Tài liệu Van 9 ập

47 336 0
Tài liệu Van 9 ập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống hoá một số vấn đề về lịch sử văn học việt nam A. Mục tiêu của chủ đề: - Thông qua chủ đề, học sinh nắm đợc một số nội dung kiến thức và kĩ năng sau đây: * Về ý nghĩa của chủ đề: Văn học Việt Nam với các thể loại văn học thì ai cũng có thể biết đợc. Nhng để hiểu đợc các giai đoạn lịch sử phát triển và khuynh hớng sáng tác thì một số em lại cha nắm rõ. Do vậy, với chủ đề này sẽ giúp cho các em có sự hệ thống hoá về toàn bộ diện mạo của dòng văn học Việt Nam qua các thời kì phát triển , giúp học sinh tránh đợc những nhợc điểm đã nêu. Các em nắm đợc: - Lịch sử hình thành và phát triển của dòng văn học Việt Nam qua các thời kì phát triển theo các thể loại, chủ đề. - Hiểu đợc nội dung và nghệ thuật chủ yếu của một số tác phẩm qua các thời kì lịch sử. - Nắm đợc tác giả và khuynh hớng sáng tác một số tác phẩm của một số tác giả tiêu biểu cho các giai đoạn phát triển của dòng văn học Việt Nam. B. Thời gian giảng dạy: 12 tiết. C. Tài liệu giảng dạy: 1, Sách giáo khoa Ngữ văn 6 , 7 , 8 , 9 (2 Tập) 2, Văn học dân gian Việt Nam (Tập 1 , 2 ) - Đỗ Bình Trị , Hoàng Tiến Tựu NXB Giáo dục H1989. 3, Văn học Việt Nam NXB Giáo dục H1999. 4, T liệu tham khảo. D. Gợi ý thực hiện: Hoạt động 1: Khái quát các giai đoạn phát triển của Văn học Việt Nam. Hoạt động 2: Hệ thồng hoá một số vấn đề về lich sử Văn học Việt Nam. Phần I: Văn học dân gian Việt Nam. - Thế nào là văn học dân gian? - Đặc điểm của Văn học dân gian. - Quan hệ của Văn học dân gian với văn học viết. - Kết cấu Thể loại của Văn học dân gian. Phần II: Văn học viết. - Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. - Văn hoc Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng 8 / 1945 - Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8 / 1945 đến nay. Hoạt động 3: Tổng kết Luyện tập: Câu hỏi 1: Nêu những thành tựu nổ bật của dòng Văn học viết? Câu hỏi 2: Truyện Kiều của Nguyễn Du thuộc giai đoạn lịch sử nào? Giai đoạn văn học nào? Phân tích giá trị nội dung của Truyện Kiều? Hoạt động 4: Thực hành: Vẽ sơ đồ lịch sử phát triển của dòng văn học Việt Nam. Hoạt động 5: Kiểm tra Hớng dẫn Giáo án lên lớp chủ đề 3: Hệ thống hoá một số vấn đề về lịch sử văn học việt nam A. Mục tiêu của chủ đề: Qua chủ đề, học sinh nắm đợc các nội dung kiến thức và kĩ năng sau đây: - Lịch sử hình thành và phát triển của dòng văn học Việt Nam qua các thời kì và phát triển qua các thể loại, chủ đề. - Hiểu đợc nội dung và nghệ thuật chủ yếu của một số tác phẩm qua các thời kì lịch sử. - Nắm đợc tác giả và khuynh hớng sáng tác một số tác phẩm của một số tác giả tiêu biểu cho các giai đoạn phát triển của văn học Việt Nam. - Hệ thống hoá về toàn bộ diện mạo của dòng văn học Việt Nam qua các thời kì phát triển, thay đổi của lịch sử Việt Nam. - Có thái độ yêu quý và có ý thức giữ gìn nền văn học dân tộc. B. Thời gian giảng dạy: 12 tiết. C. Tài liệu giảng dạy: 1, Sách giáo khoa Ngữ văn 6 , 7 , 8 , 9 (2 Tập) 2, Văn học dân gian Việt Nam (Tập 1 , 2 ) - Đỗ Bình Trị , Hoàng Tiến Tựu NXB Giáo dục H1989. 3, Văn học Việt Nam NXB Giáo dục H1999. 4, T liệu tham khảo. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Tiết 13: Hoạt động 1: KháI quát các giai đoạn phát triển của văn học việt nam Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ?) Văn học Việt Nam phát triển qua các thời kì nào? Phần I: Văn học dân gian (Trớc thế kỉ X) Phần II: Văn học viết (Văn học sử Văn học gắn liền và phản ánh các giai đoạn phát triển của lịch sử dựng nớc và giữ nớc của nhân dân ta. 1. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. (Văn học trung đại) 2. Văn học Việt Nam hiện đại. - Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 / 1945. - Văn học Việt Nam 1945 1954 (Văn học kháng chiến chống Pháp) - Văn học Việt Nam 1954 1975 (Văn học kháng chiến chống Mĩ) Văn học Việt Nam 1975 > nay (Văn học thời kì đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN) Tiết 14 22: Hoạt động 2: Hệ thống hoá một số vấn đề về lịch sử văn học việt nam Tiết 14, 15, 16: Phần I : Văn học dân gian Việt Nam: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ?) Em hiểu thế nào là I. Thế nào là văn học dân gian ? văn học dân gian ? ?) Em hiểu thế giới tinh thần và tình cảm của nhân dân là gì ? ?) Cho ví dụ cụ thể ? ?) Dựa vào định nghĩa về văn học dân gian, em hãy nêu sự khác nhau cơ bản giữa văn học dân gian với văn học viết ? ?) Em hãy kể ra một số Văn học dân gian là những sáng tác của nhân dân lao động, đợc hình thành từ lâu đời và đợc truyền miệng từ ngời này sang ngời khác. II. Dặc điểm của văn học dân gian: Văn học dân gian là sáng tác nghệ thuật của nhân dân. Văn học dân gian phản ánh và thể hiện đời sống và tình cảm của nhân dân. Đó là toàn bộ hoạt động của nhân dân, là cuộc sống lao động và quan hệ gia đình của họ, là những sự kiện, những vấn đề của đời sống xã hội. Và lịch sử thiết yếu của dân tộc nh phong tục và những quan hệ cộng đồng, làng xã. - Văn học dân gian phản ánh đời sống nhân dân, văn học dân gian đề cập đến những vấn đề thiết thân đối với nhân dân và lí giải chúng theo quan điểm của nhân dân, qua đó biểu đạt những kinh nghiệm đời sống của nhân dân, diễn tả những khát vọng và lý tởng của nhân dân về nhân thế và xã hội , thể hiện tâm lí của nhân dân, những quan niệm của nhân dân về tự nhiên và xã hội. - Truyện Sơn Tinh , Thuỷ Tinh lí giải cho sự ngập lụt và mơ ớc của nhân dân về trị thuỷ, chinh phục thiên nhiên. - Truyện Tấm Cám thể hiện mơ ớc của nhân dân đó là ở hiền gặp lành, cái thiện đợc đền đáp, cái ác bị trừng trị. III. Quan hệ giữa văn học dân gian với văn học viết: Sự khác nhau cơ bản nhất là sự khác nhau tự nhiên giữa văn học dân gian và văn học viết. Đó là tính truyền miệng của văn học dân gian và tính cố định của văn học viết. Do có tính truyền miệng (Truyền miệng từ đời này qua đời khác không qua văn bản gì) cho nên văn học dân gian không phải của riêng ai và trong quá trình truyền miệng thờng sảy ra dị bản (Vì ngôn từ của mỗi vùng miền mỗi khác). IV. Kết cấu Thể loại của văn học dân gian: thể loại của văn học dân gian mà em biết ? Chúng ta có thể phân loại các thể loại văn học dân gian nh sau: (Theo bảng sau) Loại hình (nhóm) Phơng thức biểu diễn chủ yếu Phơng thức phản ánh chủ yếu Các thể loại văn học dân gian việt nam I Nói Luân lí-Suy lí Tục ngữ , Câu đố. II Kể Tự sự Các loại truyện kể dân gian, vè. III Hát Trữ tình Các thể loại ca dao, dân ca. IV Diễn Kịch Các trò diễn dân gian (Chèo, Tuồng, .) Tiết 17 22: Phần II: Văn học viết: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên giới thiệu: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là dòng văn học viết thời phong kiến . Từ diện mạo đến tính chất , từ nội dung đến hình thức , từ sự hình thành đến quá trình phát triển của dòng văn học này, đều có những nét riêng biệt , trong bối cảnh văn hoá, xã hội thời kì phong kiến. GV giới thiệu: Căn cứ vào các tài liệu còn lại, thời Bắc thuộc , tuy có một số tác phẩm văn học viết, nhng cha rõ về xuất xứ , tác giả nên cha có thể coi đó là tác phẩm văn học viết đáng tin cậy của ngời Việt . Nững tác phẩm văn học cổ nhất còn lu lại đến ngày nay của Đỗ Pháp Thuật, Khuông Việt, Vạn Hạnh hoặc khuyết danh đã xuất hiện vào thế kỉ X , trong I. Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX: 1, Sự hình thành của dòng văn học viết: buổi đầu của thời kì độc lập. Và đó là những tác phẩm đầu tiên của dòng văn học viết. Chính tầng lớp trí thức biết chữ Hán, tinh thông Hán học này, và đợc sự cổ vũ của hào khí dân tộc đầu thời kì tự chủ là những tác giả đầu tiên khơi mở dòng văn học viết của dân tộc. ?) Nh vậy, văn học Việt Nam thời kì này có mấy dòng văn học cùng tồn tại và phát triển? Dòng văn học viết ra đời cùng với văn học dân gian xuất hiện từ lâu đã hoàn chỉnh diện mạo của văn học dân tộc, đóng vai trò chủ đạo trong tiến trình văn học, thể hiện những mối quan hệ, những ảnh hởng trực tiếp với văn học dân gian trong bối cảnh của nền văn học dân tộc. ?) Em hiểu văn học viết thời kì này có mấy thành phần văn học? ?) Kể ra những đặc điểm cơ bản của văn học chữ Hán giai đoạn này? ?) Kể ra một số tác phẩm văn học chữ Hán tiêu biểu giai đoạn này? 2, Thành phần cấu tạo của dòng văn học viết: - Văn học viết từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX có hai thành phần văn học. + Thành phần văn học chữ Hán. + Thành phần văn học chữ Nôm. Hai thành phần này song song tồn tại , quan hệ mật thiết trong suốt quá trình của nền văn học dân tộc thời kì phong kiến. a) Văn học chữ Hán: - Văn học viết bằng thứ chữ cổ Trung Quốc, ra đời ngay từ buổi đầu của thời kì khơi mở của dòng văn học viết. - Tuy viết bằng chữ Hán nhng đọc theo âm Việt, lai phản ánh thiên nhiên, đất nớc Việt, tâm hồn cuộc sống con ngời Việt, hiện thực cuộc sống Việt nên văn học chữ Hán vẫn đậm đà tính dân tộc. Và từ lâu vẫn đợc thừa nhận là nền văn học dân tộc. Văn học chữ Hán có nhiều tác phẩm phong phú về tinh thần yêu nớc: - Nam quốc sơn hà (Lý Thờng Kiệt ) - Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn) - Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) . b) Văn học chữ Nôm: ?) Chỉ ra những đặc điểm cơ bản của văn học chữ Nôm giai đoạn này? ?) Chỉ ra một số tác phẩm chữ Nôm tiêu biểu của giai đoạn này? ?) Nêu kháI quát về tình hình lịch sử giai đoạn này? ?) Những điểm cần chú ý của văn học giai đoạn này là gì? - Văn học viết bằng chữ Nôm, thứ chữ do trí thức dân tộc sáng tạo vào cuối thời kì Bắc thuộc, đầu thời tự chủ . Chữ Nôm là thứ chữ ghi âm tiếng Việt, đợc sáng tạo từ quy tắc của chữ Hán. - Chữ Nôm xuất hiện khá sớm nhng mãi đến thế kỉ XIII, các nhà nho mới dùng nó vào việc sáng tác văn học. - Văn học chữ Nôm có số lợng ít hơn văn học chữ Hán. Nhng vì sử dụng ngôn ngữ văn học dân tộc nên có khả năng phản ánh trung thực hiện thực đất nớc Việt, tâm tình của con ngời Việt. Văn học chữ Nôm có nhiều tác phẩm biểu hiện chủ nghĩa yêu nớc. Và càng về sau , tính - u Việt của văn học sử dụng tiếng Việt. Tác phẩm văn học chữ Nôm phong phú và đa dạng về tinh thần nhân đạo nh: Truyện Kiều (Nguyễn Du) Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm) Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều) Thơ của Hồ Xuân Hơng. 3, Tiến trình phát triển của dòng văn học viết từ thế kỉ X đến thế kỉ XIX: Dòng văn học viết chia làm 04 giai đoạn phát triển tơng ứng với bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá, nhất là với sự kiện của bản thân văn học nh sau: a) Văn học từ thế kỉ X đến thế kỉ XV: * Về lịch sử: Dân tộc ta sau khi giành đợc nền tự chủ dân tộc, vẫn phải chiến đấu nhiều lần để bảo vệ và giải phòng dân tộc . Giai cấp phong kiến thời này đang có vai trò lịch sử tích cực, lãnh đạo toàn dân đánh thắng giặc Tống, Nguyên , Minh xâm lợc, bảo vệ đất nớc, xây dựng một nền văn hoá giàu tính truyền thống. * Về văn học: - Đây là thời kì chứng kiến sự ra đời của dòng văn học viết, nh một bớc nhảy vọt của tiến trình lịch sử văn học dân tộc. Với những tác phẩm nổi tiếng ban đầu nh Nam quốc sơn hà, ?) Chỉ ra những tác giả, tác phẩm tiêu biểu nhất thời kì này? ?) Âm hởng chủ đạo của dòng văn học viết thời kì này là gì? ?) Nêu khái quát về tình hình lịch sử giai đoạn này? ?) Những điểm cần chú ý của văn học Việt Nam giai đoạn này là gì? ?) Kể tên những tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn này? Hịch tớng sĩ, - Đây cũng là thời kì chứng kiến sự ra đời của dòng văn học viết bằng chữ Nôm vào cuối thế kỉ XIII . Tiêu biểu nh Nguyễn Trãi với Quốc âm thi tập (Hơn 300 bài) - Tác giả tiêu biểu nhất : Nguyễn Trãi. - Tác phẩm tiêu biểu nhất: + Nam quốc sơn hà (Lý Thờng Kiệt ) + Hịch tớng sĩ (Trần Quốc Tuấn) + Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi) Âm hởng chủ đạo của văn học giai đoạn này là khẳng định tính dân tộc, thực chất là bảo vệ nền độc lập dân tộc của chúng ta vừa mới giành đợc từ bọn phong kiến phơng Bắc. b) Văn học từ thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ XVIII: * Về lịch sử: Đây là giai đoạn mà chế độ phong kiến vẫn còn khả năng phát triển. Nhng những mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến và nhân dân , và trong nội bộ giai cấp phong kiến ngày càng trở nên gay gắt. Dẫn đến một số cuộc khởi nghĩâ của nông dân và một số cuộc chiến tranh phong kiến sảy ra triền miên, kéo dài suốt thế kỉ XVI và XVII. Hậu quả của các cuộc chiến tranh phong kiến là dẫn đến đời sống nhân dân ngày càng lầm than, cơ cực. Và đất nớc bị tạm thời chia cắt. * Về văn học: Đây là giai đoạn chứng kiến bớc phát triển mới của văn học chữ Nôm. Nhiều tác phẩm chữ Nôm xuất hiện với thể thơ lục bát, vốn là thể thơ vốn có trong văn học dân gian từ lâu đời. Ngoài ra còn có vãn ca, về, truyện Nôm. Văn học chữ Hán thì ngoài thơ còn có thành tựu cao ở thể loại truyện truyền kì. - Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Bỉnh khiêm. - Tác phẩm tiêu biểu: + Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm. + Truyền kì mạn lục. c) Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ ?) Nêu khái quát về tình hình lịch sử giai đoạn này? ?) Về văn học thời kì này có gí đáng chú ý? ?) Hãy kể tên những tác giả tiêu biểu thời kì này? ?) Âm hởng chủ đạo của văn học Việt Nam giai đoạn này là gì? XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX: * Về lịch sử: - Đây là giai đoạn chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng. Phong trào nông dân khởi nghĩa nổ ra ở khắp nơi. Cuối cùng với phong trào khởi nghĩa của nông dân Tây Sơn do anh em Nguyễn Huệ cầm đầu đẫ lật đổ các tập đoàn phong kiến lập nên vơng triều Tây Sơn kéo dài 14 năm. - Triều Nguyễn thay thế Tây Sơn với những chính sách bảo thủ, phản động dẫn đến đại hoạ cho đất nớc trớc sự xâm lợc của Thực dân Pháp. * Về văn học: Phát triển rầm rộ ở cả hai thể loại chữ Hán và chữ Nôm: - Văn học chữ Hán có thành tựu tiêu biểu ở hai thể loại truyện và kí. Nh: + Thợng kinh kí sự (Lê Hữu Trác) + Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái) - Văn học chữ Nôm có những kiệt tác cha từng thấy: + Truyện Kiều (Nguyễn Du) + Chinh phụ ngâm (Đoàn Thị Điểm) + Cung Oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiếu) Thời kì này chứng kiến sự ra đời của nhiều tác gia lỗi lạc nh thiên tài văn học Nguyễn Du, bà chúa thơ Nôm Hồ Xuân Hơng. Và còn nhiều tác gia lớn nh: Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ,. - Nổi bật nhất của văn học Việt Nam giai đoạn này là trào lu nhân đạo chủ nghĩa với hai nội dung lớn: + Phê phán các thế lực phong kiến trà đạp lên con ngời, phơi trần thực chất xấu xa, tàn bạo của giai cấp phong kiến thời buổi suy vong. + Đề cao quyền sống của con ngời: Đòi giải phóng tình cảm, đòi tự do yêu đơng, bảo vệ hạnh phúc lứa đôi, gia đình . Đặc biệt là đề cao ?) Chỉ ra những điểm cơ bản nhất của lịch sử Việt Nam giai đoạn này? ?) Chỉ ra những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam giai đoạn? ?) Âm hởng chủ đạo của văn học Việt Nam thời kì này Giáo viên giới thiệu: Từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 là thời kì rất quan trọng trong lịch sử văn học dân tộc. Văn học Việt Nam thời kì này phát triển sang một bớc ngoặt, với những đặc điểm mới mẻ và những thành tựu phong phú cha từng có. cuộc sống của ngời phụ nữ. d) Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX: * Về lịch sử: Từ giữa thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, trên đất nớc ta diễn ra cuộc xâm lợc của Thực dân Pháp. Cuộc chiến đấu giữ nớc của nhân dân ta và những năm tháng đầu của ách thống trị của Thực dân nửa phong kiến. Triều đình Huế nhu nhợc cầu hoà và rồi từng bớc đầu hàng không điều kiện. Là thời kì diễn ra cuộc chiến đấu gian khổ, anh dũng, nhiều hi sinh, bao đau xót nh cha từng thấy trong lịch sử. *Về văn học: - Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. - Chữ Nôm có phần sắc sảo hơn, cụ thể hơn , thời sự hơn các sáng tác chữ Hán. - Có những tác gia lớn sáng tác bằng chữ Nôm: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Tú Xơng,. - Âm hởng chủ đạo của Văn học Việt Nam thời kì này là tinh thần yêu nớc chống giặc ngoại xâm. Tố cáo, đả kích những cái lố lăng, hủ bại của thời giao thời, ở bớc đầu của chế độ xã hội thực dân nửa phong kiến? II. Văn học việt nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945: 1, Tình hình xã hội: - Ngay sau khi giặc Pháp nổ súng xâm lợc đất nớc ta (1858) , ở khắp nơi, nhân dân ta đẫ đứng lên chống giặc cứu nớc. Nhng sau thất bại của phong trào Cần Vơng thì nhìn chung, giặc [...]... đời) d) Nhận đònh đánh giá : Người có tài mà không có đức Người có đức mà không có tài Rút ra quan điểm về văn tục ngữ nên Kết luận : Khẳng đònh lại câu tục ngữ, nhớ lời dạy của Bác "có tài mà không có đức là vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó" Nên luyện cả 2 mặt thì con người mới giúp ích được cho đời, cho dân, cho nước nhà Tiết 3,4 : Học sinh tập viết đề văn nghò luận trên Học sinh... kÕt cđa nh©n d©n ThiƯn nghÜa lµ tèt ®Đp, vỴ vang Trong x· héi kh«ng g× tèt ®Đp, vỴ vang b»ng phơc vơ cho lỵi Ých cđa nh©n d©n ( ND liªn kÕt hỵp ly, cïng híng tíi mét sù viƯc…) PhÐp lỈp tõ ng÷ : Nh©n d©n, kh«ng g×…b»ng PhÐp liªn tëng : Nh©n nghÜa lµ- thiƯn nghÜa lµ ; bÇu trêi- thÕ giíi- x· héi ; quym¹nh- tèt ®Đp- vỴ vang Chó chn chn níc míi ®Đp lµm sao ! mµu vang trªn lng chó lÊp l¸nh Bèn c¸i c¸nh máng... nhiệm vụ của mình với cương vò là lớp phó học tập Nhờ đức tính cần cù, chăm chỉ, siêng năng và chòu khó cho nên việc học của Trí lúc nào cũng giỏi Kết bài : Tóm lại sự khắc phục khó khăn về hoàn cảnh gia đình và vươn lên học giỏi của Trí là một tấm gương tốt biết yêu thương bố mẹ đáng cho chúng em học tập Em nguyện học tập tính tốt của Trí ra sức học tập, biết giúp đỡ bố mẹ để đem lại niềm tin yêu... C¸c chỈng ®êng ph¸t triĨn cđa v¨n häc ViƯt Nam tõ sau c¸ch m¹ng th¸ng 8/ 194 5 ®Õn nay: Gi¸o viªn: V¨n häc ViƯt Nam tõ sau c¸ch m¹ng th¸ng 8/ 194 5 ®Õn nay ph¸t triĨn qua c¸c thêi k× Mçi thêi k× Êy l¹i bao gåm c¸c giai ®o¹n víi nh÷ng ®Ỉc ®iĨm riªng vỊ h×nh thøc ph¸t triĨn, vỊ néi dung vµ h×nh thøc nghƯ tht a) Giai ®o¹n tõ 194 5 ®Õn 195 4:  H×nh thµnh dßng v¨n häc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p: - V¨n häc híng h¼n... kØ nguyªn míi trong lÞch sư d©n téc ViƯt Nam KØ nguyªn §éc lËp – D©n chđ vµ ®I lªn chđ nghÜa x· héi - St 30 n¨m ( 194 5 – 197 5), c¶ nh©n d©n ph¶i tiÕn hµnh liªn tiÕp hai cc kh¸ng chiÕn chèng Thùc d©n Ph¸p vµ §Õ qc MÜ x©m lỵc ®Ĩ b¶o vƯ nỊn ®éc lËp d©n téc vµ thèng nhÊt ®Êt níc - Tõ sau n¨m 197 5, ®Êt níc thèng nhÊt, d©n téc ta ph¶i ®¬ng ®Çu víi nh÷ng khã kh¨n vµ th¸ch thøc míi gay g¾t trong c«ng cc b¶o... thưởng học sinh giỏi xuất sắc nhất trường Trí luôn luôn ý thức, tự giác về việc học tập và tự học vươn lên là chính Trong một ngày học một buổi ở trường, còn một buổi về nhà Trí không có thời gian học tập mà chỉ dành thời gian giúp đỡ mẹ làm kinh tế gia đình Tối đến Trí học bài, làm bài, soạn bài nghiên cứu thêm về tư liệu, khi nào chuẩn bò bài xong cho một buổi học Trí mới đi ngủ Có hôm bài vở nhiều... Ph¹m TiÕn Dt “ChiÕc lỵc ngµ” – Ngun Quang S¸ng “Tre ViƯt Nam” – Ngun Duy “Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mĐ” – Ngun Khoa §iỊm c) V¨n häc ViƯt Nam tõ 197 5 ®Õn nay: - V¨n häc chun sang mét thêi k× míi, ®Ỉc biƯt cã sù ph¸t triĨn m¹nh mÏ tõ n¨m 198 6 khi cã c«ng cc ®ỉi míi trªn ®Êt níc ta - V¨n häc ph¸t triĨn ®a d¹ng h¬n vỊ ®Ị tµi vµ chđ ®Ị, phong phó vµ míi mỴ h¬n vỊ c¸c thđ ph¸p nghƯ tht - V¨n häc... lªn c¶ vỊ sè lỵng t¸c gi¶ vµ t¸c phÈm, víi nhiỊu thĨ lo¹i: “Mét n¨m ®· cã thĨ b»ng ba m¬i n¨m” Gi¸o viªn: V¨n häc ViƯt Nam tõ sau c¸ch m¹ng th¸ng III V¨n häc ViƯt Nam tõ sau c¸ch m¹ng th¸ng 8/ 194 5 ®Õn nay: 8/ 194 5 ®Õn nay ®· n¶y në vµ ph¸t triĨn, g¾n bã mËt thiÕt víi nh÷ng bíc ®i cđa lÞch sư, víi vËn mƯnh cđa Tỉ qc Nã kÕ thõa nh÷ng trun thèng tèt ®Đp cđa v¨n häc thêi k× tríc, nhng lµ mét chỈng ®êng míi... ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế) - Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối) Hết tiết 1 chuyển tiết 2 II Luyện tập Bài tập 1 T×m c¸c tõ ng÷ biĨu thÞ c¸c ý nghÜa t×nh th¸i ®Ĩ ®iỊn vµo chç trèng trong b¶ng sau: Tõ ng÷ ý nghÜa t×nh th¸i Nªu ®é tin cËy ®èi víi sù viƯc trong c©u ch¾c lµ, Nªu ngn gèc ý kiÕn vỊ sù... luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống Học sinh biết cách làm bài về một sự việc hiện tượng trong đời sống Vận dụng phương pháp kỹ năng làm tốt thể loại trên B THỜI GIAN : 6 TIẾT C TƯ LIỆU : SGK, SHD, một số tư liệu khác có liên quan đến nghò luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống Tiết 1,2 : Nghò luận về một sự việc hiện tượng trong đời sống I Ôn lại các kiến thức đã học : 1 Thế nào là nghò . ) - Đỗ Bình Trị , Hoàng Tiến Tựu NXB Giáo dục H 198 9. 3, Văn học Việt Nam NXB Giáo dục H 199 9. 4, T liệu tham khảo. D. Gợi ý thực hiện: Hoạt động 1: Khái. ) - Đỗ Bình Trị , Hoàng Tiến Tựu NXB Giáo dục H 198 9. 3, Văn học Việt Nam NXB Giáo dục H 199 9. 4, T liệu tham khảo. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

Ngày đăng: 30/11/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

1, Sù hÈnh thÌnh cĐa - Tài liệu Van 9 ập

1.

Sù hÈnh thÌnh cĐa Xem tại trang 5 của tài liệu.
2, ThÌnh phđn cÊu tÓo cĐa dßng vÙn hảc - Tài liệu Van 9 ập

2.

ThÌnh phđn cÊu tÓo cĐa dßng vÙn hảc Xem tại trang 6 của tài liệu.
- ThÌnh tùu năi bẹt: - Tài liệu Van 9 ập

h.

Ình tùu năi bẹt: Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan