Ke hoach nam hoc 2010 2011

24 3 0
Ke hoach nam hoc 2010 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Phối hợp các bộ phận, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tổ chức, phát động phong trào thi đua về văn hóa – văn nghệ – thể dục thể thao trong học sinh, có sơ-tổng kết để kịp thời uố[r]

(1)

PHỊNG GD&ĐT BÌNH CHÁNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HAI Độc lập – Tự – Hạnh phúc

Số /KH-THCSPVH Bình Chánh, ngày tháng năm 2010 KẾ HOẠCH

KẾ HOẠCH

NĂM HỌC 2010 – 2011

NĂM HỌC 2010 – 2011

Căn Chỉ thị số 3399/ CT-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp năm học 2010 - 2011; công văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11 tháng năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTrH năm học 2010-2011;

Căn QĐ số 2789/QĐ-UBND ngày 26 tháng năm 2010 UBND Tp.Hồ Chí Minh việc ban hành “ Kế hoạch thời gian năm học 2010-2011”;

Căn vào phương hướng nhiệm vụ năm học 2010-2011 Phịng Giáo dục & Đào tạo Bình Chánh; xuất phát từ tình hình kinh tế xã hội địa phương tình hình thực tế trường;

Với chủ đề năm học “ Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục”

Trường THCS Phạm Văn hai xây dựng kế hoạch năm học 2010-2011 với nội dung cụ thể sau :

PHẦN I: NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM HỌC 2009 – 2010

I SỐ LIỆU:

Đội ngũ:

Năm học Đảng viên Chất lượng tay nghề A.Ngoại ngữ

A.Tin học UDCNTT

Giỏi Khá TB

2008-2009 4/49 19/42 22/42 1/42 35/42 42/42 40/42

2009-2010 6/51 25/42 16/42 1/42 36/42 42/42 42/42

2 Học sinh:

Năm học Hiệu suất

đào tạo Bỏ học Giỏi Xếp loại học lựcKhá TB Yếu huyệnHSG T.phốHSG

2008-2009 79,04% 1.69% 21.3% 37.6% 35.6% 5.5%

2009-2010 84,62% 1.94% 26.1% 41.2% 29.3% 3.4% 0

II NHẬN ĐỊNH - ĐÁNH GIÁ:

Những việc làm được:

1.1.Về cơng tác giáo dục trị tư tưởng đội ngũ:

- CB-GV-NV quán triệt nghiêm túc thực vận động ngành, chủ trương Đảng nhà nước

- Công tác đoàn kết nội quan tâm thực tốt, khơng có tượng bè phái, chia rẽ, thành viên phối hợp thực hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học

(2)

- Tăng cường nề nếp kỷ cương, phát huy tinh thần trách nhiệm, hợp tác tập thể, tượng tiêu cực nảy sinh

1.2 Công tác dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục mặt: 1.2.1 Chất lượng giảng dạy, học tập:

- Thực hồn tất chương trình theo kế hoạch thời gian năm học - Đảm bảo việc dạy học, kiểm tra, đánh giá thực chất, khơng có tiêu cực

- Tích cực đổi phương pháp dạy học để củng cố, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hiệu giáo dục

- Chất lượng học tập học sinh cuối năm có tiến so với học kỳ I: tỉ lệ học sinh giỏi tăng 7.8% (cuối năm: 26.2% so với HKI: 18.4%); tỉ lệ học sinh tăng 2.8% (cuối năm: 41.2% so với học kỳ I: 38.4%); tỉ lệ học sinh yếu giảm 5.4% (cuối năm: 3.4% so với HKI: 8.8%)

- So với năm 2008 – 2009, chất lượng giáo dục toàn trường có chuyển biến tốt hơn: + Học lực trung bình trở lên năm học 2008-2009 94.5% năm học 2009-2010 96,6% (tăng 2,1%)

+ Học lực giỏi tăng 8.5%

1.2.2 Quan tâm tổ chức hoạt động ngoại khóa, qua góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh

1.2.3 Tham gia tốt phong trào văn thể mỹ ngành tổ chức.

1.2.4 Công tác giáo dục lao động, dạy nghề phổ thông đạt hiệu cao.

Tồn tại, hạn chế cần khắc phục:

- Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi chưa đạt hiệu

- Cơng tác trì sĩ số học sinh chưa đảm bảo, tỉ lệ học sinh bỏ học cao

- Công tác phối hợp nhà trường với ban ngành đoàn thể địa phưong chưa mang lại hiệu thiết thực

- Chưa tác động có hiệu đến nhận thức phận PHHS việc quan tâm đến việc học em

- Cơ sở vật chất nhà trường chưa cải thiện; chưa có phịng máy tính để dạy tin học cho học sinh

PHẦN II: PHƯƠNG HƯỚNG – NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2010 - 2011 I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:

Những thuận lợi – khó khăn:

1.1 Thuận lợi:

- Được quan tâm lãnh đạo quyền cấp

- Sự lãnh đạo đạo sâu sát, kịp thời lãnh đạo Phòng Giáo dục&Đào tạo huyện - Đội ngũ giáo viên ổn định, đầy đủ, đồng cấu, đảm bảo tay nghề; có tinh thần trách nhiệm, có ý thức việc học tập nâng cao trình độ

- Tập thể sư phạm đoàn kết tốt, thống cao với phương hướng hoạt động chung ngành, trường

(3)

- Cơ sở vật chất nhà trường chưa cải thiện để đáp ứng kịp thời nhu cầu giảng dạy học tập

- Vẫn cịn phận học sinh trường khơng có đủ điều kiện đảm bảo ổn định việc học tập như: gia đình khó khăn, gia đình thiếu quan tâm, làm ảnh hưởng đến kết học tập dễ dẫn đến tình trạng nghỉ bỏ học

- Một số học sinh: chưa có động cơ, thái độ học tập đắn, việc rèn luyện đạo đức tác phong chưa tốt

Một vài số liệu:

2.1 Đội ngũ cán bộ-giáo viên-nhân viên (CB-GV-NV): - Số lượng: 52

 Ban giám hiệu (BGH) : Đảng viên :

 Giáo viên (GV) : 42 Đảng viên :

 Nhân viên :

- Tổ chuyên môn :

* Ngữ văn : * Sử-GD :

* Tiếng Anh : * Địa-Sinh :

* Toán : * Lý-Hóa :

* Cơng nghệ-VTM :

(01 giáo viên Tiếng Anh không đạt chuẩn, phân công làm giám thị)

Môn Số

GV

Nữ BC Thử

việc Trình độ tay nghề Trình độ chun mơn

Tốt Khá TB Đã ĐH ĐangĐH Khác

(BGH) 2

TPT(văn) 1

Ngữ văn 8

Lịch sử 4

Địa lý 2 1 1

GDCD 1 1

TiếngAnh 2

Toán 6

Vật lý 2 1

Hóa học 2 1 1

Sinh học 3

KTCN 1 1

KTNN 1 1

KTNC 1 1

Thể dục 3

Nhạc 1 1

Họa 1 1

GT (T.Anh) 1 1 1

CNV

Tcộng 52 25 45 25 15 31

(4)

Khối Số

lớp Sĩ số Nữ Lưuban PVHXã LMXXã Xã BL khácXã

6 283 147 03 164 89 29 01

7 205 100 00 106 78 21 00

8 264 122 03 150 89 25 00

9 211 86 00 120 72 18 01

T.Cộng 22 963 455 06 540 328 93 02

CSVC: Tổng số phòng gồm 26 phòng Trong đó:

 Phịng học : 18  Phịng GV, VP, Phòng BGH :  Phòng TN-TH Lý, Hóa+Sinh :  Phịng thiết bị :  Thư viện :  Phòng y tế :

- Cơ sở vật chất nhà trường chưa đầy đủ, phịng có khơng đảm bảo đúng chuẩn quy định, cần cải tạo, đầu tư mở rộng thêm.

Từ đặc điểm tình hình chung dã nêu , trường THCS Phạm Văn Hai đề những công tác trọng tâm cần phải trọng giải có hiệu năm học 2010 - 2011 sau:

II MỤC TIÊU CHUNG - NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM:

1 Tiếp tục thực tốt vận động lớn ngành: “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”, “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, tiếp tục thực hiện, triển khai sâu rộng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

2 Tiếp tục xây dựng nhà trường; nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán bộ quản lý theo tinh thần thị 40 - CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng Tăng cường củng cố nề nếp kỷ cương, nâng cao tình thương-trách nhiệm đội ngũ Triển khai thực tốt việc đánh giá nhà trường, đánh giá cán quản lý theo chuẩn hiệu trưởng, đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên

3 Tích cực thực chủ đề năm học 2010-2011: “Năm học tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” Nâng cao chất lượng – hiệu hoạt động giáo dục nhà trường mặt: đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động học sinh, thầy chủ đạo, trò chủ động; nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, đồng thời đầu tư cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi; đổi phương thức giáo dục đạo đức, giáo dục lên lớp, trọng giáo dục giá trị, rèn luyện kỹ sống cho học sinh; giáo dục hướng nghiệp theo tinh thần lồng ghép tích hợp

4 Đảm bảo điều kiện phục vụ công tác giảng dạy – học tập ; quan tâm đầu tư trang thiết bị, sở vật chất.

(5)

phương Phối hợp chặt chẽ có hiệu lực lượng giáo dục nhà trường, phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

III NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ.

Mục tiêu – yêu cầu:

- Đội ngũ CB-GV-NV có nhận thức trị tư tưởng đắn, phẩm chất đạo dức nhà giáo mẫu mực, yêu nghề, có ý thức tổ chức kỷ luật tốt tinh thần trách nhiệm cao - Mỗi cá nhân có ý thức tự học tự rèn, thường xuyên trau dồi, cập nhật kiến thức nâng cao trình độ tay nghề, chun mơn-nghiệp vụ để đáp ứng yêu cầu đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục

- Thực tốt việc đánh giá giáo viên theo chuẩn Biện pháp:

1 Bồi dưỡng nhận thức trị tư tưởng cho đội ngũ:

- Tổ chức học tập , tuyên truyền đầy đủ Nghị Đảng, Chỉ thị nhà nước giáo dục

- Triển khai thực nghiêm túc, có hiệu vận động lớn ngành; gắn việc thực vận động phong trào thi đua với việc rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức lối sống cán quản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường Trên sở làm cho tập thể nâng cao nhận thức trị tư tưởng ý thức trách nhiệm công tác, tạo chuyển biến tích cực chất lượng giáo dục

 Tổ chức nghiêm túc công tác đánh giá, tổng kết năm thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị 06-CT/TW Bộ Chính trị

 Chú trọng việc trau dồi phẩm chất đạo đức nhà giáo, thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc thực Quy định đạo đức nhà giáo cá nhân theo Quyết định 16/2008/BGDĐT ngày 16/4/2008 Bộ GD&ĐT

 Tiếp tục tổ chức thực tốt vận động “Hai không” Bộ Giáo dục & Đào tạo nhằm tăng cường nề nếp kỷ cương, nâng cao ý thức trách nhiệm đội ngũ

 Tổ chức, tạo điều kiện cho thành viên có đóng góp hiệu quả, việc làm thiết thực việc tham gia phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

- Mỗi thành viên phải tiếp tục quán triệt Nghị 40 Quốc hội đổi chương trình Giáo dục Phổ thông , Chỉ thị 40 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng , nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý

- Tiếp tục thực tốt vận động “Dân chủ-Kỷ cương-Tình thương-Trách nhiệm” Củng cố nề nếp làm việc phận, cá nhân; xây dựng mối quan hệ đoàn kết, hợp tác thành viên tập thể, quan hệ mẫu mực giáo viên với học sinh Xây dựng quy chế dân chủ, nội quy quy định giáo viên thật cụ thể triển khai kỹ đến giáo viên để đảm bảo nề nếp kỷ cương nhà trường

(6)

- Tổ chức tốt hội nghị Cán Công chức theo hướng dẫn, đảm bảo quy chế dân chủ - Quan tâm công tác phát triển Đảng đơn vị

1.2 Bồi dưỡng chuyên môn-nghiệp vụ, nâng cao tay nghề: 1.2.1 Đối với lãnh đạo nhà trường:

- Tổ chức rà sốt, đánh giá cơng tác bồi dưỡng đội ngũ

- Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ , nâng cao trình độ: tham gia lớp sinh hoạt – bồi dưỡng chun mơn, khóa BDTX , học Đại học hóa

- Xây dựng bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên: giỏi tay nghề, có ý thức trách nhiệm, yêu nghề, mến trẻ.Tổ chức, thực tốt phong trào thi đua chuyên môn trường, cụm Phòng GD&ĐT tổ chức thi giáo viên giỏi cấp Huyện, thao giảng cấp cụm, cấp trường

- Chỉ đạo, định hướng cho tổ nhóm chuyên môn thực chuyên đề, trao đổi kinh nghiệm để nâng cao tay nghề

- Tổ chức hội thi giáo viên giỏi cấp trường

- Ban kiểm tra nội nhà trường thường xuyên kiểm tra, đánh giá xác, khách quan trình độ đội ngũ nhằm phát mặt mạnh-yếu đội ngũ để kịp thời phát huy khắc phục

1.2.2 Đối với tổ, nhóm mơn:

- Đẩy mạnh hoạt động nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ-nhóm chuyên môn

- Các tổ chuyên môn lên kế hoạch xây dựng thực chuyên đề chuyên môn cho tổ Chú ý trao đổi, xây dựng phương pháp dạy học tích cực, khơng đọc chép thơng qua việc tổ chức thực tiết dạy mẫu để thành viên tổ, nhóm nhận xét, rút kinh nghiệm

- Tổ có kế hoạch giúp đỡ giáo viên có tay nghề trung bình 1.2.3 Đối với cá nhân:

- Từng thành viên quan tâm chia sẻ kinh nghiệm lẫn Giáo viên có tay nghề trung bình phải tăng cường việc dự đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm

- Cá nhân giáo viên phải xây dựng kế hoạch cá nhân, đề hướng phấn đấu thân thực theo kế hoạch đề

- Tích cực học tập nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, bổ sung kiến thức

Đánh giá giáo viên theo chuẩn:

- Ban giám hiệu, tổ trưởng đánh giá giáo viên theo chuẩn

- Qua đánh giá, giúp giáo viên phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu

1.4 Làm tốt công tác chăm lo đời sống tinh thần vật chất cho đội ngũ.

- Đảm bảo thực kịp thời chế độ nâng lương chế độ sách khác nhà nước cho đội ngũ

- Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh để chăm lo đời sống tinh thần vật chất cho đội ngũ lễ, tết; chăm lo cho học sinh có hồn cảnh khó khăn

- Sử dụng hợp lý quỹ phúc lợi tập thể theo nghị Hội nghị CBCC trường

2. Thực đổi phương pháp dạy - học Nâng cao chất lượng giáo dục

(7)

Mục tiêu – Yêu cầu:

- Triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục

- Đổi phương pháp dạy học, dạy học mang tính cá thể nhằm kích thích lực tự học, tính chủ động, tự tin cho học sinh

- Đảm bảo việc thực chương trình kế hoạch giảng dạy lớp, môn

- Đảm bảo hiệu giáo dục toàn diện cho học sinh: ý nâng cao chất lượng văn hóa đồng thời nâng cao mặt hạnh kiểm học sinh, giáo dục thể chất-văn thể mỹ, giáo dục hướng nghiệp-dạy nghề

- Tăng cường hoạt động ngoại khóa

- Đảm bảo tiêu, số lượng học sinh: trì sĩ số học sinh, giảm thiểu tỉ lệ học sinh lưu ban bỏ học

Biện pháp:

2.1 Đổi phương pháp dạy học: 2.1.1 Đối với giáo viên:

- Tổ chức dạy học phân hoá theo lực học sinh dựa chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS

- Thiết kế giảng khoa học, xếp hợp lý hoạt động giáo viên học sinh; thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề tải (nhất dài, khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức học, tránh thiên ghi nhớ máy móc khơng nắm vững chất - Giáo viên sử dụng hợp lý sách giáo khoa giảng lớp, tránh tình trạng yêu cầu học sinh ghi chép nhiều, tránh dạy học túy theo lối "đọc - chép", truyền thụ kiến thức chiều; trọng phát huy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh vai trò chủ đạo giáo viên tổ chức trình dạy học

- Giáo viên sử dụng ngơn ngữ chuẩn xác, sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên học sinh học tập; trọng tổ chức hợp lý cho học sinh làm việc cá nhân theo nhóm; rèn luyện kỹ tự học, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo

- Tăng cường sử dụng hợp lý công nghệ thông tin giảng; khai thác tối đa hiệu thiết bị dạy học, phương tiện nghe nhìn, phịng học mơn; coi trọng thực hành, thí nghiệm; bảo đảm cân đối việc truyền thụ kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh theo chuẩn kiến thức kỹ Chương trình giáo dục phổ thông; trọng liên hệ thực tế giảng dạy phù hợp với nội dung học

- Yêu cầu giáo viên phải rèn luyện cho kỹ định hướng học tập cho học sinh, có kế hoạch dạy học cụ thể buổi thứ hai phù hợp với đối tương học sinh - Chú trọng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu Đối với học sinh yếu giáo viên mơn phải có kế hoạch giảng dạy, giáo án soạn giảng mức độ phù hợp với đối tượng học sinh, lập sổ theo dõi chuyên cần điểm số qua tiết dạy thật chặt chẽ, liên hệ giáo viên chủ nhiệm lớp, báo cáo BGH

- Từng giáo viên phải phấn đấu tăng cường biện pháp quản lý học sinh dạy , có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu Thực nghiêm túc công việc thực điểm số , đánh giá xếp loại học sinh

(8)

- Kiểm tra trường xuyên việc dạy học lớp, ý việc sử dụng thiết bị dạy học –thí nghiệm thực hành … thơng qua kế hoạch kiểm tra tồn diện, kiểm tra chuyên đề Có kế hoạch điều chỉnh sau kiểm tra

- Thường xuyên theo dõi, nắm bắt kịp thời tình hình thực chương trình để đạo, điều chỉnh việc dạy học theo tinh thần đổi chương trình giáo dục

- Phát động phong trào tự làm đồ dùng dạy học - Tổ chức đăng ký dạy tốt, dự rút kinh nghiệm

- Đánh giá chất lượng giảng dạy qua kết kiểm tra, rút kinh nghiệm có hướng điều chỉnh kịp thời

2.2 Nâng cao chất lượng giáo dục tòan diện: 2.2.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh: Các biện pháp chung:

- Xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa, củng cố kỷ cương nề nếp; tăng cường giáo dục ý thức chấp hành nội quy, kỷ luật; ngăn ngừa hành vi ứng xử bạo lực, không thân thiện - Đầu tư cho hoạt động, sinh họat ngọai khóa, tiết HĐGDNGLL, sinh họat truyền thống theo chủ đề, chủ điểm năm học; tổ chức tốt hoạt động văn nghệ, trò chơi dân gian hội thi khiếu văn nghệ, thể dục – thể thao theo hướng phát huy chủ động sáng tạo nhằm thúc đẩy học sinh hứng thú học tập, bổ sung hiểu biết giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa dân tộc

- Đầu tư cho công tác chủ nhiệm: đảm bảo nội dung, chất lượng sinh họat chủ nhiệm hàng tuần theo qui định, tăng cường công tác liên hệ-phối hợp nhà trường gia đình, phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường việc rèn luyện kỹ sống cho học sinh

- Tăng cường phối hợp GVCN với giáo viên môn giám thị nhằm uốn nắn, chấn chỉnh kịp thời vi phạm học sinh, giúp đỡ học sinh bỏ học có nguy bỏ học tiếp tục đến trường

Vai trò giáo viên chủ nhiệm:

- Tăng cường biện pháp quản lý, giáo dục toàn diện học sinh, tránh thiên quản lý hành chánh, vụ

- Tìm hiểu, nắm rõ hồn cảnh học sinh, học sinh thuộc nhóm học sinh có nhiều biểu chưa tốt học tập đạo đức tác phong, thường xuyên quan tâm trao đổi với học sinh

- Phải linh hoạt sáng tạo việc tổ chức hình thức sinh hoạt lớp hoạt động giáo dục giờ, tránh trường hợp liệt kê, kiểm điểm vụ xảy tuần, nặng xử lý trường hợp học sinh vi phạm mà không quan tâm tư vấn giúp đỡ học sinh, tổ chức cho cá nhân học sinh tự đánh giá thân tuần

- Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường địa phương tổ chức vận động, giúp đỡ học sinh bỏ học trở lại lớp

2.2.2 Giáo dục mơn văn hóa: Các biện pháp chung:

(9)

- Chú trọng công tác phụ đạo học sinh yếu tất khối lớp, tổ chức dạy phụ đạo từ tháng 10; tham mưu với Ban đại diện cha mẹ học sinh giúp đỡ khuyến khích học sinh yếu có nhiều cố gắng vươn lên học tập

- Xây dựng kế hoạch dạy học buổi/tuần, tổ chức lớp học theo trình độ học sinh - Tăng cường hoạt động phận giám thị để theo dõi tình hình trật tự nề nếp học tập học sinh

- Phát động tổ chức thực tốt chủ đề hoạt động Đội: “Rạng ngời trang sử Đội – Vững bước tiến lên Đồn”

Đối với tổ nhóm trưởng môn:

- Các tổ chuyên môn xây dựng kế họach cụ thể, rõ ràng, sát tình hình thực tế

- Phát huy vai trò tổ trưởng chun mơn việc quản lí họat động dạy học, sinh họat tổ theo qui định trường ( lần /tháng), cụm Tổ trưởng chuyên môn phải ý đầu tư nội dung sinh họat để xây dựng nề nếp sinh họat chun mơn tổ Tăng cường nề nếp sinh họat chun mơn

- Có kế hoạch giúp đỡ giáo viên nhận công tác, giáo viên có tay nghề trung bình - Cùng Ban kiểm tra nội nhà trường kiểm tra việc thực nhiệm vụ giáo viên môn tổ nhằm giúp giáo viên phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn chế

- Đảm bảo chế độ thông tin, báo cáo, thỉnh thị thời gian qui định Đối với giáo viên môn:

- Tăng cường việc tổ chức, quản lý dạy học lớp - Quan tâm, ý đến học sinh yếu học

- Chú ý việc khen, động viên học sinh, đồng thời việc xử lý học sinh vi phạm học cần tránh quan điểm khắt khe, định kiến với học sinh

- Thông tin kịp thời cho Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm học có biểu chưa tốt học tập rèn luyện để có hướng giải quyết, tác động đồng tới học sinh

2.2.3 Việc dạy học tự chọn:

- Thực việc dạy học tự chọn theo điều kiện tình hình thực tế nhà trường: khối học chủ đề tự chọn theo quy định, khối học tự chọn môn nghề phổ thông, khối 6&7 củng cố kiến thức môn văn, tốn

- Phân cơng giáo viên giảng dạy hợp lý - Kiểm tra thường xuyên việc dạy học

2.2.4 Giáo dục thể chất-văn thể mỹ; y tế học đường:

- Đảm bảo nề nếp, chất lượng giảng dạy chương trình khóa mơn văn thể mỹ - Giáo dục học sinh ý thức việc luyện tập thể dục, rèn luyện thân thể

- Phối hợp Đoàn-Đội, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn thể dục tổ chức hoạt động phong trào thể dục thể thao; phát động, tổ chức, tạo điều kiện cho học sinh tham gia giải vô địch thể thao cấp trường đầu tư tham gia thi đấu cấp huyện

- Thường xuyên theo dõi, chăm sóc sức khoẻ, sơ cứu ban đầu cho HS Có tủ thuốc, phương tiện sơ cứu địa điểm chăm sóc sức khoẻ

- Thực tốt công tác BHYT cho giáo viên học sinh - Đảm bảo 100% học sinh chăm sóc sức khỏe ban đầu - 100% CB-GV-NV khám sức hàng năm

- Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp

(10)

- Thực tốt quy định hoạt động y tế trường học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (Quy định số 73/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/12/2007 hoạt động y tế trường phổ thông)

- Thực tốt kế hoạch truyền thông, giáo dục sức khỏe, phòng chống loại dịch bệnh theo mùa

- Củng cố tổ chức nâng cao hiệu hoạt động đội thiếu niên Chữ thập đỏ Khuyến khích HS tham gia hoạt động nhân đạo, giúp đỡ hoạn nạn, khó khăn

- Tổ chức thực tháng hành động vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh mơi trường, đảm bảo đủ nước trường học

2.2.5 Giáo dục lao động, hướng nghiệp, dạy nghề: - Xây dựng cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp:

 Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ chăm sóc xanh có sân trường  Thường xuyên tổng vệ sinh trường lớp, giáo dục học sinh ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp, học sinh trực nhật lớp học hàng ngày

 Trang bị đủ thùng rác có nắp đậy

 Tạo mảng xanh khuôn viên trường

- Tăng cường công tác kiểm tra, giữ gìn vệ sinh khu vực vệ sinh - Thực nghiêm túc chương trình dạy kỹ thuật khối lớp

- Thực sinh hoạt chủ đề hướng nghiệp khối 9, ý hướng dẫn học sinh lựa chọn nghề nghiệp lựa chọn trường học phù hợp hoàn cảnh, lực cá nhân

- Tham quan hướng nghiệp: 100% học sinh khối tham quan hướng nghiệp; động viên thêm học sinh khối

- Tổ chức nghiêm túc việc dạy nghề phổ thông cho học sinh khối 8,9

2.2.6 Giáo dục, rèn luyện kỹ sống cho học sinh; đầu tư sinh hoạt tập thể.

Rèn luyện cho học sinh có thói quen, kỹ ứng xử có văn hóa tình đời sống hàng ngày: học tập, lao động, vui chơi … nhiều hình thức: - Thơng qua việc phát động phong trào “Nói lời hay, làm việc tốt”

- Qua hoạt động lên lớp

- Thành lập tổ tư vấn tâm lý cho học sinh

- Nêu gương điển hình buổi sinh hoạt cờ

- Tổ chức phong trào ni heo đất, qun góp sách giáo khoa cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, giúp bạn nghèo vui tết …

- Tổ chức cho học sinh thực tiểu phẩm an tồn giao thơng, phịng chống ma túy, bạo lực học đường

- Giáo dục học sinh ý thức tơn trọng tình bạn

- Thường xuyên giáo dục, nhắc nhở học sinh việc giao tiếp với thầy cô, người lớn tuổi, hành vi học sinh không làm

Tổ chức tuyên truyền, giáo dục sức khỏe:

- Xây dựng bảng tin truyền thông giáo dục sức khỏe cho học sinh

- Nói chuyện chuyên đề sức khỏe, phịng chống bệnh thơng thường Tổ chức sân chơi bổ ích, hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh

(11)

 Thành lập đội nhóm khiếu, câu lạc để tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực đồng thời tạo nhiều sân chơi bổ ích, giúp em vừa học vừa chơi

 Tổ chức cho học sinh tham gia “ Vui để học” buổi sinh hoạt cờ

 Tổ mạng lưới thư viện thực chuyên đề “Điểm sách”, kể chuyện theo sách

- Đối với việc rèn luyện thân thể, khiếu :

 Tổ chức cho học sinh tham gia hội thi thể dục thể thao cấp trường, giải vô địch thể thao học sinh cấp huyện

 Thi vẽ tranh, viết chữ đẹp, văn nghệ

- Các hoạt động ngoại khóa khác:

 Tổ chức cho học sinh tham gia sinh hoạt ngoại khóa: lễ hội giỗ tổ Hùng Vương  Tổ chức hội thi: tái nhân vật lịch sử

 Phổ biến, đưa trò chơi dân gian vào hoạt động vui chơi, giải trí cho học sinh lễ

Tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa cách mạng:

- Tổ chức cho học sinh tham quan, tìm hiểu khu di tích Láng Le-Bàu Cị - Học sinh tìm hiểu nắm tiểu sử anh hùng Phạm Văn Hai

- Giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, văn hóa dân tộc địa phương nhân buổi sinh hoạt chủ điểm ngày lễ lớn giảng dạy môn học đặc biệt môn Lịch sử GDCD

2.2.7 Vấn đề đảm bảo tiêu, số lượng học sinh:

- Làm tốt, đầu tư cho công tác chủ nhiệm: đảm bảo nội dung, chất lượng sinh họat chủ nhiệm hàng tuần theo qui định, tăng cường công tác liên hệ-phối hợp nhà trường gia đình

- Họp GVCN hàng tuần để kịp thời năm bắt tình hình học tập lớp

- Thống giao tiêu sĩ số học sinh cho GVCN, yêu cầu GVCN phối hợp Giám thị liên hệ PHHS kịp thời học sinh nghỉ học không phép

- Tạo quan tâm, giúp đỡ đồng từ lực lượng giáo dục nhà trường học sinh việc học tập, rèn luyện, sinh hoạt

- Phối hợp tốt với ban ngành đoàn thể địa phương tổ chức vận động, giúp đỡ học sinh bỏ học trở lại lớp học sinh có chiều hướng bỏ học

- Nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên để hạn chế tình trạng học sinh yếu lưu ban, nghỉ bỏ học

Công tác quản lý nhà trường.

Mục tiêu – Yêu cầu:

- Thực quản lý để đưa hoạt động nhà trường vào nề nếp, có hiệu Biện pháp:

3.1.Thực biện pháp quản lý:

3.1.1 Quản lý thông qua việc triển khai, xây dựng quy định:

(12)

- Xây dựng quy định nề nếp sinh hoạt, tồn hoạt động tập thể thơng qua thang điểm thi đua, giao ước thi đua, sử dụng biện pháp hành để đảm bảo kỷ cương đồng thời có tình có lý

- Xây dựng cấu tổ chức chuyên môn nhà trường thống nhất, hợp lý; xây dựng hoạt động tổ nhóm chun mơn

3.1.2 Quản lý thông qua việc xây dựng kế hoạch, phân công thực hiện:

- Xây dựng kế hoạch hoạt động đảm bảo thời gian, tính hợp lý, phù hợp với thực tế nhà trường

- Quản lý, xếp lao động CB-GV-NV, phân công giao trách nhiệm rõ ràng cụ thể, đảm bảo khối lượng công tác vừa phải tương đối đồng giáo viên Phân công chuyên môn cho giáo viên ý đến lực, nguyện vọng giáo viên đặc biệt phải cân đối hài hòa chất lượng giáo viên lớp khối

3.1.3 Quản lý thông qua kiểm tra, đánh giá:

- Có kế hoạch kiểm tra việc thực kế hoạch, hoạt động, công việc phận và cá nhân

- Thường xuyên dự sinh hoạt với tổ, thông qua hoạt động tổ mà quản lý chất lượng, nề nếp dạy học, chất lượng tay nghề giáo viên

- Đảm bảo tốt công tác kiểm tra tòan diện, kiểm tra chuyên đề phận

- Định kỳ hàng tháng, đánh giá hoạt động Chú trọng cơng tác quản lí giáo dục sở hiệu công việc

- Lãnh đạo trường phải thực nghiêm quy định việc thực dân chủ sở

3.2 Các nội dung quản lý:

- Quản lý chuyên môn: hoạt động giảng dạy giáo viên, học tập học sinh - Thực tốt việc quản lý tài chính, tài sản

- Thực quản lý hồ sơ giáo viên đầy đủ - Thực tốt việc quản lý hành

Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học.

Mục tiêu – Yêu cầu:

- Phát huy hiệu sử dụng trang thiết bị, sở vật chất có; tăng cường đầu tư trang bị sở vật chất từ nhiều nguồn lực, tạo điều kiện cho học sinh đến trường an toàn, thân thiện, vui vẻ

Biện pháp:

4.1 Phát huy hiệu sử dụng sở vật chất có. - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn tài sản nhà trường

- Phân cơng, phân nhiệm rõ ràng khơng để thất tài sản - Thường xuyên kiểm tra sửa chữa đèn quạt bị hư hỏng

- Sắp xếp, đẩy mạnh hoạt động phịng thiết bị, thí nghiệm thực hành, việc ứng dụng CNTT dạy học, thường xuyên kiểm tra theo dõi việc sử dụng TBDH

- Thanh lý vật dụng hư quy định không để chật, bừa bãi 4.2 Bổ sung trang thiết bị, sở vật chất:

(13)

- Sử dụng nguồn kinh phí từ sở vật chất, học phí hỗ trợ PHHS để trang bị bàn ghế quy cách cho 02 phòng học

- Tiếp tục tham mưu với lãnh đạo cấp việc trang bị phịng máy vi tính cho nhà trường

- Cố gắng bố trí, xếp để có phịng y tế

- Sử dụng có hiệu nguồn kinh phí từ ngân sách cấp, đảm bảo mua đủ ĐDDH - SGK - Cùng với Ban đại diện Cha Mẹ học sinh bước nâng cấp sân trường, xây dựng môi trường xanh - - đẹp

- Tiếp tục đề nghị cấp có thẩm quyền đầu tư xây dựng mở rộng trường gồm hạng mục như: khu hiệu bộ, phòng học, phòng chức năng, sân trường, Hội trường

Công tác thi đua-khen thưởng:

Mục tiêu - Yêu cầu:

- Kích thích, phát huy tinh thần trách nhiệm cá nhân - Công bằng, dân chủ, khách quan

Biện pháp:

5.1 Đối với học sinh:

- Tạo nhận thức thi đua động lực để rèn luyện học tập tốt học sinh mỗi lớp Thi đua để khẳng định mình, tạo giá trị tinh thần cho thân, không hướng vào khen thưởng vật chất thi đua

- Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm đoàn thể phải thường xun tạo khơng khí mới, kịp thời động viên, khích lệ nhân tố tích cực, có chuyển biến tốt

- Sử dụng ngân sách kết hợp với nguồn hỗ trợ phụ huynh để khen thưởng học sinh đạt kết tốt học tập, kỳ thi học sinh giỏi

5.2 Đối với cán giáo viên nhân viên:

- Cần nhận thức công tác thi đua chủ trương lớn Đảng Nhà nước, hội để thể lực thân, ý thức trách nhiện trước tập thể tập thể thừa nhận - Nhà trường Cơng đồn tổ chức tốt cơng tác thi đua Mỗi cá nhân, tập thể cần có sáng tạo tự đề biện pháp nhằm thực tốt tiêu phấn đấu mà nhiệm vụ năm học đề

- Mục tiêu dài lâu cần hướng đến công tác thi đua nhà trường “Xây dựng một môi trường văn hóa trách nhiệm - kỷ cương”

- Xem cơng tác thi đua khen thưởng biện pháp kích thích, động viên đội ngũ thực tốt nhiệm vụ

- Xây dựng tiêu chuẩn thi đua thống toàn giáo viên, quy chế sử dụng quỹ phúc lợi tập thể để khen thưởng giáo viên đợt thi đua Đề xuất với ban đại diện cha mẹ học sinh động viên khen thưởng giáo viên đạt thành tích tốt cơng tác

- Cơng khai hóa việc khen thưởng, khơng để xảy thắc mắc, khiếu nại

Cơng tác đồn thể.

Mục tiêu – Yêu cầu:

- Xây dựng mối quan hệ, phối hợp tốt quyền đoàn thể nhà trường - Đẩy mạnh họat động địan thể nhằm góp phần thực tốt nhiệm vụ trị đơn vị

(14)

- Tất PHHS có nhận thức đắn, quan tâm đến việc phối hợp nhà trường giáo dục em, giúp em đảm bảo việc học

Biện pháp:

6.1 Cơng đồn:

- Đẩy mạnh hoạt động BCH Cơng đồn, đảm bảo hoạt động tay BCH - Củng cố tổ Công đồn, xây dựng nề nếp hoạt động tổ Cơng đồn ngày tốt

- Cơng đồn quyền ký kết hợp đồng trách nhiệm tập thể việc thực kế hoạch năm học; tạo điều kiện để Cơng đồn phát huy tốt, triệt để vai trị tham mưu - Cơng đồn phát động thi đua, theo dõi đánh giá thi đua; tiếp tục thực tốt vận động “Dân chủ - Kỷ cương – Tình thương – Trách nhiệm ” hoạt động cụ thể:

 Cơng đồn tham gia, phối hợp quyền thực hiện, phát huy dân chủ nhà trường: tổ chức tốt hội nghị cán công chức, khuyến khích, tạo điều kiện cho CB-GV-NV tích cực đóng góp ý kiến cho văn hội nghị

 Cơng đồn hướng dẫn hoạt động Ban tra nhân dân nhằm góp phần xây dựng nề nếp kỷ cương tập thể

 Tổ chức thi đua dạy tốt, học tốt nhằm nâng cao nâng cao ý thức trách nhiệm cho đội ngũ

 Kiểm tra, bảo vệ quyền lợi ích đáng, chăm lo đời sống cho CB-GV-NV  Phối hợp, xây dựng đồn kết nội bộ.Qua hoạt động cơng đồn, quan tâm bồi

dưỡng, giới thiệu cho tổ chức Đảng đoàn viên ưu tú để phát triển Đảng 6.2 Đoàn niên:

- Đại hội Đoàn từ đầu năm học để ổn định mặt tổ chức

- Chủ động xây dựng kế hoạch phát triển Đoàn học sinh, tạo điều kiện cho em tham gia công tác xã hội, công tác Đội

- Phối hợp với Liên tịch củng cố nề nếp học sinh Tham gia giáo dục đạo đức, bồi dưỡng nếp sống lành mạnh cho học sinh hoạt động cụ thể, thiết thực:

 Phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tổ chức sân chơi bổ ích cho học sinh

 Tham gia xây dựng cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp

- Có kế hoạch hành động thiết yếu, tham gia quyền việc vận động, đảm bảo tiêu số lượng học sinh; thực xuyên suốt năm học chương trình hành động Chống lưu ban bỏ học ”.

- Đồn giữ vai trị xung kích việc vận động phong trào thi đua “ Hai tốt ” 6.3. Đội TNTP:

- Có kế hoạch thực tích cực chủ đề năm học “Rạng ngời trang sử Đội - Vững bước tiến lên Đồn”

- Cải tiến nội dung – hình thức sinh hoạt cờ, không gây nặng nề, nhàm chán cho học sinh

(15)

- Phối hợp phận, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn tổ chức, phát động phong trào thi đua văn hóa – văn nghệ – thể dục thể thao học sinh, có sơ-tổng kết để kịp thời uốn nắn tập thể lớp hạn chế phong trào

- Phối hợp giáo viên chủ nhiệm, giáo viên môn việc tổ chức thi đua học tốt, giáo dục đạo đức học sinh, trì sĩ số học sinh

- Khuyến khích lập quỹ Đội để giúp bạn có hồn cảnh khó khăn có điều kiện đến lớp - Hiệu trưởng tạo điều kiện hỗ trợ sở vật chất, tài chính, nội dung hoạt động để hoạt động Đội có hiệu Đưa chương trình hoạt động, cơng tác Đội vào kế hoạch chung trường tháng, tuần; khuyến khích thành viên tham gia công tác Đội

Công tác xã hội hóa giáo dục:

Mục tiêu – Yêu cầu:

- Các ban ngành đồn thể, quyền địa phương lãnh đạo, hỗ trợ cho nhà trường việc thực nhiệm vụ năm học

- Tất PHHS có nhận thức đắn, quan tâm đến việc phối hợp nhà trường giáo dục em, giúp em đảm bảo việc học

7.1 Ban đại diện cha mẹ học sinh:

- Củng cố tổ chức Ban đại diện cha mẹ học sinh

- Duy trì nề nếp liên lạc Ban đại diện cha mẹ học sinh với trường, phụ huynh với giáo viên chủ nhiệm nhằm giáo dục học sinh tốt hơn, học sinh chưa ngoan

- Ban đại diện cha mẹ học sinh chủ động xây dựng kế hoạch giúp đỡ trường vật chất, tham gia giáo dục đạo đức học sinh công tác khác

7.2 Ban ngành đoàn thể địa phương:

- Kết hợp chặt chẽ với ban ngành đoàn thể địa phương mặt công tác: vận động học sinh bỏ học trở lại lớp, thực công tác phổ cập, đảm bảo an ninh trật tự trường, hỗ trợ học sinh có hồn cảnh khó khăn

- Thực chế độ báo cáo, thông tin kịp thời tình hình nhà trường với cấp lãnh đạo quyền địa phương để tranh thủ hỗ trợ thiết thực

- Tham mưu tham gia tốt vào hoạt động trung tâm giáo dục cộng đồng địa phương Tranh thủ hỗ trợ trung tâm giáo dục cộng đồng việc tác động đến tư tưởng, nhận thức PHHS việc phải đảm bảo việc học tập em

IV HỆ THỐNG CHỈ TIÊU, ĐĂNG KÝ THI ĐUA:

Chỉ tiêu học sinh:

1.1 Chỉ tiêu học lực – hạnh kiểm:

Xếp loại Năm học Giỏi Khá Tr.bình Yếu Kém

Học lực

2006-2007 16.2% 37.8% 39.5% 6.2% 0.3%

2007-2008 22.7% 44.9% 29.3% 3.1% 0.0%

2008-2009 21.3% 37.6% 35.6% 5.5% 0.0%

2009-2010 26.1% 41.2% 29.3% 3.4% 0.0%

2010-2011 30.0% 41.0% 26.5% 2.5% 0.0%

Hạnh

kiểm

2006-2007 65.3% 26.2% 8.6% 0.0%

2007-2008 63.5% 26.6% 9.4% 0.5%

(16)

2009-2010 64.9% 24.1% 9.9% 1.0%

2010-2011 73.0% 22.0% 5.0% 0.0%

Chỉ tiêu cụ thể khối :

Về học lực

Khối Sĩ số Giỏi Khá Tr.bình Yếu Kém

6 283 37.0% 42.0% 18.0% 3.0% 0.0%

7 205 35.0% 42.0% 20.0% 3.0% 0.0%

8 264 23.0% 40.0% 33.0% 4.0% 0.0%

9 211 25.0% 40.0% 35.0% 0.0% 0.0%

Về hạnh kiểm :

Khối Sĩ số Tốt Khá Tr.bình Yếu Ghi chú

6 283 80.0% 15.0% 5.0% 0.0%

7 205 78.0% 16.0% 6.0% 0.0%

8 264 65.0% 25.0% 10.0% 0.0%

9 211 70.0% 25.0% 5.0% 0.0%

1.2 Các tiêu : Lên lớp thẳng , Lưu ban , Bỏ học , Hiệu đào tạo

Khối Sĩ số Lên lớp thẳng Lưu ban Bỏ học Hiệu quả

đào tạo

6 283 97.0% 1.0% 1.0% 98.0%

7 205 97.0% 1.0% 1.0% 98.0%

8 264 96.0% 2.0% 2.0% 96.0%

9 211 100% 0.0% 2.0% 98.0%

Toàntrường 963 97.5% 1.0% 1.5% 97.5%

 Học sinh khối đủ điều kiện xét Tốt nghiệp THCS: 100% Chỉ tiêu môn:

 Các môn Sử , Địa , GDCD , Sinh , KTNN , KTCN , KTNC , Nhạc , Họa , TD: 98% trở lên đạt yêu cầu.

 Các môn Văn, Tốn , Lý , Hóa: 90% đạt u cầu  Môn Tiếng Anh: 85 % trở lên đạt yêu cầu

1.4 Học sinh giỏi môn:

 Cấp huyện: có học sinh giỏi tất mơn có học sinh dự thi  Cấp thành phố: có học sinh giỏi mơn sử, địa, lý, hóa

Chỉ tiêu đội ngũ: 2.1 Cá nhân:

Dự đồng nghiệp: giáo viên dự tiết / tháng ( thử việc tiết / tháng ).Công tác chủ nhiệm :

 Duy trì sĩ số : lớp bỏ học không 2%

 Học nghề khối 8,9 : GVCN đôn đốc đảm bảo 100% HS có nghề  Lao động tiên tiến: từ 65,0% trở lên

Giáo viên giỏi – chiến sĩ thi đua cấp huyện: 5/52Học chuẩn: 10 giáo viên

Trình độ A Tiếng Anh: 100% 2.2 Tập thể – Đoàn thể:

(17)

 Thao giảng: tổ mơn 2lần / năm  Hội giảng: lần/năm học

 Chuyên đề: tổ thực chuyên đề  100% tổ tự làm ĐDDH ( kinh phí nhà trường )  Cơng đồn: Vững mạnh xuất sắc

 Chi đoàn: Vững mạnh  Đội TNTP: Tiên tiến Đơn vị:

 Tổ chức hội thảo chuyên đề: lần / năm ( chun đề chung tồn trường, chung cụm chuyên đề riêng tổ mơn )

 Sinh hoạt ngoại khóa: tổ chức hàng tháng  Công tác kiểm tra:

o Kiểm tra toàn diện: 42/42 giáo viên

o Kiểm tra chuyên đề, phận: 100% GV-CNV  Tham quan hướng nghiệp cho học sinh: lần / năm  Đơn vị: tập thể lao động tiên tiến.

V KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT:

Với lãnh đạo quyền cấp:

- Lãnh đạo huyện quan tâm xây dựng thêm sở vật chất cho nhà trường: + Xây thêm phòng học phòng chức

+ Trang bị phịng máy tính cho nhà trường

- Lãnh đạo quyền địa phương cần quan tâm đến công tác giáo dục nhà trường

Với lãnh đạo ngành:

- Tham mưu UBND huyện sớm có kế hoạch xây dựng thêm sở vật chất cho nhà trường

Trên nhiệm vụ biện pháp nhằm thực thành công nhiệm vụ năm học 2010 – 201.

Bằng tâm nổ lực, tập thể CB-GV-NV học sinh trường THCS Phạm Văn Hai phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học tiêu đề ra.

PHẦN III : TRỌNG TÂM CÔNG TÁC THÁNG

THÁNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC TRÁCH NHIỆM

THỰC HIỆN

PHỐI HỢP THỰC HIỆN 8/2010 1 Công tác tuyển sinh:

- Tuyển sinh, tổng kết tuyển sinh lớp - Giải chuyển trường 2 Công tác tổ chức nhân sự:

- Chuẩn bị cho năm học : tổ chức nhân sự, biên chế lớp, CSVC 3 Công tác chuyên môn:

- Bồi dưỡng học sinh giỏi - Vào chương trình năm học tuần 1,2

- Ban tuyển sinh - Hiệu trưởng - Ban giám hiệu

- GVBM - Toàn trường

- Văn thư - Tổ trưởng, TBị, Tviện - Tổ trưởng

(18)

2 Công tác tổ chức nhân sự:

- Ổn định cấu tổ chức, điều chỉnh phân công phân nhiệm - Tiếp nhận, sinh hoạt với giáo viên - Ổn định phân công chuyên môn - Quyết định thành lập tổ 3 Công tác chun mơn:

- Thực chương trình tuần 3,4,5,6,7 - Sinh hoạt chuyên môn tổ - Lên lịch kiểm tra tiết K6,7 - Triển khai xây dựng kế hoạch cá nhân, chủ nhiệm, phận, tổ - Xây dựng kế hoạch : chuyên môn, tự chọn, trái buổi - Duyệt kế hoạch cá nhân, phận, tổ - Tham gia thi HS giải tốn máy tính cầm tay - Tổ chức thi văn hay chữ tốt cấp trường - Hưởng ứng tháng ATGT - Thi HSG cấp huyện 4 Công tác chủ nhiệm :

- Ổn định tổ chức lớp - Hoàn tất lý lịch học sinh - Vận động học sinh chưa lớp - Lập sổ gọi tên ghi điểm, học bạ K6 - Thông báo khoản thu; nhận đơn miễn giảm HP+CSVC diện XĐGN - Sinh hoạt nội quy trường lớp - Họp PHHS ; họp Ban ĐDCMHS 5 Công tác kiểm tra :

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội - Kiểm tra nội theo kế hoạch 6 Công tác khác :

- Xây dựng kế hoạch; triển khai thực : “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

- Xây dựng bảng tin truyền thông giáo dục sức khỏe

- Báo cáo số liệu miễn HP+CSVC - Tổng hợp danh sách HS tham gia BHYT, BHTN

- Ban giám hiệu - Hiệu trưởng - Ban giám hiệu - Hiệu trưởng - Toàn trường - Tổ trưởng - P.Hiệu trưởng - Hiệu trưởng - P.Hiệu trưởng - BGH

- Tổ Tốn - Tổ Văn - Đồn-Đội - HS thi - GVCN - GVCN - GVCN - GVCN - Hiệu trưởng - GVCN

- GVCN; H.trưởng - Hiệu trưởng - Ban kiểm tra - Hiệu trưởng

- Phụ trách YTHĐ - Kế toán

- KT,VT

- Tổ trưởng - Tổ trưởng - Tổ trưởng

- GVBM tổ - Tổ trưởng - Tổ trưởng - Tổ trưởng

- TPT - TPT - GVCN - Đoàn-Đội - GVCN - TPT

- Ban đạo

- Ban đạo - GVCN - GVCN

10/2010 1 Công tác chuyên môn :

- Thực ch.trình tuần 8,9,10,11 - Thi VHCT cấp huyện

- Chuẩn bị, tham gia hội thi GVG - Dạy trái buổi

2 Kiểm tra nội theo kế hoạch

- Toàn trường - Tổ Văn, GVBM - GV thi

- GVBM - Ban kiểm tra

(19)

3 Hội nghị CBCC : - Cấp tổ

- Cấp trường

4 Công tác giáo dục LĐ-HN :

- Xây dựng kế hoạch giáo dục LĐ-HN - Báo cáo đăng ký mở lớp dạy nghề PT 5.Tổ chức giải vô địch TTcấptrường 6 Công tác chủ nhiệm :

- Chấn chỉnh nề nếp, tác phong HS - Báo điểm lần

7 Trang bị CSVC, bổ sung ĐDDH : - Duyệt mua sắm, bổ sung ĐDDH 9 Công tác khác :

- Tổng hợp danh sách HS tham gia BHYT đợt

- Thành lập tổ tư vấn tâm lý cho học sinh

- Xây dựng cảnh quan môi trường

- HT, CTCĐ - Tổ trưởng - HT, CTCĐ - HT

- Hiệu trưởng - GV thể dục - GVCN - Hiệu trưởng

- Phụ trách YTHĐ - Hiệu trưởng - đoàn thể

- GVBM - CB-GV-NV

- GV Công nghệ - TPT, GVCN

- TPT, giám thị - Tbị, TT, kế toán

- GVCN, kế toán

- GVCN - GVCN 11/2010 1 Cơng tác chun mơn :

- Thực ch.trình tuần 12,13,14,15 - Tổ chức phong trào tiết dạy tốt - Tham gia thi GVG cấp huyện

- Bồi dưỡng HSG 2 Kiểm tra nội theo kế hoạch 3 Kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 4 Giáo dục LĐ-HN :

- Giáo dục hướng nghiệp lần - Tổng vệ trường lớp 5 Công tác chủ nhiệm :

- Báo điểm gia đình HS lần - Chấn chỉnh nề nếp, học tập 6 Công tác thi đua :

- Tổ chức thi đua dạy tốt, học tốt - Bình xét thi đua đợt 7 Sinh hoạt ngoại khóa :

- Hội thi văn nghệ cấp trường

- Giáo dục kỹ sống: Phòng chống bạo lực học đường

- Toàn trường - CTCĐ - GV thi - GVBM - Ban kiểm tra - Cơng đồn - Hiệu trưởng - TPT, GVCN - GVCN - GVCN - đoàn thể - HT, CTCĐ - TPT

- Đoàn thể

- Tổ trưởng - Cơng đồn - GVCN, thư viện

- GVCN

- TPT, giám thị - Tổ trưởng P.HT,TT, BTCĐ - GVCN

12/2010 1 Công tác chun mơn :

- Thực ch trình tuần 16,17,18,19. - Ôn tập, kiểm tra học kỳ I - Hồn tất số cột điểm mơn - Hoàn tất điểm TB kiểm tra - Bồi dưỡng HSG 2 Kiểm tra nội theo kế hoạch - Sơ kết công tác kiểm tra nội

- Toàn trường - GVBM - GVBM - GVBM - Ban kiểm tra

(20)

3 Công tác chủ nhiệm :

- Chấn chỉnh chuyên cần, học tập - Giúp HS ôn tập, chuẩn bị thi HKI 4 Sinh hoạt ngoại khóa :

- Tổ chức “Vui để học” - Hội thi tìm hiểu HIV/AIDS

- GVCN - GVCN

- Tổ trưởng tổ - TPT

- TPT, giám thị GVCN, TPT - Thư viện, TPT, GVCN - Thư viện, GVCN 01/2011 1 Cơng tác chun mơn :

- Vào ch.trình HKII: tuần 20,21,22, 23 - Hoàn tất điểm số, xếp loại HKI - Xét duyệt kết HKI - Báo cáo sơ kết môn HKI - Báo cáo, sơ kết HKI 2 Kiểm tra nội theo kế hoạch 3 Công tác thi đua khen thưởng : - Bình xét thi đua đợt - Sơ kết thi đua, khen thưởng thi đua HKI - Sơ kết phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 4 Thực chế độ, sách : - Duyệt phụ trội HKI 5 Công tác chủ nhiệm :

- Xét duyệt hạnh kiểm lớp - Báo kết học tập HKI gia đình HS - Ổn định nề nếp học tập, rèn luyện mặt HS 6 Công tác giáo dục LĐ-HN-DN : - Giáo dục hướng nghiệp lần - Tổng vệ sinh trường lớp - Củng cố dạy học nghề PT 7 Sinh hoạt ngoại khóa :

- Phát động quyên góp giúp HS nghèo vui tết

- Hội thi tái nhân vật lịch sử

- Toàn trường - GVBM, GVCN - Ban giám hiệu - Tổ trưởng - Hiệu trưởng - Ban kiểm tra - HT, CTCĐ - HT, CTCĐ - Ban giám hiệu

- Hiệu trưởng - GVCN - GVCN - GVCN

- GV công nghệ - GVCN

- Hiệu trưởng - TPT

- Tổ Sử

- GVBM,GVCN - GVBM

- CB-GV-NV

-PHT,TT, BTCĐ P.HT, kế tốn - Đồn thể

- P.HT

- TPT, giám thị

- TPT, HS lớp - GV dạy nghề - GVCN - GVCN, TPT 02/2011 1 Công tác chuyên môn :

- Thực ch.trình tuần 24,25,26 - Kiểm tra hồ sơ lớp

2 Kiểm tra nội theo kế hoạch 3 Công tác chủ nhiệm :

- Tham gia phong trào thi đua Đoàn-Đội tổ chức - Chấn chỉnh nề nếp 4 Sinh hoạt ngoại khóa :

- Hội thi Viết chữ đẹp

- Toàn trường - GVCN9 - Ban kiểm tra - GVCN - GVCN - GV mỹ thuật

(21)

- Kể chuyện theo sách - Tổ Văn - TPT, GVCN,

thư viện 3/2011 1 Công tác chuyên môn :

- Thực ch.trình tuần 27,28,29,30 - Thi HSG cấp thành phố 2 Kiểm tra nội theo kế hoạch 3 Kỷ niệm ngày 08/3, 26/3 4 Công tác giáo dục LĐ-HN-DN : - Tham dự triển lãm “Thanh niên với nghề nghiệp” - Giáo dục hướng nghiệp lần

5 Công tác chủ nhiệm :

- Báo điểm gia đình học sinh lần 6 Tổng hợp số liệu, duyệt biên chế năm học 2011-2012 7 Bình xét thi đua đợt 8 Sinh hoạt ngoại khóa :

- Tham quan ngoại khóa, nguồn - Tổ chức trị chơi dân gian

- Tồn trường - HS thi - Ban kiểm tra - đoàn thể - GVCN - Hiệu trưởng - GVCN - Hiệu trưởng - HT, CTCĐ - TPT - TPT - CB-GV-NV - GVdạynghề, - TPT - GVCN

- PHT,TT, BTCĐ - Ban đạo, GVCN, BTCĐ 4/2011 1 Cơng tác chun mơn :

- Thực ch.trình tuần 31,32,33,34 - Ôn tập, kiểm tra HKII

- Thi học sinh giỏi lớp

2 Tổng kết công tác kiểm tra nội 3 Công tác tổ chức nhân :

- Thuyên chuyển công tác 4 Công tác chủ nhiệm :

- Tham gia sinh hoạt ngoại khóa - Giúp HS ôn tập, kiểm tra HKII

5 Sinh hoạt ngoại khóa : - Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương

- Toàn trường - Toàn trường - TT

- Hiệu trưởng - Hiệu trưởng - GVCN - GVCN

- Tổ Văn, Sử-GD

- GVCN, HS - Ban kiểm tra

- TPT, BTCĐ, GVCN, GV Nhạc, Hoạ 5/2011 1 Công tác chuyên môn :

- Dạy hồn tất chương trình HKII - Hồn tất điểm số xếp loại HKII, năm - Xét duyệt kết cuối năm - Báo cáo tổng kết môn - Báo cáo, tổng kết năm học 2 Công tác thi đua, khen thưởng : - Bình xét thi đua đợt 4, năm - Đánh giá công chức cuối năm - Khen thưởng cuối năm 3 Công tác chủ nhiệm :

- Hoàn tất Xếp loại cuối năm - Xét duyệt hạnh kiểm lớp - Đề nghị khen thưởng học sinh

- GVBM

- GVBM, GVCN - Ban giám hiệu - Tổ trưởng - Hiệu trưởng - HT, CTCĐ - Hiệu trưởng - Hiệu trưởng - GVCN - GVCN - GVCN

- GVCN

- GV, Đoàn thể - GVBM - CB-GV-NV - PHT,TT, BTCĐ - TT, CTCĐ - Đoàn thể, TT, GVCN

(22)

4 Cơng tác khác :

- Tổ chức qun góp SGK

- Tổng kết phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

- TPT

- Ban đạo

- GVCN - GVCN

6/2011 - Xét TN.THCS - Chuyển giao sinh hoạt hè - Tuyển sinh lớp

- Hội đồng xét TN - Hiệu trưởng - Hiệu trưởng

- Đoàn-Đội - Ban tuyển sinh

HIỆU TRƯỞNG

ĐỖ HIẾU LÊ

DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

(23)

III/ Chế độ khen thưởng :

1/ Khen thưởng thi đua : ( 2đợt / năm )

 Loại A1 :Cá nhân xếp loại lần A học kỳ : 150.000đ

 Loại A2 : Cá nhân xếp loại lần A ( đợt HK ) , lần B ( đợt ) : 100.000đ

 Loại B : Trường hợp ngược lại với cách xếp loại loại A2 cá nhân xếp loại lần B học kỳ : 60.000đ

 Xếp loại tất trường hợp trường hợp : không khen thưởng 2/ Công tác chủ nhiệm : xét đợt / học kỳ

Hoàn thành cơng tác giao , đảm bảo trì sĩ số 100% : 100.000đ/học kỳ 3/ Giáo viên giỏi-CSTĐ cấp huyện : 100.000đ / người

4/ To :

Tổ khơng có cá nhân xếp loại B : 100.000đ

(24)

Ngày đăng: 26/04/2021, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan