệu vĩnh cửu Thương hiệu tài sản quý giá doanh nghiệp Bằng cách quản lý cẩn thận uốn nắn chúng, với chiến lược xây dựng phát triển thương hiệu, thương hiệu bảo vệ kinh tế suy giảm nuôi dưỡng kinh tế phát triển Đó mục đích cuối quản lý phát triển thương hiệu Bước 5: đánh giá giá trị thương hiệu thông qua thước đo sau: Các định giá qua trung gian: khơng tính đến hiểu biết, cảm nhận thái độ cổ đông tới thương hiệu, liên quan tới đối thủ cạnh tranh Các vấn đề không bao trùm thỏa mãn người tiêu dùng, hay chất lượng cảm nhận thông qua số nghiên cứu chất lượng giúp người sở hữu thương hiệu hiểu động mua (hay không mua) hàng người tiêu dùng Thái độ: cách thể thực tế cổ đông Doanh số yếu tố chủ chốt đây, bên cạnh cịn thị phần, khả trì khách hàng, lịng trung thành tốc độ mua hàng Đánh giá tài sản thương hiệu quan trọng phải xác định hiệu quả: o Chiến lược khách hàng: thị trường tiềm hơn? o Chiến lược tiếp thị: yếu tố 4P cần trọng? o Phân bổ ngân sách: đầu tư vào đâu? o Theo dõi hoạt động: thời gian qua làm so với đối thủ cạnh tranh Các yếu tố cấu thành đầu vào: chi phí cho quảng cáo truyền thơng tính theo phần trăm doanh thu Đối với số ngành, cơng cụ để tính tài sản thương hiệu Phương pháp bao gồm đánh giá yếu tố nội trợ giúp phát huy sáng kiến nét văn hóa cấu thành khác Ngồi ra, doanh nghiệp cần trọng nhiều tới hoạt động Marketing chủ động tiếp cận thị trường, tự tìm hiểu để nâng cao hiểu biết cách sâu sắc thị trường tiềm năng, thị trường mục tiêu sản phẩm Doanh nghiệp cần tránh thái độ chủ quan ỷ lại vào quan xúc tiến, cần chủ động giao tiếp xây dựng quan hệ đối tác sở mong muốn phát triển lâu dài Trang 45 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua Nếu muốn thành cơng cơng ty Việt Nam mặt cần nâng cao chất lượng sản phẩm cách đầu tư vào chiều sâu sản xuất (trang bị công nghệ mới, nâng cao chất lượng tay nghề công nhân, nâng cao thiết kế mẫu mã sản phẩm…), mặt khác có cách thức trưng bày giới thiệu sản phẩm Việt Nam với ưu riêng có hấp dẫn người tiêu dùng Nhật Bản Tham gia triển lãm thương mại Nhật Bản để giới thiệu cho người tiêu dùng Nhật Bản sản phẩm Việt Nam cách tốt Ở Nhật Bản có nhiều trung tâm quảng cáo mà doanh nghiệp Việt Nam tham gia Khu Hội chợ thương mại quốc tế Harumi Tokyo, Tòa nhà triển lãm quốc tế Kobe, Tòa nhà triển lãm tổng hợp miền tây Nhật Bản Ngồi ra, cơng ty Việt Nam áp dụng hình thức quảng cáo phù hợp với khả tài mình: quảng cáo cách phát tờ rơi, dán panơ, áp phích nơi cơng cộng nhà ga, bến xe… Khi quảng cáo cần ý nhấn mạnh ưu điểm sản phẩm Chẳng hạn, quảng cáo mặt hàng tơ tằm, cần làm bật khác biệt tơ tằm xe tay Việt Nam với loại tơ xe máy công nghiệp nước khác, nhấn mạnh độ tinh xảo Đồng thời, cần sáng tạo học tập cách thức quảng cáo, đóng gói bảo quản hàng hóa nước tiên tiến, lựa chọn bao bì, hình thức đóng gói theo u cầu thị hiếu khách hàng Hàng hóa xuất sang Nhật Bản phải đảm bảo nội dung bên mà cịn phải phù hợp hình thức bên ngồi, khiếm khuyết nhỏ bao bì bị coi hàng phẩm chất Từng bước nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu, khơng để có tâm lý coi thường hàng hóa Việt Nam phổ biến người tiêu dùng Nhật Bản, khơng để lịng bạn hàng, giữ uy tín với khách hàng điều mà doanh nghiệp Việt Nam cần luôn ghi nhớ thực TÓM TẮT CHƯƠNG III Trong chương III, tác giả vào việc thống kê trường hợp thành công lớn thị trường Nhật Bản, tạo dựng thương hiệu với câu chuyện độc đáo Từ đó, nói để khắc phục nâng cao vai trị văn hóa hoạt động ngoại thương hai nước, cần phải có phối hợp đồng nhà nước doanh nghiệp Trong đó, nhà nước tạo điều kiện giáo dục cho doanh nghiệp văn hóa, tăng cường giao lưu văn hóa hiểu biết Cịn doanh nghiệp cần chủ động học hỏi, tìm tịi đưa biện pháp khắc phục riêng mình, cần trọng nhiều tới việc xây dựng thương hiệu, triết lý kinh doanh tác phong kỷ luật công nghiệp cho cơng nhân viên Trang 46 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua KẾT LUẬN Thật khó thống kê vịng năm, có vụ giao thương Việt Nam Nhật Bản Cũng thật khó đo lường cách định lượng ảnh hưởng văn hóa tới hoạt động Nhưng khơng thể phủ nhận vai trị to lớn văn hóa dân tộc tới hoạt động ngoại thương nói chung, hoạt động ngoại thương Việt Nam – Nhật Bản nói riêng Để thành cơng thị trường Nhật Bản, doanh nhân Việt Nam cần ý tới đặc điểm văn hóa, đặc biệt văn hóa ứng xử tính cách người Nhật, từ đó, có biện pháp cụ thể để khắc phục khác biệt văn hóa hai nước Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài thị trường Nhật Bản, trọng cải tiến chất lượng, mẫu mã xây dựng thương hiệu mạnh, có uy tín Có vậy, Việt Nam khai thác triệt để thuận lợi quan hệ ngoại thương từ ưu đãi mà hiệp định AJCEP mang lại Trang 47 ... ảnh hưởng văn hóa Việt Nam – Nhật Bản (trong chủ yếu văn hóa Nhật Bản) tới hoạt động ngoại thương hai nước chương II Trang 10 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian. .. Trang Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua - Văn hóa ảnh hưởng tới cách bạn tư giải thích tượng xung quanh: "Văn hóa khơng thay đổi cách bạn quan niệm, văn hóa. .. Trang 25 Ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản tới hoạt động xuất nhập hai nước thời gian qua Tuy tương đồng văn hóa giảm bớt xung đột văn hóa, khác biệt văn hóa hai nước động lực để thúc đẩy quan hệ hợp

Ngày đăng: 26/04/2021, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w