ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TỤC THỜ CHÓ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở LÀNG ĐỊCH VĨ, XÃ PHƯƠNG ĐÌNH, HUYỆN ĐAN PHƯỢNG, HÀ NỘI Vai trị truyền thơng đại chúng với văn hóa giao thơng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, người Việt châu thổ Bắc Bộ có đời sống tâm linh đa dạng phong phú tín đặc biệt tục thờ thờ tổ tiên, thờ Thành hoàng làng, thờ anh hùng dân tộc, đơn giản thờ thực vật hay động vật…Các tục thờ khơng có ý nghĩa mặt tâm linh với người dân địa mà chứa đựng giới quan, nhân sinh quan thân họ Song với biến cố lịch sử mà số tục thờ người Việt trở thành trầm tích văn hóa, nguồn gốc nhiều tục thờ khơng giải thích chứng minh cách khoa học Trong quan niệm dân gian người Việt đâu chó vật đem đến điều may mắn, mang đến thuận lợi nhiều niềm vui Bởi chó vật ni trung thành nhất, gần gũi gia đình người Việt Và câu hỏi “Có hay khơng tục thờ chó người Việt?” số nhà nghiên cứu quan tâm Kiều Thu Hoạch, Ngô Đức Thịnh, Bùi Xn Đính… Thời gian trước có tranh luận việc tôn tạo đền Cẩu Nhi hồ Trúc Bạch (Tây Hồ, Hà Nội, 2010) Một bên nhà nghiên cứu cho tục thờ chó thiếu cứ, sở phía cịn lại cho tín ngưỡng cổ có tồn nên gìn giữ Để củng cố cho quan điểm có lẽ cần phân tích, tìm hiểu kĩ lưỡng để đưa thêm chứng xác thực Một số nhà nghiên cứu lại cho tục thờ chó người Việt thể hai hình thức: chơn chó đá trước cổng nhà linh vật để canh cổng với ý nghĩ trừ tà, cầu phúc; hai đặt chó đá bệ thờ thần linh để cầu cúng, phụng thờ Một số nơi gọi chó đá cách kính cẩn quan lớn Hồng Thạch Ở làng Địch Vĩ, xã Phương Đình, huyện Đan Phượng, Hà Nội chó khơng thờ đền quan Hồng Thạch riêng mà cịn thờ đình “Thành Hồng Làng”, người có cơng khai làng, mở xóm Với lý đó, tác giả chọn đề tài: Tục thờ chó người Việt làng Địch Vĩ, xã Phương Đình, huyện Đan Phượng, Hà Nội làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu Thứ nhất, đề tài khắc họa tín ngưỡng người Việt châu thổ Bắc Bộ (Thăng Long vùng phụ cận) thông quan trường hợp làng Địch Vĩ, xã Phương Đình, huyện Đan Phượng, Hà Nội Thứ hai, đề tài hệ thống hóa lại tài liệu đáng tin cậy liên quan đến tục thờ chó từ nhằm củng cố đưa tín ngưỡng vào hệ thống tín ngưỡng dân gian Việt Nam, tương đối độc lập với ảnh hưởng từ văn hóa Trung Hoa Ấn Độ Đồng thời làm rõ nguyên nhân, chất giá trị tục thờ với chủ thể hình tượng chó Thứ ba, đề tài mở rộng, luận giải mối liên hệ tục thờ chó “văn hóa ăn thịt chó” đồng thời nêu quan điểm phản biện vấn đề nhân đạo việc ăn thịt chó Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Tục thờ chó - Khách thể: Người Việt, cụ thể dân cư làng Địch Vĩ (có liên hệ bên ngồi với phần mang tính chất mở rộng như: hình tượng chó, văn hóa ăn thịt chó…) - Phạm vi điền dã: Làng Địch Vĩ (hay cịn gọi Địch, Địch thượng) xã Phương Đình huyện Đan Phượng, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp văn học để tra cứu, đối chiếu tư liệu xưa - Đề tài sử dụng phương pháp thực địa, điền dã dân tộc học, phương pháp nghiên cứu tham dự nhân học, vấn, điều tra xã hội học để phân tích tổng hợp kết nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu (hoặc tổng quan vấn đề nghiên cứu) Qua tìm hiểu, khảo cứu từ sách thông tin mạng, cá nhân nhận thấy đề tài chưa cơng bố dạng cơng trình chuyên khảo Thông tin dừng lại viết tản mạn, có ý kiến từ chuyên gia góc độ khác mà bật lên đáng ý viết: Một là“ Từ tục thờ chó người Việt…” tác giả Kiều Thu Hoạch Tạp chí Văn hóa- Nghệ thuật, số 10 năm 2005 Có thể nói trích nêu vấn đề cung cấp hệ thống dẫn chứng tục thờ chất văn hóa dân gian hàm chứa đó; Hai “Người Việt có thờ chó khơng ?” tác giả Bùi Xuân Đính tạp chí Dân tộc học, số năm 2008 Đây phản biện với luận điểm chặt chẽ phủ nhận “tục thờ chó” người Việt Ngồi phần lớn tục thờ chó nhận diện qua viết liên quan đến tượng chó đá (với số lượng tư liệu trùng lặp, khiêm tốn) chưa thấy đề cập với tư cách cơng trình khoa học Bên cạnh đối tượng nghiên cứu tồn chủ yếu văn hóa dân gian khơng để lại nhiều dấu tích sử, địa chí mang tầm vóc quốc gia Hiếm hoi có đơi ba dịng trích dẫn từ tư liệu cổ nên việc sưu tầm tài liệu có khó khăn đáng kể Tuy lần người làm đề tài mong muốn tái khẳng định tục thờ chó người Việt tín ngưỡng lâu đời, hạn chế “lượng” song có “chất” độc đáo, linh thiêng xếp cạnh tục thờ, tín ngưỡng truyền thống khác Bố cục đề tài Chương 1: Khái quát tục thờ tổng quan làng Địch Vĩ, xã Phương Đình, huyện Đan Phượng, Hà Nội 1.1 Cơ sở lý luận tục thờ 1.1.1 Khái niệm tục thờ 1.1.2 Tiếp cận tục thờ số khoa học xã hội nhân văn: Tôn giáo học, Dân tộc học, Nhân học, Văn hóa học Văn hóa dân gian 1.2 Tổng quan làng Địch Vĩ, xã Phương Đình, huyện Đan Phượng, Hà Nội 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Lịch sử - xã hội - người Chương 2: Biểu tục thờ chó làng Địch Vĩ xã Phương Đình, huyện Đan Phượng, Hà Nội 2.1 Chó quan niệm người phương Đơng Việt Nam 2.1.1 Hình tượng chó văn hóa Á Đơng 2.1.2 Chó quan niệm dân gian số dân tộc Việt Nam 2.2 Nguồn gốc lịch sử tục thờ chó tại làng Địch Vĩ xã Phương Đình, huyện Đan Phượng, Hà Nội 2.2.1 Nguồn gốc tục thờ 2.2.2 Lịch sử hình thành tục thờ 2.3 Biểu ý nghĩa tục thờ chó địa phương 2.3.1 Hoạt động nghi lễ tục thờ chó 2.3.2 Ý nghĩa tục thờ chó đời sống cộng đồng cư dân địa phương Chương 3: Một số vấn đề văn hóa – xã hội liên quan đến chó đời sống người Việt 3.1 Việc ăn thịt chó người Việt 3.1.1 Đặc trưng 3.1.2 Những kiêng kỵ dân gian 3.2 Việc ni chó chơi chó người Việt 3.2.1 Nguồn gốc 3.2.2 Biểu thú chơi chó 3.3 Việc xây tượng chó trước cửa nhà dân cơng trình kiến trúc cơng cộng 3.3.1 Nguồn gốc việc xây tượng chó trước cổng 3.3.2 Giá trị linh vật việt dùng cho phong thủy * TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Khắc Cung, (2004), Hà Nội: văn hóa phong tục, Nxb Thanh niên , HN Bùi Xn Đính, (2008), Người Việt có thờ chó khơng ?, Tạp chí dân tộc học số 3 Lê Sĩ Giáo, (2011), Dân tộc học Đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam , HN Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa-thơng tin, HN Vĩ Hoa (biên soạn), (2010), Kinh dịch vòng giáp vận mệnh tuổi Tuất, Nxb Thời đại , HN Kiều Thu Hoạch, (2005), Từ tục thờ chó người Việt, Tạp chí Văn hóanghệ thuật số 10 GS.Vũ Ngọc Khánh Trần Mạnh Thường (chủ biên), (1998), 12 giáp, Nxb Hội nhà văn, HN Bùi Xuân Mỹ, (2002), Tục thờ cúng người Việt, Nxb Văn hóa-thơng tin, HN Vũ Dương Ninh, (2012), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 10.Trương Thìn, (2007), 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, Nxb Hà Nội, HN 11.Hà Văn Thư - Trần Hồng Đức, (1998), Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa-thơng tin, HN 12.Trần Quốc Vượng (chủ biên), (2008), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 13 Một số tài liệu Internet goodluck 10 ... quan làng Địch Vĩ, xã Phương Đình, huyện Đan Phượng, Hà Nội 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Lịch sử - xã hội - người Chương 2: Biểu tục thờ chó làng Địch Vĩ xã Phương Đình, huyện Đan Phượng, Hà Nội. .. Chương 1: Khái quát tục thờ tổng quan làng Địch Vĩ, xã Phương Đình, huyện Đan Phượng, Hà Nội 1.1 Cơ sở lý luận tục thờ 1.1.1 Khái niệm tục thờ 1.1.2 Tiếp cận tục thờ số khoa học xã hội nhân văn:... Đình, huyện Đan Phượng, Hà Nội 2.2.1 Nguồn gốc tục thờ 2.2.2 Lịch sử hình thành tục thờ 2.3 Biểu ý nghĩa tục thờ chó địa phương 2.3.1 Hoạt động nghi lễ tục thờ chó 2.3.2 Ý nghĩa tục thờ chó đời