1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn KH-DL-LS-KT-ĐĐ

12 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 340 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Tuần 21 Từ ngày 17 đến ngày 21/01/2010 Thứ Buổi Tiết Mơn - Lớp Tên bài dạy ĐDDH 2 Sáng 2 KT – 4B Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa Dụng cụ … 3 ĐĐ – 4C Lòch sự với mọi người ( Tiết 1) SGK, … Chiều 2 KH – 4A m thanh Tranh… 3 KT – 4C Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa Dụng cụ … 4 LTKT–4B 3 Sáng 2 LS – 4C Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí Phiếu học tập, … 3 LS – 4B 4 ĐL – 4A Người dân ở đồng bằng Nam Bộ Bản đồ VN, … Chiều 2 LTMT–4C Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn Bài vẽ mẫu 3 LTMT–4B 4 KH – 4C m thanh Tranh… 4 Sáng 2 ĐĐ – 4A Lòch sự với mọi người ( Tiết 1) SGK, … 3 LS – 4A Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước. Phiếu học tập, … 5 Chiều 1 KT – 5A Vệ sinh phòng bệnh cho gà 2 LTKT–4C Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa Dụng cụ … 3 LTMT–4A Vẽ trang trí: Trang trí hình tròn Bài vẽ mẫu 4 KH – 4A Sự lan truyền âm thanh Tranh… 6 Sáng 3 ĐL – 4B Người dân ở đồng bằng Nam Bộ Bản đồ VN, … 4 ĐL – 4C Chiều 2 KT – 4A 3 LTKT–4A 4 KH – 4C Sự lan truyền âm thanh Tranh… Cơng tác chun mơn trọng tâm trong tuần. - Giảng dạy theo phân phối chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng. - Thường xun đi dự giờ rút kinh nghiệm ở đồng nghiệp. Dự giờ mơn: tập đọc; tiết…….; lớp: 4C ; ngày dự:…… . HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN Bùi Bảo An Kó thuật Bảo An 2010 – 2011 Trang 1 ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I. MỤC TIÊU : - Biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa . - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình ảnh trong SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I.Khởi động: II.Bài cũ: - Cần có những dụng cụ nào khi tồng trọt? Sử dụng chúng nhu thế nào? III.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài “Điều kiện ngoại cảnh của cây rau và hoa” 2.Phát triển: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa -Hướng dẫn hs đọc SGK và nêu các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau và hoa. *Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tim hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây và hoa -Đặt câu hỏi để hs tìm hiểu từng điều kiện. IV.Củng cố: Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. -Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, khơng khí. -Nêu vai trò và ảnh hưởng của từng điều kiện. Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T1) I/-Mục tiêu : - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người . - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người . - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh . II/-Chuẩn bò : -Tấm bìa : xanh đỏ vàng. -Phiếu bài tập. III/-Hoạt động dạy-học : Giáo viên Học sinh 1/-Kiểm tra bài cũ : -Những việc làm nào không tôn trọng người lao động ? -GV nhận xét và ghi điểm. 2/-Bài mới : a/-Giới thiệu : Trực tiếp -Cả lớp Bảo An 2010 – 2011 Trang 2 -Nêu mục đích yêu cầu tiết học. b/-Phát triển bài : *Hoạt động 1: + Mục tiêu : Hiểu được nội dung truyện và nhận xét ra việc làm của nhân vật trong truyện. + Mô tả: Tổ chức cho HS đọc và trả lời câu hỏi. 1-Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện ? 2-Nếu là bạn của Hà em sẽ khuyên bạn như thế nào ? 3-Nếu em là cô thợ may, em cảm thấy như thế nào nếu Hà không xin lỗi sau khi nghe như vậy ? Vì sao ? -GV nhận xét tuyên dương. *Hoạt động 2 : + Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến trước việc làm đúng, sai + Mô tả: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm ; -GV đưa ra tình tình huống yêu cầu HS thảo luận đúng, sai, vì sao ? BT 1 SGK trang 32 , 33. GV nhận xét và tuyên dương. *Hoạt động 3 : + Mục tiêu : HS nêu được 1 số biểu hiện của phép lòch sự khi ăn uống, nói, chào hỏi. + Mô tả: Tổ chức cho HS nêu trước lớp. -GV ghi bảng nhanh. -GV nhận xét và gọi HS đọc lại tất cả. -Nhận xét chung khen ngợi. -Gọi HS đọc ghi nhớ. c/-Tổng kết nhận xét- dặn dò: -Nhận xét –Tuyên dương. - Dặn dò. - 1 vài HS đọc truyện. -HS thảo luận và trả lời câu hỏi. 1-Em đồng ý và tán thành cách cư xử của hai bạn. Mặc dù bạn Hà lúc đầu cư xử là chưa đúng, nhưng bạn đã nhận ra và sửa lỗi của mình. 2-Lần sau Hà nên bình tónh để có cách cư xử đúng. 3-Cảm thấy bực mình không vui vì Hà là người nhỏ . -HS nhận xét tuyên dương. -HS thảo luận trong nhóm. -Trình bày trước lớp. -Nhận xét hỏi đáp lẫn nhau. *Kết quả đúng : +Việclàm đúng : b , d. +Việc làm sai : a , c, đ -HS nêu trước lớp cá nhân. +Nói năng nhẹ nhàng, nhã nhặn, không nói tục, chửi bậy, . +Lắng nghe người khác đang nói, . +Cảm ơn khi được giúp đỡ, . -HS nhận xét và bổ sung. Sưu tầm ca dao và tục ngữ, truyện tấm gương về cư xử lòch sự với bạn bè và mọi người. -Chuẩn bò “ Tiết 2”. Khoa học ÂM THANH I.MỤC TIÊU. Bảo An 2010 – 2011 Trang 3 - Nhận biết được âm thanh do vật dung động phát ra. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bò theo nhóm:  Ống bơ (lon sữa bò), thước, vài hòn sỏi  Trống nhỏ, một ít vụn giấy  Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược… III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KIỂM TRA BÀI CŨ. B.BÀI MỚI 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh Mục tiêu: HS nhận biết được những âm thanh xung quanh Cách tiến hành: - GV cho HS nêu các âm thanh mà các em biết - Thảo luận cả lớp: trong số những âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra; những âm thanh nào thường nghe được vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối…? - GV nhận xét 2.Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật đã chuẩn bò giống hình 2 trang 82 SGK Bước 2: Làm việc cả lớp - GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả làm việc, sau đó thảo luận về cách làm để phát ra âm thanh - GV nhận xét 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật Cách tiến hành: Bước 1: - GV nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có - HS nêu - HS thảo luận và trả lời - HS nhận xét - HS thảo luận cách làm theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - HS trả lời câu hỏi thảo luận - HS nhận xét Bảo An 2010 – 2011 Trang 4 điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không? Bước 2: - GV đưa ra các câu hỏi gợi ý giúp HS liên hệ giữa việc phát ra âm thanh với rung động của trống Bước 3: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp: - GV yêu cầu HS để tay vào yết hầu để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói - Từ các thí nghiệm trên, GV hướng dẫn giúp HS rút ra nhận xét: m thanh do các vật rung động phát ra GV lưu ý: Trong đa số trường hợp, sự rung động này rất nhỏ và ta không thể nhìn thất trực tiếp (ví dụ: hai viên sỏi đập vào nhau, gõ tay lên mặt bàn, sự rung động của màng loa khi đài đang nói…) 4.Hoạt động 4: Trò chơi Tiếng gì, ở phía nào thế? Mục tiêu:Phát triển thính giác (khả năng phân biệt được các âm thanh khác nhau, đònh hướng nơi phát ra âm thanh) Cách tiến hành: GV chia học sinh làm 2 nhóm. Lưu ý: GV có thể yêu cầu các nhóm phát hiện ra âm thanh truyền đến từ hướng nào C.Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bò bài: Sự lan truyền âm - HS (theo nhóm) làm thí nghiệm “gõ trống” theo hướng dẫn ở trang 83 SGK. HS sẽ thấy được mối liên hệ giữa sự rung động của trống và âm thanh do trống phát ra (khi rung mạnh hơn thì kêu to hơn; khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ…) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - HS thực hiện theo yêu cầu của GV để phát hiện ra sự rung động của dây thanh quản khi nói Mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần (khỏang nửa phút). Nhóm kia cố nghe xem tiếng động do vật/ những vật nào gây ra và viết vào giấy. Nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng. -Hs nghe. SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bò theo nhóm: 2 ống bơ, vài vụn giấy, 2 miếng ni lông, dây chun, một sợi dây mềm, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KIỂM TRA BÀI CŨ. B.BÀI MỚI Bảo An 2010 – 2011 Trang 5 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh Mục tiêu: HS nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai Cách tiến hành: Bước 1: - GV hỏi: tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống? Yêu cầu HS suy nghó và đưa ra lí giải của mình - GV đặt vấn đề: để tìm hiểu, chúng ta làm thí nghiệm như hướng dẫn ở trang 84 - GV mô tả thí nghiệm Bước 2: Làm nhóm đôi: - Yêu cầu HS thảo luận về nguyên nhân làm cho tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai nghe như thế nào - GV hướng dẫn HS đi đến nhận xét. 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn Mục tiêu: HS nêu được ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng, chất rắn Cách tiến hành: Bước 1: - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK. Khi tiến hành thí nghiệm cần chú ý chọn chậu có thành mỏng, cũng như vò trí đặt tai nên gần đồng hồ để dễ phát hiện âm thanh. Bước 2: - GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế và kinh nghiệm bản thân để tìm thêm những dẫn chứng - HS trả lời - HS nhận xét - HS quan sát hình 1 trang 84 SGK và dự đoán điều xảy ra khi gõ trống - HS dự đoán hiện tượng. Sau đó tiến hành thí nghiệm, gõ trống và quan sát các vụn giấy nảy -Hs thảo luận - HS rút ra được nhận xét: mặt trống rung động làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí gần đó,… và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các vụn giấy chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai sẽ làm màng nhó rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh. - HS thực hiện thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. Từ thí nghiệm, HS thấy rằng âm thanh có thể truyền qua nước, qua thành chậu Bảo An 2010 – 2011 Trang 6 khác cho sự truyền âm thanh qua chất rắn và chất lỏng Kết luận của GV: - m thanh còn có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS cho ví dụ về âm thanh khi lan truyền càng ra xa nguồn càng yếu đi (ví dụ: đứng gần trống trường thì nghe rõ hơn, khi ô tô ở xa nghe tiếng còi nhỏ…) Kết luận của GV: - m thanh yếu dần đi khi lan truyền ra xa nguồn âm 4.Hoạt động 4: Trò chơi Nói chuyện qua điện thoại Mục tiêu: Củng cố, vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn Cách tiến hành: Cho từng nhóm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm 1 mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy C.Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Chuẩn bò bài: m thanh trong cuộc sống - HS tìm dẫn chứng khác, ví dụ: Cá nghe thấy tiếng chân người bước Cá heo, cá voi có thể “nói chuyện” với nhau dưới nước… -Hs nghe. - HS nêu -Hs nghe - Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia. Em phải nói chỏ sao cho bạn mình nghe được nhưng người giám sát( do nhóm khác cử) đứng cạnh bạn đó không nghe được. Nhóm nào ghi lại đúng bản tin mà không bò lộ thì đạt yêu cầu Lòch sử NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU. - Nhà Hậu Lê ra đời trong hồn cảnh nào - Nhà Hậu Lê đã tổ chức Được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ Bảo An 2010 – 2011 Trang 7 - Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sơ đồ nhà nước thời Lê - Phiếu học tập - Một số điểm của bộ luật Hồng Đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.KIỂM TRA BÀI CŨ. B.BÀI MỚI. 1.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Lê Lợi lên ngôi vua vào ngày, tháng, năm nào? Đặt tên nước là gì? - Nhà Hậu Lê đã trải qua một số đời vua & đạt tới đỉnh cao rực rỡ nhất ở đời vua nào? 2.Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê & nội dung trong SGK, em hãy tìm những sự việc thể hiện: Vua (Thiên tử) có quyền hành tối cao. - 3.Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi - GV vai trò của Bộ luật Hồng Đức sau đó chia nhóm cho HS thảo luận - Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? GV khẳng đònh mặt tích cực của Bộ luật Hồng Đức: đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. C.Củng cố .Dặn dò: - Giải thích vì sao vua (thiên tử) có quyền hành tối cao? - Nhà Lê ra đời như thế nào? - Chuẩn bò bài: Trường học thời Lê - 4/ 1428. Đại Việt - Lê Thánh Tông (1460 – 1497) - Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. Vua là con trời (Thiên tử) là người có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. - Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ. - Những kẻ đối xử không tốt với bố mẹ, những người chống lại nhà giàu & những kẻ chiếm đoạt ruộng đất công. -Hs trả lời Đòa lí NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.Mục tiêu - Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái đánh bắt và ni nhiều thuỷ sản nhất cả nước - Nêu một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và ngun nhân của nó. - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh bản đồ II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. Bảo An 2010 – 2011 Trang 8 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS .Kiểm tra bài cũ. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: 2.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp. Gv hỏi: -Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vụ lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước? -Lúa gạo ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi. - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 - Nhà có gì khác với nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ? - Vì sao người dân thường làm nhà ven sông? - GV nói thêm về nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu nắng nóng quanh năm, ít có gió bão lớn nên người dân ở đây thường làm nhà ở rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống của người dân Nam Bộ, cả vách nhà & mái nhà, thường làm bằng lá cây dừa nước (loại cây mọc ở các vùng trũng có nước hoặc ven các sông ngòi, kênh rạch, lá dừa nước rất dai & không thấm nước). Đây là vùng đất thấp, nhiều sông ngòi, kênh rạch nên người dân thường chọn các giồng đất cao để làm nhà tránh lũ. Mặt khác, trước đây đường giao thông trên bộ chưa phát triển, người dân đi lại chủ yếu bằng xuồng, ghe vì thế người dân thường làm nhà ven sông để thuận tiện cho việc đi lại. - GV cho HS xem tranh ảnh về những ngôi nhà mới xây: bằng gạch, xi măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây. - Giải thích vì sao có sự thay đổi này? Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo nhóm GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau: - Hãy nói về trang phục của các dân tộc? - Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? - Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân đồng bằng Nam Bộ? - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. - GV kể thêm một số lễ hội của người dân đồng bằng Nam Bộ. - GV nói thêm: ngày thường trang phục của các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ gần giống nhau. Trang phục truyền thống của các dân tộc thường chỉ mặc trong các ngày lễ hội. C.Củng cố –Dặn dò -Hs trả lời -Hs trả lời. - HS xem bản đồ & trả lời -Hs lắng nghe. Các nhóm thảo luận theo gợi ý - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.Cả lớp nhận xét. -HS xem tranh ảnh -Hs nghe. Bảo An 2010 – 2011 Trang 9 - GV gọi HS đọc phần đóng khung trong SGK.Chuẩn bò bài sau. Luyện tập mó thuật Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU : Sau bài học hs có khả năng: Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình tròn. Hiểu sự ứng dụng của nó trong cuộc sống hằng ngày. Thực hành sắp xếp hoạ tiết và trang trí được hình tròn theo ý thích . HS có ý thức làm đẹp trong học tập và trong cuộc sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, SGV , một số đồ vật trang trí có dạng hình tròn; Hình gợi ý cách trang trí hình tròn; Một số bài vẽ trang trí hình tròn của học sinh các lớp trước . Bút chì, tẩy, compa, thước, màu vẽ; Một số bài vẽ trang trí hình tròn . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét -Giới thiệu những đồ vật hình tròn được trang trí đẹp để hs thấy được trong cuộc sống có rất nhiều vật dạng tròn được trang trí đẹp. -Yêu cầu hs tìm và nêu những đồ vật dạng tròn có trang trí. -Giới thiệu một số bài trang trí tròn, yêu cầu hs nhận xét về: Bố cục; vò trí các mảng chính, phụ; những hoạ tiết được dùng; cách vẽ màu. -Bổ sung: +Trang trí thường:đối xứng qua trục; mảng chính ở giữa, các mảng phụ ở xung quanh; màu sắc làm rõ trọng tâm. Cách trang trí này gọi là trang trí cơ bản. +Có những hình tròn trang trí không theo cách nêu trên nhưng câ đối về bố cục, hình mảng và màu sắc: trang trí cái đóa, huy hiệu… cách trang trí này gọi là trang trí ứng dụng. Hoạt động 2:Cách trang trí hình tròn -Làm mẫu trước một lần yêu cầu hs nêu cách vẽ. *Chốt lại các bước: +Vẽ hình tròn bằng compa, kẻ các trục. +Vẽ các hình mảng chính, phụ cho cân đối hài hoà. +Tìm hoạ tiết vẽ vào các mảng cho phù hợp. +Tìm vè vẽ màu theo ý thích có đậm nhạt thể hiện trọng tâm. -Cho hs xem các mẫu trang trí của hs năm trước. Hoạt động 3: Thực hành: -Hs quan sát mẫu -Nêu tên những vật tròn được trang trí. -Quan sát và nhận xét . - Hs lắng nghe -Nêu các bước vẽ trang trí hình tròn. Bảo An 2010 – 2011 Trang 10 [...]... hs xem một số bài thực hành của hs năm trước - GV tổ chức cho hs thực hành theo yêu cầu - GV theo dõi và giúp đỡ hs trong khi thực hành Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Gv tổ chức cho hs trình bài sản phẩm và hưỡng dẫn hs nhận xét - Gv nhận xét, kết luận chung Hoạt động 5: Nhận xét dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Hs chuẩn bò cho bài học sau HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hs quan sát các bài thực hành... địa phương (nếu có) II Thiết bị dạy và học: -Một số tranh ảnh minh họa theo nội dúngGK -Phiếu đánh giá kết quả học tập III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên *Giới thiệu bài: -GV giới thiệu và nêu mục đích bài học *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà -HD HS đọc nội dung SGK mục 1/66 -Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm những cơng việc gì? -Thế nào là vệ... 5: Nhận xét dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Hs chuẩn bò cho bài học sau HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hs quan sát các bài thực hành của lớp trước - Hs thực hành vẽ và tô màu theo ý thích - 3 – 5 em trình bài sản phẩm - 2 – 3 em nhận xét theo hướng dẫn Luyện tập kó thuật Kó thuật VỆ SINH PHỊNG BỆNH CHO GÀ I Mục tiêu dạy học: Nêu được mục đích tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà Biết liên hệ... ĐỘNG 3:Đánh giá kết quả học tập -GV phát phiếu đánh giá kết quả học tập cho HS làm -Nêu đáp án để HS đối chiếu -Nhận xét *Củng cố-Dặn dò: -Nhận xét tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS -Chuẩn bị bài hơm sau :Lắp xe cần cẩu Duyệt của BGH Bảo An 2010 – 2011 -Nhận xét -1 số em trả lời -Nhận xét -Cả lớp đọc -1 số em trả lời -Nhận xét -1 số em trả lời -Nhận xét -Lắng nghe -Lắng nghe Duyệt của khối . SINH I.Khởi động: II .Bài cũ: - Cần có những dụng cụ nào khi tồng trọt? Sử dụng chúng nhu thế nào? III .Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Bài “Điều kiện ngoại cảnh. II/-Chuẩn bò : -Tấm bìa : xanh đỏ vàng. -Phiếu bài tập. III/-Hoạt động dạy-học : Giáo viên Học sinh 1/-Kiểm tra bài cũ : -Những việc làm nào không tôn trọng

Ngày đăng: 30/11/2013, 07:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w