phong tục cưới hỏi của người việt ở miền bắc

63 1.7K 9
phong tục cưới hỏi của người việt ở miền bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN TRẦN PHƯƠNG LINH PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI VIỆT Ở MIỀN BẮC Chuyên ngành: Việt Nam học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học: Th.S Vũ Ngọc Doanh HÀ NỘI, 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS, GVC Vũ Ngọc Doanh tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giảng dạy trang bị cho kiến thức học tập nghiên cứu hoàn thành khóa luận Do trình độ hạn chế nên trình hoàn thành khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, mong bảo thêm quý thầy cô, góp ý chân thành bạn bè để giúp hoàn thành đạt kết tốt Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Trần Phương Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung mà trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình ThS, GVC Vũ Ngọc Doanh Kết thu hoàn toàn trung thực không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên thực Trần Phương Linh MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cưới hỏi phong tục tốt đẹp, mang đậm sắc người Việt Đó bốn nghi lễ quan trọng xã hội quan tâm nhiều Ông bà ta dạy rằng: “Trai khôn dựng vợ, gái lớn gả chồng”, điều cho thấy việc xây dựng hạnh phúc gia đình trở thành quy luật tất yếu người bước vào tuổi trưởng thành Ở đời, hạnh phúc trải qua khoảnh khắc ngày hôn lễ Nghiên cứu phong tục cưới hỏi phần giúp ta hiểu lễ nghi thiêng liêng dân tộc, mặt khác cho ta thêm yêu, tự hào đời sống văn hóa- tinh thần đặc sắc Cưới hỏi thường phải trải qua nhiều bước tương đối khắt khe thực lễ nghi quan trọng lễ giáo phong kiến Tuy nhiên, số lễ nghi cưới hỏi ngày bị biến đổi nhiều, gây lãng phí dần làm vẻ đẹp vốn có Thực trạng dư luận xã hội lên án, phê phán Điều cho thấy cần thiết phải thay đổi cách nghĩ, cách làm nhân dân việc tổ chức lễ cưới cho phù hợp với sống phong tục, tập quán nước ta để cưới xin thực ngày vui, ý nghĩa đôi lứa, gia đình, người thân bạn bè Lịch sử vấn đề Cưới hỏi đề tài Đã có nhiều tên tuổi tiếng viết phong tục cưới hỏi người Việt Tiêu biểu như: Hồ Sỹ Tân, Thọ mai gia lễ Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội Phạm Côn Sơn, Gia lễ xưa Lê Như Hoa (1998), Hôn lễ xưa nay, Nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội Những công trình nghiên cứu tiền đề, sở cho tác giả tham khảo viết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phong tục cưới hỏi người Việt miền Bắc Phạm vi nghiên cứu: Phong tục cưới hỏi người Việt miền Bắc xưa (từ kỉ X đến kỉ XIX) (từ đầu kỉ XX đến nay) Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Giúp cho ta có nhìn sâu, rộng toàn diện phong tục cưới hỏi người Việt xưa Thấy nét văn hóa tốt đẹp người Việt từ xưa đến Đề xuất số giải pháp để giữ gìn, bảo tồn phát huy sở không làm biến dạng phong tục cưới hỏi người Việt nói chung phong tục cưới hỏi miền Bắc nói riêng Phương pháp nghiên cứu Khảo sát điền dã Tổng hợp tích lũy tư liệu So sánh phân tích Truy vấn thông tin Internet Đóng góp khóa luận Bổ sung vào nghiên cứu giá trị văn hóa tốt đẹp phong tục cưới hỏi người Việt miền Bắc Đề xuất định hướng, biện pháp để giữ gìn phong tục văn hóa tốt đẹp này, cần phải có tiếp nối khứ, tương lai Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Phong tục cưới hỏi người Việt xưa (từ kỉ X đến kỉ XIX) Chương 3: Phong tục cưới hỏi người Việt (từ kỉ XX đến nay) NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Hôn nhân gì? Ở nước theo hệ thống pháp luật Anh - Mỹ, hôn nhân liên kết tự nguyện suốt đời người đàn ông người đàn bà mà không mục đích khác Ngoài khái niệm trên, nay, số luật gia châu Âu Mỹ quan niệm: “Hôn nhân liên kết pháp lý người nam người nữ với tư cách vợ chồng” hoặc: “Hôn nhân hành vi tình trạng chung sống người nam người nữ với tư cách vợ chồng” Theo Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 quy định: “Hôn nhân quan hệ vợ chồng sau kết hôn” (Điểm 6, Điều 8) Còn theo Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học trường Đại học Luật Hà nội hôn nhân hiểu là: “Sự liên kết người nam người nữ dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, theo điều kiện trình tự định, nhằm chung sống với suốt đời xây dựng gia đình hạnh phúc hoà thuận” Hôn nhân qua khái niệm phản ánh năm đặc điểm bản: Thứ nhất, tính tự nguyện hôn nhân: Hôn nhân quan hệ cá nhân với cá nhân, việc thể ý chí ưng thuận bên hôn nhân điều kiện để hôn nhân có hiệu lực Hiện nay, pháp luật hôn nhân gia đình nước ghi nhận: Không có hôn nhân tự nguyện Thứ hai: Tính bền vững (tính chất suốt đời) hôn nhân: Pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam coi trọng tính bền vững hôn nhân, truyền thống gia đình Việt Nam xuất phát từ vai trò hôn nhân sở: xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững (Điều 1, Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000) Thứ ba: Tính chất vợ chồng: Trong xu tiến xã hội (đặc biệt bình quyền nam nữ), khẳng định cá nhân người ngày lớn, đạo đức người phủ nhận kiểu hôn nhân chồng nhiều vợ, vợ nhiều chồng trước, mà đòi hỏi tình yêu nam, nữ phải biểu mối quan hệ thuỷ chung vợ, chồng Thứ tư, hôn nhân tồn người khác giới tính: Để bảo đảm mục đích hôn nhân thực hiện; đồng thời, để bảo vệ yếu tố đạo đức truyền thống tính tự nhiên hôn nhân, pháp luật đa số nước giới cấm kết hôn người giới tính (Việt Nam quy định khoản 5, Điều 10 Luật hôn nhân gia đình năm 2000) Trong đó, số nước coi hành vi kết hôn người giới tính tội phạm Thứ năm: Tính chịu quy định pháp luật: Cũng thiết chế xã hội khác hôn nhân phải chịu điều chỉnh pháp luật Pháp luật hôn nhân gia đình nước có quy định chặt chẽ kết hôn , quyền nghĩa vụ vợ chồng chấm dứt hôn nhân 1.2 Lịch sử hình thành hôn nhân người Việt Các nhà dân tộc học, xã hội học tìm thấy chứng từ thuở bình minh loài người kết hợp nam - nữ dù hoang dã, bán khai mang tính xã hội, tức có văn hóa Việc cưới xã hội loài người biểu thị văn hóa (đối chọi với tự nhiên) Nhờ có hôn lễ mà người khác hẳn với loài vật (không mang tính năng) Các tài liệu lịch sử, dân tộc học, khảo cổ học nước ta lĩnh vực gặp nhiều khó khăn Nếu vào truyền thuyết huyền thoại lưu giữ ngày huyền thoại “Sơn Tinh - Thủy Tinh” cổ mang vẻ đặc trưng miêu tả tập tục hôn lễ dân tộc ta Tuy xã hội phản ánh huyền thoại “Sơn Tinh - Thủy Tinh” cách nghìn năm miêu tả phong tục hôn lễ rõ ràng, cụ thể, sinh động (Ví dụ đoạn miêu tả lễ hỏi: “một trăm ván cơm nếp, hai trăm tệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chin hồng mao, ) Việt Nam Bách Việt cổ nên từ thuở dựng nước chịu ảnh hưởng văn minh Trung Quốc Nhưng phải đến thời Bắc thuộc, người Trung Quốc áp đặt lễ giáo Khổng giáo cách có hệ thống vào xã hội Việt Nam Mặc dù ngàn năm bị lệ thuộc phong kiến Trung Quốc, có lúc nước ta phải trở thành quận, huyện Trung Quốc, văn hóa địa có sức sống mãnh liệt, không bị đồng hóa, trở thành sắc văn hóa Việt Nam ngược lại đồng hóa văn hóa Trung Quốc Mặt khác, dân ta xưa chịu ảnh hưởng lễ nghi Trung Quốc điều kiện kinh tế, khí hậu, địa lí truyền thống văn hóa riêng biệt gìn giữ lâu đời nên việc thực hành lễ giáo không hoàn toàn giống người Trung Quốc Đặc biệt, từ sau thời kì Bắc thuộc, ý thức độc lập dân tộc người Việt Nam đẩy lên cao Tầng lớp phong kiến thời Lý, Trần ý thức được: sau giành lại độc lập tự chủ cho đất nước vấn đề cốt yếu phải tạo cho hệ thống phong hóa riêng cho Đó sắc văn hóa Việt Nam Với ý thức năm 1483, Lê Thánh Tông ban hành Luật Hồng Đức gồm 721 điều luật hình, luật hôn nhân gia đình, luật dân tố tụng,…tạo cho phong hóa nước nhà có sở pháp lí vững vàng Năm 1663, vua Lê Huyền Tông ban hành điều giáo hóa: “Vợ chồng gốc luân thường Lấy vợ gả chồng phải theo lễ nghĩa, không suy bì giàu nghèo, đòi nhiều tiền Lấy không phân biệt họ hàng, nòi giống, không tham giàu sang mà phối hợp loạn luân thường…” Trung Hoa có Chu Công gia lễ, Chu Công lục lễ Việt Nam, thời nhà Trần, ông Hồ Sĩ Dương (người làng Hải Thượng, sau ngụ Hồng Mai, huyện Thọ Xương nên có biệt hiệu Thọ Mai cư sĩ) soạn sách Thọ Mai gia lễ để hướng dẫn cháu thực hành nghi lễ hôn nhân tang chế Sách vừa phổ thông hóa nguyên lý Khổng Nho, vừa dung nạp phong tục địa người Việt Từ đời đến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, sách Thọ Mai gia lễ có ảnh hưởng sâu đậm tập quán hiếu, hỷ nhân dân ta Tuy nhiên, giáo dục Tây học tương đối phổ biến thành phố lớn Sài Gòn, Hà Nội, Hải Phòng, tầng lớp niên có học thành phố tiếp thu nét dân chủ tự tư tưởng phương Tây, mầm mống tự yêu đương dẫn đến hôn nhân xuất Nhiều học sinh, trí thức muốn thoát khỏi vòng tay cha mẹ lĩnh vực quyền định hôn nhân Những điều bị dư luận xã hội thời phản đối liệt Mãi tới sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, tiếp trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp chín năm, dân tộc ta giải phóng trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa - xã hội, quan niệm, nếp nghĩ nhân dân ta thay đổi lĩnh vực hôn nhân Những nghi thức cưới xin lúc thực đổi mới: buổi lễ thành hôn với có mặt hai họ, cô dâu rể, xóm làng hàng phố, đại biểu quyền sở tuyên bố công nhận đủ Sau phần tuyên bố công nhận có liên hoan mà văn nghệ thành phần chính, kèm theo tiệc trà đơn giản, nhẹ nhàng Những nghi vật giá thú, hình thức cầu kì bị xóa bỏ Hôn nhân, hôn lễ thời kì chịu ảnh hưởng trực tiếp, sâu sắc “văn hóa kháng chiến” Thời ấy, nam nữ yêu nhau, cưới không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, chí có đôi cưới không cần có đồng ý cha mẹ hai bên, miễn họ tìm hiểu báo cáo với tổ chức, tổ chức chấp nhận tổ chức cưới cho họ Thực ra, mô hình hôn nhân lúc đầu thực người tham gia kháng chiến hay chiến khu, sau trở thành phổ biến nông thôn, thành thị trở thành “mode” thời đại Vào thập niên 60 (thế kỉ XX), Bộ trưởng Bộ văn hóa Hoàng Minh Giám định thành lập “Tổ Phong hóa”, cử đồng chí Hà Huy Giáp Thứ trưởng kiêm Bí thư Đảng Bộ văn hóa làm tổ trưởng Tổ Phong hóa nâng cao phong hóa nước nhà kết hợp với thực tiễn cách mạng nước ta Mùa thu năm 1968, đồng chí Hà Huy Giáp thay mặt tổ Phong hóa trình bày trước tiểu ban lí luận văn hóa - giáo dục Trung ương văn quan trọng: ”Vấn đề cải tạo xây dựng phong hóa cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta” Tài liệu khẳng định: “Cải tạo xây dựng phong hóa yêu cầu quan trọng vào bậc cách mạng nhằm góp phần xây dựng xã hội với người Trong đặc biệt nhấn mạnh đến việc xây dựng nếp sống việc cưới” Sau năm 1975, đất nước ta hoàn toàn giải phóng, sống hòa bình lập lại, người dân Việt Nam muốn tìm mô hình cho nghi lễ hôn nhân phù hợp Tất nhiên, nghi lễ hôn nhân trở lại thời phong kiến tổ chức theo kiểu châu Âu, hay kiểu “tuyên hôn” thời kháng chiến chiến khu Về việc cưới hỏi thời đó, hợp tác xã miền Bắc xây dựng quy ước nhằm tổ chức đám cưới giản di, lành mạnh, vui vẻ, đỡ tốn Năm 1985, Bộ văn hóa Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp phát động xây dựng nếp sống xã hội chủ nghĩa niên Hoạt động đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng nếp sống văn hóa việc cưới Năm 1986, Ban đạo nếp sống Trung ương ban hành “nghi thức cưới mới” nhằm khai thác vốn văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời xác định trách nhiệm quyền nhân dân, trách nhiệm gia đình, cộng đồng hôn lễ Đầu năm 1998, thi 27 - phải có cặp nến to, nến phải vừa vặn với cặp chân nến bên gia đình cô dâu Đôi vợ chồng trẻ phải tự tay đốt nến để thực nghi lễ lên đèn Ngọn nến phải cháy đều, cháy bên cao bên thấp người dân dự đoán vui chàng rể người sợ vợ, cô dâu lấn át chồng Sau đó, đại diện nhà trai đến, kính cẩn mời nhà gái uống trà, rượu mời ăn trầu Hai bên bàn bạc với vài chi tiết, tặng nữ trang, tiền mặt, không thỏa thuận với từ trước Xong xuôi, người trưởng tộc đàng gái tuyên bố: “Xin làm lễ lên đèn” Hai nến to, nhà trai đem đến đặt bàn thờ ông bà Người trưởng tộc khui chai rượu, số hai chai đàng trai đem đến Rồi ông đứng trước bàn thờ giữa, cô dâu rể đứng hai bên, im lặng Hai đèn đốt lên, từ lửa đèn trứng vịt nhỏ bàn thờ (hiểu lửa hương hỏa) Hai đèn cháy từ từ, đặt sát người làm lễ áp vào hai tay, khấn vái Khi lửa cháy ngọn, ông từ từ dang cánh tay trao cho hai người trợ lý bên để cắm vào chân đèn Ngọn đèn phải cháy thong dong, đặn, bên cao bên thấp có dư luận chàng rể sợ vợ, cô dâu lấn hiếp chồng Ðề phòng nến tắt, nhiều người đóng cửa sổ thật kỹ, sợ gió tạt tạm thời tắt quạt máy Ngoài ra, miền Nam, lễ cưới thường kiêng số lẻ nên mâm bắt buộc phải số chẵn phải nhiều hai (từ 4, đến 10, 12 lễ) Các đồ lễ mâm phải số chẵn theo đôi, theo cặp Ngoài ra, số lượng thành viên gia đình nhà trai sang nhà gái để làm lễ ăn hỏi, rước dâu phải số chẵn Dù phong tục cưới người Việt vùng miền khác ý nghĩa đám cưới không thay đổi, gắn kết bền chặt đôi trai gái, bắt đầu sống Và tất nghi lễ đám cưới hướng tới mục đích chung lời cầu chúc cho gia đình hạnh phúc, cháu đầy đàn, tiền tài vững 46 3.4 Phong tục cưới hỏi người Việt ngày bị thương mại hóa, lại đi… 3.4.1 Phong tục cưới hỏi ngày giữ lại nét đẹp truyền thống Hôn lễ ngày biến đổi nhiều giữ số nét đẹp truyền thống đáng quý Trong nhày ăn hỏi, nhà trai dẫn trầu cau tới nhà gái để hỏi cưới ngày cưới tổ chức sau ngày ăn hỏi ngày tuần Đám cưới có đầy đủ người: họ hàng, bạn bè than thiết đến chúc mừng cô dâu, rể Các nghi lễ cúng gia tiên trì với nghi lễ, làm lễ xong rước dâu nhà chồng Sau ngày cưới, đôi tân hôn thường đem theo lễ vật nhà gái làm lễ gia tiên thăm lại bố mẹ, anh, chị, em cô dâu Nhân dịp nhà gái thường làm cơm để dâu rể ăn với gia đình Đặc biệt ngày tự lựa chọn người bạn đời dường không phép tắc “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Điều đồng nghĩa với việc ngày không tục tảo hôn, cha mẹ không áp đặt chuyện hôn nhân mà cho tự yêu đương, tìm hiểu trước, thử thách tình cảm với sau cha mẹ hai bên gặp gỡ, bàn bạc, nói chuyện định tiến hành lễ cưới Vì vậy, yêu đương không cần tới mối lái Đây nguyên nhân dẫn đến việc giảm bớt nghi lễ, thủ tục rườm rà đám cưới truyền thống 3.4.2 Phong tục cưới hỏi nhiều bị thương mại hóa Bên cạnh việc giữ gìn nét đẹp truyền thống, hôn nhân tồn hủ tục gây nhức nhối dư luận Trước hết việc nhà gái đòi hỏi sắm lễ lớn ngày lễ ăn hỏi Thực chất ăn hỏi đính ước, thể tâm đôi nam nữ đến hôn nhân sau trình 47 tìm hiểu Trong nghi lễ cưới hỏi ăn hỏi nghi lễ lớn quan trọng Nếu hiểu nghĩa nó, tổ chức cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể hai gia đình có tác dụng to lớn làm phong phú đời sống văn hóa - tinh thần, giữ gìn nét đẹp sắc văn hóa Việt Tuy nhiên, nhiều gia đình nhà gái lại lợi dụng lễ ăn hỏi để yêu cầu nhà trai sắm lễ lớn gây lãng phí, tốn ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống kinh tế tinh thần nhà trai làm giảm ý nghĩa thiêng liêng lễ ăn hỏi Cách khoảng hai mươi đến ba mươi năm thập kỉ sáu mươi, bảy mươi kỉ XX, việc tổ chức ăn cưới nhẹ nhàng, đơn giản Lễ cưới tổ chức theo kiểu “đời sống mới”, có đông đủ quyền, bạn bè, họ hàng thân thiết đến mừng cô dâu rể “bách niên giai lão”, “đầu bạc long” Trong đám cưới ngày có nước chè, thuốc lá, bánh kẹo, hạt bí, hạt dưa, trầu cau,…nhưng tràn ngập niềm vui hạnh phúc Người dự cưới nhẹ nhàng, phấn khởi, vui vẻ Quà mừng đám cưới đơn giản lại có ý nghĩa vô thiêng liêng chẳng hạn như: đôi gối mới, xoong, phích, Còn bây giờ, đám cưới không đơn giản Tất trở nên vô rườm rã, coi trọng lễ vật mừng đám cưới Việc tổ chức công phu, danh sách khách mời, cách đặt lễ cưới gây nhiều phiền hà cho người nhà lẫn người mời đến dự Ở nước ta, miền Bắc, đám cưới thường tổ chức theo mùa, chủ yếu vào mùa xuân, mùa thu, mùa đông thường tổ chức theo nhiều kiểu dù giàu hay nghèo cố gắng tổ chức cho tươm tất, không muốn thua Nhưng có gia đình lại chạy heo trào lưu, dù không muốn phải tổ chức cho thật to, thật hoành tráng Điều dẫn đến tình trạng vay mượn trước đám cưới điều kiện kinh tế giảm sút sau đám cưới Nơi có đám cưới nơi có đầy đủ phông bạt, 48 loa đài, đủ quay phim, chụp ảnh, trang phục, thiệp cưới,… Về trang phục, trước cô dâu thường mặc áo dài, áo mớ ba mớ bảy hay áo may, rể cần quần âu, áo sơ mi đủ Còn bây giờ, trang phục cô dâu rể không giản đơn Cô dâu mặc váy màu trắng nhiều tầng may theo phông cách châu Âu với giá thuê phải một, hai triệu, rể phải may com lê đắt tiền Nhiều gia đình giàu có mua hẳn váy cưới trị giá hàng chục triệu đồng cho cô dâu dù mặc lần vào ngày cưới Không có vậy, việc phô trương thể việc trang trí hoa cưới từ phòng cưới đến xe đưa dâu Có gia đình đầu tư hoa cưới đến vài chục triệu để đám cưới thật sang trọng đặc biệt thấy hết giàu có gia chủ Điều đáng nói nhiều quan, đơn vị bố trí xe ô tô đủ loại rầm rộ đưa cán ăn cỗ cưới hành Đặc biệt thủ trưởng cán chủ chốt quan tổ chức đám cưới cho con, em phận văn phòng coi công cụ quan trọng đột xuất Ngày nay, tồn không quan chức lợi dụng quyền hạn, chức vụ mở đám cưới cho người nhà xa xỉ, tốn kém, mời hàng trăm khách tới dự đồng thời thu nguồn lợi nhuận không nhỏ từ số lượng khách Vì vậy, gia đình có việc “tình yêu” hội kiếm hời lớn Hơn nữa, đám cưới nơi cho đám niên tụ tập chơi bời, rượu chè, cờ bạc,… làm ảnh hưởng tới an ninh, nét đẹp thiêng liêng vốn có phong tục cưới hỏi Việt Nam Ngoài ra, xuất số trường hợp cưới chui, cưới chưa đủ tuổi Luật hôn nhân gia đình nước ta quy định tuổi kết hôn nữ từ mười tám tuổi trở lên, nam từ hai mươi tuổi trở lên Vậy mà có nhiều gia đình có chưa đủ tuổi kết hôn cho phép dựng vợ gả chồng Đó hành vi coi thường pháp luật, đáng lên án 49 3.5 Giải pháp giữ gìn giá trị truyền thống phong tục cưới hỏi, cần có tiếp nối khứ, tương lai Cưới hỏi phong tục vô tốt đẹp bảo lưu, giữ gìn phát huy qua nhiều hệ Nó vừa thể đời sống văn hoá - tinh thần phong phú, vừa mang sắc riêng dân tộc Việt Nam, đặc biệt miền Bắc Tuy nhiên, ngày nay, chế thị trường, sách pháp luật nhà nước thay đổi nên phong tục hôn nhân xuất biểu thiếu lành mạnh Những biểu không phù hợp với lễ nghi truyền thống cần phải có giải pháp khắc phục, ngăn ngừa 3.5.1 Cần phải tổ chức hôn lễ lành mạnh Một lễ cưới lành mạnh phải dựa tiêu chí tiết kiệm, vui vẻ, phù hợp với hoàn cảnh gia đình thu nhập cá nhân đặc biệt không mang tính vụ lợi Việc đầu tiên, quan trọng đám cưới lành mạnh phải đảm bảo tính pháp lí thông qua giấy đăng kí kết hôn Chỉ cần thủ tục đôi nam nữ trở thành vợ chồng cách hợp pháp bắt đầu sống chung mà không cần phải tổ chức nghi lễ (nếu muốn) Bên cạnh đó, đám cưới thực phải giữ nét đẹp truyền thống dân tộc, loại bỏ hủ tục lạc hậu, không để lối sống thực dụng, nặng vật chất làm giá trị, ý nghĩa đám cưới Việt 3.5.2 Vai trò người làm công tác văn hóa Các quan nghiên cứu văn hóa nước ta nhiều công sức để nghiên cứu, đánh giá thực trạng phong tục cưới hỏi có vài đề xuất cưới hỏi phù hợp với đông đảo nguyện vọng tầng lớp nhân dân sở trì, phát huy “nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Các quan nghiên cứu văn hóa Việt Nam không ngừng khai thác yếu tố tích cực, phù hợp với văn hóa cổ truyền, đào thải dần yếu 50 tố lạc hậu, tiêu cực thông qua vận động xã hội mà không cần can thiệp thô bạo Văn hóa Việt Nam gìn giữ, phát huy tồn theo quy luật riêng nó, cần phải tiếp tục tuyên truyền rộng rãi văn hóa cổ truyền dân gian, tiếp tục đưa nội dung tiến vào nếp sống cộng đồng dân cư Mặt khác, phía pháp luật, Đảng Nhà nước cần phải đưa quy định pháp luật phù hợp với phát triển văn hóa thời đại để tiếp tục giữ gìn, phát huy không làm đánh phong tục cưới hỏi cổ truyền 3.5.3 Ý thức, trách nhiệm công dân Là công dân nước Việt Nam, cá nhân phải ý thức vai trò việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc, việc tuân thủ Luật hôn nhân gia đình điều tất yếu Chính phủ nước Cộng hòa xã hội Việt Nam ban hành công văn số 1546/CP -VX ngày 30 11 - 2012 việc cưới xin công cán bộ, công chức Công văn ghi rõ: “Cán bộ, công chức, thủ trưởng quan, đơn vị tổ chức cưới xin cho con, em phải thực Luật hôn nhân gia đình…tổ chức lễ cưới văn minh, tiết kiệm gia đình, họ hàng người thân, không tổ chức đám cưới lãng phí, không để việc tổ chức lễ cưới ảnh hưởng tới chế độ làm việc quan, chống vụ lợi, cấm dùng công quỹ làm quà cưới” Mỗi công dân phải có trách nhiệm tự giác tuân thủ việc kết hôn theo lứa tuổi, đăng kí giấy đăng kí kết hôn với quyền địa phương, không lợi dụng việc cưới xin để thu lợi nhuận hay tổ chức hành vi phạm pháp cờ bạc, ma túy,… Ngoài ra, cá nhân xã hội cần chủ động phát giác, ngăn chặn hành vi chống phá lại nghi lễ truyền thống cưới hỏi, tuyên truyền lối văn hóa không phù hợp vào cộng đồng dân cư 51 KẾT LUẬN Như vậy, phải nói rằng, phong tục cưới hỏi người Việt nói chung người Việt miền Bắc nói riêng vô phong phú, đa dạng giữ nét đẹp truyền thống từ bao đời Nghiên cứu phong tục cưới hỏi miền Bắc từ truyền thống đến đại phần thấy nét đẹp đời sống văn hóa - tinh thần, vận động, phát triển trình biến đổi hôn lễ Việt Nam Tuy nhiên, nay, thay đổi chế thị trường, trình công nghiệp hóa - đại hóa đất nước diễn mạnh mẽ làm thay đổi nhiều lối suy nghĩ, cách làm phận người dân Họ có nhiều hành động làm biến đổi, sai lệch văn hóa truyền thống Vì vậy, đòi hỏi cần phải có chung tay, góp sức cộng đồng, không phía cán văn hóa, quyền cấp mà ý thức, trách nhiệm công dân yếu tố vô quan trọng để đảm bảo xây dựng nếp sống lành mạnh, “tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Như Hoa (1998), Hôn lễ xưa nay, Nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội Hồ Sỹ Tân, Thọ mai gia lễ Đoann.edu.vn Phạm Côn Sơn, Dựng vợ gả chồng hôn lễ nghi thức Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, Nhà xuất văn hóa thông tin, 2006 Lê Hữu Lưu, Đời sống văn hóa gia tộc, Nhà xuất Thuận Hóa, 2006 Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nhà xuất văn học Trương Thìn, 101 điều cần biết tín ngưỡng phong tục Việt Nam, Nhà xuất thời đại Phong tục dân gian cưới hỏi, Nhà xuất thời đại 10 www.phununet.com.vn 11 blog.tamtay.vn 12 daotao.vtv.vn 13 kenhcuoi.vn 14 www.muacuoi.dep.com.vn 15 ngoisao.net 16 www.mimi.com.vn 17 traucau.vn 53 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận .2 Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Hôn nhân gì? 1.2 Lịch sử hình thành hôn nhân người Việt 1.3 Cưới hỏi gì? 1.4 Lịch sử hình thành quan niệm người Việt cưới hỏi 1.4.1 Lịch sử hình thành 1.4.2.1.1 Quan niệm 11 Chương 2: PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN BẮC XƯA (TỪ THỜI KÌ TRUNG ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ X) .13 2.1 Tuổi kết hôn 13 2.2 Các nghi lễ 13 2.2.1 Lễ nạp thái (Lễ chạm ngõ) 13 2.2.1.1 Lễ vật .15 2.2.1.2 Mối lái vai trò bà mối 15 2.2.2 Lễ vấn danh 16 2.2.2.1 Lễ vật 16 2.2.2.2 Cách thức tiến hành 16 54 2.2.3 Lễ nạp cát 16 2.2.3.1 Lễ vật 17 2.2.3.2 Thành phần tham gia 17 2.2.3.3 Các việc cần làm 17 2.2.4 Lễ nạp 19 2.2.5 Lễ thỉnh kỳ 20 2.2.6 Lễ thân nghinh (Lễ đón dâu, rước dâu) .20 2.2.6.1 Trang phục cô dâu, rể .21 2.2.6.2 Các nghi lễ chủ yếu 21 2.2.6.3 Lễ lại mặt Chương 3: PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN BẮC NAY (TỪ THẾ KỈ XX ĐẾN NAY) 26 3.1 Đám cưới thời chiến .26 3.2 Các nghi lễ chủ yếu đám cưới 29 3.2.1 Lễ chạm ngõ 29 3.2.1.1 Thành phần tham gia 29 3.2.1.2 Trang phục 29 3.2.1.3 Lễ vật việc cần làm 30 3.2.2 Lễ ăn hỏi 30 3.2.2.1 Lễ vật 31 3.2.2.2 Thành phần tham gia 33 3.2.2.3 Trang phục cô dâu, rể .33 3.2.2.4 Những việc cần làm .33 3.2.3 Lễ trao giấy chứng nhận kết hôn .34 3.2.4 Lễ cưới 34 3.2.4.1 Lễ vật 36 3.2.4.2.Trang phục .36 55 3.2.4.3 Các nghi lễ38 3.2.4.4 Một số hình thức tổ chức tiệc cưới phổ biến 41 3.3 Nét độc đáo đám cưới ba miền: Bắc, Trung, Nam 42 3.3.1 Miền Bắc trọng lễ nghi 42 3.3.2 Miền Trung “trọng nghĩa khinh tài” 44 3.3.3 Phong tục cưới miền Nam 45 3.4 Phong tục cưới hỏi người Việt ngày bị thương mại hóa, lại đi… 47 3.4.1 Phong tục cưới hỏi ngày giữ lại nét đẹp truyền thống 47 3.4.2 Phong tục cưới hỏi nhiều bị thương mại hóa 47 3.5 Giải pháp giữ gìn giá trị truyền thống phong tục cưới hỏi, cần có tiếp nối khứ, tương lai 50 3.5.1 Cần phải tổ chức hôn lễ lành mạnh 50 3.5.2 Vai trò người làm công tác văn hóa 50 3.5.3 Ý thức, trách nhiệm công dân .51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 56 PHỤ LỤC Đám cưới thời phong kiến Đám cưới thời chiến Đám cưới năm 1980- 1990 Đám cưới đại ngày [...]... dâu, chú rể mà nó là mối quan tâm cho cả gia đình Do đó, các gia đình Việt quan niệm cần phải kiêng kị một số điều với hi vọng cuộc sống vợ chồng sau này sẽ suôn sẻ, hòa thuận, hạnh phúc 12 Chương 2: PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN BẮC XƯA (TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX) 2.1 Tuổi kết hôn Người Việt Nam nói chung và người miền Bắc nói riêng rất coi trọng về vấn đề tuổi tác khi làm bất cứ việc gì... cheo, tiền cưới trong lễ nghi cưới hỏi ngày nay 1.4.2 Quan niệm Trong tâm thức người Việt thì lễ cưới có giá trị cao hơn cả giấy chứng nhận đăng ký kết hôn Sự quan tâm lớn của xã hội vào buổi lễ này đôi khi gây sức ép lên những người tổ chức: họ phải đảm bảo để có thể làm hài lòng nhiều người tham dự Trước đây, trong lễ cưới Việt Nam, những người tham dự thường đem tặng các đồ mừng đám cưới Quà cưới thường... nhà gái đem chia lễ vật cho những người trong họ Khi trở về nhà mình, cô dâu có thể nói với bố mẹ về tính tình và cách đối xử của chồng ra sao cho bố mẹ mình biết Trong ngày này, nhà gái cũng sẽ làm một mâm cơm thịnh soạn mời dâu rể cùng ăn 25 Chương 3: PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN BẮC NAY (TỪ THẾ KỈ XX ĐẾN NAY) Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, đám cưới ở nước ta được thực hiện theo chế... khỏi ngỡ ngàng khi nhìn thấy người thương” của mình tinh khôi, duyên dáng trong ngày cưới Và cho dù là đám cưới thời chiến nhưng người miền Bắc vẫn giữ nét “lịch lãm” của mình: đám cưới phải có phù dâu phù rể, đốt pháo, khi cô dâu chú rể vào phòng cưới phải có người tung giấy màu đã cắt vụn với đủ màu sắc rực rỡ lên đầu hai người Tất cả nhằm lưu giữ lại cho đôi trẻ những cảm xúc lãng mạn, đắm say của. .. ăn hỏi là ngày hai gia đình chính thức đồng ý để hai con tiến tới hôn nhân Sau lễ ăn hỏi, đôi bên gia đình kể như đã là thông gia, đôi nam nữ đã được coi như con cái của cả hai bên gia đình Vì thế lễ ăn hỏi trong 30 phong tục cưới hỏi miền Bắc được tổ chức rất quy củ và trang trọng không kém gì lễ cưới Nếu tổ chức nghi lễ này phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của hai gia đình, phù hợp với phong tục. .. cưới hay đám cưới là một phong tục văn hóa trong hôn nhân nhằm thông báo rộng rãi về sự chấp nhận của xã hội và các bên thành hôn về cuộc hôn nhân Với ý nghĩa này, lễ này còn gọi là lễ thành hôn 1.4 Lịch sử hình thành và quan niệm của người Việt về cưới hỏi 1.4.1 Lịch sử hình thành Tổ tiên trực tiếp của loài người là giống động vật sống thành bầy, cho thấy loài người đã trải qua giai đoạn bầy người nguyên... nhất của cả đời người, trong đó có nhiều những lễ nghi không thể bỏ qua, vì vậy việc tổ chức một lễ cưới dù theo phong cách truyền thống hay hiện đại cũng cần được nghiên cứu hết sức cẩn trọng Cưới hỏi là một nghi lễ không thể thiếu tại bất kỳ quốc gia nào trên thế giới Lễ cưới của người Việt được coi là một trong 4 nghi lễ quan trọng của đời người, gồm: quan, hôn, tang, tế Về định nghĩa, lễ cưới hay... của hai gia đình, phù hợp với phong tục tập quán tốt đẹp của hai dân tộc sẽ góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần trước nhất là cho đôi nam nữ, sau là hai bên gia đình và họ hàng, làng xóm, đặc biệt là giữ được bản sắc văn hóa truyền thống của người Việt Nam 3.2.2.1 Lễ vật Người Bắc rất coi trọng lễ nghi, vì vậy phong tục cưới hỏi miền Bắc rất coi trọng lễ vật Lễ vật phải được nhà trai bày... Đây là một trong những phong tục đặc trưng và phổ biến ở miền Bắc Việt Nam Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, tục nộp cheo đã bị bãi bỏ gần như hoàn toàn * Thách cưới Trước đây, khi dựng vợ, gả chồng ông cha ta thường lấy oai bằng chiêu thách cưới, thách càng độc, càng khó thì càng có tiếng, được mọi người nể Vì vậy, trước khi cưới, nhà trai phải thăm dò xem nhà gái thách cưới như thế nào Có khi... là tiền dẫn cưới Tiền dẫn cưới không có quy định rõ là bao nhiêu mà tùy vào điều kiện kinh tế của mỗi gia đình Ngoài ra, sính lễ của người miền Bắc một số nơi còn có thêm cả hạt sen Có thể nói, lễ vật ăn hỏi thể hiện lòng biết ơn của nhà trai đối với công ơn dưỡng dục của cha mẹ cô gái Nói theo cách xưa là: nhà trai bỗng dưng được thêm người, còn nhà gái thì ngược lại, “con gái là con người ta” Mặt ... đề, sở cho tác giả tham khảo viết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phong tục cưới hỏi người Việt miền Bắc Phạm vi nghiên cứu: Phong tục cưới hỏi người Việt miền Bắc. .. toàn diện phong tục cưới hỏi người Việt xưa Thấy nét văn hóa tốt đẹp người Việt từ xưa đến Đề xuất số giải pháp để giữ gìn, bảo tồn phát huy sở không làm biến dạng phong tục cưới hỏi người Việt nói... hòa thuận, hạnh phúc 12 Chương 2: PHONG TỤC CƯỚI HỎI CỦA NGƯỜI VIỆT MIỀN BẮC XƯA (TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XIX) 2.1 Tuổi kết hôn Người Việt Nam nói chung người miền Bắc nói riêng coi trọng vấn đề

Ngày đăng: 05/04/2016, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan